1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện và phát triển thị trường tín dụng việt nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 583,23 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 24 (2008) 1-9 Hoàn thiện phát triển thị trường tín dụng Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Vũ Thị Dậu** Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng 12 năm 2008 Tóm tắt Sau 20 năm đổi mới, thị trường tín dụng Việt Nam tình trạng khơng có thống nhất, bị phân mảng chịu can thiệp lớn từ Chính phủ phía cung lẫn phía cầu tín dụng Tình trạng ảnh hưởng khơng nhỏ tới phân bổ nguồn lực kinh tế theo hướng hiệu quả, tới tăng trưởng kinh tế mức độ hội nhập quốc tế thị trường Đến nay, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế cách sâu rộng, trở thành thành viên thức WTO, vậy, việc hoàn thiện thị trường tín dụng theo hướng tạo tính thống mang tính cạnh tranh cao trở thành địi hỏi khách quan kinh tế Có thể nguyên nhân thực trạng sau: là, cịn có can thiệp lớn Nhà nước tới doanh nghiệp ngân hàng thương mại Nhà nước; hai là, thân doanh nghiệp ngân hàng chưa trở thành chủ thể kinh tế đủ mạnh môi trường cạnh tranh; ba là, tính chưa hồn thiện thị trường Việt Nam Để phát triển hoàn thiện thị trường tín dụng Việt Nam, cần tới giải pháp hướng tới giảm thiểu xoá bỏ can thiệp trực tiếp Nhà nước tới hoạt động doanh nghiệp ngân hàng; đẩy mạnh tiến trình cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Khi đó, thị trường tín dụng Việt Nam “sân chơi chung” cho lực lượng tham gia thị trường hoạt động theo nguyên tắc thị trường, hiệu hoạt động thị trường theo cải thiện * Sau 20 năm đổi mới, thị trường tín dụng Việt Nam tình trạng khơng có thống nhất, bị phân mảng cịn chịu can thiệp lớn từ Chính phủ phía cung lẫn phía cầu tín dụng Tình trạng ảnh hưởng không nhỏ tới phân bổ nguồn lực kinh tế theo hướng hiệu quả, tới tăng trưởng kinh tế mức độ hội nhập quốc tế thị trường Đến nay, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế cách sâu rộng, đặc biệt trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), việc hoàn thiện phát triển thị trường tín dụng theo hướng thống mang tính cạnh tranh cao trở thành đòi hỏi khách quan kinh tế Thị trường tín dụng Việt Nam hình thành phát triển trình đổi kinh tế Bên cạnh thị trường tín dụng thức ngày mở mang, hoạt động tín dụng khơng thức phổ biến (vay tư nhân, huy động từ bạn bè, gia đình) Việc tiếp cận nguồn vốn * ĐT: 84-4-3.8530580 E-mail: dauvuthi@gmail.com V.T Dậu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 24 (2008) 1-9 doanh nghiệp hộ kinh doanh dễ dàng khơng có “rào cản” như: qui định vật chấp hay dự án kinh doanh, thủ tục hành vay vốn Tuy nhiên, nguồn vốn từ khu vực tín dụng khơng thức thường khơng ổn định, chi phí vay cao tư nhân ln đặt mức lãi suất cao so với thị trường tín dụng thức Những kiểm soát mức, kèm theo thủ tục hành phức tạp Nhà nước khiến cho tín dụng khơng thức kinh tế Việt Nam phổ biến, nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận vốn từ khu vực tín dụng thức Sự phát triển thị trường tín dụng thức Việt Nam sau 20 năm đổi kinh tế có tham gia nhiều lực lượng khác kết trình cải cách khu vực tài hội nhập kinh tế quốc tế gồm: ngân hàng thương mại (NHTM) nhà nước, NHTM cổ phần, NHTM liên doanh, NHTM nước ngoài, cơng ty tài tổ chức tín dụng Thị trường tín dụng Việt Nam góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, thị trường tín dụng chưa có thống bình đẳng lực lượng tham gia thị trường Mặc dù, năm gần thị phần NHTM nhà nước có xu hướng thu hẹp, ngân hàng giữ vai trò chi phối huy động vốn cho vay chiếm tới 56,9% thị phần (năm 2005, NHTM nhà nước có thị phần huy động vốn từ 75,2 - 80% thị phần cho vay từ 76,9 - 79,9%); thị phần NHTM cổ phần 26,5%, khối ngân hàng liên doanh ngân hàng nước chiếm tới 30% vốn chủ sở hữu hệ thống NHTM chiếm 9,4% thị phần [1] Trong trình hoạt động, loại ngân hàng lại thường tập trung vào nhóm khách hàng định, NHTM nhà nước thường tập trung vào cho vay DNNN Tỷ trọng tín dụng dành cho DNNN NHTM nhà nước giảm từ 49,6% tổng dư nợ vào năm 1997 xuống 39,6% vào năm 2002, từ cuối năm 2002 đến nay, tỷ trọng lại tăng lên 50% [1] Các NHTM cổ phần, NHTM nước chủ yếu cho vay doanh nghiệp tư nhân khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Trong điều kiện thị trường tín dụng chưa có thống nhất, cịn bị phân mảng khơng có mặt chung lãi suất, nữa, lãi suất chưa thực hình thành theo tín hiệu thị trường, vậy, mức độ nhạy cảm chủ thể kinh tế lãi suất mức thấp Đây trở ngại lớn kinh tế Việt Nam chuyển mạnh sang hoạt động theo chế thị trường hoạt động “sân chơi” quốc tế, chủ thể kinh tế bình đẳng hoạt động Phân tích ngun nhân tình hình trên, chúng tơi cho rằng: Việt Nam có can thiệp trực tiếp lớn Nhà nước tới DNNN NHTM nhà nước; mặt khác, thân doanh nghiệp, ngân hàng chưa trở thành chủ thể kinh tế đủ mạnh môi trường cạnh tranh tính chưa hồn thiện thị trường Việt Nam Vì vậy, để có thị trường tín dụng thống nhất, mang tính cạnh tranh cao, Việt Nam cần phải nỗ lực việc xoá bỏ can thiệp trực tiếp Nhà nước tới doanh nghiệp ngân hàng; đẩy mạnh công cải cách DNNN; tiến hành cải cách mạnh mẽ nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam, nhằm tạo môi trường cạnh tranh chủ thể cạnh tranh thực thị trường tín dụng V.T Dậu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 24 (2008) 1-9 Xóa bỏ can thiệp trực tiếp Nhà nước tới doanh nghiệp ngân hàng Những can thiệp trực tiếp Nhà nước tới DNNN Việt Nam hình thành trì từ thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung thực nhiều phương diện như: ưu đãi vốn, đất đai, thủ tục hành liên quan tới thành lập doanh nghiệp< Về vốn, DNNN nhận ưu đãi từ quĩ đầu tư từ dự án cho vay Chính phủ; ưu tiên tiếp cận vốn ngân hàng; ưu đãi từ bao cấp Nhà nước DNNN qua việc xử lý nợ tồn đọng ngân sách nhà nước Thậm chí, cịn tình trạng Nhà nước phân bổ vốn cho DNNN theo chế “xin - cho” nguồn vốn hoạt động DNNN chủ yếu từ nguồn tín dụng ưu đãi Nhà nước Theo báo cáo Chính phủ, để hỗ trợ cổ phần hoá nhanh, từ năm 2002 đến 2006, Nhà nước phải giãn nợ, khoanh nợ, xoá nợ thuế khoản phải nộp cho ngân sách nhà nước DNNN tới 314,91 tỷ đồng, xử lý 19.000 tỷ nợ tồn đọng [2] Bên cạnh ưu đãi vốn, DNNN hưởng nhiều ưu đãi việc tiếp cận đất đai, mặt cho sản xuất kinh doanh (Những ưu đãi DNNN thành lập mở mang doanh nghiệp trở thành vấn đề phức tạp định giá doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa DNNN Việt Nam, vụ kiện Việt Nam bán phá giá hàng hóa thị trường quốc tế) Để giải thủ tục trao quyền sử dụng đất, doanh nghiệp Việt Nam Nhà nước cho thuê mua bán chuyển nhượng Về nguyên tắc, thủ tục áp dụng doanh nghiệp, thực tế thủ tục DNNN đơn giản nhiều so với doanh nghiệp tư nhân Những ưu đãi Nhà nước dành cho DNNN gây nên tình trạng bất bình đẳng DNNN với doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hơn nữa, ưu đãi tạo cho DNNN thói quen trơng chờ, ỷ lại khơng tính tới hiệu việc sử dụng nguồn lực kinh tế Nhà nước, khiến cho DNNN chủ thể kinh tế độc lập, nhạy cảm thị trường Mặt khác, hoạt động DNNN lại ln bị ràng buộc nhiều nhóm lợi ích khác (lợi ích người lao động, doanh nghiệp, quyền cấp ngành), vậy, việc xác định mục tiêu hoạt động thực mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp trở nên khó khăn Đây cản trở không nhỏ trình DNNN Việt Nam hội nhập WTO so với doanh nghiệp Nhà nước Bản thân hoạt động NHTM nhà nước bị can thiệp trực tiếp Chính phủ Việt Nam chưa tách bạch triệt vay sách khỏi hoạt động cho vay thương mại Các NHTM phải có trách nhiệm thực tài trợ Nhà nước DNNN số mục tiêu như: xuất khẩu, sản xuất xi măng, thép, dệt may, cơng nghiệp đóng tàu Trên thực tế, NHTM nhà nước nhà nước sử dụng kênh ngân sách thứ hai hoạt động tài trợ cho DNNN Những khoản tín dụng liên quan tới DNNN gây khó khăn khơng nhỏ cho NTHM nhà nước hoạt động theo nguyên tắc thị trường Kết kiểm toán năm gần cho thấy khoản nợ DNNN NHTM nhà nước mức cao (năm 2007: khoản nợ tồn đọng DNNN NHTM nhà nước tới 400 000 tỷ đồng) Đặc biệt, sức ép từ quyền địa phương cịn lớn định cho vay vốn ngân hàng DNNN địa phương quản lý Sự can thiệp trực tiếp khiến cho NHTM nhà nước thường phải V.T Dậu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 24 (2008) 1-9 lựa chọn phương án cho vay khách hàng vay vốn hiệu thấp, độ rủi ro cao Những can thiệp trực tiếp Chính phủ tới DNNN NHTM nhà nước khiến cho đơn vị kinh tế khơng phải chủ thể kinh tế đích thực hoạt động mơi trường cạnh tranh, điều làm méo mó quan hệ cung cầu thị trường tín dụng Tuy nhiên, ưu đãi cho DNNN khơng cịn Việt Nam bước vào thực cam kết WTO Những cam kết quốc tế đòi hỏi hoạt động trợ cấp doanh nghiệp phải minh bạch theo thông lệ quốc tế, phải đối xử bình đẳng với loại doanh nghiệp, vậy, Việt Nam cần phải có điều chỉnh mức độ cách thức can thiệp vào doanh nghiệp ngân hàng, là: giảm dần đối tượng hưởng trợ cấp, tiến tới hoạt động trợ cấp bình đẳng thành phần kinh tế; giảm dần ưu đãi lãi suất, chuyển dần ưu đãi lãi suất sang ưu đãi điều kiện hỗ trợ, mức hỗ trợ hay thời hạn hỗ trợ; thu hẹp quy mô sở hữu nhà nước giải pháp cổ phần hóa DNNN, đa dạng hóa loại hình sở hữu nhằm đảm bảo tính hiệu định hướng phát triển kinh tế; DNNN sau cổ phần hoá phải hoạt động theo Luật doanh nghiệp ban hành Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước Mục tiêu công cải cách DNNN Việt Nam xây dựng DNNN trở thành chủ thể kinh tế đủ mạnh môi trường cạnh tranh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quá trình thực bước, hướng tới giảm số lượng nâng cao hiệu hoạt động DNNN Cải cách DNNN, hướng doanh nghiệp hoạt động theo nguyên tắc thị trường góp phần tạo thống bình đẳng chủ thể vay vốn thị trường tín dụng Quá trình cải cách DNNN đầu năm 1990, đặc biệt, sau Hội nghị Trung ương khóa IX năm 2002, q trình xúc tiến mạnh mẽ, cổ phần hóa coi nhân tố chủ yếu để cải thiện tính hiệu DNNN Cuộc điều tra năm 2005 Ngân hàng Thế giới (WB) với 550 DNNN cổ phần hóa cho kết quả: 90% doanh nghiệp cho tình hình tài doanh nghiệp cải thiện, doanh thu trung bình tăng 13% lợi nhuận trước thuế tăng 9% so với trước cổ phần hóa Những kết cho thấy sức cạnh tranh DNNN sau cổ phần hóa tăng lên rõ rệt Theo báo cáo Chính phủ, tính đến hết năm 2007 nước cịn 2.015 DNNN, cổ phần hố 3.862 doanh nghiệp, lực cạnh tranh nói chung, hiệu sản xuất kinh doanh nói riêng DNNN sau cổ phần hoá cải thiện đáng kể Tuy nhiên, khn khổ pháp luật chưa hồn thiện, vấn đề chủ sở hữu DNNN thực quyền chủ sở hữu Nhà nước DNNN chưa giải triệt để, đặc biệt nhiều rào cản làm chậm q trình cổ phần hóa, vậy, tốc độ cải cách cịn chậm (năm 2007 cổ phần hố 82 DNNN, đạt 21% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ đề ra; tháng đầu năm 2008, việc cổ phần hoá DNNN gần ngừng trệ), nữa, cổ phần hóa - giải pháp trọng tâm cơng cải cách DNNN dừng lại chủ yếu DNNN vừa nhỏ, DNNN lớn sau cổ phần hoá chưa thực đổi phương thức hoạt động can thiệp trực tiếp Nhà nước vào công ty mẹ [3] Khi gia nhập WTO, nhiều DNNN Việt Nam cịn tình trạng yếu kém, hiệu sản xuất kinh doanh thấp Các chuyên gia kinh tế cho rằng, tình trạng cịn nan giải “chi phí ngầm” xã hội tính vào chi phí doanh V.T Dậu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 24 (2008) 1-9 nghiệp, điều khiến cho DNNN hoạt động “sân chơi chung” gặp khó khăn Đặc biệt, thực cam kết WTO, yêu cầu kinh doanh bình đẳng, thống nhất, đảm bảo tuân thủ quy chế như: đối xử quốc gia, tối huệ quốc

Ngày đăng: 17/03/2021, 20:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w