nghiên cứu - trao đổi
28 tạp chí luật học số 6/2011
TS. Phan Thị Thanh Mai *
uyn bỡnh ng l mt trong cỏc quyn
c bn ca con ngi c cng ng
th gii tha nhn v c quy nh trong
lut quc t cng nh lut ca cỏc quc gia.
Tuyờn ngụn th gii v nhõn quyn ngy
10/12/1948 ca Liờn hp quc ó khng
nh: "Mi ngi sinh ra u bỡnh ng v
phm giỏ v cỏc quyn, h c phỳ cho lớ
trớ v tng lai v phi i x vi nhau
trong tỡnh anh em" v "mi ngi u bỡnh
ng trc phỏp lut v c phỏp lut bo
v, khụng cú bt kỡ s phõn bit no".
(1)
Vit Nam, quyn bỡnh ng ca mi
cụng dõn trc phỏp lut l mt trong cỏc
quyn c bn ca cụng dõn c ghi nhn.
Quyn bỡnh ng ca mi cụng dõn trc
phỏp lut c quy nh trong cỏc bn hin
phỏp nm 1946, 1959, 1980, 1992
(2)
v c
c th hoỏ trong cỏc b lut.
Trong t tng hỡnh s, vic tụn trng v
bo m quyn bỡnh ng ca mi cụng dõn
trc phỏp lut l mt trong cỏc nguyờn tc
c bn ca t tng hỡnh s, c quy nh ti
iu 5 B lut t tng hỡnh s (BLTTHS)
nm 2003 vi ni dung: T tng hỡnh s tin
hnh theo nguyờn tc mi cụng dõn u bỡnh
ng trc phỏp lut, khụng phõn bit dõn
tc, nam n, tớn ngng, tụn giỏo, thnh phn
xó hi, a v xó hi. Bt c ngi no phm
ti u b x lớ theo phỏp lut. Quyn bỡnh
ng ca cụng dõn trc phỏp lut trong t
tng hỡnh s th hin nhng ni dung c
bn sau: Bt c ngi no phm ti u b x
lớ theo cỏc iu khon tng ng ca BLHS;
mi cụng dõn bỡnh ng v quyn v ngha v
t tng nu tham gia t tng hỡnh s vi cựng
mt t cỏch t tng; vic gii quyt cỏc v ỏn
hỡnh s c tin hnh theo th tc chung
thng nht do BLTTHS quy nh; cỏc trng
hp tng t phi c x lớ tng t c v
ni dung v hỡnh thc; khụng cú ngi no
c hng c quyn hoc b hn ch quyn
trong t tng hỡnh s. Tuy nhiờn, bỡnh ng
khụng nờn hiu mỏy múc l ngang bng. Mt
s ch th tham gia t tng do iu kin ch
quan hoc khỏch quan dn n vic h b hn
ch hoc khụng cú kh nng thc hin cỏc
quyn v ngha v t tng. Vỡ vy, m
bo quyn bỡnh ng thc s cho mi cụng
dõn trong t tng hỡnh s cn phi cú nhng
iu chnh thớch hp v phỏp lut cng nh
v c ch thc hin i vi cỏc ch th c
bit v trong cỏc trng hp c bit nhm
m bo cỏc ch th tham gia t tng cú iu
kin thc hin cỏc quyn v ngha v t tng
ca mỡnh mt cỏch bỡnh ng vi cỏc ch th
khỏc. Nguyờn tc bo m quyn bỡnh ng
ca mi cụng dõn trc phỏp lut cú ý ngha
Q
* Ging viờn chớnh Khoa phỏp lut hỡnh s
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 29
quan trọng trong việc đấu tranh phòng, chống
tội phạm kiên quyết triệt để, không bỏ lọt tội
phạm đồng thời đảm bảo quyền con người
trong tốtụnghình sự, không làm oan người
vô tội. Để bảođảmquyềnbìnhđẳngcủa mọi
công dântrướcphápluật trong tốtụnghình
sự đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ
về phương diện phápluật cũng như các giải
pháp khác như nâng cao năng lực và đạo đức
của cán bộ tư pháp, tuyên truyền giáo dục
pháp luật trong nhân dân; tăng cường công
tác kiểm tra, giám sát; xử lí những hành vi vi
phạm quyềncôngdân trong tốtụnghình sự…
Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi tập
trung nghiên cứu việc bảođảmquyềnbình
đẳng của mọi côngdântrướcphápluật trong
tố tụnghìnhsự về phương diện pháp luật.
BLTTHS năm 2003 đã có những quy
định tương đối hợp lí để bảođảmquyềnbình
đẳng của mọi côngdântrướcpháp luật.
Trong BLTTHS năm 2003 không có những
quy định thể hiện sự phân biệt đối xử giữa
những người tham gia tốtụng căn cứ vào các
đặc điểm về dân tộc, giới tính, tín ngưỡng,
tôn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội để
có thể dẫn đến việc một nhóm chủ thể nào đó
có đặc quyền, đặc lợi hay một nhóm chủ thể
khác bị hạn chế quyền. Tuy nhiên, ngoài
những quyđịnh chung thống nhất, BLTTHS
có những quyđịnh điều chỉnh riêng đối với
những chủ thể đặc biệt hoặc những trường
hợp đặc biệt như các trường hợp: Người tham
gia tốtụng là người dân tộc, người chưa
thành niên, người có nhược điểm về tâm thần
hoặc thể chất, người già yếu, ốm đau, bệnh
nặng, phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới
36 tháng tuổi, quân nhân, đại biểu Quốc hội,
đại biểu hội đồng nhân dân; trường hợp vụ án
có điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn, trường
hợp phạm tội liên quan đến bí mật quân sự,
gây thiệt hại cho quân đội, khởi tố vụ án theo
yêu cầu của người bị hại, trường hợp bị can,
bị cáo về tội theo khung hình phạt có mức
hình phạt cao nhất là tử hình v.v Đa số các
quy định này là hợp lí và cần thiết nhằm hỗ
trợ và điều chỉnh về mặt phápluật đối với
một số chủ thể đặc biệt hoặc trong trường hợp
đặc biệt để tạo điều kiện cho những người
tham gia tốtụng có khả năng thực hiện quyền
bình đẳngtrước toà án nói riêng và bìnhđẳng
trước phápluật nói chung với các chủ thể tham
gia tốtụng khác. Bên cạnh đó vẫn còn có
những quyđịnh chưa thực sựbảođảm được
quyền bìnhđẳngcủa mọi côngdân trong tố
tụng hìnhsự và cần được hoàn thiện. Để góp
phần hoànthiện pháp luậttốtụnghìnhsự
nhằm bảođảmquyềnbìnhđẳngcủa mọi công
dân trướcphápluật trong tốtụnghình sự,
chúng tôi có một số kiến nghị cụ thể sau:
1. Sửa đổi, bổ sung một số điều luật
liên quan đến căn cứ ra bản án tuyên bị cáo
vô tội để đảmbảo nguyên tắc bìnhđẳng
trong việc xử lí hìnhsự đối với người không
phạm tội
Theo quyđịnh tại Điều 222 BLTTHS, khi
có căn cứ xác định bị cáo không có tội thì hội
đồng xét xử tuyên bị cáo vô tội, căn cứ tuyên
bị cáo vô tội được Điều 251 BLTTHS dẫn
chiếu cụ thể là khoản 1 và 2 Điều 107
BLTTHS. Căn cứ đó là đúng đắn nhưng khi
xem xét một số điều luật khác trong BLTTHS
(Điều 107 và Điều 314), chúng tôi nhận thấy
các điều luật đó chưa phản ánh đầy đủ các
căn cứ để toà án tuyên bị cáo vô tội, dẫn đến
nghiªn cøu - trao ®æi
30 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011
việc một người không phạm tội nhưng lại
không được toà án tuyên vô tội, ảnh hưởng
đến quyền lợi hợp phápcủa họ và vi phạm
nguyên tắc mọi côngdân đều bìnhđẳngtrước
pháp luật. Điều 107 BLTTHS quyđịnh căn
cứ “hành vi không cấu thành tội phạm”
(khoản 2) và căn cứ "người thực hiện hành vi
nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu
trách nhiệm hình sự" (khoản 3) là hai căn cứ
riêng biệt. Theo chúng tôi, việc quyđịnh như
vậy dẫn đến việc trùng lặp về nội dung giữa
hai căn cứ này. Hành vi sẽ không cấu thành
tội phạm khi thiếu một trong các yếu tố cấu
thành tội phạm. Người thực hiện hành vi
nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu
trách nhiệm hìnhsự không phải là chủ thể của
tội phạm vì chủ thể của tội phạm cần có hai
dấu hiệu là năng lực chịu trách nhiệm hìnhsự
và đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, trong
đó “đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hìnhsự
được coi là điều kiện cho phép chủ thể có
được năng lực trách nhiệm hình sự” và
“năng lực trách nhiệm hìnhsự là điều kiện
cần thiết bảođảm cho chủ thể có lỗi khi thực
hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội”.
(3)
Khi
thiếu một trong hai dấu hiệu này, một người
không thể trở thành chủ thể của tội phạm,
hành vi của họ không cấu thành tội phạm và
họ không phải chịu trách nhiệm hình sự. Vì
vậy, theo chúng tôi, nội dung căn cứ “hành vi
không cấu thành tội phạm” đã bao hàm nội
dung căn cứ "người thực hiện hành vi nguy
hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách
nhiệm hình sự", không cần thiết phải tách
thành hai căn cứ riêng biệt.
Theo quyđịnh hiện hành, việc quyđịnh
căn cứ "người thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm
hình sự" thành một căn cứ riêng tách ra khỏi
căn cứ “hành vi không cấu thành tội phạm”
không chỉ đơn thuần là sự phân biệt mang
tính hình thức mà các nhà làm luật còn có sự
phân biệt về giá trị pháp lí của các căn cứ
này. Theo quyđịnhcủa BLTTHS, căn cứ
"hành vi không cấu thành tội phạm" quyđịnh
tại khoản 2 Điều 107 BLTTHS là căn cứ để
toà án cấp sơ thẩm quyết định đưa vụ án ra
xét xử và ra bản án tuyên bố bị cáo không có
tội (xem các điều 180, 222 BLTTHS). Đây
cũng là căn cứ để toà án cấp phúc thẩm quyết
định huỷ bản án sơ thẩm, tuyên bố bị cáo
không có tội và đình chỉ vụ án (xem Điều 251
BLTTHS). Còn căn cứ “người thực hiện hành
vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu
trách nhiệm hình sự” quyđịnh tại khoản 3
Điều 107 BLTTHS là căn cứ để toà án ra
quyết địnhđình chỉ vụ án (xem các điều 180,
251 BLTTHS). Theo chúng tôi, việc quyđịnh
như trên rõ ràng là không hợp lí và không bảo
đảm nguyên tắc mọi côngdânbìnhđẳng
trước phápluật vì thực chất căn cứ “người
thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa
đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự” là một
trong những trường hợp thuộc căn cứ “hành
vi không cấu thành tội phạm”. Nếu như về
nội dung, hai căn cứ đều xác địnhsự việc
cùng bản chất thì về hình thức các cơ quan
tiến hành tốtụng phải ra cùng một cách giải
quyết. Nếu căn cứ “hành vi không cấu thành
tội phạm” là căn cứ để toà án ra bản án tuyên
bị cáo vô tội thì căn cứ “người thực hiện hành
vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu
trách nhiệm hình sự” cũng phải là căn cứ để
toà án ra bản án tuyên bị cáo vô tội. Điều 11
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 31
Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền ngày
10/12/1948 của Liên hợp quốc nêu rõ:
“Không ai bị coi là phạm tội về bất cứ hành
động hoặc không hành động đã xảy ra vào
thời điểm mà theo luật quốc gia hoặc luật
quốc tế không cấu thành một tội hình sự”.
(4)
Từ những phân tích trên, chúng tôi cho rằng
không nên quyđịnh căn cứ “người thực hiện
hành vi chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình
sự” thành căn cứ riêng. Cần xác định đây là
trường hợp thuộc căn cứ “hành vi không cấu
thành tội phạm” và có cùng giá trị pháp lí
trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
Điều 107 BLTTHS không quyđịnh căn
cứ “người thực hiện hành vi nguy hiểm cho
xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần
hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận
thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của
mình” là căn cứ không khởi tố vụ án hìnhsự
riêng biệt. Theo chúng tôi, trường hợp này
cũng cần phải coi là căn cứ không khởi tố vụ
án hìnhsự và là một trường hợp thuộc căn
cứ “hành vi không cấu thành tội phạm” quy
định tại khoản 2 Điều 107 BLTTHS. Hành
vi khách quan của tội phạm phải có ba đặc
điểm: phải có tính nguy hiểm cho xã hội;
phải là hành vi trái phápluậthìnhsự và phải
là hoạt động có ý thức và ý chí.
(5)
Nếu người
thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh
khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả
năng điều khiển hành vi của mình thì họ
không đủ điều kiện để có lỗi, hành vi của họ
không cấu thành tội phạm và họ không phải
chịu trách nhiệm hình sự. Điều 13 BLHS
quy định: “Người thực hiện hành vi nguy
hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh
tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả
năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển
hành vi của mình thì không phải chịu trách
nhiệm hình sự; đối với người này phải áp
dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh”.
Điều 314 BLTTHS về xét xử trong thủ
tục áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
(thủ tục đặc biệt được áp dụng khi có căn cứ
cho rằng người thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội không có năng lực trách nhiệm
hình sự) không quyđịnh về việc toà án ra
bản án tuyên bị cáo không có tội mà chỉ có
quy định toà án có thể ra một trong những
quyết định sau: miễn trách nhiệm hìnhsự
hoặc hình phạt và áp dụng biện pháp bắt
buộc chữa bệnh; đình chỉ vụ án và áp dụng
biện pháp bắt buộc chữa bệnh; tạm đình chỉ
vụ án và áp dụng biện pháp bắt buộc chữa
bệnh; trả hồ sơ để điều tra lại hoặc điều tra
bổ sung. Điều 314 BLTTHS cũng không nêu
căn cứ pháp lí để ra các quyết định miễn
trách nhiệm hìnhsự hoặc hình phạt; đình chỉ
vụ án; tạm đình chỉ vụ án; trả hồ sơ để điều
tra lại hoặc điều tra bổ sung nên khó xác
định được quyết định nào trong số các quyết
định được áp dụng trong trường hợp khi xét
xử xác định được người thực hiện hành vi
nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc
bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả
năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển
hành vi của mình. Đa số các ý kiến giải thích
Điều 314 đều theo hướng toà án ra quyết
định đình chỉ vụ án và áp dụng biện pháp bắt
buộc chữa bệnh nếu xác định bị cáo không
nhận thức và không điều khiển được hành vi
của mình, tức là trong tình trạng không có
năng lực trách nhiệm hình sự, do bị tâm thần
nghiªn cøu - trao ®æi
32 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011
hoặc một bệnh lí khác.
(6)
Trong khi đó theo
quy định chung, nếu có căn cứ “hành vi
không cấu thành tội phạm” quyđịnh tại
khoản 2 Điều 107 BLTTHS thì toà án phải
ra bản án tuyên bị cáo vô tội. Để giải quyết
vấn đề này, theo chúng tôi, cần phải thống
nhất quan điểm xác định trường hợp người
thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc
bệnh khác làm mất khả năng nhận thức
hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình
là thuộc căn cứ “hành vi không cấu thành
tội phạm”. Nếu xác định căn cứ này ở giai
đoạn xét xử thì toà án phải ra bản án tuyên
bị cáo không phạm tội và áp dụng biện pháp
bắt buộc chữa bệnh đối với bị cáo. Ngoài
trường hợp đã phân tích ở trên, nếu xác
định có căn cứ “không có sự việc phạm tội”
thì toà án phải ra bản án tuyên bị cáo (là
người mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh
khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả
năng điều khiển hành vi của mình) không
có tội theo quyđịnh chung. Vì vậy, Điều
314 BLTTHS cần bổ sung thêm quyđịnh về
việc toà án ra bản án tuyên bố bị cáo không
có tội khi có căn cứ quyđịnh tại khoản 1, 2
Điều 107 BLTTHS như đối với các bị cáo
khác để bảođảmquyềnbìnhđẳngcủa mọi
công dân trong tốtụnghình sự.
Từ những phân tích trên, chúng tôi kiến
nghị sửa đổi, bổ sung một số điều luật như sau:
“Điều 107. Căn cứ không không khởi tố
vụ án hìnhsự
1. Không có sự việc phạm tội;
2. Hành vi không cấu thành tội phạm;
3. Người mà hành vi phạm tội của họ đã
có bản án hoặc quyết địnhđình chỉ vụ án có
hiệu lực pháp luật;
4. Đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm
hình sự;
5. Tội phạm được đại xá;
6. Do chuyển biến của tình hình mà hành vi
phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa.
(7)
7. Người thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội đã chết trừ trường hợp cần tái
thẩm đối với người khác”.
“Điều 314. Xét xử
1. Toà án có thể ra một trong những quyết
định sau đây:
a. Tuyên bị cáo không có tội; tuyên bị
cáo không có tội và áp dụng biện pháp bắt
buộc chữa bệnh;
b. Miễn trách nhiệm hìnhsự hoặc hình phạt
và áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh;
c. Đình chỉ vụ án và áp dụng biện pháp
bắt buộc chữa bệnh;
d. Tạm đình chỉ vụ án và áp dụng biện
pháp bắt buộc chữa bệnh;
e. Trả hồ sơ để điều tra lại và điều tra bổ sung”.
2. Bổ sung quyđịnh về bào chữa trong
thủ tục rút gọn để đảmbảoquyềnbình
đẳng giữa các bị can, bị cáo trong việc
thực hiện quyềnbào chữa
Khi áp dụng thủ tục rút gọn, vấn đề cần
đặc biệt quan tâm là việc đảmbảoquyềnbào
chữa của bị can, bị cáo. Do thời hạn điều tra,
truy tố, xét xử rút ngắn, việc bị can, bị cáo
chuẩn bị cho việc tự bào chữa hay liên hệ và
mời người bào chữa cho mình là rất khó
khăn. Những bị can, bị cáo trong các vụ án áp
dụng thủ tục rút gọn rõ ràng khó có thể bình
đẳng được với các bị can khác trong các vụ
án tiến hành theo thủ tục chung khi thực hiện
quyền bào chữa. Quyềnbào chữa của bị can,
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 33
bị cáo không được bảođảm đầy đủ sẽ ảnh
hưởng đến việc giải quyết đúng đắn vụ án
đồng thời ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp
của bị can, bị cáo, dễ dẫn đến việc bị can, bị
cáo không yên tâm, không thoả mãn với kết
quả giải quyết của toà án và kháng cáo phúc
thẩm hoặc đề nghị giám đốc thẩm. Vì vậy,
việc bảođảmquyềnbào chữa trong thủ tục rút
gọn cần phải được quyđịnh hợp lí để đảmbảo
quyền lợi chính đángcủa người bị buộc tội.
Theo thông lệ pháp luậttốtụnghìnhsự của
các nước cũng như ở Việt Nam, nếu xét thấy
một người không có đầy đủ điều kiện để thực
hiện quyền như các trường hợp bình thường
khác thì cần phải có những quyđịnh và biện
pháp có tính chất trợ giúp pháp lí đối với họ.
Bình luận chung số 32 của Uỷ ban công
ước Liên hợp quốc về Điều 14 Công ước
quốc tế về các quyềndân sự, chính trị ngày
16/12/1966, phiên họp thứ 19 năm 2007
(tóm tắt) nêu rõ: Người bị buộc tội có quyền
được có đủ thời gian phù hợp và điều kiện
thuận tiện để chuẩn bị bào chữa và liên hệ
với người bào chữa do chính mình lựa chọn,
được tiếp xúc riêng với luật sư, đảmbảo bí
mật, không bị hạn chế, tác động, can thiệp,
áp lực, được có mặt trong khi xét xử và được
tự bào chữa hoặc nhờ sự giúp đỡ về pháp lí
do mình chọn; nếu chưa có sự giúp đỡ về
pháp lí thì phải được thông báo về quyền
này; trong trường hợp do đòi hỏi củacông lí,
phải bố trí cho người đó sự giúp đỡ về pháp
lí mà không phải trả tiền nếu không có đủ
điều kiện để trả.
(8)
Chúng tôi cho rằng cần
quy định đây là trường hợp bắt buộc có
người bào chữa tham gia vụ án. Cần phải coi
đây là một trong những trường hợp mà bị
can, bị cáo không có đầy đủ điều kiện để có
thể thực hiện quyềnbào chữa. Nếu như bị
can, bị cáo chưa thành niên hoặc có nhược
điểm về thể chất hoặc tâm thần không có đầy
đủ điều kiện về mặt chủ quan để thực hiện
quyền bào chữa thì bị can, bị cáo đó trong vụ
án có áp dụng thủ tục rút gọn không có đầy
đủ điều kiện khách quan để thực hiện quyền
này. Vì vậy, theo chúng tôi, cần bổ sung quy
định về việc cơ quan tiến hành tốtụng phải
yêu cầu đoàn luậtsư cử người bào chữa cho
bị can, bị cáo trong vụ án áp dụng thủ tục rút
gọn nếu họ và người đại diện hợp phápcủa
họ không mời người bào chữa. Cần bổ sung
một điều riêng trong Chương XXXIV
BLTTHS với nội dung sau:
“Điều 320b. Bào chữa
Người bào chữa do bị can, bị cáo và đại
diện hợp phápcủa họ lựa chọn. Trong trường
hợp bị can, bị cáo hoặc đại diện hợp phápcủa
họ không mời người bào chữa thì cơ quan
điều tra, viện kiểm sát, toà án phải yêu cầu
đoàn luậtsư phân công văn phòng luậtsư cử
người bào chữa cho họ hoặc đề nghị Uỷ ban
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành
viên của Mặt trận cử người bào chữa cho
thành viên củatổ chức mình. Bị can, bị cáo
và đại diện hợp phápcủa họ vẫn có quyền
thay đổi và từ chối người bào chữa”.
Đồng thời bổ sung thêm trường hợp này
vào khoản 2 Điều 57 BLTTHS:
“Điều 57. Lựa chọn và thay đổi người
bào chữa
2. Trong những trường hợp sau đây, nếu
bị can, bị cáo hoặc đại diện hợp phápcủa họ
không mời người bào chữa thì cơ quan điều
tra, viện kiểm sát, toà án phải yêu cầu đoàn
nghiên cứu - trao đổi
34 tạp chí luật học số 6/2011
lut s phõn cụng vn phũng lut s c
ngi bo cha cho h hoc ngh U ban
Mt trn T quc Vit Nam, t chc thnh
viờn ca Mt trn c ngi bo cha cho
thnh viờn ca t chc mỡnh.
c, B can, b cỏo trong cỏc giai on t
tng cú ỏp dng th tc rỳt gn.
3. B sung quy nh vic b can v i
din hp phỏp ca h ng ý ỏp dng th
tc rỳt gn l iu kin ỏp dng th tc
m bo quyn bỡnh ng trc phỏp
lut ca b can, b cỏo
Phỏp lut hin hnh khụng quy nh iu
kin phi cú s ng ý ỏp dng th tc rỳt
gn ca b can v ngi i din hp phỏp
ca h m ch cú quy nh v quyn khiu
ni ca h i vi quyt nh ny. Mt s ý
kin cho rng do vn hoỏ phỏp lớ, mt bng
hiu bit phỏp lut ca nhõn dõn cũn nhiu
hn ch nờn vic a iu kin ny vo
BLTTHS l cha thc s phự hp vi thc
t ca Vit Nam hin nay.
(9)
Ngc li,
nhiu ý kin cho rng cn b sung iu kin
ngi thc hin hnh vi phm ti ng ý la
chn ỏp dng th tc rỳt gn vỡ th tc rỳt
gn vi vic rỳt ngn thi gian v rỳt gn
mt s th tc t tng nờn phn no nh
hng n quyn ca b can, b cỏo, c bit
l quyn bo cha. Mt khỏc, s l khụng
cụng bng nu mt ngi thc hin hnh vi
phm ti ớt nghiờm trng, tớnh cht n gin,
rừ rng li b x lớ theo th tc ớt nhiu mang
tớnh hn ch hn so vi nhng trng hp
phm ti nghiờm trng, phc tp. T ú, cú
th thy rng vic quy nh b can cú quyn
la chn hỡnh thc thụng thng hay rỳt gn
i vi v ỏn ca mỡnh l hon ton cn
thit, bi quyn c xột x vi th tc y
theo lut t tng hỡnh s l quyn c bn
ca cụng dõn. õy l yờu cu cn thit
m bo quyn con ngi trong iu kin
xõy dng nh nc phỏp quyn nc ta
hin nay.
(10)
Chỳng tụi ng ý vi quan im
v nhng lp lun ny v b sung thờm mt
s ý kin lm rừ s cn thit phi quy
nh thờm iu kin ny:
Theo quy nh ti khon 3 iu 320
BLTTHS, b can hoc ngi i din hp
phỏp ca h cú quyn khiu ni quyt nh
ỏp dng th tc rỳt gn, thi hiu khiu ni
l ba ngy, k t ngy nhn c quyt nh.
Khiu ni c gi n vin kim sỏt ó ra
quyt nh ỏp dng th tc rỳt gn v phi
c gii quyt trong thi hn ba ngy, k t
ngy nhn c khiu ni. Quy nh ny ó
phn no m bo quyn ca b can v i
din hp phỏp ca h i vi vic ỏp dng
th tc rỳt gn, tuy nhiờn ú l quyn cú tớnh
cht th ng trc quyt nh ca c quan
tin hnh t tng m khụng phi quyn la
chn mt cỏch ch ng. iu 320 BLTTHS
khụng quy nh rừ vin kim sỏt phi gii
quyt nh th no khi cú khiu ni ca b
can v i din hp phỏp ca h nờn cú th
hiu l ni dung khiu ni ca b can hoc
i din hp phỏp ca h cú th c chp
nhn hoc khụng chp nhn. Trong trng
hp chp nhn khiu ni, vin kim sỏt hu
quyt nh ỏp dng th tc rỳt gn v v ỏn
c chuyn sang gii quyt theo th tc
chung. Trong trng hp khụng chp nhn
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 35
khiếu nại, vụ án vẫn được giải quyết theo thủ
tục rút gọn thì khả năng bị can hoặc người
đại diện hợp phápcủa họ kháng cáo bản án
sơ thẩm là rất cao. Khi bị can và người đại
diện hợp phápcủa họ đã không chấp nhận
thủ tục rút gọn thì thông thường họ cũng sẽ
không tin tưởng vào kết quả của việc xét xử
nên họ sẽ tận dụng quyền kháng cáocủa
mình để phản đối kết quả xét xử nói riêng
cũng như kết quả của quá trình tốtụng theo
thủ tục rút gọn nói chung. Hậu quả pháp lí
của việc kháng cáodẫn đến việc phải xét xử
phúc thẩm vụ án theo thủ tục chung, nếu toà
án cấp phúc thẩm huỷ bản án sơ thẩm để
điều tra, xét xử lại thì việc điều tra, xét xử lại
cũng được tiến hành theo thủ tục chung. Như
vậy, trong cả hai trường hợp chấp nhận hoặc
không chấp nhận khiếu nại về quyết định áp
dụng thủ tục rút gọn đều có thể dẫn đến hậu
quả vụ án phải chuyển sang giải quyết theo
thủ tục chung. Sẽ là hợp lí hơn nếu như thay
vì quyđịnh cho bị can và đại diện hợp pháp
của họ có quyền khiếu nại quyết định áp dụng
thủ tục rút gọn bằng quyđịnh chỉ áp dụng thủ
tục rút gọn khi bị can và đại diện hợp pháp
của họ đồng ý lựa chọn giải quyết vụ án bằng
thủ tục rút gọn. Trước khi quyết định áp dụng
thủ tục rút gọn, cơ quan điều tra thông báo
cho bị can và đại diện hợp phápcủa họ việc
vụ án thuộc trường hợp có thể áp dụng thủ tục
rút gọn, giải thích rõ cho họ về thủ tục này và
quyền của họ trong việc lựa chọn việc áp
dụng thủ tục chung hay thủ tục rút gọn để giải
quyết vụ án mà trong đó mình là bị can.
Luật tốtụnghìnhsựcủa nhiều nước quy
định những thủ tục có tính chất rút gọn thủ
tục và rút ngắn thời gian (với những tên gọi
khác nhau và những quyđịnh cụ thể cũng
khác nhau) cũng coi việc bị can, bị cáo đồng
ý lựa chọn thủ tục đặc biệt đó là điều kiện
không thể thiếu để áp dụng. Ví dụ, Điều 462
BLTTHS Nhật Bản quyđịnh yêu cầu của
công tố viên yêu cầu toà giản lược ra lệnh xử
phạt theo thủ tục giản lược phải kèm theo
văn bản đồng ý của người bị tình nghi;
(11)
Điều 314 BLTTHS Liên bang Nga quyđịnh
bị can có quyền tuyên bố đồng ý với nội
dung buộc tội họ và yêu cầu ra bản án mà
không cần tiến hành xét xử và việc đưa ra
yêu cầu là tự nguyện;
(12)
thủ tục mặc cả thú
tội ở Mỹ và một số nước (thực chất là thủ tục
đặc biệt có tính chất rút gọn theo trình tự tố
tụng không đầy đủ) đòi hỏi phải có sựdàn
xếp giữa bị cáo, người bào chữa với cơ quan
tiến hành tố tụng; theo luật tốtụnghìnhsự
Italia, bị cáo có thể yêu cầu xét xử rút gọn, thẩm
phán phải quyết định có xét xử theo thủ tục này
hay không; theo luậttốtụnghìnhsự Tây Ban
Nha, chỉ áp dụng thủ tục rút gọn nếu cả bị cáo
và côngtố viên đồng ý với thủ tục này
(13)
…
Từ những phân tích trên, chúng tôi kiến
nghị sửa đổi, bổ sung Điều 319 BLTTHS
như sau:
“Điều 319. Điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn
Thủ tục rút gọn chỉ được áp dụng khi có
đủ các điều kiện sau:
1. Bị can bị bắt trong trường hợp phạm
tội quả tang;
4. Bị can có căn cước, lai lịch rõ ràng, có
thể xác định nhanh chóng, dễ dàng.
5. Bị can và đại diện hợp phápcủa bị can
đồng ý lựa chọn áp dụng thủ tục rút gọn”.
nghiªn cøu - trao ®æi
36 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011
4. Sửa đổi, bổ sung một số quyđịnh
liên quan về quyền được sử dụng tiếng nói
và chữ viết củadân tộc trong tốtụnghình
sự để đảmbảoquyềnbìnhđẳngcủa những
người tham gia tốtụng là người nước ngoài,
người dân tộc, người câm điếc
Việc người tham gia tốtụng được sử
dụng tiếng nói, chữ viết củadân tộc mình có
ý nghĩa rất quan trọng. Ngôn ngữ là phương
tiện giao tiếp, là phương tiện để người tham
gia tốtụng thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố
tụng của mình. Việc bất đồng ngôn ngữ là trở
ngại lớn cho người tham gia tốtụng trong việc
nghiên cứu tài liệu, trao đổi thông tin, diễn đạt
suy nghĩ, nguyện vọng khi tham gia tốtụng và
đặc biệt ảnh hưởng đến quyềnbìnhđẳngtrước
toà án. Tuy nhiên, là quốc gia thống nhất sử
dụng tiếng phổ thông là tiếng Việt nên tiếng
nói, chữ viết trong tốtụnghìnhsự là tiếng
Việt và nếu cần thiết cơ quan tiến hành tố
tụng yêu cầu người phiên dịch tham gia tố
tụng. Điều 61 BLTTHS quy định: “Người
phiên dịch do cơ quan điều tra, viện kiểm sát,
toà án yêu cầu trong trường hợp có người
tham gia tốtụng không sử dụng được tiếng
Việt”. Theo chúng tôi, quyđịnh này chưa đầy
đủ và có thể hạn chế khả năng thực hiện các
quyền tốtụngcủa người tham gia tố tụng,
làm họ không bìnhđẳng được với các chủ thể
tham gia tốtụng khác và ảnh hưởng đến
quyền và lợi ích của họ. Cần phải có văn bản
hướng dẫn rõ mức độ sử dụng tiếng Việt của
họ để xác định có cần người phiên dịch hay
không, nếu họ sử dụng được tiếng Việt nhưng
chỉ ở mức độ hạn chế thì không thể coi đó là
căn cứ để không yêu cầu người phiên dịch.
Theo chúng tôi, mức độ này ở mức đọc thông
viết thạo. Vấn đề thứ hai, Điều 61 BLTTHS
chỉ quyđịnh cơ quan điều tra, viện kiểm sát,
toà án có quyền yêu cầu người phiên dịch là
chưa đầy đủ. Việc tiến hành tốtụng còn có
những chủ thể khác như cơ quan hải quan,
kiểm lâm, bộ đội biên phòng, lực lượng cảnh
sát biển v.v. và việc yêu cầu người phiên dịch
tham gia là cần thiết trong mọi trường hợp có
người tham gia tốtụng không sử dụng được
tiếng Việt. Vì vậy cần phải quyđịnh thêm chủ
thể có quyền yêu cầu người phiên dịch. Từ
những phân tích trên, chúng tôi kiến nghị sửa
đổi, bổ sung Điều 61 BLTTHS như sau:
“Điều 61. Người phiên dịch
1. Người phiên dịch do cơ quan có thẩm
quyền trong hoạt động tốtụng yêu cầu trong
trường hợp có người tham gia tốtụng không
sử dụng thông thạo tiếng Việt.
2. Người phiên dịch phải có mặt theo
giấy triệu tập của cơ quan có thẩm quyền
trong hoạt động tốtụng và phải dịch trung
thực, không được tiết lộ bí mật điều tra, nếu
dịch gian dối người phiên dịch phải chịu
trách nhiệm hìnhsự theo Điều 307 BLHS.
……”
Ngoài ra, chúng tôi kiến nghị phải quy
định các quyết địnhtốtụng được giao cho
người tham gia tốtụng không sử dụng thông
thạo tiếng Việt như quyết định khởi tố, quyết
định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp
ngăn chặn, bản kết luận điều tra, bản cáo
trạng, quyết định đưa vụ án ra xét xử, bản án
và quyết địnhcủa toà án v.v. phải được dịch
ra tiếng mẹ đẻ hoặc thứ tiếng mà họ thông
thạo để họ nắm được những thông tin có liên
quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ
và có điều kiện để thực hiện các quyền và
nghĩa vụ tốtụngcủa mình một cách hiệu
quả, bìnhđẳng với những người tham gia tố
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 6/2011 37
tng khỏc trong t tng hỡnh s./.
(1). Trung tõm nghiờn cu quyn con ngi - Hc
vin chớnh tr quc gia H Chớ Minh, Cỏc vn kin
quc t v quyn con ngi, Nxb. Thnh ph H Chớ
Minh, 1997, tr. 27, 28 (xem iu 1 v iu 7 Tuyờn
ngụn th gii v nhõn quyn).
(2). Hin phỏp Vit Nam, tr. 9, 34, 85, 139 (xem iu
7 Hin phỏp nm 1946; iu 22 Hin phỏp nm 1959;
iu 55 Hin phỏp nm 1980; iu 52 Hin phỏp
nm 1992), Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni, 2002.
(3).Xem: GS.TS. Nguyn Ngc Ho, Cu thnh ti phm
- Lớ lun v thc tin, Nxb. T phỏp, H Ni, 2004, tr. 50.
(4). Trung tõm nghiờn cu quyn con ngi - Hc
vin Chớnh tr quc gia H Chớ Minh, Sd, tr. 23.
(5). Trng i hc Lut H Ni, Giỏo trỡnh lut hỡnh s
Vit Nam, Nxb. Cụng an nhõn dõn, H Ni, 2000, tr. 75.
(6).Xem: PGS.TS. Vừ Khỏnh Vinh (ch biờn), Bỡnh
lun khoa hc B lut t tng hỡnh s, Nxb. Cụng an
nhõn dõn, H Ni, 2004, tr. 846; Vin nghiờn cu
khoa hc phỏp lớ B t phỏp, Bỡnh lun khoa hc B
lut t tng hỡnh s, H Ni, 1992, tr. 484.
(7). Vic kin ngh b sung cn c ny ó c tỏc
gi trỡnh by trong bi vit Cn c khụng khi t v
ỏn hỡnh s v mt s quy nh liờn quan , Tp chớ
lut hc, s 7/2010, tr. 19 - 24.
(8). Khoa Lut - i hc quc gia H Ni, Quyn con
ngi - tp hp nhng bỡnh lun, khuyn ngh chung
ca U ban cụng c Liờn hp quc, Nxb. Cụng an
nhõn dõn, H Ni, 2010, tr. 369 - 370.
(9).Xem: Nguyn Vn Hin, Th tc rỳt gn trong
phỏp lut t tng hỡnh s Vit Nam, Nxb. T phỏp,
H Ni, 2004, tr. 45.
(10). B t phỏp, Chng trỡnh KHXH cp nh nc,
Ci cỏch cỏc c quan t phỏp, hon thin h thng cỏc
th tc t phỏp, nõng cao hiu qu v hiu lc xột x
ca to ỏn trong nh nc phỏp quyn XHCN ca
dõn, do dõn v vỡ dõn, H Ni, 2006, tr. 304.
(11). Vin khoa hc kim sỏt VKSNDTC, B lut t
tng hỡnh s Nht Bn, bn dch ting Vit, H Ni,
1993, tr. 75.
(12). Vin khoa hc kim sỏt VKSNDTC, B lut t
tng hỡnh s Liờn bang Nga nm 2002, bn dch ting
Vit, H Ni, tr. 131.
(13). Vin khoa hc kim sỏt VKSNDTC, Truyn
thng lut dõn s chõu u, M Latin v chõu , bn
dch ting Vit, H Ni, 1998, tr. 26; 58, 62.
BT CP CA PHP LUT HIN HNH
V MUA BN DOANH NGHIP (tip
theo trang 8)
Quy nh nh trờn c b sung s to ra s
nht quỏn v m bo s bỡnh ng gia cỏc
nh u t khi cựng la chn mụ hỡnh cụng ti
i vn kinh doanh.
Th ba, phỏp lut nờn cú cỏc quy nh
nh hng v ni dung hp ng mua bỏn
doanh nghip
Mua bỏn doanh nghip cú c im chuyn
giao quyn s hu ti sn ca doanh nghip t
ngi bỏn sang ngi mua v thụng qua hỡnh
thc phỏp lớ l hp ng mua bỏn doanh nghip.
Do vy, hp ng mua bỏn doanh nghip l
loi hp ng mua bỏn ti sn nờn cỏc bờn kớ
kt hp ng phi tuõn th nhng nguyờn tc
chung ca B lut dõn s nm 2005 v giao
kt hp ng, iu kin cú hiu lc ca hp
ng. Tuy nhiờn, doanh nghip l loi hng
hoỏ c bit nờn phỏp lut v doanh nghip
cng phi d liu c quy nh riờng mang
tớnh khuyn ngh, nh hng cho cỏc nh
u t tham kho khi kớ kt hp ng mua
bỏn doanh nghip. Nh lp phỏp Vit Nam
khi xõy dng cỏc quy nh mang tớnh nh
hng v ni dung hp ng mua bỏn doanh
nghip phi cn c vo bn cht ca quan h
mua bỏn doanh nghip ti Vit Nam v cú
tớnh n s phự hp vi phỏp lut nc ngoi
trong xu th hi nhp kinh t quc t.
Trờn c s phỏp lớ mang tớnh nh hng
nh vy va m bo tụn trng quyn t do
giao kt hp ng ca cỏc nh u t kinh
doanh va hn ch c cỏc ri ro, tranh
chp cú th xy ra va bo v cnh tranh
lnh mnh trờn th trng./.
. quy định chưa thực sự bảo đảm được
quy n bình đẳng của mọi công dân trong tố
tụng hình sự và cần được hoàn thiện. Để góp
phần hoàn thiện pháp luật tố.
phần hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự
nhằm bảo đảm quy n bình đẳng của mọi công
dân trước pháp luật trong tố tụng hình sự,
chúng tôi có một số kiến