nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 10/2009 59
TS. Hoàng Thị Minh Sơn *
o ỏn c xỏc nh l trung tõm ca h
thng t phỏp. Khụng ai b coi l cú ti
v phi chu hỡnh pht khi cha cú bn ỏn
kt ti ca to ỏn ó cú hiu lc phỏp lut.
Do vy, vic ci cỏch t phỏp phi bt u
t ci cỏch to ỏn v cỏc th tc ca to
ỏn.
(1)
B lut t tng hỡnh s nm 2003
(BLTTHS) ó quy nh tng i chi tit
th tc phiờn to s thm nhng qua hn 5
nm thi hnh cho thy cũn bc l nhiu vn
cn c xem xột.
1. Trờn c s nhng quy nh ca BLTTHS
v th tc phiờn to s thm v theo bỏo cỏo
tng kt cụng tỏc ngnh to ỏn thỡ: Cỏc to
ỏn ó m bo cho nhng ngi tham gia
t tng thc hin y cỏc quyn v ngha
v ca h. Cỏc phỏn quyt ca to ỏn cn
c ch yu vo kt qu tranh tng ti phiờn
to trờn c s xem xột mt cỏch ton din,
khỏch quan cỏc chng c ca v ỏn, nờn ó
m bo ỳng ngi, ỳng ti, ỳng phỏp
lut.
(2)
Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh ỏp dng
cho thy vn cũn bc l mt s quy nh
cha ỏp ng yờu cu ca cụng cuc ci
cỏch t phỏp trong giai on hin nay, c
bit l nhng quy nh ca BLTTHS nm
2003 v th tc xột hi, tranh lun cha th
hin to ỏn phi cú vai trũ khỏch quan, cụng
bng v vụ t ca mt v trng ti ng gia
phỏn xột.
(3)
nõng cao hiu qu xột x s
thm v ỏn hỡnh s v ỏp ng yờu cu ci
cỏch t phỏp, nhiu quy nh ca BLTTHS,
trong ú cú quy nh v th tc phiờn to s
thm cn phi c sa i, b sung v hon
thin trờn tinh thn Ngh quyt ca B chớnh
tr Ban chp hnh trung ng ng s 49-
NQ/T ngy 2/1/2005 v chin lc ci
cỏch t phỏp n nm 2020 l: i mi vic
t chc phiờn to xột x, xỏc nh rừ hn v
trớ, quyn hn, trỏch nhim ca ngi tin
hnh t tng theo hng bo m tớnh cụng
khai, dõn ch, nghiờm minh; nõng cao cht
lng tranh tng ti cỏc phiờn to xột x.
- V th tc bt u phiờn to
Th tc bt u phiờn to c quy nh
ti Chng XIX BLTTHS (t iu 201 n
iu 205). Trong phn ny xột v hỡnh thc
cng nh k thut lp phỏp cũn hn ch,
cha m bo tớnh khoa hc bi l tờn
chng v tờn iu lut nm trong chng l
ging nhau. Tờn chng XIX l Th tc bt
u phiờn to nhng iu lut u tiờn ca
chng ny l iu 201 cng cú tờn l Th
tc bt u phiờn to l khụng hp lớ.
Vic s dng cm t nhng ngi tham
gia t tng trong mt s iu lut khụng
chớnh xỏc d dn n tỡnh trng hiu sai tinh
T
* Ging viờn chớnh Khoa lut hỡnh s
Trng i hc Lut H Ni
nghiên cứu - trao đổi
60 tạp chí luật học số 9/2009
thn ca iu lut nh iu 202 quy nh
vn gii quyt vic ngh thay i thm
phỏn, hi thm, kim sỏt viờn, th kớ to ỏn,
ngi giỏm nh, ngi phiờn dch. Theo
quy nh ca BLTTHS thỡ khụng phi tt c
nhng ngi tham gia t tng u cú quyn
ny (nh ngi lm chng, ngi giỏm nh,
ngi phiờn dch) nhng iu lut li quy
nh: nhng ngi tham gia t tng phi
c ch to phiờn to hi xem h cú
ngh hay khụng. Cng tng t nh trờn,
iu 205 BLTTHS quy nh vn gii
quyt yờu cu v xem xột chng c v hoón
phiờn to khi cú ngi vng mt. Theo quy
nh ca BLTTHS thỡ khụng phi tt c
nhng ngi tham gia t tng u cú quyn
ny (nh ngi lm chng, ngi giỏm nh,
ngi phiờn dch) nhng iu lut li quy
nh: ch to phiờn to phi hi kim sỏt
viờn v nhng ngi tham gia t tng l
khụng chớnh xỏc.
Quy nh ti iu 204 v iu 211 cũn
mõu thun vi nhau: Theo quy nh ti iu
204 thỡ trc khi hi ngi lm chng v ni
dung v ỏn, ch to phiờn to cú th quyt
nh nhng bin phỏp cho nhng ngi
lm chng khụng c nghe li khai ca
nhau hoc tip xỳc vi nhng ngi cú liờn
quan. Vic iu lut quy nh cú th cú
ngha l khụng bt buc ch to phiờn to
phi ỏp dng bin phỏp cỏch li ngi lm
chng trong mi trng hp m ch ỏp dng
khi cn thit. Tuy nhiờn, khon 1 iu 211
BLTTHS quy nh vic hi ngi lm chng
nh sau: Hi ng xột x phi hi riờng
tng ngi lm chng v khụng cho
nhng ngi lm chng khỏc bit c ni
dung xột hi ú. Nh vy, cú th hiu trong
mi trng hp, khi hi ngi lm chng
ch to phiờn to u phi ỏp dng bin
phỏp cỏch li i vi h nhng thc t thỡ ch
to phiờn to cng rt ớt khi ỏp dng bin
phỏp cỏch li ngi lm chng.
- V th tc xột hi ti phiờn to
Theo quy nh ti iu 206 BLTTHS
thỡ trc khi tin hnh xột hi, kim sỏt viờn
c bn cỏo trng v trỡnh by nhng ý kin
b sung nu cú. iu ny cú th hiu rng
vic kim sỏt viờn c cỏo trng khụng
thuc hot ng xột hi ti phiờn to. Do
vy, vic nh lm lut quy nh c bn cỏo
trng l hot ng trong phn xột hi l
khụng hp lớ m nờn quy nh trong phn
th tc bt u phiờn to. Theo chỳng tụi,
quan im ny l hp lớ, phự hp vi c
im ca th tc bt u phiờn to s thm.
Phn th tc bt u phiờn to cú mc ớch
l chun b cỏc iu kin cn thit bo m
cho vic tin hnh phiờn to theo quy nh
ca phỏp lut t tng hỡnh s. Cỏc iu kin
cn thit bao gm c iu kin v s cú mt
ca ngi tham gia t tng, v chng c v
vic xỏc nh ni dung v ỏn lm tin cho
phn xột hi. Vi ý ngha ú, c bn cỏo
trng l hot ng nhm lm rừ ni dung v
ỏn, chun b cho phn xột hi v nờn c
quy nh trong phn th tc bt u phiờn
to.
(4)
Vn kim sỏt viờn trỡnh by ý kin
b sung hin nay cng cú nhiu quan im
khỏc nhau cha c gii thớch ỏp dng
thng nht. Chỳng tụi cho rng trỡnh by ý
kin b sung l lm rừ thờm ni dung cỏo
trng (nu cú) ch khụng phi l thay i
hay b sung cỏo trng.
(5)
Tuy nhiờn, trỏnh
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 10/2009 61
sự hiểu lầm và áp dụng tuỳ tiện, BLTTHS
nên quyđịnh rõ hơn nữa.
+ Việc xét hỏi tại phiêntoà chủ yếu là do
thẩm phán chủ toạphiêntoà đảm nhiệm. Hội
thẩm tham gia đôi khi chỉ là hình thức và nói
chung chưa đápứng được yêucầucủa tinh
thần cảicáchtưpháp trong giai đoạn hiện
nay. Đặc biệt là chưa nhận thức và thực hiện
theo Nghị quyết củaBộ chính trị Ban chấp
hành trung ương Đảng số 08-NQ/TW ngày
2/1/2002 và Công văn của Ban chỉ đạo cải
cách tưphápsố 13-CV/BCĐCCTP ngày
4/11/2003, trong đó nhấn mạnh: “đại diện
viện kiểm sát giữ quyền công tố tại phiêntoà
phải bảovệcáo trạng của viện kiểm sát truy
tố bị cáo tại phiên toà; chứng minh mọi luận
điểm trong cáo trạng bằng việc chủ động xét
hỏi, thẩm vấn, đưa ra những chứng cứ trực
tiếp và chứng cứ gián tiếp để chứng minh tội
phạm, làm sáng tỏ đầy đủ các tình tiết từng
sự việc của vụ án.” Việc này thường biểu
hiện cụ thể như sau:
(6)
Thứ nhất, có những phiêntoà kiểm sát
viên thực hành quyền công tố tại phiêntoà
không hỏi câu nào và khi chủ toạphiêntoà
hỏi kiểm sát viên có hỏi thêm bị cáo gì
không thì được trả lời: Hội đồng xét xử đã
xác định rõ các tình tiết của vụ án nên đại
diện viện kiểm sát không hỏi thêm gì.
(7)
Thực tế cho thấy do BLTTHS vẫn giữ quy
định: “Khi xét hỏi từng người, chủ toà
phiên toà hỏi trước…, sau đó đến kiểm sát
viên” nên còn mộtsốthẩm phán và kiểm
sát viên chưa nhận thức đúng tinh thần quy
định của BLTTHS và cho rằng dù cảicách
tư pháp thì việc xét hỏi tại phiêntoà cũng
không có gì thay đổi. Từ đó dẫn tới việc
kiểm sát viên không chủ động tiến hành xét
hỏi mà chờ chủ toạphiêntoà nhắc mới hỏi
và cũng chỉ hỏi có tính chất bổ sung còn
việc hỏi để chứng minh tội phạm và làm
sáng tỏ đầy đủ các tình tiết của vụ án vẫn do
chủ toạphiêntoà thực hiện.
Thứ hai, tại phiêntoà vẫn còn có nhiều
trường hợp hội đồng xét xử giải thích quy
định củaBộluậthìnhsự hoặc giáo dục bị
cáo về thái độ khai báo hoặc kết luận trước
về lời khai của bị cáo và những người tham
gia tốtụng khác dẫn đến sự hiểu lầm đối
với bị cáo và cả những người tham gia tố
tụng khác tại phiên toà. Họ cho rằng hội
đồng xét xử đã định sẵn, bản án đã được
chuẩn bị, việc xét xử tại phiêntoà chỉ còn là
thủ tụchình thức.
Thứ ba, theo quyđịnh tại khoản 2 Điều
209 BLTTHS thì bị cáo trình bày ý kiến về
bản cáo trạng và những tình tiết của vụ án.
Hội đồng xét xử hỏi thêm về những điểm mà
bị cáo trình bày chưa đầy đủ hoặc có mâu
thuẫn nhưng trong thực tế thì có chủ toạ
phiên toà không để bị cáo trình bày ý kiến
của họ về bản cáo trạng và những tình tiết
của vụ án mà thường yêucầu bị cáo khai báo
ngay về hành vi phạm tội của họ. Có trường
hợp chủ toạphiêntoà chẳng những không
cho bị cáo trình bày ý kiến không đồng ý với
cáo trạng mà còn giải thích “những ý kiến
không đồng ý với cáo trạng sẽ trình bày sau
trong giai đoạn tranh luận”.
+ Việc hỏi và cách li bị cáo
Khoản 1 Điều 209 BLTTHS quy định:
“Hội đồng xét xử phải hỏi riêng từng bị
nghiªn cøu - trao ®æi
62 t¹p chÝ luËt häc sè 9/2009
cáo. Nếu lời khai của bị cáo này có ảnh
hưởng đến lời khai của bị cáo khác thì chủ
toạ phiêntoà phải cách li họ. Trong trường
hợp này bị cáo bị cách li được thông báo
lại nội dung lời khai của bị cáo trước và có
quyền đặt câu hỏi đối với bị cáo đó”. BLTTHS
không quyđịnh rõ thời điểm thông báo lời
khai cho bị cáo bị cách li trước khi xét hỏi,
sau khi xét hỏi hay trong quá trình xét hỏi
nên trong thực tiễn áp dụng quyđịnh này
tại các phiêntoà cũng không giống nhau.
Theo chúng tôi nên thông báo trong quá
trình xét hỏi là hợp lí hơn, vì nếu thông
báo trước thì việc cách li bị cáo không đạt
được mục đích đặt ra, nếu thông báo sau
thì cũng không có tác dụng.
Theo quyđịnh tại khoản 3 Điều 209
BLTTHS thì kiểm sát viên hỏi về những tình
tiết của vụ án có liên quan đến việc buộc tội,
gỡ tội bị cáo. Quyđịnh này dễ dẫn đến tình
trạng cho rằng kiểm sát viên vừa thực hiện
chức năng buộc tội, vừa thực hiện chức năng
gỡ tội cho bị cáo tại phiên toà. Việc BLTTHS
quy định quá chi tiết trong trường hợp này là
không cần thiết.
+ Quyền tham gia xét hỏi của người
giám định
Theo quyđịnh tại Điều 207 BLTTHS thì
người giám định cũng có quyền tham gia xét
hỏi (ngoài việc họ là người bị hỏi theo quy
định tại Điều 215 BLTTHS), cụ thể là người
giám định được hỏi về những vấn đề có liên
quan đến việc giám định. Tuy nhiên, các
điều 209, 210 và 211 BLTTHS chỉ quyđịnh
về việc xét hỏi của hội đồng xét xử, kiểm sát
viên, người bào chữa và người bảovệ quyền
lợi của đương sự chứ không quyđịnhcách
thức, nội dung xét hỏi của người giám định
là bất cập.
Theo quyđịnh tại khoản 5 Điều 215
BLTTHS thì “khi xét thấy cần thiết, hội
đồng xét xử quyết định giám địnhbổ sung
hoặc giám định lại”. Quyđịnh này không rõ
ràng nên dễ dẫn đến việc áp dụng tuỳ nghi.
Thực tế có người cho rằng toà án có quyền
ra quyết định trưng cầu giám địnhbổ sung
hoặc hoặc giám định lại nhưng cũng có
người cho rằng trong trường hợp này toà án
phải ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ
sung vì trường hợp này được coi là hồ sơ
thiếu chứng cứ quan trọng mà toà án không
thể tự mình bổ sung tại phiêntoà được.
Chúng tôi đồng ý với quan điểm cho rằng
trong trường hợp này toà án không ra quyết
định trưng cầu giám định mà phải ra quyết
định trả hồ sơyêucầu điều tra bổ sung.
- Tranh luận tại phiêntoà
Tranh luận tại phiêntoà là hoạt động tố
tụng thể hiện rõ nét nhất bản chất của việc
tranh tụng giữa các bên khi giải quyết vụ án
hình sự. Theo quyđịnh tại khoản 1 Điều 217
BLTTHS thì: Sau khi kết thúc việc xét hỏi,
kiểm sát viên trình bày lời luận tội, đề nghị
kết tội bị cáo theo toàn bộ hay một phần nội
dung cáo trạng hoặc kết luận về tội danh nhẹ
hơn… Như vậy có thể nói việc trình bày lời
luận tội của kiểm sát viên tại phiêntoà là
hoạt động mở đầu cho việc tranh luận giữa
các bên tại phiên toà. Trên cơ sở nội dung
luận tội do kiểm sát viên trình bày, các chủ
thể khác theo quyđịnhcủaphápluật trình
bày quan điểm để bảovệ quyền và lợi ích
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 10/2009 63
hợp pháp cho mình hay người khác tuỳ từng
tư cáchtốtụng mà họ tham gia và tiến hành
đối đáp công khai, dân chủ tại phiên toà. Sau
khi kiểm sát viên trình bày lời luận tội, bị
cáo trình bày lời bào chữa, nếu bị cáo có
người bào chữa thì người này bào chữa cho
bị cáo. Bị cáo có quyền bổ sung ý kiến bào
chữa.
(8)
Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị
đơn dân sự và người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan đến vụ án hoặc người đại diện hợp
pháp của họ tình bày ý kiến để bảovệ quyền
và lợi ích hợp phápcủa mình; nếu có người
bảo vệ quyền lợi cho họ thì người này trình
bày, bổ sung ý kiến.
(9)
Tuy nhiên, theo quyđịnh tại khoản 1
Điều 217 BLTTHS thì luận tội của kiểm sát
viên phải căn cứ vào những tài liệu, chứng
cứ đã được kiểm tra tại phiêntoà và ý kiến
của bị cáo, người bào chữa, người bảovệ
quyền lợi của đương sự và những người
tham gia tốtụng khác tại phiên toà. Quyđịnh
này thường dẫn đến sự nhận thức khác nhau
trong thực tiễn áp dụng như: Luận tội của
kiểm sát viên phải thực hiện đúng quyđịnh
của Điều 217 BLTTHS và trình tự phát biểu
khi tranh luận phải quyđịnh ngược lại.
Nhưng cũng có quan điểm lại cho rằng luận
tội của kiểm sát viên không cần và không thể
căn cứ vào ý kiến của bị cáo, người bào
chữa, người bảovệ quyền lợi của đương sự
và những người tham gia tốtụng khác tại
phiên toà, đơn giản vì không thể đảo ngược
trình tự phát biểu khi tranh luận mà
BLTTHS đã quy định.
(10)
Chúng tôi cho rằng khoản 1 Điều 217
quy định chưa phù hợp, bởi lẽ kiểm sát viên
là người phát biểu trước nên khi trình bày lời
luận tội, kiểm sát viên chưa thể biết ý kiến
của những người tham gia tranh luận như thế
nào vì họ là những người trình bày ý kiến
sau kiểm sát viên. Trong xét hỏi thì những
người này cũng mới chỉ trả lời các câu hỏi
được đặt ra chứ chưa được trình bày quan
điểm bảo vệ. Như vậy, luận tội của kiểm sát
viên mới chỉ căn cứ vào kết quả của việc xét
hỏi tại phiêntoà chứ chưa căn cứ vào kết quả
tranh luận tại phiên toà.
Việc trình bày lời luận tội tại phiêntoà
của người bị hại theo quyđịnh tại Điều 51
BLTTHS cũng chưa được quyđịnh rõ ràng
trong thủtục tranh luận tại phiên toà. Khoản
3 Điều 51 BLTTHS quy định: Trong trường
hợp vụ án được khởi tố theo yêucầucủa
người bị hại… thì người bị hại hoặc người
đại diện hợp phápcủa họ trình bày lời buộc
tội tại phiên toà. Mặc dù vậy, trong Điều 217
không quyđịnh việc trình bày lời luận tội
của người bị hại trong trường hợp vụ án
được khởi tố theo yêucầucủa họ là thiếu sót
làm cho hội đồng xét xử lúng túng. Đặc biệt
khi người bị hại hoặc người đại diện hợp
pháp của họ cứ kiên quyết yêucầu thực hiện
đúng quyđịnh tại Điều 51 BLTTHS. Thực
tế, thường những trường hợp này hội đồng
xét xử để người bị hại hoặc người đại diện
hợp phápcủa họ trình bày lời buộc tội sau
khi kiểm sát viên trình bày lời luận tội, điều
này có nghĩa là trình bày lời luận tội bổ sung
cho lời luận tội của kiểm sát viên. Ngược lại,
có hội đồng xét xử lại để kiểm sát viên trình
bày bổ sung ý kiến có liên quan đến việc
buộc tội của người bị hại hoặc người đại
nghiªn cøu - trao ®æi
64 t¹p chÝ luËt häc sè 9/2009
diện hợp phápcủa họ. Cả hai cách giải quyết
trên của hội đồng xét xử đều không dựa trên
cơ sởpháp lí vì BLTTHS không quy định.
- Về nghị án và tuyên án
Theo quyđịnh tại Điều 222 BLTTHS,
khi nghị án hội đồng xét xử phải giải quyết
tất cả các vấn đề của vụ án bằng cách biểu
quyết theo đa sốtừng vấn đề một. Do
BLTTHS không quyđịnh cụ thể là vấn đề
nào nên trong thực tiễn còn có nhiều cách
hiểu khác nhau nhưng nói chung biên bản
nghị án ghi rất sơ sài chưa đúng với tinh thần
của điều luật là khi nghị án phải có biên bản
ghi lại ý kiến đã thảo luận và quyết địnhcủa
hội đồng xét xử. Biên bản nghị án phải được
tất cả các thành viên của hội đồng xét xử kí
tại phòng nghị án trước khi tuyên án. Theo
quy định này thì không có quyđịnhvề việc
ai là người ghi biên bản nghị án. Trong thực
tế thì thẩm phán chủ toạphiêntoà đồng thời
vừa là người điều khiển việc nghị án vừa là
người ghi biên bản nghị án. Ngoài ra, Điều
199 BLTTHS quy định, bản án phải được
thảo luận và thông qua tại nghị án. Về vấn
đề này, Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP
ngày 5/11/2004 hướng dẫn thi hành mộtsố
quy định trong Phần thứ ba “Xét xử sơ
thẩm” của BLTTHS đã hướng dẫn như sau:
Cùng với biên bản nghị án, bản án gốc phải
được các thành viên của hội đồng xét xử
thông qua và kí tại phòng nghị án và được
lưu vào hồ sơ vụ án. Trên cơ sở bản án gốc,
thẩm phán chủ toạphiêntoà thay mặt hội
đồng xét xử kí bản án chính. Tuy nhiên, theo
chúng tôi hiểu thì bản án nào được thảo luận,
các thành viên thông qua và kí tại phòng
nghị án là bản án gốc và đồng thời cũng là
bản án chính. Không có sự khác nhau giữa
bản án gốc và bản án chính, trong hoạt động
hành chính nhà nước bản gốc và bản chính
của văn bản thường được coi là một.
(11)
Chúng tôi cho rằng hướng dẫn này không
phù hợp với lí luận và thực tiễn.
2. Những quyđịnhcủa BLTTHS vềthủ
tục phiêntoàsơthẩm đã góp phần nâng cao
chất lượng xét xử trong thời gian qua. Tuy
nhiên thực tiễn áp dụng cho thấy những quy
định này vẫn chưa thực sựđápứngyêucầu
của cảicáchtư pháp, nhiều quyđịnhvềthủ
tục phiêntoàsơthẩm chưa hợp lí làm cho
việc tiến hành và thực hiện chức năng xét xử
chưa đúng với bản chất của nó. Tại phiên
toà, hội đồng xét xử chưa thể hiện được vai
trò quan toà là người trọng tài lắng nghe,
quan sát các bên buộc tội, gỡ tội…để đánh
giá nhận định đối với vụ án và đưa ra quyết
định xử lí phù hợp đối với bị cáo.
BLTTHS chưa quyđịnh tranh tụng là
một trong những nguyên tắc cơ bản nên
việc phân định chức năng buộc tội, chức
năng bào chữa, chức năng xét xử chưa cụ
thể, rõ ràng. Mộtsốthẩm phán chưa nắm
vững các quyđịnhcủa BLTTHS vềthủtục
phiên toà, chưa nhận thức đầy đủ yếutố
quan trọng của việc tranh tụng tại phiêntoà
theo tinh thần cảicáchtưpháp nên còn có
phiên toà chưa đảm bảo tranh tụng dân chủ
với luật sư, người bào chữa. Vai trò của hội
đồng xét xử trong việc xét hỏi tại phiêntoà
được quyđịnh trong BLTTHS còn có điểm
chưa phù hợp, đặc biệt là đối với thẩm phán
chủ toạphiêntoà phải thực hiện quá nhiều
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 10/2009 65
công việc làm hạn chế tính tích cực, chủ
động của kiểm sát viên cũng như luậtsư
trong việc xác địnhsự thật của vụ án. Việc
BLTTHS quyđịnh kiểm sát viên giữ quyền
công tố xét hỏi sau chủ toạphiêntoà và các
thành viên của hội đồng xét xử hạn chế việc
thực hiện chức năng buộc tội của kiểm sát
viên tại phiên toà.
3. Từsự phân tích trên cho thấy quyđịnh
của BLTTHS vềthẩm quyền xét xử sơthẩm
của toà án các cấp còn có điểm chưa hợp lí,
hạn chế hiệu quả xét xử củatoà án cần được
sửa đổi như sau:
- Đổi tên Điều 201 BLTTHS “Thủ tục
bắt đầu phiên toà” thành “Bắt đầu phiên toà”
để tránh trùng tên Chương với tên điều luật
trong Chương;
- Thay cụm từ “những người tham gia tố
tụng” tại các Điều 202 và 205 thành cụm từ
“người có quyền, lợi ích liên quan đến vụ án;
- Thay cụm từ “có thể” trong khoản 2
Điều 204 thành từ “phải” cho phù hợp với
Điều 211 BLTTHS;
- Bổ sung Điều 206 theo hướng: Trước
khi tiến hành xét hỏi kiểm sát viên đọc cáo
trạng và trình bày ý kiến bổ sung “làm rõ cáo
trạng”, nếu có;
- Bổ sung một khoản trong Điều 207: Bị
cáo và những người được xét hỏi có quyền
sử dụng tài liệu và ghi chép trong quá trình
xét hỏi đồng thời thay đổi trình tự xét hỏi
theo hướng kiểm sát viên hỏi trước;
- Khoản 3 Điều 209 BLTTHS, Điều 210
BLTTHS và khoản 2 Điều 211 BLTTHS cần
bổ sung đoạn “người giám định hỏi về những
vấn đề có liên quan đến việc giám định” mới
phù hợp với quyđịnh tại Điều 207 BLTTHS;
- Bổ sung một khoản trong Điều 217
theo hướng bị cáo và những người tham gia
tranh luận có quyền ghi chép và sử dụng tài
liệu phục vụ cho việc tranh luận; trường hợp
vụ án được khởi tố theo yêucầucủa người bị
hại thì người bị hại trình bày lời luận tội sau
khi kiểm sát viên trình bày lời luận tội./.
(1).Xem: Đào Trí Úc, “Xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, mục đích và trọng tâm”, Tạp
chí nhà nước và pháp luật, số 2/2001.
(2).Xem: Báocáo tổng kết công tác năm 2006 và
phương hướng, nhiệm vụ năm 2007 củaToà án nhân
dân tối cao.
(3).Xem: Uông Chu Lưu (chủ nhiệm), Cảicách các
cơ quan tư pháp, hoànthiện hệ thống thủtụctư pháp,
nâng cao hiệu quả và hiệu lực xét xử củatoà án trong
nhà nước và pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do
dân, vì dân. Đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội
năm 2005, tr. 153.
(4).Xem: Lê Thị Thuý Nga, “Vài suy nghĩ vềthủtục
xét hỏi tại phiêntoàhìnhsựsơ thẩm”, Tạp chí luật
học, số 7/2008.
(5).Xem: PGS.TS. Võ Khánh Vinh (chủ biên), Bình
luận khoa học Bộ luậttốtụnghình sự, Nxb. Công an
nhân dân, Hà Nội, 2004, tr.585.
(
6
).Xem: Đinh Văn Quế, “Một số vấn đề cần chú ý
đối với thẩm phán - chủ toạphiêntoà khi xét xử vụ án
hình sự”, Tạp chí toà án nhân dân, số 14/2008, tr. 20.
(7).Xem: Đỗ Văn Thinh, “Vai trò của hội đồng xét xử
và kiểm sát viên trong thủtục xét hỏi tại phiên toà”,
Tạp chí toà án nhân dân, số 18/2007.
(8).Xem: Khoản 2 Điều 217 BLTTHS.
(9).Xem: Khoản 3 Điều 219 BLTTHS.
(10).Xem: Hà Minh Hải, Chức năng, nhiệm vụ của
kiểm sát viên trong tranh tụng tại phiêntoàsơthẩm
hình sự - Mộtsố vấn đề lí luận và thực tiễn, Luận văn
thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2007, tr. 32.
(11).Xem: Trần Văn Độ, “Một số vấn đề về việc giao
bản án củatoà án cấp sơthẩm theo luật tốtụnghình
sự”, Tạp chí toà án nhân dân, số 8/2007, tr. 3.
. dụng cho thấy những quy
định này vẫn chưa thực sự đáp ứng yêu cầu
của cải cách tư pháp, nhiều quy định về thủ
tục phiên toà sơ thẩm chưa hợp lí làm.
(11).Xem: Trần Văn Độ, Một số vấn đề về việc giao
bản án của toà án cấp sơ thẩm theo luật tố tụng hình
sự , Tạp chí toà án nhân dân, số 8/2007, tr. 3.