Quyền của trẻ em bị bỏ rơi và cơ chế bảo vệ quyền của trẻ em bị bỏ rơi

105 132 0
Quyền của trẻ em bị bỏ rơi và cơ chế bảo vệ quyền của trẻ em bị bỏ rơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THU GIANG ĐỀ TÀI QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THU GIANG ĐỀ TÀI QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Hoàng Thu Giang LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn Thạc sĩ, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngơ Thị Hường tận tình hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Khoa đào tạo Sau đại học tận tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức suốt trình học tập thực luận văn Mặc dù tơi cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót phần nghiên cứu chưa sâu Rất mong nhận bảo thông cảm Thầy Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thu Giang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Kết cấu Luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI .6 1.1 Khái niệm trẻ em, trẻ em bị bỏ rơi 1.1.1 Khái niệm trẻ em 1.1.2 Khái niệm trẻ em bị bỏ rơi 1.2 Quyền trẻ em bị bỏ rơi 10 1.3 chế bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi 13 1.4 Ý nghĩa chế bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi 18 Kết luận Chương 21 Chƣơng QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 22 2.1 Nhóm quyền sống trẻ em bị bỏ rơi chế bảo vệ 22 2.1.1 Quyền sống 22 2.1.2 Quyền khai sinh quốc tịch 25 2.1.3 Quyền biết cha mẹ đẻ sống chung với cha mẹ 29 2.1.4 Quyền chăm sóc thay nhận làm nuôi 31 2.1.5 Quyền chăm sóc sức khỏe 36 2.2 Nhóm quyền phát triển trẻ em bị bỏ rơi chế bảo vệ 39 2.2.1 Quyền giáo dục, học tập phát triển khiếu 39 2.2.2 Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch 42 2.3 Nhóm quyền tham gia trẻ em bị bỏ rơi chế bảo vệ 44 2.4 Nhóm quyền bảo vệ trẻ em bị bỏ rơi chế bảo vệ 47 Kết luận Chương 51 Chƣơng THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI 52 3.1 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi 52 3.1.1 Thực trạng trẻ em bị bỏ rơi Việt Nam 52 3.1.2 Thực trạng thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi Việt Nam 58 3.2 Một số giải pháp đảm bảo thực quyền trẻ em bị bỏ rơi 71 3.2.1 Những định hướng chung 71 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể 75 KẾT LUẬN 85 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trẻ em hôm - Thế giới ngày mai Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Để trẻ em nguồn nhân lực tốt, dồi hữu ích cho đất nước sau lúc này, trẻ em cần Nhà nước, xã hội, cấp, ngành gia đình quan tâm Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nghĩa cử cao đẹp, truyền thống dân tộc Việt Nam Vấn đề Đảng ta tiếp tục khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII: “Bảo đảm quyền trẻ em, tạo mơi trường để trẻ em phát triển tồn diện thể chất trí tuệ Chú trọng bảo vệ chăm sóc trẻ em hồn cảnh đặc biệt, trẻ em gia đình nghèo, trẻ em vùng sâu, vùng xa, vùng nhiều khó khăn; ngăn chặn đẩy lùi nguy xâm hại trẻ em Nhân rộng mơ hình làm tốt việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em dựa vào cộng đồng”1 Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻ em (Sau gọi Công ước quyền trẻ em) Đồng thời, Việt Nam nhiều tiến bộ, tích cực việc xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật trẻ em nói chung, trẻ em hồn cảnh đặc biệt nói riêng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án chăm sóc trẻ em mồ cơi, khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013 - 2020” theo Quyết định số 647/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 26 tháng 04 năm 2013 Điều cho thấy, Đảng Nhà nước ta quan tâm sách đặc biệt nhằm đảm bảo cho trẻ em hồn cảnh đặc biệt, trẻ em bị bỏ rơi điều kiện để phát triển mơi trường thân thiện, an tồn, lành mạnh thể khẳng định rằng, trẻ em đối tượng non nớt mặt thể chất tinh thần, cần nhận quan tâm bảo vệ gia đình xã hội “Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng” Tuy nhiên, thực tế, đứa trẻ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục, phát triển gia đình hạnh phúc, ấm áp tình thương Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, bên cạnh thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội năm gần đây, mặt trái kinh tế thị trường tác động tiêu cực đến phát triển trẻ em Hệ chênh lệch kinh tế, phân hóa giàu nghèo, nạn thất nghiệp, tốc độ thị hóa nhanh, tình trạng di cư, gia đình tan vỡ xói mòn giá trị truyền thống làm cho tỷ lệ trẻ em bị bỏ rơi ngày cao nhiều trường hợp trẻ em bị bỏ rơi bị ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe quyềntrẻ hưởng (quyền giáo dục, học tập; quyền vui chơi, giải trí ) Thực trạng trẻ em bị bỏ rơi ngày gia tăng gióng lên hồi chng báo động tình trạng vơ trách nhiệm xuống cấp lối sống, đạo đức số phận bậc làm cha mẹ, đặc biệt bậc cha mẹ trẻ Bên cạnh đó, biện pháp, cách thức nhằm bảo đảm quyền trẻ bị bỏ rơi Nhà nước quan tâm chưa thực đạt hiệu cao thực tế, ảnh hưởng đến quyền trẻ em bị bỏ rơi Vì lý đây, việc nghiên cứu cách toàn diện pháp luật quyền trẻ em bị bỏ rơi - nhóm đối tượng hồn cảnh đặc biệt thực tiễn áp dụng quy định pháp luật vào Việt Nam vấn đề ý nghĩa quan trọng Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Quyền trẻ em bị bỏ rơi chế bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề trẻ em quyền trẻ em nói chung ln thu hút quan tâm nghiên cứu nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực Trẻ em hồn cảnh đặc biệt thực trạng bảo vệ trẻ em hồn cảnh đặc biệt nhận quan tâm nghiên cứu nhiều học giả Dưới góc độ Luật học, nhiều viết mang tính khoa học, nghiên cứu chuyên sâu mặt lý luận thực tiễn trẻ em, trẻ em hồn cảnh đặc biệt tạp chí chun ngành, đề tài nghiên cứu cơng bố Một số cơng trình tiêu biểu như: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, “Pháp luật Việt Nam quyền trẻ em thực tiễn thực Việt Nam” - Trường Đại học Luật Hà Nội - 2012 Cơng trình nghiên cứu khái quát tổng hợp vấn đề trẻ em, quyền trẻ em theo quy định Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 thực tiễn thực quyền trẻ em Việt Nam giai đoạn trước năm 2012 Cơng trình nghiên cứu chun đề phân tích, đánh giá trẻ em bị bỏ rơi, quyền trẻ em bị bỏ rơi biện pháp nâng cao hiệu thực quyền trẻ; nhiên, chuyên đề nghiên cứu dừng lại mức độ khái qt, chưa sâu phân tích nhóm quyền trẻ em bị bỏ rơi - Tăng Thị Thu Trang, “Quyền trẻ em hồn cảnh đặc biệt Việt Nam nay” - Luận án Tiến sĩ Luật học - Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam - 2016 Cơng trình nghiên cứu khái quát phân tích vấn đề lý luận trẻ em hồn cảnh đặc biệt; quy định Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 quyền trẻ em hồn cảnh đặc biệt; thực trạng trẻ em hồn cảnh đặc biệt giai đoạn số giải pháp đồng nhằm nâng cao nhận thức hành động việc bảo vệ trẻ em hồn cảnh đặc biệt, nhóm trẻ em bị bỏ rơi Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa thật sâu phân tích quyền bảo vệ quyền nhóm trẻ em bị bỏ rơi - Hồng Thị Thùy Dung, “Các quyền trẻ em theo pháp luật Việt Nam hành” - Luận văn Thạc sĩ Luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội - 2014 Luận văn khái quát quyền trẻ em nói chung theo Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Luận văn phân tích số khía cạnh liên quan đến quyền bảo vệ quyền nhóm trẻ em bị bỏ rơi mức độ liên hệ, mở rộng với nhóm trẻ em nói chung Ngồi ra, nhiều viết, nghiên cứu khoa học đăng tải tạp chí nghiên cứu pháp luật phân tích trẻ em, quyền trẻ em cơng tác bảo vệ trẻ em nói chung, trẻ em hồn cảnh đặc biệt nói riêng giai đoạn như: - TS Trần Quang Tiệp, “Một số vấn đề quyền trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004” - Nhà nước pháp luật - Số 7/2006 - TS Nguyễn Thị Mùi, “Định hướng giá trị thành viên tổ chức xã hội Việt Nam việc giám sát thực quyền trẻ em” - Viện Tâm lý học Số 2/2016 - Th.S Lã Văn Bằng, “Quyền trẻ em Luật Hơn nhân gia đình năm 2014” - Dân chủ pháp luật - Số 9/2015 - Th.S Đỗ Thị Oanh, “Bảo đảm quyền trẻ em thông qua hoạt động xây dựng thực thi sách, pháp luật Việt Nam” - Dân chủ pháp luật Số 7/2016 - Th.S Phạm Thị Hải Hà, “Thực trạng xã hội hóa cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam nay” - Tổ chức Nhà nước - Số 3/2016 Như vậy, nghiên cứu riêng quyền trẻ em bị bỏ rơi theo pháp luật hành chưa viết nghiên cứu khoa học cụ thể thể nói, cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung nghiên cứu cách khách quan, khoa học, toàn diện quyền chế bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Luận văn Đối tượng nghiên cứu Luận văn trẻ em bị bỏ rơi Việt Nam Bao gồm vấn đề lý luận quy định pháp luật hành quyền trẻ em bị bỏ rơi chế bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi Luận văn sâu phân tích quyền trẻ em bị bỏ rơi; qua tác giả đề xuất số giải pháp nhằm bảo đảm thực thi quyền trẻ em bị bỏ rơi thực tế Phạm vi nghiên cứu Luận văn dựa quy định Luật Trẻ em năm 2016, số văn hướng dẫn khác quyền trẻ em bị bỏ rơi dựa thực tiễn thi hành quy định pháp luật quyền trẻ em bị bỏ rơi năm gần phạm vi toàn quốc Mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận trẻ em bị bỏ rơi quy định pháp luật hành quyền chế bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi Đồng thời, nghiên cứu thực tiễn thực quyền trẻ em bị bỏ rơi năm gần đây; qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật trẻ em bị bỏ rơi bảo đảm thực thi quyền trẻ em bị bỏ rơi thực tế Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu, Luận văn đặt nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận trẻ em, trẻ em bị bỏ rơi, quyền trẻ bị bỏ rơi, bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi 85 KẾT LUẬN Trẻ em đối tượng chịu ảnh hưởng trước thay đổi lớn xã hội Do vậy, việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nói chung, trẻ em hồn cảnh đặc biệt nói riêng, trẻ em bị bỏ rơi yêu cầu ý nghĩa chiến lược Đảng, Nhà nước cộng đồng xã hội Việt Nam Luật Trẻ em năm 2016 hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2017 tiến rõ nét việc mở rộng quyền trẻ em, tăng cường chế bảo vệ quyền trẻ em quy định rõ ràng trách nhiệm nhà nước, cá nhân xã hội công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ Việc bảo đảm quyền trẻ em nói chung trẻ em bị bỏ rơi nói riêng Việt Nam không thông qua việc ghi nhận quyền văn pháp lý mà thơng qua vai trò, trách nhiệm Đảng, Nhà nước, tổ chức trị xã hội, tổ chức đồn thể, tổ chức, cá nhân nước Việc tôn trọng bảo đảm thực quyền trẻ em bị bỏ rơi thực tế góp phần cụ thể hóa tinh thần Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời phù hợp với điều ước quốc tế cam kết mà Việt Nam quốc gia thành viên Việt Nam trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, hướng tới mục tiêu cao người sống ấm no, tự do, hạnh phúc việc xây dựng nguồn nhân lực đủ đức, đủ tài điều quan hết Vì vậy, trẻ em - chủ nhân tương lai đất nước phải sống, phát triển điều kiện tốt nhất, môi trường an toàn, lành mạnh toàn diện; pháp luật thừa nhận bảo vệ vây, Nhà nước ta thực mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Văn pháp luật nước Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Hình 2015 Luật Giáo dục 2005 Luật Hơn nhân gia đình 2014 Luật Hộ tịch 2014 Luật Nuôi nuôi 2010 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 Luật Trẻ em 2016 10 Quyết định 647/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án chăm sóc trẻ em mồ cơi, khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013 - 2020” 11 Quyết định số 1555/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012 - 2020” 12 Nghị định 56/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật trẻ em 13 Nghị định 67/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 08 năm 2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 14 Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2015 Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021 15 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 16 Nghị định 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch năm 2014 17 Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 18 Nghị định 144/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em 19 Thơng tư 250/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 Bộ Tài hướng dẫn phí lệ phí thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 20 Thông tư liên tịch 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn thực số Điều Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2015 Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021 Văn kiện pháp lý quốc tế 21 Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền Liên Hợp quốc năm 1948 22 Tuyên ngôn Liên Hợp quốc Quyền trẻ em năm 1959 23 Công ước Liên Hợp quốc Quyền trẻ em năm 1989 Báo cáo 24 Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức XI Đảng 25 Báo cáo 59/BC-BLĐTBXH ngày 15 tháng 06 năm 2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội báo cáo tổng kết đánh giá 10 năm thi hành Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Sách, viết tạp chí 26 Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách Khoa NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.648 27 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (2012), Pháp luật Việt Nam quyền trẻ em thực tiễn thực Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội 28 Lã Văn Bằng (2015), “Quyền trẻ em Luật Hơn nhân gia đình năm 2014” - Dân chủ pháp luật, (9), tr.48-49 29 Hoàng Thị Thùy Dung (2014), Các quyền trẻ em theo pháp luật Việt Nam hành, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 30 Phạm Thị Hải Hà (2016), “Thực trạng xã hội hóa cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam nay”, Tổ chức Nhà nước (3), tr.64-68 31 Nguyễn Thị Hải (2011), Bảo vệ quyền trẻ em quan hệ nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 32 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật Quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.272-277 33 Phạm Văn Lợi (1998), “Quyền trẻ em việc đăng ký hộ tịch điều ước quốc tế”, Dân chủ pháp luật, (10), tr.14-16 34 Nguyễn Thị Mùi (2016), “Định hướng giá trị thành viên tổ chức xã hội Việt Nam việc giám sát thực quyền trẻ em”, Tâm lý học (2), tr.54-61 35 Đỗ Thị Oanh (2016), “Bảo đảm quyền trẻ em thông qua hoạt động xây dựng thực thi sách, pháp luật Việt Nam”, Dân chủ pháp luật, (7), tr.18-22 36 “Số chuyên đề Luật hình số nước giới” (1998), Dân chủ pháp luật, tr.74-tr.90 37 Trần Quang Tiệp (2006), “Một số vấn đề quyền trẻ em Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004”, Nhà nước pháp luật, (7), tr.32-36 38 Tăng Thị Thu Trang (2006), Quyền trẻ em hồn cảnh đặc biệt Việt Nam nay, Luận văn Tiến sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 39 Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Nguyễn Như Ý (Chủ biên - 1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin 40 Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.283-284 Website 41 Thiên Ân (2017), “Tiếng khóc thảm thiết hai đứa trẻ bị bố mẹ bỏ rơi, bà nội chết”, Báo Dân trí, địa chỉ: http://dantri.com.vn/tamlong-nhan-ai/tieng-khoc-tham-thiet-cua-hai-dua-tre-bi-bo-me-bo-roiba-noi-sap-chet-20170112070130306.htm, ngày truy cập: 01/07/2017 42 Nhật Linh (2017), “Huế: Cứu sống bé sơ sinh bị bỏ bụi cây”, Báo Tuổi trẻ online, địa chỉ: http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xahoi/20170418/hue-cuu-song-be-so-sinh-bi-bo-trong-buicay/1300350.html, ngày truy cập: 16/07/2017 43 Vũ Hội (2015), “Ngày nhiều trẻ sơ sinh bị bỏ rơi”, Báo mới, địa chỉ: http://www.baomoi.com/ngay-cang-nhieu-tre-so-sinh-bi-boroi/c/16925878.epi, ngày truy cập: 16/07/2017 44 Nguyễn Hưởng (2016), “Quét sân chùa phát bé gái sơ sinh bọc quần áo”, Báo Người lao động, địa chỉ: http://nld.com.vn/thoisu-trong-nuoc/quet-san-chua-phat-hien-be-gai-so-sinh-trong-boc-quanao-2016092713452279.htm, ngày truy cập: 01/07/2017 45 Đỗ Huyền, “Rà soát tất sở bảo trợ xã hội”, Báo mới, địa chỉ: http://www.baomoi.com/ra-soat-tat-ca-cac-co-so-bao-tro-xahoi/c/14573337.epi, ngày truy cập: 15/07/2017 46 Hoàng Lan (2017), “Quốc tịch Việt Nam trẻ em - Một vấn đề cần quy định rõ pháp luật quốc tịch”, Trang thông tin Hộ tịch, Quốc tịch, chứng thực, địa chỉ: http://qtht.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/quoc-tich.aspx?ItemID=414, ngày truy cập: 03/07/2017 47 Điệp Lê (2016), “Bé bị bỏ rơi quán phở bất ngờ bố mẹ ruột đón về”, Báo VnExpress, địa chỉ: http://vnexpress.net/tin-tuc/congdong/be-bi-bo-roi-o-quan-pho-bat-ngo-duoc-bo-me-ruot-don-ve3419164.html, ngày truy cập: 01/07/2017 48 Ái Minh (2015), “Vì nhiều trẻ sơ sinh bị cha mẹ bỏ rơi”, Báo đời sống pháp luật, địa chỉ: http://www.doisongphapluat.com/tintuc/tin-trong-nuoc/vi-sao-nhieu-tre-so-sinh-bi-cha-me-bo-roia89674.html, ngày truy cập: 16/07/2017 49 Đức Ngọc – Nghĩa Đàn (2015), “Phát thi thể trẻ sơ sinh tím tái cống nước”, Báo Người lao động, địa chỉ: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/phat-hien-thi-the-tre-so-sinh-timtai-duoi-cong-thoat-nuoc-2015062408242042.htm, ngày truy cập:01/07/2017 50 Đức Ngọc – Khánh Thành (2016), “Mẹ "biệt tích" bỏ lại bé sơ sinh ngày tuổi bệnh viện”, Báo Người lao động, địa chỉ: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/me-biet-tich-bo-lai-be-so-sinh-2ngay-tuoi-tai-benh-vien-20160511075013367.htm, ngày truy cập: 01/07/2017 51 H.Phong (2017), “Bé trai sơ sinh nặng 3,1 kg bị bỏ rơi cạnh mương thủy lợi”, Báo Người lao động, địa chỉ: http://nld.com.vn/thoi-sutrong-nuoc/be-trai-so-sinh-nang-31-kg-bi-bo-roi-o-canh-muong-thuyloi-20170404120711162.htm, ngày truy cập: 01/07/2017 52 Hoàng Minh Sơn (2016), “Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin theo tinh thần Hiến pháp 2013”, Trang thơng tin điện tử tổng hợp Ban Nội Trung ương, địa chỉ: http://noichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/201602/bao-dam-quyen-tiep-can-thong-tin-theo-tinh-than-cua-hienphap-nam-2013-299953/, ngày truy cập 22/06/2017 53 Nguyễn Thùy, “Bé Rơi cặp vợ chồng muộn nhận ni”, Báo Dân trí, địa chỉ: http://dantri.com.vn/tam-long-nhanai/be-roi-da-duoc-mot-cap-vo-chong-hiem-muon-nhan-nuoi20160619084645173.htm, ngày truy cập: 02/07/2017 54 https://www.unicef.org/ ... LUẬN VỀ QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI VÀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI .6 1.1 Khái niệm trẻ em, trẻ em bị bỏ rơi 1.1.1 Khái niệm trẻ em 1.1.2 Khái niệm trẻ em bị bỏ rơi ... luận quyền trẻ em bị bỏ rơi chế bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi Chương Quyền trẻ em bị bỏ rơi chế bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi theo quy định pháp luật hành Chương Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền. .. trẻ em bị bỏ rơi số giải pháp đảm bảo thực quyền trẻ em bị bỏ rơi 6 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI VÀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI 1.1 Khái niệm trẻ em,

Ngày đăng: 13/03/2019, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HoangThuGiang

  • KetQuaBaoVe

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan