Hoàn thiện ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với doanh nghiệp vay vốn

143 23 0
Hoàn thiện ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với doanh nghiệp vay vốn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -oOo PHAN ANH HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -oOo PHAN ANH HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KIM ANH Hà Nội – Năm 2012 MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG VÀ AN TỒN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng 1.1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.2.3 Tác hại rủi ro tín dụng 11 1.1.2.4 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 12 1.2 HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 15 1.2.1 Khái niệm hệ thống xếp hạng tín dụng nội 15 1.2.2 Chủ thể đối tƣợng của xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thƣơng mại 16 1.2.3 Mục đích, ý nghĩa xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng thƣơng mại 1.2.4 Các phƣơng pháp thƣờng sử dụng hoạt động XHTD ngân hàng thƣơng mại 17 1.2.5 Quy trình XHTD nội doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thƣơng mại 19 1.3 KINH NGHIỆM XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI MỘT SỐ TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG NƢỚC, QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ 23 18 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 1.3.1 Kinh nghiệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay vốn số tổ chức tín dụng giới 23 1.3.1.1 Moody’s S&P 23 1.3.1.2 Ernst & Young 27 1.3.2 Kinh nghiệm xếp hạng tín dụng số ngân hàng Việt Nam 28 1.3.2.1 Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 28 1.3.2.2 Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam 31 1.3.2.3 Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam 35 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 40 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 40 2.1.1 Tổng quan lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 40 2.1.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam 40 2.1.1.2 Q trình phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 41 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 43 2.1.3 Khái quát hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 45 2.1.3.1 Tình hình dƣ nợ tín dụng 45 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 54 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay 54 vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 2.2.2 Nội dung hoạt động xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 56 2.2.3 Ứng dụng kết chấm điểm tín dụng xếp hạng doanh nghiệp vay vốn việc định cấp tín dụng giám sát sau cho vay 72 2.2.4 Ví dụ minh họa hoạt động XHTD nội doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN TAI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 73 2.3.1 Kết đạt đƣợc 88 2.3.1.1 Phù hợp với định hƣớng phát triển NHNN 88 2.3.1.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội mang đặc thù ngân hàng 89 2.3.1.3 Mơ hình xếp hạng hồn thiện, đơn giản, dễ thực với nhiều tiêu quan trọng 89 2.3.1.4 Chất lƣợng tín dụng quản lý tín dụng đƣợc nâng cao, tạo sở cho việc trích lập dự phòng đầy đủ 90 2.3.1.5 Tiết kiệm thời gian, cơng sức, chi phí cho khách hàng 91 2.3.2 Tồn hạn chế 92 2.3.2.1 Nội dung, quy trình xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp vay vốn chƣa thực tối ƣu 92 2.3.2.2 Nguồn thơng tin đánh giá doanh nghiệp vay vốn cịn hạn chế, thiếu tính xác 94 2.3.2.3 Chính sách nhận thức xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chƣa thực tốt 95 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 96 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 96 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 98 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG 102 88 NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHUNG HỒN THÀNH HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TAI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 102 3.1.1 Định hƣớng hoạt động chung Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt nam 102 3.1.2 Định hƣớng hồn thiện hoạt động xếp hạng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt nam 103 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TAI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM 103 3.2.1 Hồn thiện hệ thống thu thập thông tin cho hoạt động XHTD nội doanh nghiệp vay vốn 103 3.2.2 Hồn thiện cơng tác tổ chức phân tích tín dụng xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp vay vốn 106 3.2.3 Cải tiến nội dung, qui trình xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp vay vốn 109 3.2.4 Thay đổi sách nhận thức xếp hạng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 113 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 114 3.2.6 Xây dựng chiến lƣợc khách hàng 116 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 117 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nƣớc Chính Phủ 117 3.3.1.1 Tạo môi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định môi trƣờng hoạt động thuận lợi cho ngân hàng thƣơng mại 117 3.3.1.2 Có định hƣớng phát triển kinh tế cụ thể thời kỳ 119 3.3.1.3 Hoàn thiện hệ thống báo cáo thông kê dự báo yếu tố ảnh hƣởng đến ngành nghề kinh tế 119 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 121 3.3.2.1 Xây dựng vận hành hiệu hệ thống thơng tin tín dụng 121 3.3.2.2 Hỗ trợ ngân hàng thƣơng mại mặt nghiệp vụ 122 3.3.2.3 Xây dựng sở pháp lý, tạo điều kiện cho việc thành lập tổ chức xếp hạng tín dụng chuyên nghiệp 122 3.3.3 Kiến nghị Bộ Tài Chính xây dựng hệ thống kế tốn thống nhất, đồng thực chế độ kiểm toán bắt buộc doanh nghiệp 123 3.3.4 Kiến nghị Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) kiểm tra chất lƣợng báo cáo tài đƣợc kiểm tốn 124 3.3.5 Kiến nghị Tổng cục thống kê xây dựng tiêu tài trung bình ngành 125 3.3.6 Kiến nghị quan quản lý Nhà nƣớc tăng cƣờng quản lý với hoạt động tín dụng 125 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa BCTC Báo cáo tài CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc VBARD Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại S&P Standard and Poor’s TDNH Tín dụng ngân hàng TMCP Thƣơng mại cổ phần RRTD Rủi ro tín dụng XHTD Xếp hạng tín dụng WTO Tổ chức thƣơng mại Quốc Tế i DANH MỤC BẢNG Số bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Tên bảng, biểu đồ, đồ thị Các tiêu tài doanh nghiệp vay vốn Các nhân tố xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp bán lẻ Moody’s Trang 22 24 Bảng 1.3 Thang điểm xếp hạng ngành bán lẻ Moody’s 25 Bảng 1.4 Các tiêu chấm điểm tài doanh nghiệp E&Y 27 Ma trận XHTD kết hợp tình hình tốn nợ Bảng 1.5 28 tình hình tài E&Y Điểm trọng số tiêu phi tài chấm điểm Bảng 1.6 29 XHTD doanh nghiệp BIDV Điểm trọng số tiêu tài Bảng 1.7 30 phi tài chấm điểm XHTD doanh nghiệp BIDV Bảng 1.8 Hệ thống ký hiệu xếp hạng doanh nghiệp BIDV 30 Bảng 1.9 Hệ thống ký hiệu đánh giá tài sản đảm bảo BIDV 31 Điểm trọng số tiêu phi tài Bảng 1.10 33 chấm điểm XHTD doanh nghiệp Vietcombank Bảng 1.11 Bảng 1.12 Điểm trọng số tiêu tài phi tài chấm điểm XHTD doanh nghiệp Vietcombank Hệ thống ký hiệu XHTD doanh nghiệp Vietcombank ii 33 34 Số bảng Bảng 1.13 Bảng 1.14 Tên bảng, biểu đồ, đồ thị Điểm trọng số tiêu phi tài chấm điểm XHTD doanh nghiệp VietinBank Điểm trọng số tiêu tài phi tài chấm điểm XHTD doanh nghiệp VietinBank Trang 36 36 Bảng 1.15 Hệ thống ký hiệu XHTD doanh nghiệp VietinBank 36 Bảng 2.1 Dƣ nợ cho vay VBARD 45 Bảng 2.2 Danh mục cho vay theo thời hạn vay VBARD 46 Bảng 2.3 Danh mục cho vay theo thành phần kinh tế khách hàng 47 Bảng 2.4 Thành phần danh mục cho vay theo lĩnh vực ngành nghề 48 Bảng 2.5 Danh mục cho vay theo loại tiền VBARD 49 Bảng 2.6 Danh mục cho vay theo vùng kinh tế VBARD 50 Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ xấu VBARD 51 Bảng 2.8 Nợ xấu danh mục cho vay theo ngành kinh tế 52 Bảng 2.9 Nợ xấu danh mục cho vay theo Vùng kinh tế 52 Bảng 2.10 Số lƣợng chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu >5% VBARD 53 Bảng 2.11 Chấm điểm quy mô doanh nghiệp VBARD 60 Bảng 2.12 Xếp hạng doanh nghiệp theo quy mô VBARD 61 Bảng 2.13 Ứng dụng kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng doanh nghiệp vay vốn VBARD iii 72 cách nhanh chóng, xác, mặt khác tạo lòng tin cho doanh nghiệp, họ trung thành với ngân hàng - Đối với khách hàng doanh nghiệp Bên cạnh nhóm khách hàng doanh nghiệp vay vốn truyền thống, để tồn cạnh tranh gay gắt ngân hàng, VBARD cần không ngừng mở rộng khách hàng, tránh lệ thuộc vào số đối tƣợng khách hàng VBARD cần số biện pháp cụ thể để thu hút khách hàng đến với dịch vụ nhƣ: + Tăng cƣờng thực quảng bá phƣơng tiện thông tin đại chúng xây dựng chiến lƣợc marketing cụ thể thích hợp với nhóm khách hàng + Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ để doanh nghiệp vay vốn có nhiều hội lựa chọn với nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ giúp VBARD thỏa mãn nhu cầu nhiều đối tƣợng khách hàng + Tƣ vấn cho khách hàng, giảm thiểu thủ tục không cần thiết tạo điều kiện để khách hàng vay vốn cách thuận tiện 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Việc nâng cao hiệu hoạt động XHTD VBARD đòi hỏi phải thực tốt tất giải pháp kể Tuy nhiên muốn thực tốt lại cần hỗ trợ tạo điều kiện Nhà nƣớc, Chính phủ, Bộ, ngành liên quan, NHNN, VBARD Vì vậy, luận văn xin đƣa số kiến nghị nhƣ sau: 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nƣớc Chính Phủ 3.3.1.1 Tạo mơi trường kinh tế vĩ mô ổn định môi trường hoạt động thuận lợi cho ngân hàng thương mại 118 – ếp hạng tín dụng doanh nghiệp việc đánh giá xếp hạng tín dụng doanh nghiệp : Hiện nay, lãi suất lên mức cao, khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn đầu tƣ sản xuất Lãi suất giảm lạm phát đƣợc kiểm sốt , đầu tƣ khu vực cơng đƣợc củng cố thu h Để thu hút dịng vốn này, sách kinh tế đặc biệt sách quản lý ngoại hối, lâu dài phải thực cởi mở hợ ệm Việt Nam mắt nhà đầu tƣ quốc tế Bên cạnh đó, việc ban hành thực chế sách pháp luật cần nắm bắt nhanh kịp thời phát triển kinh tế xã hội, cần phải thu thập ý kiến đầy đủ, khách quan từ quan ban ngành, doanh nghiệp để đảm bảo việc thực thi đƣợc xác, hiệu quả, công phù hợp với điều kiện thực tế Hoàn thiện quy định pháp lý liên quan đến quyền chủ nợ bảo đảm tiền vay nhằm giúp cho ngân hàng thuận lợi phải thực biện pháp xử lý tài sản để thu hồi nợ, tránh tình trạng dây dƣa, kéo dài, ảnh hƣởng đến lành mạnh danh mục cho vay ngân hàng thƣơng mại Xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống văn pháp quy cho thị trƣờng mua bán nợ Thực tốt công tác mua bán nợ theo Thông tƣ số 33/2010/TT-BTC nhƣ Nghị định số 17/2010/NĐ-CP việc bán đấu giá tài sản Hoàn chỉnh quy định pháp luật có liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động quản lý tín dụng ngân 119 hàng nhƣ quy định giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định cấp giấy tờ sở hữu tài sản, quy định ngành kinh doanh, vốn vấn đề liên quan đến nhiều bộ, ngành khác nhau, có ảnh hƣởng đến cơng tác quản trị danh mục cho vay Chính phủ cần điều phối kết hợp với ngành có liên quan, với NHNN để thống nhất, chia sẻ quan điểm quản lý danh mục cho vay ngân hàng, phối kết hợp để giải vấn đề vƣớng mắc trình quản lý ngân hàng 3.3.1.2 Có định hướng phát triển kinh tế cụ thể thời kỳ Định hƣớng kinh tế thời kỳ nhà nƣớc thể sách khuyến khích hay hạn chế ngành kinh tế định có tác động sâu sắc đến hoạt động hoạt động doanh nghiệp ngành Định hƣớng kinh tế Chính phủ giúp cho doanh nghiệp có sở hoạt động rõ ràng, chủ động điều chỉnh phƣơng án kế hoạch kinh doanh Ngoài ra, sách liên quan đến hoạt động doanh nghiệp nhƣ sách thuế, sách xuất nhập ảnh hƣởng mạnh mẽ đến doanh nghiệp liên quan Những định, điều chỉnh định hƣớng phát triển kinh tế không hỗ trợ cho doanh nghiệp mà cịn sở để NHTM xác việc xếp hạng tín dụng, giảm thiểu đƣợc rủi ro phát sinh 3.3.1.3 Hoàn thiện hệ thống báo cáo thông kê dự báo yếu tố ảnh hưởng đến ngành nghề kinh tế Nguồn thơng tin thức từ quan thống kê mang tính cập nhật xác yếu tố quan trọng hỗ trợ cho ngân hàng thƣơng mại nhƣ doanh nghiệp có sở phục vụ hoạt động kinh doanh Tuy nhiên thực tế công tác thống kê Việt Nam cịn yếu nhƣ nguồn thơng tin khơng thống nhất, số liệu không đƣợc cập nhật kịp thời Do đó, để phát huy vai trị hỗ trợ thơng tin cho ngân hàng nhƣ doanh nghiệp, nhà nƣớc cần thực biện pháp sau: 120 Thứ nhất, Hoàn thiện phƣơng pháp thống kê Phƣơng pháp thống kê đƣợc cải tiến theo hƣớng ứng dụng phƣơng pháp thống kê đại, phù hợp với tiêu chuẩn, thông lệ thống kê quốc tế thực tiễn Việt nam với nội dung: - Xây dựng hệ thống tiêu quốc gia theo hƣớng đồng bộ, phản ánh đƣợc yêu cầu thông tin thống kê đối tƣợng sử dụng đủ để so sánh với hệ thống tiêu thống kê nƣớc khu vực giới, trọng tiêu kinh tế xã hội tổng hợp - Chuẩn hóa hệ thống bảng phân loại, danh mục theo hƣớng tuân thủ tính tƣơng thích với bảng danh mục chuẩn quốc tế đƣợc mở rộng theo thực tiễn yêu cầu Việt Nam Thứ hai, hoàn thiện hệ thống thu thập số liệu thống kê Cải tiến chế độ báo cáo thông kê doanh nghiệp theo hƣớng giảm báo cáo định kỳ, tăng cƣờng thu thập thông tin thông qua việc tổ chức điều tra phù hợp với loại hình doanh nghiệp bảo đảm thông tin báo cáo thông kê phản ánh đúng, đầy đủ thực trạng doanh nghiệp, cung cấp đƣợc thơng tin cần thiết để tính xác định tiêu kết sản xuất, kinh doanh ngành kinh tế đáp ứng đƣợc yêu cầu tổng hợp thông tin doanh nghiệp Thứ ba, Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông để phát triển thống kê Trên sở chuẩn hóa sản phẩm thống kê, bảng phân loại, danh mục, biểu mẫu báo cáo, điều tra, xây dựng phát triển phần mềm ứng dụng chuyên dùng cho chuyên ngành thống kê nhằm tự động hóa khâu xử lý, tính tốn phân tích thống kê Bên cạnh đó, xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia thống kê kinh tế xã hội bao gồm: sở liệu vi mô, sở liệu vĩ mô sở liệu hệ thống bảng biểu phân loại, bảng danh mục, hệ thống tiêu thống kê phƣơng pháp tính Hệ thống sở liệu quốc gia đƣợc bố trí theo nguyên tắc tập trung Tổng cục thống kê Bộ, ngành Cơ sở liệu ngành thu thập, ngành xây dựng quản lý Việc truy cập để có thơng tin Vĩ mô đặc điểm ngành nghề kinh tế đƣợc quản lý tập trung 121 nhƣ giúp cho ngân hàng thƣơng mại nhanh chóng tiếp cận quản lý danh mục cho vay kip thời 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 3.3.2.1 Xây dựng vận hành hiệu hệ thống thơng tin tín dụng Nâng cao chất lƣợng thơng tin tín dụng trung tâm tín dụng NHNN, nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin cập nhật xác khách hàng Cần có biện pháp để NHTM nói chung VBARD nói riêng thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thơng tin tín dụng Trong thời gian vừa qua, thông tin liệu trung tâm chƣa cập nhật, đơi cịn chƣa xác, thơng tin rủi ro danh mục thông tin sau, chƣa phát huy đƣợc tác dụng Khắc phục vấn đề địi hỏi phải có lỗ lực thu thập thông tin, xây dựng hệ thống thơng tin phân tích đa chiều dựa phần mềm, cơng nghệ đại, ngồi cung cấp thơng tin tĩnh cần có phần mềm ứng dụng phân tích đƣa thơng tin động, có cảnh báo sớm, khuyến nghị ngân hàng tiềm ẩn trình hoạt động Hơn nữa, cần xếp trung tâm thông tin tín dụng trở thành trung tâm độc lập, chuyên cung cấp thông tin liên quan đến lĩnh vực Tài - ngân hàng, Trung tâm cần phối hợp với quan, ngành Chính phủ để thu thập đa dạng, phong phú thông tin ngành, lĩnh vực khác kinh tế Muốn vậy, NHNN cần: Thứ nhất, xây dựng hành lang pháp lý đồng cho hoạt động trung tâm, văn hƣớng dẫn tổ chức hoạt động nghiệp vụ, quy định cụ thể nội dung nhƣ: Nguồn cung cấp thông tin, nghĩa vụ cung cấp thông tin, tiêu thu nhập, ngƣời sử dụng thông tin tiêu thức phân tích, đánh giá thơng tin Thứ hai, Bản thân CIC phải có hệ thống liệu cơng nghệ thơng tin phục vụ cho q trình thống kê phân tích số lƣợng mẫu thống kê Nó lƣu trữ tất thơng tin tình hình vay vốn khách hàng TCTD, thông tin ngành nghề kinh tế, thƣơng hiệu, hoạt động, lực quản lý khách hàng để ngân hàng có sở để tham khảo Bên cạnh cần trọng đổi 122 đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập nhƣ cung cấp thông tin tín đƣợc thơng suốt, kịp thời Thứ ba, Hiện nay, ngân hàng chƣa có hợp tác tích cực với CIC chủ yếu muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng Vì vậy, NHNN nên có biện pháp thích hợp, ban hành quy định bắt buộc để ngân hàng nhận thức đƣợc đắn quyền lợi nghĩa vụ việc hợp tác, báo cáo cung cấp thông tin cách đầy đủ, thƣờng xuyên cho trung tâm NHNN nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin ngân hàng, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thiếu sai lệch Bên cạnh nâng cao chất lƣợng thơng tín dụng từ trung tâm thơng tin, NHNN với vai trò quan quản lý, định hƣớng hoạt động ngân hàng thƣơng mại thông qua việc phân tích đánh giá tình hình kinh tế vĩ mơ để đƣa sách, quy định phù hợp NHNN phải thƣờng xuyên đƣa phân tích nhận định thị trƣờng tất mặt nhƣ lãi suất, tỷ giá, tăng trƣởng tín dụng, tình hình kinh tế vĩ mơ từ có cơng bố, nhận định thông tin khuyến nghị cho ngân hàng thực 3.3.2.2 Hỗ trợ ngân hàng thương mại mặt nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nƣớc cần đƣa hƣớng dẫn cụ thể quy trình, phƣơng pháp đánh giá, xếp hạng tín dụng dƣới hạng hệ thống sở chuẩn để tạo điều kiện dễ dàng cho ngân hàng áp dụng vào thực tế cơng tác NHNN hỗ trợ ngân hàng cách tổ chức khóa đào tạo nghiệp vụ xếp hạng tín dụng chuyên gia nƣớc giảng dạy, từ giúp CBTD NHTM nâng cao trình độ nghiệp vụ, nắm bắt đƣợc thành tựu tiên tiến, đại cơng tác xếp hạng tín dụng từ nƣớc phát triển Hàng năm, NHNN nên tổ chức hội nghị tồn ngành cơng tác xếp hạng tín dụng nhằm trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn ngân hàng 3.3.2.3 Xây dựng sở pháp lý, tạo điều kiện cho việc thành lập tổ chức xếp hạng tín dụng chuyên nghiệp 123 Hiện Việt Nam, đáng kể có Trung tâm thơng tin tín dụng thuộc NHNN – CIC thực cung cấp dịch vụ xếp hạng tín dụng doanh nghiệp dựa thông tin cung cấp từ NHTM thành viên, nhƣng hiệu hoạt động tổ chức hạn chế Các tổ chức chuyên nghiệp xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp vay loại hình định chế phát triển thị trƣờng tài tiên tiến giới Nhiệm vụ cơng ty xếp hạng tín nhiệm thực phân tích tình hình mặt doanh nghiệp nhằm đáp ứng khả hoàn trả nợ vay xếp hạng xếp hạng tín nhiệm vay (chủ yếu dƣới hình thức phát hành trái phiếu) theo mức độ tín nhiệm dƣới góc độ ngƣời cho vay Do đó, kết xếp hạng tín nhiệm tổ chức phát hành chứng khốn nợ cơng ty xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp nguồn thông tin quan trọng, đáng tin cậy, có giá trị tham khảo tốt NHTM doanh nghiệp tham gia vay vốn ngân hàng 3.3.3 Kiến nghị Bộ Tài Chính xây dựng hệ thống kế toán thống nhất, đồng thực chế độ kiểm toán bắt buộc doanh nghiệp Hiện nay, công tác quản lý nhà nƣớc chế độ hạch toán kế toán tồn điểm chƣa thống đồng bộ, nhiều quy định Bộ tài đƣa khó thực gây hiểu lầm cho cán làm cơng tác kế tốn Bên cạnh đó, ngồi công ty niêm yết phải chấp hành quy định bắt buộc minh bạch thơng tin kiểm tốn báo cáo tài chính, số đơng doanh nghiệp vừa nhỏ lại chƣa đƣợc yêu cầu bắt buộc tiến hành kiểm tốn cơng khai thơng tin Thực tế dẫn đến hậu phần thông tin dùng cho công tác XHTD doanh nghiệp phận kế tốn cung cấp chất lƣợng chƣa cao Do đó, Bộ tài cần sớm hồn chỉnh hệ thống kế toán Việt Nam, đồng thời ban hành sắc lệnh kèm với chế tài bắt buộc tất doanh nghiệp phải sử dụng thống chế độ kế toán, phải thực kiểm toán bắt buộc cơng khai tốn doanh nghiệp Bộ tài cần có hỗ trợ cụ thể nhằm mở rộng kiểm toán với mục tiêu đáp ứng nhu cầu thông tin đáng tin cậy cho XHTD phát triển kinh 124 tế lành mạnh, an toàn Cụ thể, cần tạo điều kiện cho công ty kiểm toán phát triển, mở rộng, tăng cƣờng đào tạo đội ngũ kiểm toán viên, ban hành văn bản, quy chế hƣớng dẫn nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ kiểm tốn… Ngồi ra, kết phân tích XHTD chịu ảnh hƣởng nhiều chuẩn mực kế toán mà quốc gia áp dụng Chẳng hạn nhƣ chuẩn mực kế toàn nợ, khoản phải thu, hàng tồn kho, tiêu chuẩn cơng nhận chi phí, doanh thu Đây tiêu chuẩn đánh giá tình hình tài doanh nghiệp Do thời gian tới Bộ tài cần tiếp tục hồn thiện quy định chuẩn mực kế tốn Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo điều kiện cho NHTM công xếp hạng doanh nghiệp 3.3.4 Kiến nghị Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) kiểm tra chất lƣợng báo cáo tài đƣợc kiểm tốn Báo cáo tài đƣợc kiểm toán tạo niềm tin cho ngân hàng vào tài liệu mà doanh nghiệp cung cấp so với báo cáo tài chƣa đƣợc kiểm tốn Điều đƣợc thể tỷ trọng tiêu tài báo cáo tài đƣợc kiểm toán cao tỷ trọng tiêu tài báo cáo tài chƣa đƣợc kiểm tốn kiểm tốn nhƣng khơng có ý kiểm chấp nhận toàn phần hầu hết ngân hàng thƣơng mại Tuy nhiên để tránh vụ việc xảy không đáng có nhƣ vụ cơng ty Bơng Bạch Tuyết, chất lƣợng báo cáo tài đƣợc kiểm tốn nên đƣợc kiểm tra, khẳng định lại lần Từ năm 2006, VACPA phối hợp với Bộ Tài tổ chức nhiều kiểm sốt chất lƣợng hàng năm nhƣ kiểm tra bất thƣờng Việc kiểm tra khơng nhằm phát sai sót giúp cơng ty chấm dứt, mà cịn tƣ vấn cho cơng ty cách thức hành nghề cho hiệu hơn; đồng thời xử lý kỷ luật sai phạm nặng lặp lại Biên kết kiểm tra công ty đƣợc lập giao cho công ty xử lý, tổng hợp kết kiểm tra hàng năm phổ biến cho tất công ty biết để rút kinh nghiệm chung Tuy nhiên, nhiều công ty chƣa nghiêm túc sửa chữa 125 Rút kinh nghiệm kiểm tra xử lý kết kiểm tra đăng ký hành nghề năm 2010 năm 2011, VACPA khơng nên kiểm tra thủ tục kiểm tốn mà kiểm tra chất lƣợng báo cáo tài chính, chất lƣợng ý kiến kiểm tốn viên trƣờng hợp đồng kiểm toán; lập bảng điểm để đánh giá chất lƣợng dịch vụ công ty, công bố kết kiểm tra kiến nghị xử lý theo quy định… 3.3.5 Kiến nghị Tổng cục thống kê xây dựng tiêu tài trung bình ngành Các tiêu tài trung bình ngành tiêu chuẩn quan trọng đánh giá xếp hạng tín dụng doanh nghiệp NHTM Ngân hàng so sánh tiêu tài doanh nghiệp với tiêu trung bình ngành để đánh giá tình hình tài doanh nghiệp lành mạnh hay yếu Tuy nhiên chƣa có nhƣng nghiên cứu thống kê đầy đủ có độ tin cậy cao số tài trung bình ngành để làm tiêu chuẩn phân tích đánh giá tình hình tài doanh nghiệp Do thời gian tới Tổng cục thống kê cần thực nghiên cứu đƣa hệ thống số trung bình ngành có độ tin cậy cao, đồng thời phải liên tục cập nhật tiêu theo tình hình kinh tế chung Điều không nhƣng tạo thuận lợi cho Ngân hàng việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp mà cịn tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phân tích tài để cải thiện hiệu quản lý doanh nghiệp 3.3.6 Kiến nghị quan quản lý Nhà nƣớc tăng cƣờng quản lý với hoạt động tín dụng Quản lý tín dụng mảng quan trọng hoạt động quản lý lĩnh vực tài ngân hàng Nhà nƣớc Chính sách quản lý tín dụng ảnh hƣởng đến tồn hoạt động tín dụng NHTM ảnh hƣởng sâu sắc đến hoạt động xếp hạng tín dụng Trong việc hoạch định sách tín dụng, Nhà nƣớc cần cân đối cách thích hợp mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ phát triển bền vững hệ thống NHTM, tránh tình trạng thắt chặt thả lỏng mức, thay đổi định hƣớng đột ngột gây ảnh hƣởng đến hoạt động 126 NHTM Bên cạnh đó, việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đòi hỏi cấp bách Nhà nƣớc cần tập trung tạo lập môi trƣờng pháp lý lành mạnh, bổ sung, hồn thiện đổi chế sách, văn hƣớng dẫn hoạt động tín dụng cho NHTM Song song với việc ban hành, hoàn thiện văn nêu trên, Nhà nƣớc cần tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát từ xa hoạt động tín dụng NHTM Hoạt động kiểm sốt vừa phải đảm bảo quyền tự chủ NH, vừa có biện pháp xử lý kịp thời có sai phạm hay rủi ro tín dụng xảy Mơi trƣờng hoạt động tín dụng lành mạnh, có khung pháp lý điều chỉnh hƣớng dẫn rõ ràng, sở ngân hàng thiết lập quy định phù hợp, sách tín dụng quán cho hệ thống xếp hạng tín dụng nội nâng cao hiệu cơng tác xếp hạng tín dụng Kết luận chƣơng Kết hợp sở lý luận hoạt động XHTD thực trạng hoạt động XHTD nội doanh nghiệp vay vốn VBARD, với phƣơng hƣớng hoạt động tín dụng quản lý danh mục tín dụng VBARD, chƣơng đƣa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động XHTD nội doanh nghiệp vay vốn VBARD để đạt mục tiêu hoạt động XHTD NHTM 127 KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro Rủi ro điều tất yếu tránh khỏi NHTM Vì vậy, điều cốt lõi hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động quản lý RRTD, hạt nhân quản trị RRTD Việc quản lý RRTD đòi hỏi phải có triết lý tín dụng rõ ràng nhằm đặt mức độ ƣu tiên quản lý thị trƣờng Có thể nói việc áp dụng hệ thống XHTD nội doanh nghiệp vay vốn VBARD mẻ, gặp nhiều khó khăn hạn chế Hồn thiện hệ thống XHTD nội doanh nghiệp vay vốn hƣớng giải cách vấn đề RRTD Luận văn sâu vào giải pháp hoàn thiện hệ thống XHTD nội theo thông lệ quốc tế khách hàng doanh nghiệp vay vốn VBARD đạt đƣợc số kết mặt lý luận, thực tế giải pháp hoàn thiện hệ thống XHTD nội doanh nghiệp vay vốn VBARD đƣa số kiến nghị Đề tài hoàn thiện hệ thống XHTD đề tài rộng phức tạp, cần đƣợc hoàn thiện thƣờng xuyên lý luận thực tiễn Do vậy, dù thân cố gắng tìm tịi, học hỏi nghiên cứu, song hạn chế thời gian, kiến thức, vấn đề đƣợc trình bày luận văn khơng tránh khỏi hạn chế Rất mong nhận đƣợc đóng góp Thầy, Cơ giáo, đồng nghiệp nhà nghiên cứu quan tâm tới vấn đề để đề tài đƣợc hoàn thiện 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Báo cáo tổng kết tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt nam năm 2007, năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011 [2] Dự án quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (2006), Quản lý danh mục cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ [3] Học viện ngân hàng, Giáo trình tín dụng, Nhà xuất thống kê [4] Lê Thanh Tâm (2008), Phát triển tổ chức tài nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân [5] Lê Thị Xuân (2008), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Học viện ngân hàng [6] Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận khoa học xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Học viện Ngân hàng Hà Nội [7] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2001), Quy chế cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng ban hành Quyết định 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 [8] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN [9] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng ban hành Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 [10] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), việc sửa đổi bổ sung định 127/2005/QĐ-NHNN việc việc ban hành Quy chế cho vay TCTD khách hàng Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 [11] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Về việc việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay TCTD khách hàng ban hành 129 theo định 1627/ QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2/2005 [12] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2007), quy định sửa đổi bổ sung định 493/2005/QĐ-NHNN ban hành Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 [13] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2007), việc sửa đổi bổ sung số điều định 457/2005/QĐ-NHNN ban hành Quyết định 03/2007/QĐNHNN [14] Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2008), Hệ thống hóa văn định chế Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam [15] Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nơng thơn Việt Nam, Báo cáo tổng kết tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt nam năm 2005-2011 [16] Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng [17] Nguyễn Đức Trung (2008), Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa hệ thống sở liệu đánh giá nội bộ-IRB ứng dụng quản trị rủi ro [18] Nguyễn Thị Hoàng Yến – Luận văn Thạc sỹ kinh tế “Giải pháp nâng cao chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam” [19] Paul A Samuelson & William D.Nordhaus (1989), Kinh tế học, Viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội [20] Tô Ngọc Hƣng (2008), Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê [21] Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Giao thông vận tải [22] Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Dân Sự 130 [23] Quốc hội nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng – Luật số 47/2010/QH12 [24] Quốc hội nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Luật số 46/2010/QH12 [25] Sổ tay tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam [26] Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng năm 2007-2010 [27] Tống Thị Thu Hà (2008), Giải pháp hồn thiện quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Học viện Ngân hàng [28] Trần Hồng Hà (2009), áp dụng quản trị chất lượng tín dụng theo thơng lệ quốc tế BIDV, Luận văn thạc sỹ, Học viện Ngân hàng [29] Tài liệu nội hoạt động tín dụng Agribank [30] Tài liệu nội hệ thống xếp hạng tín dụng Vietcombank [31] Tài liệu nội hoạt động kiểm tốn tổ chức tín dụng E&Y [32] Tài liệu nội xếp hạng tín dụng BIDV [33] Tài liệu nội xếp hạng tín dụng Vietinbank [34] Tài liệu nội xếp hạng tín dụng MB [35] Tạp chí Ngân hàng số 21, 24 năm 210 [36] Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng năm 2007-2010 131 TIẾNG ANH [37] Basel Committee on Banking Supervision (2004), International convergence of capital measurement and capital standards: a revised framework, BIS report [38] Christian Bluhm, Luger Overbeck (2003), Credit modeling, Chapman & Hall A CRC Press Company [39] Das, A, Guarnarey, A, Levy, A, Bohn, P, Crosbie, P, Kealhofer,S (2004) Modeling Portfolio Risk in Portfolio Manager Moody’s KMV Wiley, New York [40] Dinh Thi Huyen Thanh, Stefanie Kleimeier, 2006, “Credit Scoring for Vietnam’s Retail Banking Market” [41] Moody’s (2003), “Structured Finance Rating Transitions” Website: [42] Website, http,//www.moodys.com [43] Website, http,//www.vbard.com.vn [44] Website,http://www.rating.com [45] Website,http://www.vietcombank.com.vn [46] Website,http://www.militarybank.com.vn [47] Website,http://www.vietinbank.vn [48] Website,http://www.bidv.com.vn [49] Website,http://www.sbv.gov.vn [50] Website,http://www.kiemtoan.com.vn [51] Website,http://www.vnexpress.net [52] Website,http://www.vnba.org.vn [53] Website,http://www.tapchiketoan.com 132 ... cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT... PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG 102 88 NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHUNG HỒN THÀNH HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN... VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHƢƠNG

Ngày đăng: 16/03/2021, 16:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • 1.1. TÍN DỤNG VÀ AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • 1.1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

  • 1.1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng

  • 1.2. HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • 1.2.1. Khái niệm về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

  • 1.2.2. Chủ thể và đối tượng của xếp hạng tín dụng nội bộ đối với doanh nghiệp vay vốn trong ngân hàng thương mại

  • 1.2.4. Các phương pháp thường sử dụng của hoạt động XHTD tại các ngân hàng thương mại

  • 1.2.5. Quy trình XHTD nội bộ đối với doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng thương mại

  • 1.3. KINH NGHIỆM XHTD ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI MỘT SỐ TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG NƯỚC, QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

  • 1.3.2. Kinh nghiệm về xếp hạng tín dụng tại một số ngân hàng Việt Nam

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

  • 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

  • 2.3.1. Kết quả đạt được

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan