Quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ việt nam

79 224 0
Quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐINH ĐỒNG VANG QUYỀN CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÃN HIỆU THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Thị Hải Yến HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, thơng tin nêu Luận văn trung thực Những kết luận khoa học Luận văn không chép từ cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đinh Đồng Vang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài…………………………………………… Tình hình nghiên cứu đề tài……………………………………… Phạm vi nghiên cứu đề tài………………………………………… Phương pháp nghiên cứu đề tài…………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Cơ cấu luận văn……………………………………………… CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU VÀ QUYỀN CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÃN HIỆU 1.1 Khái quát chung nhãn hiệu………………………………… 1.1.1 Khái niệm điều kiện bảo hộ nhãn hiệu…………… 1.1.2 Các loại nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam………………… 1.1.3 Chức nhãn hiệu…………………………… 1.2 Khái quát chung quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu…………………………………………………………………… 1.2.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu…… 10 1.2.2 Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu…… 11 1.2.3 Cơ chế xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu…………………………………………………………………… 12 1.2.3.1 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu sở đăng ký…………………………………………………………… 12 1.2.3.2 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp sở thực tiễn sử dụng…………………………………………………………………… 16 1.2.4 Chủ sở hữu nhãn hiệu… 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM VỀ QUYỀN CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÃN HIỆU 2.1 Quy định pháp luật quyền chủ sở hữu nhãn hiệu 18 2.1.1 Quyền sử dụng nhãn hiệu 19 2.1.2 Quyền cho phép người khác sử dụng nhãn hiệu 20 2.1.3 Quyền ngăn cấm người khác sử dụng nhãn hiệu 23 2.1.4 Quyền định đoạt nhãn hiệu 33 2.2 Quy định pháp luật giới hạn quyền chủ sở hữu nhãn hiệu 34 2.2.1 Nghĩa vụ sử dụng nhãn hiệu 34 2.2.2 Hành vi sử dụng nhãn hiệu cách trung thực không bị coi xâm phạm quyền nhãn hiệu………………………… 37 2.2.3 Hết quyền nhãn hiệu………………………………… 40 2.2.3.1 Điều kiện dẫn đến hết quyền nhãn hiệu…………… 40 2.2.3.2 Hệ pháp lý hết quyền nhãn hiệu…………… 43 2.2.3.3 Cơ chế hết quyền nhập song song………………… 44 2.2.3.4 Hết quyền nhãn hiệu trường hợp sửa chữa hàng hóa mang nhãn hiệu bảo hộ 46 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VỀ QUYỀN CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền chủ sở hữu nhãn hiệu………………………………………………… 3.1.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền giới hạn quyền chủ sở hữu nhãn hiệu…………………………………… 48 48 3.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền chủ sở hữu nhãn hiệu 55 3.1.2.1 Thực trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 56 3.1.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật biện pháp bảo vệ quyền chủ sở hữu nhãn hiệu…………………………………………… 59 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật quyền chủ sở hữu nhãn hiệu 65 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền chủ sở hữu nhãn hiệu 65 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật quyền chủ sở hữu nhãn hiệu 68 KẾT LUẬN 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường Trong kinh tế ấy, doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp nước vốn lớn mạnh phát triển bền vững Sức mạnh cạnh tranh doanh nghiệp không định yếu tố mang tính truyền thống vốn, kinh nghiệm quản lý,…mà cịn thể nhiều yếu tố khác uy tín, tên tuổi doanh nghiệp thị trường Để có yếu tố này, nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ đóng vai trị vơ quan trọng Có thể nói, doanh nghiệp có người tiêu dùng biết đến hay khơng thơng qua nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp vậy, nhãn hiệu yếu tố định chỗ đứng doanh nghiệp thị trường Về vấn đề này, khẳng định rằng, nay, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam, từ doanh nghiệp lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, chí sở sản xuất thủ công làng nghề truyền thống bắt đầu ý thức tầm quan trọng nhãn hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Họ bắt đầu quan tâm đến việc tạo cho hàng hóa, dịch vụ nhãn hiệu quan tâm đến việc đăng ký xác lập quyền nhãn hiệu Điều minh chứng cụ thể thông qua số đơn đăng ký xác lập quyền nhãn hiệu Cục sở hữu trí tuệ lớn khơng ngừng tăng năm gần Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận thực tế rằng, doanh nghiệp bắt đầu quan tâm đến vấn đề sở hữu trí tuệ mà cụ thể vấn đề liên quan đến nhãn hiệu, song, kiến thức hiểu biết họ liên quan đến quyền sở hữu nhãn hiệu cịn vơ hạn chế Hầu hết doanh nghiệp chưa hiểu hết việc Nhà nước ghi nhận quyền sở hữu nhãn hiệu đồng nghĩa với việc họ trao quyền gì? Phạm vi quyền cụ thể họ đến đâu họ có quyền làm để bảo vệ quyền mình? Chính thiếu hiểu biết dẫn đến việc nhiều chủ thể dù nắm quyền sở hữu nhãn hiệu tay lại không dám khai thác triệt để quyền đó, ảnh hưởng đến kết hoạt động sản xuất, kinh doanh, đánh lợi cạnh tranh với đối thủ Trong đó, chủ thể sản xuất, kinh doanh khác thiếu hiểu biết quyền hạn chủ thể khác vơ tình có hành vi xâm phạm quyền dẫn đến việc phải gánh chịu hậu pháp lý khơng đáng có Cịn quan thực thi pháp luật tiến hành xử lý hành vi xâm phạm cách triệt để, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu nhãn hiệu, cản trở phát triển chung kinh tế, xã hội Xuất phát từ lý trên, thiết nghĩ việc sâu nghiên cứu đề tài “Quyền chủ sở hữu nhãn hiệu theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam” vấn đề cấp thiết, nhằm phân tích, đánh giá quy định pháp luật sở hữu trí tuệ hành quyền pháp luật cho phép chủ sở hữu nhãn hiệu tiến hành, phạm vi giới hạn quyền biện pháp bảo vệ quyền chủ sở hữu nhãn hiệu Thông qua đó, giúp chủ thể sản xuất, kinh doanh có nhìn rõ vấn đề này, vận dụng chúng hoạt động sản xuất, kinh doanh cách hợp pháp hợp lý, tăng hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, tránh hậu pháp lý đáng tiếc, nâng cao vị thế, sức cạnh tranh thị trường, đồng thời góp phần tạo thị trường phát triển lành mạnh, bền vững Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, nói, nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, từ cơng trình luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp tác phẩm sách, báo, viết đăng tạp chí chuyên ngành Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề riêng rẽ như: Trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, giới hạn quyền sở hữu nhãn hiệu bao gồm nghĩa vụ sử dụng nhãn hiệu hết quyền nhãn hiệu, hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu,…Vấn đề nghiên cứu nội dung cụ thể quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, lại đặt mối tương quan với tranh tổng thể thực tiễn thực quy định pháp luật quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu chủ sở hữu nhãn hiệu, thực trạng vấn đề bảo vệ quyền nói, cơng trình Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu phạm vi giới hạn quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hành nội dung, giới hạn quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, vấn đề bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Một số quy định Điều ước quốc tế pháp luật quốc gia, liên minh khác vấn đề liên quan đưa nhằm mục đích đối chiếu, so sánh với quy định pháp luật nước khơng nhằm mục đích nghiên cứu chun sâu Các số liệu thực tiễn đưa giới hạn phạm vi kết thực tiễn thực quy định pháp luật liên quan quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Để hoàn thành luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, bình luận quy định pháp luật, so sánh pháp luật nước với số quy định Điều ước quốc tế pháp luật quốc gia khác Đồng thời, để có nhìn tổng quát thực tiễn thực quy định pháp luật có liên quan, tác giả sử dụng phương pháp sưu tầm, phân tích, đánh giá số liệu, nghiên cứu, tìm hiểu thực tế từ rút nhận xét, đánh giá Mục đích nghiên cứu Lựa chọn nghiên cứu đề tài này, tác giả nhằm mục đích: - Giúp cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, đặc biệt chủ thể quyền sở hữu nhãn hiệu có nhìn tổng qt rõ ràng nội dung quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, phạm vi giới hạn quyền mà chủ thể phép tiến hành biện pháp pháp lý pháp luật quy định để bảo vệ quyền chủ sở hữu nhãn hiệu - Có nhìn tổng quan thực trạng quy định pháp luật điểu chỉnh vấn đề liên quan đến quyền chủ sở hữu nhãn hiệu, tranh tổng thể việc thực quy định pháp luật chủ thể quyền thực trạng việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam công tác bảo vệ quyền - Đề số giải pháp mang tính định hướng chung nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật quyền chủ sở hữu nhãn hiệu Cần lưu ý kiến nghị mang tính định hướng Các giải pháp cụ thể cho vấn đề thiết nghĩ cần phải có nghiên cứu, góp ý kỹ từ bên liên quan mong đề giải pháp mang tính thiết thực Cơ cấu luận văn Bên cạnh phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn kết cấu gồm chương: - Chương 1: Khái quát chung nhãn hiệu quyền chủ sở hữu nhãn hiệu - Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quyền chủ sở hữu nhãn hiệu - Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật sở hữu trí tuệ quyền chủ sở hữu nhãn hiệu Việt Nam số kiến nghị CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU VÀ QUYỀN CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÃN HIỆU 1.1 Khái quát chung nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm điều kiện bảo hộ nhãn hiệu Khái niệm nhãn hiệu theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 quy định cụ thể Khoản 16 Điều phần giải thích từ ngữ sau: “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” Đây quy định mang tính khái quát nhiều so với quy định Bộ luật dân 1995 sử dụng thuật ngữ “nhãn hiệu” thay cho “nhãn hiệu hàng hóa” khơng giới hạn dấu hiệu đăng ký làm nhãn hiệu Quy định cho phép doanh nghiệp hiểu cách mở rộng “bất kỳ dấu hiệu nào” cần có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ ḿnh với hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp khác đăng ký làm nhãn hiệu Từ đó, doanh nghiệp có nhiều lựa chọn việc tạo dấu ấn cho hàng hóa, dịch vụ Việc sử dụng thuật ngữ “nhãn hiệu” thay cho thuật ngữ “nhãn hiệu hàng hóa” hệ thống pháp luật hành tránh tình trạng dễ gây hiểu lầm thuật ngữ “nhãn hiệu hàng hóa” sử dụng cho hàng hóa mà khơng bao gồm nhãn hiệu sử dụng dịch vụ người áp dụng (trong Nghị định 63/CP phải có giải thích “nhãn hiệu hàng hóa hiểu bao gồm nhãn hiệu dịch vụ”) Đồng thời, việc sử dụng thuật ngữ “nhãn hiệu” phù hợp với thuật ngữ sử dụng cho loại nhãn hiệu khác “nhãn hiệu tập thể”, “nhãn hiệu liên kết”, “nhãn hiệu tiếng” Tuy nhiên, khái niệm không quy định rõ dấu hiệu cấu thành nhãn hiệu, theo khơng hạn chế loại dấu hiệu sử dụng làm nhãn hiệu Điều gây khơng khó khăn cho nhà sản xuất, kinh doanh có nhu cầu đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm, dịch vụ Với khái niệm nêu trên, nhiều chủ thể hiểu họ tùy nghi đăng ký dấu hiệu theo ý chí họ Điều tạo nên áp lực khó khăn cho quan đăng ký phải xem xét, tra cứu, đánh giá 60 trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thực tiễn thực biện pháp cụ thể sau: * Thứ nhất, việc tự thực biện pháp bảo vệ chủ sở hữu nhãn hiệu: Trước hết, cần phải thấy rằng, chủ sở hữu nhãn hiệu người ý thức hết tác hại hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu mình, đó, việc tiến hành biện pháp tự bảo vệ thường họ ưu tiên hàng đầu để chủ động việc ngăn ngừa, chấm dứt hành vi xâm phạm - Đối với biện pháp áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, thấy, nay, nhiều chủ sở hữu nhãn hiệu, đặc biệt nhãn hiệu tiếng tạo dựng tên tuổi thị trường quan tâm đầu tư cho việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao việc ngăn ngừa sản xuất hàng giả, hàng nhái Phương pháp phổ biến cho việc thực biện pháp sử dụng hệ thống mã tem, mã vạch bảo mật, sử dụng công nghệ in ấn đối tượng có ý định tiến hành hành vi sản xuất hàng giả, hàng nhái khó phát hiện, làm theo để làm theo phải đầu tư dây chuyền công nghệ tốn kém, vượt sức đối tượng Ngồi ra, cơng tác bảo mật thông tin, công nghệ sản xuất chủ sở hữu nhãn hiệu quan tâm, qua đó, khiến cho đối tượng xấu khó khăn việc tiến hành hành vi xâm phạm quyền Có thể nói rằng, biện pháp nhiều chủ sở hữu nhãn hiệu quan tâm đầu tư phát triển, hiệu việc ngăn chặn từ đầu hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, góp phần tạo dựng uy tín thị trường nhờ tỉ lệ hàng hãng lớn, khách hàng an tâm việc lựa chọn sản phẩm mà nhiều thời gian việc nghiên cứu, tìm hiểu để phân biệt đâu hàng thật, đâu hàng giả mạo nhãn hiệu Tuy nhiên, phân tích trên, biện pháp địi hỏi phải đầu tư nhiều công sức tiền bạc, nay, chủ sở hữu nhãn hiệu lớn có đủ tiềm lực để quan 61 tâm, đầu tư phát triển biện pháp Cịn lại đa số doanh nghiệp, có nhận thức rõ tác dụng biện pháp song khó cỏ đủ tiềm lực để thực - Đối với biện pháp yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại, nay, phương pháp chủ yếu chủ sở hữu nhãn hiệu thực gửi thư cảnh báo tới đối tượng có hành vi xâm phạm yêu cầu chấm dứt Sở dĩ, phương pháp lựa chọn tiến hành cách phổ biến diễn nhanh chóng, hiệu quả, đặc biệt trường hợp mà đối tượng có hành vi xâm phạm thiếu hiểu biết pháp luật, thiếu thông tin liên quan đến việc bảo hộ nhãn hiệu, mà tượng Việt Nam phổ biến đặc trưng sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ, trình độ nhận thức vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ đại phận dân số chưa cao Thực biện pháp này, pháp luật cho phép chủ sở hữu nhăn hiệu yêu cầu cá nhân, tổ chức có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải công khai, bồi thường thiệt hại, song thực tế, mục tiêu mà chủ sở hữu hướng tới việc chấm dứt hành vi xâm phạm Việc buộc xin lỗi công khai hay bồi thường thiệt hại thông quan biện pháp tự yêu cầu đối tượng có hành vi xâm phạm quyền tiến hành không khả thi nhược điểm biện pháp thiếu tính cưỡng chế - Đối với biện pháp khởi kiện kiện tòa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, nay, chủ sở hữu lựa chọn ưu điểm tính cưỡng chế thi hành cao án, định Tòa án, định Trọng tài Sở dĩ, chủ sở hữu nhãn hiệu chưa mặn mà với việc sử dụng biện pháp thường kéo dài thủ tụng tố tụng nhiều phức tạp Trong đó, trình độ chun mơn sở hữu trí tuệ cán Tịa án thường khơng cao, khiến cho hiệu việc giải công việc thấp Vấn đề trọng tài viên trung tâm trọng tài mối bận tâm lớn, trung tâm trọng tài có nhiều trọng tài viên chuyên gia nhiều lĩnh vực khác nhau, có chuyên gia sở hữu trí tuệ cho bên lựa chọn, nhiên, việc giải vụ việc trung tâm trọng tài, vấn đề trở ngại lớn lại vấn đề kinh phí Chi phí cho việc 62 giải trung tâm trọng tài khơng nhỏ, đó, vụ việc quy mô lớn, chủ sở hữu nhãn hiệu cân nhắc khả lựa chọn giải pháp Thực tế nay, chủ sở hữu nhãn hiệu thường lựa chọn việc khởi kiện Tòa án vụ việc có yếu cầu bồi thường thiệt hại vụ việc này, tính cưỡng chế án, định tòa án giúp họ thuận lợi việc đòi khoản bồi thường * Thứ hai, việc yêu cầu quan nhà nước xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu: Đối với việc thực quyền yêu cầu quan nhà nước xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiêu, nay, chủ thể quyền thường có xu hướng lựa chọn biện pháp hành để giải biện pháp có ưu điểm giải nhanh chóng, đỡ tốn thời gian, công sức, tiền bạc, đồng thời tránh điều tiếng phát sinh từ dư luận Hơn nữa, nay, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp hồn chỉnh, tạo sở pháp lý quan trọng cho quan có thẩm quyền việc xử lý vụ việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Thực tế nay, số lượng đơn yêu cầu xử lý hành hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu ngày gia tăng, kéo theo số lượng vụ xâm phạm nhãn hiệu xử lý hàng năm quan hành lớn Chẳng hạn, riêng lực lượng quản lý thị trường, theo thống kê năm 2011, nước có 1.561 vụ xâm phạm nhãn hiệu lực lượng phát xử lý, thu số tiền phạt tỉ đồng Điều góp phần to lớn việc bảo đảm quyền lợi chủ sở hữu nhãn hiệu, người tiêu dùng trật tự an toàn xã hội Tuy nhiên, phải nhìn nhận thực tế số thống kê nêu nằm mối tương quan so sánh với số liệu năm trước số ấn tượng, đáng khích lệ Nó phần cho thấy quan tâm ngày sâu sắc lực lượng chức cơng tác phịng chống hành vi xâm phạm sở hữu công nghiệp, hướng tới thị trường văn minh, lành mạnh Tuy nhiên, đặt số bên cạnh số liệu vụ xâm phạm xảy thực tế, số thực cịn khiêm tốn, cho thấy cần phải nỗ lực nhiều 63 nhiều công tác đấu tranh phòng chống tượng xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu Cũng từ thực tiễn phối hợp với quan hành việc đấu tranh phịng chống xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, nhận thấy, cơng tác xử lý quan số điểm hạn chế Những hạn chế phần xuất phát hạn chế quy định pháp luật, song phần từ thân quan chức công tác xử lý Có thể kể số điểm cịn hạn chế sau: - Cách hiểu quan chức hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu cịn chưa thật xác dẫn đến việc xử lý khơng thật xác, chưa triệt để nhiều hành vi xâm phạm quyền Chẳng hạn, sản phẩm lắp ghép từ nhiều chi tiết xe đạp, xe máy, việc xác định nhãn hiệu xe hay chi tiết phụ tùng chưa thống Khi chi tiết phụ tùng nằm rời rạc, nhãn hiệu gắn chi tiết phụ tùng coi nhãn hiệu riêng phụ tùng Thế nhưng, chi tiết phụ tùng lắp ráp thành xe hoàn chỉnh, nhãn hiệu gắn chi tiết phụ tùng coi nhãn hiệu xe lẽ dĩ nhiên, gắn nhãn hiệu lên xe Tuy nhiên, thực tế phối hợp với quan chức trình xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu cho thấy, có nhiều quan cịn hiểu sai vấn đề Họ cho nhãn hiệu gắn khung xe nhãn hiệu dành riêng cho khung xe mà không coi nhãn hiệu xe đó, khung lắp ráp với chi tiết khác để tạo thành xe hồn chỉnh, đó, bỏ qua không tiến hành xử lý hành vi xâm phạm đó, có, nhiều trường hợp, quan nhà nước buộc chủ thể có hành vi xâm phạm tháo dời xe để xử lý chi tiết phụ tùng mang nhãn hiệu - Đối với trường hợp yêu cầu xử lý hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu bảo hộ, giám định sở hữu trí tuệ bước khơng bắt buộc, nhiên, thực tế, quan chức tiếp nhận đơn yêu cầu xử lý có kết luận giám định Viện khoa học sở hữu trí tuệ Yêu cầu trường hợp bình thường phù hợp tiến hành Tuy nhiên, số trường 64 hợp mang tính khẩn cấp, việc cứng nhắc yêu cầu cung cấp chứng lại gây thiệt hại định Có thể phân tích ví dụ cụ thể sau: Thực tế nay, thời hạn để giám định nhãn hiệu khoảng từ 15 ngày, tùy tính chất phức tạp vụ việc yêu cầu người đề nghị giám định Ngày 10 tháng âm lịch, doanh nghiệp A chủ sở hữu nhãn hiệu bánh trung thu X phát thấy doanh nghiệp B có hành vi sản xuất bánh trung mang nhãn hiệu X’ tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu X bảo hộ (vì bánh trung thu loại mặt hàng thực phẩm, thời hạn sử dụng ngắn nên thường sản xuất số ngày gần sát Tết trung thu để đảm bảo chất lượng) Doanh nghiệp A làm đơn yêu cầu quan chức tiến hành xử lý doanh nghiệp B có hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu mình, kèm theo đơn mẫu sản phẩm so sánh Trong trường hợp này, quan chức yêu cầu phải có kết luận giám định tiến hành xử lý, giả sử thời hạn giám định tối thiểu ngày, vậy, thời điểm có kết luận Viện khoa học sở hữu trí tuệ hành vi xâm phạm doanh nghiệp B ngày 17 tháng âm lịch Lúc này, quan chức tiến hành xử lý, kết xử lý chắn khơng cao, chí khơng có kết sản phẩm bánh trung thu sản phẩm mang tính mùa vụ đặc trưng Nó sản xuất để phục vụ nhu cầu số ngày trước dịp Tết trung thu (Tết Trung thu vào ngày 15 tháng âm lịch hàng năm) Sau dịp Tết này, sản phẩm bánh Trung thu gần khơng cịn, có cịn hàng tồn kho Do đó, hạn chế việc thực quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu nhãn hiệu quan có thẩm quyền * Thứ ba, nay, pháp luật cho phép tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phát hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nhiên, thực tế, việc thực quyền Việt Nam cịn nhiều hạn chế Mục đích nhà làm luật đặt quy định nhằm xã hội hóa hoạt động bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, đồng thời, thơng qua bảo vệ 65 quyền chủ sở hữu nhãn hiệu Tuy nhiên Việt Nam, hầu hết người dân có tâm lý ngại đụng chạm đến vấn đề pháp lý Khi chẳng may mua phải hàng giả, hàng nhái, họ thường cam chịu tự nhắc lần sau có lựa chọn, xem xét kỹ trước mua không nghĩ đến chuyện tố cáo, đề nghị quan có thẩm quyền xử lý Đây điểm hạn chế, khiến cho hoạt động phòng chống xâm phạm quyền nhãn hiệu gặp nhiều khó khăn 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật quyền chủ sở hữu nhãn hiệu 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền chủ sở hữu nhãn hiệu Những phân tích Chương rằng, nay, quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quyền giới hạn quyền chủ sở hữu nhãn hiệu đầy đủ, đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội có liên quan phát sinh thực tế Tuy nhiên, phải nhìn nhận cách thẳng thắn thừa nhận rằng, bên cạnh điểm tích cực, quy định pháp luật Việt Nam vấn đề số điểm hạn chế, cần phải nghiên cứu, tiếp tục sửa đổi để phù hợp với thông lệ quốc tế, kịp thời điều chỉnh quan hệ phát sinh với phát triển xã hội Cụ thể: - Cần phải bổ sung thêm quy định giải thích cho nội hàm hành vi coi sử dụng nhãn hiệu theo quy định Luật sở hữu trí tuệ Cụ thể, phân tích trên, nay, có nghĩa từ “lưu thơng” giải thích khoản Điều 21 Nghị định 103/2006/NĐ-CP Cịn lại, tất từ khác số hành vi liệt kê hành vi sử dụng nhãn hiệu chưa có quy định pháp luật giải thích cụ thể, có từ “gắn” Từ thực tế hiểu theo nghĩa rộng, với nghĩa phương thức đưa nhãn hiệu lên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh,…Tuy nhiên, cách hiểu cách hiểu xuất phát từ thực tế thực quyền Hơn nữa, nay, phân tích trên, với phát triển vượt bậc khoa học cơng nghệ, có thêm số hình thức đưa nhãn hiệu lên phương tiện kinh 66 doanh đặc biệt website Vậy, nội hàm từ “gắn” theo quy định Luật sở hữu trí tuệ hành có bao gồm hành vi này? Thiết nghĩa thời gian tới, pháp luật cần phải đưa quy định giải thích cụ thể cho vấn đề - Đối với quy định sử dụng cách trung thực tên người, dấu hiệu mô tả chủng loại, số lượng, chất lượng, công dụng, giá trị, nguồn gốc địa lý đặc tính khác hàng hố, dịch vụ, cần bổ sung thêm quy định giải thích sử dụng trung thực, điều kiện để xác định tính trung thực việc sử dụng, liệu việc sử dụng nhãn hiệu người khác không với mục đích làm nhãn hiệu mà nhằm dẫn cho người tiêu dùng giống trường hợp phân tích Chương vốn diễn phổ biến có coi hành vi sử dụng trung thực hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu? Đây vấn đề quan trọng, ảnh hưởng định tới việc giải vụ việc có liên quan đến quy định chúng phát sinh thực tế, đó, cần thiết phải có quy định pháp luật hướng dẫn cụ thể để thơng qua đó, chủ thể hiểu rõ có cách xử cách hợp pháp, đảm bảo quyền tơn trọng quyền người khác; quan chức có sở pháp lý rõ ràng cho việc thực thi pháp luật Khi nghiên cứu xây dựng quy định hướng dẫn cụ thể cho vấn đề này, theo người viết, tiêu chí để xác định tính trung thực phân tích nêu mục 2.2.2 luận văn nên cân nhắc xem xét - Đối với quy định điều kiện hệ hết quyền nhãn hiệu: + Trước hết, cần sửa đổi quy định điểm b, khoản Điều 125 Luật sở hữu trí tuệ hành theo hướng nhấn mạnh điều kiện “đồng ý” nhằm xác định xác thống hết quyền sở hữu trí tuệ xảy Như đề cập Chương 2, quy định “người phép” điểm b, khoản Điều 125 Luật sở hữu trí tuệ hành nhấn mạnh người sở hữu nhãn hiệu đồng ý cho phép chủ sở hữu nhãn hiệu19 Điều không phản ánh chất vấn đề hết quyền, nhiều gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu Do đó, thời gian tới, cần nghiên cứu, sửa đổi quy định 19 Nguyễn Như Quỳnh, Hết quyền nhãn hiệu pháp luật, thực tiễn quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2012 67 điểm b, khoản Điều 125 cho phù hợp Ngoài ra, pháp luật cần phải có thêm quy định làm rõ điều kiện “đồng ý” coi thỏa mãn, đồng thời, cần quy định rõ nghĩa vụ chứng minh điều kiện đồng ý thỏa mãn Cụ thể, cá nhân, tổ chức vi phạm có nghĩa vụ chứng minh sản phẩm bảo hộ nhãn hiệu đưa thị trường với đồng ý chủ sở hữu nhãn hiệu + Về hệ pháp lý hết quyền nhãn hiệu, pháp luật Việt Nam cần có quy định coi việc chủ sở hữu nhãn hiệu không quyền ngăn cấm người khác sử dụng nhãn hiệu mối liên hệ với hàng hóa hết quyền nhãn hiệu xảy hệ pháp lý hết quyền nhãn hiệu sở pháp lý quan trọng cho việc sử dụng nhãn hiệu trường hợp sửa chữa, tái chế, đóng gói lại hàng hóa quảng cáo hàng hóa sản phẩm đưa thị trường chủ sở hữu nhãn hiệu với đồng ý chủ thể Tuy nhiên, người mua không gắn nhãn hiệu cho hàng hóa họ sản xuất, trừ trường hợp chủ sở hữu nhãn hiệu đồng ý - Đối với quy định nhập song song: Như trình bày Chương 2, Luật sở hữu trí tuệ khơng bao gồm quy định cụ thể nhập song song Nhập song song thừa nhận hoạt động thương mại hợp pháp hệ việc áp dụng chế hết quyền quốc tế thể điểm b, khoản Điều 125 Luật sở hữu trí tuệ hành Thực tế cho thấy, nhập song song diễn phổ biến, song, quan có thẩm quyền giải loại việc lại gặp phải vấn đề khó khăn phân biệt hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hàng hóa nhập song song thiếu sở pháp lý Bên cạnh đó, số trường hợp, lợi ích nhà nhập song song lại chưa đảm bảo khó khăn chứng minh hàng hóa đưa thị trường chủ sở hữu nhãn hiệu với đồng ý chủ sở hữu nhãn hiệu Do đó, thời gian tới, cần bổ sung thêm quy định cụ thể điều chỉnh vấn đề nhập song song Cụ thể: + Thứ nhất, cần đưa quy định định nghĩa nhập song song, đó, phản ảnh chất đặc điểm nhập song song 68 + Thứ hai, nên đưa quy định nghĩa vụ chứng minh trường hợp liên quan đến nhập song song sở nguyên tắc chứng minh nghĩa vụ dân sự20 Theo đó, nghĩa vụ chứng minh trước hết thuộc nhà nhập khẩu, nhiên, chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ chứng minh trường hợp định Thông thường, nhà nhập phải chứng minh hàng hóa đưa thị trường chủ sở hữu nhãn hiệu với đồng ý chủ sở hữu nhãn hiệu Tuy nhiên, số trường hợp mà nhà nhập cung cấp số chứng không đủ họ họ chứng minh gặp phải khó khăn việc thu thập chứng chứng minh nghĩa vụ chứng minh thuộc chủ sở hữu nhãn hiệu Chủ sở hữu nhãn hiệu phải chứng minh họ khơng đưa hàng hóa thị trường hàng hóa đưa thị trường mà khơng có đồng ý họ Nếu chủ sở hữu chứng minh điều này, hàng hóa xem xét hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, cịn trường hợp ngược lại, hàng hóa xem xét hàng hóa nhập song song 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật quyền chủ sở hữu nhãn hiệu - Thứ nhất, cần đẩy mạnh công tác đào tạo, nhằm nâng cao lực chuyên môn ý thức trách nhiệm cán bộ, quan chức làm công tác chuyên môn lĩnh vực sở hữu công nghiệp Để làm tốt công tác này, trước hết, cần phải tuyên truyền để cán quan làm công tác chuyên môn hiểu rằng, sở hữu cơng nghiệp nói chung nhãn hiệu nói riêng đóng vài trị vơ quan trọng, định đến thành công hay thất bại doanh nghiệp thị trường, thị trường mở cửa, có cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp Sở dĩ công tác cần ưu tiên trước tiên thực tế đặc biệt trước đây, nhận thức các quan làm công tác chuyên môn liên quan đến sở hữu cơng nghiệp vị trí vai trị nhãn hiệu hạn chế Hầu hết người cho sản xuất hàng giả hàng nhái chất lượng, đặc biệt vấn đề vệ sinh 20 Nguyễn Như Quỳnh, Hết quyền nhãn hiệu pháp luật, thực tiễn quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2012 69 an tồn thực phẩm, mơi trường,…mới vấn đề gấp rút, ảnh hưởng sát sườn tới sống, chuyện chống sản xuất hàng giả hàng nhái nhãn hiệu chuyện sách lâu dài, khơng cần thiết phải tiến hành gấp rút Chính xuất phát từ nhận thức mà ý thức trách nhiệm cán quan chức việc xử lý vụ việc liên quan đến sở hữu trí tuệ chưa cao Cụ thể, trình bày trên, cơng tác đấu tranh phịng chống xâm phạm nhãn hiệu, hầu hết quan tiến hành xử lý có yêu cầu chủ thể quyền tiêu từ quan cấp giao xuống Ý thức tự phát hiện, xử lý nhằm hướng tới thị trường chưa hình thành Điều khiến cho cơng tác đấu tranh cịn mang nặng tính hình thức, chưa đạt hiệu cao đó, cần có cải thiện Không quan tâm vấn đề nâng cao ý thức trách nhiệm, công tác đào tạo chuyên môn cho cán bộ, quan chức cần đẩy mạnh Thực tế Việt Nam, nhiều quan có chức thực thi quyền sở hữu trí tuệ, hầu hết quan quan kiêm nhiệm, tức họ đồng thời giao chức xử lý nhiều lĩnh vực khác Lấy ví dụ đơn cử lực lượng Quản lý thị trường, nói lực lượng có thẩm quyền giải hầu hết vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy thị trường với đó, lực lượng giao nhiệm vụ giải vụ việc liên quan đến nhiều lĩnh vực khác như: vệ sinh an toàn thực phẩm, mơi trường, giá, chí liên quan đến thú y Lực lượng quản lý thị trường thay phân chia thành đội quản lý theo lĩnh vực chuyên ngành lại phân chia theo đơn vị hành Do đó, nói họ khó có kiến thức chuyên sâu hết tất lĩnh vực, đặc biệt với lĩnh vực mẻ sở hữu công nghiệp Do đó, thiết nghĩ thời gian tới, nên cân nhắc việc phân chia lực lượng chức thành tổ đội theo tiêu chí chuyên ngành quản lý, từ đó, đẩy mạnh cơng tác đào tạo chun mơn cho tổ đội phụ trách lĩnh vực chuyên ngành - Thứ hai, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền để người dân hiểu vai trò họ việc bảo vệ quyền sở sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 70 + Trước hết, cần phải nâng cao nhận thức người tiêu dùng để họ hiểu rằng, chừng người tiêu dùng cịn có nhu cầu tiêu dùng hàng giả, hàng nhái, chừng cịn hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu người khác, chừng đó, quyền chủ sở hữu nhãn hiệu bị ảnh hưởng nghiêm trọng Nói cách khác, nhu cầu người tiêu dùng tạo hội mục tiêu đối tượng sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái Chính vậy, người tiêu dùng phải người hiểu hết quyền sở hữu trí tuệ chủ thể khác có ý thức tơn trọng quyền hợp pháp việc ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mang lại hiệu triệt để Để làm điều này, cần tuyên truyền để người dân hiểu tác hại việc sử dụng hàng giả, cụ thể cần nói cho họ hiểu việc tiêu thụ sản phẩm xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác đặt vào rủi ro phát sinh lúc nào, từ rủi ro mặt chất lượng hàng hóa rủi ro mặt pháp lý Chất lượng sản phẩm giả mạo thường thấp đối tượng làm ăn phi pháp thường trọng tới vấn đề lợi nhuận mà không quan tâm tới quyền lợi khách hàng Hơn nữa, hàng hóa hàng hóa khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ, đó, gặp vấn đề hàng hóa đó, khơng có chế đảm bảo cho người tiêu dùng Do đó, người tiêu dùng cần hình thành cho thói quen tiêu dùng văn minh, tránh tâm lý chạy theo hàng hiệu biết rõ ràng hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Lựa chọn cho mặt hàng rõ nguồn gốc, chất lượng, xuất xứ, phù hợp với nhu cầu, điều kiện kinh tế tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ người khác góp phần tạo thị trường lành mạnh, cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy phát triển chung xã hội + Không tuyên truyền để người tiêu dùng xây dựng cho thói quen trừ hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, cơng tác vận động người chung tay chống lại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thơng qua việc thực quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phát hành vi xâm phạm bị thiệt hại hành vi xâm phạm cần đẩy mạnh Đây quyền vô quan trọng người tiêu 71 dùng, cơng cụ để người bảo vệ quyền lợi ích đáng than mình, giúp cho mục tiêu xã hội hóa hoạt động phịng chống hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đó, người nên tích cực chủ động việc thực quyền pháp luật trao cho 72 KẾT LUẬN Có thể khẳng định quyền chủ sở hữu nhãn hiệu hay quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu quyền vô quan trọng chủ sở hữu nhãn hiệu Trong thời buổi kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, khách hàng người tiêu dùng thơng thái, địi hỏi cao chất lượng, uy tín sản phẩm, dịch vụ mà họ thụ hưởng, nhãn hiệu khẳng định vị thế, vai trị phát triển chung kinh tế Điều thúc đẩy cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sản xuất, cung ứng dịch vụ cần có quan tâm, đầu tư thích đáng cho hoạt động xây dựng, phát triển bảo vệ nhãn hiệu Để làm điều đó, họ cần phải có kiến thức khơng trình tự, thủ tục xác lập quyền mà phải bao gồm nội dung, giới hạn quyền, biện pháp bảo vệ quyền có hành vi xâm phạm Có vậy, cá nhân, quan, tổ chức doanh nghiệp tận dụng tối đa quyền mà pháp luật cho phép, tạo lợi cạnh tranh với đối thủ, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp mình, đồng thời, tránh hậu pháp lý đáng tiếc xảy hành vi trái pháp luật Điều góp phần tạo nên thị trường tiêu dùng lành mạnh, mơi trường cạnh tranh bình đẳng, từ thu hút đầu tư, góp phần vào phát triển chung kinh tế xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Hình 1999, sửa đổi, bổ sung nă, 2009 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Luật Hải quan 2005 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, sửa đổi, bổ sung năm 2008 Nghị định Chính phủ số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Nghị định Chính phủ số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Nghị định Chính phủ số 97/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định Chính phủ số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Tài liệu tham khảo 10 Lương Thị Thu Hằng (2012), Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 11 Hồ Ngọc Hiển (2004), Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 12 Đặng Thị Thu Huyền, Pháp luật nhãn hiệu hàng hóa theo quy định Việt Nam Cộng hòa Pháp, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 13 Vũ Thị Phương Lan (2004), Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa với vấn đề chống chia cắt thị trường chống cạnh tranh không lành mạnh, Tạp chí Luật học (số 2), Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Lê Xuân Lộc, Nguyễn Thanh Diệu, Hoàng Thái Sơn (2012), Nghĩa vụ sử dụng nhãn hiệu, Tạp chí luật học (số 4), Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Nguyễn Văn Luật (2005), Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Ly Na (2012), Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 17 Lê Nết (2005), Quyền sở hữu trí tuệ tài liệu giảng, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Như Quỳnh (2012), Hết quyền nhãn hiệu pháp luật, thực tiễn quốc tế Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Tâm (2005), Quyền sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội Website 20 http://www.noip.gov.vn ... Chủ sở hữu nhãn hiệu? ?? 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM VỀ QUY? ??N CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÃN HIỆU 2.1 Quy định pháp luật quy? ??n chủ sở hữu nhãn hiệu 18 2.1.1 Quy? ??n. .. chuyển giao quy? ??n sở hữu 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM VỀ QUY? ??N CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÃN HIỆU 2.1 Quy định pháp luật quy? ??n chủ sở hữu nhãn hiệu Một nhãn hiệu đăng... 2: Thực trạng quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy? ??n chủ sở hữu nhãn hiệu - Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật sở hữu trí tuệ quy? ??n chủ sở hữu nhãn hiệu Việt Nam số kiến nghị

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan