Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 324 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
324
Dung lượng
3 MB
Nội dung
BỘTƯ PHÁP VAITRÒCỦA BỘ TƯPHÁPTRONGVIỆCKÝKẾT,GIANHẬPVÀTHỰCHIỆNĐIỀUƯỚCQUỐCTẾ BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ Chủ nhiệm: TS. Lê Thành Long Thư ký: ThS. Trần Tiến Dũng 7526 22/10/2009 Hà Nội, 2008 ii DANH SÁCH CÁC CỘNG TÁC VIÊN CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1. Bạch Quốc An (ThS.): Vụ Pháp luật quốc tế, BộTưpháp 2. Lại Thị Vân Anh (CN.): Vụ Hợp tác quốc tế, BộTưpháp 3. Lê Mai Anh (TS.): Học viện Tưpháp 4. Đặng Trung Hà (ThS.): Vụ Pháp luật quốc tế, BộTưpháp 5. Nguyễn Hữu Huyên (TS.): Vụ Hợp tác quốc tế, BộTưpháp 6. Vũ Đức Long (TS.): Cục trưởng Cục con nuôi quốc tế, BộTưpháp 7. Hoa Hữu Long (CN.): Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật quốc tế, BộTưpháp 8. Ngô Đức Mạnh (TS.): Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Đối ngoại củaQuốc hội 9. Nguyễn Huy Ngát (CN.): Vụ Hợp tác quốc tế, BộTưpháp 10. Đặng Hoàng Oanh (ThS.): Vụ Hợp tác quốc tế, BộTưpháp 11. Nguyễn Minh Phương (ThS): Vụ Hợp tác quốc tế, BộTưpháp 12. Vương Toàn Thắng (CN.): Cục Kiểm tra VBQPPL, BộTưpháp 13. Nguyễn Thị Thuận (TS.): Trường Đại học Luật Hà Nội 14. Võ Văn Tuyển (CN): Vụ Pháp luật quốc tế, BộTưpháp 15. Trần Hải Yến (ThS.): Vụ Hợp tác quốc tế, BộTưpháp 16. Phòng Hành chính: Văn phòng BộTưpháp iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU vii Phần thứ nhất 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT VÀ CÁC THIẾT CHẾ THỰCHIỆNĐIỀUƯỚCQUỐCTẾ Ở VIỆT NAM 1 1. Pháp luật điềuướcquốctế ở Việt Nam 1 1.1. Hệ thống các quy định về điềuước qu ốc tế 1 1.2. Một số nội dung cơ bản của Luật Điềuướcquốctế 2005 4 1.2.1. Cơ cấu, phạm vi điều chỉnh 4 1.2.2. Nguyên tắc kýkết,gianhậpvàthựchiệnđiềuướcquốctế 5 1.2.3. Quan hệ củađiềuướcquốctế với pháp luật trong nước 5 1.2.4. Kýkết,gianhậpđiềuước quố c tế 5 1.2.5. Phê duyệt và phê chuẩn điềuướcquốctế 6 1.2.6. Bảo lưu, chấp nhận, phản đối và rút bảo lưu điềuứơcquốctế nhiều bên6 1.2.7. Thựchiệnđiềuướcquốctế 7 1.2.8. Những vấn đề mới của Luật Điềuướcquốctế 2005 8 1.2.8.1. Phân loại điềuước quố c tế 8 1.2.8.2. Chuyển hoá điềuướcquốctế 9 1.2.8.3. Vị trí củađiềuướcquốctếtrong hệ thống pháp luật Việt Nam 10 1.3. Pháp luật về thoả thuận quốctế 10 1.4. Các cơ quan có vaitrò chủ yếu trong công tác điềuướcquốctế ở Việt Nam 12 1.4.1. Quốc hội và các cơ quan Quốc hội 12 1.4.2. Chủ t ịch nước 13 1.4.3. Chính phủ 13 1.4.4. Bộ Ngoại giao 14 1.5. Điểm lại Phần thứ nhất 15 Phần thứ hai 17 VAITRÒCỦABỘTƯPHÁPTRONGVIỆCKÝ KẾT VÀGIANHẬPĐIỀUƯỚCQUỐCTẾ 17 1. Tham gia đàm phán, góp ý xây dựng điềuướcquốctế 17 1.1. Đàm phán, xây dựng điềuướcquốctế về hình sự, chống khủng bố, chống tham nhũng 19 1.2. Đàm phán, góp ý xây dựng điềuướcquốctế về thương mại 20 1.2.1. Điềuước thương mại song phương 20 1.2.2. Điềuước thương mại đa phương 21 1.2.3. Đàm phán gianhập WTO 22 iv 1.3. Cung cấp ý kiến pháp lý đối với các điềuướcquốctế về ODA hoặc các vấn đề pháp lý khác theo đề nghị của cơ quan đề xuất ký kết điềuướcquốctế 24 2. Thẩm định điềuướcquốctế 26 2.1. Mục đích, ý nghĩa của thẩm định 26 2.2. Phạm vi thẩm định 28 2.3. Nội dung thẩm định 28 2.4. Thẩm định điềuướcquốctế về ODA trong lĩnh vực pháp luật và chương trình dự án hợp tác pháp luật: Vaitrò kép củaBộTưpháp 31 2.4.1. Điềuướcquốctế về ODA 31 2.4.2. Các chương trình, dự án hợp tác trong lĩnh vực pháp luật 33 3. Điểm lại Phần thứ hai 35 Phần thứ ba 37 BỘTƯPHÁP VỚI VIỆC TH ỰC HIỆNĐIỀUƯỚCQUỐCTẾ 37 1. Thựchiệnđiềuướcquốc tế: Một số vấn đề chung 37 2. Phổ biến điềuướcquốctế 39 2.1. Quy định chung về công bố, đăng tải ĐƯQT tại Việt Nam 39 2.2. VaitròBộTưpháp 40 3. Kế hoạch thựchiện ĐƯQT vàthựchiện kế hoạch: Rà soát VBQPPL 41 4. Giải thích điềuuớcquốctế 44 5. Khả năng hậu kiểm điềuướcquốctế 46 5.1. Vài nét khái quát về hậu kiểm 46 5.2. Cơ sở xem xét giao việc hậu kiểm điềuướcquốctế cho BộTưpháp 47 5.3. Ý nghĩa và nội dung hậu kiểm ĐƯQT củaBộTưpháp 47 6. Trách nhiệm thực hiện, báo cáo 48 7. Hiệp định tương trợtưpháp 49 7.1. Một số vấn đề chung và quy định hiện hành 49 7.2. Tình hình thực tương trợtưpháptrong lĩnh vực dân sự từ năm 1995 đến nay 52 7.2.1. Thựchiện các uỷ thác tưphápquốctế 52 7.2.2. Công nhận và thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài và quyết định củaTrọng tài nước ngoài 55 8. Hiệp định hợp tác nuôi con nuôi 56 8.1. BộTư pháp- Cơ quan đầu mối chủ trì đàm phán ký kết các Hiệp định về hợp tác nuôi con nuôi 57 8.2. BộTư pháp- Cơ quan đầu mối tổ chức thựchiệnđiềuướcquốctế về nuôi con nuôi 59 8.3. VaitròcủaBộTưpháptrong tương lai 60 8.3.1. Tham gia Công ước La Hay 60 8.3.2. Tổ chức thựchiện Công ướ c La Hay 62 8.4. Một số nhận xét 63 v 9. Điểm lại Phần thứ ba 64 Phần thứ tư 65 NHẬN XÉT VỀ VAITRÒCỦABỘTƯPHẤPTRONGVIỆCKÝKẾT,GIANHẬPVÀTHỰCHIỆNĐIỀUƯỚCQUỐCTẾVÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ ĐIỂM CẦN HOÀN THIỆN 65 1. Chức năng điềuướcquốctế đặc thù của B ộ Tưpháp Việt Nam: So sánh với BộTưpháp một số nước 66 2. Cơ sở quy định chức năng điềuướcquốctếcủaBộTưpháp 67 2.1. BộTưpháp với công tác xây dựng vàthực thi pháp luật 67 2.1.1. Lịch sử 67 2.1.2. Vaitròpháp luật trong nước 68 2.1.3. Vaitròđiềuướcquốctế 70 2.2. Sự thống nhấ t về nguyên tắc giữa pháp luật trong nước vàđiềuướcquốctế 70 3. Luận bàn về tính hơp lý củaviệc giao BộTưpháp chức năng điềuướcquốctế .72 4. Một số đề xuất, kiến nghị 74 4.1. Nhận thức, quan điểm về vị trí củađiềuướcquốctế 75 4.1.1. Chuẩn bị về mặt khoa học 75 4.1.2. Đầu tư nghiên cứu ĐƯQT vàthựctế áp dụng ĐƯQT 75 4.2. Khung pháp luật liên quan đến điềuướcquốctế 76 4.2.1. Pháp luật về ban hành VBQPPL trong nước 76 4.2.2. Pháp luật điềuướcquốctế 76 4.2.3. Mối quan hệ giữa điềuướcquốctếvà thỏa thuận quốctếvà vấn đề xử lý trách nhiệm quố c gia (Nhà nước) 77 4.2.4. Nghiên cứu khả năng giao BộTưpháp một số chức năng hậu kiểm ĐƯQT 79 4.3. Năng lực và tổ chức bộ máy BộTưpháp 79 4.3.1. Năng lực thẩm định 79 4.3.2. Cơ cấu tổ chức củaBộTưphápvà chất lượng công tác điềuướcquốctế 81 vi NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội các quốcgia Đông Nam Á BTA: Hiệp định thương mại (song phương) Việt Nam – Hoa Kỳ BTP: BộTưpháp CCTP: Cải cách tưpháp CLCCTP: Chiến lược cải cách tưpháp (Chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020) CLXDPL: Chiến lược xây dựng pháp luật (Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đế n năm 2020) CNQT: Con nuôi quốctế ĐƯQT: Điềuướcquốctế HĐND: Hội đồng nhân dân HTPL: Hệ thống pháp luật HTQT: Hợp tác quốctế ICC: Toà án hình sự quốctế ICJ: Tòa án (Tư pháp) quốctế ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức PBGDPL: Phổ biến, giáo dục pháp luật PLQT: Pháp luật quốctế QH: Quốc hội TAND: Toà án nhân dân TANDTC: Toà án nhân dân tối cao TMTD: Thương mại tự do TTDS: Tố tụng dân s ự TTQT: Thoả thuận quốctế TTTP: Tương trợtưpháp UBND: Uỷ ban nhân dân UBTVQH: Uỷ ban Thường vụ Quốc hội UTTP: Uỷ thác tưpháp VBQPPL: Văn bản quy phạm pháp luật VKSNDTC: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao XDPL: Xây dựng pháp luật XHCN: Xã hội chủ nghĩa WTO: Tổ chức thương mại thế giới YKPL: Ý kiến pháp lý vii MỞ ĐẦU Trong nhận thức, trong khoa học pháp lý cũng như thực tiễn xây dựng và thi hành pháp luật ở Việt Nam, pháp luật quốctế (PLQT) nói chung vàđiềuướcquốctế (ĐƯQT) nói riêng chưa có bề dày phát triển và chưa được dành sự ưu tiên như các lĩnh vực pháp luật khác (pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kinh tế, thương mại). Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) cùng các thiết chế xây d ựng, đảm bảo thi hành pháp luật, trong đó có pháp luật ĐƯQT, cho đến nay vẫn còn chịu nhiều ảnh hưởng của cơ chế tập trung với mô hình chưa thực sự được hoàn toàn đổi mới. Vấn đề đặt ra là với những chuyển biến về chất củapháp luật nội dung phù hợp hơn với thể chế kinh tế thị trường và yêu cầu của quá trình tham gia ngày càng sâu hơn vào đời số ng quốc tế, cần làm gì và làm như thế nào để thiết kế được một hệ thống thiết chế thật sự phù hợp với cái chung trong khi phải tính đến những đặc thù của hệ thống chính trị xã hội Việt Nam. BộTưpháp Việt Nam là Cơ quan thuộc Chính phủ - một hợp thành củaBộ máy hành pháp. Quá trình hình thành và phát triển của Cơ quan pháp luật này không thể tách khỏi những bước thăng trầ m của một đất nước mà trong một thời gian dài phải vất vảtự tìm đường đi để khẳng định chính mình. Kể từ khi được thành lập năm 1945, giải thể rồi tái thành lập, cùng với tiến trình phát triển của cả nước, BộTưpháp ngày càng gánh vác nhiều hơn những nhiệm vụ xây dựng vàthực thi pháp luật trong nước vàđiềuướcquốc tế. Về phương diệ n pháp luật quốc gia, vaitrò tiền kiểm (thẩm định) và hậu kiểm (kiểm tra) VBQPPL củaBộTưpháp được quy định trongpháp luật hiện hành đã thực sự đưa Bộ lên vị trí của người "gác cổng", đảm bảo tính thống nhất, khả thi của cả hệ thống pháp luật. Đối với công tác điềuướcquốc tế, đã thấy có sự biến chuyển cả về lượng và chất trongvaitròcủaBộTưpháptrong quá trình rà soát, thẩm định, đàm phán, ký kết vàthựchiện ĐƯQT nói chung cũng như ĐƯQT chuyên ngành nói riêng. Có thể nói, chức năng ĐƯQT củaBộTưpháp đã được thiết kế và mô hình hoá trong bối cảnh những đặc thù kết cấu của hệ thống chính trị xã hội Việt Nam. Với tinh thần như vậy, nếu chúng ta nhất trí là VBQPPL trong nước, hay nói rộng hơn là h ệ thống pháp luật trong nước, vàđiềuướcquốctế được coi là một khối thống nhất về nguyên tắc, thì trong bối cảnh những yêu cầu hội nhậpvà toàn cầu hoá, sẽ là hợp lý khi giao BộTưpháp chịu trách nhiệm cả phần pháp luật trong nước và ĐƯQT. Về mặt lý luận, việc giao BộTưpháp công việc ĐƯQT không làm phát sinh nhiều vấn đề phải bàn. Điều này có lý do c ủa nó. Xét khách quan và tổng thể, quá trình tham gia vào đời sống quốctếcủa Việt Nam theo đúng nghĩa thực sự mới chỉ bắt đầu trong khoảng hai mươi năm trở lại đây. Trong tình hình chung của đất nước như vậy, thì bất cứ một cơ quan nào, chứ không chỉ riêng BộTưpháp (một thiết chế, như trên viii đã nói, được thành lập, giải thể, rồi thành lập lại), đều khó có thể có bề dày kinh nghiệm đến mức nâng lên thành lý luận. Còn chưa nói về chủ quan, việc giao nhiệm vụ cho cơ quan nào thựchiện một việc công cụ thể nào đó còn tuỳ thuộc định hướng phát triển vàtư duy thiết chế ở mỗi quốc gia. Khác với vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước ở tầm vĩ mô nhất - như tam quyền phân lập, chức năng của hệ các cơ quan quyền lực, hay vấn đề công tố, độc lập của toà án, chẳng hạn - những việc vốn được bàn nhiều đến thành nề nếp xưa nay ở thế giới văn minh nên có nhiều lý luận, BộTưpháp chỉ là hợp thành của một trong khối các cơ quan lớn, đó là Bộ máy hành pháp. Ngoài ra, do là cơ quan thu ộc Chính phủ, nên vaitròcủaBộTưpháp bao giờ cũng ẩn trong chức năng tổng thể củaBộ máy hành pháp. Ở một số nước, như Canada chẳng hạn, người ta không quá quan tâm vấn đề một bộ ngành cụ thể nào đó quản lý một lĩnh vực, mà chỉ nói Chính phủ với tư cách là Cơ quan hành phápthựchiệnviệc quản trị quốc gia. Đấy là chưa nói đến hệ thố ng thiết chế ở mỗi nước đều có đặc thù của nó, vừa gắn với bản chất chính trị và hệ tư tưởng của chế độ, và kèm theo đó là một hệ thống các thiết chế, bộ máy được thiết kế phù hợp, lại vừa gắn với truyền thống văn hóa và ý thức về pháp luật củaquốcgia nơi chế độ trị vì. Vì lẽ đ ó, việc tổ chức và vận hành các cơ quan quyền lực nói chung vàBộTưpháp nói riêng không thể không mang dấu ấn đặc thù. Cần nói là từ năm 1986 đến nay Việt Nam đã đạt được nhiều tiến bộtrong xây dựng pháp luật (XDPL) và cải cách tưpháp (CCTP) để phục vụ yêu cầu đổi mới chung của đất nước. Nhưng cũng phải thẳng thắn nhìn nhận rằng bộ máy các cơ quan quyền lực c ủa chúng ta vẫn chưa vượt qua ngưỡng đăc thù - dung hoà sao đây giữa đặc thù vàgiá trị chung đã được công nhận là việc còn phải tiếp tục làm. Đề tài VaitròcủaBộTưpháptrongviệckýkết,gianhậpvàthựchiệnđiềuướcquốc tế, như tên gọi của nó, nghiên cứu một số vấn đề về nhận thức, pháp luật vàthực tiễn về sự tham giacủaBộ T ư pháp với tư cách là một cơ quan của Chính phủ trong công tác ĐƯQT. Đề tài cho rằng việc giao BộTưpháp một số việc về kýkết,gianhậpvàthựchiện ĐƯQT, nói cách khác là một số chức năng chung và chuyên ngành về ĐƯQT, được thiết kế và mô hình hoá trongđiều kiện Việt Nam. Các lập luận của đề tài, do đó, cũng dựa trên thựctế là chúng ta đang trong quá trình đúc kết kinh nghiệm để đề xuất một số vấn đề có tính chất khái quát về vaitròcủaBộTư pháp, qua đó nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công tác ĐƯQT củaBộTưpháp nói riêng vàcủa Việt Nam nói chung. Một trong những đặc thù đáng chú ý nhất là ở Việt Nam, chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của khối các cơ quan lập pháp, hành phápvàtưpháp cũng như quan hệ giữa các cơ quan này có những điểm khác so vớ i các nước trên thế giới: Chính phủ trên thựctế vẫn là cơ quan soạn thảo pháp luật chính (cả VBQPPL trong nước vàđiềuướcquốc tế; hiện chưa có văn bản khẳng định ĐƯQT là một bộ phận của hệ thống pháp luật Việt Nam; Toà án nhân dân hầu như không áp dụng ix ĐƯQT trong quá trình xét xử; vaitròcủaQuốc hội Việt Nam trong công tác ĐƯQT còn khá mờ nhạt (thực tế cho thấy Quốc hội hầu như chỉ trông chờ vào Chính phủ trong các dự án ĐƯQT, chỉ thảo luận các dự án khi Chính phủ trình; Luật Tổ chức Chính phủ 2002 hầu như khép kín công tác chuẩn bị, đàm phán vàký kết ĐƯQT trong nội bộ Chính phủ. 1 Về thể chế, hai văn bản Luật Điềuướcquốctế 2005 và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2002 (Luật mới 2008 chưa có hiệu lực) là ngang nhau về cấp độ ban hành và hiệu lực pháp lý nên những quy định có phần bài bản và thuận lợi hơn cho ĐƯQT trong Luật Điềuướcquốctế 2005 không thể vượt qua được những quy định còn có phần gò bócủa Luật Ban hành VBQPPL 2002. B ộ Tưpháp Việt Nam chưa được giao một số nhiệm vụ truyền thống như BộTưpháp các nước vẫn làm, như công tố, quản lý thi hành án hình sự, tưpháp hình sự, chính sách pháp luật vàkỹ thuật lập pháp, trong khi đó lại đóng vaitrò rất quan trọngtrongviệc xây dựng pháp luật, thẩm định, rà soát và kiểm tra VBQPPL, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL). Đề tài đặt mục tiêu xử lý hai vấn đề. Mộ t là, trên cơ sở trình bày, phân tích những nội dung cơ bản củapháp luật ĐƯQT và hệ thống các thiết chế thi hành, chức năng nhiệm vụ chung củaBộTưpháp về xây dựng vàthực thi pháp luật trong nước vàquốctếtrong bối cảnh nâng cao vai trò, vị trí của ĐƯQT đáp ứng yêu cầu hội nhập, Đề tài kiến giải tính hợp lý củaviệc giao BộTưphápthựchiện một s ố chức năng ĐƯQT chung và chuyên ngành như hiện nay. Hai là, dựa trên kết quả phân tích, tổng kết và đánh giá các hoạt động ĐƯQT theo luật định và trên thựctếcủaBộTưpháp cũng như việc phân tích cơ cấu tổ chức và năng lực cán bộcủaBộTưpháphiện nay, Đề tài kiến nghị một số điểm về hoàn thiện pháp luật ĐƯQT nói chung, vấn đề tổ chức và nâng cao năng lực củaBộTưpháp nói riêng để Bộthựchiện có hiệu quả hơn nữa công tác pháp luật vượt ra ngoài khuôn khổ quốcgia có vaitròvà vị trí ngày càng quan trọng này. Xin có một số điểm lưu ý về các văn bản pháp luật được sử dụng trong Báo cáo phúc trình. Trong thời gian thựchiện Đề tài, một số văn bản pháp luật quan trọng có liên quan đến chủ đề của Đề tài được sử dụng trong các báo cáo chuyên đề và Báo cáo phúc trình đã được bổ sung, sửa đổi hoặc ban hành mới. Cụ thể, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 1996, (sửa đổi 2002) được thay thế bằng Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật được Quốc hội thông qua ngày 03/06/2008 (có hiệu lực từ 01/01/2009). Luật Tương trợtưpháp được Quốc hội thông qua ngày 21/11/2007 (có hiệu lực từ 01/7/2008). Nghị định 103/1999/N Đ-CP ngày 26/12/1998 của Chính phủ về quản lý hợp tác với nước ngoài về pháp luật được thay thể bằng Nghị định số 1 Luật Tổ chức Chính phủ 25/12/2001 (Điều 8, kh.8). Cụ thể về vaitròcủa Chính phủ trong công tác điềuướcquốc tế, xem Phần thứ nhất, Mục 1.4.3. x 78/2008/NĐ-CP ngày ngày 17/7/2008 của Chính phủ về quản lý hợp tác với nước ngoài về pháp luật. Nghị định số 62/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn củaBộTưpháp được thay thế bằng Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức củaBộTư pháp. Về cơ bản, Báo cáo phúc trình dựa theo quy định vàthực tiễn thi hành các văn bản pháp luật có hiệu lực vào thời gian thựchiện Báo cáo, nhưng có cập nhật nội dung mới trong các văn bản mới được ban hành. Cũng có điểm thuận lợi là các văn bản sửa đổi bổ sung hoặc ban hành mới như đã nêu trên thường chỉ củng cố và quy định thêm các chức năng củaBộTưpháptrong chừng mực có liên quan đến vaitròcủaBộTưpháp đối với công tác điềuướcquốc tế. Điều này cũng chứng tỏ vaitrò ngày càng tăng củaBộTưpháptrong công tác này. Về cách thứcbố cục Báo cáo, do tên gọi của Đề tài là VaitròcủaBộTưpháptrongviệckýkết,gianhậpvàthựchiệnđiềuướcquốctế nên để dễ hệ thống hoá và đảm bảo lô-gích hình thức, trừ m ột vài phần được bổ sung nhằm trình bày những thông tin mở rộng có liên quan, về cơ bản Báo cáo được kết cấu với các tiểu phần tương ứng với tên gọi Đề tài là kýkết,gianhậpvàthựchiện ĐƯQT. Tuy nhiên, cần làm rõ một số điểm như sau: Một là, Luật Điềuướcquốctế 2005 định nghĩa "ký kết" "là những hành vi pháp lý do người hoặc cơ quan nhà nướ c có thẩm quyền thực hiện, bao gồm đàm phán, ký, phê chuẩn, phê duyệt điềuướcquốctế hoặc trao đổi văn kiện tạo thành điềuướcquốc tế" (Điều 2 khoản 4). Định nghĩa này không phân biệt việcký kết ĐƯQT song phương hay đa phương. Trong khi đó, cũng theo quy định tại Luật 2005 (Điều 2, khoản 10) thì "gia nhập là hành vi pháp lý do Quốc hội, Chủ tịch n ước hoặc Chính phủ thựchiện để chấp nhận sự ràng buộc củađiềuướcquốctế nhiều bên đối với nước CHXHCN Việt Nam trong trường hợp nước CHXHCN Việt Nam không kýđiềuướcquốctế đó, không phụ thuộc vào việcđiềuướcquốctế này đã có hiệu lực hay chưa có hiệu lực"; có nghĩa là riêng với gianhập thì chỉ nói đến ĐƯQT đa phương (không phụ thuộc đã có hiệu lực hay chưa) và nói về thẩm quyền thì BộTưpháp không phải là cấp có thẩm quyền quyết định cuối cùng vấn đề gianhập ĐƯQT. Tuy vậy, khi quy định về trách nhiệm đề xuất gianhập ĐƯQT, Điều 49 (Khoản 2) có yêu cầu về ý kiến thẩm định củaBộTư pháp, và dẫn chiếu ngược l ại các quy định về nhiệm vụ thẩm định củaBộTưpháp được nêu tại các điềutừ 17-21 của Luật 2005, tức là quy định về thẩm định các ĐƯQT nói chung. Như vậy, nếu xét về thực chất nhiệm vụ củaBộTư pháp, thì những việc mà BộTưpháp phải làm đối với việckýkết,gianhập ĐƯQT là như nhau: góp ý xây dựng, trực tiếp ho ặc phối hợp đàm phán theo thẩm quyền, và cuối cùng là thẩm định - giai đoạn trước khi ký kết hoặc gianhập ĐƯQT, không phụ thuộc đó là ĐƯQT song phương hay đa phương. [...]... bộ ngành khác nói chung Công tác điềuướcquốctếcủaBộTưpháptrong thời gian qua được gắn với nhiều hoạt động cụ thể theo quy định củapháp luật Ngoài việc tham mưu cho Chính phủ về việckýkết,gianhập các điềuướcquốctế thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ, Luật Kýkết, gia nhậpvàthựchiệnđiềuướcquốctế năm 2005 (Điều 17) quy định BộTưpháp có trách nhiệm thẩm định điềuướcquốctế ... hai VAITRÒCỦABỘTƯPHÁPTRONGVIỆCKÝ KẾT VÀGIANHẬPĐIỀUƯỚCQUỐCTẾ Phần thứ hai trình bày và phân tích vaitrò luật định củaBộTưpháptrongviệc ký kết vàgianhậpđiềuướcquốctế Trong vaitrò này, BộTưphápthựchiện một số chức năng chung với tư cách là một cơ quan giúp Chính phủ quản lý về pháp luật mà các bộ ngành khác không có, chẳng hạn như thẩm định ĐƯQT, trực tiếp tham gia đàm phán... về pháp luật và các thiết chế thực thi điềuướcquốctế ở Việt Nam" trình bày những vấn đề cơ bản củapháp luật và các thiết chế thực thi ĐƯQT ở Việt Nam theo Luật ĐƯQT 2005 hiện hành làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giávaitròcủaBộTưpháptrong bối cảnh chung của toàn bộ hệ thống pháp luật và thiết chế thực thi xi Phần thứ hai "Vai tròcủaBộTưpháptrongviệckýkết,gianhậpđiềuướcquốc tế" ... sẽ tập trung và chức năng ĐƯQT chuyên ngành củaBộTưpháp như Hiệp định tư ng trợtư pháp, Hiệp định con nuôi quốctế - tức là những lĩnh vực cụ thể liên quan đến quản lý ngành củaBộTưpháp Phần thứ tư, "Nhận xét về vaitròkýkết, gia nhậpvàthựchiệnđiềuướcquốctế của BộTưphápvà đề xuất một số điểm cần hoàn thiện” kiến giải về tính hợp lý củaviệc giao BộTưpháp chức năng này trong bối cảnh... duyệt, gianhậpđiềuướcquốctế nhân danh Chính phủ; chỉ đạo việcthựchiện các điềuướcquốctế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài Luật Điềuướcquốctế 2005 cụ thể hoá các vaitrò nêu trên của Chính phủ: Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về kýkết,gianhậpvàthựchiệnđiềuước quốc. .. bao trùm toàn bộ công tác xây dựng điềuướcquốctếcủa các Bộ, ngành vì trước khi các cơ quan này trình cơ quan có thẩm quyền ký kết hoặc gianhập một điềuướcquốctế nào, thì điềuướcquốctế đó phải có ý kiến thẩm định củaBộTưpháp Chính vì thế, các việcđiềuướcquốctế do BộTưphápthựchiệntư ng đối đa dạng về số lượng, nội dung và tính chất 17 Về số lượng việc ĐƯQT đã thựchiệntrong những... ĐƯQT, trước Luật Điềuướcquốctế 2005,6 Việt Nam đã ban hành 02 Pháp lệnh về ĐƯQT, đó là Pháp lệnh về Ký kết vàthựchiệnđiềuướcquốctế được Hội đồng Nhà nước thông qua ngày 17/4/1989 (Pháp lệnh 1989)7; vàPháp lệnh về Ký kết vàthựchiệnđiềuướcquốctế được UBTVQH thông qua ngày 20/8/1998 (Pháp lệnh 1998) Việc UBTVQH ban hành 02 Pháp lệnh Điều ướcquốctếvà Luật Điềuướcquốctế 2005, Nghị định... quy định trong VBQPPL củaQuốc hội, UBTVQH; (ii) điềuướcquốctế mà để thựchiện cần sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành VBQPPL củaQuốc hội, UBTVQH 1.4.4 Bộ Ngoại giao Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm trước Chính phủ thựchiện quản lý nhà nước về kýkết,gianhậpvàthựchiệnđiềuướcquốctế (Điều 5 khoản 2) Bộ Ngoại giao có nhiệm vụ chủ yếu liên quan đến công tác đối ngoại của Nhà nước, trong đó... các điều 14 ướcquốctế thuộc chức năng nhiệm vụ củaBộ Ngoại giao, như thiết lập quan hệ ngoại giao lãnh sự; chủ quyền lãnh thổ quốc gia. 23 Bộ Ngoại giao trình Chính phủ việc đàm phán, ký kết hoặc gianhập các điềuướcquốctế do Bộ phụ trách; tổ chức đàm phán với các nước và các tổ chức quốc tế; ký kết hoặc gianhập các điềuướcquốctế theo ủy quyền của Chính phủ; hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra và. .. gồm việcký kết vàgianhập ĐƯQT, trong đó có góp ý dự thảo, góp ý gianhập ĐƯQT đang có hiệu lực, tham gia cùng các cơ quan khác trongviệc xây dựng dự thảo; và phần chủ yếu là thẩm định điềuướcquốctế song phương và đa phương (do, như trên đã nói, BộTưpháp thẩm định cả ĐƯQT song phương và đa phương); phân tích chức năng xây dựng, thực thi pháp luật củaBộTưphápvà chức năng điềuướcquốctế . ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế 5 1.2.3. Quan hệ của điều ước quốc tế với pháp luật trong nước 5 1.2.4. Ký kết, gia nhập điều ước quố c tế 5 1.2.5. Phê duyệt và phê chuẩn điều. tư 65 NHẬN XÉT VỀ VAI TRÒ CỦA BỘ TƯ PHẤP TRONG VIỆC KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ ĐIỂM CẦN HOÀN THIỆN 65 1. Chức năng điều ước quốc tế đặc thù của B ộ Tư. thứ hai 17 VAI TRÒ CỦA BỘ TƯ PHÁP TRONG VIỆC KÝ KẾT VÀ GIA NHẬP ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 17 1. Tham gia đàm phán, góp ý xây dựng điều ước quốc tế 17 1.1. Đàm phán, xây dựng điều ước quốc tế về hình