Vai trò của các tổ chức xã hội đối với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước ta trong điều kiện kinh tế thị trường và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

387 1.8K 9
Vai trò của các tổ chức xã hội đối với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước ta trong điều kiện kinh tế thị trường và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX.02/06-10 VIỆN KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC – BỘ NỘI VỤ BÁO CÁO TỔNG QUAN ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC “VAI TRÒ CÁC TỔ CHỨC HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN HỘI QUẢN PHÁT TRIỂN HỘI NƯỚC TA TRONG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN – CƠ SỞ LUẬN THỰC TIỄN” Mã số KX.02.19/06-10 (Hoàn thiện sau nghiệm thu cấp nhà nước) Chủ nhiệm đề tài: TS. Thang Văn Phúc Thư ký đề tài: PGS.TS. Nguyễn Minh Phương 8454 HÀ NỘI- 2010 1 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA CHÍNH TS. Thang Văn Phúc PGS.TS. Nguyễn Minh Phương GS.TSKH. Phan Xuân Sơn PGS.TSKH. Bùi Quang Dũng TS.Nguyễn Hữu Dũng TS. Trịnh Xuân Giới TS. Trần Anh Tuấn PGS.TS. Bùi Xuân Đính PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hưởng TS. Lê Đại Nghĩa TS. Lưu Minh Văn Ths. Trương Minh Tuấn Ths. Bùi Thị Hiền Ông Vũ Quốc Tuấn Ông Nguyễn Ng ọc Lâm CÔNG TRÌNH NÀY CÓ SỰ THAM GIA NGHIÊN CỨU CỦA ĐẠI DIỆN LÃNH ĐẠO SỞ NỘI VỤ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI, TP. HỒ CHÍ MINH, TP. ĐÀ NẴNG MỘT SỐ HỘI, LIÊN HIỆP HỘI, LIÊN MINH, LIÊN ĐOÀN… CÓ PHẠM VI HOẠT ĐỘNG TOÀN QUỐC 2 MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I- MỘT SỐ VÂN ĐỀ LUẬN THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN HỘI NƯỚC TA HIỆN NAY 11 1.1 - NHẬN THỨC VỀ TỔ CHỨC HỘI VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN HỘI QUẢN PHÁT TRIỂN HỘI 11 1.2- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TỔ CHỨC HỘI NƯỚC TA 55 CHƯƠNG II- THỰC TRẠNG PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN HỘI QUẢN PHÁT TRIỄN HỘI NƯỚC TA 91 2.1- KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC HỘI CÓ PHẠM VI HOẠT ĐỘNG TOÀN QUỐC 91 2.2- KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC HỘI CÓ PHẠM VI HOẠT ĐỘNG ĐỊA PHƯƠNG 145 2.3- KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ NÔNG THÔN 158 CHƯƠNG III- KINH NGHIỆM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN HỘI QUẢN PHÁT TRIỂN HỘI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 177 3.1- KINH NGHIỆM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC HỘI TRUNG QUỐC 177 3.2- KINH NGHIỆM XÂY DỰNG THỂ CHẾ QUẢN CÁC TỔ CHỨC HỘI CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU 200 CHƯƠNG IV- QUAN ĐIỂM GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN HỘI QUẢN PHÁT TRIỂN HỘI NƯỚC TA HIỆN NAY 215 4.1- BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN HỘI QUẢN PHÁT TRIỂN HỘI GIAI ĐOẠN 2011- 2020 VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC HỘI 215 4.2- QUAN ĐIỂM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN HỘI QUẢN PHÁT TRIỂN HỘI 237 4.3- CÁC GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN HỘI QUẢN PHÁT TRIỂN HỘI NƯỚC TA HIỆN NAY 255 KẾT LUẬN 287 3 MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết của đề tài Các tổ chức hội với tư cách là hình thức liên hiệp của con người là một trong những phương thức tổ chức đời sống hội cần thiết, hợp trong lĩnh vực “phi nhà nước”, nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo, tự giác, tự quản của người dân, cộng đồng dân cư, đồng thời góp phần t ạo ra sự cân bằng giữa nhà nước cá nhân, các cộng đồng dân cư. Trong hội hiện đại, các tổ chức hội phát triển rất phong phú đa dạng, với nhiều loại hình tên gọi rất khác nhau như: liên hiệp, hiệp hội, hội, liên đoàn, câu lạc bộ, quỹ, viện, trung tâm, hội đồng, uỷ ban, nhóm tình nguyện, v.v…, thực hiện các chức năng, vai trò hội, hoặc mục đích nghề nghiệp, bảo v ệ môi trường, từ thiện, nhân đạo nước ta, trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, các tổ chức hội ngày càng tăng nhanh về số lượng phong phú về loại hình, hình thức tổ chức, đa dạng về phương thức hoạt động. Vai trò của các tổ chức hội ngày càng trở nên quan trọng đối với phát triển hội quản phát triển hội, giải quyết các v ấn đề hộinhà nước “không với tới” hoặc kém hiệu quả trong đời sống của các cộng đồng dân cư; góp phần làm giảm tác động tiêu cực của kinh tế thị trường, bởi những hoạt động độc lập bảo vệ lợi ích, quyền lợi của các tổ chức này đối với từng nhóm cộng đồng. Thực tế hiện nay nước ta, trong điề u kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế, ngày càng có nhiều tổ chức hội được thành lập, hoạt động trong tất cả các lĩnh vực đời sống hội với các mô hình tên gọi rất đa dạng, phong phú. Tính đến 10/2010 đã có gần 450 hội có phạm vi hoạt động toàn quốc, hơn 4.200 hộ i có phạm vi hoạt động tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hàng chục vạn hội, tổ chức cộng đồng tự quản, tổ hoà giải có phạm vi hoạt động tại quận, huyện, thị xã, thị trấn, xã, thôn, làng, ấp, bản. Các tổ chức hội đã có nhiều đóng góp trong việc phát huy dân chủ, xây dựng, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật thực hiện giám sát, phản biện hội đối với các chủ trương, chính sách, của Đảng Nhà nước; tham gia tích cực, chủ động tham gia cung ứng dịch vụ công, hỗ trợ cho hoạt động của Chính phủ trong việc phân phối dịch vụ, tăng chất lượng dịch vụ, giải quyết 4 việc làm, xoá đói, giảm nghèo, góp phần phát triển hội quản phát triển hội. Sự hình thành phát triển của các tổ chức hội là một tất yếu khách quan gắn liền với quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo điều kiện để người dân được làm những việc mà pháp luật không cấm nhằm thoả mãn nhu cầu lợ i ích ngày càng phong phú, đa dạng của mình. Kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền đặt ra những đòi hỏi về phát huy dân chủ nhằm đảm bảo thực thi các quyền con người, các quyền tự do cơ bản của công dân, trong đó có các quyền liên kết với nhau một cách tự nguyện, tự quản thành các tổ chức hội, nhằm thoả mãn các nhu cầu lợi ích nhất định của cá nhân hoặc cộng đồng. Vì vậ y, trong thời gian tới các tổ chức hội sẽ tiếp tục phát triển mạnh ngày càng có vai trò quan trọng trong phát triển hội quản phát triển hội. Những thành tựu to lớn , những khởi sắc trong phát triển của đất nước trong 25 năm Đổi mới vừa qua là công sức đóng góp của tất cả mọi người dân của cả dân tộc ta; là kết quả của ổn định phát triển, của dân chủ - đoàn kết đồng thuận thể hiện sức mạnh tổng hợp của Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản nhân dân làm chủ. Các tổ chức hội là nơi thể hiện những hoạt động sáng tạo của nhân dân, góp phần làm nên thành tựu sức mạnh đó. Do đó, việc nghiên cứu, tổng kết hoạt động của các tổ chức hội nước ta trong Đổi mới nhằm tiếp t ục phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của nhan dân thông qua các tổ chức của mình, tiếp tục Đổi mới để nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức này có tầm quan trọng chiến lược đối với phát triển bền vững hiện đại hóa nước ta. Tuy nhiên hiện nay, một số tổ chức hội hoạt động còn hình thức, kém hi ệu quả, chưa đáp ứng được nguyện vọng lợi ích của đoàn viên, hội viên, có tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự tài trợ của Nhà nước; có xu hướng “hành chính hoá” về mặt tổ chức hoạt động, do đó khả năng thu hút, tập hợp hội viên bị hạn chế. Vai trò tham gia quản phát triển hội chưa được thể hiện rõ trong thực tế. Việc tham gia cung cấp dị ch vụ công trong nhiều trường hợp chưa được triển khai đúng với tôn chỉ mục đích đã đăng ký, thậm chí có trường hợp chạy theo lợi nhuận đơn thuần, hoặc lợi dụng danh nghĩa tổ chức phi lợi nhuận để trốn thuế, gây tổn hại đối với lợi ích hội. Một số cơ quan nhà nước, nhiều cán bộ, công chức nhận thức ch ưa đầy đủ về 5 tầm quan trọng tác dụng của các tổ chức hội trong đời sống hội nói chung đối với phát triển hội quản phát trỉên hội nói riêng; có biểu hiện xem nhẹ vai trò, tác dụng của các tổ chức này; chậm ban hành, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức, hoạt động quản hội cho phù hợp tình hình mới. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do việc nghiên cứu về vai trò của các tổ chức hội trong phát triển hội quản phát triển hội nước ta, nhất là trong điều kiện mới chưa thực sự được quan tâm thích đáng. Vai trò chủ thể trong phát triển hội cũng như đặc điểm, tính chất, phương thức quản phát triển hội của các tổ chức hội chưa được luận giải một cách khoa học. Vì vậ y, triển khai nghiên cứu một cách cơ bản, có hệ thống vai trò của các tổ chức hội không chỉ cung cấp cơ sở luận thực tiễn cho việc phát huy vai trò của các tổ chức hội trong phát triển hội quản phát triển hội, mà còn góp phần đổi mới nhận thức về hội dân sự – một vấn đề hiện vẫn còn được xem là “nhạy cảm“ nước ta. Trong bối c ảnh trên, việc nghiên cứu đề tài: “Vai trò các tổ chức hội đối với phát triển hội quản phát triển hội nước ta trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa - Cơ sở luận thực tiễn” có ý nghĩa rất cấp thiết. 2- Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên thế giới, các tổ chức hội là loại thiết chế thuộc khu vực hội dân sự, do vậy khi bàn về vai trò của các tổ chức hội, đã có nhiều công trình luận giải về khái niệm, bản chất, đặc điểm chức năng của hội dân sự như: Tester, Keith: Civil Society. Routledge, London and New York. 1992, Towards: Good Society, Heinrich Boll Foundation. Berlin 2005, Lee hock Quan ed: Civil Society in Southest Asia. NIAS, Singapor, 2004, Anheir, H. K, Civil Society, London, 2004, Ferdinand Karlhofer: Organized Civil Society, 2006, Edwarrds: Civil Society, Cambridge, UK, Polity Press, 2000,… Nhìn chung, các nhà nghiên cứu nước ngoài có nhữ ng cách tiếp cận quan điểm luận khác nhau do bối cảnh mối quan hệ nhà nướcthị trường - hội khác nhau. Trong công trình “Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi”, Ngân hàng Thế giới cho rằng muốn cải thiện tính hiệu quả của nhà nước, cần phải 6 dựa vào sức mạnh tương đối của thị trường hội dân sự. Theo đó, những lựa chọn của nhà nước về cung cấp, tài trợ điều tiết các dịch vụ cơ bản phải được xây dựng trên những sức mạnh tương đối của thị trường, hội dân sự cácquan nhà nước. Các tổ chức phi chính phủ có thể vừa là cộng s ự vừa là đối thủ cạnh tranh trong việc cung cấp các dịch vụ công cộng; các tổ chức này có thể gây áp lực có ích đối với chính quyền để cải thiện việc cung cấp chất lượng các dịch vụ công cộng. Công trình “Phục vụ duy trì. Cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh”, Ngân hàng Châu Á khi đề cập đến vai trò của hội công dân (dân sự) đã xuất phát từ luận điểm củ a Mahatma Gandhi “Sự cai trị tốt không thể thay thế cho sự tự cai trị” để đi đến luận điểm rằng: hội công dân lấp chỗ trống giữa các cá nhân nhà nước, gồm các nhóm tình nguyện các hiệp hội độc lập với chính quyền. Một hội công dân tích cực mạnh là nền tảng cho hoạt động quản nhà nước có hiệu quả, tạo ra khả năng tranh luận với chính quyền, các mố i quan hệ mang tính xây dựng giữa mọi người, cáchội để ảnh hưởng đến chính sách, bênh vực người nghèo, tạo ra những cơ chế cho sự tham gia của công chúng tham gia cung ứng dịch vụ công. Công trình “Tương lai của nền dân chủ hội” của Thomas Meyer Nicole Breyer đã nêu ra quan điểm của các nhà luận dân chủ hội về các chức năng của hội dân sự cho rằng các nước theo chế độ dân chủ hội, các hội đoàn tổ chức của hội dân sự là những đơn vị tạo ra phúc lợi, hạnh phúc an sinh hội. Hoạt động của hội dân sự có tầm quan trọng đặc biệt trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ về tinh thần thể chất, trong việc truyền thụ kinh nghiệm về cuộc đời trong định hướng hành động. nước ta, kết quả nghiên cứu củ a các Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX.04 (2001-2005) do GS. VS. Nguyễn Duy Quý chủ nhiệm KX.10.06 (2004-2006) do PGS. TS. Trần Đình Hoan chủ nhiệm đã bước đầu xác định khái niệm hội dân sự cho rằng hội dân sự không phải là một thực thể do ý định chủ quan tạo lập ra, mà là sản phẩm của quá trình lịch sử - tự nhiên, chịu sự chi phối, tác động của những nhân tố khách quan chủ quan nhất định nhằm mụ c đích đáp ứng những nhu cầu của sự phát triển hội. Theo đó, hội dân sự nước ta là kết quả tất yếu của quá trình dân chủ 7 hoá đời sống hội, là một điều kiện đảm bảo cần thiết để cũng cố hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN phát triển dân chủ. Công trình “Quan hệ giữa Nhà nước hội dân sự Việt Nam - lịch sử hiện tại” của GS.TS. Lê Văn Quang, TS. Văn Đức Thanh đã đề cập đến mối quan hệ biện chứng giữa Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa với hội dân sự Việt Nam sự cần thiết phải phát triển hội dân sự nước ta như là một trong những cơ sở quan trọng của Nhà nước pháp quyền. Công trình “Đổi mới tổ chức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc các tổ chức chính trị - hội nước ta hiện nay" do TS. Thang Văn Phúc TS. Nguyễn Minh Phương chủ biên đã bướ c đầu phân tích nội hàm của khái niệm hội dân sự đề cập đến các chức năng của hội dân sự như: cầu nối, kênh truyền dẫn tiếng nói, nguyện vọng của người dân đến với Nhà nước hay nói cách khác là hội hóa các cá nhân, nối cá nhân với hệ thống hội; tham gia việc hoạch định các chủ trương, chính sách của Nhà nước, góp phần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp lý; thực hiện giám sát, phả n biện hội đối với các chủ trương, chính sách của Nhà nước hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức; phát huy các nguồn lực tính năng động, sáng tạo của các tầng lớp dân cư, tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ công như giáo dục, y tế, văn hoá, khoa học, bảo vệ môi trường ; thực hiện đối ngoại nhân dân. Công trình “Vai trò của các Hội trong đổi mới phát triển đất nướ c” do TS. Thang Văn Phúc chủ biên đã trình bày những nhận thức chung về hội đặc điểm của hội Việt Nam; luận chứng vai trò của hội thông qua việc phân tích hoạt động những thành tựu chủ yếu của một số hội, hiệp hội. Công trình “Ba bàn tay thị trường, nhà nước cộng đồng ứng dụng cho Việt Nam” của TS. Đặng Kim Sơn phân tích vai trò, cơ chế hoạt động củ a bàn tay “hữu hình” nhà nước, bàn tay “vô hình” thị trường bàn tay “bán vô hình” cộng đồng cũng như sự tương tác lẫn nhau giữa chúng trong việc tham gia điều hành mọi hoạt động của hội. Trong đó bàn tay của cộng đồng được hiểu là vai trò của các tổ chức hội dân sự, tổ chức cộng đồng trong việc góp phần ổn định môi trường hội, hài hoà lợi ích cho cộng đồng huy động nội lực nhân dân. Công trình “ Đánh giá ban đầu về hội dân sự tại Việt Nam” do Dự án CIVICUS CSI-SAT thực hiện đã bước đầu đưa ra hệ công cụ đánh giá khái quát chỉ số hội dân sự Việt Nam, đề xuất cách tiếp cận phương pháp 8 luận đánh giá thực trạng hội dân sự, quá trình xây dựng khung pháp cho các tổ chức phi chính phủ các nhóm không chính thức Việt Nam; phân tích hội dân sự Việt Nam theo cấu trúc, môi trường, các giá trị, tác động của hội dân sự đến sự phát triển của hội nói chung. Các công trình “Xã hội dân sự. Một số vấn đề chọn lọc” do Vũ Duy Phú chủ biên “Xây dựng hội dân sự Việt Nam. Một số vấn đề luận thực tiễn” do GS.TS. Dương Xuân Ngọc chủ biên đã bước đầu đánh giá khái quát thực trạng hội dân sự nước ta đề xuất phương hướng, giải pháp xây dựng phát triển hội dân sự đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện đất nước. Một số bài báo trên các tạp chí nghiên cứu như: “Xã hội công dân một số vấn đề về hội công dân nước ta” của TSKH. Phan Xuân Sơn; “Nhà nước pháp quyền hội dân sự” của GS. Tương Lai; “Khung tư duy nhận thức về hội dân sự” của PGS.TS. Võ Khánh Vinh; “Vai trò của hội công dân đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền” của TS. Vũ Thư; “Vấn đề nhận thức về hội công dân (hay hội dân sự) nước ta hiện nay” của PGS.TS. Bùi Xuân Đức; “Vai trò của hội dân sự Việt Nam hiện nay” của TS. Nguyễ n Minh Phương;… đã bước đầu phân tích một số vấn đề về nội hàm của khái niệm hội dân sự; quan hệ của hội dân sự với nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường; vai trò của hội dân sự trong hội hiện đại; thực trạng của hội dân sự Việt Nam hiện nay. Trên các tạp chí nghiên cứu như Triết học, Nhà nước Pháp luật, Nghiên cứu lập pháp, Thông tin khoa họ c hội, Tia sáng đã có một số bài viết về vai trò của hội dân sự trong phát triển hội quản phát triển hội. Theo đó, hội dân sự được nhìn nhận như là một bước tiến của loài người trong tổ chức sinh hoạt cộng đồng bên cạnh hoạt động của các thiết chế nhà nước là một trong những nhân tố đảm bảo cho sự phát triển hài hoà cân bằng của hội. Khi Nhà nướ c chuyển đổi chức năng từ cai trị sang phục vụ; thể hiện tính chất nhà nước của dân, do dân, vì dân, giảm sự can thiệp, mở rộng hội hoá tư nhân hoá thì vai trò của các tổ chức hội càng trở nên quan trọng. GS.TS. Hoàng Chí Bảo trong bài viết “Phát triển hội quản phát triển hội: quan niệm, vấn đề, sự cần thiết cho Việt Nam xác định lô gích 9 nghiên cứu“ đã đặt vấn đề về vai trò của nhân dân, của các tổ chức hội dân sự tham gia vào phát triển hội, đánh giá chính sách phát triển hội. Nghiên cứu vai trò của các tổ chức hội trong những lĩnh vực cụ thể đã có một số đề tài khoa học cấp bộ như: “Hoàn thiện cơ chế tổ chức để nhân dân tham gia vào quy trình xây dựng, ban hành thực thi pháp luật”, 2004 của Văn phòng Qu ốc hội. “Cơ sở khoa học của chuyển giao một số dịch vụ công cho các hội, tổ chức phi chính phủ”, 2002; “Nâng cao vai trò của các hiệp hội các tổ chức kinh tế trong giai đoạn phát triển mới của đất nước”, 2004 của Bộ Nội vụ. “Vai trò của các tổ chức hội dân sự trong xây dựng thực thi các chính sách kinh tế - hội Việt Nam“ của Viện Quản kinh tế Trung ương. Các đề tài này đã đánh giá thực trạng hoạt động kết quả đạt được của các tổ chức hội trong những lĩnh vực nhất định; phân tích những khó khăn, vướng mắc, đồng thời bước đầu đề xuất phương hướng, giải pháp phát huy vai trò của các tổ chức hội trong các lĩnh vực đó. Tuy nhiên, nhìn chung có thể nói nước ta chưa có một công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống toàn diện vấn đề vai trò của các tổ chức hội đối với phát triển hội quản phát triển hội. Hiện tại, chưa có đề tài nghiên cứu cấp nhà nước về vấn đề này. 3- Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu Luận giải cơ sở luận thực tiễn về vai trò của các tổ chức hội (tổ chức chính trị - hội - nghề nghiệp, hội - nghề nghiệp, hội, tổ chức phi chính phủ, ) đối với sự phát triển hội quản phát triển hội nước ta hiện nay. Dự báo xu hướng phát triển của các tổ chức hội đề xuất các quan điểm, giải pháp phát huy vai trò của các tổ chức hội đối với phát triển hội quản phát triển hội trong điều kiện phát triển kinh tế thị tr ường xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN. - Các nhiệm vụ chủ yếu + Làm sáng tỏ những vấn đề luận về các tổ chức hội; vai trò, chức năng của các tổ chức hội đối với phát triển hội quản phát triển hội; đặc điểm tổ chức hoạt động của các tổ chức hội. + Đánh giá thực trạng vai trò của các tổ chức hộ i trong phát triển hội quản phát triển hội nước ta hiện nay. + Dự báo xu hướng vận động của các tổ chức hội những vấn đề [...]... ra đối với phát triển hội quản phát triển hội nước ta đến năm 2020 + Đề xuất quan điểm chính sách, giải pháp phát huy vai trò của các tổ chức hội đối với phát triển hội quản phát triển hội trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN 4- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vai trò của các liên hiệp, hiệp hội, hội, ... hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam nhiều liên hiệp hội, hiệp hội, hội trong cả nước 7- Ý nghĩa luận thực tiễn của đề tài Đề tài góp phần làm rõ cơ sở nhận thức luận thực tiễn về vai trò của các tổ chức hội đối với phát triển hội quản phát triển hội trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Kết quả nghiên cứu của. .. sự phát triển cá nhân sự phát triển hội Như vậy là sự phát triển của các tổ chức hộiquan hệ rất mật thiết đến sự phát triển hội quản sự phát triển hội Sự phát triển của các tổ chức hội chịu tác động bởi nhiều yếu tố, do vậy mối quan hệ giữa các tổ chức hội với sự phát triển hội quản phát triển hội cũng chịu sự tác động của nhiều yếu tố Muốn cho sự phát triển. .. hoạt động chủ yếu phổ biến của các tổ chức hội 1.1.2 Nhận thức về phát triển hội, quản phát triển hội vai trò của tổ chức hội ở Việt Nam hiện nay Phát triển hội liên quan mật thiết, không tách rời với phát triển kinh tế, là mục đích của phát triển kinh tế, phát triển chính trị phát triển văn hoá với tính cách là các phương diện khác nhau của đời sống hội Phát triển hội nhằm... thực tế phổ biến trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nhưng bản thân nền kinh tế thị trường có những hạn chế, khiếm khuyết nhất định, ảnh hưởng đến công bằng hội phát triển bền vững của đất nước Vì vậy phải có sự phối hợp của Nhà nước pháp quyền các tổ chức hội trong việc khắc phục những hạn chế của thị trường, đảm bảo phát triển kinh tế hội ổn định, hài hoà Các tổ chức hội. .. trị nước ta, nên các tổ chức này được xem là tổ chức chính trị – hội Với vị thế tính chất, đặc điểm của mình, các tổ chức chính trị - hộicác tổ chức nòng cốt, có khả năng điều kiện chỉ đạo, tổ chức liên kết, phối hợp nhiều hoạt động, phong trào của các tổ chức hội; đào tạo, bồi dưỡng cung cấp cán bộ chủ chốt cho các tổ chức hội Đồng thời trong điều kiện mới của đất nước, các tổ. .. phát triển của các tổ chức hội có thể tích cực thúc đẩy sự phát triển hội quản phát triển hội, cần phải tạo ra những tiền đề điều kiện cần thiết Tất cả những vấn đề đó nói lên rằng: vai trò của các tổ chức hội đối với sự phát triển hội quản phát triển hội là một vấn đề hàm chứa nội dung khoa học thực tiễn phong phú, là đòi hỏi cấp thiết của đời sống hội cần được... cả các nhu cầu đòi hỏi hết sức phong phú, đa dạng của cá nhân cộng đồng Các tổ chức hội với tư cách là những tổ chức tự nguyện, tự quản, tự trang trải dựa trên quyền phổ thông tự nhiên” của con người có chức năng bổ sung cho Nhà nước trong phát triển hội quản sự phát triển của hội nhằm mục tiêu phát triển hài hoà bền vững, thịnh vượng công bằng Kinh tế thị trường đã trở... hệ mật thiết với Nhà nước, chịu sự quản của Nhà nước theo Điều lệ quản đăng ký đoàn thể hội Điều lệ tạm thời quản đăng ký các đơn vị phi doanh nghiệp tư nhân”; các tổ chức hội có quy mô tổ chức ảnh hưởng lớn trong hội được Nhà nước cấp hoàn toàn hoặc hỗ trợ một phần kinh phí hoạt động Để phân biệt các tổ chức ngoài nhà nước, chúng ta có thể so sánh các loại tổ chức sau: -... nước, các tổ chức này cũng như các tổ chức hội đều cần đổi mới tổ chức hoạt động để thu hút nhiều hơn nữa các đối tượng cần tập hợp nâng cao hiêu quả, chất lượng các phong trào do tổ chức mình khởi xướng chủ trì, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hội viên Các tổ chức hội nước tacác đặc trưng chung của tổ chức hội các nước trên thế giới như: - Là tổ chức “phi nhà nước , không . ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 - NHẬN THỨC VỀ TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ. phát huy vai trò của các tổ chức xã hội đối với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN. 4- Đối tượng,. 4. 2- QUAN ĐIỂM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 237 4. 3- CÁC GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 15/04/2014, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan