Quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam trong sự so sánh với pháp luật Nhật Bản

83 162 0
Quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam trong sự so sánh với pháp luật Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM HOÀNG HÀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG SỰ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT NHẬT BẢN Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO THỊ HẰNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin chân thành cám ơn Cô giáo PGS.TS Đào Thị Hằng tận tình hướng dẫn, bảo để tơi nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giảng viên khoa Sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội dạy cho thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Luật Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln ủng hộ, khích lệ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành thành công luận văn Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Hoàng Hà MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Một số vấn đề lý luận quyền lao động nữ điều chỉnh pháp luật 1.1 Khái niệm quyền lao động nữ 1.2 Sự cần thiết phải bảo đảm quyền lao động nữ 1.3 Nội dung pháp luật quyền lao động nữ 12 1.4 Lược sử phát triển quy định pháp luật quyền cuả lao động nữ Việt Nam Nhật Bản 19 1.4.1 Lược sử phát triển quy định pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ 19 1.4.2 Lược sử phát triển quy định pháp luật Nhật Bản quyền lao động nữ 23 Kết luận chương 27 Chương 2: Pháp luật lao động Việt Nam hành quyền lao động nữ so sánh với pháp luật lao động Nhật Bản thực tiễn thực 28 2.1 Quyền lao động nữ lĩnh vực việc làm 2.2 Quyền lao động nữ lĩnh vực học nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề 2.3 Quyền lao động nữ lĩnh vực tiền lương 29 39 42 2.4 Quyền lao động nữ lĩnh vực thời làm việc, thời nghỉ ngơi 45 2.5 Quyền lao động nữ lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động 50 2.6 Quyền lao động nữ lĩnh vực bảo hiểm xã hội 53 Kết luận chương 64 Chương 3: Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam quyền lao động nữ 65 3.1 Yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật quyền lao động nữ Việt Nam 65 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động Việt nam quyền lao động nữ 67 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN 76 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Liên Hiệp Quốc phê chuẩn ngày 18/12/1979 khẳng định, phân biệt đối xử với phụ nữ vi phạm nguyên tắc quyền bình đẳng xúc phạm tới nhân phẩm người, trở ngại việc phụ nữ tham gia bình đẳng với nam giới đời sống trị, kinh tế, văn hố, xã hội đất nước, ngăn cản phát triển thịnh vượng xã hội gia đình, gây khó khăn cho việc phát triển đầy đủ tiềm phụ nữ việc phục vụ đất nước loài người Vì vậy, bảo vệ quyền phụ nữ nói chung, lao động nữ nói riêng nhu cầu đặt với tất quốc gia giới, có Việt Nam Việt Nam quốc gia trải qua thời kỳ phong kiến kéo dài, tư tưởng trọng nam khinh nữ ăn sâu bén rễ từ lâu, lại trình phát triển nên quyền phụ nữ nói chung lao động nữ nói riêng chưa đảm bảo đầy đủ Chính vậy, nhu cầu bảo vệ quyền phụ nữ nói chung, lao động nữ nói riêng Việt Nam đặt lớn Trong thời gian qua, pháp luật lao động Việt Nam xây dựng ban hành nhiều quy định hướng đến bảo vệ quyền lao động nữ quy định Bộ luật lao động 1994 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, ngày 23/06/1994 (đã sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006 2007), Bộ luật lao động 2012 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 18/06/2012 Các quy định tương đối đầy đủ toàn diện, bảo vệ quyền lao động nữ nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, tồn nhu cầu hồn thiện pháp luật lao động quyền lao động nữ Khi đem so sánh với nội dung pháp luật bảo vệ quyền lao động nhiều nước giới, có Nhật Bản, thấy pháp luật Việt Nam học tập, tiếp thu kinh nghiệm lập pháp từ pháp luật lao động quốc gia khác vấn đề Trong q trình hồn thiện pháp luật lao động quyền lao động nữ, Việt Nam tiếp thu, tham khảo nội dung pháp luật, học kinh nghiệm quốc gia khác Nhật Bản Học tập kinh nghiệm quốc gia khác q trình hồn thiện pháp luật đảm bảo tính hội nhập quốc tế đồng thời sở để hoàn thiện cách tốt pháp luật lao động Việt Nam nói chung pháp luật lao động quyền lao động nữ nói riêng Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam so sánh với pháp luật Nhật Bản” để làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quyền lao động nữ nghiên cứu rộng rãi không Việt Nam mà nhiều quốc gia giới Đến nay, Việt Nam có nhiều luận văn, cơng trình nghiên cứu vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực lao động Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu như: Vũ Thị Thảo, Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 2013; Nguyễn Thị Anh Hoa, Pháp luật lao động Việt Nam vấn đề bình đẳng giới thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 2012; Nguyễn Thị Tuyết Vân, 2004, Quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam góc độ so sánh với pháp luật lao động Thụy Điển, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 2004; Đỗ Ngân Bình, 2004, Luật lao động Việt Nam với việc bảo vệ quyền lao động nữ, Tạp chí Luật học, Số đặc san phụ nữ tháng /2004, … Tuy nhiên phần lớn luận văn cơng trình nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu, so sánh pháp luật Việt Nam pháp luật quốc gia khác vấn đề để từ tham khảo, tiếp thu kinh nghiệm lập pháp quốc gia giới, ví dụ Nhật Bản quốc gia phát triển hàng đầu châu Á Trên sở thành tựu nghiên cứu có, luận văn tiếp thu sâu vào nghiên cứu toàn diện nội dung pháp luật lao động Việt Nam pháp luật lao động Nhật Bản quyền lao động nữ Từ đó, luận văn tiếp thu quy định tiến pháp luật Nhật Bản vấn đề quyền lao động nữ để đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam vấn đề Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung vào tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật lao động Việt Nam pháp luật lao động Nhật Bản vấn đề quyền lao động nữ, từ bất cập, hạn chế tồn pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ đồng thời đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề này: Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau: i Làm rõ đề lý luận Quyền lao động nữ khái niệm Quyền lao động nữ nội dụng pháp luật quyền lao động nữ; ii Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Nhật Bản vấn đề quyền lao động nữ; iii So sánh quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Nhật Bản quyền lao động nữ, đồng thời điểm bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam; iv Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành vấn đề quyền lao động nữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu luận văn bao gồm: i Khái niệm quyền lao động nữ nội dung pháp luật quyền lao động nữ; ii Quan điểm Liên Hiệp Quốc, Tổ chức lao động quốc tế vấn đề quyền lao động nữ; iii Các quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Nhật Bản quyền lao động nữ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thứ nhất, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam pháp luật lao động Nhật Bản Thứ hai, luận văn nghiên cứu quyền lao động nữ số lĩnh vực quyền lao động nữ lĩnh vực việc làm; học nghề, dạy nghề, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề; tiền lương; thời làm việc, thời nghỉ ngơi; an toàn vệ sinh lao động; bảo hiểm xã hội Những quyền lao động nữ chủ yếu quy định Chương X “Những quy định riêng lao động nữ” Bộ luật lao động 2012 Quốc hội khóa XIII nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/06/2013 Các lĩnh vực bao gồm Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: a Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp nghiên cứu khoa học chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh b Một số phương pháp nghiên cứu khác như: i Phương pháp phân tích, diễn giải, quy nạp phương pháp liệt kê, phương pháp lịch sử,… nghiên cứu vấn đề lý luận quyền lao động nữ lĩnh vực lao động; ii Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh, đối chiếu,thống kê, nghiên cứu pháp luật Việt Nam pháp luật Nhật Bản quyền lao động nữ; iii Phương pháp bình luận, phương pháp quy nạp, tổng hợp nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành vấn đề quyền lao động nữ lĩnh vực lao động Những đóng góp luận văn Thứ nhất, số cơng trình nghiên cứu chun sâu pháp luật lao động lao động nữ, so sánh với pháp luật quốc gia khác Thứ hai, sở nghiên cứu pháp luật lao động Việt Nam pháp luật Nhật Bản, luận văn có so sánh pháp luật lao động hai quốc gia vấn đề quyền lao động nữ Trên sở đó, luận văn tiếp thu quy định pháp luật lao động Nhật Bản để đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động Việt nam quyền lao động nữ Bố cục luận văn Nội dung luận văn gồm chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận quyền lao động nữ điều chỉnh pháp luật; - Chương 2: Pháp luật lao động Việt Nam hành quyền lao động nữ so sánh với pháp luật lao động Nhật Bản thực tiễn thực hiện; - Chương 3: Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam quyền lao động nữ CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm quyền lao động nữ Lao động nữ nữ giới tham gia vào quan hệ lao động Khi tham gia vào quan hệ lao động, lao động nữ có quyền định, gọi quyền lao động nữ Quyền khái niệm đa diện, đa nghĩa có nhiều cách hiểu khác Dưới góc độ pháp lý, quyền người luật hóa, là khả chủ thể hưởng gì, làm gì, đòi hỏi hay yêu cầu pháp luật khái quát thành quy phạm pháp luật Nói cách khác, quyền người nhà nước quy định quy phạm pháp luật, đảm bảo sức mạnh nhà nước Tóm lại, khái niệm quyền lao động nữ lực pháp lý lao động nữ làm pháp luật cho phép quan hệ lao động, với mục đích thỏa mãn đòi hỏi, yêu cầu họ, pháp luật ghi nhận đảm bảo thực sức mạnh quyền lực nhà nước Quyền lao động nữ thể hình thức sau: - Quyền lao động nữ nhà nước đảm bảo việc đưa quy phạm pháp luật bảo vệ quyền họ - Pháp luật quy định nghĩa vụ trách nhiệm chủ thể khác (nhà nước, người sử dụng lao động), yêu cầu họ phải tôn trọng thực quan hệ với lao động nữ Nhìn chung quyền lao động nữ lĩnh vực lao động bao gồm nhiều nội dung, quyền làm việc, tuyển dụng, đào tạo dạy ... định pháp luật Việt Nam pháp luật Nhật Bản vấn đề quyền lao động nữ; iii So sánh quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Nhật Bản quyền lao động nữ, đồng thời điểm bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam; ... cứu pháp luật lao động Việt Nam pháp luật lao động Nhật Bản vấn đề quyền lao động nữ, từ bất cập, hạn chế tồn pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ đồng thời đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt. .. cứu pháp luật lao động Việt Nam pháp luật Nhật Bản, luận văn có so sánh pháp luật lao động hai quốc gia vấn đề quyền lao động nữ Trên sở đó, luận văn tiếp thu quy định pháp luật lao động Nhật Bản

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan