■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ' í ' ì'4 'í' V VD.;.0 TAO p u i r n r K G ĐẠI HỌC L4ỊẬT n k NỘI * * « -é íụ 111 * ©■"$ % < ,I ? , •* - V * * í 'tầ A n • 'W :„ Đ ỏ NGẰN BÌNH *ầ HỘI BKÃP ««00 ĨẼ LliẤN ÁN TIẾN Si LUẬT HỌC * ■"*• li À NƠI - H105 ■■■■■■■■■■ ■■■■■■■■■■■■ X ' v ' BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ N G Â N BÌN H PHÁP LUẬT VÊ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYỆT ĐÌNH CỒNG VIỆT NAM TRONG DIỀU KIỆN KINH TÊ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TÊ Chuyên ngành M ã sô : Luật Kinh tê : 60 38 50 01 LU Ậ N ÁN TIẾN Sĩ L U Ậ T HỌC • • Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 2005 • LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các s ố liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đỗ Ngân Bỉnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương I: NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG TRONG ĐIỂU KIỆN KINH TÊ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TÊ Ở VIỆT NAM 1.1 Đình cơng điều kiện kinh tế thị trường 1.2 Giải đình cơng điều kiện kinh tế thị trường 34 1.3 Điều chỉnh pháp luật đình cơng giải đình công 47 1.4 Những tác động kinh tế thị trường xu hội nhập quốc 67 tế đến pháp luật đình cơng giải đình công Việt Nam Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỂ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI 78 QUYẾT ĐÌNH CƠNG Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật đình cơng 2.2 Thực trạng pháp luật giải đình cơng Chương 3: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI 78 113 140 QUYẾT ĐÌNH CƠNG Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TÊ 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật đình cơng giải 140 đình công Việt Nam 3.2 Những yêu cầu việc hồn thiện pháp luật đình 143 cơng giải đình cơng Việt Nam 3.3 Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đình cơng 148 giải đình cơng Việt Nam KẾT LUẬN 184 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG B ố LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 187 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 MỞ ĐẦU l.Tính cấp thiết đề tài Đình cơng quyền người lao động kinh tế thị trường Quyền đình cơng quy định Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hố (thơng qua ngày 16/12/1966) Đại hội đồng Liên hợp quốc Việt Nam tham gia Công ước vào năm 1982 Sau đó, Nhà nước Việt Nam cụ thể hố quy định đình công Bộ luật Lao động 1994, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động số Nghị định hướng dãn Trong thực tế, đình cơng thường người lao động coi “vũ khí” đấu tranh với người sử dụng lao động để đạt yêu sách gắn với quan hệ lao động Đình công vấn đề nhạy cảm Sự xuất đình cơng gây ảnh hưởng đến trị, kinh tế, trật tự an tồn xã hội, mơi trường đầu tư, kinh doanh Do tính chất phức tạp đình cơng nên tượng đình cơng xuất Việt Nam chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường, Nhà nước giao cho quan có thẩm quyền nghiên cứu việc ban hành quy định cụ thể đình cơng giải đình cơng để kịp thời điều chỉnh hành vi chủ thể trình đình cơng Sau gần 10 năm thực hiện, quy định đình cơng giải đình cơng bộc lộ số vướng mắc Thực tế cho thấy người lao động đình cơng chưa tn thủ quy định đình cơng Vì vậy, 100% đình cơng xảy từ trước đến bất hợp pháp Điều làm ảnh hưởng xấu tới quan hệ lao động, ảnh hưởng tới môi trường đầu tư, gây thiệt hại cho người sử dụng lao động người lao động Thực trạng đặt yêu cầu phải nhanh chóng sửa đổi, bổ sung quy phạm pháp luật đình cơng giải đình cơng để pháp luật vào sống, chủ thể tự giác chấp hành tăng cường pháp chế Ngày 15/6/2004, Quốc hội khố XI kỳ họp thứ V thơng qua Bộ luật Tố tụng dân Kể từ ngày 1/1/2005, việc giải tranh chấp lao động tiến hành theo trình tự tố tụng quy định Bộ luật Tố tụng dân Như vậy, quy định Phần Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động hết hiệu lực Nhưng Phần hai Pháp lệnh quy định thủ tục giải đình cơng (từ Điều 79 đến Điều 102) hiệu lực Trong thực tế, 100% đình cơng khơng tn thủ điều kiện đình cơng hợp pháp quy định Bộ luật Lao động Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, chưa có đình cơng đưa Tồ án giải theo thủ tục luật định Điều cho thấy tính khả thi quy định hành đình cơng giải đình cơng Đây lý cho thấy cần thiết khách quan việc ban hành văn pháp luật đình cơng giải đình cơng Bên cạnh khó khăn có kinh nghiệm việc điều chỉnh pháp luật đình cơng, cịn gặp phải khó khăn khác như: hạn chế ý thức nhận thức pháp luật đình công bên quan hệ lao động, không thống quan điểm vấn đề lý luận pháp luật đình cơng Nhưng nhờ tư đổi nhà lập pháp, nhờ thuận lợi trình hội nhập quốc tế mang lại, pháp luật đình cơng giải đình cơng có điều kiện thay đổi cách toàn diện phát huy hiệu trình thực thi Vì lý nêu trên, nghiên cứu sinh định chọn đề tài “Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế” làm luận án tiến sĩ với mục đích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Đình cơng tượng xuất Việt Nam chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế kinh tế thị trường, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu pháp luật đình cơng giải đình cơng Trong thực tế, có số viết tạp chí nghiên cứu, đề xuất số vấn đề liên quan đến đình cơng giải đình cơng thủ tục tiến hành đình cơng, nội dung việc giải đình cơng Tồ án Trong giáo trình giảng dạy Luật lao động trường đại học chuyên ngành luật nước ta đề cập đến kiến thức khái qt đình cơng giải đình cơng theo pháp luật hành Trong số cơng trình nghiên cứu kể đến luận văn thạc sĩ tác giả Đinh Văn Sơn với đề tài: “Đình cơng giải đình cơng theo pháp luật lao động Việt Nam hành”, viết năm 2002 Luận văn bước đầu luận giải vấn đề lý luận đình cơng giải đình công, đánh giá nêu số bất cập pháp luật Việt Nam đình cơng giải đình cơng Trên sở bất cập nêu, luận văn đề xuất số giải pháp có tính định hướng nhằm hồn thiện quy định hành đình cơng giải đình cơng Việt Nam Ngồi ra, cịn có số viết có liên quan đến vấn đề đình cơng giải đình cơng đăng số tạp chí "Đình cơng- vấn đề cộm quan hệ lao động" tác giả Ngô Thị Mến (đăng tạp chí Lao động Cơng đồn tháng 1/2003) đề cập nguyên nhân dẫn đến đình cơng Việt Nam đề xuất số giải pháp hạn chế đình cơng; hay "Mấy ý kiến đình cơng giải đình cơng Việt Nam" tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng (đăng Tạp chí Tồ án nhân dân 9/2004) nêu lên quan điểm lý luận giải đình cơng số điểm bất cập quy định hành giải đình cơng Nhìn chung, viết luận vãn nêu đề cập đến số khía cạnh khác đình cơng giải đình cơng Tuy nhiên, chưa CĨ cơng trình nghiên cứu có hệ thống lý luận đình cơng giải đình cơng, vướng mắc thực tiễn áp dụnơ pháp luật đình cơng giải đình cơng, giải pháp tổng thể để hoàn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật đình cơng giải đình cơng, sở đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan điều kiện kinh tế thị trường xu hội nhập quốc tế Với mục đích nêu trên, luận án đặt nhiệm vụ chủ yếu sau đây: + Nghiên cứu số vấn đề lý luận đình cơng giải đình cơng như: khái niệm đình cơng, dấu hiệu để nhận dạng đình cơng, phân biệt đình cơng với lãn cơng, phản ứng tập thể + Nghiên cứu số vấn lý luận pháp luật đình cơng giải đình cơng để làm CƯ sở đánh giá tính khoa học, hợp lý pháp luật hành đình cơng giải đình cơng Việt Nam + Nghiên cứu thực trạng ban hành thực pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam nhằm tìm điểm bất cập, chưa hợp lý quy định hành đình cơng giải đình cơng, tạo tiền đề cho việc đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng + Đề xuất số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đình cơng giải đình cơng đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác (như: xã hội học, luật học, kinh tế học, triết học ) Trong phạm vi luận án tiến sĩ luật học, tác giả tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý vấn đề đình cơng nhằm tìm hiểu cách có hệ thống vấn đề lý luận pháp luật đình cơng giải đình cơng, đánh giá thực trạng pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam, từ nêu kiến nghị hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình công điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Vấn đề đình cơng giải đình cơng chủ yếu gắn với điều kiện kinh tế thị trường tượng khách quan phát sinh q trình lao động, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề điều chỉnh pháp luật đình cơng giải đình cơng điểu kiện kinh t ế thị trường Đồng thời, quan điểm lập pháp điều kiện kinh tế xã hội cụ thể quốc gia khơng giống nên tác giả nghiên cứu pháp luật đình cơng giải đình cơng bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam Việc viện dẫn pháp luật nước có tính chất tham khảo Đình công tượng phức tạp, để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đình cơng, đơi phải sử dụng đến biện pháp cứng rắn áp dụng sô quy phạm phấp luật cúa ngành luật khác (nếu cần) Luật hình sự, Luật hành Trong phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả chưa có điều kiện nghiên cứu việc điều chỉnh pháp luật đình cơng ngành luật khác mà tập trung nghiên cứu pháp luật đình cơng giải đình cơng với tư cách phận ị ch ế đinh) pháp luật lao động Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở quan điểm Mác- Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật lao động nói riêng Trong q trình nghiên cứu, luận án sử phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê để làm rõ nội dung cụ thể luận án, nhằm đạt nhiệm vụ xác định luận án Những đóng góp mặt khoa học luận án Luận án cơng trình phân tích cách tương đối đầy đủ có hệ thống pháp luật đình cơng giải đình cơng điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam Luận án nêu điểm sau đây: + Chỉ rõ tồn khách quan đình cơng điều kiện kinh tế thị trường thơng qua việc phân tích ngun nhân dẫn đến đình cơng mục đích người lao động tiến hành đình cơng + Phân tích khái niệm đình cơng nêu dấu hiệu để nhận dạng đình cơng thực tiễn + Nêu rõ tầm quan trọng hoạt động giải đình cơng nội dung cần thực q trình giải đình cơng + Phân tích số vấn đề lý luận pháp luật đình cơng giải đình cơng như: đặc điểm việc điều chỉnh pháp luật đình cơng giải đình cơng, phận cấu thành pháp luật đình cơng giải đình cơng + Đánh giá thực trạng pháp luật hành đình cơng giải đình cơng để tìm điểm hợp lý chưa hợp lý, xác định tính khả thi quy phạm pháp luật đình cơng giải đình cơng + Nêu số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đình cơng giải đình công bối cảnh kinh tế thị trường xu hội nhập quốc tế Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương: Chương Những vấn đề lý luận đình cơng, giải đình cơng 181 cơng Cách xử lý góp phần bảo vệ lợi ích hợp pháp nsười lao động, hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật chủ sử dụng lao động, tạo điều kiện cho người lao động có hội sử dụng quyền đình cơng cách hợp pháp để tự bảo vệ; iii) Trường hợp đình công bất hợp pháp vi phạm điều kiện phạm vi đình cơng, đối tượng cấm đình cơng, vi phạm lệnh Thủ tướng Chính phủ việc hỗn ngừng đình cơng, sau ngừng đình cơng, quan lao động cấp tỉnh phải nhanh chóng phối hợp với Liên đoàn lao động tỉnh Hiệp hội doanh nghiệp để kịp thời giải yêu cầu hợp pháp tập thể lao động Như vậy, phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng, Tồ án chủ yếu xác định tính hợp pháp đình cơng Trên sở kết luận tính hợp pháp đình cơng, chủ thể có cách xử tiếp tục đình cơng, khởi kiện Tồ án hay nhờ Tồ án làm trung gian hoà giải để giải tranh chấp đình cơng V ề việc giải quyền lợi người lao động trình dinh công Quyền lợi người lao động q trình đình cơng giải Tồ án v ề ngun tắc, đình cơng ngừng việc tạm thời, người lao động thời gian đình cơng khơng thực nghĩa vụ lao động nên đương nhiên không hưởng lương, cần lưu ý hai trường hợp đặc biệt: i) Giải quyền lợi cho người lao động tham gia đình cơng để phản ứng lại hành vi vi phạm pháp luật lao động chủ sử dụng lao động đình cơng hợp pháp Trong trường hợp này, người lao động tham gia đình cơng hưởng 100% lương Việc trả lương không nên hiểu nghĩa vụ trả lương theo hợp đồng lao động, mà trách nhiệm bồi thường thiệt hại lương cho người lao động người sử dụng lao động có hành vi gây thiệt hại lợi ích hợp pháp người lao động Việc xác định khoản lương người lao động bị thời gian 182 đình cơng hành vi vi phạm pháp luật người sử dụng lao động tính theo nguyên tắc chung tỷ lệ với thời gian đình cơng Quy định vừa đảm bảo tính khả thi thực tiễn, vừa góp phần bảo vệ lợi ích hợp pháp người lao động, phát huy sức mạnh việc sử dụng quyền đình cơng khuyến khích người lao động đình cơng pháp luật; ii) Giải quyền lợi cho người lao động không tham gia đình cơng, buộc phải ngừng việc ảnh hưởng đình cơng Trong trường hợp này, Nhà nước nên quy định tiền lương người lao động trả theo thoả thuận với người sử dụng lao động, khơng thấp mức lương tối thiểu Ngồi ra, phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng, Tồ án xác định hành vi trái pháp luật vi phạm quy định cấm thực trước, sau đình cơng, xử lý vi phạm theo pháp luật hành bổi thường thiệt hại, xử phạt hành chuyển hồ sơ sang Tồ Hình để truy cứu trách nhiệm hình theo tội danh tương ứng v ề vấn đề khác như: khiếu nại định Tồ án việc giải đình cơng, thi hành định Toà án việc giải đình cơng, chúng tơi cho tạm thời giữ nguyên quy định hành, thông qua việc áp dụng thực tiễn để rút kinh nghiệm hoàn thiện sau KẾT LUẬN CHƯƠNG Xuất phát từ cần thiết việc phải nhanh chóng hồn thiện pháp luật đình cơng, giải đình cơng yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam, pháp luật đình cơng giải đình cơng phải hồn thiện vấn đề cụ thể sau đây: Chuẩn hoá khái niệm sử dụng trình ban hành pháp luật, giải thích pháp luật triển khai áp dụng pháp luật thực tiễn khái niệm đình cơng, tập thể lao động, tranh chấp lao động tập thể 183 Hoàn thiện quy định điều kiện hợp pháp đình cơng theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động việc thực quyền đình cơng cách hợp pháp để bảo vệ lợi ích đáng quan hệ lao động Tăng cường hình thức chế tài trách nhiệm bồi thường chủ thể trường hợp vi phạm quy định pháp luật đình cơng, nhằm bước hạn chế đình cơng trái pháp luật, giảm bớt tượng khích sử dụng bạo lực trình đình cơng, tiến tới giảm thiểu hậu tiêu cực đình cơng Bổ sung biện pháp giải đình cơng phù hợp khả thi điều kiện thực tế Việt Nam, sửa đổi thủ tục giải đình cơng Tồ án theo hướng linh hoạt hợp lý để áp dụng cách hiệu thực tiễn giải đình cơng Đây giải pháp để đảm bảo tính khả thi pháp luật đình cơng giải đình cơng, bước nâng cao hiệu áp dụng pháp luật điều kiện thực tiễn Việt Nam 184 KẺT LUẶN Đình cơng tượng khách quan tồn kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam Cùng với tác động tích cực, đình cơng để lại hậu định, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế gây ổn định xã hội Việc nghiên cứu đề tài: "Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế" nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn đình cơng giải đình cơng, hướng tới hồn thiện pháp luật, tăng tính khả thi hiệu áp dụng quy định đình cơng giải đình cơng Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật đình cơng giải đình cơng, rút kết luận sau đây: Đình cơng tượng ngừng việc hoàn toàn (triệt để) tập thể lao động, thực cách có tổ chức nhằm buộc người sử dụng lao động hay chủ thể khác phải thoả mãn yêu sách nghề nghiệp người lao động Đình cơng khác với lãn cơng, phản ứng tập thể tranh chấp lao động tập thể Dựa vào dấu hiệu đình cơng, nhận dạng đình cơng phân biệt đình cơng với tượng Đình cơng chịu tác động điều kiện kinh tế xã hội đặc thù quốc gia Đình cơng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh hội nhập quốc tế có đặc điểm riêng địi hỏi Nhà nước phải có điều chỉnh phù hợp để vừa đảm bảo tính khả thi, vừa đảm bảo tương thích với pháp luật quốc tế Giải đình cơng đóng vai trị quan trọng việc hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đình cơng đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa Việc giải đình cơng thực thơng qua phương thức như: thương lượng trực tiếp bên, hồ giải thơng qua trung 185 gian giải đình cơng Tồ án Mỗi phương thức giải đình cịng có ưu nhược điểm định việc giải khía cạnh khác đình cơng Giải đình cơng Tồ án phương thức giải đình cơng thức ghi nhận pháp luật nhiều quốc gia (trong có Việt Nam) Điều chỉnh pháp luật đình cơng giải đình công yêu cầu khách quan, xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn Điều chỉnh pháp luật đình cơng giải đình cơng khác với điều chỉnh pháp luật việc giải tranh chấp lao động điều chỉnh vấn đề khác lĩnh vực lao động Pháp luật đình cơng giải đình cơng bao gồm hai phận cấu thành: quy định đình cơng quy định giải đình cơng Trong đó, quy định tính hợp pháp đình cơng việc xác định tính hợp pháp đình cơng quan trọng liên quan đến quyền đình công người lao động việc giải vấn đề khác đình cơng Thực trạng áp dụng pháp luật đình cơng giải quyếl đình cơng thời gian qua bộc lộ số bất cập cho thấy tính khả thi không phù hợp nhiều quy phạm pháp luật Đặc biệt quy định phức tạp thủ tục tiến hành đình cơng, quy định q chặt chẽ thời điểm phép đình cơng hay chủ thể lãnh đạo đình cơng Điều hạn chế khả sử dụng quyền đình cơng hợp pháp người lao động để bảo vệ lợi ích đáng quan hệ lao động Những quy định thẩm quyền thủ tục giải đình cơng cịn tính khả thi dẫn đến tình trạng 100% đình cơng xảy từ trước đến khơng giải Tồ án theo thủ tục luật định Những bất cập nói cho thấy cần thiết phải nhanh chóng hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng để phù hợp với phát triển kinh tế thị trường xu hướng hội nhập quốc tế Việt Nam Cụ 186 thể là, cần nhanh chóng chuẩn hố khái niệm (về đình cơng, tranh chấp lao động tập thể), đơn giản hoá quy định điều kiện hợp pháp đình cơng để tạo điều kiện cho người lao động sử dụng quyền đình cơng cách hợp pháp Cùng với đó, Nhà nước cần bổ sung hình thức chế tài trường hợp đình cơng trái pháp luật xử lý nghiêm khắc chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật q trình đình cơng Ngồi ra, cần sửa đổi số quy định giải đình cơng để đảm bảo tính khả thi thực tế Trên giải pháp chủ yếu việc hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, Nhà nước phải thực giải pháp đồng trình thực pháp luật, giải thích pháp luật, nâng cao nhận thức pháp luật chủ thể Đây vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thời gian tới./ 187 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG B ố LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN Đỗ Ngân Bình, “Những điểm Luật sửa đổi, bổ sung s ố điều Bộ luật Lao động”, Tạp chí Luật học 5/2002 Đỗ Ngân Bình, “ Một số điểm cần sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động", Tạp chí Luật học 4/2003 Đỗ Ngân Bình, “Pháp luật đình cơng Việt Nam Cộng hồ Pháp nhìn từ góc độ so sánh ”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu 5/2003 Đỗ Ngân Bình, uMột số ỷ kiến việc sửa đổi quy định vê đình cơng giải đình cơng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 7(136) tháng 7/2003 Đỗ Ngân Bình, “Những bất cập pháp luật giải đình cơng Việt Nam số kiến nghị”, Tạp chí Luật học 3/2004 Đỗ Ngân Bình, “Điều chỉnh pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam nay”, Tạp chí Luật học 6/2004 Đỗ Ngân Bình, “Đình cơng giải đình cơng- Nhìn từ góc độ so sánh Luật lao động Việt Nam Luật lao động Cộng hồ liên bang Đức”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 7/2004 Đỗ Ngân Bình, “Khái niệm “Đình cơng” Dự thảo Pháp lệnh thủ tục giải đình cơng”, tạp chí Dân chủ Pháp luật 10/2004 188 DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHAO Tiếng Việt Phạm Kim Anh (2004), Một số suy nghĩ pháp luật đình cơng giải đình cơng nước ta, Báo cáo hội thảo quốc gia “pháp luật đình cơng” tổ chức thành phố Hồ Chí Minh Triệu Thạch Bảo Dương Mẫn (1998), Bàn kinh tế thị trường Trung quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hồ Bình (2003), Một s ố nét tình hình đình cơng người lao động, vai trị tổ chức cơng đoàn kiến nghị, giải pháp, Báo cáo hội thảo Thanh Hoá 7/2003 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (1996), Các yếu tố nảy sinh đình cơng Biện pháp giải quyết, Hà nội Chính phủ (1995), Nghi đinh số41C P ngày 6I7IÌ995 quy định chi tiết hướng dần thi hành số điều Bộ luật lao động vê kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Chính phủ (1996), Nghị định số51/C P ngày 29/8/1996 việc giải quyền lợi cho tập thê lao động doanh nghiệp khơng đình cơng Chính phủ (1997), Nghị định số58/C P ngày 31/5/1997 việc trả lương giải quyền lợi khác cho người lao động tham gia đình cơng thời gian đình cơng Chính phủ (2002), Nghị định số 67/2002/NĐ-CP ngày 9/7/2002 việc sửa đổi, bổ sung danh mục doanh nghiệp không đình cơng ban hành kèm theo Nghị định 51/CP Chính phủ (2004), Nghị định sơ' 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 189 10 Chính phủ (2004), Nghị định s ố 145/2004/NĐ-CP ngày 14/7/2004 quy định chi tiết thi hành Bộ luật Lao động việc tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đại diện người sử dụng lao động tham gia với quan nhà nước vê' sách, pháp luật vấn đê có liên quan đến quan hệ lao động 11 Chủ tịch Chính phủ (1947), sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 12 Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), “Vai trò động lực dân chủ hoạt động sáng tạo người”, Tạp chí Triết học s ố 511993 13 Vũ Dũng (1995), Tâm lý xã hội quản lý, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 14 Đài truyền hình Việt Nam (2004), Bản tin thời tối ngày 21/8/2004 15 Đại hội đồng Liên hiệp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá 16 Đại từ điển bách khoa tồn thư Xơ viết (1972), Tập 9, Nxb Từ điển bách khoa Xô viết, Mátxcơva 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), 'Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Lê Duy Đồng (1997), Lời phát biểu khai mạc hội thảo vê pháp luật lao động sứ quán Hàn Quốc tổ chức tháng 6/1997 21 Lê Duy Đồng (2004), Mục tiêu, quan điểm vấn đề đặt xậy dựng Pháp lệnh đình cơng giải đình cơng, Phát biểu hội thảo tổ chức thành phố Hồ Chí Minh Pháp luật đình cơng 9/2004 22 Dương Minh Đức (2003), “Gần 500 cơng nhân đình cơng “tiền lì xì” 190 ít” , Báo Lao động ngày 28/1/2003 23!^ Dương Minh Đức (2003), “6000 cơng nhân đình cơng hiểu nhầm”, Báo Lao động ngày 14/2/2003 24 Nguyễn Hữu Hải (2004), Vấn đê đình cơng giải đình cơng từ góc độ người sử dụng lao động, Báo cáo Hội thảo thành phố Hồ Chí Minh Pháp luật đình cơng 9/2004 25 Lê Hồng Hạnh (1999), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn soạn thảo văn pháp luật”, Tạp chí Luật học s ố 611999 26 Lê Hồng Hạnh chủ biên (2002), Đạo đức kỹ luật sư kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ỏ Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 27 Lê Hồng Hạnh chủ biên (2002), Những tảng pháp lý kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 28 Đào Thị Hằng (2003), “Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo Bộ luật Lao động Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động”, Tạp chí Luật học s ố 112003 29 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác- Lê Nin, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 30 Hội nghị toàn thể ILO (1951), Khuyến nghị sơ' 92 ngày 29/6/1951 hồ giải trọng tài tự nguyện 31 Phạm Thị Xuân Hương (2001), Vấn đê đình cơng cơng nhân nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà nội 32 ILO (1948), Công ước 87 quyền tự liên kết việc bảo vệ quyền tổ chức 33 ILO (1981), Công ước 154 xúc tiến thương lượng tập thể 191 34 Lê Thanh Khương (2004), Báo cáo hội thảo pháp luật vê đình công theo đê nghị Uỷ ban vấn đề xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 35 Trần Đức Lương (1988), “Những vấn đề then chốt Quyết định Hội đồng trưởng ban hành kèm theo Quyết định 217-HĐBT”, Quyết định 2Ỉ7-HĐBT hướng dẫn thực hiện, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 V.I Lê nin (1974), Tập 1, Nxb Tiến Mátxcơva 37 V.I Lê nin (1976), Tập 3, Nxb Tiến Mátxcơva 38 V.I Lê nin (1979), Toàn tập, Tập 8, Nxb Tiến Mátxcơva 39 c Mác Ph Ănghen (1976), Toàn tập, Tập 3, Nxb Tiến Mátxcơva 40 c Mác Ph Ảnghen (1993), Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 c Mác Ph Ảnghen (1995), Tồn tập, Tập ỉ , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 c Mác Ph Ảnghen (1995), Tồn tập, Tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Ngơ Thị Mến (2001), “Đình cơng- vấn đề cộm quan hệ lao động, Tạp chí Lao động Cơng đồn sơ'239 tháng 1/2003 44 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước Pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 45 Liên bang Nga (2001), Bộ luật Lao động 46 Lưu Bình Nhưỡng (2002), Tài phán Lao động theo quy định pháp luật Việt Nam, Hà nội 47 Lưu Bình Nhưỡng (2003), “Bàn thêm tranh chấp lap động”, Tạp chí Luật học s ố 312003 48.Cộng hoà Pháp, Đạo luật s ố 79-634 ngày 261711979 49 Cộng hoà Pháp, Đạo luật ngày 22/7/ỉ 980 50 Cộng hoà Pháp, Đạo luật 1984 51 Cộng hoà Pháp (2001), Bộ luật Lao động, Nxb Dalloz 192 52 Philippin (1989), Bộ luật Lao động 53 Nguyễn Thị Kim Phụng (2004), “Mấy ý kiến đinh công giải đình cơng Việt Nam”, Tạp chíTồ án nhân dân 9/2004 (số 17) 54 Đỗ Nguyên Phương (1993), Nliữnẹ vấn đê trị xã hội cấu xã hội giai cấp nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Trùng Quang, “Đình cơng lớn Hàn quốc Thuỵ sĩ”, Báo Người lao động ngày 611112002 56 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 57 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động 58.Quốc hội (1999), Bộ luật Hình 59 Quốc hội (2001), Nghị s ố 51/2001/NQ-QH10 ngày 25/12/2001 60 Quốc hội (2002), Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân tối cao 61 Quốc hội (2002), Luật sửa đổi, bổ sung sô'điều Bộ luật Lao động 62 Quốc hội (2004), Bộ luật T ố tụng dân 63 Nguyễn Quang Quýnh (1969), Luật Lao động An ninh xã hội, Hội nghiên cứu hành chánh xuất bản, Sài gòn 64 Sở Lao động, Thương binh Xã hội Bình Dương (2003), Tình hình kinh nghiệm giải tranh chấp lao động tỉnh Bình Dương, Báo cáo hội thảo đình cơng giải đình cơng Hà Nội 10/2003 65 Sở Lao động, Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2001), Báo cáo tình hình thực Bộ luật Lao động địa bàn thành p h ố Hồ Chí Minh từ 1995-2000 66 Đinh Văn Sơn (2002), Đình cơng giải đình cơng theo pháp luật Việt Nam hành, Hà Nội 67 Lê Minh Tâm (2000), “Pháp luật - yếu tố quan trọng bảo đảm tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững”, Tạp chí Luật học 3/2000 68 Khánh Tâm (2003), “Cuộc đình cơng 161 cơng nhân 193 cơng ty nước ngồi Nghệ An”, An ninh th ế giới 13/2/003 69 Thái Lan (1975), Đạo luật Quan hệ lao động 70 Nguyễn Đắc Thắng (2000), “Thấy qua vụ tranh chấp lao động cơng ty ABB”, Tạp chí lao động- xã hội số 165 8/2000 71 Nguyễn Đắc Thắng (2003), Tình hình giải tranh chấp lao động Toà án, Hội thảo giải đình cơng Hà Nội 10/2003 72 Thuận Thiên (2004), “Tại nạn đình cơng diễn ngày nhiều”, An ninh th ế giới ngày 15/7/2004 73 Nguyễn Thị Hoài Thu (2004), Báo cáo đ ể dẫn Hội thảo quốc gia Pháp luật đình cơng, thành phố Hồ Chí Minh 9/2004 74 Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội (2003), Công tác xét xử tranh chấp lao động Toà án nhân dân thành phô Hà Nội từ năm 1997-2002, Báo cáo hội thảo pháp luật giải tranh chấp lao động đình cơng tổ chức Hà Nội 11/2003 75 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (1997), Cơng đồn bảo vệ quyền, lợi ích đáng người lao động trước Toà án, Hà Nội 76 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1998), Điều lệ cơng đồn Việt Nam ngày 6/1/1998 77 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2000), Báo cáo khảo sát tình hình đình cơng doanh nghiệp, Hà Nội 78 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (7/2003), Quan điểm xây dựng Pháp lệnh đình cơng giải đình cơng, Hội thảo Pháp lệnh đình cơng Thanh Hố 7/2003 79 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1996), Bình luận khoa học Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Phạm Công Trứ (1998), “Một số vấn đề lý luận quan hệ lao động 194 điều chỉnh pháp luật quan hệ lao động”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 611998 81 Đặng Ngọc Tùng (2004), Cơng đồn với vấn đề đình cơng, giải đình cơng sơ' kiến nghị hồn thiện pháp luật vê đình cơnẹ, Báo cáo hội thảo pháp luật đình cơng tổ chức thành phố Hồ Chí Minh 9/2004 82 Từ điển tiếng Việt (1997), Trung tâm ngôn ngữ Hà Nội- Việt Nam, Hà Nội 83 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (1999), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 84 Uỷ ban chuyên gia ILO (1963), Bản tổng khảo sát quyền tự liên kết thương lượng tập thể, Giơnevơ 85 ỷ ban thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động 86 Văn phòng Ban dự thảo Bộ luật Lao động (1995), Pháp luật Lao động nước ngồi, Hà Nội 87 Văn phịng Lao động Quốc tế Giơnevơ (1997), Thương lượng tập thế’ Nxb Lao động, Hà Nội 88 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (Bộ tư pháp) (1995), giải tranh chấp lao động 89 Viện thông tin khoa học xã hội (1995), Quyển người th ế giới đại, Hà Nội 90 Vụ pháp chế Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2003), Đánh giá sơ việc thực pháp luật lao động Tiếng Anh 91.Vicente B Amador, The Law on strike, Ưniversity of the Philipine Published by Central Proffesional Books, West Pub Co 195 92 West Pub Co (1983), Black’s ỉaxv dictionary with pronunciation Tiếng Pháp 93 Lenouveau Mémo (1999), Presses larousse 94 Helene Siney ((1981), Que sais-je Presses Universitaire de France 95 Presses Univ de France, edition (1990), Vocabuỉaire Juridique Tiếng Đức 96 Steckler (1996), Arbeitsrecht und Sozialversicherung, Auílage Bieleíeld ... Trang MỞ ĐẦU Chương I: NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG TRONG ĐIỂU KIỆN KINH TÊ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TÊ Ở VIỆT NAM 1.1 Đình cơng điều kiện kinh tế thị trường 1.2 Giải. .. luận đình cơng, giải đình cơng điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam Chương Thực trạng pháp luật đình cơng, giải đình cơng Việt Nam Chương Hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình. .. PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI 78 113 140 QUYẾT ĐÌNH CƠNG Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TÊ 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật đình cơng giải 140 đình