1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cty Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn thực hiện

79 932 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 422 KB

Nội dung

Hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cty Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn thực hiện

Trang 1

Lời mở đầu

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, hoạt động kiểm toánViệt Nam đã có nhiều bớc tiến quan trọng Ngày 30/04/2004, Thủ tớng Chínhphủ đã ký Nghị định số 105/2004/NĐ - CP ban hành “Quy chế về kiểm toánđộc lập trong nền kinh tế quốc dân” Ngày 29/06/2004, Bộ Tài chính cóThông t số 64/2004/TT - BTC hớng dẫn thực hiện “Quy chế kiểm toán độc lậptrong nền kinh tế quốc dân” Đồng thời, ngày 09/03/2004, Bộ trởng Bộ Tàichính đã ký Quyết định số 59/2004/QĐ - BTC ban hành “Quy chế thi tuyển vàcấp chứng chỉ KTV” Với những văn bản chỉ đạo này, nhiều công ty kiểmtoán độc lập trong nớc ra đời

Nhu cầu dịch vụ kiểm toán ngày càng cao, trớc hết là tuân thủ phápluật, sau đó vì lợi ích của doanh nghiệp Kiểm toán tạo ra niềm tin cho nhữngngời quan tâm đến đối tợng: các cơ quan Nhà nớc cần có thông tin trung thựcđể điều tiết vĩ mô nền kinh tế bằng hệ thống pháp luật hay chính sách kinh tếnói chung nói chung của mình với mọi thành phần kinh tế, mọi hoạt động xãhội Các nhà đầu t cần có tài liệu tin cậy để trớc hết có hớng đầu t đúng đắn,sau đó có điều hành sử dụng vốn đầu t và cuối cùng có tài liệu trung thực vềăn chia phân phối kết quả đầu t Không những thế kiểm toán còn hỗ trợ chocác nhà quản trị trong việc nâng cao hiệu quả, hiệu năng hoạt động của doanhnghiệp.

Xuất phát từ những điều kiện trên Công ty Kiểm toán và T vấn Tàichính Kế toán Sài Gòn ra đời và sớm khẳng định đợc vị trí của mình để trởthành một trong những “đứa con đầu lòng” trong lĩnh vực kiểm toán ViệtNam.

Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế, và tính hiệu lực của từng cuộckiểm toán cũng nh để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làmcăn cứ cho kết luận kiểm toán về tính trung thực và hợp lý của số liệu trên Báocáo tài chính, cuộc kiểm toán thờng đợc tiến hành theo quy trình gồm ba giaiđoạn: Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán.Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, công ty kiểm toán cần phải thực hiệnđánh giá HTKSNB của doanh nghiệp Thực tiễn cho thấy chất lợng kiểm toánsẽ nâng cao nếu việc đánh giá HTKSNB đợc thực hiện đầy đủ

Trong một thời gian ngắn thực tập tại Công ty Kiểm toán và T vấn Tàichính Kế toán Sài Gòn cùng với sự hớng dẫn của GS.TS Nguyễn quangquynh và các anh chị KTV em lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện đánh giá hệ

Trang 2

thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểmtoán và T vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn thực hiện

Chơng III: Bài học kinh nghiệm và một số kiến nghị nhằm hoànthiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ do Công ty Kiểm toán và T vấnTài chính Kế toán Sài Gòn thực hiện

Do hạn chế về nhận thức và phơng pháp nghiên cứu nên chuyên đề mớichỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất, do đó không tránh khỏi những thiếusót nhất định Em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy giáo và cácanh, chị KTV để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

Sinh viên thực hiện

Phạm thị minh hạnh

Trang 3

Chơng I

Lý luận chung về đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộtrong kiểm toán báo cáo tài chính

1.1.Hệ thống kiểm soát nội bộ với kiểm toán tài chính

1.1.1 Bản chất hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý

Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý và về chức năng, về quy trìnhquản lý song trong quan hệ với sự tồn tại tất yếu của kiểm tra, kiểm soát trongquản lý thì vấn đề quản lý đợc nhìn nhận nh sau:

Quản lý là một quá trình định hớng và tổ chức thực hiện các hớng đãđịnh trên cơ sở những nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu quả cao nhất Quátrình này bao gồm nhiều chức năng và có thể chia thành nhiều pha (giai đoạn):ở giai đoạn định hớng cần có những dự báo về nguồn lực và mục tiêu cần vàcó thể đạt tới, kiểm tra lại các thông tin về nguồn lực và mục tiêu, xây dựngcác chơng trình, kế hoạch Sau khi các chơng trình, kế hoạch đã đợc kiểm tracó thể đa ra các quyết định cụ thể để tổ chức thực hiện ở giai đoạn tổ chứcthực hiện, cần kết hợp các nguồn lực theo phơng án tối u, đồng thời thờngxuyên kiểm tra diễn biến và kết quả của các quá trình để điều hoà các mốiquan hệ, điều chỉnh các định mức và mục tiêu trên quan điểm tối u hoá kếtquả hoạt động…

Rõ ràng, kiểm tra không phải là một giai đoạn hay một pha của quản lýmà nó đợc thực hiện ở tất cả các giai đoạn của quá trình này Bởi vậy cần quanniệm kiểm tra là một chức năng của quản lý Tuy nhiên, chức năng này đợcthể hiện rất khác nhau tuỳ thuộc vào cơ chế kinh tế và cấp quản lý, vào loạihình hoạt động cụ thể, vào truyền thống văn hoá và những điều kiện kinh tế –xã hội khác của mỗi nơi trong từng thời kỳ lịch sử cụ thể.

Về phân cấp quản lý, có rất nhiều mô hình khác nhau song chung nhấtthờng là phân thành quản lý vĩ mô và quản lý vi mô Dĩ nhiên trong nhiều tr-ờng hợp, giữa hai cấp quản lý cơ bản nói trên còn có cấp quản lý trung gianvừa chịu sự quản lý vĩ mô của cấp trên, vừa thực hiện chức năng quản lý đốivới đơn vị cấp dới Trong mọi trờng hợp để đảm bảo hiệu quả hoạt động, tấtyếu mỗi đơn vị cơ sở đều tự kiểm tra mọi hoạt động của mình trong tất cả cáckhâu: rà soát các tiềm năng, xem xét lại các dự báo, các mục tiêu và định h-ớng, đối chiếu và truy tìm các thông số về sự kết hợp, soát xét lại các thông tinthực hiện để điều chỉnh kịp thời trên quan điểm bảo đảm hiệu năng của mọinguồn lực và hiệu quả kinh tế cuối cùng của các hoạt động Công việc rà soát

Trang 4

hợp những phơng sách để nắm lấy và điều hành đối tợng hoặc khách thể quảnlý Với ý nghĩa đó, kiểm soát có thể hiểu theo nhiều chiều: cấp trên kiểm soátcấp dới thông qua chính sách hoặc biện pháp cụ thể; đơn vị này kiểm soát đơnvị khác thông qua việc chi phối đáng kể về quyền sở hữu và lợi ích tơng ứng;nội bộ đơn vị kiểm soát lẫn nhau thông qua quy chế và thủ tục quản lý… Tuynhiên, thông dụng nhất vẫn là kiểm soát nội bộ đơn vị.

Trong khi đó, với cơng vị quản lý vĩ mô, Nhà nớc cũng thực hiện chứcnăng kiểm tra của mình hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp ở mức trực tiếp (thôngthờng với t cách chủ sở hữu), Nhà nớc trực tiếp kiểm tra mục tiêu chơng trình– kế hoạch, kiểm tra các nguồn lực, kiểm tra quá trình và kết quả thực hiệncác mục tiêu của các đơn vị, kiểm tra tính trung thực của các thông tin và tínhpháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ… Với các đối tợng trên, việc kiểmtra có thể đợc thực hiện thờng xuyên, định kỳ hoặc đột xuất với một hoặcnhiều đối tợng Trong kiểm tra trực tiếp, thờng có ngay các kết luận làm rõ vụviệc đợc kiểm tra thậm chí có thể có ngay quyết định điều chỉnh, xử lý gắn vớikết luận kiểm tra Công việc kiểm tra này đợc gọi là thanh tra.

ở mức gián tiếp, Nhà nớc có thể sử dụng kết quả kiểm tra của cácchuyên gia hoặc các tổ chức kiểm tra độc lập để thực hiện điều tiết vĩ mô quacác chính sách của mình (đặc biệt là chính sách thuế, bảo hiểm, công trái…)hoặc tham gia đầu t hay với cơng vị là khách hàng của các đơn vị… Dĩ nhiên,trong lịch sử không bao giờ vai trò kiểm tra của Nhà nớc, của các chuyên gia,các tổ chức kiểm toán cũng nh nhau Tuy nhiên, từ góc độ đơn vị cơ sở, kiểmtra của tất cả các tổ chức, chuyên gia bên ngoài đều đợc gọi là ngoại kiểm.

Về loại hình hoạt động, cũng có nhiều loại cụ thể khác nhau Theo mụctiêu của các hoạt động có thể quy về hai loại hoạt động cơ bản: hoạt động kinhdoanh và hoạt động sự nghiệp Với hoạt động kinh doanh, lợi nhuận đợc coi làmục tiêu và là thớc đo chất lợng hoạt động Do đó, kiểm tra cần hớng tới hiệuquả của vốn, của lao động, của tài nguyên Trong khi đó hoạt động sự nghiệpcó mục tiêu chủ yếu là thực hiện tốt nhiệm vụ cụ thể về xã hội, về quản lý trêncơ sở tiết kiệm kinh phí cho việc thực hiện nhiệm vụ đó Trong trờng hợp này,kiểm tra thờng xem xét hiệu năng của quản lý thay cho hiệu quả trong kinhdoanh.

Ngay trong bản thân hoạt động kinh doanh cũng rất đa dạng: sản xuấtcông nghiệp, sản xuất nông nghiệp, xây lắp, vận tải, du lịch… Những hoạtđộng này tuy đều hớng tới mục tiêu lợi nhuận song lại khác nhau về lĩnh vựctạo ra lợi nhuận, về cơ cấu các nguồn sử dụng, về quy trình tạo ra sản phẩm,

Trang 5

dịch vụ và từ đó khác nhau về cơ cấu chi phí, thu nhập… Do vậy, nội dung vàphơng pháp cụ thể của kiểm tra, đặc biệt là kiểm tra nghiệp vụ kinh doanhcũng có sự khác biệt đáng kể.

Trong quan hệ sở hữu cũng cần chỉ rõ hai hình thức sở hữu cơ bản: sởhữu nhà nớc và sở hữu t nhân Tuy nhiên, các đơn vị thuộc cả hai hình thứcnày thông thờng đều chịu sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc nên đều cần đợckiểm tra kết quả hoạt động theo những chuẩn mực chung Tuy nhiên, với cácđơn vị thuộc sở hữu nhà nớc, Nhà nớc vừa là chủ sở hữu, vừa là ngời điều tiếthoạt động nên công việc kiểm tra thờng do một bộ máy chuyên môn của Nhànớc tiến hành Trong khi đó các đơn vị thuộc sở hữu t nhân theo quy định củapháp luật cụ thể có quyền lựa chọn đơn vị (cá nhân) làm nhiệm vụ kiểm trakết quả hoạt động trên báo cáo tài chính.

Trong quan hệ truyền thống văn hoá và các điều kiện kinh tế – xã hộikhác nhau có ảnh hởng đến kiểm tra cần đặc biệt chú trọng trình độ kinh tế vàdân trí, trình độ quản lý, tính kỷ cơng và truyền thống luật pháp Những yếu tốnày có ảnh hởng tới quản lý đồng thời tác động đến sự khác biệt trong cáchthức và tổ chức kiểm tra.

Trong mọi hoạt động của các doanh nghiệp, bộ phận thực hiện chứcnăng kiểm tra, kiểm soát trong quá trình quản lý là hệ thống kiểm soát nội bộcủa doanh nghiệp đó.

Trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, chức năng kiểm tra kiểm soátluôn giữ vai trò quan trọng trong quá trình quản lý và đợc thực hiện chủ yếubởi hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp.

Quá trình nhận thức và nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ đã dẫnđến các định nghĩa khác nhau từ giản đơn đến phức tạp.

Kiểm soát: xem xét để phát hiện, ngăn chặn những gì trái với quy định.Theo COSO – một ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ chốnggian lận về báo cáo tài chính “Kiểm soát nội bộ là một quá trình do ngời quảnlý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó đợc thiết lập đểcung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện ba mục tiêu dới đây:

- Báo cáo tài chính đáng tin cậy.- Các luật lệ và quy định đợc tuân thủ.- Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả.”

Trong định nghĩa nêu trên, bốn nội dung cơ bản là quá trình, con ngời,sự đảm bảo hợp lý và các mục tiêu Chúng đợc hiểu nh sau:

Trang 6

Kiểm soát nội bộ là một quá trình: Kiểm soát nội bộ bao gồm một

chuỗi hoạt động kiểm soát hiện diện ở mọi bộ phận trong đơn vị và đợc kếthợp với nhau thành một thể thống nhất Quá trình kiểm soát là phơng tiện giúpđơn vị đạt đợc các mục tiêu của mình.

Con ngời thiết kế và vận hành kiểm soát nội bộ: Kiểm soát nội bộ bao

gồm chính sách, thủ tục, biểu mẫu… do con ngời trong tổ chức nh Hội đồngquản trị, Ban giám đốc, các nhân viên khác Chính con ngời định ra mục tiêu,thiết lập cơ chế kiểm soát ở mọi nơi và vận hành chúng.

Kiểm soát nội bộ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý là các mục tiêu sẽ

đ-ợc thực hiện, chứ không phải đảm bảo tuyệt đối Bởi vì khi vận hành hệ thốngkiểm soát, những yếu kém có thể xảy ra do các sai lầm của con ngời nên dẫnđến không thực hiện đợc các mục tiêu Kiểm soát nội bộ có thể ngăn chặn vàphát hiện những sai phạm nhng không thể đảm bảo là chúng không bao giờxảy ra Hơn nữa, một nguyên tắc cơ bản trong việc đa ra quyết định quản lý làchi phí cho quá trình kiểm soát không thể vợt quá lợi ích mong đợi từ quátrình kiểm soát đó Do đó, tuy ngời quản lý có thể nhận thức đầy đủ về các rủiro, nhng nếu chi phí cho quá trình kiểm soát quá cao thì họ vẫn không áp dụngcác thủ tục kiểm soát rủi ro.

Các mục tiêu của kiểm soát nội bộ:

Thứ nhất: Đối với báo cáo tài chính, kiểm soát nội bộ phải bảo đảm về

tính trung thực và đáng tin cậy, bởi vì chính ngời quản lý đơn vị phải cótrách nhiệm lập báo cáo tài chính phù hợp với chuẩn mực và chế độ kếtoán hiện hành.

Thứ hai: Đối với tính tuân thủ, kiểm soát nội bộ trớc hết phải đảm bảo

hợp lý việc chấp hành luật pháp và các quy định Điều này xuất phát từtrách nhiệm của ngời quản lý đối với những hành vi không tuân thủtrong đơn vị Bên cạnh đó, kiểm soát nội bộ còn phải hớng mọi thànhviên trong đơn vị vào việc tuân thủ các chính sách, quy định nội bộ củađơn vị, qua đó bảo đảm đạt đợc những mục tiêu của đơn vị.

Thứ ba: Đối với mục tiêu sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động,

kiểm soát nội bộ giúp đơn vị bảo vệ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực ,bảo mật thông tin, nâng cao uy tín, mở rộng thị phần, thực hiện cácchiến lợc kinh doanh của đơn vị…

Nh vậy, các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ rất rộng, chúng baotrùm lên mọi hoạt động và có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và pháttriển của đơn vị.

Trang 7

Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 - Đánh giá rủi ro và

kiểm soát nội bộ: “Hệ thống kiểm soát nội bộ là các quy định và các thủ tục

kiểm soát do đơn vị đợc kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm đảm bảo chođơn vị tuân thủ pháp luật và các quy định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừavà phát hiện gian lận, sai sót; để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý;nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị.”(6,25)

Theo Liên đoàn Kế toán Quốc tế (The International Federation ofAccountants - IFAC), hệ thống kiểm soát nội bộ là một hệ thống chính sáchvà thủ tục nhằm bốn mục tiêu sau: bảo vệ tài sản của đơn vị; bảo đảm độ tincậy của các thông tin; bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý; và bảo đảmhiệu quả của hoạt động.

Nh vậy, các quan niệm khác nhau về HTKSNB của COSO, Chuẩn mựcKiểm toán Việt Nam, IFAC không mâu thuẫn với nhau mà phản ánh đầy đủmột hệ thống tiêu chuẩn để giúp các đơn vị có thể đánh giá HTKSNB và tìmgiải pháp để thực hiện.

Theo đó, kiểm soát nội bộ là một chức năng thờng xuyên của của cácđơn vị, tổ chức và trên cơ sở xác định rủi ro có thể xảy ra trong từng khâucông việc để tìm ra biện pháp ngăn chặn nhằm thực hiện có hiệu quả tất cả cácmục tiêu đặt ra của đơn vị:

Mục tiêu bảo vệ tài sản của đơn vị: Tài sản của đơn vị bao gồm cả tài

sản hữu hình và tài sản vô hình Những tài sản này có thể bị đánh cắp, lạmdụng vào những mục đích khác nhau hoặc bị h hại nếu không đợc bảo vệ bởicác hệ thống kiểm soát thích hợp

Mục tiêu bảo đảm độ tin cậy của các thông tin: Thông tin kinh tế, tài

chính do bộ máy kế toán xử lý và tổng hợp là căn cứ quan trọng cho việc hìnhthành các quyết định của các nhà quản lý Nh vậy các thông tin cung cấp phảiđảm bảo tính kịp thời, và độ tin cậy về thực trạng hoạt động và phản ánh đầyđủ và khách quan các nội dung chủ yếu của mọi hoạt động kinh tế, tài chính.

Mục tiêu bảo đảm thực hiện các chế độ pháp lý: Hệ thống kiểm soát

nội bộ đợc thiết kế trong doanh nghiệp phải đảm bảo các quyết định và chế độpháp lý liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phảiđợc tuân thủ đúng mức Cụ thể hệ thống kiểm soát nội bộ cần:

* Duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các chính sách có liên quan đến cáchoạt động của doanh nghiệp;

* Ngăn chặn và phát hiện kịp thời cũng nh xử lý các sai phạm trong mọihoạt động của doanh nghiệp.

Trang 8

* Đảm bảo việc ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác cũng nh việc lậpBáo cáo tài chính trung thực và khách quan.

Mục tiêu bảo đảm hiệu quả của hoạt động và nâng cao khả năng quảnlý: Các quá trình kiểm soát trong một đơn vị đợc thiết kế nhằm ngăn ngừa sự

lặp lại không cần thiết các tác nghiệp, gây ra sự lãng phí trong hoạt động và sửdụng kém hiệu quả các nguồn lực trong doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, định kỳ các nhà quản lý thờng đánh giá kết quả hoạt độngtrong doanh nghiệp đợc thực hiện với cơ chế giám sát của hệ thống kiểm soátnội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng quản lý, điều hành của bộ máyquản lý doanh nghiệp.

Để quá trình quản lý đạt hiệu quả cao, các đơn vị, tổ chức cần xây dựngvà không ngừng củng cố hệ thống kiểm soát nội bộ với bốn yếu tố chính: môitrờng kiểm soát, hệ thống thông tin (hệ thống kế toán), các thủ tục kiểm soátvà kiểm toán nội bộ.

Tổ chức HTKSNB có sự khác biệt đáng kể giữa các đơn vị, nó phụthuộc vào nhiều yếu tố nh quy mô, tính chất hoạt động, mục tiêu … của từngnơi, nhng bất kỳ HTKSNB nào cũng phải bao gồm những bộ phận cơ bản: môitrờng kiểm soát, hệ thống thông tin (hệ thống kế toán), các thủ tục kiểm soátvà kiểm toán nội bộ.

1.1.2 Các yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ

1.1.2.1 Môi trờng kiểm soát

Môi trờng kiểm soát là thành phần quan trọng nhất trong bốn thànhphần của hệ thống kiểm soát nội bộ, nếu thiếu môi trờng kiểm soát hữu hiệuthì chắc chắn hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ không có hiệu quả, kể cả khi bathành phần khác của hệ thống kiểm soát nội bộ có chất lợng tốt.

Môi trờng là nơi xảy ra một hiện tợng hoặc diễn ra một quá trình trongquan hệ với hiện tợng và quá trình ấy.

Môi trờng kiểm soát là thái độ, khả năng, sự nhận biết các hoạt độngkiểm soát của ngời quản lý, các chính sách, thủ tục kiểm soát, tính trung thựcvà giá trị đạo đức, cơ cấu tổ chức, sự phân công trách nhiệm, phân chia quyềnlực, chính sách về nhân sự.

Môi trờng kiểm soát bao gồm các hành động, chế độ và thể thức mà nóphản ánh thái độ chung của Ban quản trị cấp cao, các giám đốc và các chủnhân của một tổ chức về quá trình kiểm soát và về tầm quan trọng của nó đốivới tổ chức đó

Trên thực tế, tính hiệu quả của hoạt động kiểm tra, kiểm soát trong các

Trang 9

nghiệp đó Nếu các nhà quản lý cho rằng công tác kiểm tra, kiểm soát là quantrọng và không thể thiếu đợc đối với mọi hoạt động trong đơn vị thì mọithành viên của đơn vị dó sẽ có nhận thức đúng đắn về hoạt động kiểm tra,kiểm soát và tuân thủ mọi quy định cũng nh chế độ đề ra Ngợc lại, nếu hoạtđộng kiểm tra, kiểm soát bị coi nhẹ từ phía các nhà quản lý thì chắc chắn cácquy chế về kiểm soát nội bộ sẽ không đợc vận hành một cách có hiệu quả bởicác thành viên của đơn vị.

Môi trờng kiểm soát bao gồm những nhân tố sau: Đặc thù về quản lý,cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự, công tác kế hoạch, ủy ban kiểm soát vàmôi trờng bên ngoài

Đặc thù về quản lý đề cập tới các quan điểm khác nhau trong điều hành

hoạt động doanh nghiệp của các nhà quản lý Các quan điểm đó sẽ ảnh hởngtrực tiếp đến chính sách, chế độ, các quy đinh va cách thức tổ chức kiểm tra,kiểm soát trong doanh nghiệp Bởi vì chính các nhà quản lý và đặc biệt là cácnhà quản lý cấp cao nhất sẽ phê chuẩn các quyết định, chính sách và thủ tụckiểm soát sẽ áp dụng tại doanh nghiệp.

Cơ cấu tổ chứ đợc xây dựng hợp lý trong doanh nghiệp sẽ góp phần tạo

ra môi trờng kiểm soát tốt Cơ cấu tổ chức hợp lý đảm bảo một hệ thốngxuyên suốt từ trên xuống dới trong việc ban hành các quyết định, triển khaicác quyết định đó cũng nh kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quyết định đótrong toàn bộ doanh nghiệp Một cơ cấu tổ chức hợp lý còn góp phần ngănngừa có hiệu quả các hành vi gian lận và sai sót trong hoạt động tài chính kếtoán của doanh nghiệp.

Một cơ cấu tổ chức hợp lý phải thiết lập sự điều hành và kiểm soát trêntoàn bộ hoạt động và các lĩnh vực của doanh nghiệp sao cho không bị chồngchéo hoặc bỏ trống: thực hiện sự phân chia tách bạch giữa các chức năng, bảođảm sự độc lập tơng đối giữa các bộ phận, tạo khả năng kiểm tra, kiểm soátlẫn nhau trong các bớc thực hiện công việc.

Nh vậy để thiết lập một cơ cấu tổ chức thích hợp và có hiệu quả, cácnhà quản lý phải tuân theo những nguyên tắc sau:

* Tạo lập mối quan hệ kiểm soát bền vững trong từng phần hành, từngbộ phận của doanh nghiệp.

* Thực hiện sự phân chia rành mạch ba chức năng bảo đảm các nguyêntắc kế toán: xử lý nghiệp vụ, ghi chép sổ và bảo quản tài sản.

Chính sách nhân sự:Sự phát triển của mọi doanh nghiệp luôn gắn liền

với đội ngũ nhân viên và họ luôn là nhân tố quan trọng trong môi trờng kiểm

Trang 10

soát cũng nh chủ thể trực tiếp thực hiện mọi thủ tục kiểm soát trong hoạt độngcủa doanh nghiệp, Nếu nhân viên có năng lực và tin cậy, nhiều quá trình kiểmsoát có thể không cần thực hiện mà vẫn đảm bảo đợc các mục tiêu đề ra củakiểm soát nội bộ Bên cạnh đó, mặc dù doanh nghiệp có thiết kế và vận hànhcác chính sách và thủ tục kiểm soát chặt chẽ nhng với đội ngũ nhân viên kémnăng lực trong công việc và thiếutrung thực về phẩm chất đạo đức thì hệ thốngkiểm soát nội bộ không thể phát huy hiệu quả.

Tóm lại, với những lý do nêu trên, các nhà quản lý doanh nghiệp cần cónhững chính sách cụ thể và rõ ràng về tuyển dụng, đào tạo, sắp xếp, đề bạt,khen thởng, kỷ luật nhân viên Việc đào tạo, bố trí cán bộ và đề bạt nhân sựphải phù hợp với năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức, đồng thời phảimang tính kế tục và liên tiếp.

Công tác kế hoạch: Hệ thống kế hoạch và dự toán, bao gồm các kế

hoạch sản xuất, tiêu thụ, thu chi quỹ, kế hoạch hay dự toán đầu t, sửa chữa tàisản cố định, đặc biệt là kế hoạch tài chính gồm những ớc tính cân đối tìnhhình tài chính, kết quả hoạt động và sự luân chuyển tiền trong tơng lai lànhững nhân tố quan trọng trong môi trờng kiểm soát Nếu việc lập và thựchiện kế hoạch đợc tiến hành khoa học và nghiêm túc thì hệ thống kế hoạch vàdự toán đó sẽ trở thành công cụ kiểm soát rất hữu hiệu Vì vậy trong thực tếcác nhà quản lý thờng quan tâm xem xét tiến độ thực hiện kế hoạch, theo dõinhững nhân tố ảnh hởng đến kế hoạch đã lập nhằm phát hiện những vấn đề bấtthờng và xử lý, điều chỉnh kế hoạch kịp thời Đây cũng là khía cạnh mà KTVthờng quan tâm trong kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp, đặc biệttrong việc áp dụng các thủ tục phân tích.

ủy ban kiểm soát bao gồm những ngời trong bộ máy lãnh đạo cao nhất

của đơn vị nh thành viên của Hội đồng quản trị nhng không kiêm nhiệm cácchức vụ quản lý và những chuyên gia am hiểu về lĩnh vực kiểm soát ủy bankiểm soát thờng có nhiệm vụ và quyền hạn nh sau:

 Giám sát sự chấp hành luật pháp của công ty. Kiểm tra và giám sát công việc của KTV nội bộ. Giám sát tiến trình lập Báo cáo tài chính.

 Dung hòa những bất đồng (nếu có) giữa Ban Giám đốc và cácKTV bên ngoài.

Môi trờng bên ngoài: Môi trờng kiểm soát chung của một doanh nghiệp

còn phụ thuộc vào các nhân tố bên ngoài Các nhân tố này tuy không thuộc sựkiểm soát của các nhà quản lý nhng có ảnh hởng rất lớn đến thái độ, phong

Trang 11

cách điều hành của các nhà quản lý cũng nh sự thiết kế và vận hành các quychế và thủ tục kiểm soát nội bộ Thuộc nhóm các nhân tố này bao gồm: sựkiểm soát của các cơ quan chức năng của nhà nớc, ảnh hởng của các chủ nợ,môi trờng pháp lý, đờng lối phát triển của đất nớc

Nh vậy môi trờng kiểm soát bao gồm toàn bộ những nhân tố có ảnh ởng đến quá trình thiết kế, vận hành và xử lý dữ liệu của hệ thống kiểm soátnội bộ doanh nghiệp, trong đó nhân tố chủ yếu và quan trọng là nhận thức vềhoạt động kiểm tra, kiểm soát và điều hành hoạt động của các nhà quản lýdoanh nghiệp.

h-1.1.2.2 Hệ thống kế toán

Kế toán là quá trình ghi sổ, phân loại và tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế một cách có hệ thống nhằm mục đích cung cấp thông tin tài chính cho quá trình ra quyết định.

Hệ thống thông tin chủ yếu là hệ thống kế toán của đơn vị bao gồm hệthống chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán và hệ thống bảng tổng hợp,cân đối kế toán Trong đó, quá trình lập và luân chuyển chứng từ đóng vai tròquan trọng trong công tác kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp.

Mục đích của một hệ thống kế toán của một tổ chức là sự nhận biết, thuthập, phân loại, ghi sổ và báo cáo các nghiệp vụ kinh tế tài chính của tổ chứcđó, thỏa mãn chức năng thông tin và kiểm tra của hoạt động kế toán Một hệthống kế toán hữu hiệu phải đảm bảo các mục tiêu tổng quát sau đây.

 Tính có thực: cơ cấu kiểm soát không cho phép ghi chép những nghiệpvụ không có thực vào sổ sách của đơn vị.

 Sự phê chuẩn: đảm bảo mọi nghiệp vụ xảy ra phải đợc phê chuẩn hợp lý Tính đầy đủ: bảo đảm việc phản ảnh trọn vẹn các nghiệp vụ kinh tế phát

 Sự phân loại: bảo đảm số liệu đợc phân loại đúng theo sơ đồ tài khoảncủa đơn vị, và ghi nhận đúng đắn ở các loại sổ sách kế toán có liênquan.

Trang 12

Các mục tiêu tổng quát đợc vận dụng cụ thể trong từng loại hoạt động,từng loại nghiệp vụ trọng yếu của đơn vị

Ví dụ về sự triển khai các mục tiêu tổng quát thành những mục tiêu cụthể trong nghiệp vụ bán hàng

Biểu số 01: Các mục tiêu kiểm soát nội bộ trong nghiệp vụ bán hàngMục tiêu tổng quát

sổ chính xác

Tính đúng kỳ Doanh thu ghi sổ đúng thời gian

Sự phân loại Các nghiệp vụ bán hàng đợc phân loại đúng đắnChuyển sổ và tổng

Mục tiêu kiểm toán tài chính còn giúp cho đơn vị đợc kiểm toán thấy rõnhững tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lợng thông tin tàichính của đơn vị.

ở đây, các khái niệm trung thực, hợp lý, hợp pháp đợc hiểu nh sau:

Trung thực: là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh đúng sự

thật nội dung, bản chất và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Hợp lý: là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh trung thực,

cần thiết và phù hợp về không gian, thời gian và sự kiện đợc nhiều ngời thừanhận.

Hợp pháp: là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh đúng pháp

luật, đúng chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp nhận)

1.1.2.3 Các thủ tục kiểm soát

Thủ tục là những việc cụ thể phải làm theo một trật tự quy định, để tiếnhành một công việc có tính chất chính thức.

Trang 13

Thủ tục kiểm soát: là các quy chế và thủ tục do Ban lãnh đạo đơn vịthiết lập và chỉ đạo thực hiện trong đơn vị nhằm đạt đợc mục tiêu quản lý cụthể

Để thực hiện các mục tiêu kiểm soát, các nhà quản lý phải quy định cácthủ tục kiểm soát và chúng đợc thiết kế tuỳ thuộc vào những nét đặc thù củacơ cấu tổ chức, của hoạt động kinh doanh Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số

400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ quy định: “KTV phải hiểu biết các

thủ tục kiểm soát của đơn vị để xây dựng kế hoạch và chơng trình kiểm toán”.

Các thủ tục kiểm soát đợc thiết lập trong đơn vị dựa trên ba nguyên tắccơ bản: nguyên tắc phân công, phân nhiệm rõ ràng; nguyên tắc bất kiêmnhiệm; và nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn.

Nguyên tắc phân công, phân nhiệm: Theo nguyên tắc này, trách nhiệm

và công việc cần đợc phân chia cụ thể cho nhiều bộ phận và cho nhiều ngờitrong bộ phận Việc phân công, phân nhiệm rõ ràng tạo sự chuyên môn hóatrong công việc, sai sót ít xảy ra và khi xảy ra thờng dễ phát hiện do có sựkiểm tra chéo.

Nguyên tắc bất kiêm nhiệm quy định sự cách ly thích hợp về trách

nhiệm trong các nghiệp vụ có liên quan nhằm ngăn ngừa các sai phạm và hànhvi lạm dụng quyền hạn Ví dụ trong tổ chức nhân sự không thể bố trí kiêmnhiệm các nhiệm vụ phê chuẩn và thực hiện, thực hiện và kiểm soát, ghi sổ tàisản và bảo quản tài sản…

ở nớc ta, để đảm bảo thực hiện nguyên tắc này, Điều 9 - Điều lệ tổchức kế toán nhà nớc, đã quy định: “Cán bộ kế toán ở các đơn vị quốc doanh,công ty hợp danh, và các đơn vị có sử dụng kinh phí của Nhà nớc hoặc đoànthể không đợc kiêm nhiệm làm thủ kho, thủ quỹ, tiếp liệu và các công tác vậtchất khác Lãnh đạo đơn vị, kể cả lãnh đạo công tác tài chính, kế toán của cácđơn vị nêu trên không đợc bố trí những ngời thân trong gia đình làm công táctài chính kế toán, thủ kho, thủ quỹ tại đơn vị mình”.

Nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn: Theo sự ủy quyền của các nhà quản

lý, các cấp dới đợc giao cho quyết định và giải quyết một số công việc trongmột phạm vi nhất định Quá trình đợc tiếp tục mở rộng xuống các cấp thấphơn tạo nên một hệ thống phân chia trách nhiệm và quyền hạn mà vẫn khônglàm mất tính tập trung của doanh nghiệp.

Trang 14

Bên cạnh đó, để tuân thủ tốt các quá trình kiểm soát, mọi nghiệp vụkinh tế phải đợc phê chuẩn đúng đắn Sự phê chuẩn đợc thực hiện qua hai loại:phê chuẩn chung và phê chuẩn cụ thể.

Sự phê chuẩn chung đợc thực hiện thông qua việc xây dựng các chínhsách chung về những mặt hoạt động cụ thể cho các cán bộ cấp dới tuân thủ Vídụ việc xây dựng và phê chuẩn bảng giá bán sản phẩm cố định, hạn mức tíndụng cho khách hàng…

Sự phê chuẩn cụ thể đợc thực hiện theo từng nghiệp vụ kinh tế riêng.

1.1.2.4 Kiểm toán nội bộ

Kiểm toán nội bộ là một bộ phận độc lập đợc thiết lập trong đơn vị tiếnhành công việc kiểm tra và đánh giá các hoạt động phục vụ yêu cầu quản trịnội bộ đơn vị.

Theo các Chuẩn mực Thực hành về Kiểm toán nội bộ do Viện Kiểmtoán Nội bộ Hoa Kỳ ban hành năm 1978, “Kiểm toán nội bộ là một chức năngđánh giá độc lập đợc thiết kế trong một tổ chức để kiểm tra, đánh giá các hoạtđộng của tổ chức nh là một hoạt động phục vụ cho tổ chức”(5,85) Mục tiêu củakiểm toán nội bộ là giúp đỡ các thành viên của tổ chức hoàn thành tráchnhiệm của họ một cách hiệu quả.

Theo Liên đoàn kế toán Quốc tế (IFAC), kiểm toán nội bộ là “một hoạtđộng đánh giá đợc lập ra trong một doanh nghiệp nh là một loại dịch vụ chodoanh nghiệp đó, có chức năng kiểm tra, đánh giá và giám sát thích hợp vàhiệu quả của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ”.(5,85)

Là một trong những nhân tố cơ bản trong hệ thống kiểm soát nội bộ củadoanh nghiệp, bộ phận kiểm toán nội bộ cung cấp một sự quan sát, đánh giáthờng xuyên về toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm cả tính hiệuquả của việc thiết kế và vận hành các chính sách và thủ tục về kiểm soát nộibộ Bộ phận kiểm toán nội bộ hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp có đợc nhữngthông tin kịp thời và xác thực về các hoạt động trong doanh nghiệp, chất lợngcủa hoạt động kiểm soát nhằm kịp thời điều chỉnh và bổ sung các quy chếkiểm soát thích hợp và hiệu quả Tuy nhiên, bộ phận kiểm toán nội bộ chỉ pháthuy tác dụng nếu:

 Về tổ chức, bộ phận kiểm toán nội bộ phải trực thuộc một cấp cao đủ đểkhông giới hạn phạm vi hoạt động của nó, đồng thời phải đợc giao mộtquyền hạn tơng đối rộng rãi và hoạt động tơng đối độc lập với phòng kếtoán và các bộ phận hoạt động đợc kiểm tra.

Trang 15

 Về nhân sự, bộ phận kiểm toán nội bộ phải tuyển chọn những nhân viêncó năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp phù hợp với các quyđịnh hiện hành.

1.1.3 Những hạn chế vốn có của hệ thống kiểm soát nội bộ

Khi tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, KTV cầnnhận thức rằng mỗi hệ thống kiểm soát nội bộ dù đợc thiết kế hoàn hảo đếnđâu cũng không thể ngăn ngừa hay phát hiện mọi sai phạm có thể xảy ra, đó lànhững hạn chế vốn cố hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ Theo Chuẩn mực

Kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, những hạn

không hiểu rõ yêu cầu công việc.

 Khả năng vợt tầm kiểm soát của hệ thống kiểm soát nội bộ do có sựthông đồng của một ngời trong Ban Giám đốc hay một nhân viên vớinhững ngời khác ở trong hay ngoài đơn vị.

 Khả năng những ngời chịu trách nhiệm thực hiện kiểm soát nội bộlạm dụng đặc quyền của mình.

 Do có sự biến động tình hình, các thủ tục kiểm soát bị lạc hậu hoặcbị vi phạm.

1.2 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính

1.2.1 Mục đích đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

KTV có sự hiểu biết và biết cách đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ cóý nghĩa rất quan trọng trong quá trình kiểm toán Nếu kết quả đánh giá hệthống kiểm soát nội bộ hoạt động tốt và có độ tin cậy cao thì có thể thu hẹpphạm vi, nội dung, khối lợng công việc kiểm toán và tiết kiệm chi phí kiểmtoán Nếu đánh giá không đúng về tình hình, độ tin cậy của hệ thống kiểmsoát nội bộ thì KTV có thể sẽ bỏ sót những nội dung trọng yếu và không tránhkhỏi rủi ro kiểm toán

Mặt khác đánh giá HTKSNB có ảnh hởng rất lớn đối với công việc củaKTV Cụ thể là:

 Thông qua tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và các bộ phận, KTVđánh giá đợc những điểm mạnh và điểm yếu của hệ thống kiểm soát nộibộ nói chung, cũng nh trong từng bộ phận, từng khoản mục.

Trang 16

 Trên cơ sở hiểu biết về kiểm soát nội bộ, KTV hinh dung về khối lợngvà độ phức tạp của công việc, đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát Từ đó,KTV sẽ xác định phơng hớng và phạm vi kiểm tra, thiết kế các thủ tụckiểm toán, dự kiến về thời gian và lực lợng nhân sự cần thiết trong kếhoạch và chơng trình kiểm toán.

Đồng thời đánh giá HTKSNB cũng là thể hiện sự tuân thủ chuẩn mựcnghề nghiệp của các KTV khi tiến hành kiểm toán Vì thế Chuẩn mực Kiểm

toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ mục 02 – yêu

cầu: “KTV phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nộibộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và chơng trình kiểmtoán thích hợp, có hiệu quả…”.(5,26)

1.2.2 Trình tự đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

1.2.2.1 Sơ đồ khái quát các bớc thực hiện đánh giá HTKSNB

Trong kiểm toán báo cáo tài chính, KTV phải đánh giá hệ thống kiểmsoát nội bộ và rủi ro kiểm soát không chỉ để xác minh tính hữu hiệu của kiểmsoát nội bộ mà còn làm cơ sở cho việc xác định phạm vi thực hiện các thửnghiệm cơ bản trên số d và nghiệp vụ của đơn vị.

Sơ đồ số 01 trình bày khái quát trình tự đánh giá HTKSNB và đánh giárủi ro kiểm soát với việc liên hệ kết quả các cuộc khảo sát số d trên BCTC.

Trong sơ đồ này, các bớc (1), (2), (3) là các bớc của quá trình thu thậpthông tin về HTKSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát trong giai đoạn lập kếhoạch lập kiểm toán Các bớc còn lại là các bớc liên hệ các kết quả của việcđánh giá đó với các trắc nghiệm kiểm toán.

Trang 17

Sơ đồ số 01: Khái quát trình tự đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán

báo cáo tài chính

(2) Không thể kiểmtoán đợc

Đạt đ ợc sự hiểu biết về HTKSNB của khách hàng đủ để

lập kế hoạch kiểm toán BCTC

Đánh giá xem liệu các BCTC có thể kiểm toán đ ợc hay không

Quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát

ý kiến “từ chối” hoặc rút ra khỏi

hợp đồng

Mức tối đa Mức đ ợc chứng minh bằng sự hiểu biết đã có

Lập kế hoạch và thực hiện các thử nghiệm

kiểm soát

Xác định liệu mức đánh giá về rủi ro kiểm soát có đ ợc

giảm hơn từ kết quả của các cuộc thử nghiệm kiểm

soát hay không

Mức thấp hơn khả dĩ có thể chứng

minh đ ợc

Mở rộng sự hiểu biết nếu thấy cần thiết

Rủi ro kiểm soát giảm xuống, rủi ro phát hiện tăng lên và

phải lập kế hoạch các trắc nghiệm kiểm toán để thỏa mãn mức rủi ro phát hiện tăng

lên nàyRủi ro kiểm soát tăng hơn so

với mức đánh giá ban đầu hoặc ở mức tối đa Rủi ro phát hiện giảm xuống và phải lập kế hoạch các trắc nghiệm kiểm toán để thỏa mãn mức rủi ro phát hiện

thấp hơn này

Trang 18

Tìm hiểu HTKSNB đợc thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểmtoán, trong đó KTV phải tìm hiểu về thiết kế và vận hành của hệ thống kiểmsoát nội bộ của khách hàng theo từng yếu tố cấu thành: Môi trờng kiểm soát,hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát.

Thứ nhất: Tìm hiểu về môi trờng kiểm soát

Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát

nội bộ, quy định: “KTV phải hiểu biết về môi trờng kiểm soát của đơn vị để

đánh giá nhận thức, quan điểm, sự quan tâm và hoạt động của thành viên Hộiđồng quản trị và Ban Giám đốc đối với hệ thống kiểm soát nội bộ.”

KTV tiến hành trao đổi, phỏng vấn ngời quản lý cấp cao và các nhân viênquản lý của đơn vị đợc kiểm toán về các nội dung sau:

 Đối với thái độ của ngời quản lý: Thể hiện ở quá trình đào tạo và việcnắm bắt các nội dung kiểm soát Nếu những ngời quản lý cao cấp đợcđào tạo chính quy, đúng chuyên ngành, kết quả phỏng vấn cho thấy họhiểu biết công việc kiểm soát cùng với hệ thống chính sách, thủ tụckiểm soát đợc ban hành đầy đủ, đó là biểu hiện của ngời quản lý cónăng lực, quan tâm và coi trọng công kiểm soát thì HTKSNB hoạt độngcó hiệu quả.

 Tính trung thực và giá trị đạo đức: KTV đối chiếu kết quả trao đổi vớingời quản lý cấp cao và kết quả trao đổi với nhân viên đồng thời kết hợpnhững xem xét, quan sát khác để đánh giá tính trung thực và đạo đứccủa ngời lãnh đạo đơn vị Đây là yếu tố rất quan trọng ảnh hởng đếnhành vi ứng xử, tính trung thực của các nhân viên trong công việc và độtin cậy của các thông tin thu thập đợc cũng nh độ tin cậy của HTKSNBvà BCTC.

 Chính sách về nhân sự: Khách hàng có chính sách đối đãi, thăng chứcvà đào tạo tốt sẽ đảm bảo cho các hoạt động kiểm soát tại đơn vị đợcthực hiện nghiêm túc và có hiệu lực.

 KTV thu thập, nghiên cứu các tài liệu, ghi chép có liên quan đến MTKSbao gồm các chính sách, quy chế, thủ tục về KSNB đợc thiết lập: nhquy định về quy trình, thủ tục, quan hệ giữa các bộ phận trong quản lýthu chi, sử dụng và bảo quản tài sản… Một hệ thống các chính sách,quy chế, thủ tục về KSNB đầy đủ là biểu hiện của một MTKS có hiệulực.

KTV không chỉ trao đổi, phỏng vấn với ngời quản lý cấp cao và cácnhân viên quản lý của đơn vị đợc kiểm toán mà còn tiến hành quan sát một số

Trang 19

công việc kiểm soát xuyên suốt mọi hoạt động của đơn vị Ví dụ: nghiệp vụmua vật t, từ khi lập kế hoạch, phê duyệt, thực hiện, thủ tục kiểm tra chất lợnghàng nhập kho, bảo quản và xuất dùng.

Thứ hai: Tìm hiểu về hệ thống kế toán:

Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát

nội bộ: “KTV phải hiểu biết về hệ thống kế toán và việc thực hiện công việc

kế toán của đơn vị để xác định đợc:

- Các loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu;

- Nguồn gốc các loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu;- Tổ chức bộ máy kế toán;

- Tổ chức công việc kế toán, gồm: Hệ thống chứng từ kế toán, tàikhoản kế toán, sổ kế toán và hệ thống Báo cáo tài chính;

- Quy trình kế toán các nghiệp vu kinh tế chủ yếu và các sự kiện từkhi phát sinh đến khi lập và trình bày báo cáo tài chính.”

Thông thờng, việc tìm hiểu này đợc thực hiện bằng cách theo dõi mộtsố nghiệp vụ kinh tế chủ yếu xuyên suốt hoạt động của đơn vị.

Thứ ba: Tìm hiểu về các thủ tục kiểm soát:

Các KTV có đợc hiểu biết về môi trờng kiểm soát và về hệ thống kếtoán theo một cách tơng tự nh nhau ở hầu hết các cuộc kiểm toán, nhng việccó đợc một sự hiểu biết về các thể thức kiểm soát thì lại khác nhau đáng kể.Đối với những khách hàng có quy mô nhỏ hơn KTV thờng chỉ nhận diện đợcrất ít hoặc thậm chí không có thể thức kiểm soát nào cả vì quá trình kiểm soátthờng không hiệu quả do số lợng nhân viên hạn chế Trong trờng hợp đó, mứcđánh giá cao của rủi ro đợc sử dụng ở những khách hàng có các quá trìnhkiểm soát sâu rộng và KTV tin tởng là những quá trình kiểm soát đó có khảnăng tuyệt vời, thì việc nhận diện đợc rất nhiều quá trình kiểm soát trong suốtgiai đoạn tìm hiểu các quá trình kiểm soát là điều thích hợp ở các cuộc kiểmtoán khác Kiểm toán toán viên vẫn có thể nhận diện một số lợng quá trìnhkiểm soát giới hạn trong giai đoạn này rồi sau đó nhận diện thêm các quátrình kiểm soát khác khi công việc đang tiến triển Mức độ mà theo đó các quátrình kiểm soát đợc nhận diện là một vấn đề thuộc về sự phán xét kiểm toán.

KTV tìm hiểu MTKS, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát để: Đánh giá độ tin cậy và trung thực của các thông tin đợc trình bày trên

BCTC

Trang 20

 Nhận diện và đánh giá các sai phạm tiềm tàng.

 Quyết định về mức đánh giá thích hơp của rủi ro kiểm soát ảnh hởngđến rủi ro phát hiện từ đó ảnh hởng đến quyết định số lợng bằng chứngkiểm toán phải thu thập.

 Có kế hoạch thiết kế các cuộc khảo sát thích hợp

Các ph ơng pháp KTV th ờng sử dụng khi tìm hiểu hệ thống kiểm soátnội bộ của khách hàng:

 KTV dựa vào kinh nghiệm trớc đây của KTV với khách hàng: Hầuhết các cuộc kiểm toán của một công ty đợc một Công ty kiểm toán thực hiệnhàng năm Do vậy KTV thờng bắt đầu cuộc với một khối lợng lớn thông tin vềhệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đã thu thập từ các cuộc kiểm toántrớc Bởi vì các hệ thống kiểm soát thờng thay đổi thờng xuyên nên thông tincó thể đợc cập nhật hóa và mang sang năm hiện hành.

 KTV thẩm vấn nhân viên của công ty khách hàng: Công việc nàygiúp cho KTV thu thập đợc các thông tin ban đầu (đối với khách hàng mới)hoặc nắm bắt đợc những thay đổi trong hệ thống kiểm soát nội bộ của kháchhàng (đối với khách hàng thờng niên) để cập nhật thông tin cho cuộc kiểmtoán ở năm hiện hành.

 KTV xem xét các sổ tay về thủ tục và chế độ của công ty khách hàng:Qua việc nghiên cứu và thảo luận với khách hàng về tài liệu này KTV có thểhiểu rõ đợc các thủ tục và chế độ liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộđang đợc áp dụng ở công ty khách hàng.

 KTV kiểm tra các chứng từ và sổ sách đã hoàn tất: Thông qua việckiểm tra này, KTV có thể thấy đợc việc vận dụng các thủ tục và chế độ trên tạicông ty khách hàng.

 KTV quan sát các mặt hoạt động và quá trình hoạt động của công tykhách hàng: Công việc này củng cố thêm sự hiểu biết và kiến thức về thực tếsử dụng các thủ tục và chính sách kiểm soát nội bộ tại công ty khách hàng.

Tài liệu mô tả HTKSNB nói chung và mô tả về KSNB trong từng khoản

mục hay từng bộ phận, là bằng chứng chứng minh rằng KTV đã tìm hiểu vềHTKSNB, KTV có thể mô tả bằng những công cụ là: Lu đồ, Bảng câu hỏi vềkiểm soát nội bộ; Bảng tờng thuật về kiểm soát nội bộ.

Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ: Bảng này đa ra các câu hỏi

theo các mục tiêu chi tiết của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với từng lĩnh vựcđợc kiểm toán Các câu hỏi đợc thiết kế dới dạng trả lời “có” hoặc “không” vàcác câu trả lời không sẽ cho thấy nhợc điểm của kiểm soát nội bộ.

Trang 21

Ưu điểm của công cụ này là đợc lập sẵn nên KTV có thể tiến hànhnhanh chóng và không bỏ sót các vấn đề quan trọng Nhng do đợc thiết kếchung, nên Bảng câu hỏi đó có thể không đợc phù hợp với mọi loại hìnhdoanh nghiệp.

Bảng tờng thuật về kiểm soát nội bộ là sự mô tả bằng văn bản về cơ cấu

kiểm soát nội bộ của khách hàng Bảng tờng thuật về kiểm soát nội bộ cungcấp thêm sự phân tích về cơ cấu kiểm soát giúp KTV hiểu biết đầy đủ hơn vềhệ thống kiểm soát nội bộ.

Lu đồ: là sự trình bày toàn bộ các quá trình kiểm soát áp dụng cũng nh

mô tả các chứng từ, tài liệu kế toán cùng quá trình vận động và luân chuyểnchúng bằng các ký hiệu và biểu đồ Lu đồ về kiểm soát nội bộ giúp KTV nhậnxét chính xác hơn về các thủ tục kiểm soát áp dụng đối với các hoạt động vàdễ dàng chỉ ra các thủ tục kiểm soát cần bổ sung Cách thức mô tả hệ thốngkiểm soát nội bộ qua lu đồ thờng đợc đánh giá cao hơn so với mô tả HTKSNBbằng bảng câu hỏi và bảng tờng thuật vì theo dõi một lu đồ thờng dễ dàng hơnviệc đọc một bảng tờng thuật Tuy nhiên, việc mô tả qua lu đồ thờng tốn nhiềuthời gian và nhiều khi không xác định đợc điểm yếu của KSNB.

Việc sử dụng kết hợp Bảng câu hỏi với Lu đồ hoặc với Bảng tờng thuậtsẽ giúp KTV hiểu biết tốt hơn về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.Trong thực tế, các KTV thờng sử dụng kết hợp các hình thức này để cung cấpcho KTV hình ảnh rõ nét nhất về hệ thống kiểm soát nội bộ

1.2.2.3 Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch cho từng khoảnmục.

Sau khi hiểu đợc hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ, KTV phải thựchiện đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát theo các cơ sở dẫn liệu cho số d củamỗi tài khoản trọng yếu.

Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát bao gồm việc đánh giá tính hiệulực của hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữacác sai phạm trong hoạt động tài chính kế toán của doanh nghiệp.

Nh vậy, sau khi thu thập đợc một sự hiểu biết về cách thiết kế và sự vậnhành của hệ thống kiểm soát nội bộ, KTV sẽ đa ra đánh giá ban đầu về rủi rokiểm soát cho từng mục tiêu kiểm soát chi tiết Nếu hệ thống kiểm soát nội bộđợc thiết kế và vận hành hữu hiệu thì rủi ro kiểm soát đợc đánh giá thấp và ng-ợc lại Công việc này đợc làm riêng rẽ cho từng loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếutrong từng chu trình nghiệp vụ theo các bớc sau đây:

Trang 22

 Nhận diện các mục tiêu kiểm soát mà theo đó quá trình đánh giá vậndụng: KTV sẽ vận dụng các mục tiêu kiểm soát nội bộ cụ thể cho từngloại nghiệp vụ chủ yếu của công ty mà theo đó có thể đánh giá rủi rokiểm soát đối với từng khoản mục.

 Nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù: KTV không cần thiết xemxét mọi quá trình kiểm soát mà chỉ nhận diện và phân tích các quá trìnhkiểm soát chủ yếu (có khả năng ảnh hởng lớn nhất đến việc thỏa mãnmục tiêu kiểm soát), đảm bảo tính hiệu quả cho cuộc kiểm toán.

 Nhận diện và đánh giá các nhợc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ:Nhợc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ đợc hiểu là sự vắng mặt củacác quá trình kiểm soát thích đáng mà điều này sẽ làm tăng khả năngrủi ro của việc tồn tại các sai phạm trên BCTC.

 Đánh giá rủi ro kiểm soát: Khi đã nhận diện đợc quá trình kiểm soát vàcác nhợc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ, KTV tiến hành đánh giárủi ro kiểm soát ban đầu đối với từng mục tiêu kiểm soát của từng loạinghiệp vụ kinh tế KTV có thể đánh giá rủi ro theo yếu tố định tínhthấp, trung bình, cao hoặc theo tỷ lệ phần trăm Theo Chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam số 400, KTV thờng đặt ra mức độ rủi ro kiểm soát caotrong trờng hợp: Hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ không đợc ápdụng đúng và việc đánh giá sự áp dụng của hệ thống kế toán và kiểmsoát nội bộ đợc xem là không đủ.

Mức độ rủi ro kiểm soát ban đầu này sẽ đợc chứng minh bằng việc thựchiện các khảo sát (thử nghiệm kiểm soát) ở giai đoạn hai của cuộc kiểm toántrớc khi KTV đa ra mức độ rủi ro kiểm soát thích hợp đợc sử dụng.

Mối quan hệ giữa việc đánh giá rủi ro kiểm soát và việc xác định cácphép thử nghiệm áp dụng:

Trong kiểm toán báo cáo tài chính việc đánh giá rủi ro kiểm soát có ảnhhởng trực tiếp đến việc xác định các phép thử nghiệm áp dụng Nếu rủi rokiểm soát đợc đánh giá ở mức tối đa (khi kiểm soát nội bộ không hoạt độnghoặc hoạt động không có hiệu lực, không phát hiện và ngăn chặn các gian lậnvà sai sót trọng yếu) thì KTV không thể dựa vào kiểm soát nội bộ của đơn vịđể giảm bớt các thử nghiệm cơ bản trên số d và nghiệp vụ Trái lại, KTV phảităng cờng các thử nghiệm cơ bản để phát hiện những hành vi gian lận và saisót Trong trờng hợp này KTV không cần thực hiện thử nghiệm kiểm soát (thửnghiệm tuân thủ).

Trang 23

KTV đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức tối đa khi: KTV cho rằng tại đơnvị thiếu các thủ tục kiểm soát liên quan đến cơ sở dẫn liệu của các khoản mụctrên Báo cáo tài chính doanh nghiệp hoặc các thủ tục kiểm soát đó không thểphát hiện và ngăn chặn các gian lận và sai sót trọng yếu Thử nghiệm kiểmsoát cũng có thể không đợc thực hiện nếu KTV cho rằng việc thực hiện thửnghiệm này không có hiệu quả bằng việc thực hiện ngay từ đầu các thửnghiệm cơ bản về số d và nghiệp vụ của đơn vị.

Nếu rủi ro kiểm soát đợc đánh giá thấp hơn mức tối đa KTV dựa vàokiểm soát nội bộ của đơn vị để giảm bớt thử nghiệm cơ bản trên số d vànghiệp vụ Sau đó KTV sẽ thực hiện tuần tự thử nghiệm kiểm soát và thửnghiệm cơ bản trong thực hành kiểm toán báo cáo tài chính.

KTV đánh giá rủi ro kiểm soát thấp hơn mức tối đa khi: KTV chỉ ra thủtục kiểm soát liên quan đến cơ sở dữ liệu là có thể phát hiện và ngăn chặn cácgian lận và sai sót trọng yếu và KTV lập kế hoạch thực hiện thử nghiệm kiểmsoát để làm cơ sở cho sự đánh giá của mình về hệ thống kiểm soát nội bộ củadoanh nghiệp.

Tuy nhiên đó chỉ là sự đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát Việc đánhgiá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản trên số d và cácnghiệp vụ (nếu cần thiết) sẽ đợc thực hiện dựa trên kết quả của việc thực hiệnthử nghiệm kiểm soát.

1.2.2.4 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát (thử nghiệm tuân thủ)

Thử nghiệm kiểm soát là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểmtoán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kế toán vàHTKSNB Các thử nghiệm kiểm soát đợc thực hiện sau khi tìm hiểu HTKSNBvới đánh giá ban đầu là khách thể kiểm toán có HTKSNB hoạt động có hiệulực.

Mục đích của thử nghiệm này là thu thập bằng chứng về sự hiện hữucủa các quy chế và thủ tục kiểm soát để giảm bớt các thử nghiệm cơ bản trênsố d và nghiệp vụ.

Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát

nội bộ quy định KTV phải thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để thu thập

bằng chứng về sự đầy đủ, về tính hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thốngkiểm soát nội bộ trên các phơng diện:

Thiết kế: Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đợc

thiết kế sao cho có khả năng ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai sóttrọng yếu.

Trang 24

Thực hiện: Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ tồn tại và

hoạt động một cách hữu hiệu trong suốt niên độ kế toán.

Thử nghiệm kiểm soát thực hiện với những phơng pháp khác nhau tùy

thuộc từng trờng hợp cụ thể Phơng pháp kiểm tra tài liệu đợc áp dụng nếu các

thủ tục để lại các “dấu vết” trên tài liệu nh các chữ ký phê duyệt, hóa đơn lu…Ví dụ kiểm tra sự phê duyệt trên các chứng từ liên quan đến phiếu chi tiền.

Trong trờng hợp các “dấu vết” để lại là gián tiếp, KTV thực hiện lại các thủ

tục kiểm soát Ví dụ kiểm tra Bảng đối chiếu tiền gửi của đơn vị với ngân

hàng, xem xét bảng kiểm kê quỹ, kiểm kê hàng tồn kho, đối chiếu công nợ…Nếu các thủ tục kiểm soát không để lại dấu vết trong tài liệu, KTV tiến

hành quan sát các hoạt động liên quan đến kiểm soát nội bộ hoặc phỏng vấn

nhân viên đơn vị về các thủ tục kiểm soát của những ngời thực thi công việckiểm soát nội bộ.

Ngoài thử nghiệm kiểm soát, KTV có thể thực hiện các thủ tục kiểmtoán khác để thu thập bằng chứng về tính hiệu quả của hệ thống kế toán và hệthống kiểm soát nội bộ Thí dụ phép thử “walk - through” (bao gồm walk -through theo thủ tục và walk – through theo chứng từ) có thể đợc tiến hànhbổ sung đối với một số các nghiệp vụ và thủ tục kiểm soát quan trọng tronghoạt động của đơn vị Với phơng pháp này KTV có thể theo dõi từng bớc thựchiện nghiệp vụ đó trên sổ sách hoặc trong thực tế để đánh giá về kiểm soát đốivới nghiệp vụ này.

1.2.2.5 Lập bảng đánh giá kiểm soát nội bộ

Lập bảng đánh giá kiểm soát nội bộ theo những thông tin và các tiêuchuẩn đánh giá về một hệ thống kiểm soát nội bộ đợc tổng hợp qua các bớc đãđợc trình bày ở trên Việc tổng hợp kết quả khảo sát về hệ thống kiểm soát nộibộ có thể thực hiện qua việc lập Bảng đánh giá kiểm soát nội bộ hoặc các hìnhthức khác tùy thuộc vào xem xét của KTV trong từng cuộc kiểm toán cụ thể

Bảng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ thờng phản ánh các thông tinsau: mục tiêu của kiểm soát nội bộ đối với từng khoản mục hay chu trìnhnghiệp vụ; các thông tin mô tả thực trạng của kiểm soát nội bộ do KTV thuthập; bản chất và tính hệ trọng của các rủi ro tơng ứng với thực trạng đó; nêunguyên tắc thiết kế và vận hành các thủ tục kiểm soát phù hợp tơng ứng vớithực trạng đã nêu; đánh giá của KTV về kiểm soát nội bộ đối với từng khoảnmục hay chu trình nghiệp vụ.

Sau khi lập bảng đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ, KTV tiến hànhđánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản trên các số

Trang 25

d và nghiệp vụ (nếu cần thiết) Nếu sau khi thực hiện các thử nghiệm kiểmsoát, KTV không thu đợc bằng chứng về sự hiện hữu của hệ thống kiểm soátnội bộ, KTV tiến hành điều chỉnh lại sự đánh giá của mình về rủi ro kiểm soáttrên cơ sở kết quả của các thử nghiệm trên KTV chỉ giữ lại đánh giá ban đầucủa mình về rủi ro kiểm soát nếu kết quả thử nghiệm kiểm soát cho thấy cácthủ tục kiểm soát thực sự hữu hiệu nh đánh giá ban đầu của KTV.

Trang 26

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Kiểm toán và T vấn Tàichính Kế toán Sài Gòn

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn (tên giao dịch làAFC Sài Gòn) với tiền thân là chi nhánh phía Nam của Công ty Dịch vụ T vấnTài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) từ năm 1992 đến năm 1995, là mộttrong những công ty kiểm toán hàng đầu của Việt Nam sớm tham gia vào thịtrờng cung cấp dịch vụ kiểm toán độc lập Do đó, các KTV trong Công ty cónhiều kinh nghiệm trong đánh giá HTKSNB.

Sau 3 năm hoạt động với hiệu quả cao, đến năm 1995, để đáp ứng kịpthời nhu cầu thị trờng dịch vụ kiểm toán, đặc biệt là nhu cầu sử dụng dịch vụkiểm toán của các doanh nghiệp tại các vùng kinh tế, các khu công nghiệp tậptrung và các công trình trọng điểm phía Nam, để đảm bảo mức tăng trởng chocông ty và tạo sự cạnh tranh thúc đẩy phát triển thị trờng dịch vụ kiểm toán,Bộ trởng Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 108-TC/TCCB cho phépchuyển Chi nhánh thành một công ty kiểm toán độc lập với tên gọi là Công tyKiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn (AFC Sài Gòn) có trụ sở chínhtại số 138 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, TP Hồ Chí Minh Công ty hoạtđộng theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số 102204 ngày 01/03/1995 do Uỷban Kế hoạch Thành phố Hồ Chí Minh cấp

- Vốn: 1.800.000.000 đồng.Trong đó:

 Vốn cố định: 1.200.000.000 đồng Vốn lu động: 600.000.000 đồng

Đến nay, ngoài trụ sở chính tại TP Hồ Chí Minh nơi phát sinh hoạtđộng kinh doanh chủ yếu của mình, Công ty còn mở rộng thêm 2 chi nhánhlớn hoạt động tại Hà Nội và Cần Thơ Công ty có đội ngũ nhân viên đông đảo,chuyên nghiệp, chuyên cung cấp các dịch vụ về kiểm toán và t vấn trong cáclĩnh vực tài chính, kế toán, thuế, đầu t và những vấn đề liên quan đến hoạt

Trang 27

động kinh doanh cho mọi loại hình doanh nghiệp Các nhân viên chuyên mônhoá trong lĩnh vực nào, khi tìm hiểu, nghiên cứu HTKSNB khách hàng hoạtđộng trong lĩnh vực đấy Do vậy, một mặt nâng cao hiệu quả trong công táckiểm toán, mặt khác củng cố thêm kiến thức, kinh nghiệm cho KTV trong lĩnhvực thực hiện.

Đội ngũ nhân viên của AFC Sài Gòn thờng xuyên đợc nâng cao cả về sốlợng cũng nh về chất lợng Hiện nay, AFC Sài Gòn có hơn 200 nhân viênchuyên nghiệp đã tốt nghiệp đại học và trên đại học trong và ngoài nớc, trongđó có:

Tất cả các nhân viên này đều làm việc trong biên chế thờng xuyên củaCông ty.

Từ các văn phòng của trụ sở chính và chi nhánh, các cán bộ công nhânviên Công ty đợc bố trí phân công để có thể phục vụ tại bất cứ nơi nào trênlãnh thổ Việt Nam một khi có yêu cầu của khách hàng.

AFC Sài Gòn là thành viên tập đoàn Kiểm toán Quốc tế BDO: ý thức

đợc sự cần thiết trong hợp tác và phát triển, nhất là đối với một ngành dịch vụchuyên nghiệp còn non trẻ tại Việt Nam, AFC Sài Gòn đã sớm tìm kiếm cơhội để trở thành thành viên chính thức các tập đoàn kiểm toán Quốc tế hàngđầu trên thế giới nhằm học hỏi công nghệ, kinh nghiệm kiểm toán cũng nhchia sẻ những lợi ích khác khi là thành viên chính thức của tập đoàn này Sauthời gian tìm kiếm đối tác và sau ba năm tìm hiểu và bàn bạc, Công ty AFCSài Gòn đã đợc kết nạp và trở thành công ty thành viên duy nhất tại Việt Namcủa tập đoàn Kiểm toán Quốc tế BDO kể từ ngày 01/04/2001 theo Công vănchấp thuận số 5173/CV-BTC của Bộ Tài chính.

Tập đoàn Kiểm toán Quốc tế BDO là tập đoàn quốc tế chuyên cung cấpcác dịch vụ chuyên ngành kiểm toán, kế toán, t vấn tài chính kế toán đợc xếphạng thứ 5 trên thế giới với tổng doanh thu năm 2003 hơn 2,668 tỷ Đô la Mỹ.Tập đoàn BDO đã và đang phát triển mạng lới toàn cầu với hơn 600 văn phòngtại 100 quốc gia, 22.600 nhân viên và chủ phần hùn.

Việc gia nhập vào một hệ thống kiểm toán quốc tế là bớc tiến tích cựcthuộc chiến lợc kinh doanh của AFC Sài Gòn đặc biệt trong quá trình nền kinhtế Việt Nam hội nhập khu vực (AFTA) và quốc tế (WTO) nhằm củng cố cáckhách hàng hiện nay của Công ty và đồng thời mở rộng thị phần của Công tyra qua việc phục vụ các khách hàng của Tập đoàn BDO là các công ty lớn, cáctập đoàn nớc ngoài và các công ty đa quốc gia Trớc khi gia nhập vào Tậpđoàn BDO Công ty cha có quy trình chuẩn về đánh giá HTKSNB Từ khi gia

Trang 28

nhập AFC Sài Gòn đợc các chuyên gia của BDO hớng dẫn, trợ giúp xây dựngmột quy trình chuẩn về đánh giá HTKSNB.

Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh ở Hà Nội: Chi nhánh

Công ty Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn tại Hà Nội đợc thànhlập theo Quyết định số 390TC-QĐ-TCCB ngày 15/05/1995 của Bộ Tài chính,Quyết định số 1193/QĐ-UB ngày 26/3/1997 và 1728/QĐ-UB ngày 7/5/1997của UBND TP Hà Nội về việc cho phép đặt trụ sở tại Thành phố Hà Nội Trớcđó, Chi nhánh đợc thiết lập dới hình thức là Văn phòng đại diện của Công tyKiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn.

Theo Quyết định của số 03/QĐ-KTTV-HĐQT của Hội đồng quản trị,Chi nhánh đợc trực tiếp giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng liên quan đếnhoạt động kiểm toán và t vấn về tài chính, kế toán, thuế Giám đốc Chi nhánhtrực tiếp điều hành hoạt động của Công ty theo uỷ quyền của Giám đốc AFCSài Gòn Nh vậy, các hoạt động kinh doanh trong Chi nhánh sẽ độc lập hơn,phạm vi hoạt động cũng đợc mở rộng hơn trớc Do mới đợc thành lập, thị phầnkhách hàng tại Hà Nội của AFC Sài Gòn không nhiều so với các công ty khácnh VACO, Price Waterhourse Couper, KPMG, E&Y Co nhng Chi nhánh đãthiết lập đợc các mối quan hệ tơng đối bền vững đối với các khách hàng tạicác tỉnh miền Bắc và miền Trung Tại các tỉnh này, các khách hàng của Chinhánh thờng thờng là các đơn vị sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, có trình độtổ chức quản lý cũng nh thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ cha tốt, hoặckhông có hệ thống kiểm soát nội bộ Những khách hàng đó cha ý thức đợctầm quan trọng của việc thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệuquả Vì vậy, khi kiểm toán những khách hàng này, các KTV đánh giáHTKSNB không đáng tin cậy và giảm đáng kể các thủ tục kiểm soát, tăng c-ờng các thủ tục phân tích và thủ tục kiểm toán cơ bản Đó chính là điểm màChi nhánh đang hớng tới khai thác Tuy là thế mạnh, nhng Chi nhánh cũngluôn tự hoàn thiện mình trong việc t vấn khách hàng những điều cần thiết đểxây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ cho phù hợp với điều kiện cụ thể Đây làtiền đề để Chi nhánh nỗ lực vơn tới tầm cao mới trong thời gian tới.

2.1.1.2 Mục tiêu và chức năng hoạt động của AFC Sài Gòn

Do hoạt động trong một lĩnh vực dịch vụ có độ chuyên môn sâu cao vàcác tiêu chuẩn ngành nghề đã có từ lâu đời và đã đợc quốc tế hoá, Công ty sẽtập trung đào tạo để không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ và phẩm chấtđạo đức của nhân viên, để vừa đáp ứng đợc các tiêu chuẩn Nhà nớc, đồng thờiđủ năng lực và uy tín để cạnh tranh với công ty khác.

Trang 29

Với phơng châm “uy tín – chính xác – bí mật” AFC Sài Gòn đang ớng tới những yêu cầu cần đợc phục vụ ngày càng đa dạng của các đối tợngkhách hàng.

h-Theo Quyết định số 108-TC/TCCB của Bộ trởng Bộ Tài chính, Công tyAFC Sài Gòn có chức năng cung cấp các dịch vụ kế toán, kiểm toán và t vấntài chính tại Việt Nam

Từ ngày thành lập cho đến nay, Công ty AFC Sài Gòn đã và đang cungcấp nhiều dịch vụ, chi tiết nh sau:

 Dịch vụ kiểm toán: Báo cáo tài chính doanh nghiệp và dự án; dự toán vàquyết toán công trình xây dựng cơ bản; báo cáo tài chính hợp đồng hợptác kinh doanh.

 Các dịch vụ phục vụ quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp, xác định giátrị doanh nghiệp, tham gia thị trờng chứng khoán

 Dịch vụ kế toán: Hớng dẫn áp dụng chế độ tài chính, kế toán, thống kêdo Nhà nớc quy định phù hợp với hoạt động của từng loại hình doanhnghiệp; Xây dựng và thực hiện mô hình tổ chức bộ máy, tổ chức côngtác kế toán, tài chính, thông tin kinh tế nội bộ, quy trình kế toán, cácphần hành, phần việc kế toán theo phơng pháp, chế độ kế toán chophép; Hớng dẫn và thực hiện sổ sách kế toán, hạch toán, quyết toán. Dịch vụ thuế.

 Dịch vụ t vấn kinh doanh. Dịch vụ huấn luyện.

 Dịch vụ phần mềm kế toán.

 Dịch vụ khác: cung cấp mẫu biểu báo cáo kế toán, sổ kế toán và chứngtừ kế toán, các tài liệu chuyên ngành tài chính kế toán thuế cho cácdoanh nghiệp.

Công ty cũng có chức năng cung cấp dịch vụ chuyên ngành cho cácngành kinh tế đặc biệt nh ngành ngân hàng và kinh doanh chứng khoán Cụthể nh sau:

 Theo Thông báo số 1094/TB-fNHNN ngày 28/9/2004 của Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam, Công ty đợc phép kiểm toán các tổ chức tíndụng, công ty tài chính;

 Theo Quyết định số 173/QĐ-UBCK ngày 30/6/2004 của Uỷ banChứng khoán Nhà nớc, Công ty đợc phép kiểm toán các tổ chức pháthành và kinh doanh chứng khoán tại Việt Nam.

Trang 30

2.1.1.3 Thị trờng khách hàng

Số lợng khách hàng: Công ty AFC Sài Gòn đã cung cấp các dịch vụ

chuyên ngành cho hàng ngàn lợt khách hàng Từ chỗ chỉ có 35 khách hàng khimới trở thành công ty độc lập năm 1995, đến nay Công ty đã có hơn 700khách hàng và mức tăng trởng bình quân năm về số lợng khách hàng trong 5năm gần đây là 15%.

Hiện nay, từ ba văn phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và CầnThơ, Công ty đang cung cấp các dịch vụ chuyên ngành cho hơn 800 kháchhàng thờng xuyên tại khắp mọi miền đất nớc và 12.000 lợt học viên tham dựcác lớp bồi dỡng nghiệp vụ do Công ty tổ chức Công ty luôn cố gắng trongviệc duy trì khách hàng cũ và tích cực tìm kiếm khách hàng mới.

Với những khách hàng thờng xuyên, các KTV của Công ty sẽ có sựhiểu biết nhất định về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đó Do vậy,các thủ tục kiểm toán áp dụng sẽ đợc giảm đáng kể, tiết kiệm đợc thời giankiểm toán và nâng cao hiệu quả của công tác kiểm toán.

Cơ cấu khách hàng: Khách hàng của Công ty AFC Sài Gòn rất đa

dạng: doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (50%), doanh nghiệp và các dự áncó vốn đầu t của Nhà nớc (39%), công ty cổ phần (8%), công ty trách nhiệmhữu hạn, doanh nghiệp t nhân, các tổ chức và chơng trình tài trợ quốc tế (8%).Các khách hàng này hoạt động trong nhiều ngành kinh tế khác nhau và sửdụng dịch vụ kiểm toán với nhiều mục đích khác nhau.

Nhờ số lợng khách hàng phong phú, đa dạng, Công ty có đợc nhiềukinh nghiệm trong nhiều ngành công nghiệp chủ chốt bao gồm cả ngành tàichính ngân hàng, bảo hiểm, môi giới chứng khoán, hoá dầu, sản xuất, pháttriển động sản, thơng mại (bán sỉ và lẻ), đồn điền và trang trại, khách sạn cũng nh các tổ chức phục vụ công ích, phi lợi nhuận Điều này không nhữnggiúp cho nhân viên trong Công ty có kiến thức chuyên sâu về các vấn đề cụthể và và t vấn cho khách hàng bằng các kiến thức quý giá từ ngành côngnghiệp này sang ngành công nghiệp khác

2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý

2.1.2.1 Mô hình tổ chức bộ máy

Mô hình tổ chức bộ máy có sự phân cấp cụ thể, đứng đầu là hội đồngquản trị để thực hiện và soát xét đảm bảo chất lợng của mọi cuộc kiểm toán doCông ty tiến hành Tại AFC Sài Gòn, Hội đồng quản trị gồm: Chủ tịch Hộiđồng quản trị, phó Chủ tịch Hội đồng quản trị và các ủy viên Hội đồng quảntrị

Trang 32

- Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Công ty là ngời đứng đầuCông ty, giữ vai trò điều hành chung đồng thời quản lý trực tiếp trụ sở chínhtại TP Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, Giám đốc là ngời đại diện pháp luật củaCông ty.

- Ba phó Giám đốc chịu trách nhiệm hỗ trợ Giám đốc hoàn thành nhiệmvụ, mục tiêu đề ra, đồng thời đảm nhiệm việc trực tiếp quản lý các chi nhánhđặt tại các thành phố.

- Các Phòng Phát triển Kinh doanh, phòng Tổ chức Hành chính Tài vụ,bộ phận Đào tạo bên ngoài có chức năng tham mu cho ban Giám đốc, cónhiệm vụ thực hiện công tác tổ chức hành chính, nghiên cứu chiến lợc pháttriển kinh doanh, bồi dỡng, đào tạo con ngời

Các thành viên trong ban Giám đốc đều là những ngời đại diện về mặtpháp luật cho AFC Sài Gòn, chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lợng các cuộckiểm toán do AFC thực hiện Các thành viên này là ngời quyết định ký hợpđồng kiểm toán và phê duyệt chơng trình kiểm toán, là ngời thực hiện soát xétcuối cùng đối với mọi hồ sơ kiểm toán, và cũng là ngời đại diện cho Công ty

ký phát hành báo cáo kiểm toán và th quản lý Chi nhánh tại Hà Nội: gồm có

3 phòng nghiệp vụ và 1 Phòng Hành chính, Tài vụ Cơ cấu tổ chức đơn giản,gọn nhẹ thuận tiện cho việc quản lý Các phòng nghiệp vụ có chức năng,nhiệm vụ về cơ bản là giống nhau nghĩa là cùng thực hiện các dịch vụ kiểmtoán và không có sự tách biệt Điều này giúp cho KTV có cái nhìn tổng quáthơn về các dịch vụ kiểm toán do mình cung cấp

2.1.2.2 Tổ chức và đào tạo nguồn nhân lực

Các nhân viên trong Công ty tuỳ theo kinh nghiệm tích luỹ và năng lực làm việc đợc phân thành hai cấp độ tơng ứng với chế độ chịu trách nhiệm khácnhau: KTV chính và trợ lý kiểm toán Trong đó, KTV chính là ngời đã đợc cấp Chứng chỉ KTV Quốc gia, hoặc là những ngời đã có nhiều năm kinh nghiệm Trợ lý kiểm toán là những ngời mới bắt tay vào nghề, đang trong giai đoạn học hỏi và tích luỹ kinh nghiệm, có nhiệm vụ thực hiện các phần hành mà trởng nhóm phân công Đa ra các ý kiến nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ là công việc khó và đòi hỏi tính chuẩn mực cao Ngời đa ra ý kiến phải là ngời có tầm nhìn rộng và nghiệp vụ chuyên sâu Do vậy công việc này phải đợc giao cho các KTV chính Với cách bố trí nhân lực nh vậy, việc đa ra các ý kiến hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ cho khách hàng trở nên chínhxác và hiệu quả hơn.

Bên cạnh việc bố trí nhân lực phù hợp với các cuộc kiểm toán, Công ty

tự xây dựng một Chơng trình huấn luyện chuyên nghiệp liên tục” cho đội ngũ

nhân viên nhằm đảm bảo cho các nhân viên nghiệp vụ có đầy đủ kiến thức, kỹnăng và kinh nghiệm kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế.

Trang 33

Từ khi gia nhập Tập đoàn BDO trong năm 2001, Công ty tham gia ơng trình huấn luyện của Tập đoàn Kiểm toán Quốc tế BDO qua việc cử cácchuyên viên cao cấp tham dự các lớp huấn luyện tại các văn phòng lớn củaBDO tại nớc ngoài Định kỳ hằng năm, bằng chi phí của chính mình và sự hỗtrợ của Tập đoàn, AFC Sài Gòn đã mở nhiều lớp huấn luyện kỹ năng kiểmtoán, kỹ năng quản lý ở các mức độ khác nhau do các chuyên gia chuyênnghiệp hàng đầu của tập đoàn giảng dạy.

ch-Ngoài các khoá học cập nhật về kế toán kiểm toán, Công ty còn cử cácchuyên viên tham dự các cuộc hội thảo do Bộ Tài chính tổ chức để bàn về việcxây dựng về chuẩn mực kế toán và kiểm toán Việt Nam cũng nh tham gia cáccuộc hội thảo do các tổ chức tài chính quốc tế (WB, ADB ) thảo luận về cácphơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá, đầu t và liêndoanh

Hiện nay, AFC Sài Gòn tổ chức các lớp huấn luyện nội bộ cho các KTVtrên cơ sở đảm bảo các KTV đều đợc cập nhật tối thiểu từ 40 đến 50 giờ /năm.

Qua giai đoạn huấn luyện kỹ năng cơ bản, Công ty còn có các chơngtrình huấn luyện nâng cao cho các KTV chính, trởng phòng kiểm toán, phóGiám đốc bằng cách cử hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho họ đi học các lớpnh: Cao học Kế toán Quốc tế, Kế toán và Kiểm toán Anh của Hiệp hội Kếtoán Vơng quốc Anh, Cao học Quản trị Kinh doanh

Ngoài ra, cán bộ nhân viên Công ty cũng đợc các chuyên gia cao cấpcủa BDO qua Việt Nam huấn luyện phơng pháp kiểm toán hiện đại và đợc sửdụng các phần mềm kế toán tiên tiến nhằm hỗ trợ KTV tiến hành công việcmột cách hiệu quả cao nhất.

2.1.3 Đặc điểm về tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ

2.1.3.1 Tổ chức kế toán

Cũng nh các đơn vị sản xuất kinh doanh khác, bộ máy kế toán của AFCSài Gòn hoạt động theo đúng các nguyên tắc kế toán đợc áp dụng rộng rãi vàtheo hệ thống kế toán doanh nghiệp đã đăng ký và đợc Bộ Tài chính chấpthuận Kế toán ghi sổ và lập báo cáo tài chính theo đơn vị VNĐ Các nghiệpvụ phát sinh không phải VNĐ thì phải đợc quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá thực tếtại ngày phát sinh nghiệp vụ Các khoản tiền và công nợ bằng ngoại tệ cha đợcthanh toán cuối kỳ đợc quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá bình quân thực tế liênngân hàng tại thời điểm cuối kỳ Thông thờng nghiệp vụ phát sinh chủ yếu tậptrung vào tài khoản Tạm ứng, Thanh toán cho công nhân viên, các khoản côngnợ và doanh thu Trong đó, tất cả các khoản tạm ứng cho nhân viên đi côngtác xa đều phải thông qua sự phê duyệt của ban Giám đốc.

Do chứng từ vừa là phơng tiện chứng minh tính hợp pháp của nghiệp vụkinh tế phát sinh, vừa là phơng tiện thông tin về kết quả nghiệp vụ kinh tế, nên

Trang 34

tất cả chứng từ AFC Sài Gòn sử dụng đều tuân theo quy định của Bộ Tàichính, có nghĩa các chứng từ đều bao hàm các yếu tố cơ bản, bắt buộc đối vớimỗi loại nghiệp vụ phát sinh, đảm bảo cho độ tin cậy của các thông tin kế toántrên các chứng từ đó.

2.1.3.2 Quản lý theo quy trình dịch vụ và kiểm soát chất lợng kiểm toán

Hệ thống kiểm soát nội bộ của Chi nhánh đợc thiết kế tơng đối đơngiản Đứng đầu là Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành trực tiếp hoạt độngcủa Chi nhánh Kế đến là hai phó Giám đốc kiêm trởng phòng nghiệp vụ 1 và2 và 1 kế toán Theo mô hình này, cơ chế quản lý đợc tổ chức tập trung vàchặt chẽ hơn, vì trong đó đã có sự điều hành trực tiếp giữa ban Giám đốc vàcác phòng ban Đây cũng là đặc điểm riêng có của AFC nhằm đơn giản hoá vàtối u hoá bộ máy quản lý Vì vậy, các dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính đợcAFC Sài Gòn tiến hành dới sự chỉ đạo chặt chẽ của Ban lãnh đạo Công ty, docác nhân viên chuyên nghiệp đợc đào tạo cơ bản, có nhiều kinh nghiệm và cótính trung thực cao trong nghề nghiệp thực hiện.

Để đáp ứng nhu cầu thị trờng về dịch vụ kiểm toán có chất lợng cao,ngay từ đầu Công ty đã rất quan tâm đến công tác quản lý chất lợng dịch vụqua việc ban hành quy trình kiểm toán của AFC Sài Gòn cùng hàng loạt cácmẫu biểu, chơng trình kiểm toán chuẩn để các nhân viên nghiệp vụ thuậntiện áp dụng

Công ty đã thành lập Hội đồng Khoa học Kỹ thuật với những chuyênviên có kinh nghiệm để nghiên cứu, đánh giá, kiểm tra thờng xuyên công táckiểm toán và đề ra những giải pháp, phơng pháp kiểm toán hợp lý Qua việcáp dụng quy trình kiểm toán, công tác quản lý chất lợng đã có những thay đổivề chất Việc quản lý chất lợng theo từng quá trình với sự tham gia của cáccấp lãnh đạo ngay từ bớc đầu đã tạo sự chuyển biến về chất lợng dịch vụ củaCông ty Trong quá trình làm thủ tục gia nhập tập đoàn BDO, AFC Sài Gòncũng đã đợc Tập đoàn Kiểm toán Quốc tế BDO kiểm tra lợng dịch vụ kiểmtoán trớc khi cho phép kết nạp Qua cuộc kiểm tra, chất lợng dịch vụ của AFCSài Gòn đợc đánh giá ở mức độ đảm bảo đợc tiêu chuẩn chất lợng trong điềukiện kinh tế xã hội hiện nay.

Từ khi gia nhập Tập đoàn Kiểm toán Quốc tế BDO, để nâng cao uy tínAFC Sài Gòn hơn nữa, Công ty đã không ngừng nâng cao công tác quản lýchất lợng qua tổ chức phân loại khách hàng theo độ rủi ro và nhạy cảm vềkiểm toán Công ty đã tổ chức kiểm tra chéo và bố trí một phó Giám đốc thứhai để kiểm tra đồng thời hồ sơ kiểm toán của các khách hàng có độ rủi ro vàđộ nhạy cảm cao.

2.2 Thực tế đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ do Công ty Kiểm toán vàT vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn thực hiện tại khách hàng

2.2.1 Giới thiệu thực tế đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

Trang 35

Trớc năm 2001, AFC Sài Gòn cha có quy trình chuẩn về đánh giá hệthống kiểm soát nội bộ của các đối tợng kiểm toán Thực hiện công việc nàyphải do những KTV có trình độ, năng lực và kinh nghiệm đảm nhận Nhng kểtừ khi gia nhập Tập đoàn Kiểm toán Quốc tế BDO, AFC Sài Gòn đợc cácchuyên gia của BDO hớng dẫn, trao đổi về kinh nghiệm kỹ thuật nghiệp vụđang đợc áp dụng ở các công ty kiểm toán lớn trên thế giới Do đó, các KTVcủa AFC Sài Gòn sớm nhanh chóng xây dựng đợc quy trình chuẩn về đánh giáhệ thống kiểm soát nội bộ.

Theo quy trình kiểm toán của AFC Sài Gòn, đánh giá hệ thống kiểmsoát nội bộ đợc thực hiện trong cả giai đoạn lập kế hoạch và thực hiện kiểmtoán Khi thực hiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng tùythuộc vào kết luận của KTV về hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệuquả hay không để thiết kế các thử nghiệm kiểm soát thích hợp

Sau đây sẽ là đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ tại hai khách hàng làcông ty A và công ty B Công ty Cổ phần A là khách hàng mới, kinh doanhchủ yếu về Nhà hàng – Khách sạn, Du lịch và vận chuyển hàng hoá Công tyliên doanh B là khách hàng thờng xuyên hoạt động trong lĩnh vực thiết kế, lắpđặt (kể cả sản xuất đờng ống và chi tiết phục vụ cho việc lắp đặt); bảo trì, bảohành và sửa chữa các thiết bị lanh, thông gió, hút bụi, điều hòa không khí chocác công trình công nghiệp và dân dụng.

Việc xem xét hai khách hàng này sẽ cung cấp một cái nhìn toàn diện vềđánh giá HTKSNB trong kiểm toán BCTC do AFC Sài Gòn thực hiện.

2.2.2 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng

2.2.2.1 Đối với khách hàng thờng xuyên

Đối với khách hàng thờng xuyên, giai đoạn tìm hiểu hoạt động sản xuấtkinh doanh đợc thực hiện trong những năm kiểm toán đầu tiên Thông thờng,nhóm KTV đã kiểm toán khách hàng này năm trớc sẽ tiếp tục kiểm toán trongnăm sau miễn là không quá ba năm liên tiếp Công việc chính trong giai đoạnkhởi đầu cuộc kiểm toán năm nay là việc xem xét lại các thông tin lu trong hồsơ kiểm toán thờng trực Đó là các thông tin về cơ cấu tổ chức, chức năng,nhiệm vụ của các phòng ban, lĩnh vực kinh doanh, điều lệ công ty, chính sáchtài chính, mục tiêu của công ty Trong năm nay, các KTV muốn hiểu thêm vềtình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, họ tiến hành trao đổi với BanGiám đốc, Kế toán trởng và nhân viên về những thay đổi tình hình kinhdoanh, kế hoạch sản xuất Việc cập nhật và xem xét các sổ sách của công ty làrất cần thiết vì qua đó KTV không chỉ xác định đợc các quyết định của nhàquản lý có phù hợp với luật pháp của Nhà nớc, với các chính sách hiện hànhcủa công ty hay không mà còn giúp KTV hiểu đợc bản chất của các số liệucũng nh sự biến động của của chúng trên Báo cáo tài chính đợc kiểm toán.

Trang 36

Với Công ty liên doanh B là khách hàng thờng xuyên của AFC Sài Gòn,các thông tin năm nay đã đợc lu trong hồ sơ kiểm toán thờng trực

Trang 37

Biểu số 02: Thông tin về hoạt động của khách hàng B (1)

(1): Hồ sơ kiểm toán thờng trực Khách hàng B

2.2.2.2 Đối với khách hàng mới

Công ty Cổ phần A là khách hàng mới của AFC Sài Gòn và thành lậpcha đợc một năm KTV gặp gỡ, thảo luận với Ban Giám đốc, Kế toán trởngcủa khách hàng về tình hình kinh doanh, tình trạng tài chính, lý do mà kháchhàng muốn mời kiểm toán và các vấn đề liên quan khác mà KTV quan tâm.Công ty A mới đợc thành lập, nên KTV đa ra các câu hỏi chi tiết về lý dothành lập và ảnh hởng của môi trờng bên ngoài tới sự thành lập KTV ghi lại

Khách hàng: Công ty B Ngời lập: NLT Ngày: 24/02/2005Nội dung thực hiện: Thông tin về hoạt động khách hàng

Năm tài chính: 31/12/2004Khách hàng:

Năm đầu Thờng xuyên Năm thứ 2- Tên khách hàng: Công ty B

- Trụ sở chính:- Điện thoại:- Fax:

- Giấy phép kinh doanh số 1409/GP ngày 03/12/1996 của Bộ Kế hoạch và Đầu t- Lĩnh vực hoạt động: dịch vụ thiết kế; lắp đặt (kể cả sản xuất đờng ống và chi tiết phục vụ cho việc lắp đặt); bảo trì, bảo hành và sửa chữa các thiết bị lạnh, thông gió, hút bụi, điều hòa không khí cho các công trình công nghiệp và dân dụng.

- Tổng số vốn đầu t: 1.000.000 USD- Tổng số vốn pháp định: 400.000 USD

- Thời gian hoạt động: 10 năm kể từ ngày cấp giấy phép thành lập.- Ban Giám đốc: 1 ngời

- Kế toán trởng: 1 ngời

- Năng lực quản lý của Ban Giám đốc:

+ Trình độ chuyên môn: Đại học và sau đại học+ Năng lực quản lý: Tốt

- Hiểu biết chung về nền kinh tế có ảnh hởng đến hoạt động của khách hàng:Trong năm không có sự kiện bất thờng ảnh hởng đến hoạt động của Công ty.- Đặc điểm hoạt động kinh doanh và các biến đổi trong công nghệ sản xuất kinh doanh.

+ Thay đổi quy mô kinh doanh và các điều kiện bất lợi: Không- Tình hình kinh doanh của khách hàng

+ Thay đổi về kỹ thuật mới trong kinh doanh: Không+ Thay đổi về nhà cung cấp: Không+ Mở rộng các khách hàng: Không

x

Trang 38

thập các giấy tờ pháp lý nh điều lệ công ty, giấy phép thành lập công ty, giấychứng nhận đăng ký kinh doanh, Quyết định của Bộ trởng Bộ Giao thôngvận tải về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nớc là khách sạn Cây Xoan và trungtâm dịch vụ vận tải thuộc Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam thành công ty cổphần… và lu lại bản sao trong hồ sơ kiểm toán Nghiên cứu những tài liệu nàygiúp KTV hiểu đợc quá trình hình thành, mục tiêu hoạt động và các lĩnh vựckinh doanh hợp pháp của đơn vị cũng nh nắm bắt đợc những vấn đề mang tínhnội bộ của đơn vị nh cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban,thủ tục phát hành cổ phiếu và trái phiếu.

KTV thu thập các biên bản họp Hội đồng quản trị, Quyết định của Hộiđồng quản trị về việc ban hành Quy chế hoạt động của Ban kiểm soát, báo cáocủa Ban Giám đốc, bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh, Báo cáo lu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính Các tàiliệu này cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, thực trạng hoạt độngtrong một năm qua và trên cơ sở đó, KTV nhận định xu hớng phát triển củacông ty A Hơn nữa, nó còn hỗ trợ KTV xác định các yếu tố có ảnh hởng quantrọng đến việc hình thành và trình bày trung thực các thông tin trên BCTC

KTV thu thập các hợp đồng mua bán, hợp đồng tín dụng và các cam kếtquan trọng nhằm xác định các mối quan hệ của khách hàng trên thị trờng, vịtrí của khách hàng trên thị trờng, khả năng đáp ứng nhu cầu thị trờng củaCông ty.

Ngoài ra, KTV còn tìm hiểu các thủ tục kiểm soát nội bộ về Tiền mặt,Bán hàng - Thu tiền, Mua hàng - Thanh toán, Tài sản cố định, Hàng tồn kho,Giá vốn hàng bán… KTV mô tả các thủ tục này thông qua các sơ đồ, môhình luân chuyển chứng từ và hàng tồn kho, nhằm có đợc sự hiểu biết ban đầuvề các phần hành sẽ làm trong cuộc kiểm toán sắp tới, và cũng giúp KTV cóthể dễ dàng so sánh, đối chiếu với những thay đổi bất thờng trong những nămkiểm toán sau

Bên cạnh việc nghiên cứu tài liệu, phỏng vấn Ban lãnh đạo, KTV còntiến hành quan sát trực tiếp hoạt động kinh doanh của khách hàng Qua việcquan sát cung cấp cho KTV cái nhìn tổng quát về công việc kinh doanh củakhách hàng, cách thức tổ chức, sắp xếp công việc và phong cách quản lý củaBan Giám đốc.

Biểu số 03: Thông tin về hoạt động của Khách hàng A (1)

Khách hàng: Công ty A Ngời lập: PMH Ngày: 4/02/2005Nội dung thực hiện: Thông tin về hoạt động khách hàng

Trang 39

Năm tài chính: 31/12/2004Khách hàng:

- Tên khách hàng: Công ty A- Trụ sở chính:

- Điện thoại:- Fax:

- Giấy đăng ký kinh doanh số 0103000776 ngày 25 tháng 01 năm 2004, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ nhất ngày 12 tháng 03 năm 2004, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ hai ngày 26 tháng 04 năm 2004.

 Kinh doanh du lịch lữ hành trong nớc và quốc tế;

 Dịch vụ đa đón, ăn nghỉ, thăm quan, nghỉ mát, visa, hộ chiếu; Xây dựng các công trình dân dụng, kỹ thuật, kinh doanh bất động

sản, quảng cáo thơng mại và quảng cáo phi thơng mại.- Tổng số vốn đầu t:

- Công ty mẹ, đối tác

- Tóm tắt các quy chế kiểm soát nội bộ của khách hàng

Công ty có Ban kiểm soát nội bộ gồm 03 thành viên do Đại hội đồng cổđông biểu quyết thành lập ngày 25/12/2003.

Tuy nhiên tại thời điểm kiểm toán, bộ phận kiểm soát cha hoạt động.X

Ngày đăng: 08/11/2012, 16:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ số 01: Khái quát trình tự đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của  khách hàng và quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán - Hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cty Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn thực hiện
Sơ đồ s ố 01: Khái quát trình tự đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán (Trang 20)
Sơ đồ số 03: Bộ máy tổ chức của Khách hàng A - Hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cty Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn thực hiện
Sơ đồ s ố 03: Bộ máy tổ chức của Khách hàng A (Trang 47)
Biểu số 04: Bảng câu hỏi kiểm tra tính nhạy cảm của Khách hàng B  (1) - Hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cty Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn thực hiện
i ểu số 04: Bảng câu hỏi kiểm tra tính nhạy cảm của Khách hàng B (1) (Trang 48)
Bảng giá chuẩn - Hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cty Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn thực hiện
Bảng gi á chuẩn (Trang 58)
Biểu số 15: Bảng câu hỏi về Ban Giám đốc - Hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cty Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn thực hiện
i ểu số 15: Bảng câu hỏi về Ban Giám đốc (Trang 71)
Biểu số 19: Bảng đánh giá u nhợc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ - Hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cty Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn thực hiện
i ểu số 19: Bảng đánh giá u nhợc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ (Trang 74)
Sơ đồ số 02: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý AFC Sài Gòn. - Hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cty Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn thực hiện
Sơ đồ s ố 02: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý AFC Sài Gòn (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w