ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ QUANG MINH BẢO HỘ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LÊ QUANG MINH
BẢO HỘ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LÊ QUANG MINH
BẢO HỘ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Dân sự và tố tụng dân sự
Mã số: 60 38 01 03
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ QUẾ ANH
HÀ NỘI - 2015
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia
Hà Nội
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Trang 4MỤC LỤC
Trang Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu, đồ thị
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY
TÍNH VÀ BẢO HỘ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNHError! Bookmark not defined
1.1 Khái niệm và phân loại Chương trình máy tínhError! Bookmark not defined
1.1.1 Khái niệm Chương trình máy tính Error! Bookmark not defined
1.1.2 Phân loại Chương trình máy tính Error! Bookmark not defined
1.2 Sơ lược sự hình thành và phát triển của pháp luật về bảo hộ
chương trình máy tính Error! Bookmark not defined
1.2.1 Trên thế giới Error! Bookmark not defined
1.2.2 Tại Việt Nam Error! Bookmark not defined
1.3 Những cơ chế bảo hô ̣ quyền sở hữu trí tuê ̣ có khả năng áp
dụng cho Chương trình máy tính Error! Bookmark not defined
1.3.1 Bảo hộ Chương trình máy tính bằng cơ chế bảo hộ đối với bí mật
kinh doanh Error! Bookmark not defined
1.3.3 Bảo hộ Chương trình máy tính bằng cơ chế bảo hộ Sáng chếError! Bookmark not defined
1.4 Thực trạng xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ đối với Chương
trình máy tính trên thế giới Error! Bookmark not defined
Chương 2 : NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH THEO PHÁP
LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Error! Bookmark not defined
Trang 52.1 Điều kiện bảo hộ đối với chương trình máy tínhError! Bookmark not defined
2.1.1 Theo hình thức bảo hộ Quyền tác giả Error! Bookmark not defined
2.1.2 Theo hình thức bảo hộ bí mật kinh doanhError! Bookmark not defined
2.2.1 Theo hình thức bảo hộ Quyền tác giả Error! Bookmark not defined
2.2.2 Theo hình thức bảo hộ bí mật kinh doanhError! Bookmark not defined
2.3 Cơ chế xác lập quyền Sở hữu trí tuệ đối với Chương trình máy tínhError! Bookmark not defined
2.3.1 Theo hình thức bảo hộ Quyền tác giả Error! Bookmark not defined
2.3.2 Theo hình thức bảo hộ bí mật kinh doanhError! Bookmark not defined
2.4 Nội dung quyền đối với Chương trình máy tínhError! Bookmark not defined
2.4.1 Theo hình thức bảo hộ Quyền tác giả Error! Bookmark not defined
2.4.2 Theo hình thức bảo hộ bí mật kinh doanh 56
2.5 Thời hạn bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ đối với Chương trình
máy tính Error! Bookmark not defined
2.5.1 Theo hình thức bảo hộ Quyền tác giả Error! Bookmark not defined
2.5.2 Theo hình thức bảo hộ bí mật kinh doanhError! Bookmark not defined
2.6 Xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ đối với Chương trình máy tínhError! Bookmark not defined
2.6.2 Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật
kinh doanh là Chương trình máy tính Error! Bookmark not defined
2.7 Bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ đối với Chương trình máy tínhError! Bookmark not defined
2.7.1 Các biện pháp tự bảo vệ Error! Bookmark not defined
2.7.2 Các quy định hiện hành về xử lý hành vi xâm phạm quyền Sở hữu
trí tuệ đối với Chương trình máy tính Error! Bookmark not defined
Chương 3 : THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO
HỘ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH TẠI VIỆT NAMError! Bookmark not defined
3.1 Thực trạng xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ đối với Chương
trình máy tính tại Việt Nam và nguyên nhânError! Bookmark not defined
Trang 63.1.1 Tình hình thực tế Error! Bookmark not defined
3.1.2 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined
3.2 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luậtError! Bookmark not defined
3.2.1 Hoàn thiện cơ chế bảo hộ Quyền tác giả và cơ chế bảo hộ bí mật
kinh doanh đối với Chương trình máy tínhError! Bookmark not defined
3.2.2 Áp dụng bảo hộ sáng chế đối với Chương trình máy tínhError! Bookmark not defined
3.3 Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả bảo hộ Chương
trình máy tính tại Việt Nam Error! Bookmark not defined
3.3.1 Nâng cao hiệu quả của cơ quan quản lý và thực thi quyềnError! Bookmark not defined 3.3.2 Nâng cao ý thức của người sử dụng Error! Bookmark not defined
KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined
TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
PHỤ LỤC
Trang 7DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Từ đƣợc viết tắt
trí tuệ thế giới)
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ
Số hiệu Tên bảng/ đồ thị Trang
CTMT sở hữu độc quyền
12
tự nhận
29
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Công nghê ̣ phần mềm bắt đầu xuất hiê ̣n từ những năm 1950, khi những chương trình máy tính đầu tiên được phát triển Ngay sau đó , chương trình máy tính đã cho thấy rằng nó là một ngành công nghệ phức tạp và chứa đựng hàm lượng đầu tư lớn , cả về tiền bạc và tri thức Đồng thời, mô ̣t thi ̣ trường
rô ̣ng lớn và phát triển liên quan đến lĩnh vực này đã được dự kiến Và cùng với đó là những nghiên cứu liên quan đến sự phù hợp của những cơ chế bảo
ngay lâ ̣p tức , người ta thấy rằng những cơ chế bả o hô ̣ sở hữu trí tuê ̣ này đều có những hạn chế nhất định khi áp dụng cho chương trình máy tính Những vấn đề này , cùng với sự phát triển bùng nổ trong lĩnh vực công nghệ phần mềm, đã làm phát sinh những tranh luâ ̣n mang tính chất toàn cầu về mức độ bảo hộ sở hữu trí tuệ phù hợp nên được áp dụng cho chương trình máy tính ,
và cùng với đó là hàng loạt những quan điểm và giải pháp đã được đưa ra
Tại Việt Nam , cùng với sự phát triển bùng nổ về công nghệ thông tin , chương trình máy tính và ngành công nghiê ̣p phần mềm đã phát triển với tốc
đô ̣ chóng mă ̣t và trở thành mô ̣t lĩnh vực phổ biến trong đời sống thường nhâ ̣t Điểm đáng chú ý là sự phát triển n ày không chỉ giới hạn trong việc tiêu thụ , sử du ̣ng chương trình máy tính, mà đi cùng với nó là sự phát triển của một đội ngũ những tác giả “viết” các chương trình máy tính đang ngày càng trở nên đông đảo và chuyên nghiê ̣p Rõ ràng là một cơ chế bảo hộ SHTT hợp lý đối với CTMT sẽ tạo động lực mạnh mẽ cho hoạt động nghiên cứu, sáng tạo và ứng dụng CTMT trong mọi lĩnh vực Bối cảnh này , cùng với xu hướng hội nhâ ̣p toàn cầu hóa , đòi hỏi phải tìm kiếm được mô ̣t cơ chế bảo hô ̣ sở hữu trí tuê ̣ hợp lý cho đối tượng này
Theo Nghiên cứu về tình hình Vi phạm bản quyền Phần mềm Toàn cầu
Trang 10của Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp (BSA), năm 2011, Việt Nam có tỉ lệ
vi phạm bản quyền CTMT là 81%, giảm 2% trong hai năm liên tiếp, so với mức 83% năm 2010 và 85% năm 2009 Giá trị thương mại của phần mềm bị
vi phạm bản quyền là 395 triệu US$, giảm 4% so với năm 2010 Tuy vậy, tỉ lệ
vi phạm bản quyền 81% nêu trên còn cách rất xa tỉ lệ của khu vực 60% hay thế giới là 42% Và điều đáng nói là đến năm 2013, theo Điều tra Phần mềm Toàn cầu của BSA, tỉ lệ vi phạm bản quyền CTMT của Việt Nam vẫn giữ nguyên ở mức 81% như năm 2011, và giá trị thương mại của phần mềm bị vi phạm bản quyền lại tăng lên đến 620 triệu US$ Những con số trên đã cho thấy bất chấp những nỗ lực trong thời gian qua, tình trạng vi phạm bản quyền nói riêng và vi phạm quyền SHTT nói chung đối với CTMT không hề cho thấy có dấu hiệu suy giảm mà trái lại, trở nên trầm trọng
Thực trạng nêu trên bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó một trong những nguyên nhân chủ yếu là các quy định liên quan đến bảo hộ CTMT ở nước ta đang tỏ ra chưa thực sự hiệu quả Trước thực tế như vậy, cùng với sự yêu thích với luật SHTT và công nghệ phần mềm, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài BẢO HỘ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM đ ể thực hiện luận văn thạc sĩ
và tổng hợp về cơ chế bảo hộ chương trình máy tín h hiện tại của Việt Nam
chương trình máy tính phù hợp với điều kiê ̣n của Viê ̣t Nam và các quy đi ̣nh quốc tế
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Thực tế thì cho đến nay, đã có rất nhiều những nghiên cứu liên quan đến các quy định về bảo hộ CTMT ở nhiều mức độ khác nhau
Đó là các bài báo bàn luận, cung cấp thông tin và đặt vấn đề chẳng
Trang 11TÀI LIỆU THAM KHẢO
I Tiếng Việt
mềm và SHTT: Càng doanh nghiệp lớn, càng xâm phạm nhiều,
http://enternews.vn/ban-quyen-phan-mem-va-shtt-cang-doanh-nghiep-lon-cang-xam-pham-nhieu.html, ngày 20/6/2015
mềm trái phép, http://www.tinbai.net/news/Cong-nghe-trong-nuoc/Phat-doanh-nghiep-neu-su-dung-phan-mem-trai-phep-255.html, ngày 30/07/2015
virus và mã độc,
http://vnmedia.vn/VN/the-gioi-phang/tieu-diem/90-phan-mem-khong-ban-quyen-chua-virus-va-ma-doc-35-3306574.html, ngày 13/4/2015
2000 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại và bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp, Hà Nội
hướng dẫn thi hành một số điều của BLDS, Luật SHTT về QTG và quyền liên quan, Hà Nội
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về sở hữu công nghiệp,
Hà Nội
số điều của Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLDS, Luật SHTT về QTG và quyền liên quan, Hà Nội
Trang 128 Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật (Công
ước Berne) (sửa đổi lần cuối năm 1971)
http://cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&i
14/5/2015
10 Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật SHTT, Nxb Công an nhân
dân, Hà Nội
11 Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình nhập môn công
nghệ phần mềm, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP
Hồ Chí Minh
12 Nguyễn Thanh Hà, Bí mật kinh doanh và phương thức bảo vệ,
http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/bi-mat-kinh-doanh-va-phuong-thuc-bao-ve/317.html, ngày 20/4/2015
13 Trần Văn Hải (2012), Bảo hộ QTG đối với tác phẩm phái sinh, Tạp chí
Khoa học pháp lý, số 04 (71)/2012, tr.18-23 và tr.27, ISSN 1859-3879
14 Trần Văn Hải (2012), Bảo hộ CTMT như đối tượng độc lập của quyền
SHTT, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 11 (295)/2012, tr 33-42,
ISSN 0866-7446
15 Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền SHTT
(Hiệp định TRIPS) (15/04/1994)
16 Liên minh phần mềm doanh nghiệp BSA (2010), Báo cáo của BSA và
IDC về tình trạng xâm phạm bản quyền trên thế giới năm 2009,
portal.bsa.org/globalpiracy2009/studies/globalpiracystudy2009.pdf, ngày 13/6/2015
Trang 1318 Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp BSA (2011), Nghiên cứu về tình
hình Vi phạm bản quyền Phần mềm Toàn cầu, Hà Nội
19 Liên minh phần mềm doanh nghiệp BSA (2013), Thông cáo báo chí: Số
phần mềm hợp pháp được sử dụng mà tăng lên 1% thì nền kinh tế của Việt Nam sẽ tăng thêm được 50 triệu đô la Mỹ,
http://portal.bsa.org/insead/assets/prs/APAC/pr_vietnam_vietnamese.pdf, ngày 20/2/2015
20 Liên minh phần mềm doanh nghiệp BSA, Vi phạm bản quyền phần
mềm là gì,
http://ww2.bsa.org/country/Anti-Piracy/What-is-Software-Piracy.aspx , ngày 15/01/2015
cho Người Đăng ký Office Consumer ,
https://products.office.com/vi-vn/microsoft-software-license-terms-for-office, ngày 20/2/2015
22 Nguyễn Vân Nam (2010), Định nghĩa Tác phẩm theo Luật SHTT Việt
nam và qui định của TRIPS,
https://tsnguyenvannam.wordpress.com/2010/08/18/dịnh-nghia-tac-phẩm-theo-luật-sở-hữu-tri-tuệ-việt-nam-va-qui-dịnh-của-trips/,
ngày 23/2/2015
23 Trần Thanh Nguyệt (2012), Bảo hộ CTMT theo pháp luật Việt Nam,
Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Luật, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ
24 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội
25 Quốc hội (2005), BLDS, Hà Nội
26 Quốc hội (2005), Luật SHTT, Hà Nội
27 Quốc hội (2009), Luật SHTT (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội
28 Nguyễn Anh Thi (2013), Quyền SHTT liên quan đến CTMT,
http://www.iptc.vn/wp-content/uploads/2013/05/SHTT-trong-
l%C4%A9nh-v%E1%BB%B1c-ph%E1%BA%A7n-m%E1%BB%81m-m%C3%A1y-t%C3%ADnh1.pdf, ngày 20/3/2015
Trang 14II Tiếng Anh
29 Rafael Arancibia (2003), Intellectual Property Protection for Computer
Software: A Comparative Analysis of the United States and Japanese Intellectual Property Regimes, Virginia Polytechnic Institute and State
University
30 The Software Alliance and INSEAD(2013), Competitive Advantage: The
Economic Impact of Properly Licensed Software,
http://portal.bsa.org/insead/assets/studies/2013softwarevaluestudy_en.pdf
31 Rosa Maria Ballardini (2012), Intellectual Property Protection for
Computer Programs - Developments, Challenges, and Pressures for Change, Hanken School of Economics
32 Dixon, Rod (2004), Open Source Software Law, Artech House, ISBN
9781580537193
33 Graham, Lawrence D (1999) Legal battles that shaped the computer
industry, Greenwood Publishing Group, ISBN 9781567201789
34 Finn Robert Lewell (2009), The role of Intellectual Property Rights,
Innovation and Competition Law in the European Software Industry,
Master Thesis, Aarhus School of Business
35 WIPO (1978), Model Provisions on the Protection of Computer
Software, WIPO pub 814(E)
36 WIPO (2004), WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and
Use; Chap 7: Technological and Legal Developments in Intellectual Property
37 Alan Story (2004), Intellectual Property and Computer Software - A
Battle of Competing Use and Access Visions for Countries of the South,
Kent Law School, University of Kents
http://www.gnu.org/philosophy/free-sw.html, 14/3/2015
39 Computer Hope, When was the first computer invented?,
http://www.computerhope.com/issues/ch000984.htm, 18/09/2015