MụC LụC A. Tổng quan về kiểu dáng công nghiệp và bí mật kinh doanh. 4 B. Pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp với kiểu dáng công nghiệp và bí mật kinh doanh 9 I. Pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp với kiểu dáng công nghiệp 9 1.Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp: 9 2. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp 11 3.Chủ sở hữu, nội dung và giới hạn quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp 20 4. Chuyển giao quyền Sở hữu công nghiệp 25 II. Pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp với bí mật kinh doanh 29 1. Điều kiện bảo hộ 29 2. Chủ sở hữu, nội dung và giới hạn quyền sở hữu công nghiệp với bí mật kinh doanh 34 3. Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp với bí mật kinh doanh 38 C. Thực trạng về quyền sở hữu công nghiệp với kiểu dáng công nghiệp và bí mật kinh doanh 39 I. Thực trạng về sở hữu công nghiệp với kiểu dáng công nghiệp 39 1. Ví dụ về hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với kiểu dáng công nghiệp 39 2. Thực trạng về sở hữu công nghiệp với kiểu dáng công nghiệp 40 II. Thực trạng về quyền sở hữu công nghiệp với bí mật kinh doanh 42 1. Ví dụ về hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với bí mật kinh doanh 42 2. Thực trạng bảo hộ bí mật kinh doanh ở Việt Nam 44 C. Giải pháp hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam về bảo hộ kiểu dáng công nghiệp và bí mật kinh doanh 48 I. Giải pháp hoàn thiện pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam về bảo hộ bí mật kinh doanh 48 1. Quy định cụ thể hơn về phạm vi và điều kiện bảo hộ 48 2. Bổ sung thêm các quyền của chủ sở hữu bí mật kinh doanh 49 3. Quy định thời điểm chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh 49 4. Quy định các vấn đề liên quan đến chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh 49 5. Quy định các vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động đối với việc quản lý, bộc lộ, khai thác bí mật kinh doanh 50 6. Quy định trách nhiệm pháp lý của bên thứ ba trong việc bộc lộ, sử dụng, chiếm đoạt BMKD của chủ sở hữu 50 II. Giải pháp hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam về bảo hộ kiểu dáng công nghiệp và bí mật kinh doanh 51 1. Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật nước ta về bảo hộ quyền SHCN như sau: 51
Trang 1MỤC LỤC
A Tổng quan về kiểu dáng công nghiệp và bí mật kinh doanh 4
B Pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp với kiểu dáng công nghiệp và bí mật kinh doanh 9
I Pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp với kiểu dáng công nghiệp 9
1.Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp: 9
2 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp 11
3 Chủ sở hữu, nội dung và giới hạn quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp 20 4 Chuyển giao quyền Sở hữu công nghiệp 25
II Pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp với bí mật kinh doanh 29
1 Điều kiện bảo hộ 29
2 Chủ sở hữu, nội dung và giới hạn quyền sở hữu công nghiệp với bí mật kinh doanh 34
3 Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp với bí mật kinh doanh 38
C Thực trạng về quyền sở hữu công nghiệp với kiểu dáng công nghiệp và bí mật kinh doanh 39
I Thực trạng về sở hữu công nghiệp với kiểu dáng công nghiệp 39
1 Ví dụ về hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với kiểu dáng công nghiệp 39
2 Thực trạng về sở hữu công nghiệp với kiểu dáng công nghiệp 40
II Thực trạng về quyền sở hữu công nghiệp với bí mật kinh doanh 42
1 Ví dụ về hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với bí mật kinh doanh 42 2 Thực trạng bảo hộ bí mật kinh doanh ở Việt Nam 44
C Giải pháp hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam về bảo hộ kiểu dáng công nghiệp và bí mật kinh doanh 48
I Giải pháp hoàn thiện pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam về bảo hộ bí mật kinh doanh 48
1 Quy định cụ thể hơn về phạm vi và điều kiện bảo hộ 48
2 Bổ sung thêm các quyền của chủ sở hữu bí mật kinh doanh 49
3 Quy định thời điểm chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh 49
Trang 24 Quy định các vấn đề liên quan đến chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh 49
5 Quy định các vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động đối với việc quản lý, bộc lộ, khai thác bí mật kinh doanh 50
6 Quy định trách nhiệm pháp lý của bên thứ ba trong việc bộc lộ, sử dụng, chiếm đoạt BMKD của chủ sở hữu 50
II Giải pháp hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam về bảo hộ kiểu dáng công nghiệp và bí mật kinh doanh 51
1 Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật nước ta về bảo hộ quyền SHCN như sau: 51
Trang 3GV đánhgiá
Trang 4Kiểu dáng công nghiệp Bí mật kinh doanh
Khái
niệm
Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài
của sản phẩm, được thể hiện bằng đường nét,
hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu
tố này
Bí mật kinh doanh (hay cònđược biết đến là bí mật thươngmại) là thông tin thu được từhoạt động đầu tư tài chính, trítuệ, chưa được bộc lộ và có khảnăng sử dụng trong kinh doanhĐặc
điểm
Theo định nghĩa, kiểu dáng công nghiệp là hình
dáng bên ngoài của sản phẩm, hình dáng bên
ngoài đó phải mới đối với thế giới và có thể làm
mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc tiểu
thủ công nghiệp
- Hình dáng bên ngoài của sản phẩm là phần
bên ngoài của sản phẩm mà có thể nhìn thấy
được ;
- Kiểu dáng công nghiệp được coi là mới đối
với thế giới, nếu trước ngày nộp đơn hợp lệ/
ngày ưu tiên của đơn, kiểu dáng công nghiệp
đó:
+ Khác biệt cơ bản với các kiểu dáng công
nghiệp đã được mô tả trong các đơn nộp cho Cơ
quan SHCN;
+ Khác biệt cơ bản với các kiểu dáng công
nghiệp tương tự đã được công bố trong các
nguồn thông tin như nguồn thông tin liên quan
đến bảo hộ KDCN ở nước ngoài, các nguồn
thông tin khác);
+ Chưa được bộc lộ công khai ở trong và ngoài
nước tới mức căn cứ vào đó chuyên gia có trình
độ trung bình trong lĩnh vực tương ứng có thể
thực hiện được KDCN đó
Đặc điểm về tính thông tin của
bí mật kinh doanh:
Bí mật kinh doanh, một mặt, làkết quả của hoạt động nhậnthức, trí tuệ của con người đượcthể hiện, tái tạo lại thông quacác vật chất hữu hình nói trên,mặt khác, con người muốn biết,muốn nhận thức được bí mậtkinh doanh thì phải thông quahoạt động nhận thức của trí tuệ.Chính vì vậy, bí mật kinh doanh
là một loại tài sản trí tuệ củangười kinh doanh
Đặc điểm về tính bí mật của thông tin
Đây là đặc điểm cơ bản nhất và
có tính chất quyết định của bímật kinh doanh
Thông tin có tính chất bí mậtnghĩa là phạm vi những ngườibiết đến thông tin rất hạn chế.Mặt khác, những người quantâm đến thông tin cũng không
Trang 5- Kiểu dáng công nghiệp được dùng làm mẫu để
chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc tiểu thủ
công nghiệp, nghĩa là có thể chế tạo hàng loạt
bằng phương pháp công nghiệp hoặc tiểu thủ
công nghiệp sản phẩm có hình dáng bên ngoài
là Kiểu dáng công nghiệp
thể dễ dàng lấy thông tin ởnhững nguồn thông tin côngcộng
Tuy nhiên, tính bí mật không cónghĩa là phải hoàn toàn bí mật
Bí mật kinh doanh cũng có thểđược biết bởi các nhân viên,người lao động trong công ty,những người có liên quan đếnviệc sử dụng thông tin hoặcnhững người khác có cam kếtbảo mật
Đặc điểm về tính giá trị của thông tin
Thông tin bí mật được ngườikinh doanh coi là bí mật kinhdoanh phải là thông tin có giátrị Đặc điểm này xuất phát từbản chất của hoạt động kinhdoanh Trong quá trình hoạtđộng của mình, các chủ thể kinhdoanh phải thu thập, lưu giữ rấtnhiều loại thông tin nhằm đưa racác quyết định kinh doanh cóhiệu quả, mang lại nhiều lợinhuận Trong vô số các thông tin
mà các chủ thể kinh doanh thuthập được, họ chỉ giữ lại nhữngthông tin có giá trị
Đặc điểm về khả năng sử dụng
Trang 6của thông tin
Thông tin là bí mật kinh doanhphải là thông tin có khả năngđược sử dụng bởi chủ sở hữuhoặc người khác Một thông tinđược thu thập, lưu giữ nhưngkhông có khả năng được sửdụng bởi chính chủ sở hữu hoặcngười khác thì không được coi
là bí mật kinh doanh và cũngkhông được chủ sở hữu giữ bímật
Phương
thức bảo
vệ
Nhà nước bảo hộ dưới hình thức thừa nhận và
bảo vệ quyền sử hữu trí tuệ
-Đối với đối tượng có khả năng
bị tìm ra khi áp dụng công nghệngược thì doanh nghiệp nên tiếnhành đăng ký bảo hộ công khaivới danh nghĩa là sáng chế / giảipháp hữu ích, thiết kế bố trímạch tích hợp bán dẫn, hoặckiểu dáng công nghiệp
-Với các đối tượng còn lại, xétthấy việc giữ chúng ở trongvòng bí mật sẽ tạo ưu thế cạnhtranh hơn cho mình, doanhnghiệp nên bảo vệ dưới danhnghĩa bí mật kinh doanh bằngcác biện pháp bảo mật và quản
lý chặt chẽ
Ví dụ Tên kiểu dáng: Bao bì mít sấy
Chủ sở hữu: Công ty TNHH Thương mại Vân
Phát
Công thức của Coca-Cola
Trang 7Địa chỉ: Hoóc Môn, TPHCM
Tên kiểu dáng: Hộp ổ điện chôn tường
Chủ sở hữu: BTICINO S.p.A
Địa chỉ: MILANO, Italy
● Phân biệt kiểu dáng công nghiệp - tác phẩm mỹ thuật ứng dụng
- Nhìn vào hai khái niệm về tác phẩm mỹ thuật ứng dụng và kiểu dáng
công nghiệp sẽ rất dễ nhầm lẫn giữa hai đối tượng này, vì chúng đều là hình
thức thể hiện bên ngoài của một sản phẩm, liên quan đến khía cạnh thẩm mỹ củasản phẩm và có khả năng áp dụng sản xuất công nghiệp hoặc thủ công nghiệp
- Sự khác biệt giữa tác phẩm mỹ thuật ứng dụng và kiểu dáng công nghiệp
thì thường khó để nhận thấy và cũng ít ai quan tâm để nhận thấy Khác với kiểu
dáng công nghiệp chỉ được bảo hộ nếu có khả năng đưa vào sản xuất hàng loạt đúng với vật làm mẫu, thì tác phẩm mỹ thuật ứng dụng không áp dụng điều kiện bảo hộ là sản xuất hàng loạt, có thể nó chỉ được thể hiện duy nhất một lần trên một sản phẩm Điều đó dễ hiểu khi con người ngày càng muốn thể
hiện cá tính của mình thông qua việc sử dụng những thứ được gọi là “của độc”,tức là đây là duy nhất trên thế giới, như bộ bình trà, bình gốm, bộ lục bìnhkhổng lồ…
- Điều phân biệt dễ dàng nhất đó là cơ chế bảo hộ của hai đối tượng này,
một theo cơ chế quyền tác giả và một theo cơ chế quyền sở hữu công nghiệp.
Thời hạn bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng là 75 năm, kể từ khi tác phẩm
được công bố lần đầu tiên, hoặc tác phẩm chưa được công bố trong thời hạn 25năm, thì thời hạn bảo hộ là 100 năm kể từ khi tác phẩm định hình Còn văn bằng
bảo hộ kiểu dáng công nghiệp có hiệu lực 5 năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia
hạn 2 lần liên tiếp, mỗi lần 5 năm Song, nếu là người tiêu dùng hay đối tác kinhdoanh hiếm ai lại quan tâm đến điều này Thậm chí, đến người đăng kí bảo hộcũng còn mập mờ, khó hiểu về hai cơ chế, không biết đăng kí bảo hộ theo cơchế nào khiến cho việc tranh chấp càng dễ dàng xảy ra
- Ngoài ra, kiểu dáng công nghiệp không đáp ứng đầy đủ các điều kiện bảo
Trang 8hộ là tính mới, tính sáng tạo và khả năng áp dụng công nghiệp (như các bản vẽhọa tiết, đường nét, hình khối, màu sắc của sản phẩm…) có thể được bảo hộ nhưtác phẩm ứng dụng Do đó, càng làm tăng khả năng nhầm lẫn giữa tác phẩm mỹthuật ứng dụng và kiểu dáng công nghiệp, khó phân biệt hơn và khả năng tranhchấp cao hơn.
Trang 9B Pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp với kiểu dáng công nghiệp và bí mật kinh doanh
I. Pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp với kiểu dáng công nghiệp
1.Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp:
3 Có khả năng áp dụng công nghiệp”
- Tính mới của kiểu dáng công nghiệp được quy định tại Điều 65 Luật Sở hữu trí tuệ 2009 như sau:
“Điều 65 Tính mới của kiểu dáng công nghiệp
1.Kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính mới nếu kiểu dáng công nghiệp đó khác biệt đáng kể với những kiểu dáng công nghiệp đã bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên nếu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được hưởng quyền ưu tiên.
2.Hai kiểu dáng công nghiệp không được coi là khác biệt đáng kể với nhau nếu chỉ khác biệt về những đặc điểm tạo dáng không dễ dàng nhận biết, ghi nhớ và không thể dùng để phân biệt tổng thể hai kiểu dáng công nghiệp đó.
3.Kiểu dáng công nghiệp được coi là chưa bị bộc lộ công khai nếu chỉ có một số người có hạn được biết và có nghĩa vụ giữ bí mật về kiểu dáng công nghiệp đó.
4.Kiểu dáng công nghiệp không bị coi là mất tính mới nếu được công bố trong các trường hợp sau đây với điều kiện đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được nộp trong thời hạn sáu tháng kể từ ngày công bố:
Trang 10a) Kiểu dáng công nghiệp bị người khác công bố nhưng không được phép của người có quyền đăng ký quy định tại Điều 86 của Luật này;
b) Kiểu dáng công nghiệp được người có quyền đăng ký quy định tại Điều
86 của Luật này công bố dưới dạng báo cáo khoa học;
c) Kiểu dáng công nghiệp được người có quyền đăng ký quy định tại Điều
86 của Luật này trưng bày tại cuộc triển lãm quốc gia của Việt Nam hoặc tại cuộc triển lãm quốc tế chính thức hoặc được thừa nhận là chính thức.”
Kiểu dáng công nghiệp phải khác biệt đáng kể với những kiểu dáng côngnghiệp đã bị bộc lộ công khai, dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng vănbản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trướcngày nộp đơn;
- Tính sáng tạo của kiểu dáng công nghiệp được quy định tại Điều 66 Luật
Sở hữu trí tuệ như sau:
“Điều 66 Tính sáng tạo của kiểu dáng công nghiệp
Kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính sáng tạo nếu căn cứ vào các kiểu dáng công nghiệp đã được bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên của đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp trong trường hợp đơn được hưởng quyền ưu tiên, kiểu dáng công nghiệp
đó không thể được tạo ra một cách dễ dàng đối với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực tương ứng.”
Kiểu dáng công nghiệp đó không thể được tạo ra một cách dễ dàng đốivới người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực tương ứng Người có hiểubiết trung bình là người có các kỹ năng thực hành kỹ thuật thông thường
và biết rõ các kiến thức chung phổ biến trong lĩnh vực kỹ thuật tươngứng;
- Khả năng áp dụng công nghiệp của kiểu dáng công nghiệp được quy định tại Điều 67 Luật Sở hữu trí tuệ như sau:
“ Điều 67 Khả năng áp dụng công nghiệp của kiểu dáng công nghiệp
Trang 11Kiểu dáng công nghiệp được coi là có khả năng áp dụng công nghiệp nếu
có thể dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt sản phẩm có hình dáng bên ngoài là kiểu dáng công nghiệp đó bằng phương pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.”
Kiểu dáng công nghiệp có thể dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt sảnphẩm có hình dáng bên ngoài là kiểu dáng công nghiệp đó bằng phươngpháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp
b.Các đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp: ( quy định tại điều 64 Luật Sở hữu trí tuệ 2009 )
Hình dáng bên ngoài của sản phẩm được tạo ra một cách dễ dàng đối vớingười có trình độ trung bình thuộc lĩnh vực tương ứng
Hình dáng bên ngoài do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc phải cóhoặc chỉ mang đặc tính kỹ thuật
Hình dáng bên ngoài của sản phẩm không nhìn thấy được trong quá trình
sử dụng
Hình dáng bên ngoài chỉ có giá trị thẩm mỹ (không dùng làm mẫu để chếtạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp)
Hình dáng bên ngoài của công trình xây dựng dân dụng hoặc công nghiệp
Các đối tượng trái với lợi ích xã hội, trật tự công cộng, nguyên tắc nhânđạo
c Phạm vi
Kiểu dáng công nghiệp được đăng ký tại quốc gia nào thì chỉ có hiệu lựcbảo hộ tại quốc gia đó, nếu muốn bảo hộ Kiểu dáng công nghiệp tại các quốc giakhác, người nộp đơn phải tiến hành các thủ tục nộp đơn đăng ký tới quốc gia đótrong thời hạn 06 tháng kể từ ngày nộp đơn đầu tiên
2 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp
a Đăng ký kiểu dáng công nghiệp
• Quyền đăng ký kiểu dáng công nghiệp
- Những người sau đây có quyền nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp:
Trang 12+ Tác giả (người hoặc những người trực tiếp tạo ra kiểu dáng công nghiệpbằng chính công sức của mình) nếu tác giả tự đầu tư kinh phí, phương tiện vậtchất của mình để tạo ra kiểu dáng công nghiệp; hoặc tổ chức, cá nhân giao việc,cung cấp kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả hoặc ký hợp đồng thuê việcvới tác giả và không có thoả thuận khác trong hợp đồng này.
+ Người có quyền nộp đơn yêu cầu bảo hộ kiểu dáng công nghiệp có thểchuyển giao quyền nộp đơn cho tổ chức, cá nhân khác, kể cả đơn đã nộp tại Cục
Sở hữu trí tuệ để đăng ký (Điều 86 Luật SHTT)
+ Trường hợp có sự đầu tư kinh phí của nhà nước thì quyền đăng ký của nhànước đối với việc tạo ra kiểu dáng công nghiệp tương ứng như đối với sáng chế(Điều 9 Nghị định 103/2006/Nđ-CP)
- Hình thức đăng ký Kiểu dáng công nghiệp là ghi nhận Kiểu dáng côngnghiệp và chủ sở hữu vào Sổ đăng ký quốc gia về Kiểu dáng công nghiệp và cấpBằng độc quyền Kiểu dáng công nghiệp cho chủ sở hữu
- Kiểu dáng công nghiệp được đăng ký trên cơ sở kết quả xem xét đơn củangười nộp đơn, căn cứ vào các quy định pháp luật về hình thức và nội dung đơn
Cách thức nộp đơn
+ Tổ chức, cá nhân Việt Nam, cá nhân nước ngoài thường trú tại Việt Nam,
tổ chức, cá nhân nước ngoài có cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam nộp đơnđăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợppháp tại Việt Nam
+ Cá nhân nước ngoài không thường trú tại Việt Nam, tổ chức, cá nhân nướcngoài không có cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam nộp đơn đăng ký xáclập quyền sở hữu công nghiệp thông qua đại diện hợp pháp tại Việt Nam ( Điều
89 Luật SHTT)
Nguyên tắc nộp đơn
- Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên
+ Trong trường hợp có nhiều đơn của nhiều người khác nhau đăng ký cùngmột sáng chế hoặc đăng ký các kiểu dáng công nghiệp trùng hoặc không khácbiệt đáng kể với nhau hoặc đăng ký các nhãn hiệu trùng hoặc tương tự đến mức
Trang 13gây nhầm lẫn với nhau cho các sản phẩm, dịch vụ trùng nhau hoặc tương tự vớinhau thì văn bằng bảo hộ chỉ có thể được cấp cho đơn hợp lệ có ngày ưu tiênhoặc ngày nộp đơn sớm nhất trong số những đơn đáp ứng các điều kiện để đượccấp văn bằng bảo hộ.
+ Trong trường hợp có nhiều đơn đăng ký cùng đáp ứng các điều kiện đểđược cấp văn bằng bảo hộ và cùng có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhấtthì văn bằng bảo hộ chỉ có thể được cấp cho một đơn duy nhất trong số các đơn
đó theo sự thoả thuận của tất cả những người nộp đơn; nếu không thoả thuậnđược thì tất cả các đơn đều bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ.( Điều 90 LuậtSHTT)
-Nguyên tắc nộp đơn ưu tiên
+ Người nộp đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu cóquyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên trên cơ sở đơn đầu tiên đăng ký bảo hộ cùngmột đối tượng nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Đơn đầu tiên đã được nộp tại Việt Nam hoặc tại nước là thành viên củađiều ước quốc tế có quy định về quyền ưu tiên mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam cũng là thành viên hoặc có thoả thuận áp dụng quy định như vậy vớiViệt Nam;
b)Người nộp đơn là công dân Việt Nam, công dân của nước khác quy địnhtại điểm a khoản này cư trú hoặc có cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Namhoặc tại nước khác quy định tại điểm a khoản này;
c) Trong đơn có nêu rõ yêu cầu được hưởng quyền ưu tiên và có
nộp bản sao đơn đầu tiên có xác nhận của cơ quan đã nhận đơn đầu tiên;
d) Đơn được nộp trong thời hạn ấn định tại điều ước quốc tế mà Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
+ Trong một đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp hoặc nhãnhiệu, người nộp đơn có quyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên trên cơ sở nhiều đơnkhác nhau được nộp sớm hơn với điều kiện phải chỉ ra nội dung tương ứng giữacác đơn nộp sớm hơn ứng với nội dung trong đơn
+ Đơn đăng ký sở hữu công nghiệp được hưởng quyền ưu tiên có ngày ưu
Trang 14tiên là ngày nộp đơn của đơn đầu tiên.( Điều 91 Luật SHTT)
-Văn bằng bảo hộ
+Văn bằng bảo hộ ghi nhận chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,thiết kế bố trí, nhãn hiệu (sau đây gọi là chủ văn bằng bảo hộ); tác giả sáng chế,kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí; đối tượng, phạm vi và thời hạn bảo hộ
+ Văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý ghi nhận tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý,các tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý, chỉ dẫn địa lý được bảo
hộ, tính chất đặc thù của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý, tính chất đặc thù về điềukiện địa lý và khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý
+Văn bằng bảo hộ gồm Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền
giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, Giấy chứng nhậnđăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, Giấy chứng nhận đăng ký nhãnhiệu và Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý
+ Hiệu lực của văn bằng và gia hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ( Điều 92 Luật SHTT)
- Hiệu lực của văn bằng bảo hộ
1 Văn bằng bảo hộ có hiệu lực trên toàn lãnh thổ Việt Nam
2 Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết haimươi năm kể từ ngày nộp đơn
3 Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dàiđến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn
4 Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp và kéodài đến hết năm năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn hai lần liên tiếp, mỗi lầnnăm năm
5 Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn có hiệulực từ ngày cấp và chấm dứt vào ngày sớm nhất trong số những ngày sau đây:
a) Kết thúc mười năm kể từ ngày nộp đơn;
b) Kết thúc mười năm kể từ ngày thiết kế bố trí được người có quyềnđăng ký hoặc người được người đó cho phép khai thác thương mại lần đầu tiêntại bất kỳ nơi nào trên thế giới;
Trang 15c) Kết thúc mười lăm năm kể từ ngày tạo ra thiết kế bố trí.
6 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hếtmười năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần mườinăm
7 Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực vô thời hạn kể từngày cấp.( Điều 93 luật SHTT)
- Duy trì, gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ
+Để duy trì hiệu lực Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháphữu ích, chủ văn bằng bảo hộ phải nộp lệ phí duy trì hiệu lực
+ Để gia hạn hiệu lực Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, Giấychứng nhận đăng ký nhãn hiệu, chủ văn bằng bảo hộ phải nộp lệ phí gia hạnhiệu lực
+ Mức lệ phí và thủ tục duy trì, gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ doChính phủ quy định
+Chấm dứt, hủy bỏ và sửa đổi hiệu lực của văn bằng bảo hộ( Điều 94Luật SHTT)
- Chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ
+Văn bằng bảo hộ bị chấm dứt hiệu lực trong các trường hợp sau đây:a) Chủ văn bằng bảo hộ không nộp lệ phí duy trì hiệu lực hoặc gia hạnhiệu lực theo quy định;
b) Chủ văn bằng bảo hộ tuyên bố từ bỏ quyền sở hữu công nghiệp;
c) Chủ văn bằng bảo hộ không còn tồn tại hoặc chủ Giấy chứng nhậnđăng ký nhãn hiệu không còn hoạt động kinh doanh mà không có người kế thừahợp pháp;
d) Nhãn hiệu không được chủ sở hữu hoặc người được chủ sở hữu chophép sử dụng trong thời hạn năm năm liên tục trước ngày có yêu cầu chấm dứthiệu lực mà không có lý do chính đáng, trừ trường hợp việc sử dụng được bắtđầu hoặc bắt đầu lại trước ít nhất ba tháng tính đến ngày có yêu cầu chấm dứthiệu lực;
đ) Chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đối với nhãn hiệu tập thể
Trang 16không kiểm soát hoặc kiểm soát không có hiệu quả việc thực hiện quy chế sửdụng nhãn hiệu tập thể;
e) Chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đối với nhãn hiệu chứng nhận
vi phạm quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận hoặc không kiểm soát, kiểmsoát không có hiệu quả việc thực hiện quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận;
g) Các điều kiện địa lý tạo nên danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sảnphẩm mang chỉ dẫn địa lý bị thay đổi làm mất danh tiếng, chất lượng, đặc tínhcủa sản phẩm đó
+Trong trường hợp chủ văn bằng bảo hộ sáng chế không nộp lệ phí duytrì hiệu lực trong thời hạn quy định thì khi kết thúc thời hạn đó, hiệu lực vănbằng tự động chấm dứt kể từ ngày bắt đầu năm hiệu lực đầu tiên mà lệ phí duytrì hiệu lực không được nộp Cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu côngnghiệp ghi nhận việc chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ vào Sổ đăng ký quốcgia về sở hữu công nghiệp và công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp
+Trong trường hợp chủ văn bằng bảo hộ tuyên bố từ bỏ quyền sở hữucông nghiệp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này thì cơ quan quản lý nhà nước
về quyền sở hữu công nghiệp quyết định chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ kể
từ ngày nhận được tuyên bố của chủ văn bằng bảo hộ
+Tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước về quyền
sở hữu công nghiệp chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ đối với các trường hợpquy định tại các điểm c, d, đ, e và g khoản 1 Điều này với điều kiện phải nộp phí
và lệ phí
Căn cứ kết quả xem xét đơn yêu cầu chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ
và ý kiến của các bên liên quan, cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữucông nghiệp quyết định chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ hoặc thông báo từchối chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ
+ Quy định tại các khoản 1, 3 và 4 Điều này cũng được áp dụng đối vớiviệc chấm dứt hiệu lực đăng ký quốc tế đối với nhãn hiệu.( Điều 95 Luật SHTT)
- Huỷ bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ
+Văn bằng bảo hộ bị hủy bỏ toàn bộ hiệu lực trong các trường hợp sau
Trang 17+Tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước về quyền
sở hữu công nghiệp hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ trong các trường hợp quyđịnh tại khoản 1 và khoản 2 Điều này với điều kiện phải nộp phí và lệ phí
Thời hiệu thực hiện quyền yêu cầu huỷ bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ làsuốt thời hạn bảo hộ; đối với nhãn hiệu thì thời hiệu này là năm năm kể từ ngàycấp văn bằng bảo hộ, trừ trường hợp văn bằng bảo hộ được cấp do sự khôngtrung thực của người nộp đơn
+Căn cứ kết quả xem xét đơn yêu cầu hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ và
ý kiến của các bên liên quan, cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu côngnghiệp quyết định hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ hiệu lực văn bằng bảo hộ hoặcthông báo từ chối hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ.( Điều 96 Luật SHTT)
- Sửa đổi văn bằng bảo hộ
+ Chủ văn bằng bảo hộ có quyền yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước về quyền
sở hữu công nghiệp sửa đổi những thông tin sau đây trên văn bằng bảo hộ vớiđiều kiện phải nộp phí, lệ phí:
a) Thay đổi, sửa chữa thiếu sót liên quan đến tên và địa chỉ của tác giả, chủvăn bằng bảo hộ;
b) Sửa đổi bản mô tả tính chất, chất lượng đặc thù, khu vực địa lý mang chỉdẫn địa lý; sửa đổi quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể, quy chế sử dụng nhãnhiệu chứng nhận
+ Theo yêu cầu của chủ văn bằng bảo hộ, cơ quan quản lý nhà nước về quyền
sở hữu công nghiệp có trách nhiệm sửa chữa những thiếu sót trong mvăn bằng
Trang 18bảo hộ do lỗi của cơ quan đó Trong trường hợp này, chủ văn bằng bảo hộkhông phải nộp phí, lệ phí.
+Chủ văn bằng bảo hộ có quyền yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước về quyền
sở hữu công nghiệp thu hẹp phạm vi quyền sở hữu công nghiệp; trong trườnghợp này, đơn đăng ký sở hữu công nghiệp tương ứng phải được thẩm định lại vềnội dung và người yêu cầu phải nộp phí thẩm định nội dung.(Điều 97 LuậtSHTT)
b) Đơn đăng ký sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp
Tài liệu xác định kiểu dáng công nghiệp cần bảo hộ trong đơn đăng kýkiểu dáng công nghiệp gồm bản mô tả kiểu dáng công nghiệp và bộ ảnhchụp, bản vẽ kiểu dáng công nghiệp Bản mô tả kiểu dáng công nghiệpgồm phần mô tả kiểu dáng công nghiệp và phạm vi bảo hộ kiểu dáng côngnghiệp
Phần mô tả kiểu dáng công nghiệp phải đáp ứng các điều kiện sau đây:a) Bộc lộ đầy đủ tất cả các đặc điểm tạo dáng thể hiện bản chất của kiểudáng công nghiệp và nêu rõ các đặc điểm tạo dáng mới, khác biệt so với kiểudáng công nghiệp ít khác biệt nhất đã biết, phù hợp với bộ ảnh chụp hoặc bảnvẽ;
b) Trường hợp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp gồm nhiều phương án thìphần mô tả phải thể hiện đầy đủ các phương án và chỉ rõ các đặc điểm khác biệtgiữa phương án cơ bản với các phương án còn lại;
c) Trường hợp kiểu dáng công nghiệp nêu trong đơn đăng ký là kiểu dángcủa bộ sản phẩm thì phần mô tả phải thể hiện đầy đủ kiểu dáng của từng sảnphẩm trong bộ sản phẩm đó
Phạm vi bảo hộ kiểu dáng công nghiệp phải nêu rõ các đặc điểm tạo dángcần được bảo hộ, bao gồm các đặc điểm mới, khác biệt với các kiểu dángcông nghiệp tương tự đã biết
Bộ ảnh chụp, bản vẽ phải thể hiện đầy đủ các đặc điểm tạo dáng của kiểudáng công nghiệp
c) Thủ tục xử lý đơn đăng ký sở hữu công nghiệp và cấp văn bằng bảo hộ
Trang 19Quy trình và thời hạn xem xét đơn
Đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được xử lý tại Cục Sở hữu trí tuệ theotrình tự tổng quát sau:
a) Thẩm định hình thức
Là việc đáng giá tính hợp lệ của đơn theo các yêu cầu về hình thức, về đốitượng loại trừ, về quyền nộp đơn…để từ đó đưa ra kết luận đơn hợp ệ haykhông hợ lệ Thờ gian thẩm định hình thức 1 tháng kể từ ngày nộp đơn
b) Công bố đơn hợp lệ
Đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được chấp nhậ là hợ lệ được công bốtrên công báo sở hữu công nghiệp trong thời hạn 2 tháng kể từ ngày đượcchấp nhận là đơn hợp lệ Nội dung công bố đơn đăng ký là các thông tin liênquan đến đơn hợp lệ ghi trong thông báo chấp nhận đơn hợp lệ, bộ ảnh chụphoặc bản vẽ kiểu dáng công nghiệp
c) Thẩm định nội dung
Đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp đã đực công nhận là hợp lệ đượcthẩm định nội dung để đánh giá khả năng cấp bằng độc quyền kiểu dángcông nghiệp cho đối thượng nêu trong đơn theo các điều kiện bảo hộ và xácđịnh phạm vi bảo hộ tương ứng Thời hạn thẩm định nội dung đơn kiểu dángcông nghiệp là 7 tháng kể từ ngày công bố đơn
► Vì sao cần đăng ký kiểu dáng công nghiệp?
Kiểu dáng công nghiệp phải đăng ký và nếu đáp ứng các yêu cầu thìquyền sở hữu được thừa nhận thông qua việc xác lập theo văn bằng bảo hộ doCục Sở hữu trí tuệ cấp (Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp) Cần phải đăng
ký kiểu dáng công nghiệp với Cục Sở hữu trí tuệ vì quyền của chủ sở hữu kiểudáng công nghiệp chỉ phát sinh trên cơ sở bằng độc quyền và trong thời hạn bảo
hộ, chủ sở hữu có độc quyền sử dụng, chuyển giao Như vậy mới có thể được bùđắp chi phí về vật chất, trí tuệ, được hưởng lợi nhuận từ việc khai thác thành quảcủa mình
Trang 20►Người nộp đơn cần cân nhắc những gì trước khi nộp đơn đăng ký kiểu dángcông nghiệp?
- Liệu đối tượng dự định đăng ký có thuộc danh mục đối tượng không đượcbảo hộ hay không?
- Liệu kiểu dáng công nghiệp muốn đăng ký có tính mới hay không? Có tínhsáng tạo hay không? Có khả năng áp dụng công nghiệp hay không?
- Liệu kiểu dáng công nghiệp muốn đăng ký đã thuộc sở hữu của người kháchoặc đã có người khác nộp đơn đăng ký hay chưa ?
3 Chủ sở hữu, nội dung và giới hạn quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp
a Chủ sở hữu và nội dung quyền sở hữu công nghiệp với kiểu dáng công nghiệp
- Chủ sở hữu:
Chủ sở hữu hoặc đồng chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp được đăng ký đượchưởng các quyền tài sản sau đây:
- Sử dụng kiểu dáng công nghiệp
- Cho phép người khác sử dụng kiểu dáng công nghiệp (chuyển quyền sử
dụng kiểu dáng công nghiệp để đổi lấy lợi ích vật chất)
- Ngăn cấm người khác sử dụng kiểu dáng công nghiệp.
- Chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp có thể chuyển giao hoặc thừa kế
quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp của mình cho người khác theo quy định của pháp luật
- Sử dụng kiểu dáng công nghiệp là quyền khai thác kiểu dáng công nghiệp
dưới các hình thức sau:
- Sản xuất (chẳng hạn chế tạo, gia công, lắp ráp, chế biến, đóng gói…) sản
phẩm có hình dáng bên ngoài là kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ.
- Đưa vào lưu thông (chẳng hạn bán, trưng bày để bán, vận chuyển sản
phẩm…), quảng cáo (chẳng hạn thể hiện trên các phương tiện thông tin, biểu hiệu, phương tiện kinh doanh, bao bì sản phẩm, phương tiện dịch vụ, chào hàng, khuyến mãi, giấy tờ giao dịch kinh doanh…) chào hàng, tàng
Trang 21trữ để lưu thông sản phẩm có hình dáng bên ngoài là kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ.
- Nhập khẩu sản phẩm có hình dáng bên ngoài là kiểu dáng công nghiệp
được bảo hộ
Ngoài ra, chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp còn có quyền ngăm cấm ngườikhác sử dụng kiểu dáng công nghiệp mà mình đã đăng ký, trừ các trường hợpsau đây (Quy định tại khoản 2 Điều 125 Luật Sở hữu trí tuệ 2005):
- Sử dụng kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ nhằm phục vụ nhu cầu cá
nhân hoặc mục đích phi thương mại; nhằm mục đích đánh giá, phân tích nghiên cứu, giảng dạy, thử nghiệm, sản xuất thử hoặc thu thập thông tin
để thực hiện thủ tục xin phép nhập khẩu, sản xuất, lưu hành sản phẩm.
- Lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng của sản phẩm đã được chủ sở
hữu công nghiệp đưa ra thị trường (kể cả thị trường nước ngoài một cách hợp pháp), trừ sản phẩm không phải do chính chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc người đựoc phép của chủ sở hữu nhãn hiệu đưa ra thị trường.
- Sử dụng kiểu dáng công nghiệp nhằm mục đích duy trì hoạt động của các
phương tiện vận tải của nước ngoài đang quá cảnh hoặc tạm thời nằm trong lãnh thổ Việt Nam.
- Sử dụng kiểu dáng công nghiệp do người có quyền sử dụng trước thực
hiện.
- Sử dụng một cách trung thực tên người, dấu hiệu mô tả chủng loại, chất
lượng, số lượng, giá trị, nguồn gốc địa lý và các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ.
- Tác giả và quyền tác giả
Tác giả kiểu dáng công nghiệp là người trực tiếp sáng tạo ra đối tượng sở hữucông nghiệp; trong trường hợp có hai người trở lên cùng nhau trực tiếp sáng tạo
ra đối tượng sở hữu công nghiệp thì họ là đồng tác giả
Tác giả (các tác giả) có bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp sẽ nhận đượcnhững quyền tinh thần và quyền tài sản sau:
- Ghi tên vào văn bằng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp và các tài liệu khoa
Trang 22học khác;
- Nhận thù lao khi kiểu dáng công nghiệp được sử dụng, nếu chủ sở hữu và
tác giả không có thoả thuận khác;
- Yêu cầu Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác xử lý các hành vi
xâm phạm quyền tác giả của mình;
- Nhận giải thưởng đối với kiểu dáng công nghiệp mà mình là tác giả.
Quyền tài sản và quyền yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền của tác giảkiểu dáng có thể được chuyển giao cho người khác theo quy định của pháp luật
- Hành vi sâm phạm kiểu dáng công nghiệp
Các hành vi sau đây bị coi là xâm phạm quyền của chủ sở hữu kiểu dáng côngnghiệp (Điều 126 Luật Sở hữu trí tuệ 2005):
- Sử dụng kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ hoặc kiểu dáng công nghiệp
không khác biệt đáng kể với kiểu dáng đó trong thời hạn hiệu lực của vănbằng bảo hộ mà không được phép của chủ sở hữu;
- Sử dụng kiểu dáng công nghiệp mà không trả tiền đền bù
Như vậy, một hành vi được coi là hành vi xâm phạm đối với kiểu dáng côngnghiệp là hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể đốivới kiểu dáng công nghiệp đã được bảo hộ trong thời hạn hiệu lực của văn bằngbảo hộ không được phép của chủ sở hữu
Sản phẩm, phần sản phẩm bị coi là yếu tố xâm phạm quyền đối với kiểu dángcông nghiệp thuộc một trong các trường hợp sau đây (Điều 10 Nghị định105/2006/NĐ-CP)
Trên sản phẩm hoặc phần sản phẩm bị xem xét, kể cả trường hợp đã đượccấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, có tập hợp các đặc điểm tạo dánghợp thành một tổng thể là bản sao hoặc về bản chất là bản sao (gần như khôngthể phân biệt được sự khác biệt) của kiểu dáng công nghiệp của chủ sở hữu khác
đã được bảo hộ mà không được sự đồng ý của người đó;
Trên sản phẩm hoặc phần sản phẩm bị xem xét có tập hợp các đặc điểmtạo dáng hợp thành một tổng thể là bản sao hoặc về bản chất là bản sao của kiểudáng công nghiệp của ít nhất một sản phẩm trong bộ sản phẩm được bảo hộ của
Trang 23- In, dán, đính, đúc, dập khuôn hoặc bằng hình thức khác tem, nhãn, vậtphẩm khác mang dấu hiệu xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý,kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại lên hàng hóa;
- Nhập khẩu hàng hóa mang dấu hiệu xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu,chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp;
- Đình chỉ hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 01 tháng đến
03 tháng
- Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm và tiêu hủy yếu tố vi phạm
- Buộc tiêu hủy tang vật, phương tiện vi phạm nếu không loại bỏ được yếu
tố vi phạm; tem, nhãn, bao bì, vật phẩm vi phạm
- Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hóa quá cảnh xâm phạm quyền
sở hữu công nghiệp
- Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm
- Quyền tạm thời đối với Kiểu dáng công nghiệp
Trường hợp người nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp biết rằng kiểudáng công nghiệp đang được người khác sử dụng nhằm mục đích thương mại vàngười đó không có quyền sử dụng trước thì người nộp đơn có quyền thông báobằng văn bản cho người sử dụng về việc mình đã nộp đơn đăng ký, trong đó chỉrõ ngày nộp đơn và ngày công bố đơn trên Công báo sở hữu công nghiệp để
Trang 24người đó chấm dứt việc sử dụng hoặc tiếp tục sử dụng.
Trong trường hợp đã được thông báo mà người được thông báo vẫn tiếp tục
sử dụng kiểu dáng công nghiệp thì khi Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệpđược cấp, chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp có quyền yêu cầu người đã sử dụngkiểu dáng công nghiệp phải trả một khoản tiền đền bù tương đương với giáchuyển giao quyền sử dụng kiểu dáng công nghiệp đó trong phạm vi và thời hạn
sử dụng tương ứng
b Giới hạn Quyền sở hữu Công nghiệp đối với Kiểu dáng công nghiệp
- Quyền sử dụng trước
Trường hợp trước ngày đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được công bố mà
có người đã sử dụng hoặc chuẩn bị các điều kiện cần thiết để sử dụng kiểu dángcông nghiệp đồng nhất với kiểu dáng công nghiệp trong đơn đăng ký nhưngđược tạo ra một cách độc lập (sau đây gọi là người có quyền sử dụng trước) thìsau khi văn bằng bảo hộ được cấp, người đó có quyền tiếp tục sử dụng kiểudáng công nghiệp trong phạm vi và khối lượng đã sử dụng hoặc đã chuẩn bị để
sử dụng mà không phải xin phép hoặc trả tiền đền bù cho chủ sở hữu sáng chế,kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ
Như vậy, quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp được áp dụngkhi có các điều kiện sau:
Thứ nhất, phải có hành vi sử dụng của người sử dụng trước diễn ra trên thực
tế, nghĩa là họ đang trức tiếp khai thác kiểu dáng công nghiệp
Thứ hai, việc sử dụng hoặc triển khai chuẩn bị sử dụng kiểu dáng công nghiệp
phải diễn ra trước ngày công bố đơn đang ký yếu cầu bảo hộ
Thứ ba, kiểu dáng công nghiệp mà người sử dụng trước đưa vào khai thác
được tạo ra một cách độc lập với kiểu dáng công nghiệp của chủ sở hữu đượcbảo hộ
- Nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả
Tác giả kiểu dáng công nghiệp có quyền nhân thân và quyền tài sản theo quyđịnh pháp luật Quyền tài sản của tác giả kiểu dáng công nghiệp là quyền nhậnthù lao theo quy định Chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp có nghĩa vụ trả thù lao
Trang 25cho tác giả theo mức thù lao pháp luật quy định, trừ trường hợp các bên có thoảthuận khác.
Khoản 2 Điều 135 Luật sở hữu trí tuệ quy định mức thù lao tối thiểu mà chủ
sở hữu phải trả cho tác giả được quy định như sau:
- 10% số tiền làm lợi mà chủ sở hữu thu được do sử dụng sáng chế, kiểudáng công nghiệp, thiết kế bố trí;
- 15% tổng số tiền mà chủ sở hữu nhận được trong mỗi lần nhận tiền thanhtoán do chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bốtrí
Trong trường hợp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí được nhiềutác giả tạo ra, mức thù lao trên là mức dành cho tất cả các đồng tác giả; các đồngtác giả tự thoả thuận việc phân chia số tiền thù lao do chủ sở hữu chi trả
Khoản 3 Điều 18 Nghị định 103/2006/NĐ-CP quy định về thời hạn trả thù laonhư sau:
- Nếu giữa chủ sở hữu và tác giả không có thoả thuận khác, việc thanh toántiền thù lao phải được thực hiện không muộn hơn ba mươi ngày, kể từ ngày chủ
sở hữu nhận được tiền thanh toán do chuyển giao quyền sử dụng hoặc kể từngày chủ sở hữu thu được lợi sau mỗi đợt sử dụng sáng chế, kiểu dáng côngnghiệp, thiết kế bố trí
- Nếu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí được sử dụng liên tụcthì mỗi đợt thanh toán không được quá sáu tháng, kể từ ngày kết thúc đợt thanhtoán trước
Nghĩa vụ trả thù lao này tồn tại trong suốt thời hạn bảo hộ của kiểu dáng côngnghiệp
4 Chuyển giao quyền Sở hữu công nghiệp
Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp bao gồm các hình thức: chuyểnnhượng quyền sở hữu công nghiệp, chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữucông nghiệp
- Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp
Là việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu của
Trang 26mình cho tổ chức, cá nhân khác Việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệpphải được thực hiện dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản
Việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp có một số điều kiện và hạnchế nhất định, cụ thể:
- Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chỉ được chuyển nhượng quyềncủa mình trong phạm vi được bảo hộ
- Quyền đối với chỉ dẫn địa lý không được chuyển nhượng
- Quyền đối với tên thương mại chỉ được chuyển nhượng cùng với việcchuyển nhượng toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh dưới tênthương mại đó
- Việc chuyển nhượng quyền đối với nhãn hiệu không được gây ra sự nhầmlẫn về đặc tính, nguồn gốc của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu
- Quyền đối với nhãn hiệu chỉ được chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhânđáp ứng các điều kiện đối với người có quyền đăng ký nhãn hiệu đó
- Chuyển quyền sử dụng
Là việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhânkhác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng củamình Việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp phải được thựchiện dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản
Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp gồm các dạng sau đây:
- Hợp đồng độc quyền là hợp đồng mà theo đó trong phạm vi và thời hạn
chuyển giao, bên được chuyển quyền được độc quyền sử dụng đối tượng sở hữucông nghiệp, bên chuyển quyền không được ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng
sở hữu công nghiệp với bất kỳ bên thứ ba nào và chỉ được sử dụng đối tượng sởhữu công nghiệp đó nếu được phép của bên được chuyển quyền;
- Hợp đồng không độc quyền là hợp đồng mà theo đó trong phạm vi và thời
hạn chuyển giao quyền sử dụng, bên chuyển quyền vẫn có quyền sử dụng đốitượng sở hữu công nghiệp, quyền ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữucông nghiệp không độc quyền với người khác;
- Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thứ cấp là hợp đồng mà