Quyền sử dụng sáng chế và những giới hạn của quyền sử dụng sáng chế theo pháp luật sở hữu trí tuệ việt nam

86 280 3
Quyền sử dụng sáng chế và những giới hạn của quyền sử dụng sáng chế theo pháp luật sở hữu trí tuệ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ VÀ NHỮNG GIỚI HẠN CỦA QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ HẢI YẾN HÀ NỘI - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Vũ Thị Hải Yến Kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính trung thực, xác tin cậy Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Tuyết Nhung ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, Tiến sĩ Vũ Thị Hải Yến – Giám đốc Trung tâm Luật Sở hữu trí tuệ, Giảng viên trường Đại Học Luật Hà Nội Mặc dù công tác quản lý công việc giảng dạy cô bận cô dành nhiều thời gian để hướng dẫn đưa góp ý q báu giúp tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy, cô giáo Khoa Sau Đại học hết lòng bảo, truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập trường để tơi có thêm kiến thức chun sâu, kỹ nghiên cứu khoa học giúp ích cho cho công việc sau Tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ người bạn bên cạnh, động viên giúp đỡ để tơi có điều kiện học tập tốt Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Tuyết Nhung iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ cấu luận văn CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ SÁNG CHẾ, QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ VÀ GIỚI HẠN CỦA QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ 1.1 Khái quát chung sáng chế 1.1.1 Khái niệm sáng chế, độc quyền sáng chế 1.1.2 Điều kiện bảo hộ sáng chế 10 1.1.3 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp sáng chế 14 1.2 Khái quát chung quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế 14 1.2.1 Khái quát quyền sử dụng sáng chế 14 1.2.2 Khái quát giới hạn quyền sử dụng sáng chế 17 1.3 Pháp luật quốc tế quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế 21 1.3.1 Quy định Điều ước quốc tế liên quan quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế 21 1.3.2 Quy định pháp luật số quốc gia quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế 26 1.4 Ý nghĩa quy định quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế 29 1.4.1 Ý nghĩa quy định quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế phát triển kinh tế - xã hội nói chung 29 1.4.2 Ý nghĩa quy định quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 32 iv Kết luận Chƣơng 35 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM VỀ QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ, GIỚI HẠN CỦA QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 36 2.1 Quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quyền sử dụng sáng chế, giới hạn quyền sử dụng sáng chế 36 2.1.1 Quyền sử dụng sáng chế 36 2.1.2 Giới hạn quyền sử dụng sáng chế 40 2.2 Một số bất cập, hạn chế thực tiễn áp dụng quy định pháp luật SHTT quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế 54 2.2.1 Hạn chế, bất cập trường hợp quyền sử dụng sáng chế chuyển giao theo định quan nhà nước có thẩm quyền 54 2.2.2 Hạn chế, bất cập tồn quy định hết quyền sáng chế 58 2.2.3 Một số hạn chế, bất cập khác 61 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế 65 2.3.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế 65 2.3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế 69 Kết luận chƣơng 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 v BẢNG TỪ VIẾT TẮT BBCGQSDSC Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Công ước Paris Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp Hiệp định TRIPS Hiệp định liên quan đến khía cạnh thương mại Quyền Sở hữu trí tuệ (Tiếng anh Agreement on trade – Related Aspects of Intellectual Property Rights) Luật cạnh tranh Luật SHTT Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2005 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Nghị định Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 103/2006/NĐ-CP Chính Phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu Trí tuệ Sở hữu Cơng nghiệp Nghị định Nghị định số 122/2010/NĐ-CP Chính Phủ ngày 31 tháng 122/2010/NĐ-CP 12 năm 2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu Trí tuệ Sở hữu Cơng nghiệp Nghị định Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2013 99/2013/NĐ-CP Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ WHO Tổ chức Y tế Thế giới (Tiếng anh World Health Organization) WIPO Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (Tên tiếng anh World Intellectual Property Organization) Tr Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong xu hướng kinh tế hội nhập nay, việc bảo hộ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) nói chung, bảo hộ sáng chế nói riêng cơng việc có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế tiến nhân loại Bảo hộ sáng chế khuyến khích sáng tạo khơng ngừng qua việc pháp luật SHTT trao cho chủ sở hữu sáng chế quyền sử dụng sáng chế khoảng thời gian định Trong thời gian bảo hộ sáng chế, chủ sở hữu sáng chế có quyền sử dụng sáng chế để thu hồi vốn, chi phí bỏ cho sáng tạo mình, tạo tiền đề cho sáng tạo Tuy nhiên, bên cạnh việc ghi nhận quyền sử dụng sáng chế chủ sở hữu sáng chế, pháp luật SHTT cịn đóng vai trò quan trọng việc cân lợi ích chủ sở hữu sáng chế với lợi ích cộng đồng lợi ích chủ thể sáng tạo khác xã hội Vai trò thể rõ qui định giới hạn quyền sử dụng sáng chế Những giới hạn quyền này, mặt, phải bảo đảm tôn trọng quyền chủ sở hữu sáng chế không gây ảnh hưởng “bất hợp lý” đến việc khai thác quyền họ, mặt khác bảo đảm lợi ích đáng cộng đồng, chủ thể sáng tạo khác xã hội Chính điều mà việc áp dụng quy định pháp luật SHTT giới hạn quyền sử dụng sáng chế kèm điều kiện định SHTT lĩnh vực không Việt Nam quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế thuật ngữ không người dân mà chủ thể quyền Việt Nam, có cán quan nhà nước có liên quan Việt Nam thành viên WTO tiến trình hồn thiện pháp luật bảo hộ sáng chế đáp ứng tiêu chuẩn Hiệp định TRIPS1 – Hiệp định xây Tổ chức thương mại Thế giới WTO thành lập năm 1995 sau kết thúc vòng đàm phán Uruguay khuôn khổ Hiệp định chung thuế quan Thương mại (GATT) WTO qui định hệ thống quy tắc thương mại quốc tế nhằm mục đích tự hóa mở rộng thương mại nguyên tắc có dựng dựa tiêu chuẩn nước có trình độ kinh tế phát triển cao Hoa Kỳ, Pháp có khung pháp lý SHTT cao hẳn pháp luật SHTT Việt Nam2 Đặc biệt bối cảnh Việt Nam đàm phán gia nhập TPP thách thức đặt nhiều việc Hoa Kỳ đề xuất gia tăng nội dung bảo hộ quốc tế bắt buộc Bằng độc quyền sáng chế, bao gồm việc bảo hộ độc quyền cho dạng cách thức sử dụng sản phẩm biết đến, trồng, vật ni quy trình chế tạo dược phẩm4 Ngồi ra, có số hạn chế, khó khăn tồn xuất phát từ việc quan thực thi pháp luật chưa hiểu đầy đủ quyền sử dụng sáng chế, giới hạn quyền sử dụng sáng chế, chưa có phối hợp đồng công tác thực thi pháp luật; mặt khác qui định pháp luật SHTT Việt Nam vấn đề tồn bất cập gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu áp dụng luật Xuất phát từ khó khăn, thách thức địi hỏi cơng tác nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung để pháp luật đầy đủ hoàn thiện Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế theo pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế hầu hết quốc gia quan tâm chủ đề quan trọng bàn bạc họp mặt quan đại diện quốc gia vấn đề gắn liền với đời sống sinh hoạt, lao động, sản xuất người Đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế nay, nhu cầu sử dụng sáng chế lĩnh vực cơng nghệ, dược phẩm khơng cịn nhu cầu lợi Hệ thống qui tắc bao gồm qui định SHTT, có hiệp định TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT Đinh Hoàng Thắng, Sở hữu trí tuệ Hiệp định TPP: thấy thách thức Tham khảo tại: http://www.fetp.edu.vn/vn/tin-tuc-su-kien/tin-tuc-hoc-vien-va-cuu-hoc-vien/so-huu-tri-tue-trong-hiep-dinhtpp-chi-thay-thach-thuc/ Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương Tiếng anh Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (gọi tắt TPP) Đào Thị Mai Quyên, Đàm phán sở hữu trí tuệ Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), viết Kỷ yếu Hội nghị khoa học sinh viên sở hữu trí tuệ nhân ngày sở hữu trí tuệ giới 26.4.2014, Hà Nội, tháng 4/2014 riêng quốc gia việc nghiên cứu quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế quan tâm hết Có thể kể đến viết họp quốc tế xung quanh vấn đề như: Exceptions and Limitations to Patent Rights (Những ngoại lệ giới hạn Quyền sáng chế), viết trang web thức WIPO năm 2001); Questionnaire on Exceptions and Limitations to Patent Rights: consist of table and links to the replies received from member states and regional offices to the SCP 5, WIPO, June 28, 2013 (Bảng câu hỏi ngoại lệ giới hạn Quyền sáng chế: bao gồm bảng đường dẫn đến câu trả lời nhận từ quốc gia thành viên văn phòng khu vực gửi đến Ủy ban thường trực Luật sáng chế (bài viết trang web WIPO ngày 28/6/2013); Exclusions from Patentable subject matter and exceptions and limitations to the rights (Những trường hợp ngoại trừ từ việc đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế ngoại lệ giới hạn quyền sử dụng sáng chế - phiên họp thứ 13 WIPO tổ chức Geneva từ ngày 23/3 đến ngày 27/3/2009), Seminar on Exceptions and Limitations to Patent Rights (WIPO, Jan 14, 2014) (Cuộc thảo luận ngoại lệ giới hạn Quyền sáng chế tổ chức WIPO ngày 14/1/2014) Trong viết họp trên, quốc gia hầu hết bàn bạc đưa quan điểm việc quy định hợp lý giới hạn quyền sử dụng sáng chế pháp luật nước Rõ ràng quyền sử dụng sáng chế có giới hạn định khơng hồn toàn tất quốc gia, chưa có nhiều nghiên cứu tác giả nước vấn đề mà chủ yếu họp bàn, đối thoại Ở Việt Nam, chưa có viết nghiên cứu tập trung quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế Một giới hạn quyền sử dụng sáng chế chuyển giao quyền sử dụng Ủy ban thường trực Luật Sáng chế (Standing Committee on the Law of Patents) Xem thêm tại: http://www.wipo.int/policy/en/scp/ sáng chế theo định bắt buộc nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu, khía cạnh vấn đề Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật SHTT Việt Nam quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế Trong trình nghiên cứu, luận văn tìm hiểu qui định pháp luật số quốc gia có trình độ lập pháp phát triển giới Hoa Kì, Nhật Bản, Australia vấn đề sở để so sánh với với pháp luật SHTT Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ quy định pháp luật SHTT Việt Nam quyền sử dụng sáng chế, giới hạn quyền sử dụng sáng chế Đặt mối quan hệ sở lý luận thực tiễn áp dụng luật thực tế, nhìn nhận bất cập tồn quy định pháp luật đề xuất vài kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật SHTT Việt Nam quyền sử dụng sáng chế, giới hạn quyền sử dụng sáng chế Với mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau:  Khái quát vấn đề chung quyền sử dụng sáng chế, giới hạn quyền sử dụng sáng chế quy định vấn đề số văn pháp luật quốc tế  Phân tích qui định pháp luật SHTT Việt Nam quyền sử dụng sáng chế, giới hạn quyền sử dụng sáng chế  Phân tích thực tiễn áp dụng quy định pháp luật SHTT Việt Nam quyền sử dụng sáng chế, giới hạn quyền sử dụng sáng chế, từ kiến nghị hướng hồn thiện pháp luật Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực sở phương pháp biện chứng luận: vật biện chứng vật lịch sử Đồng thời tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành bao gồm: thu thập thông tin, phân tích, 66 - Cần có giải thích thuật ngữ “lợi ích cơng cộng” quy định khoản Điều Luật SHTT khoản Điều 22 Nghị định 103/2006/NĐ-CP theo hướng giải thích cụ thể Khoản Điều 22 Nghị định 103/2006 Vì lợi ích cơng cộng lợi ích chung mà người xã hội có quyền hưởng lợi ích khơng bảo đảm bị xâm hại ảnh hưởng đến quyền lợi thành viên cộng đồng xã hội nên sửa đổi theo hướng: “Sử dụng sáng chế nhằm phục vụ lợi ích công cộng, phi thương mại theo Điều 133, điểm a Khoản Điều 145 đoạn khoản Điều 147 Luật Sở hữu trí tuệ bao gồm khơng bị giới hạn mục đích phục vụ an ninh, quốc phòng, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân, trường hợp khẩn cấp quốc gia đáp ứng nhu cầu cấp thiết khác xã hội” - Sửa đổi điểm c khoản Điều 145 Luật SHTT với nội dung chặt chẽ để vừa bảo đảm tôn trọng quyền sử dụng sáng chế chủ sở hữu sáng chế, vừa phù hợp với vai trị Luật SHTT khuyến khích sáng tạo trí tuệ khơng ngừng phát triển nhân loại Để đạt mục đích trên, điểm c khoản Điều 145 nên sửa theo hướng: “1.Trong trường hợp sau đây, quyền sử dụng sáng chế chuyển giao cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng theo định quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định khoản Điều 147 Luật mà không cần đồng ý người nắm độc quyền sử dụng sáng chế: c) Người có nhu cầu sử dụng sáng chế khơng đạt thỏa thuận với người nắm độc quyền sử dụng sáng chế việc ký kết hợp đồng sử dụng sáng chế thời gian hợp lý cố gắng thương lượng với mức giá điều kiện thương mại thoả đáng người nắm độc quyền sử dụng sáng chế chứng minh việc khơng sử dụng sáng chế lý đáng” - Sửa đổi điểm d khoản Điều 145 Luật SHTT theo hướng để ghi nhận rõ ràng giới hạn điều chỉnh Luật Cạnh tranh việc xác định BBCGQSDSC 67 Vì thực tế khơng phải hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm bị coi hành vi trái pháp luật, không phép thực theo qui định Luật Cạnh Tranh năm 2005, có ngoại lệ miễn trừ hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm Theo nên bổ sung thêm “Người nắm độc quyền sử dụng sáng chế bị coi thực hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm, trừ trường hợp ngoại lệ cho phép hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật cạnh tranh” - Sửa đổi khoản Điều 147 Luật SHTT theo hướng trao thêm quyền cho Hội đồng cạnh tranh việc định BBCGQSDSC Theo nên ghi nhận thêm nội dung theo hướng: Bộ Khoa học Công nghệ ban hành định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế sở xem xét yêu cầu chuyển giao quyền sử dụng trường hợp quy định điểm b, c khoàn Điều 145 Luật Hội đồng cạnh tranh ban hành định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế trường hợp quy định điểm d khoản Điều 145 Luật sở tham khảo ý kiến Bộ Khoa học Công nghệ Bộ, quan ngang Bộ ban hành định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước xảy trường hợp quy định điểm a Khoản Điều 145 Luật sở tham khảo ý kiến Bộ Khoa học Công nghệ - Bổ sung thêm nội dung qui định chế phối hợp quan việc xem xét yêu cầu chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Về chế phối hợp quan, sửa đổi, bổ sung Điều 25 Nghị định 103/2006/NĐ-CP theo hướng: “1 Bộ Khoa học Cơng nghệ quy định chi tiết hình thức, nội dung hồ sơ yêu cầu chuyển giao quyền sử dụng sáng chế quy định khoản Điều 147 Luật Sở hữu trí tuệ; quy định tổ chức thực thủ tục tiếp nhận xử lý yêu cầu chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, trừ quy định khoản 2, khoản 3, khoản Điều khoản Điều 22 Nghị định 68 Bộ y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học công nghệ hướng dẫn thi hành, tổ chức thực thủ tục bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế sử dụng sáng chế nhân danh Nhà nước nhằm đảm bảo nhu cầu chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng cho nhân dân Bộ Cơng An, Bộ Quốc phịng chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học công nghệ hướng dẫn thi hành, tổ chức thực thủ tục chuyển giao quyền sử dụng sáng chế sử dụng sáng chế nhân danh Nhà nước nhằm mục đích an ninh quốc phịng Hội đồng canh tranh chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành, tổ chức thực thủ tục bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấp theo pháp luật cạnh tranh”44 * Quy định giới hạn quyền sử dụng sáng chế trường hợp hết quyền sáng chế - Để bảo đảm thống nội dung quy định sản phẩm đưa thị trường, kể thị trường nước ngồi cách hợp pháp, cần có sửa đổi qui định điểm b khoản Điều 125 quy định Điều 21 Nghị định 103/2006/NĐ-CP Nên sửa đổi nội dung Luật SHTT bảo đảm nội dung: sản phẩm đưa thị trường, kể thị trường nước cách hợp pháp khơng có nhãn hiệu mà bao gồm đối tượng quyền SHCN khác, có sáng chế Quy định theo hướng tránh xảy bất cập thực tiễn áp dụng luật trường hợp sáng chế không nộp đơn đăng ký nước ngồi bên thứ ba sản xuất sản phẩm theo sáng chế nước khác cách hợp pháp nhập vào Việt Nam mà chủ sở hữu sáng chế khơng có quyền ngăn cấm Theo nên sửa nội dung câu chữ điểm b khoản Điều 125 Luật SHTT theo hướng: “Lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng sản phẩm chủ sở hữu, người chuyển 44 Trương Thị Hồ Thanh, Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, Lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Cần Thơ, 2013, tr 80 – 81 69 giao quyền sử dụng, kể chuyển giao quyền sử dụng theo định bắt buộc, người có quyền sử dụng trước đối tượng sở hữu công nghiệp đưa thị trường nước nước ngoài” Việc sửa đổi theo hướng tạo tương thích Luật văn luật, tăng tính khả thi áp dụng luật thực tế Ngoài ra, thời gian tới, nguyên tắc hết quyền đối tượng quyền SHTT nói chung, hết quyền sáng chế nói riêng theo chế hết quyền sau lần bán phạm vi toàn giới cần bổ sung quy định cụ thể thành nguyên tắc Điều Luật SHTT Giới hạn quyền sở hữu trí tuệ pháp luật khác liên quan đến vấn đề này, việc quy định riêng lẻ điểm b khoản Điều 125 khoản Điều 190 Luật SHTT chưa bảo đảm tính thống hồn thiện pháp luật - Cần ban hành văn pháp luật giải thích rõ khái niệm “nhập song song” vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động Như nêu trên, hết quyền đối tượng quyền SHCN nói chung, hết quyền sáng chế nói riêng ghi nhận chưa đầy đủ pháp luật SHTT Việt Nam Việc quy định khái niệm nhập song song cần sớm ban hành văn pháp luật trực tiếp hướng dẫn thi hành Luật SHTT Nghị định, giải thích rõ khái niệm “nhập song song” theo hướng quy định thông tư số 37/2011/TT-BKHCN Và để bảo đảm chất hoạt động nhập song song sản phẩm đưa thị trường nước ngồi phải chủ sở hữu người chuyển giao quyền sử dụng đưa cách tự nguyện, chủ động nên có quy định cụ thể Nghị định để khẳng định giá trị pháp lý nâng cao hiệu áp dụng thực tế 2.3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế Việt Nam trình đàm phán để đến thống vấn đề Hiệp định đối tác kinh tế xun Thái Bình Dương 70 (TPP) Sau vịng đàm phán thứ 19, SHTT vấn đề khó đến thống nhất nước tham gia Hiệp định Giống đối tác TPP khác, Việt Nam nỗ lực để đạt mục tiêu cần thiết chương SHTT bảo đảm hịa hợp mối quan hệ lợi ích quốc gia, dân tộc với lợi ích bên tham gia đàm phán khác Quá trình đàm phán tiếp tục diễn tiêu chuẩn khắt khe mà nước thành viên TPP đưa tạo thách thức sức ép Việt Nam Điều đòi hỏi thời gian tới, trước kết thúc đàm phán chương SHTT TPP, pháp luật SHTT Việt Nam cần có đầy đủ, hồn thiện dần tương thích với văn pháp luật quốc tế mà Việt Nam trình đàm phán (TPP) hay cân nhắc phê chuẩn Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS Để nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật SHTT Việt Nam quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế, việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành, luận văn kiến nghị cần thực số giải pháp sau: - Việt Nam nên phê chuẩn Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS để nâng cao hội nhập dược phẩm bảo hộ sáng chế vào Việt Nam với giá thấp giá thị trường Việc phê chuẩn Nghị đinh thư sửa đổi Hiệp định TRIPS mang đến cho Việt Nam lợi ích nhiều thách thức Sáng chế gắn bó với lĩnh vực cơng nghệ dược phẩm kỹ thuật chủ yếu Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS nêu phần c mục 1.3.1 Luận văn áp dụng cho lĩnh vực dược phẩm Nếu Việt Nam tham gia với tư cách thành viên nhập Việt Nam áp dụng qui định Điều 31bis Phụ lục Hiệp định TRIPS cho việc giới hạn quyền sử dụng sáng chế người nắm độc quyền sử dụng sáng chế cách chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo định bắt buộc nhằm nhập dược phẩm để giải vấn đề sức khỏe cộng đồng Việt Nam Để làm điều này, Việt Nam phải thực số thủ tục hành thủ tục thơng báo đến Hội đồng TRIPS theo qui định đoạn (b) Phụ Lục Hiệp 71 định TRIPS Thủ tục phức tạp, Việt Nam lại nước “khơng có đủ lực sản xuất” khơng phải “khơng có khả sản xuất” dược phẩm Ngay đáp ứng đủ điều kiện thủ tục, việc vận dụng qui định Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS để nhập thuốc không dễ dàng, không khả thi doanh nghiệp sản xuất thuốc nước ngồi khơng sẵn sàng thiện chí sản xuất thuốc mục đích nhân đạo lợi nhuận họ thu không đáng kể thấp Nếu áp dụng theo Điều 31 Hiệp định TRIPS Điều Công ước Paris áp dụng việc BBCGQSDSC loại thuốc Việt Nam sản xuất Nhưng có nhiều loại thuốc khơng sản xuất nên việc phê chuẩn Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS sở pháp lý cần thiết cho việc nhập dược phẩm bảo hộ sáng chế vào Việt Nam với giá thấp giá thị trường Ngược lại Việt Nam phê chuẩn Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS với tư cách thành viên xuất ngành cơng nghiệp dược phẩm Việt Nam phải đạt đến trình độ sản xuất dược phẩm đáp ứng tiêu chuẩn cho việc xuất sang thị trường nước ngồi Việt Nam làm điều phải cần thời gian để tiếp thu công nghệ tiên tiến nước ngồi để tích lũy lực tài Về lâu dài, việc Việt Nam phê chuẩn Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS cần thiết dù với tư cách thành viên nhập hay xuất - Pháp luật SHTT Việt Nam nên có quy định thừa nhận cho phép khai thác quyền sử dụng sáng chế chuyển giao theo định bắt buộc để cung cấp cho thị trường nước ngoài, sở nguyên tắc “có có lại” quốc gia Trong thực tế quốc gia tồn mối quan hệ tương hỗ lẫn nên tránh khỏi trường hợp đòi hỏi phải xuất sản phẩm sản xuất từ sáng chế cấp phép theo định bắt buộc quốc gia Theo định ngày 30/8/2003, thành viên TRIPS thống cho phép xuất thuốc chữa bệnh HIV/AIDS sản xuất từ quốc gia nhận giấy phép sử dụng sáng chế bắt buộc sang nước thành viên khơng 72 đủ khơng có khả sản xuất nhằm giúp vượt qua khó khăn Vì vậy, để khai thác tốt quyền lợi quốc gia thành viên WTO, pháp luật SHTT Việt Nam nên thừa nhận cho phép khai thác quyền sử dụng sáng chế chuyển giao để cung cấp cho thị trường nước ngồi sở ngun tắc “có có lại” Ấn Độ quốc gia áp dụng cách thức này45 - Tiến hành đồng biện pháp sau để nâng cao hiệu thực thi qui định pháp luật SHTT Việt Nam quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế + Nâng cao lực chuyên môn ý thức trách nhiệm quan có thẩm quyền việc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế thơng qua định bắt buộc Có thể thực cách mở khóa đào tạo chuyên ngành SHTT, đặc biệt trọng đào tạo kĩ giải tình xảy có nhu cầu cần phải sử dụng sáng chế theo định bắt buộc Thậm chí lâu dài xây dựng hẳn khoa chuyên đào tạo Quyền sở hữu công nghiệp, Quyền tác giả với môn học chuyên sâu sáng chế, sâu nghiên cứu giới hạn quyền sử dụng sáng chế + Tạo điều kiện phát triển công nghệ sản xuất dược phẩm nước, nâng cao lực công nghệ doanh nghiệp nước Theo thống kê, tính đến cuối năm 2012, Việt Nam sản xuất hầu hết hoạt chất danh mục thuốc thiết yếu, gồm đủ nhóm dược lý theo phân loại WHO Tuy ngành dược có phát triển lĩnh vực cơng nghiệp dược cịn nhiều tồn tại, phát triển chậm, thiếu định hướng chưa chủ động thuốc sản xuất nước Theo Bộ Y tế, thuốc sản xuất nước chiếm khoảng 50% thị trường, có tới 90% nguyên liệu phải nhập khẩu, công nghiệp dược Việt Nam chủ yếu công nghiệp bào chế đơn giản, hàm lượng kỹ thuật thấp46 Tuy nhiên Việt Nam có thuận lợi có tiềm 45 Đồn Cơng n Lê Thị Nam Giang, Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11/2006, tr 49-54 46 Xem thêm viết Vài nét công nghiệp Dược nhân lực dược Việt Nam, đăng tải http://duoctuhd.edu.vn/221-Vai-net-ve-Cong-nghiep-Duoc-va-nhan-luc-duoc-Viet-Nam 73 lớn thuốc nói riêng dược liệu nói chung Dược liệu khai thác, sử dụng chủ yếu làm nguyên liệu cho công nghiệp đông dược y học cổ truyển, công nghiệp tân dược đại công nghiệp dược (mỹ phẩm, hương liệu) Vì vậy, doanh nghiệp sản xuất dược phẩm nước cần liên kết, học hỏi kinh nghiệm cơng nghệ nước ngồi để chủ động nâng cao lực sản xuất dược phẩm, tạo mạnh cho ngành công nghiệp dược nước phát triển47 + Nâng cao nhận thức doanh nghiệp vai trò bảo hộ sáng chế tầm quan trọng việc vận dụng quy định pháp luật SHTT giới hạn quyền sử dụng sáng chế để chủ động đổi mới, sáng tạo sản xuất kinh doanh, thích nghi với khó khăn sản xuất, kinh doanh Đây cách bảo vệ tốt quyền doanh nghiệp Việt Nam thời đại kinh tế hội nhập 47 Đào Thị Giang, Thách thức giải pháp cho phát triển ngành dược Việt nam bối cảnh tham gia Hiệp định TRIPS, Bài viết Kỷ yếu Hội nghị khoa học sinh viên sở hữu trí tuệ nhân ngày sở whux trí tuệ giới 26.4.2014, Hà Nội, tháng 4/2014, tr 190, 191 74 Kết luận chƣơng Theo quy định pháp luật SHTT Việt Nam, chủ sở hữu sáng chế có độc quyền sử dụng sáng chế, tức quyền ngăn cấm chủ thể khác sử dụng sáng chế không cho phép chủ sở hữu không thuộc trường hợp ngoại lệ sử dụng sáng chế theo quy định pháp luật Quyền sử dụng sáng chế mang lại cho chủ sở hữu sáng chế lợi ích kinh tế, giá trị thương mại thông qua việc thực hành vi sử dụng sáng chế khác Tuy nhiên, quyền sử dụng sáng chế chủ sở hữu sáng chế cần có giới hạn định để bảo đảm nguyên tắc cân lợi ích chủ sở hữu sáng chế với lợi ích chung xã hội lợi ích chủ thể sáng tạo khác hoàn cảnh cụ thể Pháp luật SHTT Việt Nam quy định đầy đủ cụ thể giới hạn quyền sử dụng sáng chế bao gồm nhiều trường hợp khác với điều kiện áp dụng định Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật SHTT Việt Nam quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế tồn số hạn chế, bất cập Những hạn chế, bất cập không tồn trường hợp quyền sử dụng sáng chế chuyển giao theo định bắt buộc quan nhà nước có thẩm quyền, trường hợp hết quyền sáng chế mà xuất phát từ hạn chế khác nhận thức quan nhà nước có thẩm quyền, trình độ công nghệ thiếu hụt nguồn nhân lực chuyên sâu sáng chế Việt Nam Những hạn chế, bất cập ảnh hưởng đến hiệu áp dụng quy định pháp luật thực tế Trên sở phân tích hạn chế, bất cập cịn tồn tại, luận văn đưa số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật SHTT Việt Nam quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế 75 KẾT LUẬN Hiện pháp luật SHTT Việt Nam quy định đầy đủ quyền sử dụng sáng chế Theo quyền sử dụng sáng chế theo qui định pháp luật SHTT Việt Nam bao gồm quyền thực nhiều hành vi khác để khai thác thương mại sáng ché Song song với việc ghi nhận quyền sử dụng sáng chế, pháp luật SHTT Việt Nam vận dụng nguyên tắc cân lợi ích bảo hộ sáng chế sở tôn trọng quyền lợi người nắm độc quyền sáng chế với lợi ích cộng đồng, lợi ích chủ thể sáng tạo khác xã hội việc quy định giới hạn quyền sử dụng sáng chế trường hợp khác với điều kiện áp dụng giới hạn quyền Tuy nhiên qui định Luật SHTT văn hướng dẫn thi hành luật quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế tồn số vướng mắc, bất cập Bên cạnh đó, chủ thể có thẩm quyền chưa có nhận thức đẩy đủ, chủ động phối hợp trình thi hành luật; trình độ cơng nghệ nước cịn thấp góp phần tạo rào cản gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu thi hành luật thực tế Cùng với việc phân tích quy định pháp luật SHTT Việt Nam quyền sử dụng sáng chế, giới hạn quyền sử dụng sáng chế, luận văn tập trung phân tích hạn chế, vướng mắc qui định pháp luật SHTT Việt Nam vấn đề thực tiễn áp dụng luật Hạn chế, bất cập không tồn quy định pháp luật mà xuất phát từ nhận thức chưa đầy đủ chủ thể có thẩm quyền, doanh nghiệp trình độ khoa học cơng nghệ nước chưa cao Qua phân tích cụ thể hạn chế, bất cập tồn tại, nhận thấy pháp luật ln cần có hồn thiện từ sở lý luận để tạo tiền đề cho thực tiễn áp dụng, luận văn kiến nghị số giải pháp nhằm hai mục tiêu: + Hoàn thiện qui định pháp luật SHTT Việt Nam quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế 76 + Nâng cao hiệu thực thi qui định pháp luật SHTT Việt Nam quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế Trong kinh tế hội nhập phát triển nay, việc hoàn thiện pháp luật cần song hành với trách nhiệm chủ thể xã hội không ngừng trau đồi, chủ động nâng cao kiến thức pháp lý bảo hộ sáng chế, sử dụng sáng chế, doanh nghiệp nước để việc bảo hộ sáng chế, sử dụng sáng chế thực công cụ hữu hiệu việc ghi nhận thành sáng tạo người, phát triển kinh tế bảo đảm phúc lợi xã hội./ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Paris bảo hộ Sở hữu công nghiệp Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS) Hiệp ước hợp tác Patent (PCT) Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 Luật Sở hữu Trí tuệ Việt Nam năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2005 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Chính Phủ ngày 22 tháng năm 2006 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu Trí tuệ Sở hữu Công nghiệp Nghị định số 122/2010/NĐ-CP Chính Phủ ngày 31 tháng 12 năm 2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính Phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu Trí tuệ Sở hữu Công nghiệp Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2013 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp 10 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng năm 2007 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính Phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu Trí tuệ Sở hữu Công nghiệp 11 Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính Phủ Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp 12 Thông tư số 37/2011/TT-BKHCN ngày 27 tháng 12 năm 2011 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính Phủ Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp 78 13 Quyết định số 1906/2004/QĐ-BYT ngày 28 tháng năm 2004 Bộ trưởng Bộ Y Tế ban hành quy định nhập song song thuốc phòng, chữa bệnh cho người 14 Quyết định số 4706/2005/QĐ-BYT ngày 08 tháng 12 năm 2005 Bộ Y tế việc giao nhiệm vụ cho đơn vị thực công tác mua sắm trang thiết bị y tế, vật tư, hóa chất, phương tiện bảo hộ phòng chống đại dịch cúm A (H5N1) người 15 Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/1/2006 Chính phủ việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh 16 Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2003 17 Trung tâm Từ điển học Vietlex, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2010 18 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Sở hữu Trí tuệ Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội, 2007 19 TS Lê Đình Nghị TS Vũ Thị Hải Yến, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Giáo dục, 2008 20 TS Phạm Phi Anh TS Trần Văn Hải, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa khoa học quản lý, Bài giảng Sáng chế Mẫu hữu ích, Hà Nội, năm 2011 21 Trung tâm Thương mại Quốc tế Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, Những điều chưa biết Sở hữu trí tuệ - Tài liệu (Tiếng Việt) hướng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ, Geneva 2004 22 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WIPO, Cẩm nang sở hữu trí tuệ, sách pháp luật áp dụng, 2005 23 Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Kỷ yếu Hội nghị khoa học sinh viên sở hữu trí tuệ nhân ngày sở hữu trí tuệ giới 26.4.2014, Hà Nội, tháng 4/2014 79 24 WIPO, Understanding Industrial Property, 2008 25 Nguyễn Văn Bảy, Cân lợi ích bảo hộ Quyền Sở hữu công nghiệp sáng chế, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, năm 2009 26 Lê Thị Bích Thủy, Bảo hộ Sáng chế liên quan đến dược phẩm theo quy định Hiệp định TRIPS pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, năm 2012 27 Nguyễn Kiều Oanh, Bảo hộ sáng chế lĩnh vực dược phẩm Việt Nam, Khóa luận Tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012 28 Mai Thị Liên, Điều kiện bảo hộ sáng chế theo quy định pháp luật Sở hữu Trí tuệ Việt Nam, Khóa luận Tốt nghiệp, Hà Nội, năm 2012 29 Trương Thị Hồ Thanh, Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế - Lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ, năm 2013 30 Th.s Lê Thị Nam Giang, Một số vấn đề pháp lý bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 9/2010 31 Đồn Cơng n Lê Thị Nam Giang, Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11/2006 32 Th.s Lê Thị Nam Giang, Khung Pháp luật Quốc tế bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3/2011 33 Th.s Lê Thị Nam Giang, Nguyên tắc cân lợi ích chủ Sở hữu trí tuệ lợi ích xã hội bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6/2009 34 Th.s Lê Thị Nam Giang, Việt Nam với việc phê chuẩn Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS 35 Questionnaire on Exceptions and Limitations to Patent Rights (consist of table and links to the replies received from member states and regional offices to the SCP48, WIPO, Jun 28, 2013) 48 Ủy ban thường trực Luật Sáng chế (Standing Committee on the Law of Patents) Xem thêm tại: http://www.wipo.int/policy/en/scp/ 80 36 Việt Nam tăng số lượng sáng chế, báo khoa học (Xem http://vietq.vn) 37 wipo.com.int 38 http://vietq.vn 39 http://lib.hlu.edu.vn/ 40 https://www.citizen.org 41 http://www.noip.gov.vn/ ... quát chung sáng chế, quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế Chương 2: Qui định pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam quyền sử dụng sáng chế, giới hạn quyền sử dụng sáng chế số kiến... ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM VỀ QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ, GIỚI HẠN CỦA QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 2.1 Quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quyền. .. pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế 65 2.3.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng

Ngày đăng: 28/03/2018, 18:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan