1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình tự kiểm toán Vốn = tiền trong kiểm toán BCTC thực hiện tại Cty kiểm toán VAE

62 247 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 342,5 KB

Nội dung

Trình tự kiểm toán Vốn = tiền trong kiểm toán BCTC thực hiện tại Cty kiểm toán VAE

Trang 1

Lời mở đầu

Trong mỗi doanh nghiệp, tiền là một loại tài sản lu động quan trọng, do đócó khả năng thanh toán nhanh và có ảnh hởng lớn đến tình hình tài chính củadoanh nghiệp

Mặt khác, các nghiệp vụ của doanh nghiệp liên quan nhiều đến việc thu hoặcchi trả bằng tiền, ví dụ nh: mua bán hàng hoá vật t, tài sản cố định; các khoản chiphí phát sinh bằng tiền cũng diễn ra thờng xuyên Do những đặc điểm trên, nêntiền thờng là đối tợng của sự gian lận và ăn cắp Vấn đề đặt ra đối với mỗi côngty kiểm toán là phải thiết kế đợc trình tự kiểm toán khoản mục Vốn bằng tiềnchặt chẽ, hiệu lực, đủ để phát hiện và ngăn ngừa những gian lận, sai sót hoặc sựlạm dụng trong quá trình quản lý, hạch toán tài khoản tiền mặt, góp phần nângcao hiệu quả hoạt động sản xuất cho các doanh nghiệp Chính vì lý do đó, em đã

quyết định chọn đề tài : “ Trình tự kiểm toán Vốn bằng tiền trong kiểm toánBCTC thực hiện tại công ty kiểm toán VAE” để có đợc cơ hội hiểu rõ hơn về

vấn đề này.

Bố cục Báo cáo thực tập tốt nghiệp của em bao gồm các phần sau:

Phần I: Cơ sở lý luận chung về qui trình kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểmtoán báo cáo tài chính

Phần II: Thực trạng kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền thực hiện tại công tykiểm toán VAE

Phần III: Một số nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện chu trình kiểm

toán vốn bằng tiền tại công ty VAE.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Bùi Thị Minh Hải và anh, chịkiểm toán viên tại công ty VAE đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.

Hà Nội, ngày tháng năm 2004

Nguyễn Xuân Tùng

Phần I: Cơ sở lý luận chung về qui trình kiểm toán vốnbằng tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính

Trang 2

1.Tiền với vấn đề kiểm toán báo cáo tài chính

1.1.Lịch sử ra đời, phát triển và khái niệm về Tiền.

Tiền là một sản phẩm tự phát, tất nhiên của sản suất và lu thông hàng hoá.Các Mác cho rằng :

“Tiền tệ là một vật đợc kết tinh, hình thành một cách tự nhiên trong traođổi”.

Với quan niệm đó Các Mác cho rằng:

“ Trình bày nguồn gốc phát sinh của tiền tệ, nghĩa là phải khai triển các giátrị, biểu hiện bao hàm trong quan hệ giá trị hàng hoá, từ hình thái ban đầu đơngiản nhất và ít thấy rõ nhất đến hình thái tiền tệ là hình thái ai nấy đều thấy”.

Trong quá trình phát triển, hình thức của giá trị đợc biểu hiện qua bốn hìnhthái.

Hình thài giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên, hình thái này xuất hiện trong giai

đoạn đầu của trao đổi hàng hoá, ngời ta trao đổi trực tiếp một vật này để lấy mộtvật kia Ví dụ: 1 rìu = 20kg thóc Đây là hình thái giản đơn đầu tiên của tiền tệ ởđây giá trị của rìu biểu hiện ở thóc, còn thóc làm phơng tiện biểu hiện giá trị củarìu Rìu không tự biểu hiện giá trị của nó mà đợc biểu hiện ở hàng hoá khác làthóc nên gọi là hình thái giá trị tơng đối Thóc biểu hiện hình thái giá trị của rìunên đợc gọi là hình thái vật ngang giá.

Đặc diểm của hình thái tiền tệ giản đơn lá lợng của giá trị tơng đối thay đổithay đổi tỷ lệ thuận với sự thay đổi của hàng hoá đóng vai trò hình thái giá trị t-ơng đồi và tỷ lệ nghịch với giá trị hàng hoá vật ngang giá Hình thái giá trị tơngđối và hình thái vật ngang giá là hai mặt liên quan đến nhau không thể tách rờiđồng thời là các cực đối lập của một phơng trình giá trị Hạn chế của hình tháigiá trị giản đơn là việc trao đổi mang tính trực tiếp và tỷ lệ trao đổi mang tínhngẫu nhiên cha cố định.

Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng, hình thái này xuất hiện khi việc trao

đổi trở nên thờng xuyên hơn Theo hình thức này, một vật có thể đổi đợc vớinhiều vật khác nhau Ví dụ: 1 rìu có thể đổi đợc 20kg thóc hoặc 10 mét vải Sovới hình thức giản đơn, trong hình thái này tỷ lệ trao đổi trở lên cố định hơn trớc.Nhng hạn chế của loại hình thái này là biểu hiện giá trị tơng đối của hàng hoákhông có sự kết thúc, là vô tận Với sự xuất hiện của một loại hàng hoá mới thìchuỗi hàng hoá vật ngang giá lại tiếp tục dài thêm Trong hình thái này, nhiềubiểu hiện giá trị khác nhau đợc hình thành do có bao nhiêu hàng hoá thì lại có

Trang 3

bấy nhiêu loại hàng hoá vật ngang giá khác nhau Hơn nữa, để trao đổi ngời cóhàng phải tìm đợc những ngời có hàng hoá phù hợp với nhu cầu.

Hình thái giá trị chung, hình thái này ra đời do trong quá trình trao đổi xuất

hiện một nhu cầu là những ngời chủ hàng hoá phải tìm ra một loại hàng hoá đợcnhiều ngời a thích để đổi hàng hoá của mình lấy hàng hoá đó Sau đó, dùng hànghoá dó đổi lấy hàng hoá mình cần Nh vậy,việc trao đổi không còn trực tiếp nữamà phải qua một loại hàng hoá trung gian Theo hình thái này, 20kg thóc hoặc10 mét vải đổi đợc 1 rìu Nh vậy đến thời điểm này, tất cả hàng hoá có thể biểuhiên qua một loại hàng hoá chung có tác dụng làm vật ngang giá, từ đó các hànghoá này có thể so sánh với nhau về mặt số lợng Tuy nhiên trong giai đoạn này,vật ngang giá chung cha đợc thống nhất và ổn định ở một hàng hoá nào do ởnhững vùng khác nhâu có những loại hàng hoá khác nhau đóng vai trò vật nganggiá chung.

Hình thái tiền tệ, hình thái này ra đời khi cuộc phân công lao động xã hội lần

thứ hai nổ ra thúc đẩy mạnh sự phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá đòihỏi phải có vật ngang giá chung thống nhất giữa các vùng và cuối cùng thốngnhất ở vàng Khi đó vàng trở thành hàng hoá-tiền tệ đánh dấu sự ra đời của hìnhthái giá trị tiền tệ

Tuy nhiên, trình độ sản xuất ngày càng phát triển, khối lợng hàng hoá đa ralu thông càng nhiều Trong khi đó khả năng về thanh toán có hạn do điều kiệnkhai thác vàng càng khó khăn hơn Do vậy, giá trị của vàng lớn đến mức ng ời takhó có thể tiến hành những cuộc mua bán bình thờng Chính vì nhu cầu nh vậyloại tiền giấy đã ra đời để đáp ứng sự tiến bộ và phát triển Việc in và phát hànhtiền giấy đợc sự kiểm soát chặt chẽ của mỗi chính phủ, mỗi quốc gia.

Từ việc nghiên cứu sự ra đời và phát triển của tiền tệ, các nhà kinh điển màđại diện là Mác đã đa ra khái niện về tiền tệ là: “ Tiền tệ là một thứ hàng hoá đặcbiệt đợc tách ra làm vật ngang giá chung cho các hàng hoá khác Nó thể hiện laođộng xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những ngời sản xuất hàng hoá”.

1.2 Các chức năng cơ bản của Tiền.

Các Mác cho rằng tiền tệ có năm chức năng:

 Chức năng thớc đo giá trị: Tiền tệ thực hiện chức năng thớc đo giá trị khi

nó biểu hiện giá trị của hàng hoá về mặt chất và đo lờng giá trị hàng hoá về mặtlợng Để thực hiện chức năng này, tiền tệ phải có các điều kiện nh: Bản thân tiềnphải có giá trị, tức là phải do lao động con ngời tạo ra Tiền tệ phải có những

Trang 4

trọng lợng thống nhất để làm đơn vị tính toán cho chính bản thân nó, tức là hàmlợng vàng nhất định đợc nhà nớc quy định cho một đơn vị tiền tệ.

 Chức năng phơng tiện lu thông: Tiền tệ thực hiện chức nng lu thông khi nó

xuất hiện trong lu thông với t cách là tiền mặt, làm môi giới trung gian cho việcthực hiện giá cả của hàng hoá ( H-T-H) Với t cách là môi giới trung gian, tiền tệvận động không ngừng từ tay ngời này sang tay ngời khác nhằm thực hiện giá cảcủa hàng hoá Do vậy ở đây cần có tiền mặt ong không nhất thiết phải tiền đủ giátrị hoàn toàn Đó chính là lý do để nhà nớc phát hành tiền giấy.

 Chức năng phơng tiện thanh toán: Tiền tệ thực hiên chức năng phơng tiện

thanh toán khi nó vận động độc lập tơng đối về mặt giá trị so với sự vận độngcủa hàng hoá trong quá trình lu thông Do hoàn cảnh khác nhau, mà không phảilúc nào việc mua bán cũng đợc trả tiền ngay, chính vì vậy, dẫn đến sự mua bánchịu hàng hoá Với t cách là phơng tiện thanh toán, tiền tệ là công cụ để trả cácmón nợ Việc thanh toán của tiền có thể là bằng tiền mặt hoặc là không bằng tiềnmặt Phạm vi của nó bao gồm cả lĩnh vực hàng hoá và không phải là hàng hoá.

 Chức năng phơng tiện cất trữ: Tiền tệ là đại diện cho của cải xã hội nên

nó có thể cất trữ đợc Nó thực hiện chức năng phơng tiện cất trữ khi ngời chủ sởhữu của nó tạm thời cha chi mua và cha chi trả, mà dự trữ chúng nhằm đáp ứngnhu cầu của mình trong tơng lai.

 Chức năng tiền tệ thế giới: Tiền tệ thế giới có ba nội dung cơ bản.

 Phơng tiện thanh toán quốc tế: Tiền tệ là phơng tiện thanh toán quốc tế khinó thực hiện việc chi trả giữa các nớc với nhau trên thế giới.

 Phơng tiện mua chung: Tron quan hệ trao đổi hàng hoá giữa các nớckhông phải lúc nào cũng mua bán chịu, mà phải trả tiền ngay Trong trờng hợpnày tiền là phơng tiện mua chung.

 Phơng tiện di chuyển tài sản xã hội: Việc di chuyển tài sản giữa các nớcvới nhau là điều cần thiết Tiền tệ lá sự thể hiện chung tài sản xã hội Do vậy,trong thực tế ngời ta sử dụng tiền làm phơng tiện di chuyển tài sản từ nớc nàysang nớc khác.

1.3 Tác động của tiền đến tình hình tài chính của doanh nghiệp

Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết những mối quan hệ phát sinhtrong quá trình kinh doanh đợc biểuhiện dới hình thái tiền tệ Nói cách khác, tài

Trang 5

chính doanh nghiệp là những mối quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức,huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.

Tình hình tài chính của một công ty tốt hay xấu đợc biểu hiện qua nhiều khíacạnh khác nhau, trong đó “khả năng thanh toán” đợc coi là một trong những chỉtiêu quan trọng nhất Các tỷ suất biểu hiện khả năng thanh toán ngắn hạn củadoanh nghiệp lại chịu sự chi phối đáng kể của khoản mục tiến mặt Chính vì vậy,khoản mục tiền mặt đợc coi là nhân tố ảnh hởng đến tình hình tài chính củadoanh nghiệp Các tỷ suất đó bao gồm:

Tỷ suất thanh toán của

Vốn bằng tiềnTổng số tài sản lu động

Trong tỷ suất trên, “Tổng số vốn bằng tiền” gồm có khoản mục “tiền mặt”,khoản mục “Tiền gửi ngân hàng” và khoản mục”Tiền đang chuyển” Chỉ tiêunày phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lu động Thực tế chothấy nếu chỉ tiêu này tính ra có trị số lớn hơn 0.5 hoặc nhỏ hơn 0.1 đều không tốtđối với tình hình tài chính Bởi vì nó sẽ gây ứ đọng vốn hoặc thiếu tiền để thanhtoán.

Tỷ suất thanh toán tức

VBT và chứng khoánNợ ngắn hạn

Thực tế cho thấy, tỷ suất này nếu lớn hơn 0.5 thì tình hình thanh toán tơngđối khả quan, còn nếu nhỏ hơn 0.5 thì doanh nghiệp có thể gặp hkó khăn trongviệc thanh toán, công nợ và do đó ,có thể phải bán gấp để trả nợ vì không đủ tiềnđể thanh toán Tuy nhiên ,nếu tỷ suất này quá cao lại không tốt vì vốn bằng tiềnquá lớn,vòng quay tiền vì thế mà chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

Ngoài ra, thông qua các tỷ suất đó những nhà cung cấp hay các ngân hàng sẽbiết đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp là tốt hay xấu để đa ra những quyếtđịnh có cho doanh nghiệp mua hàng chịu hay cho doanh nghiệp vay vốn để mởrộng sản xuất kinh doanh hay không Chính nhờ những quyết định đó mà tìnhhình tài chính của doanh nghiệp có thể sẽ có những chuyển biến tốt lên.

Qua những điều trên, chúng ta có thể kết luận rằng khoản mục “Tiền mặt” làmột trong những nhân tố quan trọng có ảnh hởng trực tiếp đến tình hình tàichính của doanh nghiệp.

Trang 6

1.4 Hệ thống tài khoản, sổ sách, chứng từ sử dụng của chu trình kiểm toán vốn bằng tiền.

 Hệ thống tài khoản: Khi kiểm toán chu trình vốn bằng tiền, kiểm toán viên

cần phải sử dụng những tài khoản sau:

 Tài khoản tiền mặt: Tài khoản 111 (Tài khoản này có thể có chi tiết ). Tài khoản tiền gửi ngân hàng: Tài khoản 112 (Tài khoản này cũng có thểchi tiết ra thành nhiều tài khoản cấp 2,3 ).

 Tài khoản tiền đang chuyển: Tài khoản 113.

Do tiền tham ra vào nhiều chu trình, nghiệp vụ hoạt động kinh doanh nênngoài 3 tài khoản chủ yếu trên, kiểm toán viên còn sử dụng kết hợp với các tàikhoản của các chu trình khác nh:

 Tài khoản 121, 128, 141, 221 liên quan các nghiệp vụ thu hồi các khoảnvốn đầu t ngắn hạn, dài hạn, nhận vốn góp liên doanh.

 Tài khoản 152, 153, 155, 211 liên quan đến các nghiệp vụ mua hàng vàthanh toán.

 Tài khoản 331, 131, 336, liên quan đến các nghiệp vụ thanh toán công nợ  Tài khoản 511, 512, 531, 532: liên quan đến các khoản giảm giá, chiếtkhấu

 Hệ thống sổ sách chứng từ: Các loại sổ sách chứng từ cần sử dụng cho chu

trình kiểm toán vốn bằng tiền bao gồm:

 Sổ chi tiết, sổ tổng hợp về tiền mặt,tiền gửi ngân hàng,tiền đangchuyển

 Báo cáo quỹ ( Sổ quỹ ). Nhật ký quỹ.

 Biên bản kiểm kê quỹ.

 Bảng sao kê của ngân hàng ( Giấy báo số d của khách hàng). Các phiếu thu, phiếu chi, giấy biên lai thu tiền.

 Hoá đơn mua hàng, vận đơn, phiếu xuất hàng

Trang 7

1.5.Mục tiêu kiểm toán đối với chu trình Vốn bằng tiền.

Khi thực hiện kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền, kiểm toán viên cầnphải xác định rõ mục tiêu kiểm toán Các mục tiêu cơ bản kiểm toán cần xácđịnh rõ là:

2.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán.

Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của cuộc kiểm toán cóvai trò quan trọng, chi phối tới chất lợng và hiệu quả của cuộc kiểm toán ý nghĩacủa giai đoạn này đợc thể hiện qua một số điểm sau:

 Chuẩn bị kiểm toán giúp kiểm toán viên thu thập đợc cac bằng chứngkiểm toán đầy đủ và có giá trị làm cơ sở đa ra các ý kiến chính xác về các BCTC,từ đó giúp kiểm toán viên hạn chế những sai sót, giảm thiểu rủi ro và giữ vững đ-ợc uy tín nghề nghiệp đối với khách hàng.

Trang 8

 Chuẩn bị kiểm toán giúp các kiểmtoán viên phối hợphiệuquả với nhaucũng nh phối hợphiệu quả với các bộ phận khác có liên quan Đồng thời qua đókiểm toán viên có thể tiến hành cuộc kiểm toán theo đúng chơng trình đã lập vớicác chi phí thấp nhất, tăng cờng sức mạnh cạnh tranh cho Công ty kiểm toan vàgiữ uy tín với khách hàng trong mối quan hệ làm ăn lâu dài.

 Chuẩn bị kiểm toán là căn cứ thích hợp để Công ty kiểm toán tránh xảy ranhững bất đồng đối với khách hàng Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đã lập, kiểmtoán viên thống nhất với các khách hàng về nội dung công việc sẽ thực hiện.Điều này tránh xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc.

Vì vậy, đây chính là công việc quyết định tới chất lợng cuộc kiểm toán do đóphải có sự chuẩn bị kỹ lỡng Giai đoạn này gồm có các bớc sau:

2.2.1.Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán.

Đây là bớc nhằm xác định cở sở pháp lý, xác định các mục tiêu, phạm vikiểm toán cùng các điều kiện về nhân lực cũng nh vật lực cho cuộc kiểm toán.Khi tiếp nhận th mời kiểm toán, công ty kiểm toán xem xét có nên chấp nhậnhay từ chối kiểm toán của khách hàng.

Nếu chấp nhận kiểm toán, công ty kiểm toán sẽ cử kiểm toán viên có trìnhđộ cao và kinh nghiệm lâu năm xuống đơn vị theo yêu cầu của khách hàng đểtiến hành thoả thuận và kí hợp đồng kiểm toán.

Sau khi kí kết hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên sẽ xác định các mục tiêukiểm toán Đây là bớc quan trọng vì nó xác định cai đích cần đạt đợc của cuộckiểm toán Mục tiêu kiểm toán cần phải gắn liền với mục tiêu và yêu cầu quảnlý Do đó, mục tiêu của kiểm toán còn phải phụ thuộc vào tính chất của cuộckiểm toán là tự nguyện hay bắt buộc Tiếp đó kiểmtoán viên cần xác định đối t-ợng của cuộc kiểm toán là các BCTC hay một quy trình nghiệp vụ, một hoạtđộng Cuối cùng, kiểm toán viên cần phải xác định các giới hạnvề phạn vi,không gian, thời gian của cuộc kiểm toán.

Sau khi đã xác định đợc các yếu tố nói trên, Công ty kiểm toán sẽ phải chỉđịnh nhóm kiểm toán Đó là những ngời có trình độ tơng xứng và độc lập vớikhách hàng Ngoài ra kiểm toán viên cũng phải chuẩn bị các điều kiện cần thiếtkhác cho cuộc kiểm toán nh: Giấy tờ làm việc, xem lại các hồ sơ kiểm toán, cácthông t, nghi định có liên quan

Trang 9

2.2.2 Thu thập các thông tin cơ sở về khách hàng.

Bớc tiếp theo, kiểm toán viên phải thu thập hiểu biết về nghành nghề kinhdoanh của khách hàng, các thông tin cơ sở pháp lí khác có liên quan Qua đókiểm toán viên có thể nắm bắt đợc khái quát tình hình của khách hàng Cácthông tin này đợc thu thập thông qua các nguồn sau:

 Giấy phép thành lập và điều lệ công ty: Việc nghiên cứu tài liệu này giúpkiêmt toán viên hiểu đợc quá trình hình thành, mục tiêu hoạt động và các lĩnhvực kinh doanh, cũng nh cơ cấu tổ chức, hoạt động của khách hàng.

 Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng: Mỗingành nghề kinh doanh lại có một đặc điểm riêng và ảnh hởng trực tiếp tới cácBCTC Vì vậy, kiểm toán viên cần phải nắm rõ để tránh mắc phải những rủi rođáng tiếc.

 Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán năm trớc và hồ sơ kiểm toánchung: Các hồ sơ kiểm toán năm trớc thờng chứa đựng rất nhiều thông tin vềkhách hàng, về công việc kinh doanh,cơ cấu tổ chức và đặc điểm hoạt độngkhác Ngoài ra đa phần các Công ty kiểm toán đều duy trì các hồ sơ kiểm toánthờng xuyên đối với mỗi khách hàng Hồ sơnày có chứa các bản sao của các tàiliệu nh: sơ đồ tổ chức bộ máy, điều lệ công ty, chính sách tài chính, kế toán Qua đó, kiểm toán viên sẽ thấy đợc các thông tin hữu ích về côg ty Việc cậpnhật và xem xét các sổ sách giúp kiểm toán viên xác định đợc tính phù hợp vớipháp luật trong các quyết định của Ban giám đốc hay hiểu đợc bản chất sự biếnđộng của các số liệu trên các BCTC đợc kiểm toán.

 Tham quan nhà xởng: Việc tham quan nhà xởng, quan sát trực tiếp hoạtđộng sản xuất kinh doanh của khách hàng sẽ cung cấp cho kiểm toán viên nhữngđiều mắt thấy tainghe về quy trình kinh doanh của khách hàng và nócũng chophép kiểm toán viên gặp những nhân vật chủ chốt cũng nh cung cấp chokiểmtoán viên một cái nhìn tổng thể về công việc kinh doanh của khách hàng Điềunày tạođiều kiện choviệc thuyết minh số liệu kế toán, phát hiện những vấn đềcần quan tâm nh sản xuất trì trệ, sản phẩm ứ đọng Ngoài ra, kiểm toan viêncũng co đợc những nhận định ban đầu về phong cách quản lý của Ban giám đốc,tính hệ thống trong việc tổ chức, sắp đặt công việc.

 Nhận diện các bên hữu quan: Bên hữu quan là các cá nhân hay tổ chức cóquan hệ kinh tế đối với khách hàng Theo các nguyên tắc kế toán, bản chất mốiquan hệ giữa các bên hữu quan phải đợc tiết lộ trên sổ sách, báo cáo và qua cácnghiệp vụ kinh tế Do vậy, các bên hữu quan và các nghiệp vụ giữa các bên hữu

Trang 10

quan có ảnh hởng lớn đến nhận định của ngời sử dụng BCTC Vì vậy, kiểm toánviên phải xác định mối quan hệ này trong giai đoạn chuẩn bị thông qua việcphỏng vấn Ban giám đốc, xem sổ theo dõi cổ đông, khách hàng tứ đó dự đoáncác vấn đề có thể phát sinh giữa các bên hữu quan để có kế hoạch kiểm toán phùhợp.

 Tham khảo ý kiến chuyên gia bên ngoài: Thuật ngữ “ chuyên gia” chỉ mộtngời hay một văn phòng có năng lực và kinh nghiệm về một lĩnh vực nào đóngoài lĩnh vực kế toán và kiểm toán Công ty kiểm toán cần phải xẽmét nhu cầuvề chuyên gia bên ngoài nếu nh khách hàng hoạt động trong các lĩnh vực đặcbiệt.

Thông qua bớc này, kiểm toán viên hiểu đợc một cách tổng quan về kháchhàng, đây là cở sở để thực hiện các thủ tục phân tích ở bớc sau Tuy nhiên, bớcnày chỉ cho phép kiểm toán viên hiểu doanh nghiệp theo “chiều rộng” mà chahiểu đợc theo “chiều sâu”.

2.2.3.Thực hiện các thủ tục phân tích.

Thực hiện thủ tục phân tích là việc kiểm toán viên phân tích số liệu,thôngtin, các tỷ suất tài chính quan trọng, qua đó tìm ra đợc xu hớng biến động vànhững mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin có liên quan khác hoặc có sựchênh lệch lớn so với dự kiến.

Trong bất cứ một cuộc kiểm toán nào thì việc áp dụng các thủ tục phân tíchhét sức phổ biến vì nó đợc thực hiện nhanh chóng với mức chi phí thấp Đối vớikhoản mục vốn bằng tiền, kiểm toán viên có thể sử dụng các thủ tục sau:

 So sánh số d vốn bằng tiền của năm nay so với năm trớc.

 So sánh số d chi tiết của các tháng, các năm kiểm toán với các tháng, cácnăm trớc để loại trừ ảnh hởng của mùa vụ tới số d So sánh tổng thu, tổng chisovới ké hoạch đã đề ra Kiểm toán viên xem xét tính khả thi của kế hoạch và sựthay đổi có phù hợp với kế hoạch hay không?

 So sánh số liệu thu, chi với số liệu ớc tính của kiểm toán viên

 Sử dụng các chỉ tiêu tài chính để đánh giá khả năng thanh toán của doanhnghiệp nh:

Trang 11

Hệ số thanh toán nhanh =

Vốn bằng tiềnNợ hiện hành

Nếu tỷ suất này lớn hơn 0.5 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp làtốt Ngợc lại nếu < 0.5 thì doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng hoặc thiếu tiền.

Tỷ suất thanh toán

VBT và chứng khoánNợ ngắn hạn

Nếu tỷ suất này lớn hơn 0.5 thì khả năng thanh toán khả quan, nếu tỷ suất nàyquá cao thì vốn luân chuyển chậm, không hiệu quả.

Tỷ suất thanh toán

TSLĐNợ ngắn hạn

Nếu tỷ suất này lớn hơn 1 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp là tốt.Ngợc lại thì doanh nghiệp gặp khó khăn về tình hình thanh toán.

Qua việc thực hiện các trắc nghiệm phân tích, kiểm toán viên thu đợc cáckết quả và so sánh chúng với các nguyên tắc đã thiết lập trớc để đi đến những kếtluận cho những vấn đề kiểm toán thích hợp Việc áp dụng các thủ tục phân tíchnày tuỳ thuộc vào quy mô và đặc điểm của từng khách hàng kiểm toán.

2.2.4 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán.

Nếu ở các giai đoạn trên kiểm toán viên mới chỉ thu đợc những thông tinmang tính chất khách quan thì ở bớc này, kiểm toán viên sẽ căn cứ vào các thôngtin đã thu thập đợc để đánh giá, nhận xét nhằm đa ra một kế hoạch kiểm toánphù hợp.

a Đánh giá tính trọng yếu.

Trang 12

Trong giai đoạn này kiểm toán viên phải đánh giá tính trọng yếu trên haikhía cạnh là quy mô (mặt lợng) và tính hệ trọng (mặt chất) Để đánh giá mức độtrọng yếu, kiểm toán viên cần thực hiện theo trình tự sau:

 Ước lợng ban đầu về tính trọng yếu: là việc đa ra mức trọng yếu tối đa màkiểm toán viên tin rằng ở mức đó khoản mục có thể bị sai lệch nhng vẫn cha ảnhhởng đến toàn bộ BCTC và các quyết định của những ngời sử dụng thông tin tàichính Việc ớc lợng này phải dựa trên hai khía cạnh là quy mô và tính hệ trọng:

 Quy mô sai phạm là yếu tố quan trọng để xem xét sai phạm đó có trọngyếu hay không Tuy nhiên do trọng yếu mang tính chất tơng đối nên việc có đợccác cơ sở chuẩn để đa ra các quyết định xem một sai phạm có phải là trọng yếukhông là một hết sức khó khăn Vì tính trọng yếu phụ thuộc vào quy mô củatừng khách hàng cụ thể Quy mô tuyệt đối của tính trọng yếu hoàn toàn phụthuộc vào xét đoán của kiểm toán viên.

 Tính hệ trọng của các sai phạm đợc quyết định bởi bản chất của sai phạmnh: các sai sót lặp đi lặp lại, tích luỹ các sai sót nhỏ thành sai sót lớn, các hành vigian lận đều đợc coi là trọng yếu.

Kiểm toán viên sẽ dựa vào tính trọng yếu để quyết định số lợng bằngchứng cần thu thập Cụ thể, nếu mức trọng yếu đợc đánh giá cao thì số lợng bằngchứng thu hập sẽ phải tăng.

 Phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục: Sau khikiểm toán viên đã có ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ BCTC, kiểmtoán viên sẽ tiến hành phân bổ mức ớc lợng này cho từng khoản mục đây cũngchính là sai số có thể chấp nhận đợc đối với từng khoản mục.

Cơ sở để kiểm toán viên tiến hành phân bổ là bản chất của các khoản mục,rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đợc đánh giá sơ bộ đối với các khoản mục,kinh nghiệm của các kiểm toán viên và chi phí kiểm toán.

Việc phân bổ này giúp kiểm toán viên xác định đợc số lợng bằng chứng cầnthu thập cho mỗi khoản mục trên BCTC với mức chi phí thấp nhất

b Đánh giá rủi ro.

Trong kiểm toán có các loại rủi ro sau:

 Rủi ro cố hữu (IR): Là khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trongBCTC chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có hay

Trang 13

không hệ thống kiểm soát nội bộ Để đánh gía mức độ rủi ro cố hữu, kiểm toánviên phải dựa vào các yếu tố ảnh hởng sau:

 Bản chất kinh doanh của khách hàng; Tính trung thực của Ban giám đốc; Kết quả các lần kiểm toán trớc ;

 Hợp đồng kiểm toán lần đầu và hợp đồng kiểm toán dài hạn; Các nghiệp vụ kinh tế không thờng xuyên;

 Các ớc tính kế toán ;

 Qui mô của các số d tài khoản;

 Rủi ro kiểm soát (CR): là khả năng hệ thống kiểm soát nội bộcủa đơn vịkhông phát hiện, ngăn ngừa và sửa chữa kịp thời các sai phạm trọng yếu.

 Rủi ro phát hiện (DR): là khả năng mà các thủ tục kiểm toán không pháthiện đợc các sai phạm trọng yếu Rủi ro kiểm soát có thể kiểm soát đợc bằngcách thu thập các bằng chứng kiểm toán nhằm quản lý và kiểm soát rủi ro pháthiện.

 Mô hình rủi ro kiểm toán(AR): AR = IRxCRxDR

Với mô hình này, kiểm toán viên có thể sử dụng để điều chỉnh rủi ro pháthiện dựa trên các loại rủi ro khác đã đợc đánh giá nhằm đạt đợc mức rủi ro kiểmtoán ở mức thấp nhất :

DR = AR/ (IR x CR)

Dựa vào mức rủi ro phát hiện đã tính đợc, kiểm toán viên sẽ xác định số ợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập Nhờ đó, việc lập kế hoạch kiểm toán sẽđợc cụ thể và chi tiết hơn, tránh xảy ra những sai lầm đáng tiếc.

l-2.2.5 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát.

Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB) của khách hàng vàđánh giá rủi ro kiểm soát là một phần việc hết sức quan trọng mà kiểm toán viênphải thực hiện trong mỗi cuộc kiểm toán Thông thờng HTKSNB của khách hàngthờng đợc cấu tạo bởi các yếu tố: môi trờng kiểm soát, hệ thống kế toán, các thủtục kiểm toán Tuy nhiên, đối với yếu tố môi trờng kiểm soát các nhân tố cấuthành nh: cơ cấu tổ chức, đặc thù quản lý, chính sách nhân sự, công tác kế

Trang 14

hoạch, uỷ ban kiểm soát, đều đã đợc đề cập và nghiên cứu trong các phần trớc.Vì vậy, trong phần này, em xin tập trung vào hai yếu tố còn lại:

a.Hệ thống kế toán.

Hệ thống kế toán bao gồm đầy đủ sổ sách, chứng từ và hệ thống luân chuyểncủa chúng Chính vì vậy, công việc kiểm tra hệ thống kế toán bao gồm các mặtchủ yếu sau:

 Kiểm tra việc tổ chức công tác và tổ chức bộ máy kế toán: Trong phần nàykiểm toán viên cần xem xét doanh nghiệp tổ chức công tác kế toán theo hìnhthức tập trung hay phân tán Biên chế bộ máy và trình độ nghiệp vụ cũng nh sựphân công nhân viên có hợp lý hay không Cần chú ý tới các trờng hợp kiêmnhiệm bất hợp lý giữa kế toán và thủ quỹ hay kế toán với thủ kho

 Kiểm tra chứng từ kế toán: Trong phần này kiểm toán viên cần chú ý xemdoanh nghiệp có sử dụng đúng các mẫu chứng từ không Tiếp đó là việc lập,trình tự ký duyệt, việc tổ chức luân chuyển, kiểm tra có đảm bảo đúng yêu cầucủa pháp định không.

 Kiểm tra sổ sách, tài khoản và việc lập các sổ sách kế toán: Kiểm toánviên kiểm tra tính tuân thủ các yêu cầu của pháp luật Đồng thời kiểm tra việcđối chiếu giữa các sổ sách kế toán

b.Các thủ tục kiểm soát.

Các thủ tục kiểm soát là các quy tắc do nhà quản lý xây dựng và áp dụngđể thực hiện các mục tiêu kiểm soát của đơn vị Các thủ tục kiểm soát đ ợc thiếtlập trong đơn vị dựa trên ba nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc phân công, phânnhiệm; nguyên tắc bất kiêm nhiệm; và nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn.

 Nguyên tắc phân công, phân nhiệm: Theo nguyên tắc này, trách nhiệmvàcông việc đợc phân chia cho nhiều bộ phận và nhiều ngời trong bộ phận Việcphân công tạo ra sự chuyên môn hoá trong công việc, nhờ đó mà sai sót ít xảy ravà khi xảy ra thờng dễ phát hiện Chẳng hạn khi kiểm tra các tài khoản tiền,kiểm toán viên xem xét việc việc phân chia trách nhiệm trong vấn đề kiểm trasoát xét các thủ tục, chứng từ liên quan đến các nghiệp vụ thu, chi tiền hay sựphân công trách nhiểmtong việc ký duyệt các khoản chi tiền.

 Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: Nguyên tắc này quy định sự cách ly hợp lý vềtrách nhiệm trong các nghiệp vụ có liên quan nhằm ngăn ngừa các ai phạm vàhành vi lạm dụng quyền hạn Khi tiến hành kiểm tra, kiểm toán viên cần phải

Trang 15

xem xét việc bố trí nhân sự, tránh việc thủ quỹ đồng thời kiêm kế toán tiền mặthoặc ngời có trách nhiệm duyệt chi tiền.

 Nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn: Theo nguyên tắc này, các cấp dới đợcgiao cho quyết định vá giải quyết một số vấn đề trong một phạm vi nhất định.Thủ tục kiểm soát cũng quy định rõ những ngời có quyền phê chuẩn và nhữngngời đợc uỷ quyền phê chuẩn.

Ngoài ra, kiểm toán viên còn phải xem xét việc chấp hành quy định về tồnquỹ tiền mặt (ví dụ: kiểm kê quỹ tiền mặt) và việc nộp tiền bán hàng thu đợc vàongân hàng có đầy đủ và kịp thời không Hoặc xem xét việc bảo vệ, bảo hiểm tàisản tiền mặt ở quỹ và việc ký quỹ của nhân viên thủ quỹ

Trên cơ sở những hiểu biết về HTKSNB, kiểm toán viên đa ra những ớctính về rủi ro kiểm soát Tiếp đó, kiểm toán viên cần phải đánh giá rủi ro kiểmtoán dựa vào những xét đoán nghề nghiệp thể hiện bằng các mức nh thấp, trungbình hay cao.

2.2.6 Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và thiết kế chơng trình kiểm toán

Sau khi đã tiến hành các bớc tìm hiểu về tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh, cơ cấu tổ chức của khách hàng, kiểm toán viên tiến hành lập kế hoạchkiểm toán toàn diện và thiết kế chơng trình kiểm toán Đây là những dự kiến chitiết về công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành cũng nh sự phâncông công việc giữa các kiểm toán viên, dự kiến về tài liệu,thông tin liên quancần sử dụng và thu thập Việc lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế chơng trìnhkiểm toán đem lại rất nhiều lợi ích :

 Sắp xếp một cách có kế hoạch các công việc và nhân lực, đảm bảo sự phốihợp giữa các kiểm toán viên cũng nh việc hớng dẫn chi iết cho các kiểm toánviên trong quá trình kiểm toán.

 Giúp kiểm toán viên thu thập bằng chứng đầy đủ, tin cậy nhằm hạn chế saisót, giảm thiểu các trách nhiệm pháp lý và giữ uy tín của công ty.

 Đây là phơng tiện để chủ nhiệm kiểm toán quản lý và theo dõi cuộc kiểmtoán thông qua việc xác định các bớc công việc đã thực hiện.

Nội dung của chơng trình kiểm toán vốn bằng tiền bao gồm ba phần:

 Trắc nhiệm công việc: Tập trung vào xác định tính đúng đắn, chính xáctrong việc tổ chức hệ thống kế toán, tính hiệu quả của các quy chế kiểm soát nộibộ đối với tiền.

Trang 16

 Trắc nhiệm phân tích: Dùng để đánh giá tính hợp lý chung của số d các tàikhoản tiền Trên cơ sở các kết quả thu đợc kiểm toán viên sẽ quyết định mở rộnghay thu hẹp phạm vi kiểm toán( các trắc nhiệm phân tích áp dụng với các tàikhoản tiền đợc đề cập ở phần 2.2.3).

 Trắc nhiệm trực tiếp số d: Trắc nhiệm trực tiếp số d tập trung vào sự chínhxác và trung thực của các sô d cuối kỳ trên sổ cái và trên BCĐKT

2.3.Thực hiện kiểm toán.

Thực hiện kiểm toán là quá trình triển khai đồng bộ các công việc đã ấn địnhtrong kế hoạch kiểm toán và chơng trình kiểm toán Mục đích của việc thực hiệnnhằm thu thập bằng chứng đầy đủ và tin cậy làm cơ sử cho việc đa ra ý kiến củakiểm toán viên Đối với các khoản mục tiền, quá trình thực hiện kiểm toán đợcchia ra làm các bớc:

 Thực hiện các khảo sát kiểm soát nội bộ. Thực hiện các khảo sát chi tiết.

 Tổng hợp kết quả sau khi tiến hành kiểm toán.

2.3.1.Thực hiện các khảo sát kiểm soát nội bộ.

Sau khi tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát và thực hiện các khảo sát kiểmsoát nội bộ, kiểm toán viên phải nhận biết đợc nhợc điểm của hệ thống kiểm soátnội bộ Trên cơ sở đó, kiểm toán viên sẽ mở rộng phạm vi kiểm toán và chútrọng vào khảo sát các nghiệp vụ để phát hiện các sai sót và gian lận.

a.Đối với khoản mục tiền mặt

Bảng tổng hợp các mục tiêu và các khảo sát nghiệp vụ tiền mặt

Mục tiêu kiểm toánKhảo sát các nghiệp vụ tiền mặt

Các khoản tiền thu, chi - Xem xét lại sổ Nhật ký quỹ (Nhật ký thu tiền, Nhật ký

Trang 17

trên sổ kế toán tiềnmặt đều là thực tế phátsinh và có căn cứ hợplý.

chi tiền) sổ cái Tài khoản tiền mặt và các sổ kế toán cóliên quan đến thu, chi tiền mặt với các khoản tiền lớn vàbất thờng.

- Đối chiếu các chứng từ thu, chi với các chứng từchứng minh (chứng từ gốc), đối chiếu sổ kế toán tiềnmặt với các sổ kế toán có liên quan nh: mua vào, bánhàng, các khoản phải thu

- Kiểm tra tên và số tiền của những ngời nộp tiền vadngời nhận tiền trên các chứng từ liên quan.

- Khảo sát các bằng chứng và sự phê chuẩn các khoảnchi tiền mặt (chữ ký phê chuẩn và tính đúng đắn của sựphê chuản đó)

Các khoản chiết khấumua hàng, chiết khấubán hàng, giảmgiá .phát sinh bằngtiền mặt đều đã đợc phêchuẩn và có căn cứ hợplý

- Xem xét các khoản chiết khấu, giảm giá hàng mua,hàng bán đã đợc phê chuẩn có phù hợp với chính sáchcủa công ty không.

- Xem xét việc tính toán các khoản đó có đúng đắnkhông bằng cách đối chiéu giữa hoá dơn mua bán hàngvới chứng từ thanh toán, với biên bản giảm giá và hợpđồng mua bán

Các nghiệp vụ thu,chi tiền mặt đều đợcghi sổ đầy đủ khôngbị bỏ sót hoặc ghitrùng

- Đối chiếu mẫu chứng từ thu, chi tiền mặt với sổ Nhậtký quỹ Đối chiếu giữa sổ Nhật ký quỹ với sổ cái tàikhoản tiền mặt

- Tiến hành đồng thời các khảo sát nghiệp vụ mua vào _thanh toán và chu kỳ bán hàng_ thu tiền để đối chiếukiểm tra

Các khoản thu, chitiền mặt đều đợc tínhtoán và đánh giáđúng (đặc biệt sựđánh giá các khoảnngoại tệ và vàng bạc,đá quý )

-Xem lại các bằng hứng thu, chi tiền mặt.

- Khảo sát sự tính toán thu, chi tiền mặt và sự đối chiếugiữa kế toán và thủ quỹ.

- Khảo sát việc hạch toán vàng,bạc, đá quý và ngoại tệ,đối chiếu, kiểm tra việc quy đổi ngoại tệ có đúng tỷ giángoại tệ của Nhà nớc công bố hàng ngày hay không.

Trang 18

- Khảo sat việc đánh giá ngoại tệ tồn ở quỹ của mỗi ngàycó đợc tiến hành và có đúng hay không.

- So sánh các phiếu bán hàng với phiếu chi và sổ Nhật kýthu tiền; so sánh các phiếu thu đẫ lĩnh tiền với sổ Nhật kýchi tiền và các sổ liên quan.

- Tính lại các khoản chiết khấu, giảm giá tiền mặt Các nghiệp vụ thu,

chi tiền mặt có đợcghi sổ kịp thời vàđúng lúc không.

- So sánh ngày trên các phiếu thu và phiếu chi đã thựchiện hoàn tất với ngày ghi sổ trên sổ kế toán liên quan - So sánh ngày ghi sổ trên các sổ liên quan (sổ thanhtoán với ngời bán, với khách hàng, sổ của ngân hàng )với ngày ghi trên sổ tiền mặt.

Các khoản tiền thu ợc đều đã gửi vàongân hàng kịp thờiđầy đủ và đúng đắn.

đ Đối chiếu giữa sổ kế toán tiền mặt với sổ ngân hàng vềtiền bán hàng nộp vào ngân hàng, về ngày bán hàng thutiền; Ngày nộp tiền vào ngân hàng và số tiền nộp vàongân hàng

Các nghiệp vụ liênquan đến tiền mặtđều đợc hạch toánđúng.

- So sánh, xem xét sơ đồ của các tài khoản có liên quan.- Tham chiếu một số nghiệp vụ thu, chi tiền mặt với sổkế toán (tài khoản) để xem việc hạch toán có đúng tàikhoản không (đặc biệt là các nghiệp vụ chi tiền mặt chocác chi phí)

Việc tổng hợp vàchuyển sổ để ghi sổcái là đúng đắn vàchính xác.

- Cộng tổng số Nhật ký (chi tiết) liên quan đến thu, chitiền mặt, đối chiếu với sổ cái và các sổ kế toán liên quanđến tiền mặt.

b.Đối với khoản mục tiền gửi ngân hàng (TGNH)

Mục tiêu kiểm toánKhảo sát các nghiệp vụ TGNH

Các khoản TGNH ghitrên sổ kế toán đều làthực tế phát sinh vàcó căn cứ hợp lý.

- Kiểm tra, đối chiếu các giấy báo Nợ, giấy báo Có củangân hàng với các chứng từ chứng minh liên quan nh:hoá đơn mua hàng, hoá đơn bán hàng, các phiếu thu,phiếu chi tiền mặt xem chúng có khớp nhau và có nộidung hợp lý không

Các khoản TGNH đ- - Xem lại các bằng chứng thu, chi tiền gửi ngân hàng.

Trang 19

ợc tính toán và đánhgiá đúng

- So sánh số liệu trên các giấy báo Có, giấy báo Nợ củangân hàng với các giấy tờ chứng minh có liên quan, xemchúng có khớp nhau về số liệu hay không.

- Kiểm tra việc tính toán các khoản lãi suất TGNH cũngnh việc xử lý các chênh lệch tỷ giá có chiính xác không.Các khản TGNH đợc

ghi sổ đầy đủ khôngbị bỏ sót

- Kiểm tra số thứ tự của các giấy báo Có, giấy báo Nợcủa ngân hàng xem chúng có liên tục hay không.

Các khoản TGNH ợc ghi sổ kịp thời vàđúng lúc

đ So sánh ngày trên các giấy báo Có, giấy báo Nợ vớingày ghi sổ trên các sổ kế toán có liên quan.

Các khoản TGNHđều đợc phê chuẩnđúng đắn

- Kiểm tra sự tách biệt hoàn toàn trách nhiệm giữa ngờicó chức năng ký, phát hành séc chi tiền và chức năngthực hiện việc thanh toán có đợc đảmbảo hay không Các nghiệp vụ liên

quan đến TGNH đềuđợc hạch toán đúngđắn.

- So sánh, xem xét trên sơ đồ tài khoản liên quan.

- Chọn một số nghiệp vụ đặc biệt để kiểm tra xem chúngcó đợc hạch toán đúng nội dung hay không.

Việc tổng hợp vàchuyển sổ để ghi sổcái là đúng đắn vàchính xác

- Xem xét các khoản TGNH ghi vào trong Nhật kýchung, chứng từ ghi sổ có khớp với số liệu phát sinhtrên sổ cái tài khoản và đợc tổng hợp trên BCĐKTchính xác không

c.Đối với khoản mục tiền đang chuyển.

Các thử nghiệm kiểm soát đối với tiền đang chuyển tập trung vào việc phâncấp, phân nhiệm cho cán bộ giao nhiệm vụ thực hiện việc chuyển tiền và sự phêchuẩn, xét duyệt thủ tục hồ sơ liên quan đến đến việc cho phép chuyển tiền củađơn vị Vì vậy, nội dung của khảo sát là xem việc phân công ngời chịu tráchnhiêm thực hiện nhiệm vụ và thực hiện quy trình công việc của ngời đó có đảmbảo quy định về quản lý vốn bằng tiền không Kiểm tra việc xét duyệt các hồsơ,thủ tục liên quan đến chuyển tiền ( các hồ sơ thanh toán, uỷ nhiệm thu, uỷnhiệm chi ) có đảm bảo sự kiểm soát chặt chẽ hay không.

Trang 20

2.3.2 Thực hiện các khảo sát chi tiết.

Trớc khi tiến hành các khảo sát chi số d các tài khoản tiền, kiểm toán viênphải xem lại các kết quả thu đợc khi tiến hành các thủ tục phân tích trong giaiđoạn lập kế hoạch Dựa trên các kết quả đó, kiểm toán viên sẽ đa ra quyết địnhmở rộng hay thu hẹp phạm vi khảo sát chi tiết liên quan đến các khoản mục tiền.

a Đối với khoản mục tiền mặt.

Các khảo sát chi tiết tiền mặtMục tiêu kiẻm toánCác thủ tục khảo sát chi tiết

Tính chính xác về kỹthuật tính toán và ghisổ kế toán tiền mặt.

- Đối chiếu số liệu phát sinh thu và chi giữa tài khoảntiền mặt (sổ cái ) với số liệu ở các tài khoản đối ứng liênquan.

- Đối chiếu giữa số liệu số d, số phát sinh trên sổ quỹ củathủ quỹ với số liệu trên sổ kế toán, đối chiếu số liệu trênsổ Nhật ký thu, sổ Nhật ký chi tiền mặt với sổ cái tàikhoản tiền mặt.

- Tính toán lại số d tổng hợp, số phát sinh trên sổ cái Các khoản thu, chi

tiền trình bày trên cácbáo cáo tài chính vàcác bảng kê đều cócăn cứ hợp lý

- Đối chiếu kiểm tra giữa số liệu khoản mục tiền mặt trênBCĐKT và các số liệu trên các báo cáo lu chuyển tiền tệvới các sổ kế toán liên quan.

- Đối chiếu kiểm tra các số liệu giữa sổ cái tiền mặt vớisổ nhật ký (nhật ký chung, nhật ký chi tiền, nhật ký thutiền ) hoặc với các bảng tổng hợp chứng từ ghi sổ.- Đối chiếu giữa sổ cái tiền mặt, hoặc sổ nhật ký với cácchứng từ thu, chi tiền mạt và với ácc chứng từ gốc chứngminh cho các khoản thu, chi này

Sự đánh giá, ghi sổđúng đắn các khoảnthu, chi tiền và việctính quy đổi ngoại tệđúng đắn

- Đối chiéu số lợng giữa các chứng từ và các sổ kế toántiền mặt xem có đúng đắn và phù hợp không.

- Đối chiếu số liệu thu và chi đã hạch toán tren sổ với cácđối tợng thanh toán có liên quan.( ngời mua, ngời bán,đại lý, ngời hởng ha hồng, chiết khấu, giảm giá ) nhằmxác nhậncác khoản tiền đó là thực thu, htực chi.

Trang 21

- Rà soát việc tính toán lại các khoản ngoại tệ đợc quyđổi theo tỷ giá hàng ngày có đúng không Đối chiếu sốnguyên tệ (sổ kế toán nguyên tệ) với tiền Việt Nam hạchtoán trên sổ tài khoản tiền mặt có phù hợp không

Các nghiệp vụ thu,chi đợc phản ánh đầyđủ trên các sổ kế toán

- Chọn mẫu một số thời kỳ, liệt kê các chứng từ thu, chisau đó đối chiếu bảng kê các chứng từ với sổ kế toán tiềnmặt trong kỳ đó để xác định tính đầy đủ của chúng.- Ngoài ra cần kết hợp với khảo sát chi tiết quá trình tiêuthụ và quá trình mua hàng_thanh toán và đối chiếu với sốliệu liên quan để xem có sự bỏ sót hoặc trùng lặp củanghiệp vụ thu, chi tiền hay không

Tính kịp thời và tínhđúng lúc của việchạch toán các nghiệpvụ thu, chi tiền mặt

- Đối chiếu về ngày, tháng của nghiệp vụ thu, chi tiền vớingày lập phiếu thu, phiếu chi, với ngày ghi sổ kế toán cóphù hợp không.

- Kiểm kê quỹ tiền mặt, sau đó đối chiếu với số liệu trênsổ quỹ của thủ quỹ vá sổ kế toán tiền mặt của kế toán - Đối chiếu giữa ngày ghi sổ nộp tiền vào ngân hàng vớisố liệu của ngân hàng

Sự công khai cáckhoản thu, chi tiềnmặt là đúng đắn.

- Kiểm tra lại các biên bản, hợp đồng mua bán, đại lýhàng về các khoản chiét khấu hoa hồng hoặc các hợpđồng về cho vay, đi vay tiền mặt

- Xem xét lại các chế đọ toạ chi tiền mặt đã thoả thuậnvới ngân hàng

- Xem xét lại các báo cáo tài chính để đảm bảo cáckhoản tiền mặt đều đợc công khai đầy đủ

b Đối với khoản mục tiền gửi ngân hàng.

Các khảo sát chi tiết TGNH

Mục tiêu kiểm toánCác thủ tục khảo sát chi tiết TGNH

Tiền gửi ngân hàng - So sánh số d cuối kỳ, các khoản tiền đang gửi, các chi

Trang 22

đợc phản ánh trên sổsách kế toán và trêncác báo cáo tài chínhlà có căn cứ hợp lý.

phiếu còn hiệu lực vá các khoản mục đang cân chỉnhkhác với bảng cân chỉnh của năm trớc.

- Đối chiếu giữa sổ cái TGNH, sổ nhật ký chung với cácgiấy báo Nợ, giấy báo Có với bản đối chiếu số d tiền gửingân hàng.

Các khoản TGNH ợc ghi sổ kịp thời.

đ Chọn một loạt các giấy báo Có, giấy báo Nợ của ngânhàng để đối chiếu với ngày tháng ghi chép ở các sổ liênquan xem chúng có phù hợp và trùng khớp không

Các khoản TGNH ợc công khai đúngđắn

đ Kiểm tra biên bản, các hợpđồng cho vay, và sự xácnhận của ngân hàng đối với các hạn chế về việc sửdụng tiền và số d bù trừ.

- Đảm bảo các khoản tiền tiết kiệm và các giấy chứngnhận tiền gửi đợc công khai riêng rẽ với TGNH.

Các khoản TGNH ợc đánh giá chínhxác.

đ Tính toán lại số phát sinh Nợ, Có và số d tổng hợptrên sổ cái.

- Đối chiếu số d, số phát sinh trên sổ kế toán với bảnđối chiếu số d TGNH và giấy bao Nợ, giấy báo Có.- Đối chiếu với các tài khoản có liên quan nh : tài

khoản phải thu, phải trả, tiền mặt.

- Các khoản tiền gửi bằng ngoại tệ, vàng , bạc, đá quýđợc tính giá đúng đắn và chính xác.

Các khoản TGNHđều đợc ghi sổ đầyđủ

- Chọn một loạt các giấy báo Có, giấy báo Nợ sau đó đốichiếu với sổ cái TGNH để kiểm tra sự chính xác về nộidung

Các khoản TGNH ợc phê chuẩn đúngđắn

đ Kiểm tra đối chiếu một số Uỷ nhiệm chi, Uỷ nhiệm thuvới các hợp đồng mua bán, các quyết định về chiết khấu,giảm giá có hợp lý và tuân thủ các quy định của nhà nớckhông

c.Đối với khoản mục tiền đang chuyển.

Trang 23

Công việc thực hiện kiểm tra chi tiết khoản mục tiền đang chuyển đợc tiếnhành theo các bớc sau:

 Lập bảng kê danh sách các khoản chuyển tiền liên ngân hàng cho tất cảcác tài khoản liên quan để kiểm tra, đặc biệt vào những ngày cuối năm hoặc đầunăm giữa hai liên độ kế toán.

 Tính toán và đối chiếu, kiểm tra với các khoản ngoại tệ đợc quy đổi và ghisổ kế toán trong kỳ cũng nh còn lại cuối kỳ ( tại thời điểm lậpbáo cáo tài chính).

 Kết hợp với các khảo sát đối với tiền mặt và TGNH về nghiệpvụ vá số dtài khoản để xem xét tính hợp lí, trung thực của các nghiệp vụ và các số d có liênquan đến tiền đang chuyển.

 Kiểm tra việc tính toán, khoá sổ kế toán tài khoản tiền đang chuyển đảmbảo sự tổng hợp đúng kỳ cũng nh tính chính xác, hợplý của việc quy đổi ngoạitệ.

Tóm lại, đối với cả khoản mục tiền, việc tiến hành các khảo sát chi tiết tuỳthuộc vào từng điều kiện cụ thể và việc tiến hành các khảo sát kiểm soát và cáckhảo sát nghiệp vụ đã áp dụng và các bừng chứng hoặc các nghi ngờ của kiểmtoán viênvề những khoản mục liên quan mà kiểm toán viên tiến hành mở rộnghoặc thu hệpphạm vi khảo sát chi tiết.

Việc chọn mẫu khảo sát chi tiết cũng phụ thuộc vào khảo sát trớc đó và thểthức khảo sát chi tiết áp dụng, còn thời gian tiến hành khảo sts lại phụ thuộc vàoquy mô mẫu và các khoản mục đã đợc chọn của kiểm toán viên Do đó, các khảosát chi tiết và cách thức tiến hành cụ thể đối với từng doanh nghiệp có thể khácnhau, không hoàn toàn giống nhau.

2.2.3.Tổng hợp và đánh giá kết quả sau khi kiểm tra chi tiết.

Sau khi tiến hành kiểm tra chi tiết, kiểm toán viên cần đánh giá những bằngchứng thu đợc Những phát hiện bao gồm các sai sót không chỉ vế tài khoản màcòn về chức năng của hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống thông tin và có thể vềtính khách quan của Ban giám đốc, va năng lực của đội ngũ nhân viên Nếu saukiểm tra xác định có chênh lệch kiểm toán thì phải điều tra nguyên nhân và cânnhắc tính trọng yếu của sai phạm cũng nh ảnh hởng của chúng đến báo cáo kiểmtoán Cuối cùng kiểm toán viên sẽ đa ra ý kiến của mình về khoản mục đã kiểmtoán.

Trang 24

2.4 Kết thúc kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán.

Trong bớc này, kiểm toán viên phải làm những công việc cuối cùng để hoàntất kiểm toán theo theo hợp đồng với doanh nghiệp Các công việc cần phải làmtrong bớc này gồm:

 Lập báo cáo kiểm toán.

 Giải quyết các sự kiện phát sinh sau khi lập báo cáo kiểm toán.

2.4.1 Lập báo cáo kiểm toán

a Các yếu tố cơ bản của một báo cáo kiểm toán.

 Tên và địa chỉ Công ty kiểm toán ;

 Số hiệu báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính; Tiêu đề báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính; Ngời nhận báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính; Mở đầu của báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính:

 Nêu đối tợng của cuộc kiểm toán về Báo cáo tài chính;

 Nêu trách nhiệm của Giám đốc đợn vị đợc kiểm toán và tráchnhiệm của kiểm toán viên;

 Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán:

 Nêu chuẩn mực áp dụng để thực hiện cuộc kiểm toán;

 Nêu những công việc và thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viênđã thực hiện;

 ý kiến của kiểm toán viên và Công ty kiểm toán về Bao cáo tàichính đã đợc kiểm toán;

 Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính; Chữ ký vá đóng dấu;

b Các loại báo cáo kiểm toán.

Trang 25

 ý kiến chấp nhận toàn bộ: Loại ý kiến này đợc trình bày trong trờng hợpkiểm toán viên và Công ty kiểm toán cho rằng BCTC đợc phản ánh trung thực,hợp lý xét trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị đợc kiểmtoán.

 ý kiến chấp nhận từng phần: Loại ý kiến này đợc trình bày trong trờng hợpkiểm toán viên và Công ty kiểm toán cho rằng BCTC chỉ phản ánh trung thực,hợp lý xét trên tất cả các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị đ ợckiểm toán nếu không bị ảnh hởng bởi yếu tố tuỳ thuộc mà kiểm toán viên đa ratrong báo cáo kiểm toán.

 ý kiến từ chối đa ra ý kiến: Loại ý kiến này đợc đa ra trong trờng hợp hậuquả của việc giới hạn phạm vi kiểm toán là quan trọng hoặc thiếu thông tin liênquan đến một số lợng lớn các khoản mục tới mức mà kiểm toán viên không thểthu thập đầy đủ bằng chứng để có thể đa ra ý kiến về báo cáo tài chính củadoanh nghiệp trên báo cáo kiểmt toán.

 ý kiến trái ngợc: Loại ý kiến này đợc đa ra trong trờng hợp các vấn đềkhông thông nhất với Ban giám đốc là quan trọng hoặc liên quan đến ố lợng lớncác khoản mục đến mức độ mà kiểm toán viên cho rằng ý kiến chấp nhận từngphần cha đủ để thể hiện tính chất ai sót trọng yếu của BCTC.

2.4.2.Các sự kiện phát sinh sau ngày lập báo cáo kiểm toán.

a.Các sự kiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán nhng trớc ngày phát hành báo cáo

tài chính.

Các nhà quản lý doanh nghiệp phải có trách nhiệmbáo cáo cho kiểmtoánviên các sự kiện xảy ra từ khi ký báo cáo kiểm toán cho đến lúc phát hành báocáo tài chính Kiểm toán viên không chịu trách nhiệm phát hiện các sự kiện này.

Nếu kiểm toán viên dợc thông báo cac sự kiện này thì cần cân nhắc xemdoanh nghiệp có nên sửa lạibáo cáo tài chímh hay không Nếu doanh nghiệp sửchữa báo cáo tài chính thì kiểm toán viên phải thực thi các thủ pháp cần thiết vàghi lại báo cáo kiểm toán trên cơ sở báo cáo tài chính đã sửa đổi và duyệt y.

Nếu kiểm toán viên cho là cần thiết nhng các nhà quản lý không sửa chữabáo cáo tài chính thì hành đọng của kiểm toán viên còn tuỳ thuộc vào việc kiểmtoán viên đã đa cho doanh nghiệp báo cáo kiểm toán cha Nếu cha da chokhavhshàng thì cần phải diễn đạt lại nhận xét “chấp nhận từng phần” hoặc “ý kiến tráingợc” nếu thấy cần thiết Nếu đã đa cho khách hàng thì Công ty kiểm toán cầnphải huỷ bỏ hoặc thu lại báo cáo kiểm toán đó.

Trang 26

c Những sự kiện phát hiện sau ngày phát hành báo cáo tài chính.

Sau ngày báo cáo tài chính phát hành, kiểm toán viên không có bất cứnghĩa vụ thẩm tra tiếp tục nào đối với các báo cáo tài chính này Tuy nhiên,kiểm toán viên nhận thấy có những ảnh hởng nghiêm trọng đến BCTC đã đợckiểm toán mà trớc khi ký báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên không đợc biếthoặc cha phát hiện ra thì họ phải thảo luận với các nhà quản lý doanh nghiệp.

Kiểm toán viên phải xem lại các bớc công việc mà các nhà quản lý đãlàm để kiểm tra xem có khoản mục nào trong báo cáo tài chính đã phát hànhbị thay thế hay không Nếu các nhà quản lý đã sửa đổi thì kiểm toán viên phảilập một báo cáo kiểm toán mới trên cơ sở báo cáo tài chính đã đợc sửa đổi vàduyệt lại Các nguyên nhân dẫn đến việc duyệt lại báo cáo

Phần II: Thực trạng kiểm toán khoản mục vốn bằng tiềnthực hiện tại công ty kiểm toán VAE

1.Một số vấn đề về công ty kiểm toán VAE.

1.1 Những nét chung về Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam

Công ty cổ phần Kiểm toán và định giá Việt Nam ra đời ngày 21/12/2001 vàhoạt động kinh doanh theo:

 Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH 10 ngày 12 tháng 6 năm 1999 củaquốc hội nớc CHXHCN Việt Nam.

 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vông ty cổ phần Số:0103000692. Tên công ty: công ty cổ phần kiểm toán và định giá việt nam.

Tên giao dịch : vietnam auditing and evaluation join stock company.

Trang 27

Tên viết tắt: VAE., JSC.

 Địa chỉ trụ sở chính: Số 54_ Đờng Giang Văn Minh_ Ba Đình_ Hà NộiĐiện thoại: 7.223.197

7.223.198Email : vea_co@fpt.vn

 Vốn điều lệ:1.000.000.000(VND).

 Ngời đại diện theo luật pháp của công ty: Chức danh: Chủ tịch hội đồng quản trị. Họ tên : Nguyễn Đình Thới.

 Phạm vi hoạt động:

Công ty VAE hoạt động trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ nớc CHXHCNViệt Nam Các chi nhánh, văn phòng đại diện của công ty đợc đặt tại các trungtâm kinh tế của đất nớc nh: Thành phố Hồ Chi Minh, Đà Nẵng, Hà Giang, SơnLa( Trong tơng lai nơi đây sẽ xây dựng công trình thuỷ điện Sơn La Vì vậy, nóhứa hẹn sẽ là một thị trờng tiềm năng) Ngoài ra, công ty cũng có thể mở các chinhánh ,văn phòng đại diện khác ở trong nớc và quốc tế theo qui định của luậtpháp khi điều kiện cho phép.

 Mảng khách hàng và phí hoạt động:

 Mảng khách hàng: Công ty tuy mới đi vào hoạt động cha đầy 3 năm nhngsố lợng khách hàng cũng nh mảng khách hàng khá đa dạng Mảng khách hàng đ-ợc chia theo từng loại hình kiểm toán gồm có:

+ Kiểm toán tài chính: Các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài và các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp ViệtNam.

+ Kiểm toán dự án: Đó là các dự án do chính phủ hoặc do các tổ chứcquốc tế tài trợ nh: Dự án liên minh sinh vật biển; Dự án giảm nghèo các tỉnhmiền núi phía Bắc( Do Nhật Bản tài trợ).

Trang 28

+ Kiểm toán các công trình xây dựng cơ bản: Các công trình xây dựnghoàn thành của các doanh nghiệp nh: Công trình thuộc bộ NN&PTNT; côngtrình thuộc ban cơ yếu chính phủ.

 Phí hoạt động: Công ty áp dụng những mức phí hết sức linh hoạt để có thểphù hợp với nhiều đối tợng khách hàng khác nhau Chính vì vậy, bên cạnh nhữngkhách hàng đã gắn bó lâu lăm với công ty, hàng năm công ty luôn có thêm nhiềukhách hàng mới Đó cũng là một nhân tố tích cực giúp cho công ty ngày càngphát triển

 Mục tiêu hoạt động:

Công ty cổ phần Kiển toán và Định giá đợc thành lập nhằm các mục tiêusau:

 Không ngừng nâng cao lợi ích hợp pháp của cổ đông: Đây là mục tiêu cơbản để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của công ty.

 Tăng cờng tích luỹ phát triển kinh doanh, dịch vụ. Góp phần làm trong sạch nền tài chính quốc gia

 Thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc: Hàng năm công ty phảinộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nớc( Mức thuế qui định là 28%).

1.2 Các dịch vụ công ty cung cấp.

VAE_ Công ty kiểm toán độc lập chuyên ngành , nhiều kinh nghiệm tronglĩnh vực tài chính, kế toán ; đợc Bộ Tài chính và Sở Kế hoạch đầu t thành phố HàNội cấp giấy phép hoạt động theo luật công ty Bên cạnh đó, công ty có đội ngũlãnh đạo có nhiều năm làm việc trong công ty kiểm toán quốc tế và Việt Nam.Nhân viên kiểm toán của công ty có chuyên môn cao, đợc đào tạo cơ bản có hệthống tại Việt Nam và nớc ngoài, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực t vấn,kiểm toán BCTC, kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t xây đựng cơ bản, kiểmtoán đánh giá tài sản

Chính vì vậy, Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam có khả năng cungcấp các dịch vụ sau:

a Dịch vụ Kiểm toán và thuế.

Công việc kiểm toán Báo cáo tài chính đợc thực hiện theo các chuẩn mựckiểm toán quốc tế đợc chấp nhận tại Việt Nam và các quy chế kiểm toán độc lập

Trang 29

hiện hành ở Việt Nam Công việc kiểm toán bao gồm kiểm tra trên cở sở chọnmẫu các ghi chép kế toán, những bằng chứng liên quan đến các số liệu, thông tinđợc trình bày trên báo cáo tài chính Công ty cũng đồng thời đánh giá những kếhoạch và quyết định trọng yếu của Ban giám đốc trong quá trình lập Báo cáo tàichính và xem xét các chính sách kế toán đợc áp dụng có nhất quán qua các niênđộ hay không? Có đợc trình bày đầy đủ hay không? Các dịch vụ cụ thể bao gồm:

 Kiểm toán độc lập Báo cáo tài chính.

 Kiểm toán xác nhận báo cáo số lợng, tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm Xem xét và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.

 Lập hệ thống kế toán, hớng dẫn thực hiện cho các doanh nghiệp. T vấn cho khách hàng về việc lập kế hoạch nộp thuế.

 Hớng dẫn cho khách hàng về việc kê khai thuế  Lập kế hoạch tài chính

b Dịch vụ Kiểm toán xây dựng cơ bản.

Công việc kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t hoàn thành sẽ đợc thựchiện trên cơ sở các văn bản pháp qui của nhà nớc, các văn bản hớng dẫn của bộngành, địa phơng về quản lý đầu t xây dựng cơ bản Số liệu kiểm toán sẽ đợckiểm toán viên cùng với khách hàng của công ty và các bên B trao đổi thốngnhất trớc khi phát hành chính thức Trong quá trình thực hiện kiểm toán, kiểmtoán viên sẽ tiến hành t vấn cho khách hàng lập báo cáo vốn đầu t công trình xâydựng cơ bản hoàn thành theo đúng qui định của nhà nớc Khi cần thiết, kiểmtoán viên sẽ phối hợp cùng khách hàng giải trình, bảo vệ báo cáo quyết toán trớccơ quan và đơn vị có thẩm quyền Các dịch vụ chính của kiểm toán xây dựng cơbản

 Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t XDCB hình thành của các côngtrình, dự án

 Kiểm toán xác định giá trị quyết toán công trình.

 Kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm của các ban quản lý dự án.

 Kiểm toán xác định giá trị tuyệt đối quyết toán vốn đầu t theo thông t số12/2000/TT-BKH của Bộ kế hoạch và Đầu t ngày 15/9/2000 hớng dẫn hoạt độngđầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Trang 30

c Dịch vụ Kiểm toán dự án

 Kiểm toán độc lập các dự án.

 Soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ. Kiểm soát tính tuân thủ của dự án. Hớng dẫn quản lý dự án.

d Dịch vụ định giá tài sản.

Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, xu hớng cổ phần hoá đang đợc pháttriển mạnh mẽ Việc cổ phần hoá sẽ giúp cho các doanh nghiệp hoạt động hiệuquả hơn, năng động hơn Tuy nhiên, trong quá trình cổ phần hoá việc xác địnhchính xác giá trị tài sản lại gặp rất nhiều khó khăn,phức tạp Chính vì vậy, việccông ty kiểm toán VAE mở ra dịch vụ định giá tài sản sẽ giúp cho việc cổ phầnhoá diễn ra dễ dàng hơn và chính xác hơn Các dịch vụ định giá tài sản công tycung cấp:

 Đánh giá tài sản vốn góp liên doanh.

 Đánh giá tài sản, vốn cổ phần hoá trong các doanh nghiệp. Đánh giá tài sản thế chấp, chuyển nhợng, thuê, mua tài sản.

e Dịch vụ t vấn kinh doanh.

Đây là dịch vụ đòi hỏi kiểm toán viên không những phải nắm vững kiến thứcvề kiểm toán mà còn phải am hiểu rất nhiều các lĩnh vực khác Ngời thực hiệncung cấp dịch vụ này thờng là những kiểm toán viên cao cấp có trình độ cao( Cóthể lấy ý kiến của những chuyên gia bên ngoài hay đội ngũ cộng tác viên) Cácdịch vụ cung cấp bao gồm:

 T vấn về chính sách kinh tế hiện hành. T vấn về lựa chọn hình thức kinh doanh.

 T vấn về quản lý sản xuất, lập kế hoạch chiến lợc. Đào tạo và hội thảo.

 Phân tích kế hoạch kinh doanh.

g Dịch vụ t vấn đầu t.

Dịch vụ này cũng có tính chất tơng tự dịch vụ t vấn kinh doanh Nó bao gồmcác dịch vụ cụ thể sau:

Trang 31

 T vấn tìm hiểu, đánh giá thị trờng, định hớng đầu t.

 T vấn lập tổng dự toán, quyết toán, báo cáo quyết toán vốn đầu t xây dựngcơ bản hoàn thành.

 T vấn thẩm định tổng dự toán, dự toán. T vấn lập hồ sơ mời thầu, dự thầu

h Dịch vụ chuyển đổi báo cáo tài chính theo chuẩn mực Kế toán quốc tế.

Luật đầu t ra đời tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cho các công ty liên doanhvà các công ty nớc ngoài hoạt động, đầu t vốn vào Việt Nam Các công ty nàyhàng năm ngoài việc lập các báo cáo theo qui định của Việt Nam, họ còn phảilập một báo cáo khác để hợp nhất kết quả với công ty mẹ Chính vì vậy, dịch vụchuyển đổi báo cáo theo chuẩn mực quốc tế sẽ đáp ứng yêu cầu của công ty liêndoanh và nớc ngoài Gồm hai loại dịch vụ chi tiết:

 Dịch vụ chuyển đổi báo cáo tài chính của các doanh nghiệp phục vụ chomục tiêu hợp nhất kết quả kinh doanh với công ty mẹ theo chuẩn mực kế toánquốc tế.

 Dịch vụ soát xét Báo cáo tài chính đã đợc chuyển đổi theo thông lệ kế toánquốc tế phục vụ cho mục tiêu hợp nhất kết quả hoạt động với công ty mẹ.

1.3 Tổ chức hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Kiểm toán và Địnhgiá Việt Nam.

Do đặc điểm kinh doanh của công ty kiểm toán, thực hiện cung cấp nhiềuloại dịch vụ trên địa bàn rộng lớn toàn bộ lãnh thổ quốc gia Việt Nam ( Tại côngty VAE có bẩy loại dịch vụ lớn khác nhau và trong mỗi loại dịch vụ lại chứađựng nhiều loại dịch vụ nhỏ ) Do đó, ngoài trụ sở chính đặt tại Hà Nội công tycòn mở thêm các văn phòng đại diện ở các tỉnh : Hà Giang, Sơn La Các vănphòng trên đều có khả năng cung cấp nhiều loại dịch vụ và đợc tổ chức thành cácbộ phận chức năng riêng biệt

Tại trụ sở chính, tổ chức hoạt động kiểm toán đợc chia ra thành ba mảngdịch vụ chính: T vấn - định giá, Kiểm toán- tài chính, Kiểm toán- Đầu t Bamảng đó đợc chia thành bẩy phòng nghiệp vụ( Nh trong sơ đồ) Qua cách tổchức bộ máy hoạt động, ta thấy công ty đã quan triệt nguyên tắc tập trung, dânchủ thích ứng với từng bộ phận kiểm toán Với cách thức tổ chức nh vậy, công ty

Ngày đăng: 08/11/2012, 15:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Lập bảng kê danh sách các khoản chuyển tiền liên ngân hàng cho tất cả các tài khoản liên quan để kiểm tra, đặc biệt vào những ngày cuối năm  hoặc đầu năm giữa hai liên độ kế toán. - Trình tự kiểm toán Vốn = tiền trong kiểm toán BCTC thực hiện tại Cty kiểm toán VAE
p bảng kê danh sách các khoản chuyển tiền liên ngân hàng cho tất cả các tài khoản liên quan để kiểm tra, đặc biệt vào những ngày cuối năm hoặc đầu năm giữa hai liên độ kế toán (Trang 28)
Bảng cân đối phát sinh công tyABC - Trình tự kiểm toán Vốn = tiền trong kiểm toán BCTC thực hiện tại Cty kiểm toán VAE
Bảng c ân đối phát sinh công tyABC (Trang 61)
(2): Kiểm tra hình thức phiếu chi. - Trình tự kiểm toán Vốn = tiền trong kiểm toán BCTC thực hiện tại Cty kiểm toán VAE
2 : Kiểm tra hình thức phiếu chi (Trang 63)
Bảng tổng hợp tài khoản 112 Tài khoảnSố d đầu  - Trình tự kiểm toán Vốn = tiền trong kiểm toán BCTC thực hiện tại Cty kiểm toán VAE
Bảng t ổng hợp tài khoản 112 Tài khoảnSố d đầu (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w