1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền nhân thân và bảo vệ quyền nhân thân trong môi trường mạng xã hội

79 216 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THÙY DƢƠNG QUYỀN NHÂN THÂN VÀ BẢO VỆ QUYỀN NHÂN THÂN TRONG MÔI TRƢỜNG MẠNG XÃ HỘI Chuyên ngành: Luật Dân tố tụng dân Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐÌNH NGHỊ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thùy Dƣơng Lời cảm ơn Qua thời gian học tập, nghiên cứu lý luận tìm hiểu cơng tác thực tiễn, hướng dẫn, giảng dạy Quý thầy cô, quan tâm giúp đỡ quan với đóng góp bạn bè, đồng nghiệp, tơi hoàn thành Luận văn Thạc sỹ Luật học Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu quý thầy cô Trường Đại học Luật Hà Nội, Phó giáo sư, Tiến sỹ tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh giúp đỡ nhiều để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Đình Nghị tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập./ Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN NHÂN THÂN VÀ BẢO VỆ QUYỀN NHÂN THÂN TRONG MÔI TRƢỜNG MẠNG XÃ HỘI 1.1 Khái quát chung quyền nhân thân môi trƣờng mạng xã hội 1.1.1 Khái niệm ý nghĩa pháp lý quyền nhân thân 1.1.1.1 Khái niệm quyền nhân thân 1.1.1.2 Ý nghĩa pháp lý quyền nhân thân 12 1.1.2 Mạng xã hội 13 1.1.3 Mối liên quan quyền nhân thân môi trường mạng xã hội 16 1.2 Bảo vệ quyền nhân thân môi trƣờng mạng xã hội 17 1.2.1 Khái niệm bảo vệ quyền nhân thân môi trường mạng xã hội 17 1.2.2 Vai trò bảo vệ quyền nhân thân môi trường mạng xã hội 19 1.2.3 Các biện pháp bảo vệ quyền nhân thân 21 1.2.3.1 Biện pháp tự bảo vệ 21 1.2.3.2 Các biện pháp bảo vệ quyền nhân thân theo pháp luật dân Việt Nam hành 22 1.2.3.3 Biện pháp bảo vệ quyền nhân thân theo quy định số ngành luật khác 22 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN NHÂN THÂN TRONG MÔI TRƢỜNG MẠNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng bảo vệ quyền nhân thân môi trƣờng mạng xã hội Việt Nam 37 2.1.1 Một số kết đạt 37 2.1.2 Thực trạng bảo vệ quyền cá nhân số trường hợp cụ thể 39 2.1.2.1 Thực trạng bảo vệ quyền cá nhân hình ảnh 39 2.1.2.2 Thực trạng bảo vệ quyền bí mật đời tư 45 2.1.2.3 Thực trạng bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín 51 2.2 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân cá nhân môi trƣờng mạng xã hội Việt Nam 57 2.2.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân cá nhân môi trường mạng xã hội 57 2.2.2 Những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân môi trường mạng xã hội 61 2.2.2.1 Sửa đổi, bổ sung biện pháp bảo vệ quyền nhân thân quy định Điều 25 BLDS 2005 61 2.2.2.2 Pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể dạng hành vi xâm phạm quyền cá nhân hình ảnh, quyền bí mật đời tư, quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín để làm giải vụ án 62 2.2.2.3 Quy định thời hạn phải xin phép sử dụng hình ảnh cá nhân; thu thập, công bố thông tin, tư liệu cá nhân trường hợp người chết 63 2.2.2.4 Ban hành văn hướng dẫn cụ thể mức bồi thường thiệt hại có hành vi xâm phạm quyền nhân thân nói chung, xâm phạm quyền nhân thân môi trường mạng xã hội nói riêng 64 2.2.2.5 Mở rộng hành vi coi xâm phạm quyền nhân thân cá nhân môi trường mạng xã hội theo hướng mở 65 2.2.2.6 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến việc đảm bảo, thực quyền nhân thân cá nhân môi trường mạng xã hội 66 2.2.2.7 Có chế đặc thù việc quản lý Internet 67 2.2.2.8 Một số giải pháp khác 67 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN BLDS luật dân s BLDS 1995 luật dân s nư c C ng h a X h i Chủ ngh a Việt Nam năm 1995 BLDS 2005 luật dân s nư c C ng h a X h i Chủ ngh a Việt Nam năm 2005 BLHS luật hình s BLHS 1999 luật hình s nư c C ng h a X h i Chủ ngh a Việt Nam năm 1999 LLĐ luật lao đ ng Luật HN GĐ Luật Luật nhân gia đình HN GĐ Luật nhân gia đình nư c C ng h a X h i Chủ 2000 ngh a Việt Nam năm 2000 TAND Tòa án nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quyền nhân thân cá nhân m t quyền dân s có ý ngh a vô quan trọng pháp luật nhiều quốc gia gi i ghi nhận bảo vệ, có Việt Nam Gần mười năm LDS 2005 đưa vào th c tiễn áp dụng v i sửa đổi, bổ sung sở kế thừa phát triển để hồn thiện quyền nhân thân cá nhân Nhà nư c ta bảo vệ ngày mở r ng, v i công cụ pháp lý để bảo vệ quyền nhân thân có hành vi xâm phạm Tuy nhiên, v i s phát triển x h i thấy quy định pháp luật hành chưa đáp ứng yêu cầu th c tiễn Những năm gần đây, s phát triển truyền thông đại, đặc biệt mạng x h i đ trở thành phương tiện thỏa m n thông tin, s hiểu biết gi i, đưa người đến gần hơn, bình đẳng phương diện tiếp cận thơng tin Con người “chống ngợp” v i tiện ích mà mơi trường mạng x h i mang lại, xong khơng người đ phải chịu hậu tốc đ lan truyền “chóng mặt” đem đến So v i quốc gia khu v c Châu Á, Việt Nam quốc gia có tốc đ người dùng Internet tăng nhanh giai đoạn 2000 - 2010 ên cạnh lợi ích nói chưa tình trạng xâm phạm quyền nhân thân diễn nhiều, dễ dàng nhanh môi trường mạng x h i v i công cụ trợ giúp thiết bị quay phim, chụp ảnh thiết kế ngày nhỏ gọn để ngụy trang, cất giấu tiện lợi có khả ghi hình từ xa, ghi hình bóng tối… Từ chuyện tưởng chừng bình thường như: đăng m t ảnh, gửi cho xem m t video, đăng m t ảnh riêng tư người khác lên trang cá nhân đơi đ vượt qua ranh gi i mà nhiều người cho “chuyện đùa” người thân quen, nảy sinh nhiều vấn đề pháp lý cần lưu ý V i s trợ giúp Internet, quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm không gi i hạn Việt Nam mà c n phạm vi nhiều nư c trở thành nạn nhân mạng x h i, đặc biệt người công chúng M t s vô tình đơi đem lại hậu khơn lường, trở thành m t hành vi xâm phạm đến quyền đối v i hình ảnh cá nhân, quyền bí mật đời tư, xâm phạm đến quyền bảo vệ danh d nhân phẩm, uy tín ên cạnh đó, có cá nhân lợi dụng mơi trường mạng x h i cố ý xâm phạm t i quyền nhân thân cá nhân pháp luật bảo vệ Tình trạng tiết l thơng tin người khác, rao bán môi trường mạng x h i không người đồng ý; đăng hình ảnh, video mang tính chất đồi trụy bạn mâu thuẫn, hiềm khích, chí trục lợi; đăng ảnh người khác mà khơng xin phép người đó1… xảy m t cách phổ biến vấn đề nhức nhối dư luận, gây xúc, tạo dư luận không tốt liên quan đến việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân môi trường mạng x h i Hơn hết, việc truy tìm “thủ phạm” trường hợp khó khăn pháp luật chưa có chế đặc thù việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân môi trường mạng x h i Xuất phát từ tình hình trên, việc nghiên cứu, tìm hiểu, xác định, phân tích làm rõ sở lý luận biện pháp bảo vệ quyền nhân thân th c trạng bảo vệ quyền nhân thân môi trường mạng xã h i Việt Nam m t cách có hệ thống điều cần thiết, có ý ngh a lý luận th c tiễn sâu sắc Nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ quyền nhân thân nói chung quyền nhân thân mơi trường mạng xã h i nói riêng, học viên đ chọn đề tài: “Quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân môi trường mạng xã hội” cho Luận văn Thạc s Tình hình nghiên cứu đề tài Trong cơng trình nghiên cứu khoa học Việt Nam từ trư c đến nay, quyền nhân thân đ đề cập t i nhiều chưa có m t cơng trình nghiên cứu m t cách toàn diện làm rõ th c trạng bảo vệ quyền nhân thân môi trường mạng x h i xu h i nhập Việt Nam dư i cấp đ Luận văn thạc s V i cơng trình đ cơng bố liên quan đến quyền nhân thân cơng trình lại khai thác vấn đề góc đ khía cạnh định Chẳng hạn như: Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp T a án nhân dân Tối cao v i đề tài: “Vai trò Tòa án nhân dân việc bảo vệ quyền nhân thân công dân theo quy định BLDS” [30] N i dung cơng trình m i khẳng định vai tr T a án nhân dân việc bảo vệ quyền nhân thân nói chung mà chưa đưa phương hư ng giải tranh chấp, bảo vệ quyền Trang báo điện tử http://vnexpress.net đăng ngày 14/4/2014 đưa tin vụ ảnh nữ sinh bị treo biển người ăn tr m m t nam niên chụp hình đăng lên trang Facebook cá nhân nhân thân cá nhân trường hợp cụ thể Sau này, BLDS 2005 đời, có m t số cơng trình mà kể đến đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường TS Lê Đình Nghị làm chủ nhiệm đề tài: “Quyền nhân thân cá nhân bảo vệ quyền nhân thân pháp luật dân sự”, Trường Đại học Luật Hà N i, năm 2008; Luận văn TS Lê Đình Nghị: “Quyền bí mật đời tư theo quy định pháp luật dân Việt Nam”; Luận văn Thạc s Luật học tác giả Lê Thị Hoa v i đề tài: “Quyền nhân thân liên quan đến thân thể cá nhân theo quy định BLDS năm 2005”; khóa luận tốt nghiệp tác giả Đặng Thị Dạ Lan v i đề tài “Quyền nhân thân hình ảnh cá nhân theo quy định pháp luật dân Việt Nam”; khóa luận tốt nghiệp tác giả Nguyễn Tiến Dũng đề tài “Bảo vệ quyền nhân thân cá nhân môi trường mạng xã hội- Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Ngoài ra, c n có m t số viết tạp chí khoa học pháp lý “Quyền nhân thân cá nhân hình ảnh pháp luật số nước phương Tây - đối chiếu với pháp luật Việt Nam” tác giả Chu Đức Tuấn đăng tạp chí Nhà nư c Pháp luật số 04/2008; “Khái niệm phân loại quyền nhân thân”- tác giả PGS TS ùi Đăng Hiếu đăng tạp chí Luật học số 07/2009; “Bàn luận quyền nhân thân hình ảnh cá nhân theo quy định BLDS 2005”- tác giả Phùng ích Ngọc đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 22(230)T1/2012;“Bàn thêm quyền nhân thân cá nhân BLDS 2005” tác giả Phùng Trung Tập đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 17(249)/T9/2013… Nhận thức vấn đề, đề tài: “Quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân môi trường mạng xã hội” lần nghiên cứu cấp đ Luận văn Thạc s m t cách chuyên sâu v i kiến thức hiểu biết cá nhân, khơng có s trùng lặp, đồng thời kế thừa, học hỏi kết mà cơng trình nghiên cứu khoa học, viết đ đạt Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong đề tài này, tác giả phân tích m t cách có hệ thống biện pháp bảo vệ quyền nhân cá nhân sâu nghiên cứu quyền nhân thân cá nhân điển hình bị xâm phạm mơi trường mạng x h i Việt Nam mà không sâu tìm hiểu cụ thể quyền nhân thân cá nhân quy định LDS hành Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài tìm hiểu quy định pháp luật dân s hành bảo vệ quyền nhân thân pháp luật m t số ngành luật khác; môi trường mạng xã h i mối liên quan quyền nhân thân môi trường mạng xã h i; th c trạng bảo vệ quyền nhân thân môi trường mạng xã h i Việt Nam kiến nghị việc hoàn thiện hệ thống pháp luật giải tranh chấp liên quan đến bảo vệ quyền nhân thân môi trường mạng xã h i Việt Nam V i mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu xác định khía cạnh sau: - Phân tích khái niệm, đặc điểm quyền nhân thân phân loại quyền nhân thân, ý ngh a quyền nhân thân; - Phân tích khái niệm mơi trường mạng xã h i, mối liên quan quyền nhân thân môi trường mạng xã h i; - Xem xét việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân theo quy định BLDS - đặt s phân tích mối tương quan v i m t số ngành luật khác hình s , hành - Tìm hiểu th c tiễn việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân môi trường mạng xã h i Việt Nam nay, thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân đề phương hư ng hoàn thiện… Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài “Quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân môi trường mạng xã hội” nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ ngh a Mác- Lênin Ngồi ra, tác giả sử dụng kết hợp m t cách hợp lý phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, diễn giải, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống… để chứng minh cho luận điểm đưa luận văn M t số khác cố ý th c hành vi nhằm hạ bệ danh d , nhân phẩm, uy tín người khác để làm lợi cho thân mình… ởi công cụ để th c hành vi đơn giản cần điện thoại di đ ng máy tính nối mạng hay cần máy quay mini giao bán tràn lan thị trường Ở mức đ cao hơn, m t số cá nhân c n sử dụng công nghệ cao, núp dư i nhiều hình thứ trá hình để xâm nhập xâm phạm quyền nhân thân cá nhân (gửi tin nhắn, email chứa m đ c, cài phần mềm đánh cắp thông tin…) Chỉ cần m t chút sơ suất nhỏ vơ tình cá nhân đ trở thành nạn nhân hành vi đánh cắp thơng tin, đ t nhập trái phép máy tính cá nhân từ bị theo dõi, chiếm đoạt tài sản thơng tin bí mật cá nhân, hình ảnh quan trọng… V i phần mềm quảng cáo thiết bị di đ ng (madware) ngày trở nên phiền toái, ảnh hưởng nghiêm trọng t i trải nghiệm người dùng làm l thơn tin nhạy cảm địa chỉ, thông tin liên lạc thông tin nhận dạng thiết bị cho t i phạm mạng Cụ thể, madware vào thiết bị người dùng họ tải m t ứng dụng thường xuyên gửi cảnh báo (pop- up) thông báo, t thêm biểu tượng, thay đổi cài đặt trình duyệt thu thập thơng tin cá nhân V i phần mềm này, thật khó phát quyền nhân thân bị xâm phạm tinh vi có hệ thống Khơng vậy, hậu từ hành vi xâm phạm quyền nhân thân mang lại nghiêm trọng, ảnh hưởng l n t i cá nhân có quyền nhân thân tinh thần, sức khỏe, học tập, cơng việc, danh d , nhân phẩm, uy tín quan hệ x h i khác, chí tính mạng họ s ảnh hưởng phong tục tập qn, tính c ng đồng, văn hóa làng x làm cho hậu trở nên trầm trọng Gần đây, báo chí đưa tin m t cô giáo ắc Giang bị kẻ gian đăng tải clip chuyện tình dục chồng Sau s việc diễn ra, người phụ nữ đ phải xin nghỉ làm m t thời gian để ổn định tâm lý giải vụ việc Hay m t nữ sinh L (sinh viên m t trường trung cấp Y SL) đ t tử sau hình ảnh nhạy cảm riêng tư v i bạn trai bị người bạn xóm trọ bí mật quay tr m phát tán mạng Được dư luận quan tâm hơn, vụ việc hình ảnh m t học sinh T.A đeo biển “Tôi người ăn cắp” đứng siêu thị V Yên thu c thị trấn Chư Sê, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai m t nhân viên Siêu thị sau bắt em học sinh 59 đeo biển cho đ có hành vi tr m cắp tài sản siêu thị chụp ảnh lại đ cho lên trang Facebook cá nhân Hành vi không xâm phạm t i danh d , nhân phẩm, uy tín, quyền đối v i hình ảnh T.A sinh mà c n làm ảnh hưởng t i tâm lý, nhân cách em [56] * Một số trường hợp quyền bảo vệ quyền nhân thân bị xâm phạm chưa bảo vệ bất cập từ pháp luật Qua n i dung phân tích ta thấy, quyền nhân thân cá nhân chưa bảo vệ triệt để môi trường mạng x h i pháp luật dân s văn hư ng dẫn c n chung chung, m i mang tính định hư ng khơng cụ thể nên áp dụng chúng vào th c tiễn gặp nhiều bất cập, vư ng mắc, việc xác định hành vi xâm phạm áp dụng biện pháp bảo vệ cụ thể mà kể đến như: chưa có định ngh a “bí mật đời tư”, “danh d , nhân phẩm, uy tín”; pháp luật chồng chéo dẫn đến khơng xác định thẩm quyền giải vụ việc cá nhân bị xâm phạm quyền nhân thân; s xung đ t quyền t báo chí v i quyền đối v i hình ảnh cá nhân, quyền bí mật đời tư… Đặc biệt, liên quan t i biện pháp bảo vệ quyền nhân thân quy định khoản Điều 25 LDS 2005 quy định cá nhân có quyền: “Tự cải chính” quyền nhân thân bị xâm phạm trình t , thủ tục th c biện pháp pháp luật khơng có hư ng dẫn Do vậy, việc t cải thơng tin xúc phạm danh d , nhân phẩm cá nhân th c có th c khơng đạt hiệu quả… Mặt khác, s bất cập pháp luật dẫn đến không đáp ứng yêu cầu th c tiễn nên T a án thụ lý giải lần đầu thường lúng túng vư ng mắc mặt xem xét, đánh giá tình tiết vụ việc việc áp dụng pháp luật để giải việc Ngồi ra, chế lỏng lẻo mạng x h i nên hành vi xâm phạm quyền nhân thân cá nhân môi trường có xu hư ng ngày tăng, dễ dàng 60 2.2.2 Những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân môi trường mạng xã hội Trong môi trường mạng x h i, quyền hình ảnh đối v i cá nhân, quyền bí mật đời tư, quyền bảo vệ danh d , nhân phẩm, uy tín quyền nhân thân dễ bị xâm phạm bị xâm phạm nhiều Vì vậy, n i dung viết tập trung đưa kiến nghị để hoàn thiện quy định LDS đối v i quyền nhân thân biện pháp bảo vệ quyền nhân thân môi trường mạng x h i 2.2.2.1 Sửa đổi, bổ sung biện pháp bảo vệ quyền nhân thân quy định Điều 25 BLDS 2005 Điều 25 LDS 2005 đưa ba biện pháp bảo vệ quyền nhân thân, biện pháp th c đ có hành vi xâm phạm chủ thể có quyền nhân thân bị xâm phạm th c Trường hợp đặt cá nhân chết đứng bảo vệ quyền nhân thân cho họ? V i n i dung phân tích mục 1.2.3.2, chúng tơi cho cần phải sửa đổi Điều 25 LDS 2005 theo hư ng quy định cá nhân có quyền t bảo vệ quyền nhân thân Mặt khác, Điều 25 cần phải mở r ng chủ thể có thẩm quyền yêu cầu bảo vệ (người đại diện họ) nhiều trường hợp việc xâm phạm đến quyền nhân thân cá nhân không gây thiệt hại, ảnh hưởng t i quyền lợi họ mà c n gây thiệt hại, ảnh hưởng xấu t i quyền lợi ích người thân người liên quan t i họ Theo đó, Điều 25 LDS 2005 nên quy định sau: “1 Cá nhân có quyền t bảo vệ quyền nhân thân biện pháp phù hợp v i quy định pháp luật Khi quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm người người bị ảnh hưởng liên quan có quyền: a) T cải chính; b) Yêu cầu người vi phạm yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền bu c người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải công khai; c) Yêu cầu người vi phạm yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền bu c người vi phạm bồi thường thiệt hại 61 Trong trường hợp người đ chết, l c hành vi dân s cha, mẹ, chồng, vợ, đ thành niên người đại diện hợp pháp người có quyền quy định khoản Điều Luật này” Mặt khác, pháp luật cần phải quy định trình t , thủ tục th c biện pháp bảo vệ trên, trình t , thủ tục, hình thức (phơng chữ, khổ, chun mục nào,…) việc cải cơng khai (đính lại thông tin đ đăng) ởi, th c tế việc làm quan báo chí thường mang tính hình thức nhằm hợp thức hóa khơng th c s mang tính xin lỗi Việc cải cơng khai quan báo chí thường đăng mục mà người đọc t i v i khổ tương đối nhỏ khó thu hút đ c đăng cải mặt báo đăng kí thành lập doanh nghiệp, mặt báo đăng ký thơng tin tuyển dụng… Tham khảo pháp luật Pháp, chế tài quy định Luật báo chí năm 1881 gọi quyền trả lời Theo đó, báo chí liên lụy đến m t người mà khơng cần biết có liên quan t i danh d , nhân phẩm họ hay khơng họ có quyền u cầu cơng bố tờ báo m t câu trả lời Đây m t quyền nhân thân pháp luật Pháp ghi nhận Theo quan điểm cá nhân, ngh sửa đổi, bổ sung LDS 2005 nhà làm luật nên tham khảo điều 2.2.2.2 Pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể dạng hành vi xâm phạm quyền cá nhân hình ảnh, quyền bí mật đời tư, quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín để làm giải vụ án LDS 2005 khơng đưa định ngh a “hình ảnh”, “bí mật đời tư”, “danh d , nhân phẩm, uy tín” Điều đ gây khơng khó khăn việc xác định hành vi vi phạm tranh c i th c tiễn mà n i dung viết đ phân tích phần th c trạng bảo vệ quyền nhân thân mơi trường mạng xã h i Theo đó, Nhà nư c ta cần ban hành văn hư ng dẫn n i dung thể phương diện chủ yếu sau: - Khái niệm bí mật đời tư, hình ảnh, danh d , nhân phẩm, uy tín m t cách đơn giản để người dễ dàng hiểu - Những hành vi coi xâm phạm quyền đối v i hình ảnh cá nhân, quyền bí mật đời tư, quyền bảo vệ danh d , nhân phẩm sở nêu đặc điểm gi i hạn chúng 62 2.2.2.3 Quy định thời hạn phải xin phép sử dụng hình ảnh cá nhân; thu thập, công bố thông tin, tư liệu cá nhân trường hợp người chết Điều 31 LDS 2005 quy định quyền cá nhân đối v i hình ảnh: Cá nhân có quyền hình ảnh Việc sử dụng hình ảnh cá nhân phải người đồng ý; trường hợp người chết, lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi phải cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên người đại diện người đồng ý, trừ trường hợp lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng pháp luật có quy định khác Nghiêm cấm việc sử dụng hình ảnh người khác mà xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người có hình ảnh” Và quy định hành vi thu thập, công bố thông tin, tư liệu đời tư cá nhân khoản Điều 31 LDS 2005 quy định: “Việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu đời tư cá nhân phải người đồng ý; trường hợp người chết, lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi phải cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên người đại diện người đồng ý, trừ trường hợp thu thập, công bố thông tin, tư liệu theo định quan, tổ chức có thẩm quyền” Việc ghi nhận cá nhân có quyền đối v i hình ảnh mình, quyền bảo vệ quyền bí mật đời tư cá nhân s thể tư tưởng Nhà nư c việc bảo đảm quyền công dân người Khi quy định vấn đề này, LDS 1995 sử dụng từ tương đối chung, chủ thể muốn sử dụng hình ảnh hay thơng tin, tài liệu đời tư cá nhân đ chết phải xin phép “thân nhân” LDS 2005 đ rõ “thân nhân” bao gồm chủ thể Tuy nhiên, Điều luật bó hẹp thân nhân “cha, mẹ, vợ, chồng, đ thành niên” nên chủ thể chết “yêu cầu phải xin phép” để bảo vệ quyền đối v i hình ảnh cá nhân chấm dứt Quy định đ dẫn t i hai tình c c đoan (i) phải xin phép thời gian dài; (ii) t sử dụng hình ảnh, thơng tin, tư liệu đời tư sau người có hình ảnh, thơng tin, tư liệu đời tư chết trường hợp thân nhân họ c n sống lại không thu c diện cha, mẹ, vợ, chồng, người chết Phải điểm bất hợp lý pháp 63 luật nư c ta? Khi quy định vấn đề này, pháp luật Đức năm 1907 đ gi i hạn thời hạn xin phép thân nhân người có hình ảnh chết 10 (Mười) năm kể từ người có hình ảnh chết để cơng khai hình ảnh người đó: “Chỉ phát tán cơng khai hình ảnh v i s đồng ý người có hình ảnh Trường hợp có nghi ngờ, người xem đ đồng ý nhận tiền tù lao để ghi lại hình ảnh Trường hợp người có hình ảnh đ chết cần có s đồng ý thân nhân người thời gian 10 năm” (Điều 22 Luật ản quyền Đức 1907) Tác giả cho rằng, việc quy định thời hạn phải xin phép sử dụng hình ảnh, thông tin, tư liệu đời tư cá nhân đ chết điều cần thiết 2.2.2.4 Ban hành văn hướng dẫn cụ thể mức bồi thường thiệt hại có hành vi xâm phạm quyền nhân thân nói chung, xâm phạm quyền nhân thân mơi trường mạng xã hội nói riêng Khi có hành vi xâm phạm quyền đối v i hình ảnh cá nhân mơi trường mạng x h i theo quy định pháp luật, cá nhân có hình ảnh bị xâm phạm có quyền l a chọn phương thức bảo vệ quy định Điều 25 LDS 2005 như: (i) T cải chính; (ii) u cầu người vi phạm yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền bu c người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai; (iii) Yêu cầu người vi phạm yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền bu c người vi phạm bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, vấn đề mức bồi thường pháp luật nư c ta đến chưa có văn hư ng dẫn cụ thể Điều dẫn t i việc hành vi xâm phạm v i mức đ ảnh hưởng tương đương địa phương lại đưa mức bồi thường khác phụ thu c vào trình đ , nhận thức, ý thức chủ quan đánh giá vấn đề Thẩm phán Ngồi ra, có vụ việc xâm phạm dù pháp luật quy định chế tài rõ ràng chế tài đưa lại chưa đủ sức răn đe, thấp lợi nhuận quan báo chí tổ chức thu từ m t hành vi xâm phạm hình ảnh cá nhân Do vậy, v i quy định khoản Điều 611 LDS 2005 quy định mức bù đắp tổn thất tinh thần “tối đa không mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định” bên không thỏa thuận mức bồi thường thấp dẫn t i việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân đối v i hình ảnh, đối v i quyền bí mật đời tư dường vô hiệu, v i trường hợp sử dụng hình ảnh vào mục đích kinh doanh 64 Thiết ngh , để quyền cá nhân đối v i hình ảnh tơn trọng bị hạn chế t i mức thấp s xâm phạm pháp luật nên đề chế tài phù hợp v i mức đ xâm phạm phải đủ sức răn đe (cao mức quy định hành) mục đích sử dụng hình ảnh, mức đ gây ảnh hưởng đến chủ thể có hình ảnh bị xâm phạm… để có s thống cấp T a án 2.2.2.5 Mở rộng hành vi coi xâm phạm quyền nhân thân cá nhân môi trường mạng xã hội theo hướng mở Điều 31 LDS 2005 điều chỉnh hành vi “sử dụng” hình ảnh người khác mà khơng điều chỉnh hành vi “ghi hình” Đây m t khoảng trống đáng lo ngại pháp luật Việt Nam ởi bị ghi hình cá nhân đ m t phần quyền định đoạt đối v i hình ảnh Hơn nữa, điều kiện trang thiết bị ghi hình ngày phổ biến, tinh vi Việt Nam nguy bị chụp tr m, quay phim tr m nơi nhạy cảm, không gian riêng tư nhà nghỉ, nhà tắm hay buồng thử quần áo cao hết Nhưng pháp luật dân s Việt Nam không quy định hành vi “ghi hình” hình ảnh cá nhân người khác vi phạm pháp luật nên chứng minh người “ghi hình” hình ảnh đ phát tán khơng thể truy cứu trách nhiệm dân s theo Điều 31 LDS hay trách nhiệm hình s theo Điều 121 Điều 226 LHS Mặt khác, v i quy định Điều 31 LDS 2005: “Việc sử dụng hình ảnh cá nhân phải người đồng ý, trường hợp người đ chết, l c hành vi dân s , chưa đủ mười lăm tuổi phải cha, mẹ, vợ, chồng, đ thành niên người đại diện người đồng ý ” đ b c l bất cập đưa vào th c tiễn áp dụng ởi m t người chụp ảnh buổi tụ tập đông người mít tinh, biểu tình… hay chụp ảnh phong cảnh mà khơng nhằm ghi hình đương s mà v i mục đích ghi hình phong cảnh hay s kiện diễn vơ hình chung v i quy định pháp luật Việt Nam hành tác giả ảnh phải “xin phép” tất người có mặt ảnh chụp để “nhận s đồng ý” họ Điều đ làm hạn chế s t trao đổi thơng tin, quyền biết tình hình x h i người thông qua m t phương tiện đưa tin môi trường mạng x h i Tác giả cho rằng, pháp luật nư c ta cần quy định theo hư ng mở Ở nhiều quốc gia khác gi i, việc công bố ảnh hồn tồn 65 hợp pháp nếu: (i) hình ảnh khơng mang tính chất phỉ báng; (ii) Hình ảnh khơng mang tính chất cơng kích, bơi xấu danh d hạ thấp người hình; (iii) Hình ảnh khơng sử dụng cho “mục đích thương mại” Chúng tơi cho rằng, việc tham khảo quy định phù hợp điều kiện h i nhập V i ảnh không ảnh hưởng t i quan hệ người có mặt ảnh x h i; khơng mang tính chất cơng kích, bơi xấu danh d hay hạ thấp người hình khơng sử dụng cho mục đích thương mại tác giả ảnh loại trừ ngh a vụ “xin phép” người có mặt ảnh 2.2.2.6 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến việc đảm bảo, thực quyền nhân thân cá nhân môi trường mạng xã hội Quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân cá nhân quy định LDS 2005 Tuy nhiên, s biểu cụ thể quyền nhân thân bảo vệ quyền liệt kê m t số văn pháp luật chuyên ngành khác như: LHS, LLĐ, Luật báo chí, Luật xuất bản, văn pháp luật bưu viễn thông, công nghệ thông tin… Do vậy, việc rà rốt văn pháp luật có liên quan đến quy định quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân đề chế, quy định cụ thể để bảo đảm m t cách tốt bảo vệ quyền nhân thân môi trường mạng x h i Ngoài ra, cần s m ban hành Luật tiếp cận thông tin Ngày 25/12/2013, Thủ tư ng Chính Phủ Nguyễn Tấn Dũng chủ trì cu c họp chuyên đề công tác xây d ng pháp luật Chính phủ Tại đây, Thủ tư ng khẳng định s đời Luật tiếp cận thông tin điều cần thiết, đảm bảo hiệu quyền tiếp cận thông tin người dân trư c nhu cầu th c tiễn thời đại công nghệ thông tin đảm bảo th c quyền tiếp cận thông tin người dân hiến định Đây coi m t n i dung quyền người thừa nhận Công c Liên Hợp Quốc Thật vậy, mối quan hệ v i quyền nhân thân dễ dàng bị xâm phạm môi trường mạng x h i quyền cá nhân đối v i hình ảnh, quyền bí mật đời tư quyền tiếp cận thơng tin có ảnh hưởng l n M t bên quyền cho phép tiếp cận thông tin m t bên quyền giữ bí mật thơng tin Do đó, ban hành Luật tiếp cận thông tin cần phải ý t i mối tương quan thông tin phép công 66 khai v i thông tin thu c cá nhân có s tham khảo điểm a khoản Điều 19 Công c Quốc tế quyền dân s trị năm 1966 (Việt Nam tham gia Công c năm 1982) quy định liên quan t i vấn đề Theo đó, Cơng c quy định: ngồi lợi ích quốc gia việc th c quyền tiếp cận thơng tin phải “Tơn trọng quyền uy tín người khác” 2.2.2.7 Có chế đặc thù việc quản lý Internet Môi trường mạng x h i môi trường mở, cho phép người sử dụng t cung cấp, tìm kiếm sử dụng thơng tin Do đó, nhiều người đ lợi dụng mơi trường xâm phạm t i danh d , nhân phẩm hạ bệ uy tín người khác… Đây biểu hành vi xâm phạm quyền nhân thân môi trường mạng x h i Do đó, Nhà nư c ta cần phải có chế đặc thù, trọng siết chặt quản lý l nh v c mạng x h i, an ninh mạng Cần có chế lọc thơng tin để tránh tình trạng thơng tin đưa lên mạng m t cách tràn lan, khơng có s kiểm sốt nay, trang mạng x h i (Facebook) hay diễn đàn Từ đó, tạo mơi trường mạng lạnh mạnh, ổn định, lấy l ng tin, s ủng h cá nhân tham gia mạng x h i 2.2.2.8 Một số giải pháp khác - Cần tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật liên quan đến quyền nhân thân cá nhân, hậu hành vi xâm phạm quyền nhân thân cá nhân môi trường mạng x h i pháp luật th c s vào cu c sống; chuẩn m c cách ứng xử người họ biết đến nó, đặc biệt gi i trẻ ằng biện pháp tuyên truyền pháp luật thông qua buổi sinh hoạt ngoại khóa, buổi học b mơn giáo dục cơng dân, nhà trường lồng ghép n i dung vào chương trình giảng dạy để vừa học vừa chơi… - ồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán b T a án việc xét xử vụ án liên quan t i hành vi xâm phạm quyền nhân thân cá nhân môi trường mạng x h i Dạng hành vi xâm phạm quyền nhân thân môi trường mạng x h i m i mẻ so v i m t số cấp T a án có địa phương gặp trường hợp trên, nhiều Thẩm phán c n lúng túng cách giải vấn đề Do vậy, T a án cần thường xuyên tổ chức l p tập huấn bồi dưỡng pháp luật theo chuyên đề cho cán b Ngành đề 67 chuyên đề liên quan t i vấn đề để địa phương có s nghiên cứu Sau đó, đúc rút kinh nghiệm Có hiệu giải án m i th c s nâng cao 68 KẾT LUẬN Cùng v i s phát triển lịch sử x h i loài người quyền nhân thân ngày ghi nhận phát triển Việc ghi nhận bảo vệ quyền nhân thân có vai tr quan trọng giai đoạn nay, đặc biệt thời đại “bùng nổ” công nghệ thông tin Những hành vi xâm phạm quyền nhân thân môi trường mạng x h i ngày m t nhiều, v i tính chất tinh vi, phức tạp… tạo tình gây xúc dư luận cho người dân: hình ảnh cá nhân bị sử dụng trái phép, thơng tin bí mật đời tư bị công khai tràn lan môi trường mạng, hành vi xúc phạm danh d , nhân phẩm, uy tín cá nhân Nó chủ yếu tập trung vào quyền nhân thân liên quan t i giá trị tinh thần cá nhân V i công cụ mà pháp luật trang bị, quyền nhân thân cá nhân đ phần bảo vệ có hành vi xâm phạm chúng môi trường mạng x h i Tuy nhiên, có khơng vụ việc vấn đề khó khăn cơng tác giải quan Nhà nư c có thẩm quyền s chưa hoàn thiện, chồng chéo từ quy định pháp luật V i phân tích m t cách có hệ thống quy định pháp luật biện pháp bảo vệ quyền nhân thân, luận văn nhận diện hành vi xâm phạm quyền nhân thân điển hình, đánh giá th c trạng bảo vệ quyền nhân thân môi trường mạng x h i sở quy định pháp luật có nhìn tương đối tồn diện mặt lý luận th c tiễn vấn đề Việt Nam Từ đó, viết đ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao tính hiệu việc bảo vệ quyền nhân thân mơi trường mạng x h i nhằm góp phần cao tính hiệu việc hồn thiện quy định pháp luật nâng cao tính hiệu việc giải vấn đề bảo vệ quyền nhân thân cá nhân môi trường đặc biệt- mơi trường mạng x h i Có vậy, pháp luật m i th c s công vụ bảo vệ hữu hiệu cho công dân Nhà nư c pháp quyền / 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Dân s nư c C ng h a X h i Chủ ngh a Việt Nam (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà N i; Luật Dân s nư c C ng h a X h i Chủ ngh a Việt Nam (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà N i; Luật Hình s nư c C ng h a X h i Chủ ngh a Việt Nam (1999) (sửa đổi, bổ sung 2009), Nxb Chính trị Quốc gia; Luật Lao đ ng năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007), Nxb Lao đ ng, Hà N i; Chính phủ (2002), Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002, quy định chi tiết thi hành Luật báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung m t số điều Luật báo chí, Hà N i; Chính phủ (2008), Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet; Chính phủ (2011), Nghị định số 83/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011 quy định xử phạt hành l nh v c viễn thông, Hà N i; PGS TS Nguyễn Văn Đ ng (2005), “Quyền người, quyền công dân Hiến pháp”, Nxb Khoa học, x h i; Chu Đức Tuấn (2008), “Quyền cá nhân đối v i hình ảnh pháp luật m t số nư c phương Tây- đối chiếu v i pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nư c pháp luật, Viện Nhà nư c pháp luật, Số 4, Tr 50-60; 10 Hiến pháp 1992 nư c C ng h a x h i Chủ ngh a Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2001) (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà N i; 11 Nguyễn Ngọc H a (chủ biên), Giáo trình Luật hình s Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân 2001 12 PGS TS ùi Đăng Hiếu (2009), “Khái niệm phân loại quyền nhân thân”, Tạp chí luật học, số 07, tr 39-46; 13 H i đồng Thẩm phán T a án nhân dân Tối cao (2006), Nghị số 03/2006/NQ- HĐTP ngày 08/7/2006 hư ng dẫn áp dụng m t số quy định BLDS bồi thường thiệt hại hợp đồng; 14 Luật quyền Đức (1907); 15 Luật báo chí (1989) (sửa đổi, bổ sung năm 1999) 16 Luật cán b , công chức; 17 Luật xuất (2004) (sửa đổi, bổ sung năm 2008); 18 Luật nhân gia đình (2002); 19 Luật Ph ng, chống tham nhũng; 20 Luật xử lý vi phạm hành (2012); 21 PGS TS Hồng Thế Liên (2009) “ ình luận khoa học luật dân s 2005, (Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà N i; 22 Nhà pháp luật Việt – Pháp (1997), H i thảo quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân pháp luật dân s ; 23 Lê Đình Nghị (2008), “Quyền bí mật đời tư theo quy định pháp luật dân s Việt Nam”, Luận án Tiến s Luật học, Trường Đại học Luật Hà N i, Hà N i; 24 TS Lê Đình Nghị (Chủ nhiệm) (2008), “Quyền nhân thân cá nhân bảo vệ quyền nhân thân theo pháp luật dân s ” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường đại học Luật Hà N i, Hà N i; 25 TS Lê Đình Nghị (Chủ biên) (2009), “Giáo trình Luật Dân s Việt Nam”, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà N i; 26 Phùng ích Ngọc (2011), “M t số vấn đề lý luận th c tiễn quyền nhân thân cá nhân đối v i hình ảnh pháp luật dân s Việt Nam”, Luận văn Thạc s Luật học, người hư ng dẫn khoa học: PGS.TS ùi Đăng Hiếu, Hà N i; 27 Ths Đinh Văn Quế (2009), “M t số ý kiến khoản tiền bù đắp tinh thần cho người bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh d , nhân phẩm, uy tín quy định luật dân s ”, Tạp chí T a án nhân dân, Số 20, Tr 28-32; 28 Quy chế cải báo chí (2007); 29 PGS TS Phùng Trung Tập (2004), “Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí T a án nhân dân, số 10, Tr 02-05; 30 T a án nhân dân Tối cao (1997), Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp “Vai tr T a án nhân dân việc bảo vệ quyền nhân thân công dân theo quy định luật dân s ”, số đăng ký: 96-98-063/ĐT, Hà N i; 31 Trường Đại học Luật Hà N i (2009), Giáo trình Luật dân s Việt Nam, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà N i; 32 Trường Đại học Luật Hà N i (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà N i; 33 Nguyễn Thị Tứ, “Th c trạng hành vi xâm phạm bí mật đời tư người khác người trưởng thành trẻ tuổi Thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 49/2013; 34 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Tư pháp (2006), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Tư pháp- Nxb ách Khoa, Hà N i; 35 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn Hóa- Thơng tin, Hà N i; 36 http://vtown.vn/news/mang-xa-hoi-o-viet-nam.html; 37 http://hoapk.wordpress.com/2011/08/16/m%E1%BA%A1ng-xah%E1%BB%99i-la-gi/comment-page-1/; 38 http://vietbao.vn/Chinh-Tri/Thu-tuong-Bulgaria-ket-thuc-chuyen-thamViet-Nam-tai-Hue/2131808408/96/; 39 [http://m.vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/157808/nguoi-bi-goi-la kieu-nu- hai-duong -toi-buoc-ho-phai-xin-loi-.html 10; 40 http://www.tienphong.vn/van-nghe/598438/Tham-luan-cua-MC-DanLe-ve-viec-bao-chi-xam-hai-doi-tu-tpp.html; 41 http://www.tintuccongnghe.net/news/cac-bao-dua-tin-sai-lech-ve-vuong-tran-bac-ha-se-bi-xu-ly.ttcn; 42 http://www.tintuccongnghe.net/news/cac-bao-dua-tin-sai-lech-ve-vuong-tran-bac-ha-se-bi-xu-ly.ttcn; 43 http://megafun.vn/tin-tuc/nghe-thuat/hau-truong/201012/game-onlineboi-nho-uyen-linh-da-bi-go-112794/; 44 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luat/555844/hoa-haulam%C2%A0moi-gioi-mai-dam-my-xuan-sap-ra-toa.html; 45 “tinplus.net/anh-chup-trom-andrea-tam-nude-tha-nguc-tran/”; 46 http://vietnamnet.net/xahoi/phapluat/2006/09/614911; 47 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/182580/ai-duoc-cong-bo-nhungnguoi-giau-nhat-viet-nam.html; 48 http://vietnamnet.net/xahoi/phapluat/2006/09/614911; 49 http://quangninh.megafun.vn/tin-tuc/nghe-thuat/hau-truong/201403/thunhap-mot-nam-cua-minh-hang-khung-hon-my-tam-mr-dam-339895/; 50 http://19.dantri.com.vn/Sukien/diendandantri/2007/4/175221.vip; 51 http://www.thongtincongnghe.com/article/41275; 52 http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/ban-thong-tin-ca-nhan-thu-bac- ty-chi-bi-phat-5-trieu-2392515.html; 53 http://giaoduc.net.vn/Ban-doc/Vu-bo-chong-dinh-con-dau-Chu-tichHoi-nha-bao-Tien-Giang-len-tieng-post89821.gd; 54 http://nguoilambao.vn/van-de-su-kien/50346-nen-khoi-kien-khi-bi-baochi-xam-pham-doi-tu.html; 55 http://dantri.com.vn/su-kien/viet-nam-vao-top-20-quoc-gia-co-nhieunguoi-dung-internet-nhat-627969.htm; 56 http://hn.24h.com.vn/ban-tre-cuoc-song/vu-hs-deo-bien-an-cap-cantruy-cuu-hinh-su-c64a623736.html; 57 http://vungtau.baria-vungtau.gov.vn/web/guest/thanh-pho-vung-tau//brvt/extAssetPublisher/content/608221/gioi-tre-dam-me-mang-xa-hoi-song-aotrong-thuc; 58 http://vtown.vn/news/mang-xa-hoi-o-viet-nam.html; 59 http://hoapk.wordpress.com/2011/08/16/m%E1%BA%A1ng-xah%E1%BB%99i-la-gi/./ ... niệm quyền nhân thân 1.1.1.2 Ý nghĩa pháp lý quyền nhân thân 12 1.1.2 Mạng xã hội 13 1.1.3 Mối liên quan quyền nhân thân môi trường mạng xã hội 16 1.2 Bảo vệ quyền nhân thân môi trƣờng mạng xã hội. .. niệm bảo vệ quyền nhân thân môi trường mạng xã hội 17 1.2.2 Vai trò bảo vệ quyền nhân thân mơi trường mạng xã hội 19 1.2.3 Các biện pháp bảo vệ quyền nhân thân 21 1.2.3.1 Biện pháp tự bảo vệ 21... quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân cá nhân môi trƣờng mạng xã hội Việt Nam 57 2.2.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân cá nhân môi trường mạng xã

Ngày đăng: 28/03/2018, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN