1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý xâm phạm quyền sử hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu trong môi trường internet

86 417 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HƢƠNG XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TRONG MÔI TRƢỜNG INTERNET LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HƢƠNG XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TRONG MÔI TRƢỜNG INTERNET LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ MÃ SỐ: THÍ ĐIỂM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Nhƣ Quỳnh Hà Nội, 2015 Chủ tịch hội đồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TRONG MÔI TRƢỜNG INTERNET 1.1 Quyền Sở hữu Công nghiệp 1.1.1 Khái niệm quyền SHCN 1.1.2 Đặc điểm quyền Sở hữu công nghiệp 10 1.2 Tổng quan Nhãn hiệu 12 1.2.1 Khái niệm Nhãn hiệu 12 1.2.2 Chức Nhãn hiệu môi trường Internet 14 1.3 Tổng quan Internet Thƣơng mại điện tử 16 1.3.1 Khái niệm Internet chức Internet 16 1.3.2 Khái niệm thương mại điện tử chức thương mại điện tử 18 1.4 Xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp Nhãn hiệu môi trƣờng Internet 20 1.4.1 Khái niệm xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp Nhãn hiệu môi trường Internet 20 1.4.2 Căn xác định hành vi xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp Nhãn hiệu môi trường Internet 22 1.4.3 Các dạng hành vi xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp Nhãn hiệu môi trường Internet 26 1.4.4 Phân biệt hành vi xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp Nhãn hiệu môi trường Internet với hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên miền 30 1.5 Pháp luật số nƣớc xử lý xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp Nhãn hiệu môi trƣờng Internet 31 1.5.1 Hoa Kỳ 31 1.5.2 Trung Quốc 33 1.5.3 Một số nhận định pháp luật quốc gia xử lí vi phạm Sở hữu công nghiệp Nhãn hiệu môi trường Internet 35 Kết luận chƣơng 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TRONG MÔI TRƢỜNG INTERNET TẠI VIỆT NAM 37 2.1 Quy định pháp luật xử lý xâm phạm quyền SHCN NH môi trƣờng Internet Việt Nam 37 2.2 Một số vụ việc cụ thể xử lý xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp Nhãn hiệu môi trƣờng Internet Việt Nam 53 2.3 Nhận xét thực trạng xử lý xâm phạm quyền SHCN NH môi trƣờng Internet Việt Nam 60 Kết luận chƣơng 63 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TRONG MÔI TRƢỜNG INTERNET 64 3.1 Khó khăn xử lí xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp Nhãn hiệu môi trƣờng Internet 64 3.1.1 Nhiều quy định pháp luật hành xử lý xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet chưa hướng dẫn cụ thể 64 3.1.2 Nhận thức xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp xử lí xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp Nhãn hiệu hạn chế 66 3.1.3 Khó khăn nguồn nhân lực xử lý xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet 67 3.1.4 Khó khăn kết hợp quan có thẩm quyền xử lí xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp Nhãn hiệu môi trường Internet 68 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu xử lí xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp Nhãn hiệu môi trƣờng Internet 69 3.2.1 Đề xuất chính- ban hành văn hướng dẫn cụ thể số thuật ngữ quy định pháp luật SHTT 69 3.2.2 Đề xuất cho chủ thể sở hữu Nhãn hiệu 71 3.2.3 Đề xuất nguồn nhân lực xử lý xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet 72 Kết luận chƣơng 75 PHẦN KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ đƣợc viết tắt Từ viết tắt Sở hữu công nghiệp SHCN Sở hữu trí tuệ SHTT Nhãn hiệu Thương mại điện tử NH TMĐT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại Việt Nam năm gần tình trạng xâm phạm quyền SHTT trở thành vấn đề “ cộm”; có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu môi trường Internet Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu môi trường Internet hành vi cá nhân tổ chức sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với NH bảo hộ gắn lên hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ đưa lên trang kinh doanh trực tuyến (online); hành vi xâm phạm xuất năm gần Với tốc độ phát triển nhanh chóng Internet mà hình thức xâm phạm NH môi trường Internet ngày đa dạng diễn biến phức tạp So với phương tiện truyền thông khác, Internet đời sau có tốc độ phát triển mạnh mẽ với độ bao phủ phạm vi toàn cầu Ngày nay, Internet công cụ Internet hoạt động kinh doanh trực tuyến (online) khai thác vào hoạt động kinh doanh mang lại nguồn thu lớn cho doanh nghiệp Tại Việt Nam, hành vi xâm phạm NH môi trường Internet diễn ngày nhiều với hình thức xâm phạm phức tạp gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp, người tiêu dùng, tác động xấu đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xâm phạm quyền NH nói chung xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet gây ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp làm ăn chân chính, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh môi trường Internet Về lâu dài, hành vi xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet không xử lý tạo tâm lý niềm tin vào hàng hóa kinh doanh qua môi trường Internet, khiến cho hoạt động kinh doanh qua môi trường Internet khó phát triển, kìm hãm phát triển thương mại điện tử, ảnh hưởng đến kinh tế đất nước, đặc biệt trình hội nhập kinh tế toàn cầu sâu rộng Nguyên nhân hành vi xâm phạm quyền SHCH Nhãn hiệu môi trường Internet xảy nhiều thời gian vài năm trở lại trước hết Internet thương mại điện tử phổ cập rộng rãi nước ta vài năm gần đây, hành vi xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet diễn nhiều vài năm trở lại Trong thực tế nay, doanh nghiệp thương mại điện tử NH chí có vai trò quan trọng so với doanh nghiệp truyền thống Bởi lẽ với đặc thù mình, Internet tạo nên thị trường toàn cầu với đa dạng chủng loại hàng hóa, dịch vụ, thông tin chia sẻ nhanh chóng đến người sử dụng, qua Internet mà người tiêu dùng mà quan tâm tới NH để nhận biết NH thuộc quyền sở hữu chủ thể nào, uy tín thị trường NH sao; địa tin cậy lựa chọn sản phẩm tốt cho mình, chủ thể kinh doanh đặc biệt trọng khâu quảng cáo, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ thông qua nhiều cách thức truyền tải mạng Internet Tuy nhiên, mà từ thương mại điện tử hoạt động kinh doanh Internet trở nên phổ biến NH trở thành đối tượng bị xâm phạm nhiều Thực tế đòi hỏi chủ thể quyền quan quản lý phải đặt phương thức bảo vệ hiệu để đảm bảo quyền lợi chủ sở hữu NH người tiêu dùng Hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam có quy định để xử lí hành vi xâm phạm quyền SHCN NH nhiều điểm chưa phù hợp với thực tế hành vi xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet diễn sau ban hành quy định xử lý xâm phạm quyền SHCN NH , số quy định chưa mang tính dự báo, chưa hướng dẫn cụ thể dẫn đến khó thực thực tiễn Bên cạnh đó, nhận thức quyền SHCN xâm phạm quyền SHCN NH đa số chủ thể sở hữu Nhãn hiệu chưa trọng; người tiêu dùng chưa quan tâm hành vi xâm phạm quyền SHCH Nhãn hiệu môi trường Internet; Trên Thế giới, xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet số quốc gia Mỹ Trung Quốc xử lý; Việt Nam, nghiên cứu xử lý xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet dừng lại số báo hội nghị, chưa có đề tài cụ thể nghiên cứu xử lý xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet Dựa tầm quan trọng việc bảo vệ quyền SHCN NH môi trường Internet, tác giả lựa chọn, nghiên cứu đề tài “Xử lý xâm phạm quyền Sở hữu Công nghiệp Nhãn hiệu môi trường Internet” nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn xử lí xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp NH môi trường Internet, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền SHCN môi trường Internet Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu SHCN NH môi trường Internet đưa nghiên cứu vài năm trở lại Có thể kể đến vài đề tài nghiên cứu vấn đề sau: Xử lí xâm phạm quyền SHCN môi trường Internet có giới thiệu cách khái quát số giáo trình Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Lê Nết (chủ biên), Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Giáo trình Luật SHTT Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải Yến (đồng chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam, 2004, Giáo trình Luật SHTT Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân Đề tài“Nghiên cứu chế giải tranh chấp SHTT môi trường Internet” tác giả Hoàng Long Huy - Bùi Tiến Quyết thuộc Viện Khoa học sở hữu trí tuệ (2012) Xử lí xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet dừng lại số viết chuyên khảo chủ đề số hội nghị, hội thảo như: Hội thảo “Bảo hộ sở hữu trí tuệ môi trường mạng” Bộ Thông tin - Truyền thông tổ chức vào ngày 13/5/2015 Hà Nội, Hội thảo quốc tế giải khiếu nại, tranh chấp tên miền, SHTT Bộ Thông tin - Truyền thông tổ chức ngày 15/10/2015; Bài viết“Xử lý hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp: đá ném ao bèo?” tác giả Nhật Thu đăng baophapluat.vn; Bài viết: “Bảo hộ quyền, quyền sở hữu trí tuệ môi trường Internet” Nguyễn Thanh Hà đãng website baohothuonghieu.com; viết “Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp NH biện pháp hành giải pháp hoàn thiện pháp luật” Nguyễn Thanh Quang Tạp chí Dân chủ Pháp luật… Nhìn chung, nghiên cứu, viết kể dừng lại việc giới thiệu cách khái quát đề cập đến vài khía cạnh SHCN NH môi trường Internet, chưa phân tích hạn chế, bất cập cách toàn diện chưa đưa giải pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu xử lí vi phạm quyền SHCN NH môi trường Internet Việt Nam Các đề tài thể nhiều góc độ tiếp cận khác xử lý xâm phạm quyền SHCN NH môi tường Internet nhiên chưa đưa giải pháp cụ thể để xử lý tình trạng xâm phạm NH môi trường Internet Điểm đề tài “Xử lí xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet” việc nghiên cứu sâu thực trạng xử lý xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet, từ đề xuất số giải pháp xử lý xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống pháp luật liên quan đến xử lý xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet Việt Nam số nước giới - Nghiên cứu hình thức xử lý xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet - Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền SHCN NH môi trường Internet Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Phân tích tài liệu, vấn ý kiến chuyên gia Mẫu khảo sát - Khảo sát hình thức xử lý xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet theo quy định pháp luật Việt Nam - Đối với nhà cung cấp dịch vụ trung gian, trách nhiệm người cho thuê gian hàng kinh doanh Internet (chủ sở hữu tên miền), nay, chưa có quy định cụ thể xử lí hành vi xâm phạm Thực tiễn việc cho thuê địa trang thông tin điện tử, trang thông tin điện tử cho thuê gian hàng (ảo), chủ trang thông tin điện tử cho phép thành viên trao đổi (diễn đàn) để phục vụ hoạt động kinh doanh, quảng bá sản phẩm môi trường Internet Việc người thuê lại/người sử dụng trang thông tin điện tử thực hành vi xâm phạm quyền SHCN NH phần thuộc trách nhiệm chủ sở hữu tên miền Tuy nhiên, chưa quy định văn quy phạm pháp luật nào, nên chủ sở hữu tên miền không bị xử lí hình thức Đây “kẽ hở” pháp luật, gây khó khăn việc xác định, truy cứu trách nhiệm cho chủ thể, chủ thể thực hành vi xâm phạm cố tình khai báo thông tin không thật 3.1.2 Nhận thức xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp xử lí xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp Nhãn hiệu hạn chế Một thực tế quyền SHCN NH tồn từ lâu đời sống xã hội nước ta đại đa số người tiêu dùng, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chưa hiểu biết lĩnh vực Việt Nam nằm top 20 Quốc gia có người dùng Internet lớn giới Theo thống kê Trung tâm số liệu Internet quốc tế, Việt Nam xếp hạng 18 20 quốc gia có số người dùng Internet lớn giới quý I/2012 Cụ thể, tính tới thời điểm ngày 31/3/2012, Việt Nam có 30.858.742 người dùng Internet, chiếm tỉ lệ 34,1% dân số Việt Nam 1,4% dân số giới So với quốc gia khác, Việt Nam có số lượng người dùng Internet nhiều thứ khu vực Châu Á đứng vị trí thứ khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia Philippines) Nếu so với lượng người dùng Internet Việt Nam vào trước năm 2000 mức 200.000 người, sau 12 năm, số lượng người dùng Internet Việt Nam tăng khoảng 15 lần Là quốc gia có tốc độ phát triển Internet nhanh, lượng người tham gia, sử dụng Internet ngày tăng với số 66 lượng số người có kiến thức SHTT nói chung SHCN NH môi trường Internet chiếm tỉ lệ nhỏ Đối với chủ SHCN NH, nhận thức không đầy đủ quy định xử lí vi phạm nên không tiến hành đăng kí bảo hộ, xảy vi phạm giải vấn đề từ đâu, lựa chọn biện pháp cho phù hợp, gây tốn tiền bạc, thời gian Một số chủ SHCN NH có tâm lí xuề xòa, cho qua hành vi vi phạm Đối với người tiêu dùng, đại đa số chưa nhận thức đầy đủ tác động tiêu cực hành vi xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet phát triển xã hội Họ dừng lại việc thấy tiện lợi so sánh, chấp nhận việc sử dụng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ gần giống với sản phẩm thật với giá “dễ chịu” quan tâm đến thương hiệu, chất lượng, nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ Đây nguyên nhân việc hàng giả, hàng nhái chất lượng hàng ngày tiêu thụ với số lượng khổng lồ, có số lượng không nhỏ hàng hóa, dịch vụ cung cấp thông qua Internet 3.1.3 Khó khăn nguồn nhân lực xử lý xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet Hiện nay, so với yêu cầu lực lượng thực thi xử lí hành vi xâm phạm SHCN có cán Quản lý thị trường, Hải quan, Công an đông không mạnh chuyên môn, nghiệp vụ Lực lượng tra khoa học - công nghệ, tra thông tin truyền thông có lợi mặt nghiệp vụ lại yếu mặt lực lượng chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn việc xử lý Cán tra khoa học – công nghệ đóng vai trò chủ chốt việc xử lí hành vi xâm phạm SHCN NH môi trường Internet biện pháp hành số lượng Theo số liệu thống kê năm 2014, Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ có 20 người, Thanh tra Sở có gần 200 người Trung bình Sở có khoảng 03 cán làm công tác tra, có 02 Sở có 01 cán tra Về trình độ: có 13 cán có trình độ cao đẳng trung cấp (04 cao 67 đẳng 12 trung cấp); 207 người có trình độ đại học trở lên; đa số lực lượng cán trẻ chưa đào tạo chuyên sâu kiến thức SHCN NH xử lí hành vi xâm phạm môi trường Internet Số lượng chất lượng đội ngũ cán tra khoa học - công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu tình hình vi phạm nhiệm vụ công tác ngành hạn chế lớn, tác động đến hiệu công tác xử lí vi phạm biện pháp hành Việc trang bị thiết bị, máy móc, phương tiện cho quan có thẩm quyền nhằm thực việc xác định hành vi xâm phạm SHCN NH, xử lí xâm phạm SHCN NH chưa đáp ứng yêu cầu công việc cản trở cho hoạt động xử lí vi phạm thực tế Việc xét xử tranh chấp SHCN NH môi trường Internet việc tuân thủ trình tự, thủ tục tố tụng dân sự, đòi hỏi thẩm phán xét xử có trình độ, chuyên môn SHCN NH Tuy nhiên, nhiệm vụ xét xử tranh chấp SHCN NH thuộc trách nhiệm tòa án dân Với lĩnh vực rộng lớn, dàn trải, số lượng vụ việc cần phải thụ lí việc thẩm phán chuyên sâu nhiều lĩnh vực, có SHCN NH môi trường Internet khó khả thi Điều dẫn đến thực trạng chất lượng xét xử không cao, phụ thuộc nhiều vào kết luận quan hành pháp, đó, đương có tâm lí e ngại lựa chọn biện pháp dân xử lí tranh chấp Do vậy, nên cần sớm thành lập tòa án chuyên trác SHTT để thực giải tranh chấp lĩnh vực ngày thiết yếu ? 3.1.4 Khó khăn kết hợp quan có thẩm quyền xử lí xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp Nhãn hiệu môi trường Internet Internet thuộc quản lý Bộ thông tin truyền thông, thẩm quyền xử lý xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet thuộc Thanh tra KH&CN Thanh tra VH-TT-DL?vậy xảy xâm phạm NH môi trường Internet, trách nhiệm xử lý thuộc quan nào? Đây khó khăn 68 dẫn đến việc chồng chéo quy định thẩm quyền xử lý quan Ở nước ta, hệ thống quan xử lí vi phạm quyền SHCN NH môi trường Internet tương đối cồng kềnh, thuộc quan hành quan tư pháp, thuộc nhiều bộ, ngành khác nhiều cấp khác Nhiều quan phối hợp quan chưa hiệu quả, chồng chéo dẫn đến việc khó khăn xử lý xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet Hầu hết quan tự tiến hành xử lí hành vi vi phạm cách độc lập, riêng rẽ mà chưa có phối hợp thường xuyên, dẫn đến hiệu việc thực thi xử lí vi phạm chưa mang lại hiệu mong muốn 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu xử lí xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp Nhãn hiệu môi trƣờng Internet 3.2.1 Đề xuất chính- ban hành văn hướng dẫn cụ thể số thuật ngữ quy định pháp luật SHTT Pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền SHCN NH nhìn chung đủ sở pháp lý cho hoạt động quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCH NH Tuy nhiên, mạng Internet thương mại điện tử xuất Việt Nam vài năm gần đây, vậy, pháp luật chưa có điều chỉnh kịp thời vấn đề phát sinh Trên sở phân tích thực trạng Chương 2, phân tích hạn chế, bất cập Chương 3, thiết nghĩ số quy định pháp luật cần giải thích rõ ràng để cứu vào làm sở xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet sau: * Đối với quy định xử lí xâm phạm biện pháp hành chính: Sớm có hướng dẫn “nhằm vào người tiêu dùng người dùng tin Việt Nam” quy định Khoản Điều Nghị định số 105/2006/NĐCP Thông tư số 11/2015/TT-BKHCN để làm sở xác định hành vi xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet thực tế Theo đó, khái niệm “người tiêu dùng Việt Nam” cần hiểu tổ chức, cá 69 nhân lãnh thổ Việt Nam mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình tổ chức khái niệm “người dùng tin Việt Nam” hiểu cá nhân, tổ chức lãnh thổ Việt Nam đọc, tiếp nhận, sử dụng vào mục đích mua sắm hàng hóa, sử dụng dịch vụ Người tiêu dùng người dùng tin Việt Nam bao gồm công dân Việt Nam công dân có quốc tịch nước ngoài, quốc tịch lãnh thổ Việt Nam Có hướng dẫn cụ thể xác định đối tượng NH bị xâm phạm quyền SHCN môi trường Internet, dấu hiệu, thời điểm coi chứng chứng minh hành vi xâm phạm Xem xét bỏ hình thức xử phạt cảnh cáo không phát huy hiệu quả; chủ thể thực hành vi vi phạm từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi cần khuyến khích áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn; xác định giá trị hàng hóa vi phạm theo hướng số lượng hàng hóa, dịch vụ cung cấp làm sở để áp dụng biện pháp xử lí vi phạm hành * Đối với quy định xử lí biện pháp dân sự: Bổ sung quy định trách nhiệm tham gia trình xét xử tổ chức, cá nhân thực quản lí nhà nước thuộc lĩnh vực SHCN công nghệ thông tin nhằm đảm bảo tính xác trình giải tranh chấp Có hướng dẫn xác định mức độ thiệt hại để đưa mức bồi thường dựa tính chất hành vi xâm phạm, hậu quả, mức độ thiệt hại, thời gian phạm vi xảy hành vi xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet để Toà án áp dụng cách thống * Đối với quy định xử lí biện pháp hình sự: Sớm có quy định hướng dẫn “với quy mô thương mại” để làm thực Điều 171 Bộ Luật Hình sửa đổi, bổ sung thực tiễn “Quy mô thương mại” cần phải hiểu dựa tính toán giá trị hàng hoá vi phạm thu giữ từ 500 triệu đồng (trở lên) Mức giá trị 70 phù hợp để giải thích “quy mô thương mại” pháp luật Việt Nam (hiện khung mức phạt cao biện pháp hành dựa giá trị hàng hoá vi phạm) Mức xem cao giá trị hàng hoá vi phạm để xử lý xâm phạm quyền biện pháp hành văn quy phạm pháp luật hành xử phạt vi phạm hành xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan xử phạt vi phạm hành sở hữu công nghiệp “Quy mô thương mại” hiểu “bao gồm khoản doanh số tài thu từ hành vi xâm phạm, lẽ, lợi nhuận tính sở doanh số trừ chi phí, nên có trường hợp tính doanh số, không tính lợi nhuận nhiều trường hợp, lợi nhuận số âm” * Quy định hành vi xem xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu mạng Internet;Bổ sung quy định pháp luật quy định trách nhiệm chấp hành quy định pháp luật SHTT, biện pháp xử lý nhà cung cấp dịch vụ trung gian, chủ sở hữu tên miền cho thuê gian hàng trường hợp có hành vi xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet 3.2.2 Đề xuất cho chủ thể sở hữu Nhãn hiệu Phổ cập kiến thức pháp luật quyền sở hữu công nghiệp tầm quan trọng việc bảo vệ NH mạng Internet doanh nghiệp người dùng Internet hoạt động thương mại điện tử Các quan thực thi quyền SHCN NH môi trường Internet cần thường xuyên tổ chức tuyên truyền qua báo chí, qua mạng, phổ biến quy định pháp luật SHCN NH hàng hóa, biện pháp xử lí vi phạm SHCN NH hàng hóa nói chung môi trường Internet nói riêng cho doanh nghiệp cung cấp hàng hóa, dịch vụ, chủ tên miền cung cấp dịch vụ trung gian, cho thuê lại gian hàng môi trường Internet nhằm nâng cao ý thức tự bảo vệ quyền SHCN nhãn hiệu chủ thể quyền Công tác tuyên truyền cần đa dạng hóa nhiều hình thức qua phương tiện truyền thông, tổ chức tập huấn, hội thảo, phát tờ rơi, tài liệu, xây dựng phiên mẫu để xét xử vụ án dân SHCN NH 71 Đặc biệt đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật xâm phạm quyền SHCN NH, biện pháp xử lí xâm phạm SHCN NH cho đông đảo người dân – người đóng vai trò vừa người tiêu dùng nhà cung cấp dịch vụ, hàng hóa Đây xem giải pháp hữu hiệu để hạn chế tình trạng mua-bán, tiêu thụ hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm quyền SHCN NH 3.2.3 Đề xuất nguồn nhân lực xử lý xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet Đối với quan Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, số lượng phần đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ lực chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt nghiệp vụ xác định vi phạm SHCN NH hàng hóa cán chuyên sâu công nghệ thông tin, am hiểu môi trường Internet chưa nhiều Với yêu cầu đội ngũ cán làm công tác xử lí xâm phạm SHCN NH quan Quản lí thị trường, Hải quan, Công an tự độc lập thực biện pháp xử lí thuộc thẩm quyền cách xác bên cạnh việc bổ sung số lượng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ SHCN NH hàng hóa cho đội ngũ cán làm việc quan cần thiết Đối với nhân lực Thanh tra Khoa học - Công nghệ, bao gồm Thanh tra Bộ Thanh tra Sở so với yêu cầu công việc Do vậy, thời gian tới, số lượng cán bộ, tra viên toàn ngành Khoa học Công nghệ cần bổ sung số lượng Ngoài việc đáp ứng số lượng cần phải nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng để đảm nhận công việc thực tế Bên cạnh đó, cần tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán làm công tác xử lý xâm phạm quyền SHCN NH mạng môi trường thực bên Chương trình bồi dưỡng kiến thức sở hữu trí tuệ cho cán đầu mối cần tổ chức định kỳ theo hướng chuyên sâu bước nhằm xây dựng đội ngũ cán ngành, địa phương trọng điểm có liên quan nhiều đến vấn đề thực thi bảo hộ SHCN NH Đội 72 ngũ cán đầu mối lực lượng nòng cốt làm hạt nhân cho hoạt động tập huấn, đào tạo, xây dựng sách pháp luật trợ giúp xử lý vụ việc liên quan đến SHCN địa phương Đối với Tòa án nhân dân, cần thành lập tòa án chuyên trách SHTT SHTT nói chung SHCN NH nói riêng lĩnh vực đòi hỏi chuyên môn sâu, phức tạp Việc giải tranh chấp SHTT cần có Toà án chuyên trách thực nhiệm vụ này, vừa tăng hiệu xét xử, vừa “giảm tải” cho Tòa dân Trước mắt, cần đào tạo nguồn nhân lực chuẩn bị sở lý luận cho việc thành lập Tòa chuyên trách SHTT thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, sau triển khai khu vực khác Toà nên đặt cấp tỉnh (ban đầu đặt tỉnh, thành phố lớn) với thẩm quyền xét xử vụ án liên quan đến SHTT, bao gồm hình sự, dân hành Bên cạnh quy định chung nguyên tắc xét xử, cần ban hành quy định riêng thủ tục xét xử vụ án SHTT Việc thành lập tòa án chuyên trách SHTT hoàn toàn phù hợp với tiến trình cải cách tư pháp, kiện toàn cấu tổ chức hệ thống tòa án nhân dân nước ta sở hiệu số quốc gia giới Trang bị đầy đủ thiết bị, máy móc, phương tiện phục vụ cho việc xác định hành vi xâm phạm SHCN xử lí xâm phạm SHCN NH cho quan thực thi nhằm đáp ứng yêu cầu công việc Tăng cường phối hợp quan có thẩm quyền xử lí xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp Nhãn hiệu môi trường Internet Ba nguyên nhân dẫn đến việc thực thi SHCN NH hàng hóa hiệu quả, là: nhận thức hạn chế cộng đồng SHCN NH, lực hạn chế quan thực thi SHCN NH phối hợp chưa thực hiệu quan thực thi quyền Do đó, bên cạnh giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức giải pháp nâng cao lực cho quan thực thi thiết lập vận hành chế phối hợp tốt quan có thẩm quyền xử lí xâm phạm SHCN NH giải pháp thiết thực góp phần nâng cao hiệu xử lí xâm phạm 73 SHCN NH nước ta Việc hoàn thành Chương trình 168 giai đoạn I kí kết Chương trình phối hợp hành động số 2198/CTHĐ/BKHCNBVHTTDL-BNNPTNT-BTC-BCT-BCA-BTTTT-TANDTC-VKSNDTC 09 ngành gồm: Khoa học Công nghệ; Văn hóa, Thể thao Du lịch; Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Tài chính; Công Thương; Công an, Thông tin Truyền thông, Tòa án nhân dân tối cao; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao phòng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn (2012-2015) đánh dấu bước tiến nhằm pháp điển hóa hoạt động phối hợp phòng, chống xâm phạm quyền SHTT, có SHCN NH [6] Tuy nhiên, để đẩy mạnh nâng cao hiệu phối hợp quan, cần có đảm bảo pháp lý, tổ chức, tài nguồn nhân lực; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động Chương trình phối hợp với hoạt động Ban đạo quốc gia SHTT Ban đạo 389 để tránh chồng chéo hoạt động đạo [14] Đặc thù hàng hóa môi trường Internet tồn chủ yếu sở liệu thông tin, hàng hóa mang tính chất “ảo”, có giao dịch hàng hóa hữu thể vật chất hữu hình Bảo quyền SHCN, xử lí xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet mà gặp nhiều khó khăn Việc hình thành, trì phối hợp ba bên gồm quan có thẩm quyền xử lí xâm phạm SHCN NH - chủ sở hữu quyền SHCN NH - người tiêu dùng bảo hộ quyền SHCN, xử lí hành vi xâm phạm quyền SHCN NH đóng vai trò lớn Trong đó, quan có thẩm quyền xử lí xâm phạm SHCN NH - chủ sở hữu quyền SHCN NH có vai trò định xử lí hành vi xâm phạm Người tiêu dùng đóng vai trò hỗ trợ cho trình xử lí xâm phạm đạt hiệu Muốn đạt điều này, cần phải xây dựng đường dây nóng bảo hộ SHCN NH, phổ biến rộng rãi cho nhân dân biết hợp tác phát hành vi xâm phạm Bên cạnh đường dây nóng bảo vệ người tiêu dùng đường dây nóng bảo hộ SHCN NH kênh thông tin quan trọng để quan có thẩm quyền xem xét, kiểm tra, xử lí 74 Song song với việc hình thành đường dây nóng bảo hộ quyền SHCN NH, việc cần thiết phải thành lập sở liệu quốc gia xử lí xâm phạm SHCN NH, có lưu trữ hồ sơ đầy đủ xác đối tượng xâm phạm, hình thức xử lí Đây coi kênh giám sát đa chiều, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ sở hữu quyền SHCN NH, người tiêu dùng theo dõi, kiểm tra chủ thể thực hành vi xâm phạm NH, thu thập chứng để yêu cầu thực biện pháp xử lí phù hợp Nhìn chung, giải pháp dừng lại mức độ tổng thể, bao quát chung Trong thực tiễn áp dụng, cần thực song song, đồng giải pháp, không coi trọng giải pháp hơn, có phát huy vai trò giải pháp, nâng cao hiệu hoạt động xử lí xâm phạm quyền SHCN NH hàng hóa môi trường Internet, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lí nhà nước lĩnh vực Kết luận chƣơng Nội dung Chương đề tài nêu số khó khăn xử lý xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet Việt Nam; sở phân tích khó khăn xử lý xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet Việt Nam, đề tài đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền SHCN NH môi trường Internet Tuy nhiên, tác giả hi vọng hoàn thiện giải pháp mô hình nghiên cứu 75 PHẦN KẾT LUẬN Bảo vệ quyền SHCN NH môi trường Internet phần quan trọng bảo hộ quyền SCHN NH Việt Nam có nỗ lực việc bảo vệ quyền SHCN NH môi trường thực môi trường Internet Tuy nhiên, hành vi xâm phậm quyền SHCN NH môi trường Internet xuất vài năm trở lại nên tránh khỏi hạn chế khó khăn quy định dành riêng cho bảo vệ quyền SHCN NH môi trường Internet Việc xử lí hành vi xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet có ý nghĩa quan trọng việc bảo hộ quyền SHCN, Trong bối cảnh đó, đề tài “Xử lí xâm phạm quyền SHCN NH môi trường Internet” có ý nghĩa lí luận thực tiễn Trên sở xác định đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, Luận văn tập trung phân tích số khái niệm quyền SHCN, NH, chức năng, vai trò NH, tổng quan Internet thương mại điện tử, quyền SHCN NH môi trường Internet, xử lí hành vi xâm phạm quyền SHCN NHH môi trường Internet, dấu hiệu nhận biết hành vi xâm phạm, pháp luật xử lí hành vi xâm phạm SHCN NH vài quốc gia giới; phân tích hệ thống pháp luật hành xử lí xâm phạm quyền SHCN Việt Nam, biện pháp xử lí xâm phạm thực trạng xử lí xâm phạm lĩnh vực Việt Nam thời gian qua Từ đó, Luận văn rõ nguyên nhân thực trạng đưa 04 giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác xử lí xâm phạm quyền SHCN NH hàng hóa môi trường Internet Luận văn kỳ vọng vấn đề đề cập đến cung cấp thông tin cách đầy đủ, toàn diện, xác, góp phần nhỏ việc hoàn thiện pháp luật, xây dựng chiến lược, tổ chức thực cho quan thực thi quyền SHTTgóp phần xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo quyền lợi ích chủ thể tăng cường hiệu quản lí nhà nước lĩnh vực nói riêng SHTT nói chung 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Lan Anh, (2009) “ Vi phạm quyền sở hữu công nghiệp biện pháp xử phạt Việt Nam”, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Quế Anh (2002), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn bảo hộ NH hàng hóa, NH dịch vụ giới phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ NH hàng hóa, NH dịch vụ", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Bộ Khoa học - Công nghệ (2015), Thông tư số 11/2015/TT-BKHCN ngày 26/6/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN Bộ Công an ( 2015), Báo cáo công tác thực Chương trình phối hợp hành động phòng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn II (2012 - 2015) Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nghị Hội nghị lần thứ 6 Bộ Khoa học Công nghệ; Văn hóa, Thể thao Du lịch; Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Tài chính; Công Thương; Công an, Thông tin Truyền thông, Tòa án nhân dân tối cao; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Chương trình phối hợp hành động số 2198/CTHĐ/BKHCN-BVHTTDL-BNNPTNT-BTC-BCT-BCA-BTTTTTANDTC-VKSNDTC phòng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn (2012-2015) Bộ Chính trị ( 2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 77 Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT bảo vệ quyền SHTT quản lý nhà nước SHTT Chính phủ (2006), Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 xử phạt vi phạm hành SHCN 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN 11 Cục Sở hữu trí tuệ ( 2013), Báo cáo tổng quan hoạt động quản lí nhà nước SHTT năm 2013 12 Hoàng Phê (Chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt (1994), Nhà xuất Khoa học xã hội - Trung tâm từ điển học - Hà Nội 13 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 14.Nguyễn Như Quỳnh (2014), Tăng cường phối hợp quan thực thi quyền SHTT Việt Nam, http://thanhtra.most.gov.vn 15 Phạm Văn Toàn ( 2013), Xử lí xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ biện pháp dân Việt Nam Thực tiễn pháp luật đề xuất http://thanhtra.most.gov.vn 16 Phan Hữu Thư, Lê Thu Hà chủ biên (2007), Giáo trình Luật Dân sự, Học viện Tư pháp, Nhà xuất Công an nhân dân 17 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2005), Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân (2005), Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2009), Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật SHTT sửa đổi, bổ sung, Hà Nội 78 22 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Công nghệ thông tin, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hải quan, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Xử lý vi phạm hành 25 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân 26 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Văn hóa thể thao, du lịch, Bộ Khoa học – Công nghệ, Bộ Tư pháp (2008), Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DLBKH&CN-BTP ngày 3/4/2008 hướng dẫn giải tranh chấp quyền SHTT Tòa án nhân dân 27 Toà án nhân dân tối cao (1999), Nâng cao vai trò lực Toà án việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 28 Vũ Hải Yến ( 2008), Luận văn thạc sĩ "Một số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam theo quy định pháp luật dân sự" 29 Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ ( 2014), Báo cáo kết tra theo Quyết định tra số 97/QĐ-TTra ngày 14/8/2014 Chánh Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ 30 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, Công ước quốc tế Paris bảo hộ SHCN (1883) 31 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS), 1994 32 Trần Văn Hòe (chủ biên) ( 2010), Giáo trình Thương mại điện tử bản, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 79 33 Thanh tra Bộ khoa học Công nghệ (2015), Báo cáo tình hình thực Chương trình phối hợp hành động phòng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn II (2012 - 2015), Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao, Một số vụ xét xử tranh chấp SHTT điển hình năm 2011 35 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp (2008), Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/2/2008 hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền SHTT 36 Văn phòng Quốc hội (2013), Luật Sở hữu trí tuệ hợp nhất, Hà Nội 37 Phùng Trung Tập (chủ biên) (2008), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 38 Trần Minh Dũng ( 2005), Bảo vệ quyền SHTT biện pháp hành chính, chuyên trang thanhtra.most.gov.vn 39 Kamil Idris, Sở hữu trí tuệ, công cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Tổ chức sở hữu trí tuệ giới, Bản dịch tiếng Việt Chương trình hợp tác đặc biệt Việt Nam - Thuỵ Sỹ Sở hữu trí tuệ, NXB Bản đồ 2005; II Tài liệu Tiếng Anh 40 What the heck is the Internet?, http://www.businessinsider.com/ 41 Crowston, K., and L MacInnes, “The Effects of Market-enabling Internet agents on competition and prices”, Journal of Electronic Commerce Research, Vol.2, No.1, 2001 42 PP Treaty: Intellectual Property Rights Chapter, Consolidated Text (October 5, 2015) 80 [...]... Sở hữu Công nghiệp Sở hữu Công nghiệp đối với Nhãn hiệu trong môi trường Internet tại Việt Nam Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử lí xâm phạm quyền Sở hữu Công nghiệp Sở hữu Công đối với Nhãn hiệu trong môi trường Internet 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TRONG MÔI TRƢỜNG INTERNET 1.1 Quyền Sở hữu Công nghiệp 1.1.1 Khái niệm quyền. .. quan trong xử lí xâm phạm quyền SHCN đối với NH trong môi trường Internet sẽ là một số giải pháp quan trọng trong xử lý xâm phạm quyền SHCN đối với NH trong môi trường Internet 8 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam về xử lý xâm phạm quyền SHCN đối với NH trong môi trường Internet, thực trạng xâm phạm và xử lý xâm phạm quyền SHCN đối với NH trong môi trường Internet. .. hành vi xâm hại đến các quyền này của chủ thể quyền SHCN đối với NH đều là xâm phạm quyền SHCN đối với NH Xâm phạm quyền SHCN đối với NH trong môi trường Internet là dạng hành vi xâm phạm mới, chưa được quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật nào tại Việt Nam, từ góc độ nghiên cứu, tác giả đưa ra định nghĩa về hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với NH trong môi trường Internet như sau: Xâm phạm quyền. ..- Khảo sát hệ thống xử lý xâm phạm quyền SHCN đối với NH trong môi trường Internet theo quy định của pháp luật Trung Quốc và Hoa Kỳ 6 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Thực trạng xử lý xâm phạm quyền SHCN đối với NH trong môi trường Internet tại Việt Nam và một số nước trên thế giới như thế nào? Câu hỏi 2: Thực trạng xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với NH trong môi trường Internet tại Việt Nam... xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với NH trong môi trường Internet đã được xử lý và phát huy hiệu quả, tại Việt Nam, các hình thức xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với NH trong môi trường Internet tại Việt Nam mới chủ yếu được xử lí bằng biện pháp hành chính, số vụ việc xử lý chưa nhiều và còn nhiều vấn đề tồn tại - Bổ sung một số các quy định trong các văn bản pháp luật về xử lý hành vi xâm. .. Internet mới có Do vậy mà xâm phạm quyền SHCN đối với NH trong môi trường thực đã khó xử lí, trong một môi trường “ảo” rộng lớn, không biên giới như Internet thì việc xử lí càng khó khăn gấp nhiều lần, là thách thức không hề nhỏ cho mỗi một quốc gia trong nỗ lực bảo vệ, thực thi quyền SHTT 1.4.2 Căn cứ xác định hành vi xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp đối với Nhãn hiệu trong môi trường Internet Thông tư số... SHTT trong môi trường Internet, trong đó có SHCN đối với NH Do đó, Luận văn chọn mốc thời gian từ 2010-2015 làm giới hạn cho phạm vi nghiên cứu của đề tài là phù hợp 9 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Luận văn gồm ba chương như sau: Chƣơng 1: Cơ sở đề lí luận về xử lý xâm phạm quyền Sở hữu Công nghiệp đối với Nhãn hiệu trong môi trường Internet Chƣơng 2: Thực trạng xử lí xâm phạm quyền. .. vi xâm phạm quyền SHCN đối với NH, ban hành văn bản hướng dẫn cách thức thực hiện xử lý xâm phạm quyền SHCN đối với NH trong môi 5 trường Inrernet, tăng chế tài xử lí xâm phạm quyền SHCN đối với NH trong môi trường Internet, nâng cao nhận thức của các chủ thể sở hữu Nhãn hiệu và người tiêu dùng bằng biện pháp giáo dục và truyền thông, tăng cường năng lực cho các cơ quan thực thi và phát huy hiệu quả... tính chất đặc thù khi sử dụng nhãn hiệu trên mạng Internet, có thể liệt kê một số dạng hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu dưới đây? * Dấu hiệu về hành vi: Một hành vi được coi là xâm phạm quyền SHCN đối với NH trong môi trường Internet với điều kiện hành vi được thực hiện mà không được sự cho phép của chủ sở hữu: - Dấu hiệu 1: Gắn dấu hiệu trùng với NH được bảo hộ cho hàng hóa,... vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu trên mạng Internet hay không Các hành vi xâm phạm phổ biến là gắn NH lên sản phẩm, hàng hóa, biển hiệu, sử dụng trái phép toàn bộ hoặc một phần các yếu tố chính của nhãn hiệu đang được cấp văn bằng bảo hộ Vậy, hành vi nào được coi là hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với NH trong môi trường Internet? Từ những lý luận đó và kết hợp với những tính chất đặc thù khi sử

Ngày đăng: 19/06/2016, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Lan Anh, (2009) “ Vi phạm về quyền sở hữu công nghiệp và biện pháp xử phạt ở Việt Nam”, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Vi phạm về quyền sở hữu công nghiệp và biện pháp xử phạt ở Việt Nam”
2. Nguyễn Thị Quế Anh (2002), "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo hộ NH hàng hóa, NH dịch vụ trên thế giới và phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ NH hàng hóa, NH dịch vụ", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo hộ NH hàng hóa, NH dịch vụ trên thế giới và phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ NH hàng hóa, NH dịch vụ
Tác giả: Nguyễn Thị Quế Anh
Năm: 2002
12. Hoàng Phê (Chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt (1994), Nhà xuất bản Khoa học xã hội - Trung tâm từ điển học - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (Chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội - Trung tâm từ điển học - Hà Nội
Năm: 1994
13. Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền sở hữu trí tuệ
Tác giả: Lê Nết
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
14. Nguyễn Như Quỳnh (2014), Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan thực thi quyền SHTT ở Việt Nam, http://thanhtra.most.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan thực thi quyền SHTT ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Như Quỳnh
Năm: 2014
15. Phạm Văn Toàn ( 2013), Xử lí xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ bằng biện pháp dân sự tại Việt Nam. Thực tiễn pháp luật và đề xuất http://thanhtra.most.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lí xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ bằng biện pháp dân sự tại Việt Nam. Thực tiễn pháp luật và đề xuất
16. Phan Hữu Thư, Lê Thu Hà chủ biên (2007), Giáo trình Luật Dân sự, Học viện Tư pháp, Nhà xuất bản Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Dân sự
Tác giả: Phan Hữu Thư, Lê Thu Hà chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Công an nhân dân
Năm: 2007
17. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2005), Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005
18. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự (2005), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự (2005)
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự
Năm: 2005
19. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Tố tụng dân sự
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2005
20. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2009), Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009
21. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật SHTT sửa đổi, bổ sung, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật SHTT sửa đổi, bổ sung
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2009
22. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Công nghệ thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Công nghệ thông tin
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2006
23. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hải quan, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hải quan
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2014
25. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2005)
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2005
27. Toà án nhân dân tối cao (1999), Nâng cao vai trò và năng lực của Toà án trong việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao vai trò và năng lực của Toà án trong việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Toà án nhân dân tối cao
Năm: 1999
29. Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ ( 2014), Báo cáo kết quả thanh tra theo Quyết định thanh tra số 97/QĐ-TTra ngày 14/8/2014 của Chánh Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ ( 2014)
30. Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới, Công ước quốc tế Paris về bảo hộ SHCN (1883) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước quốc tế Paris về bảo hộ SHCN
32. Trần Văn Hòe (chủ biên) ( 2010), Giáo trình Thương mại điện tử căn bản, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thương mại điện tử căn bản
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
33. Thanh tra Bộ khoa học và Công nghệ (2015), Báo cáo tình hình thực hiện Chương trình phối hợp hành động phòng và chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn II (2012 - 2015), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện Chương trình phối hợp hành động phòng và chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn II (2012 - 2015)
Tác giả: Thanh tra Bộ khoa học và Công nghệ
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w