Đối với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cty Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn thực hiện (Trang 78 - 90)

Trong xu thế hội nhập thế giới, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trờng để cạnh tranh với doanh nghiệp khác trong khu vực và trên thế giới cần phải kiện toàn hệ thống kiểm soát nội bộ của mình. Đó là công cụ quản lý cơ bản để Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh một cách chắc chắn, an toàn, hiệu quả. Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc các doanh nghiệp cần quan tâm và có trách nhiệm cao trong việc xây dựng môi trờng kiểm soát tốt thông qua một số biện pháp cụ thể nh sau:

- Khuyến khích các chuẩn mực cao về đạo đức, tính tuân thủ các nguyên tắc kiểm soát nội bộ của cán bộ; không khen thởng và đề bạt những cán bộ lãnh đạo đã nhất thời kinh doanh thu đợc nhiều lợi nhuận nhng không đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc kiểm tra nội bộ, hoặc không kịp thời sửa chữa những sai phạm mà bộ phận kiểm toán nội bộ đã chỉ ra.

- Có thái độ ủng hộ bằng lời nói, thái độ, đặc biệt là những tiêu chí về tiền lơng và cơ hội đề bạt đối với những cán bộ công tác tại bộ phận kiểm toán nội bộ.

- Tổ chức cơ cấu hoạt động của doanh nghiệp một cách khoa học, trong đó có sự phân công phân nhiệm cho các đơn vị, bộ phận, cán bộ đợc quy định rõ ràng.

Ban Giám đốc cần phân tích từng lĩnh vực kinh doanh để nhận biết và đánh giá rủi ro một cách đầy đủ, đặc biệt khi doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực mới, kinh doanh một loại sản phẩm mới, hoặc môi trờng kinh doanh có sự thay đổi. Trên cơ sở đó, xây dựng cơ chế kiểm tra, kiểm soát gắn với quy trình nghiệp vụ đầy đủ, hiệu quả.

Xây dựng và củng cố bộ phận kiểm toán nội bộ để nó hoạt động có chất lợng và hiệu quả. Về bản chất kiểm toán nội bộ là sự đánh giá của các nhân viên đã đợc đào tạo nghiệp vụ đối với doanh nghiệp về tính hiệu quả và mức độ hữu dụng của bản thân hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp, tính chính

xác, độ tin cậy của các thông tin. Mục đích của bộ phận kiểm toán nội bộ bao gồm:

Giám sát một cách độc lập các hoạt động chức năng trong doanh nghiệp. - Xem xét các số liệu tài chính, các thủ tục thực hiện và đa ra các nhận xét, đánh giá về chất lợng và độ tin cậy của các thông tin kinh tế - tài chính.

- Trợ giúp cho hệ thống quản lý doanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu lực hoạt động, đẩy mạnh và phát huy hệ thống kiểm soát nội bộ, thực hiện các điều tra đặc biệt đáp ứng yêu cầu quản lý và bảo vệ tài sản doanh nghiệp.

Một đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ tốt, muốn có thêm báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán bởi một công ty kiểm toán độc lập nào đó để vay vốn kinh doanh (đối với các doanh nghiệp), để trình lên thanh tra ngân hàng (đối với các Tổ chức tín dụng), khi đó công ty kiểm toán độc lập tiến hành kiểm toán và công việc kiểm toán sẽ trở nên dễ dàng hơn là kiểm toán ở những đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kém.

Kết luận

Qua hơn 10 năm hoạt động, hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế thị trờng và góp phần làm lành mạnh hoá nền kinh tế thị trờng. Để không ngừng nâng cao chất l- ợng kiểm toán, Công ty Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu.

Trong mỗi cuộc kiểm toán BCTC, việc đánh giá HTKSNB tại các doanh nghiệp là bớc công việc rất quan trọng, quyết định chất lợng công việc kiểm toán.

Trong thời gian thực tập tại Công ty Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn đã giúp em củng cố đợc những kiến thức tiếp thu từ nhà trờng và vận dụng vào thực tiễn các cuộc kiểm toán.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.ts nguyễn quang quynh và các anh chị KTV đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.

Danh mục tài liệu tham khảo

STT Tác giả (ngời dịch) Tên sách Năm xuất bản Nhà xuất bản 1 AFC Sài Gòn Tài liệu công ty 2002

2 ALVINA.AREN Auditing 1995 Thống kê

3 GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

Lý thuyết kiểm toán 2003 Tài chính 4 Hồng Thái Chuẩn mực kiểm toán

quốc tế

2004 Thống kê 5 Tập thể tác giả Kiểm toán tài chính 2001 Tài chính 6 Tập thể tác giả Hệ thống chuẩn mực

kiểm toán Việt Nam

Sơ đồ số 02: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý AFC Sài Gòn. Giám đốc công ty Phó Giám đốc Công ty kiêm Giám đốc Chi nhánh Hà Nội Phó Giám đốc Công ty Chi nhánh Cần Thơ Các chủ nhiệm kiểm toán Phó Giám đốc Công ty kiêm Giám đốc Chi nhánh Cần Thơ Phòng Nghiệp vụ 1 C hi nhá nh H à N ội Phòng Nghiệp vụ 2 Phòng Nghiệp vụ 3 Phòng Nghiệp vụ 5 Phòng Nghiệp vụ 2 Phòng Nghiệp vụ 4 Bộ phận Tư vấn BDO Phòng Nghiệp vụ 6 Phòng Nghiệp vụ 3 Phòng Nghiệp vụ 1 Phòng Nghiệp vụ 3 Phòng Hành chính, tài vụ Phòng Phát triển Kinh doanh Phòng Tổ chức Hành chính Tài vụ Bộ phận Đào tạo Bên ngoài

Danh mục sơ đồ Trang Sơ đồ số 01: Khái quát trình tự đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của

khách hàng và quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính

18 Sơ đồ số 02: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý AFC Sài Gòn. 34

Danh mục bảng biểu Trang Biểu số 01: Các mục tiêu kiểm soát nội bộ trong nghiệp vụ bán hàng 12 Biểu số 02: Thông tin về hoạt động của khách hàng B 38 Biểu số 03: Thông tin về hoạt động của khách hàng A 42 Biểu số 04: Bảng câu hỏi kiểm tra tính nhạy cảm của khách hàng B 45 Biểu số 05: Danh mục kiểm tra hoạt động kinh doanh của khách hàng B 47

Biểu số 06: Câu hỏi về Ban Giám đốc 50

Biểu số 07: Tìm hiểu hệ thống kế toán 52

Biểu số 08: Chu trình bán hàng - thu tiền (giai đoạn đặt hàng – báo giá) 55 Biểu số 09: Chu trình bán hàng và thu tiền (giai đoạn ký hợp đồng) 56 Biểu số 10: Chu trình bán hàng và thu tiền (giai đoạn giao hàng) 57 Biểu số 11: Câu hỏi về chu trình Bán hàng – Thu tiền 58 Biểu số 12: Một số chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính 61 Biểu số 13: Tổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể đối với Khách hàng B 62 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu số 14: Th quản lý 66

Biểu số 15: Bảng câu hỏi về Ban Giám đốc 69

Biểu số 16: Bảng câu hỏi về nhân viên kế toán 69

Biểu số 17: Bảng câu hỏi về chính sách nhân sự 70

Biểu số 18: Mô hình kiểm soát doanh số 71

Danh mục chữ viết tắt

Ban Giám đốc BGĐ

Báo cáo tài chính BCTC

Công ty Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn AFC Sài Gòn

Hệ thống kiểm soát nội bộ HTKSNB

Kiểm soát nội bộ KSNB

Kiểm toán viên KTV

Môi trờng kiểm soát MTKS

National Commission on Financial Reporting COSO

Tài sản cố định TSCĐ

Lời mở đầu

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, hoạt động kiểm toán Việt Nam đã có nhiều bớc tiến quan trọng. Ngày 30/04/2004, Thủ tớng Chính phủ đã ký Nghị định số 105/2004/NĐ - CP ban hành “Quy chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân”. Ngày 29/06/2004, Bộ Tài chính có Thông t số 64/2004/TT - BTC hớng dẫn thực hiện “Quy chế kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân”. Đồng thời, ngày 09/03/2004, Bộ trởng Bộ Tài chính đã ký Quyết định số 59/2004/QĐ - BTC ban hành “Quy chế thi tuyển và cấp chứng chỉ KTV”... Với những văn bản chỉ đạo này, nhiều công ty kiểm toán độc lập trong nớc ra đời.

Nhu cầu dịch vụ kiểm toán ngày càng cao, trớc hết là tuân thủ pháp luật, sau đó vì lợi ích của doanh nghiệp. Kiểm toán tạo ra niềm tin cho những ngời quan tâm đến đối tợng: các cơ quan Nhà nớc cần có thông tin trung thực để điều tiết vĩ mô nền kinh tế bằng hệ thống pháp luật hay chính sách kinh tế nói chung nói chung của mình với mọi thành phần kinh tế, mọi hoạt động xã hội. Các nhà đầu t cần có tài liệu tin cậy để trớc hết có hớng đầu t đúng đắn, sau đó có điều hành sử dụng vốn đầu t và cuối cùng có tài liệu trung thực về ăn chia phân phối kết quả đầu t. Không những thế kiểm toán còn hỗ trợ cho các nhà quản trị trong việc nâng cao hiệu quả, hiệu năng hoạt động của doanh nghiệp.

Xuất phát từ những điều kiện trên Công ty Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn ra đời và sớm khẳng định đợc vị trí của mình để trở thành một trong những “đứa con đầu lòng” trong lĩnh vực kiểm toán Việt Nam.

Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế, và tính hiệu lực của từng cuộc kiểm toán cũng nh để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm căn cứ cho kết luận kiểm toán về tính trung thực và hợp lý của số liệu trên Báo cáo tài chính, cuộc kiểm toán thờng đợc tiến hành theo quy trình gồm ba giai đoạn: Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán.

Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, công ty kiểm toán cần phải thực hiện đánh giá HTKSNB của doanh nghiệp. Thực tiễn cho thấy chất lợng kiểm toán sẽ nâng cao nếu việc đánh giá HTKSNB đợc thực hiện đầy đủ.

Trong một thời gian ngắn thực tập tại Công ty Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn cùng với sự hớng dẫn của GS.TS. Nguyễn quang quynh và các anh chị KTV em lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn thực hiện .

Chuyên đề đợc chia thành ba chơng:

Chơng I: Lý luận chung về đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính

Chơng II: Thực trạng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn thực hiện

Chơng III: Bài học kinh nghiệm và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ do Công ty Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn thực hiện

Do hạn chế về nhận thức và phơng pháp nghiên cứu nên chuyên đề mới chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất, do đó không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy giáo và các anh, chị KTV để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

Sinh viên thực hiện

Mục lục

Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Danh mục bảng biểu Lời nói đầu

Chơng I : Lý luận chung về đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

trong kiểm toán báo cáo tài chính...1

1.1 Hệ thống kiểm soát nội bộ với kiểm toán tài chính...1

1.1.1 Bản chất hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý...1

1.1.2 Các yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ...7

1.1.3 Những hạn chế vốn có của hệ thống kiểm soát nội bộ...16

1.2 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính ...16

1.2.1 Mục đích đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ...16

1.2.2 Trình tự đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ...17

Chơng II : Thực trạng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán và t vấn tài chính kế toán Sài Gòn thực hiện ...28

2.1 Đặc điểm công ty Kiểm toán và T vấn Tài chính kế toán Sài Gòn với đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ...28

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Kiểm toán và T vấn Tài chính kế toán Sài Gòn...28

2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý...33

2.1.3 Đặc điểm về tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ...37

2.2 Thực tế đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ do Công ty Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn thực hiện tại khách hàng...38

2.2.3 Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ...49

2.2.4 Đánh giá rủi ro kiểm toán và xác định mức trọng yếu...60

2.2.5 Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát...62

Chơng III : Bài học kinh nghiệm và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ do Công ty Kiểm toán và t vấn tài chính kế toán Sài Gòn thực hiện...65

3.1 Bài học kinh nghiệm và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ do do Công ty Kiểm toán và t vấn tài chính kế toán Sài Gòn thực hiện...65

3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ...68

3.2.1 Đối với Công ty Kiểm toán và t vấn tài chính kế toán Sài Gòn ...68

3.2.2 Đối với cơ quan nhà nớc...73

3.2.3 Đối với các tổ chức nghề nghiệp...75

3.2.3 Đối với các doanh nghiệp...76

Kết luận

Một phần của tài liệu Hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cty Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn thực hiện (Trang 78 - 90)