Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi bị hại và đại diện hợp pháp của bị hại trong luật tố tụng hình sự
Trang 1——————a-*+=«*><ec= +=——
Bh per TRUONG DAI HOC CAN THO
“ae a ite KHOA LUAT
su BO MON LUAT TU PHAP
LUAN VAN TOT NGHIEP CU NHAN LUAT NIEN KHOA 2009 - 2013
DE TAI
HOAN THIEN PHAP LUAT VIET NAM VE CO CHE BAO VE QUYEN LOI CUA NGUOI BI HAI VA NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHAP CỦA NGƯỜI BỊ HẠI
TRONG TO TUNG HINH SU
Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Th§ Mạc Giáng Châu Nguyễn Thị Diễm Trinh
Trang 2MUC LUC
LOI NOI DAU cccccccccccccsscsccssssscsscssecsesscssscsesssscsssavscsssevasscsevsvavsessvssacsevasassesasacacsusavacsesssaavsees 1 CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE BAO VE QUYEN LOI CUA NGƯỜI BỊ HẠI VÀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHAP CUA NGUOI BI HAI TRONG TO TỤNG HÌNH SỰ
haaaaaaẳddđdiẳiẳaida 5 1.1 Khái quát chung về người bị hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong tố fumg WINN SW 8A8 ố 5
1.1.1 Khái niệm người bị hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong tố tụng
¡010 ỀỀ6Ề666//.((dj4 5
ITNNN(G.1 2.1 101 (ỏ 5
1.1.1.2 Khải niệm người đại diện hợp pháp của người bị hẠi c ccnesnsiikssske 9 1.1.2 Đặc điểm tố tụng của người bị hại và người đại diện hợp pháp của bị hại trong tố 01)/1/))1/8)) 00.77 10
1.1.2.1 Đặc điểm tổ tụng của người Đị ÏQÌ - ch nh ng ng ng gen 10
1.1.2.2 Đặc điểm tố tụng của người đại diện hợp pháp của bị hại ca cecsccsc: 11 1.1.3 Thoi điểm xuất hiện tư cách người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của bị hại trong tố tụng hình sự - - 1 nh 1v T1 1177111711111 1e TkTxrkrrkrrg 13 I0 án 14
1.2.1 Tầm quan trọng của việc bảo vệ quyên lợi của người bị hại, người đại diện hợp pháp của bị hại trong tố tụng hình sự - 5-6 set EkExxrkererkrkrrerkrreeo 14 1.2.2 Một số nguyên tắc cơ bản trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam liên quan đến
việc bảo vệ quyên lợi của người bị hại, người đại diện hợp pháp của người bi hai 16
1.2.3 Vị trí, vai trò của người bị hại, người đại diện hợp pháp của người bị hại trong tổ
D0))/1180))0)(8)) 00PNHÀẢỔẢ ằnhea-( 18
CHUONG 2 NHUNG QUY DINH CUA PHAP LUAT TO TUNG HINH SV HIEN HANH VE QUYEN LOI CUA NGUOI BI HAI, NGUOI DAI DIEN HOP PHAP CUA BI HAI
T1 TT HT g TT TT Tà Tí TT TT Tà ph 21 2.1 Quyên của người bi hại hoặc người đại diện hợp pháp của bị hại dưới gộc độ pháp luật
thực định-Theo khoản 2, 3 Điều 51 BLTTHS 2003 - ¿5-5 <2 2 ccscxseced 21
2.1.1 Quyền đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu 5: kS*chExckerkerrrkerkrrrrkee 21
2.1.2 Quyền được thông báo về kết quả điều tra .- 6 S3 szxvrrverxeo 23 2.1.3 Quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch
TH 101110 TH TH TK TK TT Hi TT tp 24
2.1.4 Quyền được đề nghị mức bồi thường và các biện pháp bảo đầm bồi thường 26
2.1.5 Quyền tham gia phiên tòa, trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên tòa để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình . - 5c xà ST Ex kg 28 2.1.6 Quyền được yêu cầu khởi tố vụ án hình sự 2: 55 + ecxcserxrrxsee 30 2.1.7 Quyên được khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thâm
Trang 3quyên tiễn hành t6 tung ccecccccsesvssvsvesvesvsrssvesvervsvesvevssncessusavsnssvsassnvsvsassnssvenvsnsavsavansevsavansaveass 32 2.1.7.2 Quyên kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án về phần bôi thường cũng như hình [2/;/8./1818218< SE ố 34 2.2 Quyền của người bị hại trong một số trường hợp đặc biệt theo quy định của pháp luật 12/8/11 800577 .ốố.ố 37
2.2.1 Quyền của người bị hại thông qua người đại diện hợp pháp của họ trong trường hợp người bị hại chêt- Theo khoản 5 Điêu 51 BLTTHS 2003 5o s5 =555< 37 2.2.2 Quyền của người bị hại trong trường hợp người bị hại là người chưa thành niên -
Theo Đ13,14,15,16 TTLT sô 01/2011/TTLT- VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLDTBXH (thơng qua ngày 12/77/2] Í Ï), - - - G1 191993 91 1 1 1x ng nh ng 39
2.2.2.1 Đảm bảo quyền của người bị hại là người chưa thành niên xuất phát từ phía người tham gia tô tụng-Chủ thê không mang quyến lực Nhà HỚC .à ào ĂS s2 39 2.2.2.2 Đảm bảo quyên của người bị hại là người chưa thành niên xuất phát từ phía cơ
quan tiễn hành tổ tụng và người tiến hành tổ tụng-Chủ thể mang quyên lực Nhà nước 42
CHUONG 3 MOT SO TON TAI VA GIAI PHAP NHAM NANG CAO HIEU QUA CUA VIỆC BẢO VỆ QUYÈN LỢI CỦA NGƯỜI BỊ HẠI, NGƯỜI ĐẠI DIỆN HOP PHAP CUA
BỊ HẠI TRONG TÓ TỤNG HÌNH SỰ - - G6521 3E kEESESEEEEEEEtrkrkerkererkered 47 3.1 Vấn đề pháp lý c1 v9 19 TT ràng grrkd 47
3.1.1 Đối với quyền được kháng cáo bản án, quyết định của Toà án về phần bồi thường cũng như về hình phạt đối với 0v 47
Là I8 TP 47
kắ€;t:80)::oaiiiaaiaiidddadađd 50 3.1.2 Đối với quyền của người bị hại thông qua người đại diện hợp pháp của họ trong tổ tụng hình sự cv HH ng Họ HH TT TT ve 51
3.1.2.1 Đối với quyền của người bị hại trưởng hợp người bị hại chết thì người đại diện hợp
pháp của họ có những quyên quy định tại khoản 2 Điễếu 5l của BLTTHS năm 2003 51
Là 0:8 an 51
c6) 0 .- 53
3.1.2.2 Đối với trưởng hợp người bị hại mất tích thì pháp luật tổ tụng hình sự can đảm bảo sự có mặt của người đại diện hợp pháp của họ tham gia tô tụng hình sự 55
* TÔI (ẠI GB SE ĐT TT v.v 9 9 5S
.c r0 0a 56
3.1.3 Đối với quyền được yêu cầu khởi tố vụ án hình sự của người bị hại thì người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ được trình bày lời buộc tội tại phiên tòa 56
0 - 56
C8 0 A41 a - 58
3.2 Var GO thure tien occ cessescsssssssssssscsssssscsscsssvsnssvsscsvavsnsevsesavsvsavsvsassnsnsevavsavansassnesevens 59
3.2.1 Đảm bảo quyền tham gia phiên tòa, trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên tòa của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp cúa họ trong tố tụng hình sự 59
Trang 4hại, người đại diện hợp pháp của họ .- - - G Cà 1S S921 1* 961 1111411111811 re 62
© TOM tai .4: ÔÔ 62
F G1Al PNA o 66 3.2.3 Một số tôn tại xuất phát từ nhận thức của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ trong thực tiễn giải quyết vụ án hình sự -. 5- 5 68
* “TÕn (ạ1 CC QC ng ng 0 re 68 c0 0 — 69
KET LUAN Ẽ0ẼẼ 1n ằằằằằằ a 71
Trang 5hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự
LỜI NÓI ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Theo chiến lược cải cách tư pháp của Bộ Chính trị thì việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về đảm bảo quyên con người, quyền tự do dân chủ của công dân là một trong những định hướng quan trọng, cấp thiết Theo đó, việc đảm bao quyền con người của những người tham gia tố tụng cũng là nội dung được hoạch định trong chiến lược cải cách tư pháp, cụ thể vẫn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người tham gia tô tụng nói chung, người bị hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại nói riêng là một trong những nội dung cần thiết và quan trọng nhằm góp phần hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật tố tụng hình sự ở nước ta hiện nay Bởi lẽ người bị hại là người mà quyên và lợi ích hợp pháp của họ
bị xâm hại nặng nề nhất, là người chịu thiệt thòi nhiều nhất trong số những người
tham gia tố tụng cho nên việc bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của họ, của những
người đại diện hợp pháp cho họ là vẫn đề thiết thực
Người bị hại là một trong những người tham gia tô tụng để bảo vệ quyên và lợi ích pháp lý của bản thần liên quan đến vụ án Người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ chiếm một vị trí khá quan trọng trong việc đóng góp tích cực vào công cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm với mục đích góp phan lam sáng tỏ sự thật của vụ án, truy cứu đúng người đúng tội, đúng pháp luật không để lọt tội phạm và không làm oan người vô tội Từ những điều đó thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người bị hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong tố tụng hình sự
Trong giai đoạn hiện nay khi Bộ chính trị ban hành nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm trong công tác tư pháp và Nghị quyết số 49/NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
đề ra yêu cầu đấu tranh phòng, chỗng tội phạm trong thời kì mới cho các Cơ quan tiên hành tố tụng và đứng trước tình hình tội phạm diễn biến ngày càng phức tạp,
với tính chất và hậu quả ngày càng nghiêm trọng Điều đó đòi hỏi các cơ quan tư
Trang 6hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong tô tụng hình sự
pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa, đâu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm
và vi phạm Đặc biệt, khi hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế cùng với sự phát
triên nhanh chóng của khoa học kĩ thuật, trình độ con người ngày càng được nâng
cao thì tội phạm xuất hiện ngày càng nhiều với hành vi và thủ đoạn rất vi mà đối
tượng chủ yếu của tội phạm thường là con người, con người tham gia vào quan hệ
tố tụng hình sự khi bị tội phạm tác động với tư cách là người bị hại
Thực tế cho thấy, vì nhiều lý do khác nhau mà quyên và lợi ích hợp pháp của
người bị hại chưa được bảo vệ tốt và kịp thời Họ cân được bảo vệ như thế nào, quy
định pháp luật cũng như thực tiễn áp dụng đối với người bị hại ra sao vẫn chưa có
sự nhận thức và hành động thống nhất, dẫn đến nhiều quy định pháp luật đặc biệt là
pháp luật tố tụng hình sự đang còn bỏ ngỏ hoặc có quy định nhưng chưa đủ những phương tiện cần thiết để bảo vệ cho người bị hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại
Đúc kết những vấn đề trên cho thấy việc nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về cơ chế bảo vệ quyên lợi của người bị hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong tổ tụng hình sự” là cấp thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của pháp luật về việc bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người bị hại và
người đại diện hợp pháp của người bị hại Đó cũng là lý do để thúc đây người viết
lựa chọn và nghiên cứu đê tài luận văn này 2 Phạm vỉ nghiên cứu
Đề tài “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về cơ chế bảo vệ quyên lợi của người bị hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong tố tụng hình
sự” là một đề tương đối rộng, với vốn kiến thức bản thân còn hạn chế cũng như thời
gian nghiên cứu đề tài tương đối ngắn và quá trình tìm kiếm, thu thập tài liệu còn
khó khăn nên người viết chỉ tập trung nghiên cứu về quyền của người bị hại và
Trang 7hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong tô tụng hình sự
3 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về cơ chế bảo
vệ quyên lợi của người bị hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong tố tụng hình sự? nhằm làm sáng tỏ một số vẫn đề lý luận, pháp lý, thực tiễn về quyền của người bị hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong tố
tụng Về mặt lý luận, khái niệm người bị hại vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau
chưa được hiểu theo một cách thống nhất cũng như người đại diện hợp pháp chưa được định nghĩa rõ ràng, vị trí, vai trò của người bị hại, người đại diện hợp pháp của họ trong quá trình giải quyết vụ án để thấy được tầm quan trọng đề bảo vệ người bị hại, người đại diện hợp pháp của họ Về mặt pháp lý, một số quy định về quyền của người bị hại, người đại diện hợp pháp của họ trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm
2003 vẫn chưa được rõ ràng Thêm vào đó, khi đề cập đến người đại diện hợp pháp
của người bị hại vẫn chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào hướng dẫn cụ thê về
chủ thể đại diện hợp pháp của người bị hại Điều này sẽ dẫn đến việc không đảm
bảo kịp thời quyên và lợi ích hợp pháp cho người bị hại, không đảm bảo quá trình giải quyết vụ án diễn ra công bằng, khách quan Giải pháp đề ra là cần hoàn thiện hơn các quy định của pháp luật về quyên của người bị hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại nhằm bảo vệ tốt quyên và lợi ích hợp pháp của người bị hại, người đại diện hợp pháp của họ Đó là tiền đề góp phần vào công cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội và đóng góp tích cực vào tiến trình cải cách tư pháp trong thời gian tới
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài luận văn này, người viết kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu
như sau: phương pháp nghiên cứu lý luận trên tài liệu, sách vở; phương pháp nghiên
cứu và phân tích luật viết, phân tích các tình huống thực tế, đúc kết các ý kiến của
Trang 8hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong tô tụng hình sự 5 Cấu trúc đề tài
Đê tài nghiên cứu luận văn này gôm có ba chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận chung về bảo vệ quyên lợi của người bị hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong tô tụng hình sự
- Chương 2: Những quy định của pháp luật tô tụng hình sự hiện hành về quyền lợi của người bị hại, người đại diện hợp của người bị hại
- Chương 3: Một số tôn tại và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc bảo vệ quyên lợi của người bị hại, người đại diện hợp pháp của người bị hại trong tố tụng hình sự
Đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về cơ chế bảo vệ quyền
lợi của người bị hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong tố tụng
hình sự” là một vẫn đề còn khá phức tạp, đòi hỏi người viết nghiên cứu đề tài cần
có kiến thức sâu rộng cả lý luận lẫn thực tiễn về người bị hại và người đại diện hợp
pháp của người bị hại Ngoài ra, đòi hỏi người viết phải biết nằm bắt những vẫn đề
cốt lõi, những tồn tại và vướng mắc còn gặp phải, để từ đó đề xuất giải pháp giải
quyết phù hợp Là sinh viên năm cuối, lần đầu tiên làm quen với một đề tài nghiên
cứu khoa học mà thời gian nghiên cứu còn hạn chế cũng như vốn kiến thức hiểu
biết có giới hạn Cho nên chắc không tránh khỏi thiêu sót, khiếm khuyết trong quá
Trang 9hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong tô tụng hình sự
CHƯƠNG 1
CO SO LY LUAN CHUNG VE BAO VE QUYEN LOI CUA NGƯỜI BỊ HẠI VÀ NGƯỜI DAI DIEN HOP PHAP CUA
NGUOI BI HAI TRONG TO TUNG HINH SU’
1.1 Khái quát chung về người bị hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong tô tụng hình sự
1.1.1 Khái niệm người bị hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong tố tụng hình sự
1.1.1.1 Khái niệm người bị hại
Người bị hại là một trong những người tham gia tỐ tụng với tư cách chủ thê là
người có quyên và lợi ích pháp lý bản thân cần được bảo vệ trước pháp luật, là một
trong những người tham gia tố tụng có mặt trong hầu hết các vụ án hình sự Người bị hại là chủ thể được nhắc đến nhiều trong những vụ án hình sự, nhưng tại sao pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam lại xác định họ là người bị hại, khái niệm về người bị hại được định nghĩa ra sao cho đến nay vẫn chưa có sự thống nhất Bởi thế, nên thực tê khái niệm người bị hại được tiêp cận dưới nhiêu gôc độ khác nhau:
Tiếp cận khái niệm người bị hại theo khía cạnh ngôn ngữ - “Người bị hại”:
“Người bị hại” ở đây có thể hiểu là con người cụ thể trong xã hội bị một hành vi
nguy hiểm tác động, hành vi nguy hiểm đó được xem là trái pháp luật và sự tác động là tiêu cực trái với ý chí của người bị hại; Trong đó, người bị hại phải tiếp cận một cách thụ động cho nên người bị hại phải gánh chịu những thiệt hại, mất mát
hoặc tôn thương, cụ thê là những thiệt hại về vật chất hoặc phi vật chất và không
cần phải có mức độ giới hạn thiệt hại
Ngoài ra, tiếp cận khái niệm người bị hại theo ngôn ngữ pháp lý được hiểu:
“Người bị hại là người bị thiệt hại về thê chất, về tinh thần hoặc về tài sản do tội phạm gây ra Người bị hại chỉ có thê là thê nhân bị người phạm tội làm thiệt hại về
9 1
thê chất, về tinh thần hoặc về tài sản chứ không thể là pháp nhân
Tương tự, khi tiếp cận khái niệm người bị hại dưới gốc độ pháp luật thực định, theo ghi nhận tại khoản 1 Điều 51 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003
(BLTTHS năm 2003): “Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tỉnh thần, tài
Trang 10
hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hỡnh s
mD ====mơ& =>=5m<>đ me
sn do tội phạm gáy ra.” Nguoi bi hai ở đầy phải là cá nhân, con người cụ thê trong
xã hội bị hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại; Hành vi này xâm hại đến thê chất, tinh thần, tài sản và thé chat, tinh than, tài sản phải là đối tượng tác động của tội phạm.”
So sánh tương đồng khoản 1 Điều 39 BLTTHS năm 1988 và khoản 1 Điều 51
BLTTHS năm 2003 để hiệu hơn về khái niệm người bị hại Theo khoản 1 Điều 39 BLTTHS năm 1988: “Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, về tỉnh thần
hoặc về tài sản do tội phạm gây ra.” Theo khoản 1 Điều 51 BLTTHS năm 2003:
“Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chat, tinh than, tài sản do tội phạm gây ra.”
Từ hai quy định trên cho thấy nội hàm của hai khái niệm không có gì thay đổi nhưng khái niệm người bị hại tại khoản 1 Điều 51 BLTTHS năm 2003 tương đối ngắn gọn hơn khái niệm người bi hại theo khoản 1 Điều 39 BLTTHS năm 1988 về mặt câu chữ
Trong lý luận cũng như thực tiễn, không phải tội phạm nào, không phải vụ án nào cũng có người bị hại, ví dụ như tội gây rỗi trật tự công cộng, thì hành vi xâm hại hướng tới là trật tự công cộng, hay nói cách khác, thì đối tượng tác động của tội phạm này là trật tự công cộng Do vậy, vụ án có tội danh này, không có
người bị hại Nếu hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thiệt hại nghiêm trọng
cho tính mạng, sức khỏe, tài sản của người nào đó, thì tùy vào trường hợp cụ thẻ, mà người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội danh tương
ứng.” Hoặc đối với tội chống người thi hành công vụ, thì hành vi xâm hại hướng
đến, là hoạt động công vụ của người đang thi hành công vụ, nên không có người
bị hại Nếu hành vi chống người thi hành công vụ, gây ra thương tích hoặc làm
chết người hoặc làm hư hỏng tài sản của người thi hành công vụ, thì người phạm
tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội danh tương ứng quy định trong Bộ luật
hình sự (BLHS)."
* Giai thích khái niệm người bị hại theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự cần xem xét ba vẫn dé trong tam:
Thứ nhất, về chủ thể: Người bị hại ở đây có thê xem xét chỉ là cá nhân hoặc
Trang 11hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự
về việc xác định chủ thê người bị hại Theo quan điêm thứ nhật: Người bị hại chỉ có cá nhân, con người cụ thể trong xã hội, như thế thì sẽ không có tổ chức hoặc pháp nhân Theo quan điểm thứ nhất thừa nhận là bởi “người” trong khái niệm “người bị hại” được hiểu theo nghĩa hẹp chỉ có con người cụ thể trong xã hội một
khi bị tội phạm xâm hại mới được xem là chủ thê người bị hại
Theo quan điểm thứ hai: Người bị hại có thể là cá nhân cũng có thể là pháp nhân hoặc tô chức Hiểu theo quan điểm thứ hai thì người bị hại trong vụ án hình sự được
thừa nhận và giải thích theo nghĩa rộng, trong đó người bị hại không chỉ có cá nhần mà còn có pháp nhân hoặc tô chức ˆ Tuy nhiên, theo pháp luật tố tụng hình sự nước ta chỉ xem người bị hại là công dân, con người cụ thể trong xã hội còn pháp nhân hoặc tổ chức, tổ chức xã hội không được đề cập đến trong vụ án hình sự cho dủ thiệt hại gây ra là thiệt hại trực tiếp 8
Thứ hai, về thiệt hại: Thiệt hại được đề cập đến gồm có những thiệt hại về tinh than, thể chất, tài sản Khái quát các loại thiệt hại về tinh thân, thê chất, tài sản như sau: Thiệt hại về tinh thần là loại thiệt hại không thê tính toán được một cách chính
xác bằng các phương tiện đo lường, thiệt hại này chỉ được đánh giá thông qua hoạt động tư đuy của con người như danh dự, nhân phẩm.” Ví dụ trong trường hợp một
người bị vu khống, bị làm nhục Còn thiệt hại về thé chất là loại thiệt hại biêu hiện
qua sự biến đối tình trạng bình thường của thực thể tự nhiên con người như tính mạng, sức khỏe !9 Ví dụ cụ thê trong trường hợp một người bị ngược đãi, hành hạ,
bị giết chết, bị thương tích Đối với thiệt hại về tài sản được hiểu là những tài sản
của người bị hại '' Ví dụ như: Tài sản bị mất, bị chiếm đoạt, hủy hoại hoặc hư
hỏng
Thứ ba, về căn cứ phái sinh: Một người được xác định là người bị hại khi bị
hành vi nguy hiểm của tội phạm gây ra trực tiếp và hành vi đó xâm hại đến tinh thân, thể chất hoặc tài sản đã được quan hệ pháp luật hình sự bảo vệ, người bị thiệt hại về tinh thần, thê chất, tài sản do tội phạm gây ra chỉ trở thành người bị hại trong
tố tụng hình sự khi họ được cơ quan thâm quyên công nhận là người bị hại thông
” Lê Tiến Châu: Người bị hại trong tổ tụng hình sự, Tạp chí khoa học pháp lý, số 1, 2007 5 Lê Tiến Châu: Người bị hại trong tổ tụng hình sự, Tạp chí khoa học pháp lý, số 1, 2007 7 Lê Tiến Châu: Người bị hại trong tổ tụng hình sự, Tạp chí khoa học pháp lý, số 1, 2007
® Theo Trường Đại học Luật Hà nội: Giáo trình Luật tổ tụng hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân,
2005,tr.103
Trang 12hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự
qua hành vi triệu tập họ đên khai báo với tư cách người bị hại “ Cơ bản thì một khi tội phạm gây ra thiệt hại cho ai đó, thì người bị họ gây thiệt hại chưa tham gia tố tụng ngay với tư cách là người bị hại, mà cho đến khi cơ quan tiễn hành tô tụng có thâm quyền xác định họ là người bị hại trong vụ án hình sự ”
Tom lai, du cho giải thích theo cách nào thì người bị hại trong vụ án hình sự
cũng được hiểu là người bị thiệt hại về thê chất, tinh thần hoặc tài sản do tội phạm
gầy ra
* Để làm hiểu rõ thêm khái niệm người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự có thể phân biệt khái niệm người bị hại với một số khái niệm sau: Có
thê nói những điểm phân biệt sau rất gần với khái niệm người bị hại, có khả năng
bao trùm và rộng hơn khái niệm người bị hại Ví dụ như khái niệm về nạn nhân:
Khái niệm người bị hại là một bộ phận cầu thành khái niệm nạn nhân Có thê
hiểu: Người bị hại là nạn nhân (trường hợp nạn nhân được đặt trong quan hệ pháp luật tố tụng hình sự khi đó bị tội phạm gây ra thiệt hại), nhưng không phải
nạn nhân nào cũng là người bị hại (điều này có thể loại trừ những trường hợp
nạn nhân bị thiệt hại bởi lý do thiên tai gây ra hoặc thiệt hại từ nguyên nhân khắc như nạn nhân của sự kiện bất ngờ) Bên cạnh đó, có thể phân biệt giữa đối tượng tắc động của tội phạm với khái niệm người bị hại, bởi đối tượng tác động của tội phạm là bộ phận hợp thành của khách thể của tội phạm, trong đó có một bộ phận khách
thể của tội phạm là chủ thể của quan hệ xã hội (được hiểu là con người trong xã hội, con người này có thê là người bị hại trong vụ án hình sự), khái niệm này tương đối gần nghĩa với khái niệm người bị hại Nhìn chung, có thể khẳng định khái niệm
người bị hại, khái niệm nạn nhân, đối tượng tác động của tội phạm mặc dù có những điểm tương đồng, chồng lẫn nhưng về bản chất, đặc trưng trong từng khái
niệm cơ bản là khác nhau ˆ Theo khoản 1 Điều 52 BLTTHS năm 2003 thì khái
Trang 13hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự
————————————————————————————————————
sự cũng là một trong những người tham gia tô tụng đê bảo vệ quyên và lợi ích pháp lý của bản thân như người bị hại
1.1.1.2 Khái niệm người đại điện hợp pháp của người bị hại
Trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ trước cho đến nay vẫn chưa có một quy định cụ thê nào giải thích về khái niệm người đại diện hợp pháp, người đại diện hợp pháp trong pháp luật tố tụng hình sự nói chung và người đại diện hợp pháp của người bị hại nói riêng Mặc dù có nhiều quy định của pháp luật liên quan có đề cập đến khái niệm người đại diện (nào là người đại diện theo pháp luật cũng như người đại diện theo ủy quyên) cụ thê là trong quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ tố tụng dân sự
Chính vì chưa giải thích cụ thê nên việc hiểu đúng nội hàm của khái niệm này
trong pháp luật tố tụng hình sự vẫn còn nhiều hạn chế, tuy nhiên có thể hiểu cơ bản khái niệm người đại diện hợp pháp của người bị hại như sau: Người đại diện hợp pháp của người bị hại là người nhân danh người bị hại để tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng hình sự, nhằm xác lập một số quyền và nghĩa vụ cho người bị hại đã được pháp luật ghi nhận với quan hệ đại diện được xác lập là vì quyền và lợi ích
của người bị hại trong những trường hợp đặc biệt cần được bảo vệ Cụ thê tại vụ án
tai giao thông nghiêm trọng xảy ra trên đường Láng Hòa Lạc - Hà Nội làm chết hai học sinh Phạm Phương Linh và Phạm Anh Thư, hai người đại diện hợp cho hai người bị hại trên chính là bà Nguyễn Thị Phương Dung, mẹ Phạm Phương Linh và ông Phạm Công Hoan, bố Phạm Thị Anh Thư.” Trong vụ án này, hai người đại
diện hợp pháp của người bị hại đã nhân danh bị hại kịp thời thực hiện một số quyền
và nghĩa vụ cho hai người bị hại đã chết được pháp luật tố tụng hình sự ghi nhận trong đó, việc xác lập là nhằm bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của cả hai người bị hại trên
Người đại diện hợp pháp của người bị hại có thể xuất hiện trong vụ án hình sự thuộc một số trường hợp đặc biệt: Trong trường hợp người bị hại chết hoặc
trường hợp người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất
hoặc tâm thân, khi đó người đại diện hợp pháp của họ có thể đại diện để thực hiện
một số quyền và nghĩa vụ cho người bị hại.'“ Như vậy, người đại diện hợp pháp của người bị hại xuất hiện trong vụ án hình sự khi người bị hại không thể tham gia vao
1S Khánh Ngọc: Xử lại vụ tai nạn Làng Hòa Lạc, Báo điện tử việt báo, 2006, http://vietbao.vn/The-g1o1-g1a1- tri/Xu-lai-vu-tai-nan-Lang-Hoa-Lac/50769312/400/, [truy cap ngay 26/3/2013]
Trang 14hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự
maaơơơợơớẳiớờm“bnnrsraraœœơœaWớa‹œđằẳằớamaaœằšẳớớẳớúẳẵẳợơớớẳớmứmœxsszsễïÏễễẳễẳễẳễẳayaWaWAa‹aa
quá trình tô tụng đê thực hiện quyên và nghĩa vụ của mình hoặc khi người bị hại
không thê tự mình thực hiện được quyền và nghĩa vụ mà pháp luật ghi nhận cho họ
1.1.2 Đặc điểm tố tụng của người bị hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong tổ tụng hình sự
1.1.2.1 Đặc điểm tố tụng của người bị hại
Thứ nhất, Người bị hại khi tham gia vào tổ tụng là người tham gia to tụng để bảo vệ quyển và lợi ích pháp lý của bản thân liên quan đến vụ án.'” Đặc điểm này được hiểu một khi người bị hại tham gia vào quan hệ tố tụng hình sự họ chỉ xem trọng và đặt vẫn đề bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân Bởi vì, người bị hại là người mà quyền và lợi ích hợp pháp của họ bị xâm hại nặng nề nhất so với những người tham gia tô tụng khác và cũng vì quyên và lợi ích của bản thân bị thiệt hại nên có thể ảnh hưởng nhiều đến việc Cung cấp lời kha1 của họ, việc đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu câu có liên quan đến vụ án trong đó làm sao trong quá trình giải quyết vụ án phải đảm bảo được quyên, lợi ích của bản thần như họ mong muốn Trong những trường hợp vì quyền và lợi ích bị tội phạm xâm hại nên người bị hại tham gia tố tụng với mong muốn vụ án được giải quyết kịp thời nhằm bù đắp lại những thiệt hại mà họ đã và đang phải gánh chịu
Thứ hai, Đặc điểm đặc trưng cho người bị hại là được kháng cáo bản án quyết định của Tòa án vệ mức bồi thường cũng như về hình phạt đối với bị cáo Đặc điểm này đặc trưng chỉ có ở người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ
Theo đặc điểm này thì cơ quan tiến hành tố tụng (CQTHTT), người tiến hành tố tụng (NTHTT) cho phép người bị hại được bày tỏ ý chí chấp nhận hoặc không chấp
nhận bản án, quyết định của Tòa án về mức bôi thường cũng như về hình phạt đối với bị cáo trong giai đoạn cuối cùng của quá trình tham gia tố tụng Vì những thiệt hại mà người bị hại phải gánh chịu do hành vị phạm tội gây ra không chỉ là những thiệt hại về vật chất mà còn có những tồn thất khác về mặt tinh thần cho nên không chỉ bồi thường thiệt hại về vật chất mà có thể giải quyết được Điều đó bởi vậy, ngoài việc được quyền kháng cáo bản án, quyết định về mức bồi thường họ còn
được kháng cáo về hình phạt đối với bị cáo Đặc điểm này cũng lý giải phần nào
nguyện vọng của người bị hại với mong muốn xử lý tội phạm nghiêm minh, bồi thường thiệt hại xứng đáng và thỏa dang hon
! Mạc Giáng Châu-Nguyễn Chí Hiếu: Giáo trình Luật tổ tụng hình sự Việt Nam-Học phần 1 “Những vấn đề chung của
Trang 15hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự Thứ ba, việc khai báo vừa là quyên, vita là nghĩa vụ của người bị hại Đây cũng
là điểm khác biệt so với những chủ thể tham gia t6 tụng khác để nhằm bảo vệ quyền
và lợi ích pháp lý của bản thân liên quan đến vụ án người bị hại có quyền khai báo
vào bất kì thời điểm nào và ở bất cứ nơi đâu trong suốt quá trình tiễn hành tố tụng,
nhưng họ phải chịu trách nhiệm về lời khai của mình Quyền khai báo ở đây là cho phép người bị hại được lựa chọn cách bảo vệ quyền và lợi ích của mình trong điều kiện tốt nhất trước những thiệt hại, còn nghĩa vụ chịu trách nhiệm trong việc khai báo đòi hỏi người bị hại phải khai báo trung thực, đúng đắn trước những thiệt hại đã xảy ra trong vụ án Như vậy ở đây có thể xem người bị hại đồng thời là người làm chứng trong trong trách nhiệm khai báo
Thứ tư, Một điểm riêng nữa chỉ có ở người bị hại, đó là có quyên yêu câu khởi tổ vụ dn hình sự và trình bày lời buộc lội tại phiên tòa (Theo khoản 3 Diéu 51 BLTTHS năm 2003) Thông thường việc chứng minh tội phạm sẽ thuộc về cơ quan
Nhà nước có thâm quyên, trong đó việc khởi tố vụ án hình sự là thuộc trách nhiệm
của CQTHTT, NTHTT thụ lý vụ án và giải quyết theo trình tự thủ tục quy định của
pháp luật Theo quy định tại khoản 1 Điều 105 BLTTHS năm 2003 thì có một số
trường hợp liên quan trực tiếp đến hành vi xâm hại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm
như cô ý gây thương tích, vu khống, hiếp dâm thì CQTHTT, NTHTT chỉ khởi tố vụ án theo yêu câu của người bị hại Người bị hại có quyên thê hiện ý chí của mình với mong muốn vụ án được khởi tố hoặc không khởi tô và người bị hại tự tính toán những lợi ích sẽ đạt được hoặc những tốn thất phải gánh chịu Đặc điểm này là thể
hiện tính dân chủ của pháp luật xã hội chủ nghĩa, thể hiện sự quan tâm của Nhà
nước đến quyên và lợi ích của người bị hại Đây là quy định mà pháp luật ghi nhận
cho người bị hại còn những người tham gia tô tụng khác không được thể hiện quyền này
1.1.2.2 Đặc điểm tổ tụng của người đại diện hợp pháp của người bị hại
Người đại diện hợp pháp của người bị hại trong trường hợp đặc biệt mặc dù được pháp luật tổ tụng hình sự thừa nhận quyên, đó là quyền được đại diện cho
người bị hại tham gia vào quá trình tố tụng hình sự, nhưng để có thê thực hiện được
quyền của một người đại diện hợp pháp cho người bị hại trong quá trình tố tụng chỉ được thông qua những quy định tại khoản 2 và khoản 3 BLUTTHS năm 2003 Bởi vậy, đặc điểm tô tụng của người đại diện hợp pháp cơ bản như những đặc điểm tố tụng của người bị hại
Trang 16hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự
tham gia vào quá trình tô tụng Trường hợp đó là khi người bị hại là người chưa
thành niên, người có nhược điểm về thê chất hoặc tâm thân thì người đại diện hợp
pháp có thể đại diện người bị hại để thực hiện quyền của người bị hại.'Š Như vậy, những trường hợp trên là phải cần đến người đại diện hợp pháp tham gia tố tung dé
bảo vệ quyền lợi cho chủ thê bị hại Việc xuất hiện người đại diện hợp pháp của
người bị hại trong quá trình giải quyết vụ án hình sự có thể mặc nhiên hoặc do yêu cầu, mặc nhiên làm người đại diện trong trường hợp người bị hại chết, trong trường
hợp yêu cầu khi người bị hại chưa thành niên, có nhược điêm về tâm thần hoặc thể
chât
Thứ hai, Người đại diện hợp pháp của người bị hại có thể phải trình bày lời buộc tội tại phiên tòa trong trường hợp vụ án được người bị hại yêu cau khởi tổ thuộc trường hợp khoản Ï Điễu 105 BLTTHS năm 2003 mà người bị hại là người chưa thành niên, có nhược điểm về tâm thân hoặc thể chất Trách nhiệm chứng minh tội phạm thông thường thuộc về cơ quan Nhà nước có thấm quyên, trong đó
việc khởi tố vụ án hình sự thuộc về trách nhiệm của CQTHTT, NTHTT thụ lý giải
quyết theo trình tự thủ tục quy định của pháp luật Theo quy định tại khoản 1 Điều
105 BLTTHS thì có một số trường hợp liên quan trực tiếp đến hành vi xâm hại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm như cố ý gây thương tích, vu khống, hiếp dâm CQTHTT, NTHTT chỉ khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại Nhưng
trong trường hợp người bị hại không có khả năng thê hiện ý chí của mình thì NĐDHP của họ sẽ thể hiện ý chí thay họ với mong muốn vu án được khởi tố hoặc
không khởi tố và sẽ cân nhắc trước những lợi ích sẽ đạt được hay những tôn thất mà người bị hại đang phải gánh chịu Đặc điểm này nhằm thê hiện tính dân chủ của
pháp luật xã hội chủ nghĩa, thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đến quyền lợi của người bị hại
Thứ ba, Người đại diện hợp pháp cho người bị hại cũng có quyên kháng cáo ban án, quyết định của Toà án về mức bôi thường cũng như về hình phạt đổi với bị cáo Đặc điểm này cũng lý giải phần nào ý chí nguyện vọng của người đại diện hợp pháp của người bị hại cũng với mong muốn xử lý tội phạm nghiêm minh hơn, phải bồi thường thỏa đáng những thiệt hại mà người bị hại đã và đang phải gánh chịu cũng như những người đại diện như họ cùng gánh chịu Đây cũng được xem như là
đặc điểm đặc riêng ở người đại diện hợp pháp của người bị hại và bắt nguồn là từ
quyên của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ theo khoản 2 Điều 51
Trang 17
hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự
BLTTHS nam 2003 được pháp luật ghi nhận Theo đặc điêm này thì người đại điện
hợp pháp của người bị hại được quyển bày tỏ ý chí chấp nhận hoặc không chấp
nhận bản án quyết định của Tòa án về mức bồi thường cũng như về hình phạt đối
với bị cáo của CQTHTT, NTHTT trong những giai đoạn cuỗi cùng của quá trình tố
tụng
Ngoài những đặc điểm tô tụng trên có thể đúc kết được thêm một số đặc điểm có từ khái niệm về người bị hại (theo khoản 1 Điều 51 BLTTHS năm 2003) thì
người đại diện hợp pháp của người bị hại cũng phải là cá nhân đại diện Cá nhân dai diện phải là người đã thành niên và có năng lực hành vi đầy đủ thì mới có đủ khả năng tham gia vào quan hệ tố tụng hình sự xác lập quyên và nghĩa vụ cho người bị hại (căn cứ này có được xuất phát từ bản chất người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thê chất thì cần người đã thành niên có năng
lực hành vi đầy đủ để đại diện tham gia quá trình tố tụng bảo vệ quyên lợi cho chủ thê người bị hại)
1.1.3 Thời điểm xuất hiện tư cách người bị hại hoặc người đại diện hợp
pháp của bị hại trong tố tụng hình sự
Đề cập đến người bị hại thì có không ít những quan điểm của những người
nghiên cứu luật giải thích nào là khái niệm, quyền và nghĩa vụ của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ Trong đó kế cả những quy định của pháp luật tố tụng hình sự cũng vậy, vẫn chưa đề cập đến thời điểm xuất hiện tư cách người bị hại hoặc thời điểm xuất hiện tư cách người đại diện hợp pháp của người bị hại Việc
xác định thời điểm xuất hiện tư cách người bị hại hoặc thời điểm xuất hiện tư cách người đại diện hợp pháp của người bị hại phải chăng là việc không cần thiết Tuy
nhiên để có thê hiểu rõ ràng về người bị hại, người đại diện hợp pháp của người bị
hại cần làm rõ thời điểm xuất hiện tư cách chủ thể bị hại, đại diện hợp pháp
Thường thì khi một vụ án hình sự xảy ra có một người cụ thể nào đó trong xã hội bị thiệt hại và họ tố giác về hành vi mà tội phạm gây ra thiệt hại cho họ với với CQTHTT, NTHTT hoặc khi một người đại diện cho một người đã và đang bị thiệt
hại do hành vi phạm tội gây ra thông báo về thiệt hại, thì khi đó tư cách chủ thể của họ xuất hiện Tuy nhiên, việc xác định thời điêm xuất hiện tư cách người bị hại hoặc
thời điểm xuất hiện tư cách người đại diện hợp pháp của người bị hại vẫn chưa rõ ràng Bởi vì, có những trường hợp vụ án xảy ra rất lâu có người bị thiệt hại trong thực tế bởi những hành vi nguy hiểm của tội phạm gây ra nhưng họ không thông
Trang 18hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự
mới xem xét họ như một người là người bị hại hoặc xem xét một người là người đại
diện hợp pháp của người bị hại, khi đó mới xuất hiện tư cách chủ thê Vậy, để xác
định thời điểm xuất hiện tư cách người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ
cân đến những điều kiện cần thiết và đầy đủ mới xác định một người là người bị hại
hoặc một người là người đại diện hợp pháp của người bị hại
Điều kiện cân thiết để xem xét một người là người bị hại kề từ khi vụ án hình sự xảy ra cá nhân bị thiệt hại về thê chất, tinh thần hoặc tài sản do hành vi nguy
hiểm của tội phạm gây ra Hành vi nguy hiểm này xảy ra phải mang đến những thiệt
hại trực tiếp cho người bị hại Tuy nhiên, phải hiểu không phải khi có một hành vi nguy hiểm nào đó của tội phạm xảy ra cũng xuất hiện người bị hại '” Nhưng
điều kiện đủ dé xem xét một người là người bị hại trong quan hệ pháp luật tố tụng hình sự: Khi cá nhân là chủ thể được đặt trong mối quan hệ với pháp luật tố tụng hình sự với tư cách người tham gia tổ tụng là người bị thiệt hại và cần được bảo vệ trước pháp luật
Đối với người đại diện hợp pháp của người bị hại xuất hiện trong quá trình tố
tụng hình sự khi vụ án hình sự xảy ra trong trường hợp người bị hại đã chết, người
bị hại chưa thành niên, có nhược điểm về thê chất hoặc tâm thân thì người đại diện
tham gia vào quá trình giải quyết vụ án hình sự và được CQTHTT, NTHTT xác định là người đại diện hợp pháp thuộc trường hợp có quyên đại diện Tư cách người
đại diện hợp pháp xuất hiện trong vụ án hình sự nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp cho người bị hại thuộc các trường hợp đã liệt kê
1.2 Cơ sở lý luận
1.2.1 Tâm quan trọng của việc bảo vệ quyền lợi của người bị hại và người đại diện hợp pháp của bị hại trong tố tụng hình sự
Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về đảm bảo quyền con người, quyên tự do,
dần chủ của công dân là một trong những định hướng xây dựng, hoàn thiện hệ
thống pháp luật được ghi nhận trong Nghị quyết của Bộ chính trị số 48-NQ/TW ngày 2/1/2002 và Nghị quyết của Bộ chính trị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về
chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.”” Trong tổ tụng hình sự, vấn đề bảo đảm quyền con người càng được chú trọng hơn nữa, bởi vì các hoạt động tố tụng ảnh hưởng trực tiếp tới các quyền tự do của công dân Đề bảo đảm quyên và lợi ích hợp pháp của những người tham gia tô tụng đồng thời để việc tham gia tô tụng của họ
Trang 19
hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự về các quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tô tụng, yêu câu các cơ quan tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng phải tôn trọng và thực hiện.” Việc tôn trọng và thực hiện một cách đúng đắn những quy định cụ thể đó không chỉ vì quyền lợi của một số người tham tố tụng, vì nghĩa vụ pháp lý hoặc vì để hỗ trợ pháp lý việc tôn trọng và thực hiện đúng đắn những quy định trên còn góp phần vào quá trình chứng minh tội phạm giải quyết vụ án nhanh chóng, kịp thời
Trong xã hội mỗi công dân đương nhiên có quyền được Nhà nước bảo vệ
trước các nguy cơ xâm hại đến quyên và lợi ích hợp pháp của mình Người bị hại cũng vậy, người bị hại trước hết được xem là công dân trong xã hội, do đó họ có
quyền bất khả xâm pham về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm Đây là
những quyên cơ bản của công dân đã được ghi nhận trong Hiến pháp và được cụ thê
hoá trong các văn bản pháp luật khác.” Như đã biết, tội phạm là hành vi nguy hiểm
cho xã hội, hành vi đó xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhần phẩm và tài sản của người bị hại, đó có thế là những thiệt hại vô cùng lớn mà người bị hại phải gánh chịu
Thực tế vì nhiều lý do khác nhau mà quyên và lợi ích hợp pháp của người bị hại chưa được bảo vệ tốt và kịp thời Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự
dường như cơ quan có thâm quyển chưa xem người bị hại như một bên của quá trình tố tụng để có sự quan tâm cần thiết.” Để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của những người tham gia tố tụng trong đó có người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ đồng thời để việc tham gia tô tụng của họ vào quá trình giải quyết vụ
án đạt hiệu quả đòi hỏi Cơ quan tiến hành tô tụng và người tiễn hành tô tụng phải tôn trọng và thực hiện Người bị hại là chủ thê xuất hiện trong hầu hết các vụ án
hình sự và tham gia vào quá trình tố tụng hình sự cho nên một trong những công cụ
pháp lý quan trọng để bảo vệ người bị hại đó là pháp luật tố tụng hình sự
Bên cạnh đó, bảo vệ người bị hại, người đại diện hợp pháp của họ đầu tiên cần bảo vệ những thông tin mà người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ cung cấp bởi những thông tin đó có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần giúp các
cơ quan chức năng phát hiện tội phạm và giải quyết đúng đắn, triệt để vụ án hình
sự Từ những lý do đó, việc bảo vệ quyền lợi của người bị hại, người đại diện hợp
7! Đỗ Thị Phương: Kiến nghị bồ sung quy định về tư cách của người đại diện hợp pháp và người bị kết án vào Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2003, Tạp chi /uat hoc, số 07, 2008
? Trần Đình Nhã: Hoàn thiện cơ sở pháp lý về bảo vệ người tô giác, người làm chứng, người bị hại trong vụ án hình sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, sô 173, 2010
Trang 20hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự
pháp của họ là việc làm cân thiết Bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của những
người tham gia tố tụng nói chung và người bị hại, người đại diện hợp pháp của họ nói riêng là một trong những nội dung quan trọng trong định hướng cải cách tư
pháp và hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình sự ở nước ta hiện nay.” Vì vậy,
Nhà nước cần phải có biện pháp cụ thể để bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp người bị hại, người đại diện hợp pháp của họ
1.2.2 Một số nguyên tắc cơ bản trong pháp luật tố tụng hình sự liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi của người bị hại, người đại diện hợp pháp của người bị hại
% Báo vệ quyên lợi của người bị hại thông qua nguyên tắc bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của công dân (Điêu 7 BLTTHS năm
2003)
Ở nước ta, những nguyên tắc bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân
phẩm, tài sản của công dân đã từng bước được pháp luật ghi nhận và hoàn thiện ” Theo Hiến pháp năm 1992 tại Điều 71 đã ghi nhận một nguyên tắc hiến định:
“ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.” Quy định trên đã cụ thể hóa thành một nguyên tắc tô tụng hình sự nhằm bảo vệ các quyên và lợi ích của công dân Trong
pháp luật tố tụng hình sự ghi nhận lần đầu tiên là tại Điều 7 BLTTHS năm 2003, đã
bố sung một nội dung mới quan trọng mang tính nguyên tắc là: “Người bị hại, người làm chứng và người tham gia tổ tụng khác cũng như người thân thích của họ ma bi de doa dén tinh mạng, sức khoẻ, bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tài sản thì cơ quan có thấm quyên tiễn hành tổ tụng phải áp dụng những biện pháp can thiết để bảo vệ theo quy định của pháp luật”
So với quy định tại Điều 6 trong BLTTHS năm 1988 về việc bảo hộ tính
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tải sản của công dân thì quy định tại Điều 7
BLTTHS năm 2003 đã dần hoàn thiện hơn Quy định này tạo điều kiện cho người
tham gia tố tụng trong đó có người bị hại có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản Theo quy định của pháp luật hiện
“ Lê Tiến Châu: Người bị hại trong to tung hình sự, Tạp chí khoa học pháp lý, số 1, 2007
Trang 21hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự
maawwơxxssas%aœœễễẳaợaớợớẳớiãỶẳaaaaa-ằšïẳơơợớợớ/Wš(ẳẶẳmnnsaaammmaaaaa-rờơớợớợớợ/W:aŒttễễẫẳšớnẵẳ
hành vê nguyên tắc này có nghĩa là pháp luật nghiêm câm mọi hành vi xâm phạm
trái pháp luật đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của công dân ˆ'
Nói như vậy đồng nghĩa với việc một khi những người tham gia tố tụng hoặc những người thân thích của họ, đặc biệt ở đây người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ của họ bị đe dọa tính mạng sức khỏe, bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm thì cơ quan nhà nước có thâm quyên tiến hành tố tụng trong phạm vi trách
nhiệm của mình phải áp dụng những biện pháp cân thiết để bảo vệ họ
Người bị hại hoặc người thân tích của họ (như người đại diện hợp pháp của họ) khi tham gia vào quan hệ tố tụng hình sự sẽ được cơ quan có thâm quyên tiễn hành tổ tụng bảo vệ khi và chỉ khi có hành vi nào đó đang đe dọa đến tính mạng, sức khỏe, bị xâm phạm danh dự, nhân pham, tài sản và họ phải yêu cầu mình được bảo vệ thì cơ quan có thâm quyền mới áp dụng các biện pháp cần thiết
s* Bảo vệ quyên lợi của người bị hại thông qua nguyên tắc xác định sự thật của
vụ án ( Điều 10 BLTTHS năm 2003)
Xác định sự thật của vụ án là một trong những nguyên tắc nhằm đảm bảo tính chính xác, khách quan của hoạt động tổ tụng hình sự.”” Nguyên tắc này được xem là
tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt toàn bộ quá trình giải quyết vụ án hình sự, là mục đích
của quả trình giải quyết vụ án hình sự, một khi làm rõ sự thật của vụ án bên cạnh việc chứng minh được tội phạm còn bảo vệ được quyên và lợi ích của những người bị thiệt hại
Như vậy việc xác định sự thật vụ án không chỉ có ý nghĩa đối với quá trình
giải quyết đúng đắn vụ án, truy cứu trách nhiệm hình sự đúng người, đúng tội bên
cạnh đó là không bỏ lọt tội phạm Nói như vậy nguyên tắc này ngoài việc thê hiện tính chính xác, khách quan trong việc đảm bảo cho bị can, bị cáo quyền được bảo vệ trong vụ án hỉnh sự thì cũng từ quá trình đó là không thê bác bỏ quyền của người
bị hại cần được bảo vệ trước pháp luật
Việc chứng minh tội phạm 1a trach nhiém cua CQTHTT, NTHTT trong qua trình đầu tranh phòng chống tội phạm việc làm sáng tỏ mọi chỉ tiết của tội phạm để không định kiến suy diễn là phải dựa vào các chứng cứ đã thu thập được theo quy
định của BLTTHS Sự thật vụ án chính là cơ sở thuyết phục CQTHTT, NTHTT về
6 Mac Giáng Châu-Nguyễn Chí Hiếu: Giáo trình Luật tổ tụng hình sự Việt Nam-Học phần 1 “Những vẫn đề
chung của Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Khoa Luật-Trường Đại học Cần Thơ, tr.10
? Mạc Giáng Châu-Nguyễn Chí Hiếu: Giáo trình Luật tổ tụng hình sự Việt Nam-Học phần 1 “Những vấn đề
Trang 22hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự
những thiệt hại mà bị can hoặc bị cáo đã gây ra cho người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ Kết lại nguyên tắc này là một trong những nguyên tắc rất quan trọng trong tô tụng hình sự tuy quy định trên không trực tiếp nói lên việc bảo vệ quyền của người bị hại nhưng nó góp phần vào giải quyết quyền của những người tham gia tố tụng trong đó có người bị hại hoặc người thân thích của họ
%* Bdo vệ quyền lợi của người bị hại thông qua nguyên tắc bảo đảm quyền khiéu nai, tổ cáo trong tổ tụng hình sự ( Điều 31 BLTTHS năm 2003)
Đây là nguyên tắc thê hiện bản chất dân chủ của pháp luật tố tụng hình sự
Việt Nam Việc khiếu nại, tố cáo của công dân về những việc làm trái pháp luật của
cơ quan tiến hành tố tụng, người tiễn hành tổ tụng là góp phần vào phát hiện và
khắc phục những sai sót của quá trình tố tụng Thông qua nguyên tắc này cho phép công dần là một trong những chủ thể của quyền khiếu nại, tố cáo được thể hiện quyền của mình, công dân ở đây có thể là người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ được quyên khiếu nại, tố cáo trong tô tụng hình sự Đối tượng của quyên khiếu nại tố cáo ở đây là hành vi tố tụng của cơ quan tiến hành tố tụng và
người tiễn hành tố tụng.” Dé dam bảo cho công dân (người bị hại hoặc người đại
diện hợp pháp của họ) được biết đến những khiếu nại, tố cáo của mình thì CQTHTT, NTHTT trong phạm vi thuộc thâm quyên của mình phải tiếp nhận, xem
xét giải quyết nhanh chóng và phải thông báo kết quả bằng văn bản cho họ biết Như vậy việc pháp luật quy định cho công dân có quyền khiếu nại tô cáo là việc
góp phan vào bảo đảm các quyên và lợi ích hợp pháp của công dân Quyên lợi của công dân trong pháp luật tố tụng hình sự không loại trừ người bị hại
1.2.3 Vị trí, vai trò của người bị hại, người đại diện hợp pháp của người bị hại trong tổ tụng hình sự
Người bị hại là một trong những người tham gia tố tụng theo quy định của BLTTHS Việc tham gia t6 tụng của người bị hại với mục đích nhằm bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của họ đã bị hành vi phạm tội xâm hại Bên cạnh đó, việc tham gia tố tụng của họ còn góp phần quan trọng vào việc giải quyết vụ án hình sự được chính xác, khách quan, toàn diện Bởi vì, người bị hại là người biết được các tình tiết của vụ án nên họ cũng có nghĩa vụ công dân trong việc giúp các cơ quan tiễn hành tô tụng tìm ra sự thật khách quan của vụ án
Trang 23
hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự Xuât phát đầu tiên là từ lời khai của người bị hại, lời khai của người bị hại là nguồn cung cấp chứng cứ quan trọng cho CQTHTT và NTHTT Lời khai của người
bị hại như là cơ sở pháp lý để người tiễn hành tố tụng ra quyết định khởi tổ vụ án
hình sự, khởi tố bị can nhanh chóng làm sáng tỏ sự thật của vụ án Lời khai của người bị hại mang một ý nghĩa như dựng lại hiện trường của vụ án đã xảy ra, với tư
cách là chủ thể bị thiệt hại, người bị hại có khả năng cung cấp cơ bản chính xác
những tình tiết đã xảy ra trong vụ án
Đề thê hiện được vị trí, vai trò của người bị hại trong quá trình tham gia tố
tụng giải quyết vụ án từ việc cho lời khai điển hình như vụ án tra khảo xảy ra ở
Nghệ An chỉ vì bị nghi ngờ lẫy trộm quặng thiếc, Lữ Văn Tới cũng là một trong năm người bị hại trong vụ án đã bị đánh trọng thương Theo lời khai của Tới thuật lại cả quá trình với cơ quan công an thì Trần Đình Trúc (ông chủ nơi Tới làm việc) đã tra khảo, đánh đập tàn nhẫn anh cùng năm người khác bằng nhiều hung khí Cụ thé anh ké mình bị tra tân suốt ba giờ đồng hồ về việc lây trộm quặng thiếc, mặc
cho anh nhiều lần quỳ xuống van xin.” Bên cạnh đó người bị hại khác là Lương
Văn Trung cũng đã thuật lại toàn bộ quá trình tra khảo và xem như lời tố cáo hành vi của ông chủ Trần Đình Trúc, theo anh Trung cho biết cùng bị ông Trúc nghi trộm
quặng và đánh đập còn có hai thợ mỏ khác.”” Như vậy, từ những gì mà người bị hại trình bày ở trên đã góp phần vào quá trình giúp Cơ quan điều tra chứng minh tội
phạm, định hướng rõ tội phạm để có cách xử ly thích hợp, lời thuật lại của hai người bị hại trên như dựng lại hiện trường của vụ án, được xem như những nhân chứng
sống trong vụ án nên những tình tiết mà hai bị hại trình bày là thuyết phục hơn các
lời khai khác, góp phần vào giải quyết vụ án nhanh chóng, chính xác cũng như để bảo vệ quyền và lợi ích của mình đang bị xâm hại, họ phải trình bày lời khai đó, đó là cách đi tim sự thật khách quan của vụ án một cách đầy đủ, đặc biệt là lời khai của người bị hại thứ hai trong vụ án này làm rõ hơn những tình tiết trong vụ án còn bỏ sót và càng khẳng định hơn hành vi nguy hiểm của kẻ phạm tội
°° Khanh Hoan: Tam giữ 6 người (rong vụ tra khảo người làm công, Báo điện từ Báo mới, 2012,
http://www.baomoi.com/Tam-giu-6-nguoi-trong-vu-tra-khao-nguoi-lam-cong/104/6212283.epi |truy cập
ngày 21/3/2013]
°° Dac Lam: Công an lấy lời khai người bị hại thứ hai Báo điện từ Báo mới, 2012,
http://www.baomoi.com/Cong-an-lay-loi-khai-nguoi-bi-hai-thu-hai/104/6214223.epi [truy cập ngày 21/3/2013]
Trang 24hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự Pháp luật tô tụng hình sự cho phép người bị hại được quyên thực hành chức
năng buộc tội đối với trường hợp yêu cầu khởi tố vụ án hình sự nhưng tiền đề để
thực hiện chức năng buộc tội đó cũng phải từ lời khai của người bị hại Tuy nhiên, lời khai buộc tội của người bị hại chỉ có sức thuyết phục khi lời khai đó phản ánh một cách trung thực, chính xác những gì xảy ra trong vụ án là có tội phạm xảy ra và đã xâm phạm đến quyên và lợi ích hợp pháp của người bị hai
Từ những điều trên kết lại, người bị hại là người tham gia tố tụng, tham gia vào quá trình giải quyết vụ án hình sự với vai trò vô cùng quan trọng góp phần làm sáng tỏ sự thật vụ án Như đã biết thì người đại diện hợp pháp của người bị hại chỉ tham gia vào quá trình tố tụng trong những trường hợp thật cần thiết nhằm đảm bảo quyên và lợi ích cho người bị hại Người đại diện hợp pháp của người bị hại cũng góp một phân vai trò khá quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự đúng đắn, khách quan, nhanh chóng Nói như vậy, thi dù là người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ đều đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tô tụng hình sự không chỉ góp phân giải quyết vụ án hình sự đúng đắn, kịp thời, nhanh chóng nhằm bảo vệ quyên và lợi ích hợp của họ mà còn góp phân vào bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa
VỊ người bi hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ cũng là một bên trong tranh tụng, hành vi tố tụng của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ gop phan quan trong vao tiễn trình đi tìm sự thật của vụ án, công lý và sự công bằng của pháp luật, đặc biệt là trong những vụ án mà việc khởi tố phải do người bị hại yêu cầu Do vậy, vị trí, vai trò của người bị hại, người đại diện hợp pháp của họ
càng phải được khẳng định hơn nữa để đảm bảo việc thực hiện có hiệu quả các
quyên của người bi hai
Trang 25hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự
CHƯƠNG 2
NHUNG QUY DINH CUA PHAP LUAT TO TUNG HINH SU HIEN HANH VE QUYEN LOI CUA NGUOI BI HAI, NGUOI
DAI DIEN HOP PHAP CUA BI HAI
2.1 Quyền của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của bị hại dưới gốc độ pháp luật thực định - Theo khoản 2, 3 Điều 51 BLTTHS năm 2003
2.1.1 Quyên đưa ra tài liệu, đô vật, yêu cầu
Quyên đưa ta tài liệu, đồ vật của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của
họ được lý giải là quyền mà người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ được
cung cấp tài liệu, đồ vật có thê là vật chứng, kết luận giám định có trong vụ án có
khả năng là chứng cứ của vụ án ngoài những chứng cứ mà CQTHTT, NTHTT thu
thập được Quyên đưa ra tài liệu, đồ vật thường đi cùng với quyền được yêu câu của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ Quyền yêu cầu của người bị hại
hoặc người đại diện hợp pháp của họ chính là sự thể hiện ý chí, nguyện vọng với mong muốn làm sáng tỏ những tình tiết nào đó có liên quan đến vụ án hoặc tiễn hành thêm những biện pháp tô tụng nào đó thật cần thiết để hỗ trợ quá trình chứng minh tội phạm
Như đã biết thì người bị hại là người phải gánh chịu những thiệt hại nặng nề do hành vi phạm tội gây ra và họ xuất hiện trong vụ án hình sự không phải với ý chí mong muốn chủ quan của mình Là chủ thể bị thiệt hại và vì những thiệt hại xảy ra người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền chứng minh tội phạm để bảo vệ quyên, lợi ích của mình cơ bản của việc làm đó chính là đưa ra tài liệu, đỗ vật hay yêu cầu Vì thế, theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 51 BLTTHS năm 2003 cho phép: “Người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ được quyên đựa ra tải liệu, đồ vật, yêu cấu ”
Ngoài những tải liệu đồ vật được xem xét có thể là chứng cứ như vật chứng có trong vụ án (có thể là những vật làm công cụ, phương tiện phạm tội; vật mang dau
vết tội phạm theo ghi nhận tại Điều 74 BLTTHS năm 2003 về vật chứng), kết
Trang 26hại và người dai diện hợp pháp của người bị hại trong to tung hình sự
người làm chứng, yêu câu giám định (giám định tỷ lệ thương tật hoặc những giám
định khác) và một số yêu cầu khác có liên quan đến vụ án
Ví dụ liên quan đến quyền được đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ dẫn chứng trở lại vụ án tai nan giao thong làm chết hai học sinh trên đường Láng, Hòa Lạc — Hà Nội: Phía hai người đại diện hợp pháp của hai người bị hại khi tham gia phiên tòa xét xử trình bày việc họ đã cung cấp ba bức ảnh chụp ở hiện trường sau bốn ngày xảy ra vụ tai nạn (tai nạn vào ngày 19/11/2001) cho cơ quan điều tra trong quá trình điều tra vụ án; Ngoài ra tại phiên tòa xét xử người đại diện hợp pháp của người bị hại đã yêu cầu Hội đồng xét xử chuyển hồ sơ vụ án sang Viện khoa học quân giới, Tông cục quốc phòng dé giám định lại tốc độ của xe taxi gây tai nạn cũng như yêu cầu tiến hành thực nghiệm
điều tra hiện trường vụ án và còn yêu cầu mời thêm nhân chứng để làm sáng tỏ
những tình tiết có liên quan trong vụ án; Bên cạnh đó còn yêu cầu Hội đồng xét xử triệu tập thêm hai cán bộ công an Hà Nội tham dự phiên tòa với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án.”' Trong vụ án thì người đại diện hợp pháp
của người bị hại đã thể hiện quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu như đưa ra những
bức ảnh chụp ở hiện trường tai nạn liên quan đến vụ án, đưa ra yêu cầu giám định lại tốc độ xe, yêu cầu mời thêm người làm chứng, mời người có quyên và nghĩa vụ liên quan đến vụ án tham gia phiên tòa để làm sáng tỏ tình tiết xuất hiện trong vụ án
Theo khoản 2 Điều 65 BLTTHS năm 2003 cũng có một quy định tương tự liên quan đến quyên trên của người bị hại: “Những người tham gia tố tụng, cơ quan,
tổ chức hoặc bất cứ cá nhân nào đều có thê đưa ra tài liệu, đồ vật và trình bày những vấn đề có liên quan đến vụ án” Theo đó thì người bị hại hoặc người đại diện hợp
pháp của họ cũng được thừa nhận quyền được đưa ra tài liệu đồ vật, yêu cầu khi
tham gia vào quá trình tô tụng Dù hai quy định không có quy định nào trực tiếp liệt
kê những tải liệu, đồ vật, yêu cầu mà người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền đưa ra trong vụ án, nhưng qua hai quy định trên có thê hiểu rằng vì quyên và lợi ích hợp pháp của mình người bị hại hoặc NĐDHP của họ được đưa ra tài liệu, đô vật, yêu câu có liên quan đên vụ an
Như vậy, để có thể bảo vệ quyền được đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ thì điều đầu tiên là CQTHTT,
31 Phương Vũ: Vu tai nan trên đường Láng bị hại yêu cầu giám định lại, Báo điện tử vnexpress, 2004,
Trang 27hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự
yêu cầu Khi đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu thì CQTHTT, NTHTT phải kiểm tra,
xem xét và xác minh thật cần thận để tránh trường hợp bỏ sót những tài liệu, đồ vật,
yêu cầu có ý nghĩa làm sáng tỏ sự thật của vụ án Tạo điều kiện cho người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ có thé dua ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu ở những giai đoạn khác nhau của quá trình tố tụng như giai đoạn điều tra hoặc trong giai
đoạn xét xử tại phiên tòa Khi CQTHTT, NTHTT có thể làm tốt việc bảo vệ quyền
đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu của người bị hại hoặc NĐDHP của họ: Trước tiên là có thể bảo vệ kịp thời quyên và lợi ích hợp pháp của công dân Bên cạnh đó, đảm bảo vụ án có thể được giải quyết đúng đắn, khách quan giữa các bên chủ thể (Người tiến hành tố tụng — Người tham gia tô tụng và giữa những người tham gia tổ tụng với nhau) Để quá trình chứng minh tội phạm của CQTHTT, NTHTT diễn ra nhanh
chóng, kịp thời Nếu làm không tốt việc bảo vệ quyên này của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ có thể không bảo vệ kịp thời quyền và lợi ích của
công dân; Làm cho quá trình giải quyết vụ án không được đúng đắn, khách quan; Quá trình chứng minh tội phạm của CQTHTT, NTHTT diễn ra không đầy đủ, kịp thời
2.1.2 Quyền được thông báo về kết quả điều tra
Quyền được thông báo về kết quả điều tra của người bị hại hoặc người đại
diện hợp pháp của họ được hiểu là quyền mà người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ được biết một số vẫn đề thuộc nội dung của vụ án như được thông bảo
về việc bắt được tội phạm, thông báo về kết luận giám định và một số thông tin
khác liên quan đên tội phạm, chứng cứ có trong vụ án
Tham gia vào quan hệ tố tụng hình sự với tư cách là người bị hại, người bị
thiệt hai vé thé chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gây ra, người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ được quyên biết một số thông tin về tội phạm từ quá trình
điều tra vụ án của Cơ quan điều tra Đó là quyền được thông báo về kết quả điều tra,
quyền này được quy định tại điểm b khoản 2 Điều 51 BLTTHS năm 2003, từ đó làm cơ sở cho việc chuẩn bị lý lẽ hoặc yêu cầu để buộc tội đối với bị cáo đối với
một số trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu người bị hại Theo đó việc
người bị hại hoặc người đại diện hợp của họ được biết kết quả điều tra chính là một phân cơ sở phản ánh cụ thể thiệt hại của người bị hại, chứng minh tội phạm xuất hiện trong vụ án hình sự Với những gì thể hiện trong kết quả điều tra là cơ sở
Trang 28hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự Đê bảo vệ quyên được thông báo về kêt quả điêu tra cho người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ: Trong quá trình giải quyết vụ án cơ quan điều tra phải thông báo được kết quả điều tra cho người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ, có thê thông báo trực tiếp hoặc thông báo bằng văn bản Trong trường hợp CQTHTT, NTHTT làm tốt công tác bảo vệ quyền được thông báo kết quả điều tra cho người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ có thê giúp người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ nam được một số thông tin cơ bản có trong vụ án
Là điều kiện đầu tiên để họ bảo vệ tốt quyên và lợi ích hợp pháp của mình Cũng là cơ sở để họ chuẩn bị lý lẽ, chứng cứ trước khi tham gia phiên tòa xét xử Nếu làm
không tốt việc bảo vệ quyền được thông báo kết quả điều tra cho người bị hại hoặc
người đại diện hợp pháp của họ hệ quả có thể họ không biết được những thông tin,
chứng cứ có liên quan trong vụ án Không thể bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp
của mình
2.1.3 Quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch
Quyên đề nghị thay đôi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên
dịch được hiểu là quyền được bày tỏ ý chí, nguyện vọng không chấp nhận một hoặc
một số chủ thê như Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thâm phán, Hội thâm nhân dân,
Thư ký tòa án hoặc người giám định, người phiên dịch tham gia vào quá trình tố tụng giải quyết vụ án Sự không chấp nhận những chủ thê trên có thể được thê hiện trong những gia1 đoạn tiễn hành tố tụng khác nhau nếu người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ xét thấy việc tham gia giải quyết vụ án của những chủ thể trên có thê làm ảnh hưởng đên quyên và lợi ích của họ
Vì để bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ tham gia vào quá trình tố tụng giải quyết vụ án, nên một khi người bị hại hoặc người đai diện hợp pháp của người bị hại thấy trong quá trình giải quyết vụ án có sự không đúng đắn, khách quan thì pháp luật tô tụng hình sự cho phép họ được quyên đề nghị thay đổi NTHTT, người giám định, người phiên dịch Quy định trên được ghi nhận tại điểm c khoản 2 Điều 51 BLTTHS năm 2003: “Người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyên đê nghị thay đổi người tiễn hành tổ tụng, người giám định, người phiên dich.”
Cụ thê trong vu an “Giét người” và “Hủy hoại tài sản” ở Hà Nội được Tòa án quân sự Thủ đô hà Nội đưa ra xét xử vào ngày 3- 4/8/2010, gia đình bị hại — người
đại diện hợp pháp của người bị hại đã có văn bản để nghị thay đôi Thắm Phán điều
Trang 29hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự
nhiên việc đề nghị của người đại diện hợp pháp của người bị hại không được đồng ý.” Người đại diện hợp pháp của người bị hại có quyền đề nghị thay đổi Thâm
Phán, nhưng thực tế trong vụ án thì để có thể được chấp yêu cầu đề nghị thay đổi người đại diện hợp pháp của người bị hại họ phải có lý do, căn cứ xác đáng chứng minh đề nghị mình đưa ra là đúng đắn
Theo tinh thân của Điều 43 BLTTHS năm 2003 cũng cho phép người bị hại
hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền đề nghị thay đổi NTHTT Việc đề nghị thay đối người tiến hành tố tụng phải có lý do, căn cứ xác đáng nếu thấy Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thâm nhân dân, Thư ký tòa án có khả năng không vô tư, không khách quan mà họ không từ chối tiễn hành tố tụng thì có quyền
yêu cầu thay đổi Còn người giám định, người phiên dịch vốn là người tham gia tố
tụng theo nghĩa vụ pháp lý nếu họ không làm tốt nghĩa vụ thì cũng bị người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của người bị hại đề nghị thay đổi chỉ cần có sự không khách quan trong giải quyết vụ án hình sự, không thể đảm bảo quyên lợi kịp thời cho người bị hại
Đề bảo vệ quyền được đề nghị thay đôi người tiễn hành tô tụng, người giám
định, người phiên dịch của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ thì
CQTHTT, NTHTT phải giải thích cho họ biết được họ có quyền này và có thể thê
hiện quyền ngay từ giai đoạn điều tra vụ án hoặc khi vụ án được đưa ra xét xử tại phiên tòa Ngoài ra, khi người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ đề nghị
thay đối người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch đòi hỏi CQTHTT, NTHTT phải xem xét thật cân thận nếu thấy có thế làm ảnh hưởng đến
quyền và lợi ích của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ thì phải tự từ chối tiễn hành tố tụng hoặc từ chối tham gia tố tụng vì nghĩa vụ pháp lý Làm tốt
việc bảo vệ quyên đề nghị thay đối người tiền hành tố tụng, người giám định, người
phiên dịch của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ sẽ đem lại sự công bằng, khách quan trong quá trình giải quyết vụ án Đảm bảo kịp thời quyên và lợi ích hợp pháp của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ không bị ảnh hưởng Nếu không làm tốt việc bảo vệ quyền này của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ có thê ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của quá trình giải
quyết vụ án (sẽ có một bản án hoặc quyết đinh nào đó không đúng đắn, khách quan
3ˆ Vụ cô giáo thiêu ba người gia đình bị hại kháng cáo, Báo điện tử việt báo,2010, http://vietbao.vn/An-ninh-
Trang 30hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự
————————
được ban hành) Không đảm bảo kịp thời quyên và lợi ích hợp pháp của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ
2.1.4 Quyền được đề nghị mức bồi thường và các biện pháp bảo đảm bôi thường
Quyên được đề nghị mức bồi thường và các biện pháp bảo đảm bồi thường
được định nghĩa là quyền thể hiện bản chất dân sự trong vụ án hình sự, quyền mà người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ được bày tỏ ý chí, nguyện vọng của mình với mong muốn những thiệt hại phải được người phạm tội (bị cáo) hoặc người đại diện hợp pháp của họ bù đắp một khoản giá trị trơng xứng xứng đang với những thiệt hại mà người bị hại, người đại diện hợp pháp của họ phải gánh chịu
Trong quá trình CQTHTT, NTHTT giải quyết vụ án hình sự thì người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ thường đặc biệt chú trọng đến những thiệt hại
bị mất và đặt vấn đề phải giải quyết những thiệt hại đã mất cho thật thỏa đáng Từ
những thiệt hại đã mat ma người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ phải gánh chịu pháp luật đã ghi nhận quyền của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ, quyên được đề nghị mức bồi thường và các biện pháp bảo đảm bồi
thường (theo điểm d khoản 2 Điều 51 BLTTHS năm 2003)
Ví dụ liên quan đến quyền được đề nghị mức bồi thường và các biện pháp
bảo đảm bôi thường của người bị hại điên hình như vụ án “cố ý gây thương tích”
xảy ra ở huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Trong phiên tòa xét xử sơ thâm vụ án hình sự có các bị hại gom ông Lê Thạch Bàn, ông Đàm Văn Dong, Dam Van
Nghiệp đã bị một số đối tượng đánh gây tôn hại sức khỏe, ông Đồng thì bị tôn hại
sức khỏe 4%, ông Nghiệp thì bi tôn hại sức khỏe 6%, ông Ban tôn hại sức khỏe
13,6% Các bị hại là ông Bàn và ông Đồng yêu cầu được bồi thường theo quy định của pháp luật Riêng ông Nghiệp yêu cầu các bị cáo bồi thường 20 triệu đồng chi
phí chữa bệnh cùng với 4 triệu đồng/tháng kê từ ngày bị gây thương tích do không thể lao động.”” Trong vụ án các bị hại đã thể quyền của mình, quyền được yêu cầu bồi thường thiệt hại theo đúng với những thiệt hại mà họ đang phải gánh chịu Trong đó người bị hại là ông Nghiệp đã tính toán rất kĩ các khoản thiệt hại đã mất
3 Xét xử vụ án “Cổ ý gây thương tích” tại xã Xuân Quan, huyện Văn Giang, Hưng Yên: 2 bị cáo nhận 60 tháng tù, Báo điện từ Hưng Yên, 2012, http:/baohungyen.vn/do1-song-phap-luat/201212/Xet-xu-vu-an-Co-y- gay-thuong-tich-tai-xa- Xuan-Quan-huyen- Van-Giang-Hung-yen2-bi-cao-nhan-60-thang-tu- l 55248/ [truy cập
ngay 20/02/2013]
Trang 31hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự
mmaawxssasassäẫễ5ẫïẳẽơợớýẳïẳïÏẳÏiẳớmšïẳằmexxxrssaãaớớ///ớ/ằẳớơợợớýẶŒẳớẳẶẳẳẳasasaasằơằẳằẳẫẳễ=xằờớýớẳïiớiớẳờẳcœcằẵẫn
như: chi phí chữa bệnh, chi phí bị thương do không thê lao động và đê xuât mức bôi thường buộc bị cáo phải chi trả
Mức bồi thường mà người bị hại có thể đề nghị và được nhận phải tùy thuộc
vào loại thiệt hại mà người bị hại đã mất Bởi vậy, với những loại thiệt hại khác
nhau thì giá trị được bồi thường có thê sẽ khác nhau Như đã xác định thiệt hại gồm có thiệt hại về tinh thân, thê chất hoặc tài sản, đối với loại thiệt hại về tinh thần thì khó có thê xác định được chính xác mức độ thiệt hại để bồi thường cho hợp lý Tuy
nhiên, đã là thiệt hại thì vẫn phải tính toán thành những khoản gia tri trong img dé bồi thường mà người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ cho là thỏa đáng
Còn thiệt hại về thê chất hoặc tài sản của người bị hại thì CQTHTT, NTHTT có thê
tính toán được một cách chính xác mức độ thiệt hại mà người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp có quyền được hưởng xứng đáng Mức bồi thường mà người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của bị hại đề nghị phải phù hợp với quy định của
pháp luật liên quan và mức bồi thường mà họ được nhận phải được Hội đồng xét xử
quyết định công khai trước phiên tòa xét xử
Ngoài việc người bị hại hoặc người đại diện hợp của họ được quyên đề nghị
mức bôi thường, pháp luật tố tụng hình sự còn cho phép họ được quyên đề nghị
CQTHTT, NTHTT áp dụng các biện pháp khác cần thiết để bảo đảm bồi thường
Có thê hiểu các biện pháp khác bảo đảm ở đây như kê biên tài sản (theo Điều 146
BLTTHS năm 2003) hoặc một số biện pháp bảo đảm khác Kê biên tài sản là nhằm bảo đám cho việc bôi thường thiệt hại trong trường hợp thực tế bị cáo hoặc người
đại diện hợp pháp của bị cáo không có khả năng thực hiện hết nghĩa vụ bồi thường hoặc chỉ thực hiện được một phan nghĩa vụ nhưng có tài sản khắc dé bao dam
Thực tế để bảo vệ quyên được đề nghị mức bồi thường và các biện pháp bảo đảm bồi thường của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ đòi hỏi CQTHTT, NTHTT (Kiểm sát viên, Thâm phán chủ tọa phiên tòa) phải giải thích cho người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ hiểu về quyền được đề nghị
mức bồi thường hoặc các biện pháp bảo đảm bồi thường NTHTT chủ động đề cập đến khoản giá trị mà người bị hại hoặc NĐDHP của họ được đề nghị bị cáo hoặc gia đình bị cáo phải bồi thường Để nhận được một khoản giá trị bồi thường tương
xứng bắt buộc những NTHTT phải xem xét cần thận, đầy đủ các khoản thiệt hại mà
người bị hại đã mat Trong mot số trường hợp khác bị cáo và gia đình bị cáo không
thể thực hiện được nghĩa vụ bồi thường thì CQTHTT phải tiến hành thực hiện các biện pháp khác để bảo đảm như kê biên tài sản của bị cáo hoặc gia đình bị cáo để
Trang 32hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự thường và các biện pháp bảo đảm bồi thường của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ có thể đảm bảo cho họ được nhận một khoản bù đắp tương xứng
với thiệt hại đã xảy ra Nhằm làm giảm bớt những mất mát về thể chất, tinh than
hoặc tài sản của người bị hại cũng như của người đại diện hợp pháp của họ Nếu
làm không tốt việc bảo vệ quyền này của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ có thê họ không nhận được những bù đắp về thiệt hai, điều đó làm cho thiệt hại mà họ phải gánh chịu càng nặng nề hơn khi không được bù đắp
2.1.5 Quyền tham gia phiên tòa, trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên tòa để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
Quyên tham gia phiên tòa, trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên tòa được hiệu
là quyền mà người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ được quyên có mặt tại phiên tòa để theo dõi quá trình xét xử vụ án hình sự của CQTHTTT, NTHTT Sự có mặt của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ tại phiên tòa nhằm
bày tỏ ý chí, ý kiến tranh luận của mình đối với nội dung của vụ án với mục đích
bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình hoặc người mà mình đại diện
Pháp luật tố tụng hình sự ghi nhận quyền của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ được tham gia phiên tòa, trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên tòa
(theo điểm đ khoản 2 Điều 51 BLTTHS năm 2003) Ngoài sự có mặt của bị cáo khi
tham gia phiên tòa xét xử thì sự có mặt của người bị hại hoặc người đại diện hợp
pháp của họ tại phiên tòa là điều cần thiết đảm bảo quá trình tố tụng diễn ra khách
quan, đúng thủ tục Để người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ có thể thực hiện và bảo vệ được hết quyền và lợi ích của mình thì việc tham gia phiên tòa,
trình bày ý kiến tại phiên tòa của họ đối với quá trình giải quyết vụ án là điều cần
thiết, đặc biệt có thể đảm bảo việc tranh luận với luật sư hoặc bị cáo về những vẫn
đề tự thấy không hợp lý trong phiên tòa xét xử đối với một số vụ án khởi tố theo yêu câu người bị hại
Ví dụ liên quan đến quyên tham gia phiên tòa, trình bày ý kiến, tranh luận tại
phiên tòa của người bi hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ điển hình như vụ án cướp tiệm vàng Ngọc Bích ở Bắc Ninh Tại phiên tòa xét xử phúc thấm có mặt một số đại diện hợp pháp (thuộc gia đình người bị hại), họ tham gia phiên tòa và trình
bày một số ý kiến đối với vụ án và cũng tranh luận một số vẫn đề như: Khi chủ tọa
phiên tòa liên tục hỏi bị cáo trong vụ án các câu hỏi "có hay không" thì của gia
đình người bị hại đã lên tiếng phản đối và ý kiến với chủ tọa yêu cầu chủ tọa hãy để
Trang 33hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự
diện hợp pháp cho người bị hại Đình Thị Chín (người vợ chủ tiệm vàng Ngọc Bích) tại phiên tòa người đại diện cho rằng trong vụ án có nhiều uẫn khúc và nhẫn mạnh: Một mình bị cáo chưa đủ 18 tuôi, chưa có tiền án tiền sự, chưa có kinh nghiệm gây án mà thực hiện một cách vô cùng dã man như thế thì anh không tin Phía đại diện
người bị hại cũng đưa ra ý kiến không đồng tình với việc Cơ quan điều tra kiểm kê
tài sản (số vàng) của gia đình người bị hại, Cơ quan điều tra đã chỉ đếm nhẫn mà
không hề định lượng số vàng ngay từ khi thu được mà bị cáo giữ Tiếp đến, người
đại diện đặt nghi vẫn về chiếc thẻ nhớ hệ thống camera có thể thu được trong khoảng thời gian ba ngày nhưng sao Cơ quan điều tra lại kết luận không có hình ảnh
chủ tiệm cất tiền vào túi Thêm vào đó ông Tín, bố của người bị hại Trịnh Thành
Ngọc (chủ tiệm vàng Ngọc Bích) cũng là người đại diện hợp pháp của người bị hại
luôn khẳng định quan điểm của mình: Một mình bị cáo không thể uy hiếp cả hai vợ
chồng chủ tiệm vàng và ông nói ông tin lời của cháu Bích (con gái chủ tiệm — người
duy nhất còn sống sót) nhìn thấy hai người thanh niên còn trẻ là đúng.” Đây là một
vụ án có nhiêu tình tiết phức tạp nhưng qua vụ án này cũng thê hiện được quyền của người bị hại cụ thể ở đây là quyền của một người đại diện hợp pháp của người bị hại thay người bị hại thực hiện việc tham gia phiên tòa, trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên tòa
Khi tham gia vào phiên tòa xét xử, người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp
của họ mới có thể theo dõi toàn bộ diễn biến của quá trình giải quyết vụ án xem xét từ lời khai, tài liệu, đồ vật đã cung cấp cho đến lời khai của bị cáo hoặc vật chứng bị
cáo gây án (nếu có) Cũng như khi tham gia phiên tòa là điều kiện cho người bị hại
hoặc người đại diện hợp pháp của họ có thê kiểm tra, giám sát CQTHTT, NTHTT
có thật sự khách quan, công bằng trong việc áp dụng pháp luật vào giải quyết vụ án Chỉ khi tham gia vào phiên tòa người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ mới có thể đưa ra những ý kiến trực tiếp của mình về những tình tiết có liên quan
đến vụ án, ý kiến về mức bôi thường hoặc ý kiến về thành phan Hội đồng xét xử
(nếu họ không khách quan) Việc tham gia tranh luận tại tòa cũng nhằm làm sáng tỏ hơn sự thật vụ án
Việc người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ tham gia phiên tòa một
Trang 34hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự
của họ phải gánh chịu Như vậy, việc tham gia phiên tòa là điều kiện cần thiết để
người bị hại có thê trực tiếp thực hiện các quyền tổ tụng tiếp theo trong giai đoạn xét xử vụ án để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình, cũng như đảm bảo
cho quá trình giải quyết vụ án hình sự được khách quan, chính xác
Trong trường hợp để bảo vệ quyền được tham gia phiên tòa, trình bày ý kiến,
tranh luận tại phiên tòa của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ yêu
cau CQTHTT, NTHTT phải đảm bảo gửi giấy thông báo triệu tập tham dự phiên
tòa cho người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ, thông báo về ngày mở
phiên tòa xét xử để họ biết tham gia CQTHTT, NTHTT phải tạo điều kiện cho người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình từ khi bắt đầu thủ tục xét hỏi cho đến khi tranh luận, tạo điều kiện để họ tranh
luận tối đa tại phiên tòa Làm tốt công việc bảo vệ quyền được tham gia phiên tòa, trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên tòa của người bị hại hoặc người đại diện hợp
pháp của họ thì kết quả đầu tiên đạt được là đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp của
người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp, góp vào việc làm sáng tỏ những tình tiết
của vụ án, giúp Hội đồng xét xử ra bản án, quyết định đảm bảo tính chính xác, khách quan, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Nếu làm không tốt
việc bảo vệ quyền nảy của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ thì có
thê ảnh hưởng đến quyên và lợi ích hợp của người bị hại hoặc người đại diện hợp
pháp của họ Họ không bày tỏ được quan điểm của mình về những vấn đề trong vụ án vẫn chưa được làm sáng tỏ, không trực tiếp thực hiện được các quyền khác mà
luật ghi nhận nếu không tham gia phiên tòa (đó là quyền đề nghị được mức bồi bồi thường, đề nghị thay đôi những người tiến hành tố tụng (Hội đồng xét xử, Hội thâm nhân dân, Kiểm sát viên, Thư ký) nếu xét thây họ không vô tư, khách quan)
2.1.6 Quyền được yêu cầu khởi tố vụ án hình sự
Quyền được yêu cầu khởi tố vụ án hình sự được xem như là một quyền đặc thù của người bị hại, đó là cách thể hiện ý chí, nguyện vọng của người bị hại với mong muốn được chủ động tham gia vào quá trình giải quyết vụ án hình sự bằng việc yêu
câu CQTHTT, NTHTT khởi tố vụ án hoặc lựa chọn việc không khởi tố vụ án Việc chủ động yêu cầu Cơ quan tiến hành tố tụng khởi tố vụ án là cách người bị hại tố cáo hành vi phạm tội của tội phạm trong những trường hợp nhất định nhằm để bảo
vệ quyên và lợi ích hợp pháp của bản thân
Thông thường việc khởi tố vụ án hình sự thuộc về trách nhiệm của CQTHTT,
Trang 35hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự chí của người bị hại, quy định này nhằm tạo điều kiện cho người bị hại được cân
nhắc, tính toán việc có nên yêu cầu khởi tố vụ án hình sự hay không điều đó có thê
mang đến những lợi ích gì hoặc bất lợi gì cho họ Theo quy định của BLTTH§S thì
có một số loại tội liên quan trực tiếp đến hành vi xâm hại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm như cố ý gây thương tích, vu khống, hiếp dâm CQTHTT, NTHTT chỉ được
khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại Bởi vậy nên, pháp luật tố tụng hình sự
đã ghi nhận quyền được yêu cầu khởi tố vụ án hình sự của người bị hại tại khoản 3 Điều 51 BLTTHS năm 2003
Người bị hại có quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình sự đi cùng với việc người bị
hại phải trình bày lời buộc tội bị cáo tại phiên tòa Hầu hết các vụ án mà người bị
hại được quyên yêu cầu khởi tô thuộc những trường hợp ít nghiêm trọng (trừ khoản 1 Điều 111 và khoản 1 Điều 113 BLHS hiện hành thuộc trường hợp nghiêm trọng
nhưng người bị hại cũng được quyên yêu cầu khởi tố), đây là những hành vi phạm
tội gây nguy hại không lớn cho xã hội và việc giải quyết các vụ án trên thực tế có thê mang lại những hậu quả bắt lợi hơn mà có lẽ người bị hại không mong muốn
Việc yêu cầu khởi tố phải trong giới hạn được Nhà nước và xã hội chấp nhận
duoc dé dam bảo mọi hành vi phạm tội đều được xử lý kịp thời đúng người, đúng
tội không để lọt tội phạm (theo khoản 1 Điều 105 BLTTHS năm 2003) Cụ thê hơn
về quyền được yêu cầu khởi tố vụ án hình sự của người bị hại điển hình như vụ âu đả gây thương tích xảy ra vào ngày 23/9/2012, tại cửa hàng photocopy phố Tây Sơn - Hà Nội khiến hai nhân viên cửa hàng bị thương nặng và một trong hai nhân viên
đó là Bùi Khắc Anh và Trân Việt Quang đã đứng ra yêu cầu khởi tố vụ án hình sự
trên: Trước đó do phía đối diện cửa hàng photocopy nhà mình có xảy ra sự việc cãi,
Bùi Khắc Anh có nhìn sang thì lập tức bị chửi bới rồi sau đó do bị đánh và chém bất
ngờ do không có sự đề phòng nên Bùi Khắc Anh và Trần Việt Quang bị trọng thương nặng Ngày 25/9/2012, bị hại là Trần Việt Quang đã có đơn tố cáo gửi Cơ
quan Cảnh sát điều tra Công an quận Đống Đa, Hà Nội và yêu khởi tố vụ án hình sự trên.” Đối với vụ án trên cho thấy người bị hại đã chủ động yêu cầu Cơ quan cảnh
sát điều tra khởi tố vụ án cô ý gây thương tích, bởi với hành vi nêu trên của các đối
tượng đã có dấu hiệu của “Tội cỗ ý gây thương tích hoặc gây tốn hại sức khỏe của
Trang 36hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự
eee ee
BLHS hiện hành có thê liệt kê vào trường hợp khởi tô theo yêu câu người bị hại
khoản 1 Điều 105 BLTTHS năm 2003 cho phép người bị hại yêu cầu khởi tố vụ án hình sự
Dé bao vé quyên được yêu cầu khởi tố vụ án hình sự của người bị hại đòi hỏi CQTHTT, NTHTT, trong đó đặc biệt là Cơ quan điều tra khi biết được thông tin về
tội phạm phải xem xét vụ án có thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu người bị hại,
nếu thuộc trường hợp khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại thì phải để người bị hại tự quyết định lựa chọn việc yêu cầu khởi tố hoặc không yêu cầu khởi tố vụ án
Trong trường hợp người bị hại yêu câu khởi tố vụ án hình sự thì Cơ quan điều tra
phải kịp thời tiếp nhận và nhanh chóng xác minh giải quyết vụ án nhằm bảo vệ kịp thời quyên và lợi ích của người bị hại Khi làm tốt việc bảo vệ quyền được yêu khởi tố vụ án hình sự của người bị hại thì kết quả đầu tiên đạt được là thể hiện được tính
dân chủ, sự quan tâm của Nhà nước đến quyên và lợi ích hợp pháp của công dân Trong trường hợp vụ án không khởi tô nhưng có thê giải quyết mà không cân sự can thiệp của cơ quan tư pháp có thê hạn chế thấp nhất những tốn kém về mặt thời gian,
tiền bạc nhưng vẫn đảm bảo được sự bù đắp về vật chất và tinh thần cho người bị hại thật thỏa đáng bằng cơ chế thỏa thuận giải quyết giữa hai bên: bên bị thiệt hại — bên gây ra thiệt hại Làm giảm nhẹ những tốn thất về tinh thần, những tác động có thê ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm đặc biệt đối với những vụ án xâm hai tinh
dục Ngược lại, nếu làm không tốt việc bảo vệ quyền này của người bị hại sẽ gây ra nhiều hậu quả nặng nề có thê làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm của người bị
hại nếu họ không muốn vụ án được khởi tố nhưng CQTHTT vẫn khởi tổ đặc biệt đối với những vụ án xâm hại tình dục; Không thê hiện được tính dân chủ, sự quan tâm của Nhà nước đến quyên và lợi ích của người bị hại; Tốn kém tiền bạc, thời gian một khi vụ án được khởi tố cho đến khi đưa ra xét xử
2.1.7 Quyền khiếu nại quyết định, hành vi tổ tụng của cơ quan, người có thâm quyên tiến hành tố tụng; Quyền kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án về phần bồi thường cũng như hình phạt đối với bị cáo
2.1.7.1 Quyên khiếu nại quyết định, hành vi tỔ tụng của cơ quan, người có thấm quyên tiễn hành tổ tụng
Để hiểu hơn về quyết định tố tụng, hành vi tô tụng bị khiếu nại có thê tham
khảo tại Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTP ngày
Trang 37hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự
hợp pháp của họ có quyên khiêu nại đó là quyết định tô tụng và hành vi tô tụng."
Hiểu khái quát quyền được khiếu nại quyết định tố tụng, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thâm quyên tiễn hành tố tụng là quyền mà người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ được khiếu nại đối với những quyết định được ban hành
theo quy định BLTTHS, hoặc những hành vi được thực hiện trong hoạt động tố
tụng của người có thâm quyên thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiêm sát nhân dân, Tòa án nhân dân Người khiếu nại (người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ) có căn cứ cho rằng hành vi và quyết định đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình
Người bị hại là người tham gia tô tụng để bảo vệ quyên và lợi ích pháp lý bản
thân liên quan đến vụ án, vì vậy nếu nhận thấy các quyết định tố tụng, hành vi tố tụng của Cơ quan, người có thâm quyên tiễn hành tố tụng không có căn cứ hoặc trái
pháp luật có thê làm ảnh hưởng đến quyên và lợi ích hợp pháp của họ thì họ có
quyền khiếu nại và người đại diện hợp pháp của người bị hại cùng có quyển này
trong quá trình làm đại diện Theo ghi nhận tại đoạn 1 điểm e khoản 2 Điều 5l
BLTTHS năm 2003 cho phép người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ được quyền: “Khiéu nại quyết định, hành vi tổ tụng của cơ quan, người có thấm quyền tiền hành tổ tụng ”
Quyết định tố tụng, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thâm quyên tiến
hành tô tụng được xem là đối tượng mà người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp
của người bị hại có quyền tác động đến bằng việc khiếu nại, nếu đối tượng thật sự
không đúng đắn, không giải quyết kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của người bị
hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ Ví dụ như vụ yêu cầu giám định lại để xác
định cha của đứa bé: Theo hỗ sơ vụ án đầu tháng 4/2012, gia đình phát hiện cháu L
mang thai, thì mới biết đã bị Tâm và Nguyên đến nhà khống chế, cưỡng hiếp rồi
sinh con Vụ án được đưa ra xét xử nhưng Tòa án nhân dân (thị xã Sông Cầu, Phú
Yên) đã trả hồ sơ vụ án lại Viện sát nhân dân để trưng cầu giám định ADN lần thứ
hai nhằm xác định rõ Tâm và Nguyên ai là cha của đứa bé Nhưng Viện kiểm sát
nhân dân (thị xã Sông Cầu, Phú Yên) không chấp nhận và cho răng theo kết quả
giám định ADN của Phân viện Khoa học hình sự tại Đà Nẵng khách quan, đúng thủ
* Xem tiểu mục 2.3, 2.4 mục 2 phần I Thông tư số 02/2005/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTP:
Trang 38hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự trưng câu giám định lại Vì vậy, người đại diện hợp pháp của L - người bị hại đã khiếu nại quyết định không trưng cầu giám định lại của Viện kiểm sát và Cơ quan
điều tra.”” Người đại diện hợp pháp của L có cơ sở để không chấp nhận kết quả giám định lần đầu Việc không trưng cầu giám định lần thứ hai có thể ảnh hưởng lớn đến quyền và lợi ích hợp pháp của L — người bị hại trong vụ án Thứ nhất là
không đảm bảo việc thực hiện yêu cầu cấp dưỡng đối với cháu bé (con của L); Thứ
hai có thê ảnh hưởng đến việc xác định tội danh, mức hình phạt đối với Tâm và
Nguyên
Việc khiếu nại của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ có thể tiền hành trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình giải quyết vụ án hình sự từ khi họ tham gia vào quá trình tố tụng hình sự, bat đầu từ khi khởi tô vụ án nếu họ có lý do
chính đáng cho rằng sự không khách quan khi CQTHTT, NTHTT đưa ra các quyết định hoặc có những hành vi tố tụng không phù hợp thì người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ đã có quyên kiếu nại
Để có thể bảo vệ quyền được khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, ngƯỜi có tham quyền tiễn hành tố tụng cho người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ yêu cầu cơ quan, người có thâm quyên tố tụng phải giải thích cho
họ hiểu quyền được khiếu nại những quyết định, hành vi tố tụng Cơ quan tiễn hành, người tiễn hành tố tụng khi thực hiện nhiệm vụ phải công tâm, khách quan Phải
xem xét cân thận những nội dung người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ đưa ra trong quá trình giải quyết vụ án Làm tốt việc bảo vệ quyên này của người bị
hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ sẽ bảo vệ đầy đủ quyên của người bị hại
hoặc người đại diện hợp pháp của họ Thê hiện cao tính dân chủ trong quá trình giải
quyết vụ án, đảm bảo sự đúng đắn, khách quan Nếu làm không tốt việc bảo vệ
quyên này có thể sẽ không khách quan trong quá trình giải quyết vụ án, có thể bỏ
sót nhiều tình tiết có liên quan đến vụ án và kết quả cuối cùng có thê không đảm
bảo được việc đưa ra bản án đúng pháp luật
2.1.7.2 Quyên kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án về phần bối thường cũng như hình phạt đối với bị cáo
Kháng cáo là một trong các quyền tố tụng quan trọng của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ trong tố tụng hình sự Quyền được kháng cáo bản
'” Tấn Lộc: Khổ sở từn cha cho con, Báo điện từ pháp luật Thành Phố, 2013,
http://phapluattp.vn/20130227123329454p 1063c1016/kho-so-khi-tim-cha-cho-con.htm, [truy cập ngày
25/3/2013]
Trang 39hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự
được hiểu là quyền mà người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ thể hiện ý chí không chấp nhận, không đồng tình với bản án, quyết định của Tòa án về phần
bồi thường thiệt hại, về hình phạt của Hội đồng xét xử cấp so tham va cho rang toa
án cấp sơ thâm xét xử thiếu khách quan Như vậy, kháng cáo chính là một thủ tục —
thông qua một văn bản gọi là “Đơn kháng cáo” thể hiện sự không đồng ý của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ đối với bản án, quyết định của tòa án sơ
thâm mà chưa có hiệu lực pháp luật bằng việc đề nghị tòa cấp phúc thấm xử lại một
lân nữa
Nói đến quy định về quyền của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của
họ không thê bỏ qua quy định về quyền được kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ Quy định này được pháp
luật ghi nhận tại đoạn 2 điểm e khoản 2 Điều 51 BLTTHS năm 2003 Qua đó cho
phép người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ được quyên kháng cáo bản
án, quyết định của Tòa án về phần bồi thường cũng như kháng cáo về hình phạt đối
voi bi cáo
Xuất phát từ quan hệ pháp luật tô tụng hình sự là quan hệ mang tính quyên lực
Nhà nước nên từ khi khởi tố điều tra vụ án cho đến khi xét xử rồi kết án đều tiễn hành thuộc thâm quyên của Cơ quan Nhà nước Bởi vậy việc cho phép người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ được thể hiện quyên này là điều hợp lý Trong
tong thê quá trình giải quyết vụ án hình sự ngoài mối quan hệ tố tụng hình sự giữa CQTHTT với bị can, bị cáo, bị hại còn có mối quan hệ dân sự giữa bị can, bị cáo và người bị hại trong việc bồi thường thiệt hại do hành vị trái pháp luật do bị can, bị cáo gây ra Những thiệt hại mà người bị hại phải gánh chịu do hành v1 phạm tội gây
ra không chỉ là những thiệt hại về vật chất mà còn có những tốn thất khác về mặt tinh thần bởi thể không chỉ bồi thường những thiệt hại về vật chất mà có thể giải quyết được Điều đó nên người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ được
quyền kháng cáo mức bồi thường nếu thấy CQTHTT giải quyết chưa thỏa đáng Ví
dụ người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ cũng có quyền kháng cáo về
bồi thường đối với bị cáo như đối vụ án cô ý đánh người gây thương tích xảy ra ngày 17/6/2011 ở Phú Quốc - Kiên Giang Ngày 23/12/2011, Tòa án Nhân dân
huyện Phú Quốc đưa ra xét xử sơ thâm vụ án trên và tại phiên sơ thấm, Hội đồng
xét xử tuyên phạt Nguyễn Trọng Đạt và Trần Tuấn Kiệt mỗi bị cáo một năm tù nhưng cho hưởng án treo Buộc các bị cáo liên đới bồi thường cho người bị hại số
Trang 40hại và người đại diện hợp pháp của người bị hại trong t0 tụng hình sự
"¬> — _— Te
SY da co don khang cao voi mot phân nội dung là kháng cáo tăng tiên bôi thường và không cho bị cáo Đạt và Kiệt được hưởng án treo.”
Ngoài quyền kháng cáo về mức bồi thường, pháp luật còn quy định cho người
bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ được quyên kháng cáo về hình phạt
Đây là cách thê hiện ý chí, nguyện vọng của chủ thể tham gia tô tụng trong việc yêu
cầu Nhà nước xử lý thích đáng về hình sự đối với bị cáo ?? Điển hình cho quyền
được kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án về hình phạt vi dụ như vụ án giết
thai phụ 8 tháng tuôi Nguyễn Thị Mỹ Nhung ở huyện Bồ Trạch, tỉnh Quảng Bình bằng 95 nhát: Người đại diện hợp pháp của người bị hại - phía gia đình người bị hại
đã kháng cáo mức án đối với bị cáo Hồ Nhật Linh Trong phiên tòa ngày
13/01/2012, TAND tỉnh Quảng Bình xét xử sơ thắm đã tuyên mức án tù chung thân
đối với bị cáo Hồ Nhật Linh về tội “giết người”, bảy năm tù giam về tội “cướp tài
sản” và tông hợp mức hình phạt là chung thân Nhưng do bị cáo kháng cáo với lý do xin giảm án vì đang còn nuôi con dưới 36 tháng tuôi nên tại phiên tòa xét xử phúc
thâm ngày 26/3/2012, TAND tối cao tại Đà Nẵng đã tuyên bị cáo Hồ Nhật Linh
mức án từ chung thân xuống còn hai mươi năm tù về tội “giết người” và bảy năm
tù về tội “cướp tài sản” Tổng hợp mức hình phạt trên là hai mươi bảy năm tù giam
Sau khi kết thúc phiên xử phúc thâm, người đại diện hợp pháp của người bị hại phía gia đình người bị hại không đồng tình với mức án trên của Hội đồng xét xử đã tuyên đối với bị cáo nên gửi đơn kháng cáo lên TAND tối cao với quan điểm không chấp
nhận bản án, quyết định trên của Tòa án về phần hình phạt ˆ°
Qua hai vụ án trên cho thay việc được thể hiện quyền này của người bị hại hoặc
người đại diện hợp pháp của họ là điều cần thiết phải được đảm bảo nhằm tránh sự
không đúng đắn, tùy tiện trong việc ra bản án, quyết định về hình phạt cũng như
đảm bảo cho những thiệt hại có thê được bồi thường một cách đây đủ và thỏa đáng
Để đảm bảo cho người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ được quyền kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án về phần bồi thường thiệt hại cũng như về
hình phạt đối với bị cáo thì Hội đồng xét xử phải giải thích cho họ biết mình có
quyền được kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án của người bị hại hoặc người
”® Vũ Văn Tiến - Ngọc Cương: Nạn nhân tiếp tục tổ cáo dấu hiệu bỏ lọt tội phạm, Báo điện tử dan tri, 2013,