Xu hướng vận động của chợ truyền thống ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế (Luận án tiến sĩ)Xu hướng vận động của chợ truyền thống ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế (Luận án tiến sĩ)Xu hướng vận động của chợ truyền thống ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế (Luận án tiến sĩ)Xu hướng vận động của chợ truyền thống ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế (Luận án tiến sĩ)Xu hướng vận động của chợ truyền thống ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế (Luận án tiến sĩ)Xu hướng vận động của chợ truyền thống ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế (Luận án tiến sĩ)Xu hướng vận động của chợ truyền thống ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế (Luận án tiến sĩ)Xu hướng vận động của chợ truyền thống ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế (Luận án tiến sĩ)Xu hướng vận động của chợ truyền thống ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế (Luận án tiến sĩ)
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong giai đoạn vừa qua, nền KTXH Việt Nam có những bước phát triểnmạnh mẽ dẫn đến hệ thống thương mại, HTPP trong nền kinh tế có sự vậnđộng theo hướng hiện đại và hiệu quả Chợ là một trong những loại hìnhkinh doanh thương mại, có vai trò lớn trong HTPP hàng hóa Khoảng hơn 10năm trở lại đây, số lượng chợ được xây mới hoặc cải tạo nâng cấp tiếp tụctăng với sự đa dạng về loại hình và cấp độ chợ Chợ ở Việt Nam không chỉ
có ý nghĩa kinh tế mà nó còn có ý nghĩa về văn hóa-xã hội Hơn nữa, hiện
có khoảng 70% dân số của nước ta đang sống ở vùng nông thôn, vùng núi,vùng sâu vùng xa, nơi chợ truyền thống vẫn là loại hình thương mại chủyếu, điều này càng khẳng định tầm quan trọng của chợ trong phát triểnKTXH của Việt Nam
Vấn đề đặt ra là, trong sự vận động chung của nền KTXH theo hướnghiện đại thì sự vận động của chợ truyền thống sẽ theo hướng nào? Mô hìnhchợ và phương thức quản lý chợ sẽ thay đổi ra sao để phù hợp với yêu cầuphát triển KTXH của đất nước trong khi vẫn phát huy được lợi thế của kênhlưu thông, trao đổi hàng hóa truyền thống và những giá trị văn hóa, tinh thầncùng bản sắc của chợ?
Sự vận động của chợ theo xu thế phát triển KTXH chung đã và đang pháthuy các tác động tích cực, góp phần thúc đẩy trao đổi lưu thông hàng hóa, đápứng yêu cầu phát triển KTTT và HNQT của Việt Nam Tuy nhiên, sự vận độngcủa chợ truyền thống Việt Nam trong thời gian qua vẫn còn nhiều điểm chưaphù hợp với thực tiễn phát triển KTXH Việt Nam gây khó khăn cho lưu thông,trao đổi, mua bán hàng hóa, bất tiện cho người mua bán và làm lãng phí cơ sởvật chất, hạ tầng chợ, lãng phí vốn đầu tư xã hội, ảnh hưởng tiêu cực tới pháttriển KTXH đất nước Hiện trạng, rất nhiều chợ đầu mối, chợ hạng I xây mới ởcác địa phương với kinh phí đầu tư xây dựng rất lớn, chợ xây xong rồi nhưng
Trang 2thiếu vắng người kinh doanh, mua bán; nhiều chợ truyền thống ở các thành phốlớn được đầu tư lớn chuyển đổi thành trung tâm thương mại, siêu thị cũng cùngchung số phận,
Từ đó, đặt ra vấn đề đối với quản lý nhà nước là làm thế nào để địnhhướng cho sự vận động của chợ truyền thống phù hợp với điều kiện thựctiễn phát triển KTXH đất nước trong bối cảnh KTTT và HNQT, và có giảipháp gì để chợ phát huy vai trò là kênh lưu thông trao đổi, mua bán hànghóa quan trọng, là điểm đến hấp dẫn của khách tham quan, du lịch, góp phầnxúc tiến, quảng bá hình ảnh cho đất nước, con người, hàng hóa và dịch vụViệt Nam?
Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề nghiên
cứu “Xu hướng vận động của chợ truyền thống ở Việt Nam trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế” làm đề tài Luận án
tiến sĩ
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Luận án tiến sĩ
- Mục tiêu chung: Nghiên cứu, dự báo xu hướng vận động của chợ
truyền thống ở Việt Nam trong điều kiện phát triển KTTT và HNQT nhằm
đề xuất các giải pháp, chính sách đảm bảo sự vận động phù hợp và đúnghướng của chợ truyền thống trong bối cảnh mới, góp phần thực hiện mụctiêu phát triển KTXH đất nước
- Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu cơ sở lý luận về xu hướng vận động của
chợ truyền thống trong điều kiện KTTT và HNQT; Phân tích, đánh giá thựctrạng và quá trình vận động của chợ truyền thống ở Việt Nam hiện nay (thực
trạng phát triển; đặc điểm; nhân tố tác động; xu hướng vận động); Đề xuất
định hướng và giải pháp đảm bảo sự vận động phù hợp và đúng hướng củachợ truyền thống Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến năm 2030
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: lý luận và thực tiễn về xu hướng vận động của
Trang 3chợ truyền thống trong điều kiện KTTT và HNQT của Việt Nam.
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
* Về nội dung: Nghiên cứu làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò của chợtruyển thống; các nhân tố tác động và xu hướng vận động cơ bản của chợtruyền thống trong điều kiện KTTT và HNQT; phân tích, đánh giá thựctrạng vận động của chợ truyền thống theo các tiêu chí chủ yếu và đề xuấtgiải pháp tổ chức quản lý của nhà nước nhằm đảm bảo sự vận động phù hợp,đúng hướng của chợ truyền thống thời gian tới
* Về không gian: Trên phạm vi cả nước
* Về thời gian: Thực trạng phát triển chợ truyền thống từ năm 2003 đến2015; định hướng và giải pháp đảm bảo sự vận động phù hợp và đúnghướng của chợ truyền thống đến năm 2020, định hướng tới năm 2030
4 Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận án gồm: Phươngpháp tổng hợp và phân tích số liệu; Phương pháp điều tra xã hội học;Phương pháp khảo sát thực địa, phỏng vấn sâu chuyên gia; Phương pháp sosánh đối chiếu; Phương pháp dự báo;
5 Những đóng góp mới của luận án
- Hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lý luận về xu hướng vận động của chợtruyền thống trong bối cảnh KTTT và HNQT
- Nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia trong việc phát triển quản
lý và định hướng sao cho sự vận động của chợ truyền thống là phù hợp vàđúng hướng trong điều kiện KTTT và HNQT, rút ra bài học có thể áp dụngcho Việt Nam
- Phân tích, đánh giá thực trạng và xu hướng vận động của chợ truyềnthống Việt Nam thời gian qua, chỉ rõ những mặt tích cực, những kết quả đạtđược, những hạn chế và bất cập trong quá trình vận động của chợ truyềnthống và nguyên nhân của chúng, xác định rõ những vấn đề thực tiễn đặt ra
Trang 4đối với việc đảm bảo sự vận động phù hợp và đúng hướng của chợ truyềnthống trong điều kiện phát triển KTTT và HNQT ngày càng sâu sắc.
- Trên cơ sở phân tích, dự báo xu hướng phát triển KTTT và HNQT củaViệt Nam thời gian tới đặt ra những yêu cầu mới đối với công tác quản lý vàphát triển chợ truyền thống ở Việt Nam, Luận án sẽ xây dựng các quan điểm
và định hướng về xu hướng vận động của chợ truyền thống và đề xuất cácgiải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo sự vận động phù hợp và đúng hướng củachợ truyền thống, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển thương mại,phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam
6 Kết cấu luận án
Chương I: Cơ sở lý luận về xu hướng vận động của chợ truyền thống trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế Chương II: Thực trạng xu hướng vận động của chợ truyền thống Việt Nam thời gian qua
Chương III: Phương hướng và giải pháp đảm bảo xu hướng vận động phù hợp của chợ truyền thống Việt Nam trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế đến năm 2030
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan trựctiếp hoặc gián tiếp đến chợ truyền thống, các công trình là những tài liệutham khảo rất hữu ích cho NCS trong quá trình thực hiện đề tài luận án.Trong tổng số tài liệu đã thu thập, hiện có cả luận án tiến sĩ cũng như nhữngcuốn sách của các tác giả uy tín được dùng như tài liệu tham khảo hữu íchcho giảng viên, sinh viên, hay các bài báo khoa học trên tạp chí chuyênngành, hoặc các bài viết tham dự hội thảo trong nước và quốc tế
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỢ
Trang 5TRUYỀN THỐNG TRONG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Đặc điểm và vai trò của chợ truyền thống
1.1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.2 Đặc điểm cơ bản của chợ truyền thống
a Đặc điểm về hàng hóa lưu thông trong chợ: Về chủng loại hàng hóa;
Về chất lượng hàng hóa; Về giá cả hàng hóa.
b Đặc điểm về chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh tại chợ
- Người bán: Người tham gia bán hàng ở chợ được phân thành hai nhóm
sau: Người bán hàng thường xuyên; Người bán hàng không thường xuyên
- Người mua: Người mua hàng tại chợ được chia thành ba nhóm: ngườimua là những người sản xuất, người mua là người tiêu dùng và người mua làcác thương nhân
- Các chủ thể quản lý: Chủ thể tham gia quản lý chợ cũng rất đa dạng.Tùy theo quy mô và tính chất kinh doanh của chợ để thành lập các tổ chứcquản lý chợ phù hợp; có thể là do UBND tỉnh/ thành phố trực thuộc Trungương quản lý, do UBND quận/ huyện, thị xã quản lý hay do UBND phường/
xã, thị trấn quản lý hoặc do tổ chức, cá nhân khác quản lý Hiện tại, loạihình tổ chức quản lý chợ chủ yếu bao gồm: tổ quản lý, ban quản lý, HTXquản lý, doanh nghiệp quản lý
c Đặc điểm về phương thức giao dịch và thanh toán
Các chủ thể tham gia trao đổi, mua bán tại chợ trực tiếp đàm phán, mặc
cả với nhau về giá theo phương châm thuận mua vừa bán Hàng hóa đượcgiao ngay sau khi người mua nhất trí mua và người bán đồng ý bán Ngườimua hàng thường là những người tiêu dùng cuối cùng Phương thức thanhtoán thường bằng tiền mặt
d) Về không gian hoạt động
Chợ phân bố rộng khắp trên phạm vi cả nước, đối với khu vực nông
Trang 6thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, chợ chiếm tỉ trọng chủ yếu trong các loạihình HTTM.
đ) Về thời gian họp chợ
Khác với các hình thức phân phối hiện đại, chợ có thể họp thường xuyênhoặc không thường xuyên, nhưng hầu hết các chợ thường họp theo một quyluật nhất định về thời gian, nhất là ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa
e) Về cấu trúc và cơ sở vật chất của chợ
Tóm lại, chợ truyền thống có thể duy trì và phát triển là nhờ những đặc điểm riêng đó cũng chính là lợi thế cạnh tranh của chợ so với các loại hình thương mại hiện đại khác sau đây: (i) Chợ truyền thống thuộc phân khúc thị trường giá rẻ; (ii) Chợ truyền thống phục vụ đối tượng khách hàng bình dân là; (iii) Chợ truyền thống là nơi giao lưu, gặp gỡ trực tiếp giữa người mua
và người bán; (iv) Đi chợ truyền thống đem lại những trải nghiệm mặc cả thú vị ; (v) Mỗi chợ truyền thống là một khung cảnh, một không gian văn hóa khác biệt, tạo ra sự đa dạng và mới lạ đối với khách hàng
1.1.3 Phân loại chợ truyền thống
Phân theo khu vực địa lý, địa bàn hay theo không gian; Phân theo thời gian họp chợ; Phân theo tính chất kinh doanh; Phân theo loại hình kinh doanh; Phân theo tính chất xây dựng có chợ kiên cố, bán kiên có và lán tạm; Phân theo quy mô chợ
1.1.4 Vai trò của chợ truyền thống
1.1.4.1 Trong phát triển kinh tế - xã hội
Thứ nhất, về mặt kinh tế thì chợ là bộ phận quan trọng trong cấu thành mạng lưới phân phối hàng hóa; Thứ hai, sự hình thành chợ kéo theo sự hình thành và phát triển các ngành nghề sản xuất; Thứ ba, về mặt xã hội, chợ làm
tăng ý thức về kinh tế hàng hóa của người dân nhất là khu vực nông thôn, từ
đó thúc đẩy sản xuất của nông dân phát triển, góp phần vào công cuộc xóa
đói, giảm nghèo; Thứ tư, giải quyết việc làm; Thứ năm, giữ gìn bản sắc văn
Trang 7hóa dân tộc
1.1.4.2 Trong hội nhập quốc tế
Thứ nhất, các chợ đầu mối đã bắt đầu giữ những vai trò quan trọng trong chuỗi xuất khẩu hàng hóa; Thứ hai, Chợ thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa trong bối cảnh hội nhập; Thứ ba, trong bối cảnh mới, chợ sẽ là đầu
mối để xuất khẩu một số mặt hàng sang các nước, đặc biệt là hàng nông sản
thực phẩm; Thứ tư, chợ còn là nơi quảng bá sản phẩm; Thứ năm, khi chợ
phát triển, mở rộng về phạm vi và qui mô hoạt động rộng lớn, các chợ sẽkhông chỉ góp phần mở rộng phát triển vùng sản xuất, mà còn giúp chovùng sản xuất khai thác có hiệu quả tiềm năng sản xuất
1.2 Xu hướng vận động của chợ truyền thống và tiêu chí đánh giá
1.2.1 Xu hướng vận động của chợ truyền thống
Thế nào là vận động; Khái niệm “vận động” và “phát triển”; Khái niệm
về sự vận động của chợ truyền thống; Bản chất của sự vận động của chợ truyền thống; Khái niệm xu hướng vận động của chợ truyền thống:
1.2.2 Tiêu chí chủ yếu nghiên cứu, đánh giá xu hướng vận động của chợ truyền thống
1.2.2.1 Tiêu chí về số lượng: Xu hướng thay đổi số lượng chợ và mức
độ bao phủ thị trường; Xu hướng thay đổi loại hình chợ; Xu hướng thay đổi
số lượng, quy mô lưu chuyển hàng hóa qua chợ; Xu hướng chuyển dịch cơ
cấu hàng hóa lưu thông qua chợ truyền thống; Xu hướng thay đổi chủ thể
tham gia kinh doanh
1.2.2.2 Tiêu chí về chất lượng: Xu hướng thay đổi trình độ tổ chức và quản lý chợ; Xu hướng thay đổi cơ sở vật chất kỹ thuật và trang thiết bị chợ; Xu hướng thay đổi văn minh thương nghiệp chợ; Xu hướng nâng cao chất lượng hàng hóa, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường, cảnh quan chợ; Xu hướng thay đổi chất lượng dịch vụ thương mại ở
Trang 8chợ; Xu hướng tăng cường đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ trong chợ; Xu hướng tăng cường xã hội hóa nguồn vốn đầu tư vào hệ thống chợ
1.3 Các nhân tố cơ bản tác động tới xu hướng vận động của chợ truyền thống
1.3.1 Tác động của phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
Kinh tế thị trường chính là một trong những yếu tố quyết định tới xuhướng vận động, phát triển và hiện đại hóa của chợ truyền thống bên cạnhyếu tố văn hóa, xã hội Kinh tế thị trường là nền kinh tế sản xuất hàng hóalớn, tác động tới mọi mặt của hoạt động chợ truyền thống từ số lượng,chủng loại, chất lượng, giá cả hàng hóa lưu thông qua chợ, đến số lượng,hành vi của người mua, bán, quản lý chợ, đến kết cấu hạ tầng và thông tin vềchợ
1.3.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
Hội nhập kinh tế quốc tế có thể tác động cả tích cực và tiêu cực, vừa cónhững ảnh hưởng trực tiếp, vừa có những ảnh hưởng gián tiếp đến xu hướngvận động của chợ truyền thống của một nước
1.3.3 Tác động của môi trường kinh doanh ở Việt Nam
1.3.3.1 Môi trường chính trị - luật pháp
1.3.3.2 Môi trường văn hóa – xã hội
i Quy mô dân số và cơ cấu dân số
ii Quy mô thu nhập và mức sống dân cư
1.3.3.3 Môi trường kinh tế
1.3.3.4 Môi trường công nghệ, kết cấu hạ tầng quốc gia
1.4 Kinh nghiệm điều chỉnh xu hướng vận động của chợ truyền thống ở một số nước trên thế giới
1.4.1 Kinh nghiệm của một số nước lựa chọn
1.4.1.1 Kinh nghiệm của một số nước Châu Âu
1.4.1.2 Kinh nghiệm của Thái Lan
Trang 91.4.1.3 Kinh nghiệm của Hàn Quốc, Nhật Bản
Hoàn thiện môi trường pháp lý; Trình độ tổ chức tiêu thụ nông sản của nông dân tương đối cao; Hình thành phát triển các mô hình chợ bán buôn, chợ đầu mối nông thủy sản; Hiện đại hoá phương pháp và phương thức giao dịch; Tiêu chuẩn để đưa hàng nông sản ra thị trường rất chặt chẽ, coi trọng vấn đề quản lý an toàn thực phẩm; Cung cấp dịch vụ tạo giá trị mới cho khách hàng
1.4.2 Bài học có thể áp dụng cho Việt Nam
Thứ nhất, thừa nhận vai trò lâu dài của các chợ truyền thống và bảo tồn, duy trì chợ truyền thống ở những thành phố lớn; Thứ hai, khai thác tài sản văn hóa và xã hội của chợ, phục vụ du lịch bền vững; Thứ ba, thực hiện các
biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện môi trường, tránh ùn tắc giao thông
và bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm trong chợ truyền thống; Thứ tư, cung cấp đa dạng loại hình dịch vụ cho người tiêu dùng; Thứ năm, hình
thành phát triển các chợ bán buôn, chợ đầu mối nông thủy sản;
Thứ sáu, khuyến khích việc tổ chức và trách nhiệm của các hiệp hội thương nhân trong việc nâng cấp, duy trì các chợ truyền thống; Thứ bảy, thực thi
các qui định, các tiêu chuẩn thống nhất trong qui hoạch, thiết kế xây dựng
hệ thống chợ
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỢ TRUYỀN
THỐNG VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 2.1 Tổng quan về chợ truyền thống Việt Nam
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chợ truyền thống Việt Nam 2.1.2 Đặc trưng cơ bản của chợ truyền thống Việt Nam hiện nay
Địa điểm họp chợ đảm bảo thuận tiện cho sự gặp gỡ của số
Trang 10đông người mua và người bán; Các sản phẩm trao đổi, mua bán tại các chợ thường không có sự thống nhất về phẩm cấp, qui cách sản phẩm, cách thức và trình độ chế biến, cũng như giá cả giữa các sản phẩm cùng qui cách, phẩm chất; Thời gian họp chợ trong ngày thường không kéo dài, có tính thời điểm cao, nhất là với các chợ nông thôn, chợ vùng sâu, vùng xa; Qui mô đầu tư và khả năng sử dụng, khai thác những cơ sở vật chất – kỹ thuật tại các chợ có liên quan trực tiếp với số lượng người tham gia bán hàng, nhất là những người bán hàng thường xuyên, cố định tại chợ; Hoạt động đầu tư phát triển hệ thống chợ thường xuất phát từ những mục tiêu kinh tế – xã hội hơn là mục tiêu lợi nhuận.
2.2 Nghiên cứu thực trạng xu hướng vận động của chợ truyền thống của Việt Nam thời gian qua theo các tiêu chí chủ yếu
2.2.1 Thực trạng xu hướng vận động của chợ truyền thống Việt Nam theo các tiêu chí về số lượng
2.2.1.1 Xu hướng thay đổi số lượng chợ và mức độ bao phủ thị trường
- Số lượng, tốc độ tăng chợ
- Phân bố chợ
2.2.1.2 Xu hướng thay đổi loại hình chợ
Theo quy mô; Theo tính chất kinh doanh; Theo loại hình kinh doanh; Theo tính chất xây dựng
Các loại chợ khác: Chợ đêm; Chợ nổi; Chợ tự phát (chợ cóc)
2.2.1.3 Xu hướng thay đổi số lượng, quy mô hàng hóa lưu thông qua chợ truyền thống
Trong khoảng thời gian hơn 10 năm qua, số lượng và quy mô hàng hóalưu thông qua chợ không ngừng được mở rộng là kết quả của việc tăngtrưởng tương đối nhanh và ổn định của nền kinh tế Việt Nam cũng như điềukiện cơ sở hạ tầng của nền kinh tế ngày càng được cải thiện, nhất là hệthống giao thông đường bộ được nâng cấp Bên cạnh đó, thói quen và thị
Trang 11hiếu mua sắm của người Việt cũng góp phần mở rộng quy mô dòng hànghóa lưu thông qua chợ
2.2.1.4 Xu hướng thay đổi cơ cấu hàng hóa mua bán qua chợ
Trong thời kỳ nghiên cứu, hàng hoá kinh doanh chủ yếu trên chợ ởkhu vực thành thị đang dần chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng cácmặt hàng thực phẩm tươi sống Các loại hàng hoá có giá trị lớn hoặc đòihỏi diện tích kinh doanh rộng có xu hướng tách dần ra khỏi chợ và đượckinh doanh tại các loại hình thương mại khác như siêu thị, các cửa hàngtiện lợi, cửa hàng chuyên doanh bên ngoài chợ
2.2.1.5 Xu hướng thay đổi chủ thể tham gia kinh doanh
i Về các thành phần tham gia kinh doanh tại chợ
Đối với mạng lưới chợ ở nước ta thời gian qua, các thành phần chủ yếutham gia kinh doanh tại chợ là thành phần kinh doanh thương nghiệp tưnhân và những người sản xuất nhỏ trực tiếp tham gia kinh doanh tại chợ.Trong đó, tại các chợ ở nông thôn và miền núi, số lượng người sản xuất nhỏtrực tiếp mang sản phẩm của họ ra chợ để trao đổi mua bán chiếm tỷ lệ caohơn so với chợ ở thành thị
ii Hộ kinh doanh tại chợ
Các vùng có số hộ kinh doanh cố định trung bình trên một chợ thấp thì
số hộ kinh doanh không cố định cao và ngược lại Số hộ kinh doanh không cốđịnh trung bình trên chợ ở vùng Trung du miền núi phía Bắc, vùng Bắc Trung
Bộ và duyên hải miền Trung là lớn nhất, gần tương đương với số hộ kinh cốđịnh trung bình một chợ Hộ kinh doanh không cố định là những người buônbán không chuyên nghiệp những lúc nông nhàn hoặc là người sản xuất trực tiếpmang hàng của mình ra chợ bán
iii Về cơ cấu các hộ kinh doanh cố định theo ngành hàng
Theo số liệu điều tra của Vụ Thị trường trong nước, số hộ tham gia kinhdoanh mặt hàng thực phẩm tươi sống luôn chiểm tỷ lệ cao trong tổng số hộ
Trang 12kinh doanh cố định (chiếm trên 23%), tiếp đến là ngành hàng tạp hóa(13,7%), may mặc và giầy dép (12,4%) Ngành hàng có số lượng các hộtham gia kinh doanh thấp nhất đó là trang sức đắt tiền, điện tử điện lạnh vàvật tư nông nghiệp, nông cụ.
2.2.2 Nghiên cứu thực trạng xu hướng vận động của chợ truyền thống ở Việt nam thời gian qua theo các tiêu chí về chất lượng.
2.2.2.1 Xu hướng thay đổi trình độ tổ chức và quản lý chợ
- Xu hướng thay đổi về quy hoạch mạng lưới chợ
- Xu hướng thay đổi mô hình tổ chức quản lý chợ
2.2.2.2 Xu hướng thay đổi cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ kinh doanh và mua sắm hàng hóa chợ
2.2.2.3 Xu hướng thay đổi trình độ văn minh thương nghiệp trong kinh doanh mua sắm hàng hóa
2.2.2.4 Xu hướng cải thiện chất lượng hàng hóa và bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường chợ
2.2.2.5 Xu hướng thay đổi chất lượng dịch vụ thương mại ở chợ 2.2.2.6 Xu hướng công tác phòng cháy chữa cháy trong chợ
2.2.2.7 Xu hướng cơ cấu nguồn vốn đầu tư vào hệ thống chợ
2.3 Thực trạng các nhân tố cơ bản tác động đến xu hướng vận động của chợ truyền thống Việt Nam thời gian qua
2.3.1 Tác động của yếu tố phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
Thứ nhất, số lượng chợ tăng nhanh.; Thứ hai, đa dạng hình thức sở hữu chợ; Thứ ba, đa dạng loại hình quản lý và xu hướng chuyển đổi mô hình quản lý; Thứ tư, thay đổi cơ cấu nguồn vốn đầu tư xây dựng chợ; Thứ năm,
mạng lưới chợ đã phát triển đa dạng hơn về loại hình, cấp độ, quy mô, phạm
vi lan tỏa và có sự bổ sung, thay thế, tác động tương hỗ lẫn nhau trên phạm
vi trong và ngoài một địa bàn
2.3.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam