Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
18,32 MB
Nội dung
Bộ TU PHÁP B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • Ị TRUNG TÂM THÒNG • • THƯ VIỀN ’ TRƯỜNG Ồ! HOC LUẬT HÀ MỘí ’ ị PHỊNG ĐỌC _ ĐÈ TÀI NHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG MỘT HƯỚNG ĐIỀU CHÌNH CÙA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG ĐIÈU KIỆN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TÉ (Mã số: LH 2011-05/ĐHL-HN) Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Xuân Thu HÀ NỘI - 2012 M ỤC LỤC Trang BÁO CÁO PHÚC TRÌNH Phần 1: Lòi nói đầu Phần 2: Các kết nghiên cứu chủ yếu Phần 2: Kết luận 46 NỘI DƯNG CÁC CHUYÊN ĐÈ N h ó m c h u y ê n đề 1: M ộ t s ố v ấ n đ ề l ý l u ậ n v ề c h o t h u ê l i l a o đ ộ n g v điều chỉnh pháp luật cho thuê lại lao động Chuyên đề 1: Khái niệm chất cho thuê lại lao động 47 Chuyên đề 2: Các quan hệ pháp luật phát sinh từ hoạt động cho thuê lại lao động 55 Chuyên đề 3: Pháp luật quốc tế cho thuê lại lao độns 63 Chuyên đề 4: Pháp luật thực tiễn hoạt động cho thuê lại lao động số quốc gia giới 83 Chuyên đề 5: Nguyên tắc, phạm vi, nội dung hình thức pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động 98 Nhóm chuyên đề 2: Thực trạng điều chỉnh pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam Chuyên đề 6: Pháp luật hành vể hoạt động dịch vụ việc làm Việt Nam 108 Chuyên đề 7: Thực tiễn hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam 124 Nhóm chuyên đề 3: Những đề xuất nhằm xác định hưóng điều chỉnh pháp luật (lao động) cho thuê lại lao động Việt Nam Chuyên đề 8: Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam 135 Chuyên đề 9: Quan điểm, định hướng xây dựng pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam 143 Chuyên đề 10: Thiết kế khung pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam 152 Chuyên đề 11: Đe xuất quy định pháp luật điều kiện doanh nghiệp cho thuê lao động Việt Nam 162 Chiyên đề 12: Đe xuất quy định loại họp đồng trone; lĩnh vực cho thuê lại lao động Việt Nam 169 Chiyên đê 13: Bảo vệ quyên lợi NLĐ cho thuê lại yêu cầu đặt đôi với việc điêu chỉnh pháp luật 175 Chiyên đề 14: Bảo vệ DN cho thuê DN thuê lại lao động hoạt động cho thuê lại lao động vấn đề đặt việc điêu chỉnh pháp luật 184 Chuyên đề 15: Các biện pháp bảo đảm thực hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam 195 DAsíH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 204 NHỮNG TỪ YIÉT TẢT TRONG ĐÈ TÀI BLLĐ: Bộ luật Lao động DN: Doanh nghiệp HĐLĐ: Họp đồng lao động NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động ILO: Tố chức Lao động Quốc tế DANH SÁCH CÁN Bộ THAM GIA ĐÈ TÀI TT - HO VÀ TÊN • TS Nguyễn Xuân Thu NHIỆM VỤ - Chủ nhiệm Đe tài; - Viết Báo cáo phúc trình chuyên đề: 2, 9, 11; - Phối hợp viết chuyên đề 12 ThS Đỗ Thị Dung - Thư ký Đe tài; - Viết chuyên đề: 6, 14 PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Viết chuyên đề TS Trần Thị Thuý Lâm Viết chuyên đề: 1,8 TS Nguyễn Hiền Phương Viết chuyên đề TS Hoàng Thị Minh Viết chuyên đề: 3, 4, 15 TS Đỗ Ngân Bình Viết chuyên đề 10 PGS.TS Lê Thi Hoài Thu Viết chuyên đề 13 ThS Nguyễn Thị Tuyết Vân Phối hợp viết chuyên đề 12 BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐẺ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG “Cho thuê lại lao động - Một huóng điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam điều kiện kinh tế thị truòng hội nhập quốc tế” Phần 1: LỜI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIÉT CỦA ĐÈ TÀI Hoạt động dịch vụ việc làm hoạt động quan trọng việc trì phát triển thị trường lao động tất quốc gia phát triển kinh tế thị trường Ở Việt Nam nay, nội dung hoạt động dịch vụ việc làm quy định Điều 18 BLLĐ, bao gồm: tư vấn, giới thiệu việc làm cho NLĐ; cung ứng tuyển lao động theo yêu cầu NSDLĐ; thu thập, cung ứng thông tin thị trường lao động, vấn đề đặt là: khuôn khổ nhừng nội dung quy định, liệu hoạt động dịch vụ việc làm đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường lao động Việt Nam thời gian tới hay chưa? Theo phương tiện thông tin đại chúng, dịch vụ cho thuê lại lao động xuất Việt Nam từ năm 2000 (khoảng năm 2001), điển hình phải kể đến địa phương: thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương Theo đó, số DN (có giấy phép hoạt động giới thiệu việc làm) ký HĐLĐ với NLĐ, sau cho DN khác có nhu cầu thuê lại sở “Hợp đồng cung ứng lao động” hay “Họp đồng dịch vụ lao động” Hai loại đối tượng NLĐ sử dụng cho thuê lại thường thấy là: lao động có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao lao động phổ thơng Trong đó, dịch vụ cho thuê lại lao động phố thông theo thời vụ hình thức tương tự phổ biến Cũng theo phản ánh phương tiện thông tin đại chúng, hoạt động cho thuê lại lao động tồn từ lâu dường đặt quản lý, kiểm soát quan quản lý nhà nước lao động phát sinh số vụ tranh chấp có liên quan quan, tổ chức hữu quan lên tiếng Dưới góc nhìn DN cung ứng lao động (bên cho thuê lại lao động) DN thuê lại lao động hoạt động phù hợp với tính linh hoạt thị trường lao động, đáp ứng nhu cầu thực tế DN NLĐ nhìn chung mang lại hiệu qua kinh tế cao Tuy nhiên, cách nhìn tổ chức đại diện NLĐ (Cơng đoàn) quan quản lý nhà nước hoạt động thời gian qua gây nhiều thiệt thòi cho NLĐ đối tượng cho thuê lại, như: NLĐ cho thuê lại bị bớt xén tiền lương, không tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế không hưởng phúc lợi xã hội NLĐ thuộc "biên chế" thức DN th lại lao động Khơng vụ tranh chấp lao động thời gian qua liên quan đến hoạt động cho thuê lại lao động minh chứng cho lo ngại Đứng trước thực tế này, vấn đề tranh luận nội dung hoạt động dịch vụ việc làm theo quy định Điều 18 BLLĐ có bao gồm hoạt động cho thuế lại lao động hay không? Câu trả lời thực tế nhận Việt Nam thời gian qua không đông Điều thể hai quan điểm dường trái ngược Quan điếm thứ cho quy định hoạt động dịch vụ việc làm Điều 18 BLLĐ không bao gồm hoạt động cho thuê lại lao động Những người theo quan điểm dựa vào quy định giao kết HĐLĐ Điều 30 BLLĐ để khẳng định chắn Việt Nam không chấp nhận hoạt động cho thuê lại lao động Quan điểm thứ hai cho quy định hoạt động dịch việc làm Điều 18 BLLĐ bao gồm hoạt động cho thuê lại lao động (nằm hoạt động cung ứng lao động) Những người theo quan điểm cho BLLĐ văn hướng dẫn thi hành BLLĐ khơng thấy có quy định cấm hoạt động cho thuê lại lao động thực tế đăng ký kinh doanh số địa phương hoạt động chấp nhận “ngành nghề kinh doanh” đăng ký quan nhà nước có thẩm quyên vê đăng ký kinh doanh (ví dụ: Hà Nội) Dư luận xã hội chia làm hai luồng: ủng hộ không ủng hộ hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam với ]ý lẽ khác Thái độ quan quản lý nhà nước lao động rõ ràng vấn đề thông qua cơng văn trả lời thức Bộ Lao động Thương binh Xã hội số Sở Lao động - Thương binh Xã hội cho số khu công nghiệp DN Tại Công văn số 3880/LĐTBXH ngày 01/10/2004 Bộ Lao động - Thữơng binh Xã hội trả lòi Cơng ty TNHH Sài Gòn Nguyễn Gia, Công văn số 2891/LĐTBXH -LĐVL ngày 15/8/2007 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội trả lời Công ty TNHH Shell Việt Nam (Đồng Nai) hợp đồng cung ứng dịch vụ lao động số công văn Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai nhìn chung viện dẫn khoản Điều 30 BLLĐ để đến kết luận dịch vụ lao động theo quy định BLLĐ Việt Nam không bao gồm hoạt động cho thuê lại lao động hoạt động thực tế vi phạm cách thức giao kết HĐLĐ vi phạm pháp luật lao động Việt Nam Từ thái độ quan quản lý nhà nước lao động khớp nối với thực tế có địa phương chấp nhận hoạt động cho thuê lại lao động nội dung đăng ký kinh doanh cửa DN (như đề cập) gây phản ứng tiêu cực từ phía DN eùng hoạt động mà địa phương cho phép địa phương khác lại khơng cho phép? khơng thể ngăn cản nghi ngờ tính minh bạch pháp luật tính minh bạch công công tác quản lý nhà nước Đúng thực tế khơng thể phủ nhận thiếu tính liên thơng cần thiết khơng thống hoạt động quản lý quan chức ừong thời gian qua Một vấn đề đặt là: Trong tương lai, Việt Nam có nên chấp nhận hoạt động cho thuê lại lao động hay khơng? Và có chấp nhận ứong giói hạn nào? Câu trả lời tạm thời thể Dự án BLLĐ sửa đổi, bổ sung Việt Nam Theo dự thảo BLLĐ (sửa đổi) trình Quốc hội Khóa XIII thơng qua kỳ họp thứ hoạt động cho thuê lại lao động thừa nhận Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề mẻ mặt lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam, cần có đầu tư nghiên cứu cách có hệ thống góp tiêng nói cụ thể cho việc xây dựng BLLĐ sửa đổi nước ta, đáp ứng yêu cầu tất yếu thị trường lao động Đó lý việc lựa chọn "Cho thuê lại lao động - Một hướng điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế ’ làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u Cho đến thời điểm nay, theo khảo sát chúng tôi, nghiên cứu cho thuê lại lao động có số viết đăng tạp chí, tham luận hội thảo số thông tin đăng tải websites, như: - Hoạt động cho thuê lại lao động: điều chỉnh pháp luật theo hướng cho phép Phan Huy Hồng Ngơ Thị Thu đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 109 tháng 11 năm 2007 - Dịch vụ cho thuê lại lao động - giải pháp nhân hiệu Linh Anh, đăng tải Vietnam net ngày 20/4/2004 (http://www.nhantrachoc.net.vn /nthportaWoram/showthread.php?t=2575) - Cho thuê lại lao động - Ai có lợi? Khánh Bình đăng tải Báo Sỉii gòn giải phóng ngày 05/6/2006 (http://vietbao.vn/Xa-hoi/Cho-thue-laodong-Ai-co-loi/45196660/157/) - Hình thức cho thuê nhân viên, Minh Chánh, đăng tải http://www.nhanư~achoc.net.vn/ĩiứiportal/forum/showthread.php?t=2575 ngày 24/10/2006 - Sẽ kiên chấm dứt dịch vụ cho thuê lại lao động Minh Chánh, đăng tải http://www.nhantrachoc.net.vn/nứiportal/forum/showứư,ead.php?t trên: =2575 ngày 18/4/2007 - Cho thuê lại lao động: Ngăn cẩm hay khuyến khích? Nguyễn Bay đăng tải http://www.phunuonline.com.vn/vieclam/2009/Pages/Cho-thuelao-dong-Ngan-cam-hav-khuyen-khich.aspx ngày 16/6/2009 Nhìn chung viết nói bàn đến việc có nên cho phép hay khơng hoạt động cho th lại lao động Việt Nam Một vài viết có đề cập - Thứ hai, xuât phát từ nhu câu, lợi ích bât cập, hạn chế thực tiễn hoạt động DN cho thuê lao động DN thuê lại lao động năm qua Đối với DN cho thuê lao động: Thực tế cho thấy hầu hết DN cho thuê lao động DN hoạt động giới thiệu việc làm Khi thực chức cầu nối cho NLĐ DN sử dụng lao động, họ thấy DN trực tiếp sử dụng lao động không muốn tuyển lao động để sử dụng lao động lâu dài nhu cầu lao động biến đổi để phù hợp với công việc theo đơn đặt hàng khoảng thời gian định Từ “cầu” lao động đó, dẫn đến “cung” lao động DN Họ tuyển lao động, ký HĐLĐ với NLĐ, đào tạo, đào tạo lại NLĐ DN có nhu cầu thuê lại nhằm mục • ■ ■ • • đích kiếm lời Vì vậy, mở rộng phạm vi chức hoạt động DN giới thiệu việc làm điều cần thiết phù hợp với phát ừiển kinh tế thị trường.69 Đối với DN thuê lại lao động: Các DN thuê lại lao động DN sản xuất kinh doanh, thường có nhu cầu lao động tăng đột biến trúng thầu có đơn đặt hàng Do trình độ chun mơn NLĐ có khơng đáp ứng số lao động có khơng đủ, nên họ phải tìm lao động Khi họ thời gian, tiền bạc, công sức để tuyển dụng, đào tạo, đào tạo lại Sẽ thuận lợi nhiều có DN đáp ứng số lao động mà họ cần Vì thế, họ tìm đến DN cho thuê để thuê lại lao động Khi thực hoạt động th lao động, lợi ích bên nên bên dễ xâm phạm đến quyền lợi ích bên kia, cần thiết tạo hành lang pháp lý để bên hoạt động hiệu bảo đảm lợi ích nhau, cho - Thứ ba, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, mục đích hoạt động quan quản lý nhà nước lao động Hiện nay, hoạt động DN nằm tầm kiểm tra, giám sát quan lao động có thẩm quyền Vì thế, ảnh hưởng khơng tới ổn 6Ọ Xem thêm kiến nghị thứ hai Chuyên đề đề tài 192 định quan hệ lao động phát triển bền vũng đất nước Đồng thời, nhà nước bị nguồn thu từ hoạt động DN ' Thứ tư, xuất phát từ quy định pháp luật quốc tế Qua nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế,70 thấy nhiều nước giói thừa nhận hoạt động DN Đây học kinh nghiệm cho Việt Nam việc thể rõ ràng thái độ tích cực nhu cầu khách quan thị trường lao động, hồn thiện pháp luật lao động q trình xây dựng, phát triển kinh tế-xã hội đất nước 3.2 Định hướng điều chỉnh pháp luật bảo vệ DN cho thuê lao động D N thuê lại lao động - nguyên tắc điều chỉnh pháp luật: cần quán triệt nguyên tắc sau đây: + Nguyên tắc tự thuê mướn lao động + Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp DN cho thuê DN thuê lại lao động + Nguyên tắc kết hợp hài hòa lợi ích bên: DN cho thuê DN thuê lại lao động, DN NLĐ, DN nhà nước - nội dung pháp luật điều chỉnh: + Cần đưa khái niệm: Bên cạnh khái niệm cho thuê lao động, NLĐ thuê lại, cần đưa khái niệm DN cho thuê lao động, DN thuê lại lao động + Cần quy định cụ thể điều kiện thành lập điều kiện, phạm vi khả chịu trách nhiệm NLĐ, danh mục ngành nghề, công việc phép cho thuê thuê lại DN cho thuê lao động DN thuê lại lao động + Quy định thống nhất, cụ thể loại hợp đồng liên quan đến hoạt động cho thuê lao động Riêng hợp đồng cho thuê lao động ký DN cho thuê lao động DN thuê lại lao động không chịu điều chỉnh BLLĐ mà chịu điều chỉnh Bộ luật dân Luật thương mại + Quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ DN cho thuê DN thuê lại lao động Trong đó, cần quy định trách nhiệm trách nhiệm đến đối 70 X em Chuyên đề 3, đề tài 193 với NLĐ thuộc DN cho thuê lao động DN thuê lại lao động có trách nhiệm việc bảo đảm quyền lợi phát sinh từ hoạt động làm lợi NLĐ cho họ như: tiền thưởng phúc lợi xã hội khác Quyền nghĩa vụ bên NLĐ thiết phải thỏa thuận ữong HĐLĐ vãn + Bổ sung biện pháp bảo vệ DN cho thuê DN thuê lại lao động biện pháp xã hội, biện pháp kinh tế, biện pháp pháp lý quy định BLLĐ luật khác + Quy định trách nhiệm chủ thể khác: NLĐ, nhà nước, tổ chức đoàn thể đặc biệt tổ chức đại diện cho giới sử dụng lao động, tổ chức cơng đồn đại diện cho NLĐ q trình DN thực quyền pháp luật thừa nhận 194 Chuyên đề 15: CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Hoạt động cho thuê lao động tồn kinh tế Việt Nam việc thừa nhận điều tất yếu Khơng thể phủ nhận vai trò hoạt động cho thuê lao động việc làm cầu nối cho lao động chưa có việc làm việc làm tìm đến hội mới, mà giúp DN tiếp cận nguồn nhân lực dồi dào, đáp ứng nhanh chóng với chi phí khơng lớn, độ linh hoạt cao có nhu cầu lao động đột xuất, giúp sàng lọc lao động phát triển lao động Nhưng hoạt động cho thuê lại lao động dễ bị lợi dụng, gây rủi ro cho chủ thể tham gia vào hoạt động này, đặc biệt cho bên lao động Do vậy, đảm bảo hoạt động cho thuê lao động thực đắn, đầy đủ có hiệu quả, phát huy vai trò to lớn việc điều tiết lao động thị trường hạn chế khả bị lợi dụng bảo vệ lợi ích bên ln u cầu mục tiêu hướng tới tất quốc gia nơi hoạt động tồn Nhưng để đảm bảo hoạt động cho thuê lao động thực đắn có hiệu cần phải có biện pháp điều kiện cần thiết, ừong quan trọng hệ thống pháp luật cho thuê lao động khoa học toàn diện, chế thực pháp luật cho thuê lao động phù hợp đầy đủ không ngừng điều chỉnh để pháp luật cho thuê lao động đáp ứng yêu cầu thực tiễn Ngồi số biện pháp bổ sung nâng cao nhận thức xã hội hoạt động cho thuê lao động, tăng cường vai trò giám sát hoạt động Chuyên đề xem xét vấn đề nêu Tạo tảng pháp lý đầy đủ cho hoạt động cho thuê lao động Việc xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ đầy đủ làm khuôn khổ cho hoạt động cho thuê lao động nhu cầu thiết yếu lẽ hoạt động cho thuê lại lao động phức tạp có nhiều chủ thể tham gia với vô 195 vàn hoạt động liên quan trực tiếp đến lợi ích vật chất tinh thần bên Các hoạt động cho thuê lao động để phát triển tự phát, trôi thị trường dẫn đến xuất nhiều khả xấu, như: - Sử dụng lao động sai mục đích: cho th lao động trá hình cho th lao động để thực hoạt động trái pháp luật, trái đạo đức, tiếp tay cho hành vi nguy hiểm gây bất ổn xã hội; sử dụng lao động để thay cho lao động đình cơng, vơ hiệu hố đình cơng, ngược lại mục đích điều chỉnh luật lao động đảm bảo cho thị trường hoạt động bình thường - Bắt chẹt lao động, tạo gánh nặng vật chất cho NLĐ (ví dụ: phải nộp tiền để tuyển dụng, phải đặt cọc, bị trích nộp % thu nhập với mức cao )> bị ép buộc sử dụng dịch vụ DN cho thuê lao động cung cấp (làm hồ sơ cá nhân, photo, chụp ảnh ) - Lẩn tránh nghĩa vụ lao động: tạo điều kiện cho chủ thể lợi dụng kẽ hở luật lao động liên kết với nhằm sử dụng lao động rẻ mạt, trốn tránh thực nhiều nghĩa vụ NLĐ, không ký kết hợp đồng, không đảm bảo điều kiện lao động, trả lương thấp, không thực phúc lợi hay hình thức bảo hiểm dành cho NLĐ, bỏ mặc lao động trường hợp có tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - Lừa đảo để kiếm chác nhẹ đối tác bóc lột lao động nặng nề, có sử dụng quảng cáo không trung thực, không cung cấp thông tin rõ ràng, thông tin sai lệch, gây nhầm lẫn cho NLĐ cho DN sử dụng lao động, mua bán lao động qua tay nhiều người gây thiệt hại cho NLĐ Trong bối cảnh Việt Nam việc sử dụng phán án nguồn luật hạn chế, cơng tác giải thích pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu việc đặt quy tắc cụ thể cho hoạt động cho thuê lao động phải dựa vào việc ban hành văn bao gồm luật văn hướng dẫn thi hành, theo quy định phải đầy đủ, chi tiết minh bạch 196 Nói chung, nhằm hạn chế tối đa tình bất lợi hoạt động cho thuê lại lao động đem lại tránh tranh chấp không đáng có pháp luật cho th lao động, bên cạnh việc phải đưa khái niệm rõ ràng, sử dụng thuật ngữ xác, khơng quy định chung chung, mập mờ, nhập nhàng dẫn đến khả cố tình hiểu thực khơng đúng, cần đảm bảo nội dung sau: - Quy định rõ đối tượng phép kinh doanh cho thuê lao động (độ tuổi, trình độ học vấn, chun mơn, hiểu biết pháp luật, kinh nghiệm, nhân thân (có thể phản ánh qua lý lịch tư pháp) Nếu có nhiều người tham gia kinh doanh số lượng người tối đa thay mặt cho tổ chức cần xác định rõ điều liên quan đến minh bạch uỷ quyền trách nhiệm giải trình cần thiết; thủ tục đăng ký, lệ phí, cấp giấy phép, điều kiện cấp giấy phép bao gồm yêu cầu chứng minh khả tài đảm bảo cho hoạt động cho nghĩa vụ tốn, u cầu mức vốn điều lệ, xác nhận ngân hàng khoản tiền đặt cọc đảm bảo nghĩa vụ toán Khoản đặt cọc dùng để đảm bảo chi trả cho lao động, có tác dụng tốt việc ngăn ngừa vi phạm, vốn điều lệ cần định tuỳ thuộc vào số lao động dự kiến tuyển dụng r \1 / _ _ A _ Ổ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 4.• _1 _ » Ả _ Ả _ Ặ X* Ã •? A 4' À A 4v - Pháp luật cân quy định rõ vê vân đê điêu chỉnh von điêu lệ, đặt cọc, vấn đề chuyển nhượng DN, thủ tục chuyển nhượng (nếu có), hiệu lực giấy phép, thủ tục xin phép lại gia hạn giấy phép, trường hợp giấy phép bị huỷ bỏ, đình bị thu hồi Cơ quan đăng ký đồng thời quan giúp lưu giữ hồ sơ DN cho thuê lao động Một số thông tin DN nên công bố công khai tên DN, thành viên, địa kinh doanh, dịch vụ cung cấp ngành dịch vụ, địa bàn phép hoạt động Cơ quan cho thuê lao động cần phải khai báo với quan thuế quan chuyên môn khác Khi thay đổi chủ sở hữu DN (nếu có) thủ tục cần làm lại - Pháp luật cần xác định loại hình cơng việc phép sử dụng lao động cho thuê quy định loại hình khơng th lao 197 động (ví dụ, ngành lao động độc hại, nguy hiểm, có u cầu an tồn cao phải quản lý chặt chẽ), DN phải thực chế độ khai báo nghiêm ngặt trước sử dụng để đề cao trách nhiệm việc thực chế độ thoả đáng NLĐ xác định rõ trách nhiệm bồi thường có tình an tồn xảy - v ề hợp đồng bên cho thuê lao động NLĐ, cần có nội dung mục đích tuyển lao động vào sử dụng cho loại dịch vụ, công việc nào, NLĐ có tổ chức cho thuê lao động tổ chức học nghề huấn luyện khác hay không; trách nhiệm chi trả trường hợp bên sử dụng có khơng trả đủ, mức lương chi (nếu điều tuỳ thuộc vào mức độ hồn thành cơng việc NLĐ), mức chi tối thiểu, thời hạn cho thuê Nhà nước quy định việc trả lương cơng bình đẳng lao động thuê khoảng thời gian nghỉ mà lao động hưởng lương, thời gian báo trước ứao nhận NLĐ để chấm dứt hợp đồng Bảo vệ quyền lợi lao động cho thuê lại vấn đề lớn Vì lao động sử dụng thòi gian ngắn, thủ tục sử dụng số lao động thường sơ sài dẫn đến nhiều quyền lợi NLĐ không thực (nguy tiền lương thấp, chế độ bảo hiểm, phúc lợi không thực hiện, đặc biệt xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thường khó xác định quan chịu trách nhiệm ) Chính Nhà nước cần nghiên cứu để có cách thức quản lý hiệu nhóm lao động cho thuê, đảm bảo thu nhập, điều kiện lao động, xác định rõ chế độ bồi thường, bảo hiểm trách nhiệm bồi thường xảy tình trạng an tồn vệ sinh lao động đối vói số lao động cho thuê DN Cần đặc biệt quan tâm vấn đề tiền lương, thả quy định không chặt dẫn đến thiệt thòi lớn cho lao động Nên có quy định trả lương cho lao động cho thuê không thấp mức lương dành cho lao động khác lao động thường xuyên đơn vị làm công việc cộng thêm toán khoản phúc lợi bảo hiểm vào lương chi phí thuê lao động Như có nghĩa sử dụng lao động cho thuê bên sử dụng lao động phải 198 trả cao so với lao động thường để chi phí cho dịch vụ thuê lao động Nếu thực việc thực tế có nhiều lợi: khuyến khích DN sử dụng lao động ổn định, không lạm dụng lao động cho thuê, tăng thêm hội ổn định việc làm cho NLĐ tạo tâm lý yên tâm cho lao động, làm họ ý việc nâng cao trịnh độ nghề, chuyên môn kinh nghiệm để tuyển thức vào DN khơng phải chịu áp lực lớn việc phải cạnh tranh với lao động tạm thời khác vói mức tiền cơng rẻ mạt Khi cân đối lợi ích phương án sử dụng lao động, bên thuê lao động thoả mãn với lao động tạm thời dù giá cao đổi lại, nhận linh hoạt lao động khơng phải bố trí việc làm cho lao động vào thời điểm việc - Hợp đồng bên cho thuê DN thuê lao động nội dung quan trọng cần cụ thể hoá vấn đề như: công bố quan hệ hai bên giới thiệu việc làm hay cho thuê lao động, mức phí mà DN sử dụng phải ữả cho DN cho thuê bao gồm tổng số phí cách tính tình theo lệ phí trả lại cho NSDLĐ giảm giá, biểu việc lao động cho thuê không thoả mãn yêu cầu bên thuê việc xử lý bên cho thuê (chấm dứt hợp đồng cho thuê, tìm người thay trường hợp bên cho thuê uỷ quyền hành động nhân danh bên sử dụng lao động hành động đến đâu (ví dụ bên cho th quảng cáo việc làm bên sử dụng cho ứng viên lao động) Tất thông tin trao đổi tốt ghi nhận gọn văn để dễ tra cứu hạn chế nhầm lẫn - Nghĩa vụ pháp lý bên: pháp luật cho thuê lao động cần quy định rõ nghĩa vụ chủ thể bao gồm DN cho thuê lao động, DN sử dụng lao động NLĐ quan có liên quan khác Nghĩa vụ tổ chức cho thuê ỉao động là: cung cấp thơng tin trung thực rõ ràng tới NLĐ với bên sử dụng lao động; tổ chức có kinh doanh dịch vụ giới thiệu việc làm cho thuê lao động cần xác định rõ vai trò trường hợp cụ thể tránh nhầm lẫn 199 loại dịch vụ cung cấp; khơng thu phí NLĐ dịch vụ tìm kiếm việc làm; thu phí (trong trường hợp đặc biệt dịch vụ đặc biệt theo quy định pháp luật) phải cơng khai; khơng khấu trừ tiền công NLĐ sai quy định; không cưỡng lao động; khơng sử dụng lao động sai mục đích không với chức kinh doanh đăng ký; khơng bố trí lao động chưa có đầy đủ thơng tin xác hai bên sử dụng lao động NLĐ chưa biết rõ bên có thoả mãn yêu cầu để quan hệ lao động thi hành đắn (cần có xác nhận viết hai bên với việc ý thức đầy đủ nghĩa vụ pháp lý chuyên môn thực hiện); bố trí lao động lại phát cơng việc khơng phù hợp phải rút lao động lại, chi có nghi ngờ thơng báo với bên sử dụng NLĐ khả điều tra; khơng bố trí lao động để thay cho lao động đình cơng; khơng cản ừở họ làm việc cho DN sử dụng lao động DN khác; khơng cơng khai hố thơng tin NLĐ điều đồng thuận với lao động Nghĩa vụ NLĐ: cung cấp thông tin cá nhân trung thực (trình giấy tờ iiến quan chứng minh nhân dân, giấy khai sinh, tài liệu thể trình độ, kinh nghiệm, lực mà bên sử dụng cho cần thiết để thực cơng việc, xác định theo luật thực công việc) (Nghĩa vụ thường miễn sau đăng ký với bên cho thuê lao động); làm việc điều hành hợp pháp bên th lao động; tơn trọng quyền bí mật thông tin, công nghệ kinh doanh DN; trước chấm dứt hợp đồng phải báo trước việc chấm dứt hợp đồng khoảng thòi gian họp lý Nghĩa vụ bên sử dụng lao động: Pháp luật cần quy định rõ nghĩa vụ DN sử dụng lao động việc cung cấp cho bên cho thuê lao động thông tin trung thực theo yêu cầu bên để lựa chọn người thực cơng việc thích hợp đồng thời để cung cấp cho NLĐ Các thông tin phải cung cấp bao gồm: giấy chứng minh cá nhân NSDLĐ, chất hoạt động kinh doanh, thuộc ngành kinh tế nào; ngày mà bên sử dụng muốn 200 NLĐ đến làm việc khoảng thời gian làm việc; vị trí NLĐ; loại cơng việc NLĐ phải thực hiện, địa điểm, thời làm việc; yếu tố rủi ro liên quan đến tình trạng an tồn vệ sinh lao động, hoạt động mà bên sử dụng lao động tiến hành nhằm ngăn ngừa, hạn chế nguy cơ, rủi ro Bên sử dụng lao động phải đảm bảo đánh giá toàn nguy nơi làm việc, thiết bị điều kiện từ có đủ thơng tin để cung cấp cho NLĐ trước đưa lao động đến Những đánh giá nguy cơ, rủi ro nên xác nhận văn để bên theo dõi xác định ừách nhiệm Bên sử dụng cần nêu rõ tất kinh nghiệm, trình độ chun mơn lực lao động cho đủ để thực công việc; mức tiền lương tối thiểu phúc lợi, khoản chi cho thòi gian khơng làm việc, độ dài thời gian theo NLĐ phải báo trước nhận để chấm dứt hợp đồng làm việc với bên sử dụng lao động Khi nhận lao động vào làm việc, bên sử dụng lao động phải thực thoả thuận với bên cho thuê lao động: đảm bảo điều kiện lao động cho NLĐ, không phân biệt đối xử, tạo điều kiện để NLĐ tham gia vào hoạt động DN, đảm bảo ché độ cho NLĐ Pháp luật lao động phải xử lý vấn đề quy định nghĩa vụ trả lương, thời làm việc điều kiện lao động khác, phúc lợi xã hội, đào tạo nghề, an toàn vệ sinh lao động, bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bồi thường trường hợp DN phá sản bảo vệ khiếu nại NLĐ, bảo vệ lao động nữ nghỉ thai sản, chế độ làm cha m ẹ NLĐ cho thuê Nói định pháp luật phải phản ánh mối quan hệ trách nhiệm rõ ràng bên cho thuê lao động bên sử dụng lao động để đảm bảo quyền lợi ích NLĐ thi hành ưên thực tế Bên cạnh quy định việc chủ thể phải thực pháp luật phải quy định hành vi nghiêm cấm chủ thể thực hình thức biện pháp xử phạt nghiêm khắc trường hợp không thực nghĩa vụ Trường hợp bên khơng thực nghĩa vụ nêu mà gây thiệt hại cho đối tác chủ thể phải bồi thường 201 cho đối tác bên cạnh việc hình thức xử phạt hành áp dụng (ví dụ, tiết lộ thơng tin khơng có đồng thuận đối tác gây thiệt hại cho đối tác, để tai nạn lao động xảy chịu trách nhiệm tai nạn lao động đó) Các biện pháp đảm bảo việc thực pháp luật cho thuê lao động Việc thực pháp luật cho thuê lao động cần có quan chun mơn chịu trách nhiệm, bao gồm việc ban hành tài liệu hướng dẫn, giải thích quy định pháp luật Ngồi quan quản lý Nhà nước lao động nói chung (Bộ Lao động- Thương binh Xã hội quan đia phương), tốt nên thành lập quan quản lý hoạt động cho thuê lao động Cơ quan nên xác lập độc lập chịu ữách nhiệm giám sát hoạt động cho thuê lao động Thành phần quan bao gồm đại diện bên sử dụng lao động, lao động Nhà nước nhân viên tổ chức chuyên môn liên quan để đảm bảo hoạt động hiệu thực công tác kiểm tra Nhiệm vụ quan không nắm tình hình thực pháp luật cho thuê lại lao động mà phải thường xuyên tổng kết đánh giá hoạt động cho thuê lao động, tổ chức nghiên cứu tư vấn cho Nhà nước nhanh chóng có điều chỉnh kịp thời để làm cho luật pháp cho thuê lao động ngày gắn với thực tiễn thị trường lao động thực hiệu Hoạt động cho thuê lao động cần kiểm ứa tra để phát vi phạm pháp luật chấn chỉnh, xử lý kịp thời Như vậy, càn xác định chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước lĩnh vực này, đặc biệt quan tra lao động, đảm nhiệm việc tra điều tra, giải khiếu nại tố cáo xử phạt vi phạm liên quan đến hoạt động cho thuê lao động Các vi phạm liên quan đến thực quy định pháp luật chế độ lao động xử lý tương tự trường hợp thông thường Tuy nhiên, hoạt động cho th lao động loại hình kinh doanh có điều kiện, việc đăng ký thực quy định quản lý lao động phải đặc biệt coi 202 trọng lẽ điều kiện để tránh khỏi nguy chủ thể thực vi phạm pháp luật khác Như trường hợp hoạt động pháp luật (không đăng ký, tổ chức hoạt động cho thuê lao động vượt khỏi phạm vi giấy phép ), thực không quy định quản lý lao động cho thuê phải xử lý nghiêm khắc Hoạt động quản lý hoạt động cho thuê lại lao động quan Nhà nước có thẩm quyền nên phối hợp chặt chẽ Đồng thời, quan quản lý Nhà nước cần phối hợp với hoạt động tổ chức cơng đồn cấp, đặc biệt cơng đồn cấp sở Lao động cho thuê lại thường làm việc khoảng thời gian ngắn, họ trở thành thành viên cơng đồn tham gia cơng đồn chuyển đến DN, tư cách thành viên cơng đồn khơng trì Tuy vậy, với tư cách tổ chức có trách nhiệm bảo vệ lợi ích cơng nhân NLĐ nói chung, tổ chức cơng đồn cần quan tâm thích đáng đến nhóm lao động Các quy định pháp luật quy định nội cơng đồn nên có quy định nhấn mạnh trách nhiệm cơng đồn việc bảo vệ nhóm lao động dễ bị tổn thương, ữong có lao động DN thuê để thực công việc tạm thời Để tăng cường hiệu thực thi pháp luật cho thuê lao động, công tác coi nhẹ giải thích pháp luật nâng cao nhận thức chủ thể xã hội, đặc biệt NLĐ đối tác xã hội Khi nắm rõ quy ứình quản lý lao động cho thuê, quyền nghĩa vụ NLĐ chủ động hom việc thực bảo vệ lợi ích tham gia vào thị trường Nâng cao nhận thức xã hội nâng cao lực kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật cho thuê lao động Như vậy, hoạt động giáo dục, tuyên truyền pháp luật hoạt động cho thuê lao động cần triển khai sớm q trình hồn thiện pháp luật pháp luật ban hành 203 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Đức Thiện, 2011, Hoạt động “cho thuê lại lao động” với việc sửa đổi Bộ luật Lao động Việt Nam, Tài liệu Nghiên cứu Cho thuê lại lao động Youngmo, 2011, Luật hoá “Hoạt động cho thuê lại Lao động”, Trong tài liệu cho thuê lại lao động, NXB Lao động - Xã hội Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động, Nxb Lao động - Xã hội, 2011 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ tư pháp, Tìm hiểu quy định Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1995 Bộ lao động-thương binh xã hội, Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, Nxb Lao động- xã hội, nawm2010, tr 31-33 Mai Đức Thiện, Sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện Bộ luật Lao động, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6/2010 Phan Huy Hồng Ngô Thị Thu, Hoạt động cho thuê ỉao động: điều chỉnh pháp luâth theo hướng cho phép, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 109 tháng 11/2007 Nhà nghiên cứu Oh Hak Soo - Quỹ Nghiên cứu sách lao động Nhật - Thực trạng vấn đề phái cử lao động Nhật Bản Tài liệu hội thảo thuê lại lao động ừong dự thảo Luật lao động (sửa đổi) - Bộ Lao động thương binh xã hội (6/2011) 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Pháp luật lao động nước ASEAN, NXB Lao động Xã hội - 2010 11 TS Nguyễn Xuân Thu, Lao động cho thuê lại Việt Nam, Tham luận Hội thảo Việt Đức: Pháp luật lao động, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010 204 12 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Báo cáo đánh giá hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam, tháng 12/2010 13.International Coníederation of Private Employment Agencies (CIETT), July 2006 14.CIETT, 2011, The agency work industry round the world 2011 edition 15.Birgitta Nystrom, 2005, The legal regulation of ẽmployment agencies and employment leasing companies in Sweden, Comp labour law & Pol’y Joumal Vol 23:173 ló.Birgitta Nystrom, 2005, The legal regulation of employment agencies and employment leasing companies in Sweden, Comp labour law & Pol’y Joumal Vol 23:173 17 Websites: • Nguyễn Bay, Cho thuê lao động: ngăn cấm hay khuyến khích? Đăng trang web: http://www.phunuonline.com.vn, ngày 16/6/2009 • http://giadinh.net.vn/20110103082639942p0c1002/dich-vu-cho-thue- lao-dong-cua-moi-tren-thi-truong-viec-lam.htm • http://giadinh.net.vn/20110103082639942p0cl002/dich-vu-cho-thuelao-dong-cua-moi-fren-thi-truong-viec-lam.htm • http://www.ciett.org/fileadmin/templates/cietƯdocs/Countries_having_r atified_ILO_Convention_l 81 pdf • MacPherson Group, Pressional Career Advice Blog, http://macphersongroup.wordpress.com/2011/09/16/320/ • http://vnecomv.vn/20100909064123145POC5/hieu-qua-san-giao-dichviec-lam-khong-nhu-mong-doi.htm • http://giadinh.net.vn/20110103082639942p0cl002/dich-vu-cho-thuelao-dong-cua-moi-tren-thi-truong-viec-lam.htm • http://giadiĩứi.net.vn/20110103082639942p0cl002/dich-vu-cho-thuelao-dong-cua-moi-ưen-thi-truong-viec-lam.htm 205 • http://giadinh.net.vn/20110103082639942p0c 1002/dich-vu-cho-thuelao-dong-cua-moi-tren-thi-truong-viec-lam.htm • http://giadinh.net.vn/2011- “ Cho thuê lại lao động: Không quản , dễ loạn” • http://www.tinkinhte.com/Cho-ứiue-lao-dong-van-ngoai-vong-phapluaư 206 ... thuê lại lao động; quan hệ pháp luật phát sinh từ hoạt động cho thuê lại lao động; pháp luật quốc tế cho thuê lại lao động; pháp luật thực tiễn hoạt động cho thuê lại lao động số quốc gia giới;... của: bên cho thuê lao động (DN cho thuê lao động) , NLĐ thuê lại bên thuê lại lao động (DN thuê lại lao động) Trong việc cho thuê lại lao động thực chất gồm ba mối quan hệ: i) Quan hệ DN cho thuê. .. động cho thuê lao động Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động bao gồm: i) Các khái niệm liên quan đến hoạt động cho thuê lao động, như: cho thuê lại lao động, DN cho thuê