PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong những năm gần đây, với đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, đã làm cho diện mạo đất nước thay đổi trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Để đáp ứng nguồn nhân lực cho công cuộc đổi mới, hệ thống giáo dục các cấp đã và đang được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm. Một trong những mục tiêu giáo dục ở nhà trường là giáo dục toàndiện. Ở trường THCS học sinh được học rất nhiều bộ môn khác nhau. Tất cả các môn học đó đều góp phần giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh. Bên cạnh đó còn có sự tác động của hoạt động Đoàn, Đội. Nhưng môn Giáo dục công dân là môn học trực tiếp giáo dụcđạo đức, tư tưởng cho học sinh trong đó có việc giáo dục ý thức pháp luật. Giáo dục pháp luật cho công dân nói chung và cho học sinh phổ thông nói riêng là một vấn đề quan trọng của mọi quốc gia vì được coi là một phương thức để xây dựng, phát triển nền văn hoá pháp lí, đảm bảo sự ổn định và bền vững của mỗi quốc gia. Chính vì vậy, ngày nay trên thế giới, chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng, một quốc gia hùng mạnh là một quốc gia có nền giáo dục phát triển. Nghiên cứu nền giáo dục của một số nước như: Anh, Mĩ, Hunggari, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapo ... tôi thấy rằng nền giáo dục được họ đặc biệt quan tâm. Có thể nói rằng sự quan tâm đó là khá toàn diện: Giáo viên, hệ thống nhà trường, phương tiện giảng dạy .... Nội dung chương trình thường xuyên được cập nhật, bổ sung, đổi mới theo tiến độ phát triển của xã hội. Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy cũng thường xuyên được đổi mới ngay từ các tiết học ở các cấp học theo đặc thù riêng của từng bộ môn và nội dung chương trình. Tính tích cực, chủ động của người học không ngừng được phát huy. Nhờ có sự đổi mới và tiến độ nêu trên mà học sinh các quốc gia đó có mặt bằng kiến thức rất cao, sát với thực tiễn, họ tự tin, làm chủ và phát huy tốt chính chất xám của họ, nhờ vậy mà đất nước của họ rất phát triển. Ở nước ta, cùng với sự gia tăng mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, thì vấn đề trật tự pháp luật trong xã hội càng trở nên bức xúc. Theo thống kê tội phạm học vừa qua cho thấy cả nước có 2.617 học sinh, sinh viên nghiện ma tuý. Địa bàn Hương Sơn có tới hơn 5% trẻ em nghiện ngập, theo bạn bè hút thuốc lá, uống bia rược từ khi mới lên 1011 tuổi. Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hiện được 1002 trường hợp sử dụng ma tuý trong đó có 695 học sinh phổ thông và 307 sinh viên. 7080% số học sinh phạm pháplà những học sinh chậm tiến, học lực kém, do lười học hoặc do hoàn cảnh gia đình. Nguyên nhân của những con số trên là do ý thức của các em về vấn đề pháp luật rất thấp. Có nhiều giải pháp đưa ra để làm giảm các tệ nạn xã hội nhưng những giải pháp đó chỉđược coi là giải pháp tình thế. Do đó cần phải hình thành cho mọi người có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật đặc biệt là đối tượng học sinh, ngay từ khi các em chưa phải là người tham gia pháp luật thường xuyên. Vì thế, xây dựng chương trình giáo dục pháp luật trong nhà trường là giải pháp mang tính lâu dài. Cũng lí do đó bản thân chọn “Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông trong dạy học môn Giáo dục công dân ở Trường Trung học Cơ sở.” 2. Mục đích nghiên cứu: Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn GDCD, tạo sự hấp dẫn, hứng thú, cho học sinh trong quá trình học tập và làm cho môn GDCD thật sự xứng đáng với vị trí, ý nghĩa và tầm quan trọng của bộ môn trong nhà trường THCS. 3. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng học sinh lớp 6, 7 trường THCS Nguyễn Tuấn Thiện. 4. Giả thuyết nghiên cứu: Nếu áp dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông trong dạy học môn Giáo dục công dân ở Trường Trung học Cơ sở vào giảng dạy mảng kiến thức pháp luật ở môn Giáo dục công dân theo qui trình hợp lý, khoa học sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân.
Trang 1KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN
TIỂU LUẬN
Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông trong dạy học môn Giáo dục công dân ở Trường Trung học Cơ sở.
Người hướng dẫn: TS Phạm Việt Thắng Học viên: Hồ Anh Sơn
Lớp: Bồi dưỡng kiến thức pháp luật K2A
Trang 2tư tưởng cho học sinh trong đó có việc giáo dục ý thức pháp luật Giáo dục phápluật cho công dân nói chung và cho học sinh phổ thông nói riêng là một vấn đềquan trọng của mọi quốc gia vì được coi là một phương thức để xây dựng, pháttriển nền văn hoá pháp lí, đảm bảo sự ổn định và bền vững của mỗi quốc gia.Chính vì vậy, ngày nay trên thế giới, chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng, một quốcgia hùng mạnh là một quốc gia có nền giáo dục phát triển Nghiên cứu nền giáodục của một số nước như: Anh, Mĩ, Hung-ga-ri, Nhật Bản, Hàn Quốc, TrungQuốc, Sin-ga-po tôi thấy rằng nền giáo dục được họ đặc biệt quan tâm Có thểnói rằng sự quan tâm đó là khá toàn diện: Giáo viên, hệ thống nhà trường, phươngtiện giảng dạy Nội dung chương trình thường xuyên được cập nhật, bổ sung, đổimới theo tiến độ phát triển của xã hội Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy cũngthường xuyên được đổi mới ngay từ các tiết học ở các cấp học theo đặc thù riêngcủa từng bộ môn và nội dung chương trình Tính tích cực, chủ động của người họckhông ngừng được phát huy Nhờ có sự đổi mới và tiến độ nêu trên mà học sinhcác quốc gia đó có mặt bằng kiến thức rất cao, sát với thực tiễn, họ tự tin, làm chủ
và phát huy tốt chính chất xám của họ, nhờ vậy mà đất nước của họ rất phát triển
Ở nước ta, cùng với sự gia tăng mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, thì vấn đề trật
Trang 3tự pháp luật trong xã hội càng trở nên bức xúc Theo thống kê tội phạm học vừaqua cho thấy cả nước có 2.617 học sinh, sinh viên nghiện ma tuý Địa bàn HươngSơn có tới hơn 5% trẻ em nghiện ngập, theo bạn bè hút thuốc lá, uống bia rược từkhi mới lên 10-11 tuổi Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hiện được
1002 trường hợp sử dụng ma tuý trong đó có 695 học sinh phổ thông và 307 sinhviên 70-80% số học sinh phạm pháplà những học sinh chậm tiến, học lực kém, dolười học hoặc do hoàn cảnh gia đình Nguyên nhân của những con số trên là do ýthức của các em về vấn đề pháp luật rất thấp Có nhiều giải pháp đưa ra để làmgiảm các tệ nạn xã hội nhưng những giải pháp đó chỉđược coi là giải pháp tình thế
Do đó cần phải hình thành cho mọi người có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh "phápluật" đặc biệt là đối tượng học sinh, ngay từ khi các em chưa phải là người thamgia pháp luật thường xuyên Vì thế, xây dựng chương trình giáo dục pháp luậttrong nhà trường là giải pháp mang tính lâu dài Cũng lí do đó bản thân chọn “Vậndụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinhphổ thông trong dạy học môn Giáo dục công dân ở Trường Trung học Cơ sở.”
2 Mục đích nghiên cứu:
Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn GDCD, tạo sự hấp dẫn, hứngthú, cho học sinh trong quá trình học tập và làm cho môn GDCD thật sự xứng đángvới vị trí, ý nghĩa và tầm quan trọng của bộ môn trong nhà trường THCS
3 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng học sinh lớp 6, 7 trường THCS Nguyễn Tuấn Thiện
4 Giả thuyết nghiên cứu:
Nếu áp dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luậtcho học sinh phổ thông trong dạy học môn Giáo dục công dân ở Trường Trung học
Cơ sở vào giảng dạy mảng kiến thức pháp luật ở môn Giáo dục công dân theo quitrình hợp lý, khoa học sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dụccông dân
5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
Trang 45.1 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Điều tra thực trạng việc dạy và học môn GDCD tại trường THCS Nguyễn TuấnThiện
- Nghiên cứu, tổng hợp và khái quát hóa các cơ sở lý luận của đề tài
- Nghiên cứu hiệu quả của việc áp dụng PPNCTH vào dạy học môn Giáo dục côngdân ở trường THCS Nguyễn Tuấn Thiện
- Xây dựng tuyển tập hệ thống bài tập tình huống trong dạy học môn Giáo dụccông dân
5.2 Phạm vi nghiên cứu:
Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh chính là giúp các em có thêm nhữnghiểu biết về những "chuẩn mực pháp luật" biết xử lý các tình huống bắt gặp trongcuộc sống Trong khuôn khổ của tiểu luận, tôi không thể nêu cụ thể nội dung kiếnthức và phương pháp dạy học ở từng tiết, từng chủ đề, ở từng khối lớp mà tôi chỉđưa ra bằng một bài học cụ thể với phương pháp dạy học bằng các tình huống phápluật tạo nên sự tương tác hoạt động giữa thầy và trò Đó chỉ là một số giải pháp củatôi đã rút ra được trong suốt những năm giảng dạy giáo dục công nhân ở trườngTHCS
6 Phương pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở các chương trình bồi dưỡng thường xuyên hàng năm Sách giáo khoa giáo dục công dân để đưa ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học giáo dục pháp luật ở trường THCS theo chương trình đổi mới Dạy một tiết học pháp luật có thể sử dụng rất nhiều đồ dùng + kết hợp với đa dạng các phương pháp dạy học như: Máy chiếu, tranh ảnh, bảng biểu, phiếu học tập tình huống, câu hỏi và phương pháp đàm thoại, đóng vai, thảo luận nhóm, trò chơi Tuỳ nội dung từng bài mà sử dụng cho phù hợp Như vậy sẽ đạt được hiệu quả cao trong công tác giảng dạy Đề tài được viết dựa trên các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phỏng vấn
Trang 5- Phương pháp thống kê toán học
- Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm
7 Đóng góp mới của đề tài:
Vận dụng sáng tạo, khai thác được tính năng động của học sinh, gây hứng thútrong giờ học môn GDCD sử dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằmGiáo dục pháp luật bằng giúp nâng cao chất lượng học tập môn GDCD nói chung
và giáo dục pháp luật nói riêng đáp ứng yêu cầu mới của đất nước
8 Kết cấu của đề tài: Gồm 3 phần
1.1 Cơ sở lý luận của việc sử dụng phương pháp dạy học bằng tình huống trong dạy học môn GDCD ở trường Trung học (Gợi ý)
1.1.1 Quan niệm về phương pháp dạy học bằng tình huống
1.1.1.1 Quan niệm về phương pháp dạy học
Trong các tác phẩm về lý luận dạy học, ta có thể tìm thấy nhiều định nghĩa
về phương pháp dạy học như:
Phương pháp dạy học là cách thức làm việc của thầy và trò trong sự phốihợp thống nhất và dưới sự chỉ đạo của thầy, nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tựlực đạt tới mục đích dạy học
Bất cứ phương pháp nào cũng là hệ thống những hành động có mục đích củagiáo viên, là hoạt động nhận thức và thực hành có tổ chức của học sinh nhằm đảmbảo cho trò lĩnh hội được nội dung trí dục
Trang 6Phương pháp dạy học đòi hỏi có sự tương tác tất yếu của thầy và trò, trongquá trình đó thầy tổ chức sự tác động của trò đến đối tượng nghiên cứu, mà kết quả
là trò lĩnh hội được nội dung trí dục
Những định nghĩa này đã nêu lên được một cách khái quát về phương phápdạy học Qua quá trình nghiên cứu về phương pháp dạy học ta thấy rằng giữa dạy
và học có mối liên hệ mật thiết với nhau
Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy và phương pháp học,chúng là hai hoạt động khác nhau về đối tượng, nhưng thống nhất với nhau về mụcđích, tác động qua lại với nhau và là hai mặt của một quá trình dạy học Trong sựthống nhất này phương pháp dạy giữ vai trò chỉ đạo, còn phương pháp học có tínhđộc lập tương đối, chịu sự chi phối của phương pháp dạy, nhưng phương pháp học
có ảnh hưởng trở lại đối với phương pháp dạy
Phương pháp dạy có hai chức năng là truyền đạt và chỉ đạo Phương pháphọc cũng có hai chức năng là tiếp thu và tự chỉ đạo
Thầy truyền đạt cho trò một nội dung nào đó, theo một lôgic hợp lý, và bằnglôgic của nội dung đó mà chỉ đạo, ( định hướng, tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra,đánh giá) sự học tập của trò Trong bản thân phương pháp dạy, hai chức năng nàygắn bó hữu cơ với nhau, chúng không thể thiếu nhau được Trong thực tiễn, nhiềugiáo viên chỉ chăm lo việc truyền đạt mà coi nhẹ việc chỉ đạo Người giáo viênphải kết hợp hai chức năng trên đây bằng chính lôgic của bài giảng, với lôgic hợp
lý của bài giảng, thầy vừa giảng vừa truyền đạt ), vừa đồng thời điều khiển việctiếp thu ban đầu và cả việc tự học của trò Vì vậy phương pháp dạy chính là mẫu,
là mô hình cơ bản cho phương pháp học trong tất cả các giai đoạn của sự học tập
Còn về phía học sinh, khi học tập vừa phải tiếp thu bài thầy giảng, lại vừaphải tự điều khiển quá trình học tập của bản thân Nói cách khác, học sinh phải tiếpthu nội dung do thầy truyền đạt, đồng thời dựa trên toàn bộ lôgic bài giảng củathầy mà tự lực chỉ đạo sự học tập của bản thân ( tự định hướng, tự tổ chức, tự thựchiện, tự kiểm tra - đánh giá ) Người học sinh giỏi thường là người biết nắm bắt
Trang 7được lôgic cơ bản của bài giảng của thầy, rồi tự sáng tạo lại nội dung đó theo lôgiccủa bản thân Vậy, trong phương pháp học, hai chức năng tiếp thu và tự chỉ đạogắn bó chặt chẽ với nhau, thâm nhập vào nhau, bổ sung cho nhau, như hai mặt củacùng một hoạt động.
Dạy tốt, học tốt, xét về mặt phương pháp phải là sự thống nhất của dạy vớihọc, và đồng thời cũng là sự thống nhất của hai chức năng riêng của mỗi hoạt độngtruyền đạt và chỉ đạo trong dạy; tiếp thu và tự chỉ đạo trong học Nói cách khác,dạy học tối ưu phải là sự dạy học mà trong đó, về mặt phương pháp, bảo đảm đượccùng một lúc ba phép biện chứng:
Giữa dạy và học
Giữa truyền đạt và chỉ đạo trong dạy
Giữa tiếp thu và tự chỉ đạo trong học
Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy và tổ hợp ba phương pháphọc ứng với ba giai đoạn học tập
Giai đoạn 1: Tiếp thu ban đầu các thông tin
Trong giai đoạn này thầy giảng bài mới Trò nghe, nhìn, hiểu, ghi chép và sơ
bộ nhớ những điều thầy giảng
Giai đoạn 2: Xử lý thông tin khi tự học
Nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn này là sự tự học để xử lý thông tin, biến nóthành học vấn riêng Ở đây trò phải sử dụng toàn bộ các thao tác tư duy
Giai đoạn 3: Vận dụng thông tin để giải bài tập
Đây là bước kết thúc của quá trình lĩnh hội một vấn đề Nhiệm vụ của nó làvận dụng kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo việc giải quyết các bài tập nhận thức
Trong quá trình dạy và quá trình học thì quá trình dạy có vai trò chỉ đạotrong cả ba giai đoạn của quá trình học, quá trình dạy hợp lý thì quá trình học sẽđạt kết quả cao
1.1.1.2 Quan niệm về tình huống và phương pháp dạy học bằng tình huống
*
Quan niệm tình huống:
Trang 8“Tình huống là một hoàn cảnh thực tế, trong đó chứa đựng những mâu thuẫnxung đột Người ta phải đưa ra một quyết định trên cơ sở cân nhắc các phương ángiải quyết khác nhau Tình huống cũng có thể là một hoàn cảnh gắn với câuchuyện có cốt truyện, nhân vật, có chứa đựng xung đột, có tính phức hợp được viết
ra để minh chứng một vấn đề hay một số vấn đề của cuộc sống thực tế Tình huốngdạy học là những tình huống thực hoặc mô phỏng theo tình huồng thực, được cấutrúc hóa nhằm mục đích dạy học”
Tình huống bao giờ cũng là tình huống có vấn đề
“Tình huống có vấn đề là tình huống mà khi đó mâu thuẫn khách quan củabài toán nhận thức được chấp nhận như một vấn đề học tập mà họ cần và có thểgiải quyết được, kết quả là họ nắm được tri thức mới Trong đó, vấn đề học tập lànhững tình huống về lý thuyết hay thực tiễn có chứa đựng mâu thuẫn biện chứnggiữa cái (kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo) đã biết với cái phải tìm và mâu thuẫn này đòihỏi phải được giải quyết”
“Tình huống có vấn đề, đó là trở ngại trí tuệ của con người, xuất hiện khianh ta chưa biết cách giải thích hiện tượng sự kiện, quá trình của thực tế, khi chưathể đạt tới mục đích bằng cách thức hành động quen thuộc Tình huống này kíchthích con người tìm tòi cách giải thích hay hành động mới Tình huống có vấn đề
là quy luật của hoạt động nhận thức sáng tạo, có hiệu quả Nó quy định sự khởi đầucủa tư duy, hành động tư duy tích cực sẽ diễn ra trong quá trình nêu ra và giảiquyết vấn đề”
Xét về khía cạnh tâm lý thì: “Tình huống là trạng thái tâm lý độc đáo củacon người gặp chướng ngạy nhận thức, xuất hiện mâu thuẫn nội tâm, có nhu cầugiải quyết mâu thuẫn đó, không phải bằng tái hiện hay bắt chước, mà bằng tìm tòisáng tạo tích cực đầy hứng thú, và khi tới đích thì lĩnh hội được kiến thức, phươngpháp giành kiến thức và cả niềm vui sướng của người phát hiện kiến thức”
Qua một số định nghĩa ta có thể hiểu tình huống có vấn đề trong dạy học là:tình huống học tập mà khi học sinh tham gia thì gặp một số khó khăn, học sinh ý
Trang 9thức được vấn đề, mong muốn giải quyết vấn đề đó và cảm thấy với khả năng củamình thì hy vọng có thể giải quyết được, do đó bắt tay vào việc giải quyết vấn đề
đó Nghĩa là tình huống đó kích thích hoạt động nhận thức tích cực của học sinh,
đề xuất vấn đề và giải quyết vấn đề đã đề xuất
Tình huống có vấn đề luôn chứa đựng một nội dung cần xác định, mộtnhiệm vụ cần giải quyết, một vướng mắt cần tháo gỡ Và do vậy, kết quả của việcnghiên cứu và giải quyết tình huống sẽ là những tri thức mới , nhận thức mới hoặcphương thức hành động mới đối với chủ thể
Có ba yếu tố tạo thành tình huống có vấn đề:
Nhu cầu nhận thức hoặc hành động của người học
Sự tìm kiếm những tri thức và phương thức hành động chưa biết
Khả năng trí tuệ của chủ thể, thể hiện ở kinh nghiệm và năng lực
Đặc trưng cơ bản của tình huống có vấn đề trong dạy học là những lúng túng
về cách giả quyết vấn đề, tức là vào thời điểm đó, tình huống đó thì những tri thức
và kỹ năng vốn có chưa đủ để tìm ra ngay lời giải Tất nhiên việc giải quyết vấn đềkhông đòi hỏi quá cao đối với trình độ hiện có của học sinh
*
Quan niệm về phương pháp dạy học bằng tình huống
Phương pháp dạy học bằng tình huống là phương pháp dạy học mà trong đógiáo viên đặt học sinh vào một trạng thái tâm lý đặc biệt khi họ gặp mâu thuẫnkhách quan của bài toán nhận thức giữa cái đã biết và cái phải tìm, tự họ chấp nhận
và có nhu cầu, có khả năng giải quyết mâu thuẫn đó là bằng tìm tòi, tích cực, sángtạo, kết quả là họ giành được kiến thức và cả phương pháp giành kiến thức
Với phương pháp này giáo viên đặt trước học sinh một vấn đề sau đó chocác em thấy rõ lợi ích về mặt nhận thức hay mặt thực tế của việc giải quyết nónhưng đồng thời cảm thấy có một số khó khăn về mặt trí tuệ do thiếu kiến thức cầnthiết nhưng thiếu sót này có thể khắc phục nhờ một số nỗ lực của nhận thức
Dạy học bằng tình huống có những đặc điểm sau:
Trang 10Giáo viên phải tạo ra được mâu thuẫn nhận thức, có điều học sinh chưa biếtcần tìm hiểu, việc đi tìm lời giải đáp chính là đi tìm kiến thức, kỹ năng, phươngpháp mới.
Giáo viên gây được sự chú ý ban đầu, từ đó kích thích sự hứng thú tạo nênnhu cầu nhận thức, khởi động tiến trình nhận thức của học sinh Học sinh chấpnhận mâu thuẫn khách quan thành mâu thuẫn chủ quan
Tình huống và vấn đề nêu ra phải rõ ràng, phù hợp với khả năng của họcsinh Từ những điều quen thuộc, bình thường đã biết phải đi đến cái mới (mục đíchcần đạt được) học sinh cảm thấy có khả năng giải quyết được vấn đề
Dạy học bằng tình huống là một trong những yêu cầu quan trọng của đổimới nội dung, phương pháp dạy học, dạy học bằng tình huống là một trong nhữngphương pháp dạy học hiện đại, hay phương pháp dạy học tích cực
Giảng dạy theo phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức rộng cả
về lý luận và thực tiễn Nếu chỉ có kiến thức lý luận lý thuyết thì giáo viên khôngđưa ra được những tình huống, hoặc có đưa ra thì cũng không đúng với nội dunghoặc không sát thực tế Từ đó làm cho người học không định hướng được cách giảiquyết tình huống, hoặc giải quyết sai
1.1.2 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp dạy học bằng tình huống
1.1.2.1 Ưu điểm của phương pháp dạy học bằng tình huống
Với tư cách là một phương pháp giảng dạy tích cực, lấy người học làm trungtâm, dạy học bằng tình huống có những ưu điểm sau đây:
Thứ nhất: “Phương pháp dạy học bằng tình huống giúp người học dễ hiểu và
dễ nhớ các vấn đề phức tạp’’ Thông qua các tình huống được phân tích, thảo luận,người học có thể tự rút ra những kiến thức lý luận bổ ích và ghi nhớ những kiếnthức này một cách dễ dàng trong thời gian dài Nếu học lý thuyết, người học có thểrơi vào tình trạng “học vẹt”, học thuộc lý thuyết mà không hiểu nên rất mau quênthì phương pháp giảng dạy tình huống giúp người học hiểu được vấn đề một cáchsâu sắc gắn liền với quá trình giải quyết tình huống đó
Trang 11Thứ hai: “Phương pháp dạy học bằng tình huống giúp người học nâng cao
khả năng tư duy độc lập, sáng tạo” Nếu trong phương pháp dạy học truyền thống,quá trình tiếp nhận thông tin diễn ra gần như một chiều giữa giáo viên và học sinh,trong đó giáo viên là người truyền đạt tri thức và học sinh là người tiếp nhận trithức đó thì phương pháp dạy học bằng tình huống tạo ra một môi trường học tíchcực có sự tương tác giữa học sinh và giáo viên, giữa các học sinh với nhau Trong
đó, học sinh được đặt vào trong một hoàn cảnh buộc họ phải ra quyết định để giảiquyết tình huống và họ phải dùng hết khả năng tư duy, kiến thức vốn có của mình
để lập luận bảo vệ quan điểm đó Họ không bị phụ thuộc vào ý kiến và quyết địnhcủa giáo viên khi giải quyết một tình huống cụ thể mà có thể đưa ra các phương ángiải quyết sáng tạo Bên cạnh đó, dạy học bằng tình huống còn giúp người học cóthể chia sẻ tri thức, kinh nghiệm cho nhau; học được những ý kiến, quan điểm,thông tin từ những bạn học khác làm phong phú hơn vốn tri thức của họ
Thứ ba: “Dạy và học bằng tình huống giúp người học có cơ hội để liên kết,
vận dụng các kiến thức đã học được” Để giải quyết một tình huống, học viên cóthể phải vận dụng đến nhiều kiến thức lý thuyết khác nhau trong cùng một mônhọc hoặc của nhiều môn học khác nhau
Thứ tư: “Dạy học bằng tình huống thông qua việc giải quyết tình huống giúp
người học có thể phát hiện ra những vấn đề cuộc sống đặt ra nhưng bản thân chưa
đủ kiến thức giải quyết” Cuộc sống vốn đa dạng và phong phú nên không loại trừkhả năng phát sinh những tình huống mà người học và thậm chí cả người dạy chưagặp bao giờ Trong tình huống này, người dạy phải định hướng và khơi gợi khảnăng tư duy độc lập, sáng tạo của người học được vận dụng, phát huy tối đa vàkhông loại trừ khả năng người học sẽ tìm ra được những các lý giải mới làm bổsung thêm kiến thức cho cả người học lẫn người dạy
Thứ năm: “Phương pháp dạy học bằng tình huống giúp cho người học có thể
rèn luyện một số kỹ năng cơ bản như kỹ năng làm việc nhóm, tranh luận và thuyếttrình” Đây là những kỹ năng quan trọng giúp cho người học có thể thành công
Trang 12trong tương lai Học bằng tình huống giúp người học dễ dàng nhận ra những ưuđiểm và hạn chế của bản thân khi họ luôn có môi trường thuận lợi để so sánh vớicác học viên khác trong quá trình giải quyết tình huống Từ đó họ sẽ có cơ hội họchỏi kỹ năng làm việc nhóm, tranh luận và thuyết trình từ những học viên khác.Phương pháp học bằng tình huống cũng giúp người học phát triển các kỹ năng phátbiểu trước đám đông một cách khúc chiết, mạch lạc, dễ hiểu; phân tích vấn đề mộtcách lôgic; hiểu biết thực tế sâu rộng, biết vận dụng linh hoạt lý thuyết để giảiquyết các tình huống thực tế; biết phản biện, bảo vệ quan điểm cá nhân, đồng thời
có khả năng thương lượng và dễ dàng chấp nhận các ý kiến khác biệt, biết lắngnghe và tôn trọng ý kiến của người khác để làm phong phú hơn vốn kiến thức củamình
Nếu mục tiêu của giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay là dạy kiến thức,
kỹ năng và thái độ thì phương pháp dạy học bằng tình huống nếu được áp dụng tốt
có thể đạt được cả ba mục tiêu này
Thứ sáu: “Phương pháp dạy học bằng tình huống giúp cho học sinh có khả
năng nghiên cứu và học tập suốt đời, tăng cường khả năng tự định hướng trong họctập của học sinh, phù hợp với nhu cầu và sở thích của cá nhân người học” Thôngqua việc phân tích và thảo luận vấn đề, học sinh học được cách tiếp cận và giảiquyết các vấn đề khác nảy sinh trong tương lai, biết cách tìm kiếm thông tin và trởthành người có thể tự định hướng học tập và nghiên cứu sau khi đã tốt nghiệp
Thứ bảy: “Phương pháp dạy học bằng tình huống làm tăng sự hứng thú của
phần lớn học sinh đối với môn học” Trong phương pháp học bằng tình huống, họcsinh là người chủ động tìm kiếm tri thức và quyết định kiến thức nào cần đượcnghiên cứu và học hỏi Việc thảo luận cũng làm tăng hứng thú của học sinh đối vớiviệc học vì nó kích thích người học tham gia tích cực vào việc tìm hiểu vấn đề cầnnghiên cứu, tìm ra giải pháp, tranh luận và lý giải vấn đề khoa học để bảo vệ quanđiểm của mình Sau khi thảo luận, học sinh vẫn có nhu cầu tiếp tục tìm hiểu,nghiên cứu vấn đề để trả lời những câu hỏi được đặt ra trong buổi thảo luận
Trang 13Cuối cùng: Giáo viên với vai trò là “điều phối viên” trong một lớp học bằng
tình huống vừa có thể hướng dẫn, chia sẻ tri trức, kinh nghiệm cho học sinh, đồngthời họ cũng có thể học hỏi được những kinh nghiệm, thông tin, giải pháp mới từhọc viên để làm giàu vốn tri thức và phong phú hơn bài giảng của mình, nhất là từnhững học sinh có tư duy nhanh nhẹn sáng tạo Qua quá trình hướng dẫn học sinhnghiên cứu tình huống, giáo viên cũng có thể phát hiện ra những điểm bất hợp lýhoặc sai sót của tình huống và có những điều chỉnh nội dung tình huống sao chophù hợp
1.1.2.2 Hạn chế của phương pháp dạy học bằng tình huống
Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, phương pháp dạy và học bằng tình huốngcòn có một số điểm hạn chế nhất định
Thứ nhất: “Đối với các môn học là ngành khoa học xã hội, khi giảng dạy
bằng tình huống, các vấn đề xã hội thường được giải thích theo nhiều quan điểmkhác nhau tùy thuộc vào quan điểm, quan niệm sống, vào vốn kiến thức xã hội vàkinh nghiệm của người học Vì vậy, đôi khi cuộc thảo luận về tình huống sẽ khônghướng theo con đường và dẫn đến một kết cục như người soạn thảo tình huốngmong muốn, nhất là trong những lớp học mà học viên đa dạng về trình độ và đến
từ những vùng miền khác nhau, và giáo viên không có kinh nghiệp trong việc điềuphối, dẫn dắt cuộc thảo luận”
Thứ hai: “Phương pháp dạy học bằng tình huống đòi hỏi tinh thần tự học,
thái độ làm việc nghiêm túc và khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, năng động Tuynhiên, hiện nay có khá nhiều học sinh không quen với phương pháp học bằng tìnhhuống, họ không có kỹ năng làm việc nhóm, thụ động, ỷ lại, không hợp tác từ đólàm giảm hiệu quả của phương pháp dạy học bằng tình huống”
Thứ ba: “Phương pháp dạy học bằng tình huống tốn nhiều thời gian của
người học” Trong phương pháp học truyền thống, trong một khoảng thời gian nhấtđịnh, giáo viên có thể cung cấp một lượng kiến thức tương đối hoàn chỉnh, hệthống, logic cho học sinh Cùng lượng kiến thức đó, trong phương pháp học bằng
Trang 14tình huống, học sinh phải tự mình tìm kiếm và đọc tài liệu, xử lý thông tin nên sẽtốn thời gian hơn gấp nhiều lần so với phương pháp học truyền thống Phươngpháp dạy học bằng tình huống đòi hỏi giảng viên phải là người tích cực, luôn đổimới, cập nhật thông tin, kiến thức và kỹ năng mới Trong xã hội hiện đại, các điềukiện về kinh tế, chính trị, xã hội và pháp luật thay đổi một cách nhanh chóng nên
“tuổi thọ” của một tình huống rất ngắn Có khi giảng viên mới xây dựng xong mộttình huống, giảng dạy được một lần đã phải thay đổi cho phù hợp
Có ý kiến cho rằng dạy học bằng tình huống là cách để thầy “nghỉ ngơi” vìtrong khi người học phải làm việc, người dạy không có việc gì để làm Đây là một
ý kiến sai lầm vì phương pháp dạy học bằng tình huống đòi hỏi những kỹ năngphức tạp hơn trong giảng dạy, như cách tổ chức lớp học, bố trí thời lượng, đặt câuhỏi, tổ chức và khuyến khích người học thảo luận, dẫn dắt mạch thảo luận, nhậnxét, phản biện… Đây thật sự là những thách thức lớn đối với giáo viên trong quátrình ứng dụng phương pháp này
1.1.3 Các loại tình huống và cách thức xây dựng một tình huống
1.1.3.1 Các loại tình huống dạy học
Áp dụng phương pháp dạy học bằng tình huống cho phép giáo viên sử dụngtình huống một cách rất linh hoạt Tình huống có thể được dùng trong quá trìnhthuyết giảng hay để phục vụ giờ thảo luận như là trọng tâm của bài học Tùy thuộcvào từng bối cảnh sử dụng, có thể chia tình huống theo mức độ phức tạp của nóthành những loại như sau:
Loại 1 – Tình huống đơn giản: “Loại này bao gồm các tình huống dưới dạngcác ví dụ minh họa với tình tiết đơn giản Độ dài của các tình huống này thườngchỉ khoảng 4 - 5 câu Các tình huống đơn giản có thể dùng ngay trong bài thuyếtgiảng của giáo viên nhằm hai mục đích: (1) minh họa cho kiến thức mà giáo viênvừa giảng và (2) kích thích học sinh tư duy tại chỗ và dẫn dắt sang nội dung kiếnthức tiếp theo”
Trang 15Loại 2 – Tình huống phức tạp: “Loại này bao gồm các tình huống phức tạphơn Loại 1 sử dụng với mục đích buộc học sinh chuẩn bị bài trước khi lên lớp giờthuyết giảng Các tình huống phức tạp cần đủ dài vài bao gồm một hoặc một sốvấn đề nhằm gợi mở kiến thức bắt đầu giờ thuyết giảng của một bài học mới Cáctình huống này cần được giao trước cho học sinh cùng với tài liệu hướng dẫn đểhọc sinh đọc Các tình huống không cần quá khó mà chỉ cần đủ để định hướng chohọc sinh nghiên cứu và ghi nhớ những khái niệm khởi đầu của bài học”.
Loại 3 – Tình huống đầy đủ: “Loại này bao gồm các tình huống phức tạpnhất và được chuẩn bị kỹ lưỡng nhất Mục đích của loại tình huống này là để họcsinh áp dụng các kiến thức đã học qua giờ thuyết giảng vào giải quyết các vụ việctrong thực tiễn và qua đó học thêm kiến thức mới Loại tình huống này yêu cầu họcsinh không những phải nghiên cứu tài liệu được giao mà còn phải thực hiện cácbước chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên Phương pháp nêu vấn đề sẽ hỗ trợ đểgiải quyết tình huống, trong đó học sinh là người làm việc chính và giáo viên làngười hướng dẫn cho học sinh Về nội dung, tình huống này có độ phức tạp caonhất Nó thường bao gồm ít nhất ba vấn đề xuyên suốt trong một hay nhiều bài học
và do đó yêu cầu về sự chuẩn bị của cả học sinh và giáo viên cũng ở mức độ caonhất”
Ngoài ba loại tình huống này ta cũng có thể phân chia các tình huống theo
độ mở của vấn đề trong tình huống Theo cách phân loại này, giáo viên có thể xâydựng các tình huống mở và các tình huống đóng Tình huống mở là các vụ việc màtrong đó lời giải để ngỏ hoặc có nhiều cách giải khác nhau Loại tình huống này rấttốt trong việc kích thích khả năng tư duy và rèn luyện kỹ năng cho học sinh Khihọc sinh xử lý các tình huống thuộc loại này, vấn đề mấu chốt không phải là bảnthân kết luận mà là cách thức để đi đến kết luận đó Ngược lại, tình huống đóng làcác tình huống dẫn tới một kết quả cố định Học sinh vẫn có thể chủ động xử lýtình huống xong giáo viên sẽ định hướng cho học sinh tới kiến thức chính thống
Trang 16Loại tình huống này rất tốt để giáo viên bổ sung thêm cho học sinh kiến thức nộidung.
1.1.3.2 Cách thức xây dựng một tình huống dạy học
Đối với giáo viên tình huống được xây dựng nên là đề giải quyết một vấn đềnào đó và qua quá trình đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức Vì vậy, quy trình xâydựng bài tập tình huống của giáo viên thường đi theo chiều ngược lại với quy trìnhgiải quyết bài tập tình huống của học sinh Quy trình này có thể được mô tả bằngcác bước sau:
Bước 1 - Xác định kiến thức cần truyền đạt
Bước 2 - Hình thành vấn đề
Bước 3 – Hình thành tiểu vấn đề
Bước 4 – Xây dựng tình tiết sự kiện của tình huống
“Việc xây dựng tình huống luôn bắt đầu từ nội dung kiến thức cần truyền đạttới học sinh Nội dung kiến thức này có thể là một khái niệm nào đó giáo viênmuốn học sinh nắm bắt được và phân biệt được với những khái niệm khác haycũng có thể là một nguyên tắc ứng xử nào đó mà giáo viên muốn học sinh hiểu và
áp dụng được vào thực tiễn Dựa trên những kiến thức này, giáo viên xây dựng nênnhững vấn đề mà thông thường chính là những câu hỏi xuất phát từ bản thân kiếnthức cần học sinh tiếp thu Việc giải quyết vấn đề này có thể đòi hỏi trước tiên phảigiải quyết một số vấn đề nhỏ khác và nếu vậy những vấn đề nhỏ cũng phải đượcxác định Trên cơ sở các vấn đề và tiểu vấn đề, giáo viên sẽ xây dựng các tình tiết
sự kiện để hình thành một tình huống hoàn chỉnh Ở bước cuối cùng này, giáo viên
có thể có hai cách để xây dựng tình tiết sự kiện Thứ nhất, giáo viên có thể dựa trênnhững vụ việc đã xảy ra và đã được giải quyết một cách sáng tạo Nếu có những vụviệc liên quan tới những nội dung kiến thức mà giáo viên đang muốn học sinh tìmhiểu thì giáo viên có thể lấy tình tiết của vụ việc đó rồi điều chỉnh tình tiết sự kiệncho phù hợp với yêu cầu của mình Thứ hai, nếu không tìm được vụ việc thực tếthì giáo viên có thể tự xây dựng nên một tình huống giả định Trong trường hợp
Trang 17này các tiêu chuẩn của một tình huống tốt như phân tích trên đây phải được tuânthủ”.
Việc xây dựng được tình huống tốt là một công đoạn quan trọng trong quátrình dạy học bằng tình huống
1.2 Thực trạng của việc giáo dục pháp luật cho học sinh trong dạy học môn GDCD ở trường Trung học (Gợi ý)
1.2.1 Đặc điểm của địa bàn khảo sát
Thực trạng vấn đề đạo đức ý thức chấp hành pháp luật của học sinh phổ thông hiệnnay đang xuống cấp nghiêm trọng Những biểu hiện cơ bản thường thấy như: 1.Xưng hô, giao tiếp với thầy cô, người lớn tuổi và bạn bè bằng những lời lẽ trốngkhông, thiếu văn hóa thậm chí hỗn láo; 2 Có những hành vi và thái độ khiếm nhãvới bạn bè (khác giới) và thầy cô giáo như: Sử dụng điện thoại bừa bãi, nhắn tincho bạn bè và thầy cô vào những thời gian nhạy cảm và bằng những lời lẽ thiếulịch sự, học sinh khác giới ôm nhau ngay trong trường; 3 Quay cóp trong thi cửmột cách công khai và liên tục; 4 Ra ngoài đường đi hàng năm hàng bảy ngangnhiên làm cho người tham gia giao thông rất khó chịu và đã nhiều vụ gây ra tai nạngiao thông; 5 Đánh nhau (dùng cả vũ khí “nóng” với bạn bè và cả thầy cô giáo); 6.Chơi điện tử, bi-a, game, trộm cắp xảy ra nhiều; 7 Bỏ học, trốn học, lừa tiền cha
mẹ để tiêu pha hoang phí, ăn tiêu đua đòi…
Những biểu hiện trên làm cho các nhà trường, các bậc phụ huynh, giới nghiên cứu
và quản lý giáo dục cũng như toàn xã hội hết sức quan tâm Nguyên nhân căn bảncủa nó của nó gồm hai mặt chủ quan và khách quan Về chủ quan, có thể thấy, cácnhà trường hiện nay chưa thật sự coi trọng công tác giáo dục đạo đức pháp luật chohọc sinh Công tác này ở các nhà trường thường dựa chủ yếu vào Đoàn, Đội, giáoviên chủ nhiệm Các trường chỉ tập trung vào dạy văn hóa (dạy chữ) chứ chưaquan tâm đến dạy đạo đức (dạy người - dạy làm người) Các trường ít tổ chức cácbuổi ngoại khóa, các chủ đề về giáo dục đạo đức và pháp luật hoặc có tổ chức thì
Trang 18chỉ nặng về cung cấp kiến thức sách vở, ít cung cấp kỹ năng và kiến thức thực tiễn.Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều lúng túng trong việc xử lí những sai phạm của họcsinh Việc phối kết hợp giáo dục giữa nhà trường với gia đình và các lực lượng, tổchức xã hội chưa đồng bộ, hiệu quả.
Về nguyên nhân khách quan: Nội dung, cấu trúc chương trình phổ thông chưa dànhthời lượng thích đáng cho giáo dục đạo dức và pháp luật Vẫn chỉ giáo dục chủ yếuqua môn GDCD Ít có thời gian tổ chức các chuyên đề, hoạt động ngoại khóa vềđạo đức và pháp luật Quy định thầy, cô giáo không được xúc phạm đến thân thể ,nhân cách của học sinh, trường học thân thiện…, ngoài những ưu điểm không thểphủ nhận thì cũng có những trở ngoại cho các nhà trường trong việc giáo dụcnhững học sinh hư
Cơ chế thị trường và những đổi thay của xã hội làm cho ranh giới giữa thầy và tròngày càng mờ nhạt, hình ảnh người thầy ngày càng phai mờ trong học sinh và phụhuynh Ở đâu đó, giáo dục đã bị thương mại hóa khiến giáo dục nhiều khi bị mang
ra trao đổi Môi trường sống, môi trường xã hội hiện nay có nhiều cám dỗ, lôi kéo,các kênh thông tin quá đa dạng và sự tiến bộ của những trang thiết bị hiện đại màchúng ta không kiểm soát được cũng tác động xấu đến đạo đức và ý thức pháp luậtcủa học sinh Nhiều gia đình học sinh có quan điểm lệch lạc, thiếu sự quan tâm đếncon em mình, thiếu sự hợp tác với các nhà trường Sự sẵn sàng vào cuộc của giađình, xã hội với nhà trường trong việc giáo dục đạo đức pháp luật cho học sinhchưa cao Những chuẩn mực về đạo đức, thẩm mỹ chưa được hình thành và giáodục một cách bài bản và hệ thống
1.2.2 Thực trạng của việc sử dụng các PPDH nhằm giáo dục pháp luật cho học sinh trong dạy học môn GDCD ở trường Trung học
Trang 19Xuất phát từ thực trạng ý thức của học sinh học môn Giáo dục Công dân dẫn đênthực trạng giảng dạy Giáo dục Công dân nói riêng và pương pháp dạy học nhằmgiáo dục pháp luật cho học sinh trong trương THCS còn nhiều hạn chề Trong thờigian gần đây, phương pháp dạy dọc môn GDCD đã có nhiều đổi mới song phầnlớn giáo viên vẫn còn nặng về truyền đạt kiến thức một chiều Đặc biệt đối với cáctiết có nội dung pháp luật, do việc giáo viên hiểu còn hạn chế về nội dung luât nênphương pháp dạy học chưa có nhiều đổi mới Dạy học bằng tình huống còn đơngiản, giáo vên chưa sử dụng hết các loại tình huống trong quá trình dạy học.
1.2.3 Những thành công và hạn chế
1.2.3.1 Những thành công
Tuy nhiên trong những năm gần đây, ý thức của học sinh trong việc tuân thủ cácnội dung ở trường THCS Nguyễn Tuấn Thiện – Hương Sơn- Hà tĩnh đã gặt háiđược những thành công đáng kể: Khonng có hiện tượng học sinh vi phạm phápluật như học sinh tham gia giao thộng có văn hóa, học sinh đã nhận thức sâu sắccác nội dung của các tiết học về pháp luât Không xẩy ra hiện tượng bạo lực họcđường Kết quả phân loại hạnh kiểm của học sinh trong các năm học đạt loại ttotskhá cao
NGUYỄN TUẤN THIỆN
2.1 Xây dựng tình huống đơn giản:
Giáo viên có thể xây dựng tình huống đơn giản cho các tiết học: