Nghiên cứu hệ thống kiểm soát xã hội đối với tội phạm xã hội ở việt nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế

172 180 2
Nghiên cứu hệ thống kiểm soát xã hội đối với tội phạm xã hội ở việt nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ • • • ChưoTìg trình KH& CN trọng điểm cấp Nhà nước KX.02/11-15 ; Tên chương trình: "Nghiên cứu khoa học phát triển xã hội quản lý phát triển xã hôi Viêt Nam đến năm 2020" • • BÁO CÁO TỎNG HỢP ĐÈ TÀI: NGHIÊN c ứ u HỆ TH Ố NG KIỂM SO ÁT XÃ H Ộ I ĐÓI VỚI TỘI PHẠM X Ã HỘI Ở V IỆT NAM TRO NG Đ IỀU KIỆN • • • • • KINH TẾ THỊ TRƯ Ờ NG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TÉ M Ã SÓ: K X.02.03/11-15 Chủ nhiệm đề tài: TS Trương Quang Vinh Cơ quan chủ trì: Trường Đại Học Luật Hà Nội ị trung tâm thông tim thư v iện TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÒNG 0 A Ậ - — ■ HÀ NỘI 2015 MỤC LỤC PHẦN MỎ Đ Ầ U 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tà i a Tinh hình nghiên cứu nước ngồi b Tình hình nghiên cứu nước Sự cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài a Sự cần thiết việc nghiên cứu để tà i .8 b Tính câp bách việc nghiên cứu đề tà i 10 c Ý nghĩa đề tài 11 M ục tiều đề tà i 12 Nội dung nghiên cứu đề t i 13 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: 20 a b c d Cách tiếp cận đề tà i 20 Phương pháp nghiên cứu 20 Các hoạt động phục vụ nội dung nghiên cứu đề tài: 21 Phương án phoi hợp với tổ chứcnghiên cứu nước: 21 Sản phẩm đề t i 23 a Dạng ỉ: Báo cáo khoa học 23 b Dạng II: Bài báo; Sách chuyên khảo sản phâm khác 24 L ọi ích đề tài phương thức chuyển giao kết nghiên cứu 24 a Lợi ích để tài: 24 b Phương thức chuyến giao kết nghiên cứu: 25 Cấu trúc Báo cáo tổng thuật: 25 Chương 1: LÝ L U Ậ N CH UNG VỀ HẸ THỐNG KIẺM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI V Ớ I TỘ I PH Ạ M XÃ H Ộ I .26 1.1 Khái quát kiểm soát xã hội tội phạm xã hội 26 1.1.1 Lý luận kiếm soát xã hội tội ph m 26 1.1.2 Đổi tượng kiếm soát xã hội - tội phạm xã hội 37 1.1.3 Hệ thong kiêm soát xã hội đổi với tội phạm xã h ộ i 40 1.2 Cơ chế hoạt động hệ thống kiểm soát xã hội tội phạm xã h ộ i 44 1.2.1 Các chủ thể tham gia hệ thống kiếm soát xã hội đổi với tội phạm xã hội 44 1.2.2 Cơ chế phổi hợp chủ hệ thống kiếm soát xã hội đổi với tội phạm xã hội 49 1.2.3 Phương thức kiếm soát xã hội đổi với tội phạm xã hội 54 1.2.4 Nội dung kiếm soát xã hội tội phạm xã h ộ i 55 1.3 Hiệu kiểm soát xã hội tội phạm xã hội (Tiêu chí đánh giá hiệu kiểm soát xã hội tội phạm xã h ội) 56 1.3.1 Tiêu chí thứ - tác động kiếm sốt xã hội đơi với tình hình tội phạm 56 1.3.2 Tiêu chí thứ hai - mức độ kiếm sốt đạt đơi tượng kiếm sốt 59 1.3.3 Tiêu chí thứ ba - chi phí kiêm sốt tội phạm 62 1.3.4 Tiêu chí thứ tư - mức độ thu hút lực lượng xã hội tham gia kiềm sốt tội phạm tính nhịp nhàng, hợp lý chế phổi hợp hoạt động lực lượng 64 1.3.5 Tiêu chí thứ năm - khả cải tạo người phạm tội 66 1.3.6 Tiêu chí thứ sáu - thừa nhận cộng đồng quốc tế 67 Chương 2: Đ ÁN H G IÁ T H ự C TRẠNG CƯA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT XÃ H Ộ I ĐÓI V Ớ I TỘ I PH Ạ M XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN N A Y 69 2.1 Tổng quan tình hình tội phạm xã hội thực trạng kiểm sốt xã hội đối vói tội phạm xã hội Việt Nam năm gần ! .7 : : 69 2.1.1 Tơng quan tình hình tội phạm xã hội Việt Nam 69 2.1.2 Tong quan thực trạng kiếm soát xã hội đổi với tội phạm xã hội Việt N am .79 2.2 Tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đến kiểm soát xã hội tội phạm xã hội 82 2.2.1 Nen kinh tế thị trường q trình hội nhập quốc tế cố tác động tích cực đến q trình kiếm sốt xã hội đổi với tội phạm xã hội, ; 83 2.2.2 Nen kinh tế thị trường trình hội nhập quốc tể có tác động tiêu cực đến trình kiếm sốt xã hội đổi với tội phạm xã hội 84 2.3 Kiểm soát xã hội tội phạm xã hội thông qua hoạt động quan Nhà nước 90 2.3.1 Kiếm soát xã hội tội phạm xã hội thông qua hoạt động quan lập p h p 90 2.3.2 Kiểm soát xã hội đoi với tội phạm xã hội thông qua hoạt động quan bảo vệ pháp luật 94 2.3.3 Sự phoi hợp quan nhà nước hoạt động kiếm soát tội phạm xã hội 106 2.4 Kiểm soát xã hội tội phạm xã hội thông qua hoạt động thiết chế xã hội khác (thiết chế nhà nư ớc) 112 2.4.1 Các tổ chức tôn giáo 112 2.4.2 Kiểm soát xã hội tội phạm xã hội thông qua hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt N am 118 2.4.3 Kiểm soát xã hội đoi với tội phạm xã hội thơng qua hoạt động Đồn niên Cộng sản Hồ Chí M inh 120 2.4.4 Kiểm sốt xã hội đổi với tội phạm thơng qua hoạt động gia đình nhà trường 124 2.5 Cơ chế phối hợp quan nhà nước với thiết chế xã hội kiểm soát xã hội tội p h ạm .127 2.5.1 Những ưu điểm chế phối hợp hoạt động Nhà nước với thiết chế xã hội hệ thong kiếm soát tội phạm 127 2.5.2 Nhũng hạn chế chế phổi hợp hoạt động Nhà nước với thiết chế xã hội hệ thong kiếm soát tội phạm 135 C hương 3: Q UAN Đ IÉM , ĐỊNH HƯỚNGj GIẢI PHÁP ĐẺ XAY D ựN G VÀ HOÀN TH IỆN M Ơ H ÌN H KIỂM SỐT XÃ HỘI ĐĨI VỚI T ộ i PHẠM XÃ H Ộ I Ở V IỆ T NAM HIỆN N A Y 139 3.1 Quan điểm xây dựng hồn thiện mơ hình kiểm sốt xã hội tội phạm xã hội Việt N am 139 3.2 Định hướng xây dựng hồn thiện mơ hình kiểm sốt xã hội tội phạm xã hội Việt N am 145 3.3 Giải pháp xây dựng hồn thiện mơ hình kiểm sốt xã hội đối vói tội phạm xã hội Việt N am 146 3.3 ỉ Hoàn thiện hệ thong chủ thể tiến hành kiểm soát xã hội đổi với tội phạm xã hội 146 3.3.2 Một sổ giải pháp cụ nhằm tăng cường hiệu hệ thong kiếm soát xã hội đổi với tội phạm xã hội 148 PHẦN KẾT L U Ậ N ! 155 Các kết nghiên cứu 157 M ột số khuyến n gh ị .158 DANH MỤC CÁC T À I L IỆ U THAM KH ẢO C H ÍN H 160 PHẦN M Ở ĐẦU ỉ Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài a Tình hình nghiên cứu nước ngồi Kiểm sốt xã hội khái niệm xuất từ 100 năm, có nguồn gốc từ trường phái xã hội học Bắc Mỹ Kiểm soát xã hội giúp đảm bảo tính ổn định thiết chế xã hội, đảm bảo trật tự xã hội bền vững, nhằm đảm bảo tốt quyền lợi ích cá nhân, tổ chức xã hội Kiểm soát xã hội phát huy hiệu sở sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp, biện pháp khác nhau, với tham gia cá nhân, tổ chức xã hội nhằm làm cho thiết chế xã hội đối tượng quản lí xã hội tuân thủ hệ thống chuẩn mực giá trị xã hội Kiểm soát xã hội định hướng hành vi cá nhân, hoạt động tổ chức theo “khuôn mẫu“ quy định thừa nhận Kiểm soát xã hội có nhiệm vụ định hướng làm thay đổi hành vi lệch lạc vào quỹ đạo chung trật tự xã hội Kiểm soát xã hội thực hệ thống kiểm soát thiết chế xã hội gia đình, tơn giáo, trị, kinh tế, giáo dục phối hợp với thơng qua chức kiểm sốt chúng hướng cá nhân, tổ chức theo chuẩn mực, giá trị xã hội Chức kiểm soát xã hội tạo điều kiện cho bền vững, trì ổn định trật tự xã hội, đồng thời tạo thay đổi họp lý tích cực xã hội mà thay đổi nằm khuôn khổ cho phép không ảnh hưởng đến độ bền vững, tính ổn định hệ thống xã hội Các cá nhân tiếp nhận chế kiểm sốt xã hội thơng qua q trình xã hội hóa, thơng qua việc tiếp thu giá trị chuẩn mực xã hội Trong trình này, cá nhân định hướng cho hành động, cách suy nghĩ cho phù hợp với giá trị, chuẩn mực chung Với hệ thống giá trị chuân mực tiêp thu được, cá nhân thực việc tự kiếm soát, tức [à tự điều chỉnh hành vi phù hợp với giá trị, chuẩn mực Nhờ đó, cá nhân thực tốt vai trò xã hội theo yêu cầu trật tự xã hội Với vai trò quan trọng vậy, kiểm sốt xã hội phát triển tất quốc gia giới đông đảo nhà khoa học tên tuổi giới quan tâm nghiên cứu mà điển hình cơng trình nghiên cứu như: Kiểm sốt tội phạm Mỹ: Phải làm gì? (Crime Control in America: What Works?), tác giả John Worrall, Giáo sư trường khoa học kinh tế, trị London Nxb Allyn & Bacon 2008 Cuốn sách giới thiệu phương pháp kiểm soát tội phạm hệ thống quan cảnh sát, cơng tố, tòa án quan lập pháp Mỹ hiệu phương pháp cá nhân, gia đình, trường học cộng đồng Đặc biệt sách đề cập đến việc kiểm soát tội phạm vị thành niên, vấn đề quan tâm nhiều quốc gia giới Luật trật tự xã hội: Một dẫn cho công dân lương thiện tội ohạm kiểm soát (Law and Order: An Honest Citizen's Guide to Crime and Control) tác giả Robert Reiner, Nxb Polity, năm 2007 Luật trật tự xã hội vấn đề quan tâm hàng đầu Nhà nước công dân Trên sở số liệu thực tế, tác giả lập luận xu hướng tội phạm mối lo ngại người dân tình trạng tội phạm Với việc phân tích, đánh giá thực trạng tác động sách hình sự, sách trừng trị tội phạm, tác giả phân tích vai trò sách việc kiểm soát tội phạm vấn đề cần thiết phải thực để nâng cao hiệu kiểm sốt tội phạm Chính sách cơng kiểm soát tội phạm, (Public Policies for Crime Control), tác giả James Q Wilson, Nxb ICS Press 2002 Cuốn sich đưa triết lí kiểm sốt tội phạm người phải nỗ lực rong việc tìm hiểu, nghiên cứu tội phạm, từ nhà hoạch định sách cến người dân Chỉ sở nỗ lực từ việc lập sách, việc kiểm sốt gia đình xã hội, kiểm soát súng, kiểm soát tội phạm vị thành niên đến việc thực tốt chương trình điều trị phục hồi, sách truy cứu T>HS, khắc phục khiếm khuyết cộng đồng, mối quan hệ gia đình tội phạm đảm bảo kiểm soát tội phạm xã hội Lầm lỗi, tội phạm kiểm sốt: Vượt ngồi khn khổ trật tự xã hội, (Deviance, Crime, and Control: Beyond the Straight and Narrow), tác giả Lorne Tepptrman, Nxb Oxíòrd University, năm 2005 Cuốn ;ách đề cập đến tầm quan trọng trật tự xã hội phương pháp phát Hện lầm lỗi, lệch lạc xã hội Cuốn sách nhấn mạnh tầm qian trọng gắn kết, khoan dung kiểm soát cá nhân nệc giữ gìn trật tự xã hội Với triết lí, khơng thể tồn bền vững bấ biến xã hội Xã hội vận động phát triển hiớng đến kiểm soát xã hội nhằm định hướng vận động theo trật tự lịnh, sách đưa biện pháp tập trung vào việc kiểm sốt xí hội tội phạm Kiểu sốt tồn cầu: Tội phạm hóa kiểm sốt tội phạm mối quan hệ qiốc tế (Policing the Globe: Criminalization and Crime Control in Internationa Relations in International Relations) hai tác giả Peter Andreas Ethan Nidelmann Nxb Oxíòrd University Press, năm 2006 Hai tác giả luận giải qiá trình tội phạm hóa xu tồn cầu hóa, đưa phân tích, nhận dnh, dự báo biến động tình tình hội phạm quốc tế, đặc biệt tội p ạm xuyên quốc gia, từ phương thức đối phó với tình , , , , , hình tội phạn nhăm thực tơt việc kiêm sốt tội phạm quôc tê Băn? đảng tội phạm đường phố Hoa kì: Bản chất, trào lưu kiểm sốt chúng (một nghiên cứu tội phạm sách công) (The American Street Gang: Its Nature, Prevalence, and Control (Studies in Crime and Public Policy,) tác giả Malcolm w Klein, Nxb Oxford ưniversity Press, năm 1997 Tác giả với nhiều năm kinh nghiệm việc nghiên cứu băng đảng tội phạm đường phố mơ tả cách trung thực đường hình thành tổ chức hoạt động tác động băng đảng tội phạm đường phố cần thiết phải kiểm soát chúng nhằm ngăn ngừa mối họa cho người, giữ gìn trật tự, an ninh an toàn xã hội Tội phạm doanh nghiệp, luật kiểm soát xã hội (Nghiên cứu đại học Cambridge tội phạm học (Corporate Crime, Law, and Social Control (Cambridge Studies in Criminology) tác giả Sally s Simpson, Nxb Cambridge University 2002 Tác giả lí giải công ty lại thực hành vi vi phạm đặc biệt tội phạm Phương pháp thích hợp áp dụng để giải tình trạng Cuốn sách phân tích biện pháp tác động pháp luật hình đặc biệt hình phạt cảnh cáo công khai dẫn đến thành công định chiến lược kiểm soát tội phạm Đồng thời tác giả đánh giá hiệu hệ thống pháp luật hành dựa tảng luật hình sự, luật dân văn luật khác việc ngăn chặn tượng công ty phạm tội đưa kết luận dựa hình phạt khơng thể đạt hiệu cao kiểm sốt tội phạm mà cần phải có chế phối hợp đồng Kiểm soát tội phạm công xã hội: Sự cân tinh tế (Crime Control and Social Justice: The Delicate Balance) tác giả: Damell F Hawkins, Samuel Myers, Randolph N Stone, Nxb Praeger, 2003 Cơng trình nghiên cứu phân tích mối quan hệ biện chứng nhiệm vụ quan trọng phủ Hoa kì đảm bảo quyền công dân, đảm bảo công bằng, bình đẳng, tự với nỗ lực khơng mệt mỏi để kiềm chế, kiểm soát tội phạm, đảm bảo hạn chế đến mức thấp số lượng tội phạm xảy xã hội Cơng trình nguồn tài liệu tham khảo quý giá không cho Giáo sư, nhà nghiên cứu sinh viên luật mà vơ hữu ích cho nhà nghiên cứu sinh viên lĩnh vực khác kinh tế, xã hội học, khoa học trị Lầm lỗi kiểm soát xã hội (Deviance and Social Control) tác giả Ronald Weitzer, Nxb McGraw-Hill Humanities/Social Sciences/Languages, 2001 Cơng trình nghiên cứu phân tích nguyên nhân làm cho cá nhân vào đường lầm lỗi, thay đổi tính họ họ ngày sâu vào đường lầm lỗi Cơng trình lí giải lầm lỗi xác định thói quen người dẫn đến lầm lỗi vai trò to lớn truyền thơng tác động đến lầm lỗi hay ngăn ngừa lầm lỗi cá nhân Tác giả phân tích tác động môi trường xung đột xã hội trị, vai trò chế tài pháp lí, tác động gia đình, bạn bè, cảnh sát, bác sỹ tâm thần chí người lạ nguyên nhân dẫn đến đường lầm lỗi cá nhân Các dạng lầm lỗi cá nhân tác giả sâu phân tích bao gồm sử dụng, kinh doanh ma túy, tội phạm doanh nghiệp, hành vi khiêu dâm, hiếp dâm, hành vi chống lại nữ giới, đồng tính, AIDS, gian lận sinh viên, chí sai lầm phủ 10 Tội phạm, rủi ro cơng lí: Chính sách kiểm soát tội phạm dân chủ tự (Crime, Risk and Justice: The Politics of Crime Control in Liberal Democracies), tác giả Kevin Stenson, Nxb Willan Publishing, năm 2000 Cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển xã hội, quan điểm nhà tội phạm học hàng đầu Anh, Mỹ, Australia mối liên hệ tội phạm rủi ro, từ đánh giá vai trò yếu tố hệ thống đảm bảo công bằng, từ việc xây dựng sách đến hoạt động hệ thống tư pháp hình động dũng cảm niên dám đấu tranh với bọn xấu, bị trả thù nhát dao chí mạng Đây trường hợp người tham gia đấu tranh với bọn tội phạm bị đe dọa, hành chí bị giết hại để trả thù cho việc làm họ dám đứng lên bảo vệ yên lành cho sống người dân Ước tính, từ năm 2010 đến nay53, nước có 10 trường hợp anh Nguyễn Tăng Tiên, thành viên CLB Phòng chống tội phạm phường An Bình, thị xã Dĩ An bị bọn đồ hành gây nguy hiểm đến danh dự, sức khỏe, tính mạng thân gia đình họ bảo vệ sống bình n an tồn cho người Rõ ràng, lúc hết, xã hội tất người cần lên án hành vi xấu, đấu tranh với tội phạm để họ yên tâm cảm thấy không “đơn thương độc mã’’ cô độc đấu tranh Nhà nước cần có chế khuyến khích, động viên bảo vệ họ trước mối nguy hiểm rình rập tham gia đấu tranh với tội phạm, cần cụ thể hóa thành ngun tắc Bộ luật hình 3.3.2.3 Xây dưng khung quy chế hoat đông chế phổi hơp chủ thể tham gia kiểm sốt xã đổi với tơi pham Với việc ban hành Quy chế hoạt động cho số tổ chức xã hội tham gia kiểm sốt tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội bên cạnh hệ thống lực lượng thức tạo tổ hợp đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu Quy chế quy định chung trách nhiệm, quyền hạn, nguyên tắc, phương thức hoạt động lực lượng xã hội tham gia kiểm soát tội phạm Tuy nhiên, để tránh việc lạm quyền, vi phạm pháp luật, tổ chức cụ thể tham gia kiểm soát tội phạm phải có quy chế hoạt động sở quy chế khung Nhà nước ban hành Đây vừa khuôn khổ định hướng cho hoạt động kiểm soát tội phạm tổ chức xã hội vừa pháp lý để Nhà nước quản lý, điều hành hoạt động tổ chức này, loại trừ việc lạm quyền, lộng quyền, lợi dụng quyền để vi phạm pháp luật 53 Xem: M ong có c a ch ế b vệ người tố g iá c tội phạm , Http://www.baom oi.com 153 3.3.2.4 Tăng cường sách, hành đơng thưc tiễn nhằm hỗ trơ, thúc đẩy hoat dơng kiểm sốt khơng thức Mặc dù kiểm sốt xã hội tội phạm Việt Nam trở thành hệ thống đa dạng chủ thể phương thức tiến hành chủ yếu tập trung xoay quanh hoạt động kiểm sốt thức Nhà nước khiến cho sức mạnh lực lượng xã hội khác với ưu kiểm soát trực tiếp (tự nguyện, tự kiểm sốt) chưa phát huy mức Vì vậy, Nhà nước ta cần tăng cường sách, chương trình hành động nhằm thúc đẩy hoạt động kiểm soát đặc thù thiết chế xã hội Biện pháp cụ thể ví dụ tuyên dương, khen thưởng tập thể, nhóm, cá nhân có thành tích tốt phòng, chống tội phạm phê phán, rút kinh nghiệm trường họp ngược lại; đẩy mạnh việc trang bị kiến thức pháp luật cộng đồng dân cư, đặc biệt coi trọng giáo dục pháp luật người có chức sắc tổ chức tơn giáo, tổ chức trị, xã hội; cha mẹ vị thành niên Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách hỗ trợ, khuyến khích việc học tập, triển khai, nhân rộng mơ hình tổ chức xã hội tham gia kiểm sốt tội phạm thành cơng nước; v.v 154 PHẦN K ÉT LUẬN Kiếm soát xã hội khái niệm xuất từ 100 năm, có nguồn gốc từ irường phái xã hội học Bắc Mỹ Kiểm soát xã hội giúp đảm bảo tính ổn định thiết chế xã hội, đảm bảo trật tự xã hội bền vững, nhằm đảm bảo tốt quyền lợi ích cá nhân, tổ chức xã hội Kiêm soát xã hội phát huy hiệu sở sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp, biện pháp khác nhau, với tham gia cá nhân, tổ chức xã hội nhằm làm cho thiết chế xã hội đối tượng quản lí xã hội tuân thủ hệ thống chuẩn mực giá trị xã hội Kiểm soát xã hội định hướng hành vi cá nhân, hoạt động tổ chức theo “khuôn mẫu“ quy định thừa nhận Kiểm sốt xã hội có nhiệm vụ định hướng làm thay đổi hành vi lệch lạc vào quỹ đạo chung trật tự xã hội Kiểm soát xã hội thực hệ thống kiểm sốt thiết chế xã hội gia đình, tơn giáo, trị, kinh tế, giáo dục phối họp với thông qua chức kiểm soát chúng hướng cá nhân, tổ chức theo chuẩn mực, giá trị xã hội Chức kiểm soát xã hội tạo điều kiện cho bền vững, trì ổn định trật tự xã hội, đồng thời tạo thay đổi hợp lý tích cực xã hội mà thay đổi nằm khuôn khổ cho phép không ảnh hưởng đến độ bền vững, tính ổn định hệ thống xã hội Các cá nhân tiếp nhận chế kiểm sốt xã hội thơng qua q trình xã hội hóa, thông qua việc tiếp thu giá trị chuẩn mực xã hội Trong trình này, cá nhân định hướng cho hành động, cách suy nghĩ cho phù hợp với giá trị, chuẩn mực chung Với hệ thống giá trị chuẩn mực tiếp thu được, cá nhân thực việc tự kiểm soát, tức tự điều chỉnh hành vi phù hợp với giá trị, chuẩn mực Nhờ đó, cá nhân thực tốt vai trò xã hội theo yêu 155 cầu cua trật tự xã hội Với vai trò quan trọng vậy, kiểm soát xã hội phát triên tất quốc gia giới đông đảo nhà khoa học tên tuối giới quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, nước ta chưa có cơng trình nàonghiên cứu hệ thống kiểm soát xã hội tội phạm Mặc dù có khuynh hướng nghiên cứu khác nhau, nhìn chung cơng trình mang tính chất riêng lẻ, đề cập đến vài yếu tố hệ thống kiểm soát xã hội hội tội phạm xã hội hay nhóm tội phạm với tư cách đối tượng kiểm sốt xã hội mà chưa đưa sở lí luận thực tiễn cho việc xây dựng hệ thống kiểm sốt xã hội tội phạm xã hội có đủ khả huy động sức mạnh tổng hợp cá nhân, tổ chức vào hoạt động kiểm soát tội phạm xã hội phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Đề tài sử dụng nhiều phương pháp khác để xác lập sở lí luận thực tiễn cho việc xây dựng hồn thiện hệ thống kiểm sốt xã hội tội phạm xã hội, để huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội vào hoạt động kiểm soát tội phạm xã hội, nhằm phát sớm, ngăn ngừa, kiềm chế gia tăng giảm bớt tội phạm xã hội Cụ thể: - Nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống lý thuyết giới kiểm soát tội phạm, kiểm soát xã hội, kiểm soát xã hội tội phạm để có hình dung ban đầu hình thành hệ thống lý thuyết phù hợp với điều kiện Việt Nam Lý luận kiểm soát xã hội tội phạm xã hội hình thành bao gồm: lý luận chung kiểm sốt xã hội hệ thống kiểm soát xã hội tội phạm xã hội; chủ thể, nội dung, phương thức, hiệu kiểm soát xã hội tội phạm xã hội Nội dung sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp - Điều tra, khảo sát đánh giá hiệu kiểm soát xã hội tội phạm xã hội chủ thể hệ thống chế phối hợp chủ thể thực tiễn Nội dung sử dụng phương pháp điều tra xãhội học phương pháp chuyên gia (tọa đàm, hội thảo) 156 - Bước đầu xây dựng mơ hình hệ thống kiểm soát xã hội tội phạm xã hội Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, xác định rõ chủ thể tham gia, nội dung, phương thức thực chế phối hợp chủ thể Đồng thời đề số kiến nghị để hệ thống xây dựng hoạt động thực tiễn Các kết nghiên cứu Thứ nhất, làm rõ cách tiếp cận kiểm soát vấn đề tội phạm góc độ tội phạm học, theo đó: Tồn lý thuyết kiểm sốt giả định chung điểm Con người, dù già hay trẻ, phải kiềm chế qua kiểm tra, kiểm soát, muốn tội phạm xu hướng phạm tội loại bỏ Đối với lý thuyết kiểm sốt, giải thích tội phạm khơng dựa câu hỏi "Tại làm điều đó?" mà thay vào "Tại khơng làm điều đó?" Nói cách khác, lý thuyết kiểm sốt giả định xu hướng phạm pháp gần phổ quát (lý thuyết phân tâm học Freud) Khi xu hướng phạm tội tất yếu, tội phạm giải thích việc tìm kiếm yếu tố thiếu sót người phạm tội phân biệt họ với người không phạm tội Hai giả định dẫn đến giả định thứ ba, cụ thể là, tội phạm kết thiếu hụt hay vắng mặt chế kiểm soát hành vi Người phạm tội xem bị dồn vào bắt buộc hồn tồn "bình thường" mà họ khơng kiểm sốt thân ít/khơng chịu ràng buộc xã hội Kiểm soát xã hội nhánh lý thuyết kiểm soát (phân biệt với kiểm soát bên trong) theo giả thiết mối quan hệ gắn bó với xã hội nhân tố có tác dụng mạnh mẽ chống lại tội phạm đặc điểm tính cách cá nhân 157 Thứ hai, xác định khái niệm tội phạm xã hội sử dụng đề tài tội phạm phổ biến xã hội mà không liên quan đến trị Thứ ba, bước đầu hình thành lý luận hệ thống kiểm soát xã hội tội phạm xã hội, chủ thể kiểm sốt xác định, nội dung, phương thức kiểm soát phân tích tiêu chí xác định hiệu hệ thống xây dựng Thứ tư, đánh giá bước đầu hiệu kiểm soát xã hội tội phạm xã hội chủ thể hệ thống Đặc biệt, qua điều tra, khảo sát chủ thể hệ thống kiểm soát xã hội, cách tiếp cận kiểm soát tội phạm chưa nhận thức cách tự giác phương thức kiểm sốt chủ yếu thực cách tự phát Thứ năm, xây dựng mơ hình lý thuyết hệ thống kiểm sốt xã hội tội phạm xã hội, nhà nước quan chun trách có vai trò đặc biệt quan trọng việc đề sách, pháp luật định hướng tổ chức hoạt động kiểm soát xã hội tội phạm, mặt khác khơng thể xem nhẹ vai trò kiểm sốt khơng thức tội phạm, đặc biệt thiết chế hạt nhân gia đình M ột số khuyến nghị Thứ nhất, kiểm soát tội phạm cách tiếp cận sử dụng rộng rãi đem lại hiệu phòng ngừa tội phạm nước phương Tây Trong điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam nay, việc sử dụng cách tiếp cận cần áp dụng để phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội nhằm phát sớm, ngăn ngừa, kiềm chế gia tăng giảm bớt tội phạm xã hội Thứ hai, cách tiếp cận mới, chí xa lạ học giả người hoạt động thực tiễn nên cần phải tuyên truyền, phổ biến sâu rộng xã hội Đặc biệt người hoạt động hệ thống 158 kiếm sốt thức, cách tiếp cận cần quán triệt với tư cách cách tiếp cận chun sâu có tính ứng dụng thực tiễn cao so với cách tiếp cận trước Thứ ba, cần có nghiên cứu tiếp theo, đặc biệt nghiên cứu nhằm ứng dụng mơ hình lý thuyết kiểm sốt xã hội tội phạm vào thực tiễn, sở đánh giá tác động mơ hình phương thức áp dụng Đồng thời, cần theo sát tình hình phát triển hệ thống lý luận kiểm soát xã hội tội phạm giới nhằm cập nhật ứng dụng tri thức tiến vào cơng tác phòng ngừa tội phạm Thứ tư, nhà nước cần có sách xây dựng chế phối hợp với thiết chế xã hội khác hoạt động kiểm soát tội phạm; xây dựng hành lang pháp lý thuận lợi để thiết chế xã hội phát huy tính chủ động kiểm sốt tội phạm, mặt khác xác định rõ trách nhiệm kiểm soát tội phạm chủ 159 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Các tài liệu nước: Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 c Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 3, tập 12 Chung Á, Nguyễn Đình Tấn (đồng chủ biên), Nghiên cứu Xã hội học, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1997 Đặng Thái Giáp, vấn đề tội phạm xét từ lý luận ý thức xã hội, Tạp chí Triết học, số 1(107), tháng 2/1999 Đào Trí ú c (chủ biên) Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay, Nxb Khoa học - Xã hội, 2003 Đào Văn, Công tác Viện kiểm sát nhân dân đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng, Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, số 03/2006, tr -20 Đỗ Kim Tuyến, Đẩu tranh phòng, chống tội cướp tài sản địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001 Đỗ Mạnh Hồng, Liên hợp quốc với đấu tranh phòng chổng tội phạm, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số Đặc san 60 năm Liên hợp quốc, 2005, tr 18 - 25 10 Đỗ Ngọc Quang, Giáo trình Tội phạm học (tái lần thứ có bổ sung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 11 Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chổng tội phạm theo quy định luật hình quốc tế: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Thuận, 2006 12 Khánh Linh (2002) Tổ chức hoạt động Toà án nhân dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 3/2002, tr -1 160 13 Lê Cảm, Hệ thống tư pháp, hệ thống tư pháp hình hệ thống pháp luật đấu tranh chổng tội phạm nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số (264)/ 2010, tr.35 - 45 14 Lê Thị Sơn, v ề khái niệm kiểm soát xã hội kiểm sốt tội phạm, Tạp chí Luật học, số 8/2012 15 Mai Bộ, Các tội xâm phạm trật tự quản lỷ kỉnh tế cần thiết phải hoàn thiện chế đẩu tranh chống tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, Tạp chí Tồ án, Toà án nhân dân tối cao, số 7/2004 16 Nguyễn Huyền Ly (2012) Vai trò Tồ án nhà nuũớc pháp quyền V iẹũt Nam, L uạũn vaũn ThS ngành: Lý luạũn lịch sử nhà nuũớc pháp luạũt 17 Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm cấu thành tội phạm (In lần thứ hai có bổ sung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 18 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2010 19 Nguyễn Sinh Huy, Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 20 Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Đức Phúc, Hiệp hội cảnh sát nước Asean - mơ hình hợp tác quốc tế đấu tranh chổng tội phạm xuyên quắc gia, Tạp chí Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, số 9/2008, tr 65 - 72 21 Nguyễn Trung Thành, Phạm tội có tổ chức luật hình Vịêt Nam việc đấu tranh phòng chổng, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2002 22 Nguyễn Tuấn Anh, Một số vấn đề đấu tranh chổng tham nhũng, Tạp chí Kiểm sát, số 12/2002, tr 22- 23 23 Phạm Hồng Hải (2001) Vai trò tồ án hệ thống quan tư pháp, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, số 1/2001, tr 24 Phạm Hồng Hải, Tội phạm kinh tế vấn đề đấu tranh với kỉnh tế thị trường nước ta, Tạp chí luật học, Trường đại học luật Hà Nội, số / Năm 1996 , T r -29 161 25 Phạm Quý Tỵ (2005) Đổi tổ chức hoạt động Toà án nhân dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 7/2005, tr.22 26 Trần Đăng Vinh, Một sổ giải pháp trước mắt nhằm tăng cường hiệu công tác đấu tranh phòng, chổng tham nhũng nước ta giai đoạn nay, Tạp chí Nhà nước & pháp luật, Viện Nhà nước & pháp luật, số 04/ Năm 2007, tr 41 - 48 27 Trần Hữu ứng, Vài suy nghĩ hợp tác Quốc tế đấu tranh chống tội phạm có to chức người Việt Nam thực nước ngồi, Tạp chí Luật học, số 6/1998, tr.30-34 28 Trần Quang Tiệp, Sự phối hợp gia đình, nhà trường xã hội đấu tranh phòng, chống người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, số 01/2005, tr 62 - 66 29 Trần Quốc Toản, Đấu tranh chổng tham nhũng nhìn từ cơng tác tra Hà Tĩnh, Tạp chí Thanh tra, Thanh tra Chính phủ, số 3/2005, tr 34 - 35 30 Trần Văn Khải, Chống tội phạm qua thiết kế đô thị, Tạp chí Tuổi trẻ cuối tuần, số 1-2013, ngày 6-1 -2013 31 Trương Quang Vinh, Đấu tranh phòng chổng tội mua phụ nữ trẻ em nước ta giai đoạn nay, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 03/2004, tr 54 - 58 32 Trương Thị Hiền, Vai trò truyền thơng đại chúng đổi với việc hình thành thể dư luận xã hội đấu tranh chổng tham nhũng nay, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, số 1/2008, tr - 33 Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp), Chuyên đề Tư pháp hình so sánh, Số chuyên đề phục vụ sửa đổi Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội, 2000 34 Võ Khánh Vinh, Giáo trình Nhập mơn Xã hội học pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 35 Võ Khánh Vinh, Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2006 36 Vũ Dũng (chủ biên) tập thể tác giả, Tâm lý học xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000 162 37 Vũ Hùng Vương, Những kinh nghiệm phát hiện, điều tra phối hợp với Viện kiếm sát đẩu tranh chổng tội phạm ma tuỷ, Tạp chí Kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 12/2008, tr - 12 Các tài liệu nước ngoài: John Worrall, Kiểm soát tội phạm Mỹ: Phải làm gì? (Crime Control in America: What Works?) Nxb Allyn & Bacon 2008 Regoli, R M., Hewitt, J D., & Delisi, M (2010) Delinquency in society (8th ed.), Boston: Jones and Bartlett Becker, Howard 1963 Outsiders: Studies in the Sociology of Deviance New York: Free Press Becker, Howard 1953 “Becoming a Marijuana User.” American Journal of Sociology 59 (Nov.): 235-242 Becker, Howard 1963 Outsiders: Studies in the Sociology of Deviance New York: Free Press Black, Donald 1976 The Behavior of Law New York: Academic Press Boyce, Jillian 2013 “Adult crirainal court statistics in Canada, 2011/2012” Jurisdat Statistics Canada Catologue no 85-002-X Retrieved January 14, 2014 from http://www.statcan.gc.ca/pub/85-002-x/2013001/article/! 1804eng.pdf Cicourel, Aaron 1968 The Social Organization of Juvenile Justice NY: Wiley Cummins, Eric 1994 The Rise and Fall of Califomia's Radical Prison Movement Staníord: Stanford University Press 10 Darnell F Hawkins, Samuel Myers, Randolph N Stone, Kiểm sốt tội phạm cơng xã hội: Sự cân tinh tế (Crime Control and Social Justice: The Delicate Balance), Nxb Praeger, 2003 11.Durkheim, Emile 1997 [1893] The Division of Labor in Society New York, NY: Free Press 12 Fallon, James 2013 The Psychopath Inside: A Neuroscientist’s Personal 163 Journey into the Dark Side of the Brain NY: Current 13.Foucault, Michel 1980 Power/Knowledge: Selected Interviews and Other Writings, 1972-1977 New York: Pantheon 14 Foucault, Michel 1979 Discipline and Punish: The Birth of the Prison NY: Vintage Books 15.Foucault, Michel 1980 The History of Sexuality Volume 1: An Introduction NY: Vintage Books 16 Foucault, Michel.2007 The Politics of Truth Los Angeles, CA: Semiotext(e) Hacking, lan 2006 “Making p People” London Review of Books (28: 16/17) August pp 23-26 17 Hacking, lan 2006 “Making Up People” London Review of Books (28: 16/17) August pp 23-26 18 Hagen, John 1994 Crime and Disrepute Thousand Oaks, CA: Pine Forge Press 19 Hare, Robert D (1999) Without Conscience: The Disturbing World of the Psychopaths Among Us New York: Guilford Press 20 Hirschi, Travis 1969 Causes of Delinquency Berkeley and Los Angeles: University o f Caliíòmia Press 21.Howlett, June Dennis 2013 “Canadians Retrieved January for Tax Faimess Newsletter.” 13, 2014 from http://www.taxfaimess.ca/sites/taxfaimess.ca/files/pdf/g8_edition_newsletter _2.pdf 22 Innes, Martin 2003 Understanding Social Control: Deviance, Crime and Social Order Maidenhead, UK: Open University Press 23 James Q Wilson, Chính sách cơng kiểm sốt tội phạm (Public Policies for Crime Control), Nxb ICS Press 2002 24 Jensen, Gary F, Social Control Theories, in “Encyclopedia of Criminology”, Richard A Wright (Editor), Fitzroy Dearborn Publishers - ƯK, 2005 25 Johnson, Holly 1996 Dangerous Domains: Violence against Women in Canada Toronto: Nelson 164 26 Kevin Stenson, Tội phạm, rủi ro cơng lí: Chính sách kiểm sốt tội phạm dân chủ tự (Crime, Risk and Justice: The Politics of Crime Control in Liberal Democracies), Nxb Willan Publishing, năm 2000 27 Kevin Stenson, Tội phạm, rủi ro cơng lí: Chính sách kiểm sốt tội phạm dân chủ tự (Crime, Risk and Justice: The Politics of Crime Control in Liberal Democracies), Nxb Willan Publishing, năm 2000 28 Kong, R., H Johnson, s Beattie, and A Cardillo 2003 “Sexual offences in Canada.” Juristat Vol 23, no Statistics Canada Catalogue no 85-002XIE Ottawa 29 Kramar, Kirsten 2011 Criminology: Critical Canadian Perspectives Toronto: Pearson 30 Kuo, Frances E., William c Sullivan, Rebekah Levine Coley, and Liesette Brunson 1998 'Tertile Ground for Community: Inner-City Neighborhood Common Spaces." American Joumal of Community Psychology 26,6 (December 1) 31 Larry J.Siegel, Criminology: Theory, pattern and typologies, Copyright @ 2001 Wadsworth a division of Thomson Learning, Inc, 2001 32 Laub, John H 2006 “Edwin H Sutherland and the Michael-Adler Report: Searching for the Soul of Criminology Seventy Years Later.” Criminology 44:235-57 33 Lorne Tepperman, Lầm lỗi, tội phạm, kiểm sốt: Vượt ngồi khn khổ trật tự xã hội (Deviance, Crime, and Control: Beyond the Straight and Narrow), Nxb Oxíòrd Ưniversity, năm 2005 34 Malcolm w Klein, Băng đảng tội phạm đường phố Hoa kì: Bản chất, trào lưu kiểm soát chúng (một nghiên cứu tội phạm sách cơng) (The American Street Gang: Its Nature, Prevalence, and Control (Studies in Crime and Public Policy), Nxb Oxíbrd University Press, năm 1997 35 McDonough, Jimmy 2002 Shakey: Neil Young’s Biography New York: Random House 36 McFarland, Janet and Richard Blackvvell 2013 “Three íòrmer Nortel 165 executives íound not guilty of fraud.” Globe and Mail Jan 14 Retrieved March 2, 2014, from http://www.theglobeandmail.com/report-on- business/industry-news/the-law-page/three-former-nortel-executives-foundnot-guilty-of-fraud/article7319241 / 37 McKenna, Barrie 2014 “White-collar crime hits more than a third of Canadian organizations” Globe and Mail Feb 24 Retrieved March 2, 2014, from http://www.theglobeandmail.com/report-on-business/white- collar-crime-rises-in-canada/articlel 7058885/ 38 McLaren, Angus and Arlene McLaren 1997 The Bedroom and the State: The Changing Practices and Politics of Contraception and Abortion in Canada, 1880-1997 Toronto: Oxford 39 Murphy, Emily 1973[1922] The Black Candle Toronto: Coles Publishing 40 Peter Andreas Ethan Nadelmann, Kiểm sốt tồn cầu: Tội phạm hóa kiểm sốt tội phạm mối quan hệ quốc tế (Policing the Globe: Criminalization and Crime Control in International Relations in International Relations), Nxb Oxford University Press, năm 2008.Peter Andreas (Author) 41 Pyke, Alan 2013 “Are Regulators Throvving In The Towel On Financial Crisis Investigations?” ThinkProgress Aug Retrieved March 2, 2014, from http://thinkprogress.org/economy/2013/08/07/2427981/is-the-sec- throwing-in-the-towel-on-fmancial-crisis-investigations/ 42 Quinney, Richard 1977 Class, State and Crime: On the Theory and Practice of Criminal Justice New York: Longman 43 Rimke, Heidi 2011 “The Pathological Approach to Crime.” Pp 79-92 in Kirstin Kramar (ed.) Criminology: Critical Canadian Perspectives Toronto: Pearson 44 Rob White & Fiona Haines, Crime and Criminology: An introduction (Second Edition), Oxford University Press, 2000 45 Robert Reiner, Luật trật tự xã hội: Một dẫn cho công dân lương thiện tội phạm kiểm soát (Law and Order: An Honest Citizen's Guide to C rine and Control), Nxb Polity, năm 2007 166 46 Ronald Weitzer, Lầm lỗi kiểm soát xã hội (Deviance and Social Control), Nxb McGraw-Hill Humanities/Social Sciences/Languages, 2001 47 Rusnell, Charles 2012 “Enbridge staff ignored wamings in Kalamazoo River spill.” from CBC News June 22 Retrieved March 2, 2014, http://www.cbc.ca/news/canada/edmonton/enbridge-staff-ignored- warnings-in-kalamazoo-river-spill-1.1129398 48 Sally s Simpson, Tội phạm doanh nghiệp, luật kiểm soát xã hội (Nghiên cứu đại học Cambridge tội phạm học) (Corporate Crime, Law, and Social Control (Cambridge Studies in Criminology), Nxb Cambridge University 2002 49 Samuelson, Leslie 2000 “The Canadian Criminal Justice System: Inequalities o f Class, Race and Gender.” Pp 273-303 in B Singh Bolaria (ed.) Social Issues and Contradictions in Canadian Society Toronto: Nelson 50 Schoepílin, Todd 2011 “Deviant While Driving?” Everyday Sociology Blog, January 28 Retrieved February 10, 2012 (http://nortonbooks.typepad.com/everydaysociology/2011/01 /deviant-whiled riv in g h tm l) 51 Sharpe, Andrew and Jill Hardt 2006 Five Deaths a Day: Workplace Fatalities in Canada: 1993-2005 Centre for the Study of Living Standards Ottawa Retrieved, March 12, 2014, from http://www.csls.ca/reports/csls2006-04.pdf 52 Sinha, Maire (ed.) 2013 “Measuring violence against women: Statistical trends.” Statistics Canada Juristat Article no 85-002-X Retrieved, March 5, 2014, from http://www.statcan.gc.ca/pub/85-002-x/2013001/article/! 1766eng.pdf 53 Snider, Laureen 1994 “The Regulatory Dance: ưnderstanding Reform Processes in Corporate Crime.” In Readings in Critical Criminology, ed R Hinch (Scarborough, On: Prentice Hall) 54 Sumner, William Graham 1955 [1906] Folkways New York, NY: Dover 55 T.A Imobighe (Editor), Theory of cime and crime control, Published by 167 ... chế kiểm soát xã hội tội phạm xã Đưa mơ hình hệ thơng kiêm sốt xã hội có hiệu tội phạm xã hội Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - Làm rõ sở lý luận hệ thống kiểm soát xã hội. .. soát xã hội tội phạm xã hội 12 Cơ chế phối hợp chủ thể hệ thống kiểm soát xã hội tội phạm xã hội 13 Hiệu kiểm soát xã hội tội phạm xã hội (Tiêu chí đánh giá hiệu kiểm soát xã hội đổi với tội phạm. .. Những đăc điểm kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam ảnh hưởng đến kiểm soát xã hội tội phạm xã hội Kiểm soát xã hội tội phạm xã hội bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Cơ chế phối hợp

Ngày đăng: 28/07/2019, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan