Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại ở Việt nam
Trang 1đặc biệt là việc quản lý hoạt động của các ngân hàng Thơng mại với các loạihình sở hữu khác nhau Những yếu kém đó là khó tránh khỏi khi các lý thuyếtcũng nh kinh nghiệm về quản lý các ngân hàng thơng mại trong quá trìnhchuyển sang nền kinh tế thị trờng ở nớc ta cha đợc nghiên cứu đầy đủ.
Hoạt động kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh doanh có rất nhiều rủi ro, dễ
bị tổn thơng khi có gian lận và sai sót, việc bảo đảm an toàn trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng thơng mại không những đợc các nhà kinh doanh ngânhàng quan tâm mà còn là mối quan tâm của ngời gửi tiền, của các cơ quan quản
lý Nhà nớc, của toàn xã hội về sự phá sản của một ngân hàng có thể gây nên đổ
vỡ dây chuyền trong hệ thống tài chính – ngân hàng, ảnh hởng rất lớn đối vớitoàn bộ nền kinh tế Để ngăn ngừa những tổn thất và các rủi ro có thể xảy ratrong quá trình hoạt đông kinh doanh ngân hàng, ngoài các biện pháp thanh tra,kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nớc, trớc hết đòi hỏi ngân hàngthơng mại phải có những biện pháp hữu hiệu Mà biện pháp quan trọng nhất làngân hàng thơng mại phải thiết lập đợc hệ thống kiểm soát nội bộ một cách đầy
đủ và có hiệu quả ý thức đợc tầm quan trọng của việc thiết lập hệ thống kiểmsoát nội bộ trong các ngân hàng thơng mại ở Việt Nam tôi đã quyết định lựa
chọn đề tài: “ Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thơng mại ở Việt Nam” để mong tìm hiểu thêm về hệ thống ngân hàng thơng mại ở Việt
Nam
Theo đó, đề án đợc xây dựng ngoài phần mở đầu và kết luận còn gồm 3chơng:
Trang 2- Chơng I: Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ.
- Chơng II: Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng
th-ơng mại ở Việt Nam.
- Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ nói chung và của bộ phận kiểm toán nội bộ nói riêng tại các ngân hàng thơng mại Việt Nam.
Để hoàn thành đề án này em đã nhận đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tìnhcủa Cô giáo Nguyễn Thị Hồng Thuý Mặt khác do kiến thức còn hạn chế, bàiviết không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến củacác thầy cô giáo, các bạn và những ngời quan tâm để hoàn thiện đề án này
Trang 3Chơng I Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ
I Hệ thống kiểm soát nội bộ và vai trò của kiểm toán nội bộ trong kiểm tra kiểm soát.
1.1 Khái niệm về kiểm soát nội bộ.
1.1.1 Khái niệm
Kiểm tra, kiểm soát luôn là một chức năng quan trọng của quản lý và đợcthực hiện bởi một công cụ chính yếu là hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị.Việc xác lập và duy trì môt hệ thống kế toán thích hợp, kết hợp với quy chế kiểmsoát nội bộ khác để mở rộng kinh doanh và mở rộng loại hình kinh doanh thuộctrách nhiệm quản lý của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Các nhà quản lý cầncung cấp cho các cổ đông(hoặc Chính phủ) một sự bảo đảm thích hợp về côngviệc kinh doanh đợc kiểm soát chính đáng Đồng thời, bộ phận quản lý còn cótrách nhiệm cung cấp cho các cổ đông, Chính phủ và những ngời đầu t tiềmtàng(ngân hàng, chủ đầu t, ngời liên doanh ) những thông tin tài chính trên cơ
sở hợp thời Một hệ thống bao gồm rất nhiều chế độ và thể thức đặc thù đợc thiết
kể để cung cấp cho các nhà quản lý sự bảo đảm hợp lý là các mục tiêu và mục
đích quan trọng đối với doanh nghiệp Những chế độ và thể thức này đợc gọi làcác quá trình kiểm soát, và kết hợp lại hình thành nên cơ cấu kiểm soát nội bộcủa doanh nghiệp
Nh vậy hệ thống kiểm soát nội bộ là toàn bộ các chính sách, các thủ tụckiểm soát do đơn vị thiết lập và duy trì nhằm điều hành toàn bộ các hoạt độngcủa đơn vị đảm bảo các mục tiêu sau:
- Bảo vệ tài sản và sổ sách kế toán
- Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin
- Bảo đảm duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các quy định pháp lý, cacchính sách có liên quan đến hoạt động của đơn vị
- Bảo đảm hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý
1.1.2 Vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Đối với công tác kiểm toán, Cơ quan Kiểm toán Nhà nớc đã ban hành hệthống chuẩn mực kiểm toán nhà nớc Theo chuẩn mực thực hành thứ 5 “khi xác
định phạm vi, thời gian, nội dung phơng pháp kiểm toán, kiểm toán viên (KTV)phải nghiên cứu đẩy đủ về hệ thống KSNB của đơn vị đợc kiểm toán” Thực hiệnchuẩn mực này giúp KTV đánh giá độ tin cậy của hệ thống KSNB phục vụ choviệc xây dựng kế hoạch và thu thập bằng chứng kiểm toán thích hợp Trong thực
Trang 4tế, hoạt động của hệ thống KSNB có mặt ở hầu hết các yếu tố quan trọng liênquan đến quá trình kiểm toán Nếu kết quả đánh giá hệ thống KSNB hoạt độngtốt và có độ tin cậy cao thì có thể thu hẹp phạm vi, nội dung, khối lợng công việckiểm toán và tiết kiệm chi phí kiểm toán Mặt khác đánh giá không đúng về tìnhhình, độ tin cậy của hệ thống KSNB thì KTV có thể sẽ bỏ sót những nội dungtrọng yếu và không tránh khỏi rủi ro kiểm toán Do vậy, việc KTV có sự hiềubiết và biết cách đánh giá hệ thống KSNB có ý nghĩa rất quan trọng trong quátrình kiểm toán.
1.2.Các nội dung của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Cách tiếp cận chung để nghiên cứu KSNB là đạt đợc sự hiều biết về hệ thốngKSNB gồm 4 nội dung:(1)Môi trờng kiểm soát (2)Hệ thống kế toán (3)Hoạt độngkiểm soát (4)Giám sát độc lập hoạt động kiểm soát
Môi trờng kiểm soát (MTKS): Là thái độ, khả năng, sự nhận biết và các hoạt
động của ngời quản lý, các chính sách, thủ tục kiểm soát, tính trung thực và giátrị đạo đức, cơ cấu tổ chức, sự phân công trách nhiệm, phân chia quyền lực,chính sách về nhân sự MTKS là thành phần quan trọng nhất tròng bốn thànhphần của hệ thống KSNB, nếu thiếu MTKS hữu hiệu thì chắc chắn hệ thốngKSNB sẽ không có hiệu quả, kể cả khi ba thành phàn khác của hệ thống KSNB
có chất lợng tốt Hiệu quả của hệ thống KSNB luôn phụ thuộc vào quan điểmcủa ngời quản lý cao cấp Nếu ngời quản lý cao nhất coi trọng công việc kiểmtoán thì các nhân viên trong đơn vị sẽ tuân thủ nghiêm túc và thận trọng quy chếquản lý của đơn vụ đã đợc xây dựng và ngợc lại Do vậy kết quả đánh gía vềMTKS nói chung và quan điểm của ngời lãnh đạo nói riêng có ảnh hởng lớn đếndánh gía toàn bộ hệ thống KSNB KTV phải nhận biết đợc từng nội dung, yếu tốcủa MTKS đợc thiết lập và thực hiện theo các phơng pháp sau:
Cập nhật và đánh giá đúng mức tài liệu ( báo cáo khảo sát, báo cáo kiểm toán )
và kinh nghiệm của các KTV đã thực hiện kiểm toán trớc đó Bởi vì hệ thống vàcông việc kiểm soát thờng không thay đổi liên tục, thông tin này có thể đợc cậpnhật và đợc áp dụng phù hợp cho công việc kiểm toán những năm tiếp theo.Tiến hành trao đổi, phỏng vấn ngời quản lý cấp cao và các nhân viên quản lý của
đơn vị đợc kiểm toán về các nội dung của KSNB Nội dung trao đổi cần đợcchuẩn bị chu đáo, có thể dới dạng các nội dung hoặc bằng câu hỏi trả lời “có”,
“không”, “hoặc không sử dụng” Cần đặc biệt chú ý đến các nội dung:
- Đối với thái độ của ngời quản lý: Thể hiện bởi quá trình đào tạo và việcnắm bắt các nội dung kiểm soát nếu những ngời quản lý cao cấp đợc đào tạochính quy, đúng chuyên ngành, kết quả phỏng vấn cho thấy họ hiều biết côngviệc kiểm soát cùng với hệ thống chính sách thủ tục kiểm soát đợc ban hành đầy
Trang 5đủ, đó là biểu hiện của ngời quản lý có năng lc, quan tâm và coi trọng công táckiểm soát thì hệ thống KSNB hoạt động có hiệu quả.
- Tính trung thực và giá trị đạo đức: Thông qua việc đối chiếu kết quả trao
đổi với ngời quản lý cấp cao và kết quả trao đổi với các nhân viên kết hợp nhngxxem xét, quan sát khác để đánh giá tính trung thực và đạo đức của ngời lãnh đạo
đơn vi Đây là yếu tố rất quan trọng ảnh hởng đến hành vi ứng xử, tính trungthực của nhân viên trong công việc và độ tin cậy của các thông tin thu thập đợccũng nh độ tin cậy của hệ thống KSNB và báo cáo tài chính
- Chính sách về nhân sự: Một chính sách đối đãi, thăng chức và đào tạo tốt
sẽ đảm bảo cho các hoạt động kiểm soát đợc thực hiện nghiêm túc và có hiệulực
- Thu thập, nghiên cứu các tài liệu, ghi chép có liên quan đến MTKS :gồm các chính sách, quy chế, thủ tục về KSNB đợc thiết lập: nh quy định về quytrình, thủ tục, quan hệ giữa các bộ phận trong quản lý thu chi, sử dụng và bảoquản tài sản Một hệ thống các chính sách, quy chế, thủ tục về KSNB đầy đủ làbiều hiện của một MTKS có hiệu lực
Quan sát: KTV có thể lựa chon một số công việc kiểm soát xuyên suốtmọi hoạt động của đơn vụ để quan sát thực tế, ví dụ: nghiệp vụ mua vật t, từ khilập kế hoạch, phê duyệt, thực hiện, thủ tục kiểm tra chất lợng hàng nhập kho,bảo quản và xuất dùng
Tổng hợp dể quả của bốn phơng pháp trên sẽ cho phép KTV sự hiều biết
đầy đủ về MTKS nội bộ của đơn vị đợc kiểm toán
Hệ thống kế toán: Thực hiện nghiêm túc công tác kế táon đó chính là một
trong những điều kiện phát huy đợc tác dụng tự kiẻm tra của kế toán Nghiên cứu
hệ thống kế toán càn xem xét việc chấp hành quy định của Nhà nớc ở các nộidung: chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế toán và quátrình kiểm tra kế toán Tơng tự nh phơng pháp để nhận biết môi trờng kiểm soát.Tuỳ điều kiện cụ thể KTV có thể sử dụng một số hoặc tất cả phơng pháp đã nêu
ở trên để xem xết, xác định:(1)các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu của đơn vị; (2)cácnghiệp vụ về kinh tế này đợc bắt đầu nh thế nào;(3)hiện đợc ghi vào nhữgn sổsách kế táon nào và bản chất của chúng là gì; (4)các nghiệp vụ kinh tế đợc sử lý
nh thế nào từ khi bắt đầu cho đến khi hoàn thành; (5) quá trình lập các báo cáocủa kế toán Thông thờng việc nghiên cứu này đợc thực hiện bằng cách theo dõimột số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu xuyên suốt hoạt động của đơn vị Bằng chứngthu thập đợc từ việc tìm hiểu nghiên cứu tài liệu sẽ có độ tin cậy cao
Hoạt động kiểm soát: Hoạt động kiểm soát là những chính sách và thủ tục
để đảm bảo những hoạt động cần thiết sẽ đợc thiết lập và thực hiện nhằm đạt
Trang 6đựoc các kế hoạch, mục tiêu đã để ra Có ba loại hoạt động kiểm soát cơ bản sau:
(1)Sự cách ly thích hợp về trách nhiệm, (2)sự phân chia quyền lực đúng dắn trongquản lý và hoạt động, (3)bảo quản tài sản tài liệu, sổ sách và giữ bí mật các thôngtin
Sự cách ly thích hợp về trách nhiệm (trớc đây ta thờng gọi là bất năngkiêm nhiệm) là việc phân chia nhiệm vụ đảm bảo tách rời việc thực hiện nhữngcông việc mà nếu cùng một ngời làm dễ xảy ra những sai sót và gian lận vì mulợi cá nhân
+ Cách ly việc bảo quản tài sản với kế toán, nh thủ quỹ phải tách rời kếtoán thanh toán
+ Cách ly quyền phê chuẩn các nghiệp vụ với việc bảo quản tài sản có liênquan Ví dụ ké toán trởng phải tách rời việc giữ kho hàng hoá
+ Cách ly trách nhiệm điều hành với trách nhiệm ghi sổ nh: quá trình ghi
sổ tại các phân xởng thờng giao cho một bộ phận riêng biệt thuộc quyền kế toántrởng
- Sự phân chia quyền lực đúng đắn trong quản lý và hoạt động: Hoạt độngkiểm soát chỉ có nề nếp khi quyền phê chuẩn các nghiệp cụ kinh tế phải đợc quy
định rõ ràng Ví dụ: việc bán hàng phải có bảng giá cố định đợc niêm yết, quy
định giới hạn d nợ của khách hàng
- Bảo quản tài sản, tài liệu sổ sách và giữ bí mật các thông tin
Bảo vệ và quản lý tài sản, tài liệu sổ sách sẽ giữ bí mật các thông tin lànhững nội dung quan trọng của công việc kiểm soát Một hệ thống kiểm soát tốtphải có các nội dung, biện pháp cụ thể để bảo vệ an toàn, quản lý khoa học tàisản và những ghi chép, nh nơi cát trữ an toàn, quy chế về sử dụng
Giám sát độc lập hoạt động kiểm soát: Là sự xem xét lại cẩn thận và liên
tục hoặc theo giai đoạn ba nội dung trên của hệ thống KSNB Để hoạt động này
có hiệu quả đòi hỏi nó phải dộc lập với các hoạt động kiểm soát Nhu cầu giámsát này phát sinh do cơ cấu kiểm soát nội bộ có khuynh hớng thay đổi qua thờigian, nhân viên có khả năng quên hoặc vô ý không tuân theo các thủ tục kiểmsoát, hoặc trử nên cẩu thả và gian lận trừ khi có ngời giám sát đánh giá việc thựchiện của họ Việc giám sát độc lâp hoạt động đảm bảo công việc kiểm soát đangdợc tiến hành theo đúng quy định và có mục đích; có thể hạn chế đợc rủi ro vàthay đổi bổ sung kịp thời những khiếm khuyết của hệ thống KSNB thích hợp với
sự thay đổi họat động của đơn vị theo điều kiện cụ thể Đối với những công tylớn hoạt động giám sát do phòng kiểm toán nội bộ thực hiện Việc nhận biết hoạt
động kiểm soát và giám sát độc lập hoạt động kiểm soát có thể sử dụng các
ph-ơng pháp nhận biết MTKS đã trình bày ở trên
Trang 7Khi đã có đợc sự hiểu biết về hệ thống KSNB của dơn vị từ các bằngchứng thu thập đợc.KTV tiến hành dánh giá những mặt mạnh, yếu kém, hiệu quảhoạt động và độ tin cậy của hệ thống KSNB Những yếu kém đợc nhận ra chính
là sự thiếu hụt hoạt động kiểm soát phù hợp mà có thể dẫn tới sai lệch thông tin
có liên quan trọng báo cáo tài chính Có bốn bớc tiếp cận có thể sử dụng để nhậnthức đợc những yếu kém quan trọng.(1)KTV trớc tiên cần phải biết những hìnhthức kiểm soát nào đang tồn tại; (2) những hoạt động kiểm soát mấu chốt thiếuhụt; (3)hậu quả có thể đem lại do thiếu hoạt động kiểm soát quan trọng, mức độquan trọng của yếu kém;(4) xem xét liệu có các biện pháp bổ sung để bù lại sựyếu kém Khi nhận ra đợc yếu kém của kiểm soát có thể đánh giá rủi ro kiểm tra
ở các mức độ thấp, trung bình, hoặc cao cho từng nội dung kiểm toán Từ đó cóthể xác định trọng yếu kiểm toán, là nơi rủi ro kiểm soát đợc đánh gía là cao vàcác sai sót, gian lận có nhiều khả năng xảy ra
Việc nghiên cứu hệ thống KSNB thực hiện tuỳ thuộc vào quy mô của đơn
vị đợc kiểm toán Đối với những đơn vị nhỏ, việc thiêt lập một hệ thống KSNB
đầy đủ là tốn kém và không hiệu quả Do vậy KTV chỉ nên nhận biết một số nộidung của hệ thống KSNB đủ để xác định báo cáo tài chính có thể kiểm toán đợchay không Việc thực hiện kiểm toán trên phải dựa cơ sở đánh giá đầy đủ mức độrủi ro kiểm soát Mặt khác, tuỳ vào nội dung và loại hình kiểm toán mà nghiêncứu hệ thống KSNB ở một mức độ và phơng pháp phù hợp Không nhất thiếtphải dùng cả bốn phơng pháp cho mọi trờng hợp Tuy nhiên, đánh giá hệ thốngKSNB phải đợc thực hiện cả trong giai đoạn khảo sát và tiến hành kiểm toán.Nghiên cứu đầy đủ hệ thống KSNB của đơn vị đợc kỉêm toán để phục vụ choviệc xây dựng kế hoạch kiểm toán phù hợp là vấn đề rất khó; song để có một báocáo khảo sát và kết quả kiểm toán đảm bảo chất lợng nhất thiết phải thực hiện tốtcông việc này, qua đó mới có thể giúp đơn vị đợc kiểm toán hoàn thiện công tácquản lý và nâng cao hiệu quả trong các hoạt động kinh tế
1.3 Vị trí của kiểm toán nội bộ trong kiểm tra, kiểm soát nội bộ.
Hệ thống kiểm soát nội bộ trong một doanh nghiệp thờng đợc xem gồm 4yếu tố cấu thành nên đó là: Môi trờng kiểm soát, hệ thống kế toán, thủ tục kiểmsoát va giám sát độc lập hoạt động kiểm soát
Kiểm toán nội bộ là một nhân tố cơ bản trong MTKS Kiểm toán nội bô thựchiện việc kiểm tra, giám sát và đánh giá thờng xuyên về hoạt động của đơn vịbao gồm cả đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ thông qua việc kiểm tra hoạt
động và kiểm toán tuân thủ Từ đó, bộ phận này sẽ giúp cho đơn vị có nhữngthông tin kịp thời, xác thực về hoạt động của đơn vị và chất lợng của các thủ tụckiểm soát nhằm điều chỉnh, bổ sung các thủ tục thích hợp và có hiệu lực hơn
Trang 8Bên cạnh vai trò của mình trong MTKS của đơn vị, kiểm toán nội bộ còn
có thể góp phần làm giảm chi phí kiểm toán thuê ngoài bằng cách trực tiếp cungcấp sự giúp đỡ cho các kiểm toán viên độc lập Nếu kiểm toán viên bên ngoài có
đủ bằng chứng, chứng minh cho tính khách quan, chính trực và năng lực củakiểm toán viên nội bộ thì kiểm toán viên bên ngoài dựa trên công việc của kiểmtoán viên nôị bộ theo nhiều cách
Nh vậy, kiểm toán nội bộ là một phần trong hệ thống kiểm soát nội bộ.Hơn thế nữa, theo chức năng của mình kiểm toán nội bộ còn góp phần hoànthiện hệ thống kiểm soát nội bộ thông qua việc thực hiện kiểm toán hoạt động vàkiểm toán tuân thủ, làm lành mạnh hoá và hiệu qủa hoá hệ thống kiểm soát nộibộ
II Kiểm toán nội bộ.
1.1 Bản chất của kiểm toán nội bộ:
Thuật ngữ Kiểm toán“ ” thực sự mới xuất hiện và đợc sử dụng ở Việt Nam
từ những năm đầu của thập kỷ 90 Trên thế giới thuật ngữ kiểm toán đã có từ lâu,
từ khi xuất hiện nhu cầu xác định tính trung thực, độ tin cậy của các thông tinbáo cáo tài chính, kế toán và thực trạng tài sản của một chủ thể trong quan hệkinh tế
Kiểm toán gồm nhiều loại hình khác nhau Nếu căn cứ vào chủ thể kiểmtoán(một tiêu thức phân loại phổ biến)thì kiểm toán bao gồm: kiểm toán độc lập,kiểm toán nhà nớc, kiểm toán nội bộ Các loại hình kiểm toán này khác nhau vềchức năng, tính chất, địa vị pháp lý, phạm vi và hoàn toàn không thể thay thế chonhau Trong đó kiểm toán nội bộ là loại kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ
ở các nớc có nền kinh tế thị trờng cho thấy kiểm toán nội bộ là một nghề nghiệpmới mẻ Tuy lúc đầu kiểm toán nội bộ mang tính chất không chuyên, không tồntại ở các doanh nghiệp hoặc đợc coi nh một phần của kiểm toán độc lập, nhng vềsau nó đã trở thành một nghề có tính chuyên nghiệp Kiểm toán nội bộ là một bộphận độc lập đợc thiết lập trong đơn vị tiến hành công việc kiểm tra và đánh giácác hoạt động phục vụ yêu cầu quản trị nội bộ đơn vị
Theo các chuẩn mực thực hành kiểm toán nội bộ do Viện kiểm toán nội
bộ Hoa Kỳ ban hành năm 1978, “kiểm toán nội bộ là một chức năng đánh giá
độc llập đợc thiết kế trong một tổ chức để kiểm tra, đánh giá các hoạt động của
tổ chức nh là một hoạt động phục vụ cho một tổ chức ” Mục tiêu của kiểm toánnội bộ là giúp đỡ các thành viên của tổ chức một cách có hiệu quả
Theo Liên đoàn kế toán Quôc tế (IFAC), kiểm toán nội bộ là một hoạt“
động đợc đánh giá đợc lập ra trong một doanh nghiệp nh là một loại dịch vụ
Trang 9cho doanh nghiệp đó, có chức năng kiểm tra, đánh giá và giám sát thích hợp và hiệu quả của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ ”
Khi một tổ chức đặt ra kế hoạch ở tât cả các vị trí và thực hiện các kếhoạch ở đó qua các nghiệp vụ, thì tổ chức đó phải làm một số việc để theo dõicác nghiệp vụ nhằm đảm bảo đạt đợc các mục tiêu đã định Những việc làm tiếp
theo sau đó có thể hiểu là “kiểm soát ” Chức năng kiểm toán nội bộ tự nó cũng làmột loại kiểm soát đợc sử dụng Tuy nhiên, cũng có nhiều loại kiểm soát khác vàvai trò đặc biệt của kiểm toán viên nội bộ vừa phải hiểu bản thân vai trò củamình là một kiểm soát, vừa phải hiều bản chất và phạm vi của những loại kiểmsoát khác
Tất cả những điều đó có nghĩa rằng, kiểm toán viên nội bộ- những ngờilàm tốt công việc của họ, đã trở thành chuyên gia trong lĩnh vực làm cho việcthiết kế và thực hiện các dạng kiểm soát trở nên tốt nhất có thể đợc Kỹ năngthành thạo này bao gồm sự hiểu biết mối tơng quan giữa các dạng kiểm soát và
sự đan xen tốt nhất có thể, theo nhiều kiểu giữa chúng với nhau trong toàn bộ hệthống kiểm soát nội bộ Nh vậy là qua cái cửa tổ chức và giúp đỡ tối đa cho tổchức Kiểm toán viên nội bộ không thể sánh ngang- chứ cha nói là vợt- kỹ năngtinh thông nghiệp vụ kỹ thuật liên quan đến các hoạt động muôn vẻ của tổ chức.Nhng kiểm toán viên nội bộ có thể giúp những ngời có trách nhiệm đạt kết quảtốt hơn bằng việc xác minh công việc kiểm soát hiện có và nêu ra căn cứ cải tiếnnhững công việc kiểm soát đó
1.2.Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu và quyền hạn của kiểm toán nội bộ.
1.2.1.Chức năng của kiểm toán nội bộ.
Kiểm toán nội bộ hình thành do nhu cầu quản lý nên chức năng của nócũng trải qua quá trình phát triển từ thấp tới cao cùng với khoa học quản lý kinh
tế, trình độ và kinh nghiệm quản lý của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Mặc dùtheo kinh nghiệm của các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, chức năng củakiểm toán nội bộ hiện đại là đánh giá độc lập hệ thống kiểm soát nội bộ, nhngchức năng truyền thống của kiểm toán nội bộ là xem xét, đánh giá độ tin cậy,thống nhất của các thông tin tài chính, đánh giá việc sử dụng tiết kiệm, hữu hiệuvốn và tài sản của doanh nghiệp Chính vì thế, việc quy định chức năng, nhiệm
vụ cho kiểm toán nội bộ cần phải xem xét phù hợp với điều kiện cụ thể của từngquốc gia, từng khu vực kinh tế, từng ngành và từng đơn vị cụ thể
1.2.2.Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ.
Về cơ bản nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ bao gồm các nhiệm vụ sau:
Trang 10- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ, tài liệu, số liệu kế toán,việc chấp hành chế độ, thể lệ kế toán tài chính của nhà nớc, kiểm tra việc tuânthủ các chính sách, các quy định, các kế hoạch và các thủ tục hiện hành.
- Kiểm tra tính trung thực và độ tin cậy của thông tin trong đó chủ yếu làkiểm tra và xác định mức độ trung thực, hợp lý của các báo cáo quyết toán do kếtoán và các bộ phận khác trong doanh nghiệp lập ra Kiểm toán viên nội bộ phảikiểm tra tính trung thực và độ tin cậy của thông tin không chỉ của bản thân cácthông tin tài chính mà cả các hoạt động và phơng tiện đợc sử dụng để xác minh,
đo đạc, phân loại và báo cáo các thông tin đó Việc kiểm tra hệ thống thông tinnày là cơ sở để khẳng định các sổ sách trên báo cáo tài chính chứa đựng cácthông tin chính xác, kịp thời và hữu ích
- Kiểm tra việc tuân thủ các mục tiêu để ra đối với các chơng trình hay cáchoạt động nghiệp vụ Kiểm tra xác nhận giá trị vốn góp của doanh nghiệp và các
đối tác tham gia liên doanh với doanh nghiệp Kiểm tra xác minh tính trung thực,hợp lý, đầy đủ của số liệu kế toán và báo cáo quyết toán của đơn vị liên doanh
- Kiểm tra các phơng tiện bảo đảm an toàn cho tài sản Kiểm tra tính hiệuquả và pháp lý của hệ thống kiểm soát nội bộ trong đó có hệ thống kế toán.Giám sát sự hoạt động và tham gia hoàn thiện chúng
- Đánh gía việc thực hiện nhiệm vụ và hiệu quả hoạt động của các nguồnlực
- Thẩm tra các thủ tục kiểm soát để xác định tính thích hợp và u việt của
nó Kiểm tra tính hiệu quả và tính pháp lý của quy chế kiểm soát nội bộ, đồngthời có kiến nghị hoàn thiện các quy chế này
- Các nhiệm vụ đặc biệt khác: ngoài các nhiệm vụ chính trên, kiểm toánnội bộ có thể đợc giao bất cứ nhiệm vụ gì mà có ích cho Ban giám đốc chẳnghạn nh: điều tra về cá nhân, đại diện cho Ban giám đốc hoặc giám sát trong cácthoả thuận, tham gia vào các chơng trình đào tạo đơn vị
Thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ trên, kiểm toán nội bộ có tráchnhiệm hớng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ kế toán và các cán bộ nghiệp vụ khác cóliên quan, để xuất các quyết định quản lý, xử lý về tài chính kế toán và các nộidung xử lý khác
1.2.3 Quyền hạn của kiểm toán nội bộ.
Do đặc trng của kiểm toán nội bộ là thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu nêutrên, cho nên kiểm toán nội bộ có những quyền hạn riêng để đảm bảo mục đích
hoạt động Kiểm toán nội bộ có quyền:
Trang 11- Kiểm toán nội bộ độc lập với các bộ phận khác trong doanh nghiệp, độclập về chuyên môn nghiệp vụ trong phạm vi khuôn khổ pháp luật và các chuẩnmực, phơng pháp nghiệp vụ chuyên môn.
- Có quyền yêu cầu các bộ phận và các cá nhân có liên quan cung cấp đầy
đủ, kịp thời các tài liệu về kế toán, tài chính và các tài liệu khác có liên quan tớinội dung đợc kiểm toán
- Có quyền đối chiếu xác minh các thông tin kinh tế có liên quan tới đối ợng đợc kiểm toán ở trong và ngoài doanh nghiệp
t Có quyền kiến nghị với chủ thể đợc kiểm toán có biện pháp sửa chữa saiphạm và có quyền ghi kiến nghị của mình vào báo cáo kiểm toán
- Để xuất với lãnh đạo doanh nghiệp những kiến nghị và biện pháp vềquản lý
Đó là một số quyền hạn cơ bản của kiểm toán nội bộ, bên cạnh đó tuỳthuộc vào từng doanh nghiệp, từng điều kiện mà kiểm toán nội bộ có thể có thêmcác quyền khác
1.3 Nội dung phạm vi hoạt động và các loại hình kiểm toán nội bộ.
1.3.1.Đối tợng phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ.
Tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế, kể cả doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài đều phải tổ chức công tác kiểm toán nội bộ phù hợp với quy mô, yêu
cầu quản lý của doanh nghiệp Trớc mắt, quy định bắt buộc đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, đặc biệt đối với các Tổng công ty Tuy nhiên, Nhà nớc cũng
khuyến khích, hớng dẫn thực hiện công tác kiểm toán nội bộ đối với các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế
1.3.2 Phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ.
“Miền xác định” hoạt động của kiểm toán nội bộ khá rộng lớn Thật vậy, để
đạt đợc mục tiêu chung nhất của hoạt động kiểm toán nội bộ, các kiểm toánviên phải tham gia vào các quá trình trong mọi hoạt động của đơn vị hay tổ chứckinh tế, kiểm toán viên nội bộ phải đảm bảo tất cả loại công việc mà không mộtloại hình kiểm toán đơn lẻ nào có thể đáp ứng đợc
Những chức năng của hoạt động kiểm toán sẽ đa kiểm toán viên với tất cả cáclĩnh vực trong doanh nghiệp Các lĩnh vực cụ thể để đánh gía và kiểm toán trong
phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ là:bao gồm cả Kiểm toán hoạt động, kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, trong đó trọng tâm là kiểm toán
tuân thủ
Trang 121.3.3.Các loại hình kiểm toán nội bộ.
- Theo phân loại chung hiện nay, hoạt động kiểm toán có 3 loại hình:
Kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán tài chính.
- Dựa vào thời gian tiến hành cuộc kiểm toán, có các loại hình kiểm toán :
Kiểm toán trớc quá trình hoạt động, kiểm toán trong quá trình hoạt động và kiểm toán sau quá trình hoạt động.
- Dựa vào công việc cụ thể của hoạt động kiểm toán, các loại hình kiểm
toán đợc chia thành: Kiểm toán bộ phận,kiểm toán chức năng, kiểm toán các hoạt động quản trị, kiểm toán điều hành, kiểm toán toàn diện.
- Dựa vào chu kỳ của kiểm toán, có thể có các loại hình kiểm toán sau:
Kiểm toán thờng xuyên và kiểm toán định kỳ.
1.4 Tổ chức hệ thống kiểm toán nội bộ.
1.4.1.Nguyên tắc, nhiệm vụ của tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ.
Bộ máy kiểm toán bao gồm con ngời và các phơng tiện chứa đựng các yếu
tố cấu thành của kiểm toán để thực hiện chức năng của kiểm toán
Tổ chức bộ máy kiểm toán chính là việc tạo ra các mối liên hệ giữa cácyếu tố cấu thành kiểm toán, giữa các phân hệ trong hệ thống kiểm toán và chínhgiữa bản thân của hệ thống kiểm toán với các yếu tố khác trong mội trờng hoạt
động của kiểm toán Chính từ việc tổ chức bộ máy kiểm toán mà các mối liên hệ
đợc duy trì đảm bảo cho hệ thống thực hiện tốt chức năng xác minh và bày tỏ ýkiến
* Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ phải đảm bảo:
- Tính khoa học: tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ phải phù hợp với
nguyên lý chung của lý thuyết kiểm toán.Tuỳ theo đặc điểm tổ chức của doanhnghiệp là tổ chức theo phơng pháp chức năng hay trực tuyến tham mu mà đa ramô hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ cho phù hợp
- Tính nghệ thuật: tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ phải chú ý tới nhân
- Tuỳ theo cơ cấu của doanh nghiệp nh thế nào mà tổ chức kiểm toán
nội bộ cho phù hợp sao cho đem lại hiệu quả cao nhất, tốn chi phí ít nhất
- Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ phải quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ: tập trung dân chủ thích ứng với từng bộ phận kiểm toán
Trang 13- Hệ thống bộ máy kiểm toán nội bộ bao gồm các mối liên hệ trong và
ngoài khác nhau và phải phù hợp với nguyên lý chung của lý thuyết tổ chức
và quy luật biện chứng về mối liên hệ.
* Để tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ thì cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Phải xác định kiểu mô hình tổ chức phù hợp với đặc điểm,cơ cấu tổ chứccủa doanh nghiệp
- Xác định kiểu liên hệ trong từng mô hình
- Xây dựng mối liên hệ giữa các yếu tố cơ bản cấu thành nên hệ thốngkiểm toán nội bộ với kiểm toán viên
Đó là những nguyên tắc và nhiệm vụ cần phải tuân thủ khi tiến hành tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ.
ở các tập đoàn sản xuất ( Tổng công ty, liên hiệp các xí nghiệp ) phải tổchức phòng(ban) kiểm toán nội bộ có đủ lực lợng và năng lực để kiểm toán trong
đơn vị và các đơn vị thành viên
Bộ phận kiểm toán nội bộ đợc tổ chức độc lập với các bộ phận quản lý và
điều hành kinh doanh trong doanh nghiệp ( kể cả phòng kế toán- tài chính); chịu
sự chỉ đạo và lãnh đạo trực tiếp của (Tổng) Giám đốc doanh nghiệp
Theo yêu cầu của bộ phận kiểm toán nội bộ, ( Tổng) Giám đốc có thể cửchuyên gia thuộc các lĩnh vực chuyên môn khác trong doanh nghiệp, hoặc thuêchuyên gia bên ngoài( nếu cần thiết) tham gia một số nội dung hoặc toàn bộ mộtcuộc kiểm toán
Đứng đầu phòng (ban) kiểm toán nội bộ là trởng phòng( hoặc trởng ban)kiểm toán nội bộ doanh nghiệp
ở doanh nghiệp Nhà nớc, Trởng phòng (hoặc trởng ban) kiểm toán nội bộ
do (Tổng) Giám đốc bằng văn bản của Tổng cục, Cục quản lý vốn và tài sản nhànớc tại doanh nghiệp (Bộ tài chính),
Trởng phòng kiểm toán nội bộ là ngời ký, chịu trách nhiệm trớc (Tổng)giám đốc và trớc pháp luật về báo cáo kiểm toán nội bộ
Trởng phòng kiểm toán nội bộ có nhiệm vụ và quyền hạn:
1 Chủ động xây dựng kế hoạch và lập chơng trình kiểm toán hàng năm
Trang 14Tổ chức các cuộc kiểm toán trong nội bộ doanh nghiệp theo nhiệm vụ kếhoạch và chơng trình kiểm toán đã đợc( Tổng ) Giám đốc phê duyệt.
2 Quản lý, bố trí, phân công công việc cho kiểm toán viên và thực hiệncác biện pháp đào tạo và huấn luyện kiểm toán viên , đảm bảo không ngừngnâng cao trình độ và năng lực công tác của kiểm toán viên và bộ máy kiểm toánnội bộ
3 Đề xuất với ( Tổng) Giám đốc về việc để bạt, bổ nhiệm, khen thởng, kỷluật đói với kiểm toán viên nội bộ
4 Để nghị trng tập kiểm toán viên ở các đơn vị thành viên hoặc chuyênviên các bộ phận khác liên quan trong doanh nghiệp để thực hiện các cuộc kiểmtoán khi cần thiết
5 Kiến nghị các thay đổi về chính sách, đờng lối nhằm nâng cao hiệu quảtrong công tác quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh
6 Khi phát hiện có hiện tọng vi phạm pháp luật hoặc những quyết địnhtrái với chủ trơng, chính sách, chế đọ phải có trách nhiệm báo cáo các cấp cóthẩm quyền đa ra các giải pháp để giải quyết kịp thời
Mô hình: Kiểm toán nội bộ trực thuộc (Tổng ) Giám đốc của doanh nghiệp
Chú thích:
Quan hệ trực thuộc:
Quan hệ kiểm tra:
Luồng thông tin phản hồi:
Cách tổ chức theo mô hình này phù hợp với điều kiện thực tiễn của cácdoanh nghiệp Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên để kiểm toán nội bộthực sự có hiệu quả thì ngời đứng đầu bộ phận kiểm toán nội bộ phải đợc quyền
tự do báo cáo kết quả kiểm toán với Ban kiểm soát của Hội đồng quản trị (nếudoanh nghiệp có Hội đồng quản trị)
Nh vậy, qua việc phân tích những chức năng, đặc điểm của kiểm toán nội
bộ thì việc hình thành kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trong điều kiện
Hội đồng quản trị (HĐQT)
Tổng giám đốc (Giám đốc) Cán bộ quản lý cấp trung gian
Cán bộ quản lý cấp doanh nghiệp
Bộ phận kiểm toán nội bộ
Trang 15nền kinh tế thị trờng phát triển đa chiều, cạnh tranh gay gắt là một điều cần thiết
để nâng cao tính hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiệp, chỉ ra các vấn đề,các hớng để hoàn thiện hệ thống chính sách, hệ thống kế toán trong doanh nghiệp,
đồng thời tuỳ theo mỗi nhu cầu tự thân, mỗi điều kiện hoàn cảnh của các doanhnghiệp mà có cơ cấu tổ chức kiểm toán và kiến nghị chiến lợc cho các nhà quản trịtrong quá trình lãnh đạo doanh nghiệp ở cả tầm vĩ mô và vi mô
ở Việt Nam hiện nay, vấn đề kiểm toán nội bộ còn mới mẻ nên cần quantâm trớc hết đến việc xây dựng đội ngũ kiểm toán viên nội bộ, đặc biệt trong quátrình cải tiến quản lý Nhà nớc và Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Ngay ởcác đơn vị quốc doanh cũng phải tách biệt chức năng kiểm toán ra khỏi chứcnăng tổ chức kế toán, tài chính của kế toán trởng
Trang 16
Chơng II Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bô trong các
ngân hàng thơng maị ở Việt Nam.
I Tìm hiểu khái quát về ngân hàng thơng mại.
1.1 Khái quát chung.
Ngân hàng là một trong những ngân hàng tổ chức tài chính quan trọngnhất của nền kinh tế Ngân hàng là ngời cho vay chủ yếu dv hàng triệu hộ tiêudùng ( cá nhân, hộ gia đình) và vói hầu hết các cơ quan chính quyền điạ phơng( thành phố, tỉnh ).Hơn nữa, dv các doanh nghiệp nhỏ ở địa phơng, từ ngời bánrau quả cho tới ngời kinh doanh ô tô, ngân hàng là tổ chức cung cấp tín dụng cơbản phục vụ cho việc mua hàng hoá dự trữ hoặc mua ô tô trng bày Khi doanhnghiệp và ngời tiệu dùng phải thanh toán cho các khoản mua hàng hoá và dịch
vụ họ thờng dùng phải thanh toán cho các khoản mua hàng hoá và dịch vụ họ ờng sử dụng séc, thẻ tín dụng hay tài khoản điện tử Và khi cần thông tin tàichính hay cần lập kế hoạch tài chính, họ thờng tìm đến ngân hàng để nhận đợclời t vấn
th-Trên toàn thế giới, ngân hàng là loại hình tổ chức trung gian tài chínhcung cấp các khoản tín dụng trả góp cho ngời tiêu dùng với quy mô lớn nhất.Trong mọi thời kỳ, ngân hàng là một trong những thành viên qua trọng nhất trênthị trờng tín phiếu và trái phiếu do chính quyền địa phơng phát hành để tài trợcho các công trình công cộng, từ những hội trờng, sân bóng đá cho đến sân bay
và đờng cao tốc Ngân hàng cũng là một trọng tổ chức tài chính cung cấp vốn lu
động quan trọng nhất cho các doanh nghiệp và trong những năm gần đây, ngânhàng đã tăng cờng mở rộng cho vay dài hạn đổi mới hay mua sắm máy móc thiết
bị mới Với tất cả những lí do đó và hơn thế nữa, ngân hàng là một trong những
tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất của xã hội
Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch
vụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh
toán-và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tài chính kinhdoanh nào trong nền kinh tế
Trang 17
*) Vai trò của ngân hàng trong nền kinh tế.
Trong khi nhiều ngời tin rằng các ngân hàng chỉ đóng một vai trò rất nhỏtrong nền kinh tế – nhận tiền gửi và cho vay- thì trên thực tế h hiện đã phải thựchiện nhiều vai trò mới để có thực hiện để duy trì khả năng cạnh tranh và đáp ứngnhu cầu của xã hội các ngân hàng ngày nay có những vai trò cơ bản sau:
Vai trò trung gian: chuyển các khoản tiết kiệm, chủ yếu từ hộ gia đình,các thành phần khác để đầu t vào nhà cửa, thiết bị và các tài sản khác
Vai trò thanh toán: thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán cho việcmua hàng hoá, dịch vụ ( nh bằng cách phát hành và bù trừ séc, cung cấp mạng l-
ới thanh toán điện tử , kết nối các quĩ và phân phối tiền giấy)
Vai trò ngời bảo lãnh: Cam kết trả nợ cho khách hàng khi khách hàng mấtkhả năng thanh toán ( chẳng hạn nh phát hành th tín dụng)
Vai trò đại lý: thay mặt khách hàng quản lý và bảo vệ tài sản của họ, pháthành hoặc chuộc lại chứng khoán( thờng đợc thực hiện tại phòng uỷ thác)
Vai trò thực hiện chính sách: thực hiện chính sách kinh tế của chính phủ,góp phần điều tiết sự tăng trởng kinh tế và theo đuổi các mục tiêu xã hội
2.1 Sự cần thiết của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thơng mại việt nam.
Ngân hàng thơng mại và những trung gian tài chính, nói chung cũnggiống nh những doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trờng: chúng đều đợc tổchức ra để kinh doanh kiếm lợi cho minmhf và cho chủ nợ Để hoạt động kinhdoanh các ngân hàng thơng mại phải có vốn và phải bảo toàn, phát triển vốn củamình Trong tổng số nguồn vốn của các ngân hàng thơng mại , nguồn vốn huy
động chiếm một tỷ trọng lớn, xu hớng hoạt động luôn đợc mở rộng theo nhiều ớng : huy động vốn tăng để mở rộng cho vay và đầu t
h-Khác với các doanh nghiệp bình thờng, ngân hàng thơng mại là một loạihình doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng
Trang 18thanh toán, liên quan đến toàn bộ nền kinh tế Tuy hoạt động ngân hàng hiệnnay, bao gồm nhiều loại nguồn vốn nhng tựu trung lại đâyu là loại hình kinhdoanh tiền tệ, tín dụng của một hệ thống trung gian, tài chính đặc biệt quan trọngtrong nền kinh tế, dựa trên cơ sở thu hút tiền của khách hàng (dới hình thức nhậntiền gửi, huy động bằng trái phiếu, kỳ phiếu, và đi vay ), với trách nhiệm hoàntrả và sử dụng số tiền đó để cho vay, đầu t và các nguồn vốn thanh toán nh vậyngân hàng thơng mại tiến hành các hoạt động nghiệp vụ của mình thông quaviệc, sử dụng không chỉ bằng nguồn vốn tự có mà chru yếu bằng nguồn vốn huy
động vủa khách hàng Nếu ngân hàng thơng mại không thu hội đợc số nợ vay
mà họ đã cho vay ra, thì không những họ bị mất nguồn vốn tự có của bản thân,
mà còn có nguy cơ không thể hoàn trả đợc số tiền đã huy động của khách hàng.Trong hoạt động ngân hàng thơng mại tổn thất trong kinh doanh là một tất yếu,khó tránh khỏi Việc đảm bảo an toàn vốn tiền gửi của khách hàng và đảm bảo
an toàn vốn đầu t không những đợc các nhà kinh doanh tiền tệ quan tâm đặc biệt
mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội vì vậy, yêu cầu đầu tiên đặt ra nhằm
đảm bảo hoạt động bình thờng là ngân hàng thơng mại phải thờng xuyên thu hồi
đợc số vốn đã cho vay, để duy trì khả năng hoàn trả số tiề đã huy động củakhách hàng và bảo toàn nguồn vốn tự có của bản thân sự an toàn vững chắctrong kinh doanh của ngân hàng thơng mại có thể đợc hiểu là sự đảm bảo antoàn về mặt quyền lợi của ngời gửi tiền cũng nh đối với chính bản thân ngânhàng
Nớc ta đang trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trờng, trong điềukiện nhiều vấn đề cha đợc giải quyết đồng bộ, nh các yếu tố về luật pháp, luật
định, quy chế do đó việc điều hành quản trị hoạt động ngân hàng ít nhiều bị ảnhhởng Thực tế xảy ra nhiều ngân hàng có những biểu hiện không đồng bộ khôngthống nhất, các vụ việc vi phạm quy chế, nghiệp vụ vẫn lặp đi lặp lại, cha đợcgiải quyết triệt để Muốn uốn nắn và phát hiện sai sót kịp thời nhằm nâng caochất lợng kinh doanh ngân hàng, ngoài các biện pháp thanh tra, kiểm tra, giámsát của các cơ quan quản lý nhà nớc trớc hết đòi hỏi ngân hàng thơng mại phải
có những biện pháp hữu hiệu, mà biện pháp quan trọng nhất là ngân hàng thơngmại phải thiết lập đợc hệ thống kiểm toán nội bộ Nhng việc hình thành một tổchức kiểm toán nội bộ trong ngân hàng sẽ đợc các lợi ích mang lại từ kiểm toán
đây là một trong những lí do làm cho các ngân hàng , nhất là các ngân hàng cóquy mô hoạt động nhỏ cha có tổ chức bộ phận kiểm toán các ngân hàng này th-ờng kết hợp giữa bộ phận kế toán và bộ phận kiểm toán điều này trái với nguyêntắc “ bất kiêm nhiệm” và không đúng với tính chất nội dung của kiểm toán nộibộ
Trang 19Bên cạnh đó, nhiều ngân hàng hiện nay đã có bộ phận kiểm toán nội bộnhng hoạt động còn yếu kém lỏng lẻo chỉ mang tính chất hình thức, nên tác dụnggiám định và kiểm tra yếu kém Một phần do bản thân kiểm toán viên cha đợc
đào tạo đầy đủ về chuyên môn kiểm toán, thiếu kinh nghiệm trong kiểm toán,mặt khác kiểm toán viên cũng cha đựơc giao đầy đủ “quyền hạn , trách nhiệm”.Vì vâỵ công tác kiểm toán đôi khi mất tính khách quan Chỉ kiểm toán và đa ranhững kết luận tốt những mặt u điểm còn sai sót thì bỏ qua Vì thế có một sốngân hàng hoàn thành ké hoạch báo cáo các kết quả đều tốt nhng khi có đoànthanh tra đến làm việc thì mọi khuyết điểm , yếu kém thực sự sẽ đợc đa ra Dovậy, điều thiết yếu ở đây là phải thiết lập đợc hệ thống kiểm toán nội bộ mộtcách đầy đủ và có hiệu quả
Qua thực trạng công tác kiểm toán nội bộ tại các ngân hàng thơng mạiViệt Nam, rõ ràng còn nhiều hạn chế tồn tại và khó khăn vì thế việc hình thành
và hoàn thiện công tác này là một điều rất cần thiết không những cho riêng bảnthân các ngân hàng mà còn cho toàn bộ nền kinh tế
2.2 Một số tiền đề hiện nay cho việc hình thành hệ thống kiểm toán nội
bộ tại các ngân hàng thơng mại Việt Nam
*Sự ra đời của các loại hình kiểm toán.
Hoà nhập vào nền kinh tế thị trờng quốc tế, Việt Nam hiện nay đã hìnhthành một số công ty kiểm toán độc lập , trong đó có công ty liên doanh cũng
nh công ty kiểm toán, hoạt động bằng 100% vốn nớc ngoài Ngoài ra hệ thốngkiểm toán nhà nớc cũng đợc thành lập sau hệ thống kiểm toán độc lập và đếnnay đã đi vào hoạt động với phạm vi rộng rãi, thu nhiều kết qủa tốt Sự ra đời vàphát triển ngày càng mạnh mẽ hai hệ thống kiểm toán trên là một tiền đề chắcchắn và quan trọng để kiểm toán nội bộ ra đời và phát triển
*Môi trờng pháp lý