Hoàn thiện chế độ pháp lý trong ký kết và thực hiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào

84 483 0
Hoàn thiện chế độ pháp lý trong ký kết và thực hiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ 4 I. Tổng quan về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 4 1. Khái niệm về mua bán hàng hoá quốc tế và hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 4 2. V

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn thị Uyên-Luật kinh doanh 39B . . . . . Lời cảm ơn Xin cho phép em đợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới Cô giáo Lê Hồng Anh cùng các thầy cô trong Bộ môn đã nhiệt tình hớng dẫn em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này.Bằng tấm lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn tới Cô Phan thị Châu cùng toàn thể các cô tại Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu II đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào. Nhân đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới ngời thân, bạn bè, những ngời đã tận tình chỉ dạy, cung cấp tài liệu, góp ý để Luận văn đợc hoàn thành.Với trình độ có hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài lại rất rộng nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong sự lơng thứ tận tình chỉ dạy của quý thầy cô.Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội tháng 05 năm 2001 Sinh viên Nguyễn thị Uyên-Lớp Luật kinh doanh 39B Trờng đại học kinh tế quốc dân hà nội1 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn thị Uyên-Luật kinh doanh 39B Phần mở đầuVới định hớng phát triển nền kinh tế, Việt nam dần dần hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì chính sách xuất khẩu của Việt Nam đợc coi là chính sách có tầm quan trọng chiến lợc. Trong điều kiện nền kinh tế với sản xuất nông nghiệp là chủ yếu thì hoạt động xuất khẩu của nớc ta càng trở nên quan trọng hơn. Nó chính là một biện pháp quan trọng để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân tạo ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá Đất n-ớc. Trong hoạt động xuất khẩu thì hợp đồng xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng không gì thay thế đợc. Hợp đồng chính là cơ sở pháp để đảm bảo quyền lợi cũng nh giàng buộc trách nhiệm của các bên tham gia. Nó chỉ dẫn các bên cần phải thực hiện những nghĩa vụ gì để đợc hởng những quyền lợi mong muốn. Chính vì vậy, việc hoàn thiện chế độ pháp về hợp đồng xuất khẩu hàng hoá cũng nh việc nâng cao hiểu biết về hoạt động kết thực hiện hợp đồng xuất khẩu cũng chính là nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu, là vấn đề then chốt đối với các đơn vị kinh tế hoạt động trong lĩnh vực ngoại thơng. Trong quá trình thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào, từ thực tế hoạt động của công ty đợc sự hớng dẫn tận tình của Cô giáo Lê Hồng Anh tôi đã chọn đề tài: Hoàn thiện chế độ pháp trong kết thực hiện Hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào làm nội dung nghiên cứu của Luận văn tốt nghiệp. Luận văn trình bày một cách khái quát các vấn đề pháp chung về kết thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, vai trò của nó trong hoạt động xuất khẩu. Bên cạnh phần luận, Luận văn còn đi sâu nghiên cứu tìm hiểu 2 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn thị Uyên-Luật kinh doanh 39B thực tiễn áp dụng chế độ pháp trong kết thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào, đồng thời tìm ra những khó khăn, thuận lợi cũng nh những nguyên nhân tồn tại trong quá trình thực hiện đó. Trên cơ sở cơ sở phân tích thực trạng để đề xuất những giải pháp kiến nghị với Nhà nớc, với Công ty nhằm góp phần hoàn thiện chế độ pháp về hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá nói riêng, về hoạt động ngoại thơng nói chung cũng nh việc giải quyết tồn tại từ phía công ty, để tạo điều kiện cho hoạt động kết thực hiện hợp đồng xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào nói riêng, của toàn bộ các doanh nghiệp Việt nam nói chung đạt hiệu quả cao hơn. Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn đợc chia thành 3 chơng:Chơng I. Chế độ pháp về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Chơng II. Thực tiễn kết thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào Chơng III. Kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ pháp trong kết thực hiện Hợp đồng xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu với LàoChơng I3 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn thị Uyên-Luật kinh doanh 39B Chế độ pháp về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế I. Tổng quan về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 1. Khái niệm chung về mua bán hàng hoá quốc tế hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tếMua bán hàng hoá quốc tế là một dạng cụ thể của hoạt động mua bán hàng hoá nói chung, nên theo quy định tại Điều 46 Luật thơng mại Việt nam năm 1997 thì mua bán hàng hoá quốc tế là hành vi thơng mại theo đó ngời bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu cho ngời mua nhận tiền; ngời mua có nghĩa vụ trả tiền cho ngời bán nhận hàng theo thoả thuận của hai bên. Tuy nhiên, ngời bán ngời mua trong quan hệ mua bán hàng hoá quốc tế là những chủ thể có quốc tịch, trụ sở thơng mại ở những nớc khác nhau hàng hoá mua bán đợc dịch chuyển từ này sang nớc khác.Cơ sở pháp của hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế là hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là một hợp đồng mua bán hàng hoá có nhân tố nớc ngoài. Một số công ớc quốc tế đã định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế nh sau:Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là hợp đồng mua bán hàng hoá trong đó các bên kết có trụ sở thơng mại ở các nớc khác nhau, hàng hoá đợc chuyển từ nớc này sang nớc khác, hoặc việc trao đổi ý chí kết hợp đồng giữa các bên kết đợc thiết lập ở các nớc khác nhau (Điều 1-Công ớc La Haye-1964 về mua bán quốc tế những động sản hữu hình)Công ớc của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế quy định: áp dụng đối với hợp đồng mua bán hàng hoá đợc giữa các bên có trụ sở thơng mại ở những nớc khác nhau ( Công ớc Viena 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế)4 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn thị Uyên-Luật kinh doanh 39B Nh vậy có thể hiểu hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là sự thống nhất về ý chí giữa các bên trong quan hệ mua bán hàng hoá có nhân tố nớc ngoài mà thông qua đó thiết lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền nghĩa vụ pháp giữa các chủ thể đó với nhau.Những biểu hiện của nhân tố nớc ngoài trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là:-Các bên tham gia kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là những th-ơng nhân có quốc tịch khác nhau có trụ sở thơng mại ở những nớc khác nhau.-Hàng hoá- đối tợng của hợp đồng đợc chuyển từ nớc này sang nớc khác, hoặc giai đoạn chào hàng chấp nhận chào hàng có thể đợc thiết lập ở các nớc khác nhau.-Nội dung của hợp đồng bao gồm quyền nghĩa vụ phát sinh từ việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá từ ngời bán sang ngời mua ở những nớc khác nhau.-Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế phải là ngoại tệ đối với ít nhất là một bên trong quan hệ hợp đồng -Luật điều chỉnh là Luật quốc gia, các Điều ớc quốc tế, các Tập quán quốc tế, Tiền lệ pháp về thơng mại hàng hải. ở nớc ta, trớc khi ban hành Luật thơng mại năm 1997, khái niệm hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc quy định: là những cam kết giữa một bên là Việt nam với một bên là nớc ngoài nhằm thiết lập, thay đổi, đình chỉ mối quan hệ nghĩa vụ quyền lợi trong lĩnh vực mua bán trao đổi hàng hoá, mua bán phát minh sáng chế bí quyết kỹ thuật cung ứng dịch vụ gia công . ( Điều 1, Quyết định 127-BNgT/XNK ngày 18 tháng 03 năm 1986 của Bộ ngoại thơng)Tại quy chế tạm thời của bộ thơng mại số 4749/TN-XNK ngày 03 tháng 07 năm 1991 cũng đã quy định hợp đồng mua bán ngoại thơng là hợp đồng khi hội đủ các điều kiện:5 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn thị Uyên-Luật kinh doanh 39B -Chủ thể của hợp đồng có quốc tịch khác nhau;-Hàng hoá ( đối tợng của hợp đồng) đợc di chuyển từ nớc này sang nớc khác;-Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng mua bán ngoại thơng là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên kết hợp đồng.Bản thân khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá cũng cha đợc quy định rõ ràng trong Luật thơng mại năm 1997 của nớc ta. Luật thơng mại Việt nam chỉ quy định một cách khái quát hợp đồng mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc ngoài là hợp đồng mua bán đợc kết giữa một bên là thơng nhân Việt nam với một bên là thơng nhân nớc ngoài ( Điều 80 Luật thơng mại )Từ đó có thể thấy rằng hiện cha có một khái niệm thống nhất về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. Việc dẫn chiếu đến khái niệm này vẫn phải dựa trên các căn cứ pháp là những nguồn luật khác nhau điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.2.Vai trò của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế trong nền kinh tế thị trờngTrong nền kinh tế thị trờng, các cá nhân tổ chức đợc tự do kinh doanh. Họ đợc tự do thiết lập các mối quan hệ với các chủ thể khác tạo nên một hệ thống các quan hệ hợp đồng.Có thể nói nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế của hệ thống các quan hệ hợp đồng nếu thiếu hợp đồng nền thì nền kinh tế thị trờng không thể vận hành đợc.Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay thì các quan hệ kinh tế đối ngoại là một mặt hoạt động quan trọng không thể thiếu đợc của bất kỳ quốc gia nào. Chính vì vậy hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là phơng tiện quan trọng để các quốc gia thực hiện sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới, nhằm phát huy thế mạnh của mình cũng nh thừa hởng các thành tựu tiến bộ của các nớc khác thông qua hoạt động xuất nhập khẩu. 6 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn thị Uyên-Luật kinh doanh 39B Về mặt pháp lý, hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là căn cứ pháp quan trọng để bảo vệ quyền lợi cũng nh xác định nghĩa vụ của các bên tham gia. Chính vì vậy hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là công cụ cần thiết cho bất kỳ cá nhân tổ chức nào thực hiện hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.3.Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là hình thức pháp của quan hệ thơng mại quốc tế. Do đó nó chịu sự điều chỉnh của các nguồn luật thơng mại quốc tế, bao gồm: các điều ớc quốc tế về thơng mại quốc tế ,các tập quán quốc tế về thơng mại,các tiền lệ pháp luật ở các quốc gia.3.1.Điều ớc quốc tế Điều ớc quốc tế về thơng mại là sự thoả thuận bằng văn bản giữa các bên kết trên cơ sở tự nguyện bình đẳng nhằm ấn định, thay đổi hoặc chấm dứt quyền nghĩa vụ đối với nhau trong quan hệ thơng mại quốc tế.Xét về chủ thể kết, điều ớc quốc tế về thơng mại có thể phân thành điều -ớc quốc tế đa phơng điều ớc quốc tế song phơng.Trong lĩnh vực mua bán hàng hoá quốc tế, điều ớc quốc tế tiêu biểu đợc công nhận rộng rãi đóCông ớc Viên về mua bán hàng hoá quốc tế. Công ớc này đợc kết ngày 01 tháng 01 năm 1980 bởi 11 quốc gia thành viên. Công ớc viên là kết quả của quá trình thống nhất hoá luật mua bán hàng hoá quốc tế của Liên hợp quốc, nhằm loại bỏ những trở ngại do những quy định khác nhau trong hệ thống luật quốc gia về thủ tục kết thực hiện hợp đồng giữa các bên.Việt nam cha phải là thành viên của Công ớc Viên nhng Công ớc này có thể đợc các doanh nghiệp lựa chọn làm luật áp dụng cho quan hệ mua bán của mình với chủ thể kết ở nớc ngoài. Tuy nhiên việc Việt nam tham gia Công ớc Viên sẽ tạo cơ sở pháp thuận lợi cho hoạt động mua bán với thơng nhân nớc ngoài của các doanh nghiệp nớc ta.7 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn thị Uyên-Luật kinh doanh 39B Tính đến đầu năm 1997, Việt nam đã hơn 60 Hiệp định thơng mại song phơng với các nớc. năm 2000 vừa qua Việt nam đã chính thức Hiệp dịnh th-ơng mại Việt -Mỹ. Các hiệp định này cũng là cơ sở pháp quan trọng đối với các hợp đồng mua bán hàng hoá đợc thiết lập giữa các doanh nghiệp của các quốc gia kết.3.2.Tập quán th ơng mại quốc tế Các tập quán đợc hình thành lâu đời trong các quan hệ thơng mại quốc tế, khi đợc các chủ thể kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế chấp nhận sẽ trở thành nguồn luật điều chỉnh cho hợp đồng đợc giữa các chủ thể đó với nhau.Các tập quán thơng mại, khi đợc dẫn chiếu vào hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế sẽ có hiệu lực bắt buộc đối với các chủ thể kết. Một tập quán thông dụng trong thơng mại quốc tế đợc Phòng thơng mại công nghiệp thế giới biên soạn ban hành là Incoterms. Sở dĩ Incoterms đợc thừa nhân nh một nguyên tắc mặc nhiên phải tuân thủ trong thơng mại quốc tế là do nó giúp ngời bán có thể chào giá trong đó có thể phân bổ rõ ràng về chi phí, rủi ro trong chuyên chở, trách nhiệm mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan .Hiện nay trong bối cảnh hội nhập khu vực thế giới, các doanh nghiệp Việt nam thờng xuyên áp dụng tập quán quốc tế với ý nghĩa là hình thức biểu hiện của pháp luật trong các giao dịch thơng mại quốc tế của mình.3.3.Tiền lệ pháp ( án lệ) về th ơng mại Các quy tắc xét xử đợc hình thành từ thực tiễn xét xử của toà án đợc gọi là tiền lệ pháp. Tại các nớc theo hệ thống luật Anh Mỹ, các toà án thờng sử dụng một hoặc một số phán quyết của toà án đã đợc công bố để làm khuôn mẫu áp dụng cho việc giải quyết các tranh chấp tơng tự. Trong thơng mại quốc tế việc công nhận sử dụng các các phán quyết của toà án cũng nh thừa nhận vai trò của các án lệ đang có xu hớng gia tăng tại các nớc có hệ thống pháp luật khác nhau.8 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn thị Uyên-Luật kinh doanh 39B Đối với Việt nam, tuy tiền lệ pháp không đợc thừa nhận là nguồn luật điều chỉnh,nhng do sự thiếu vắng của một số quy phạm pháp luật trong các văn bản luật dới luật, nên việc xét xử các tranh chấp kinh tế, thơng mại có thể dựa vào các quy đinh khác theo nguyên tắc áp dụng tơng tự pháp luật, tức áp dụng theo tinh thần chung của pháp luật.3.4.Luật quốc giaTrong thực tiễn kết thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, bên cạnh các điều ớc quốc tế, tập quán pháp án lệ, luật quốc gia có vai trò quan trọng trong nhiều trờng hợp là nguồn luật điều chỉnh của các quan hệ hợp đồng.Luật quốc gia trở thành luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế trong các trờng hợp:-Khi các bên kết hợp đồng thoả thuận trong điều khoản luật áp dung của hợp đồng về việc chọn luật của một quốc gia để điều chỉnh hợp đồng;-Khi điều khoản về luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế đ-ợc quy định cho các điều ớc quốc tế liên quan, luật quốc gia đơng nhiên trở thành luật áp dụng cho các hợp đồng đó.Luật quốc gia áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thông thờng là luật của nớc bên bán nhng cũng có thể là luật của nớc bên mua hoặc luật của một nớc thứ ba, luật nơi hợp đồng, luật quốc tịch .4.Các nhân tố tác động tới việc kết thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại Việt nam.4.1.Tình hình kinh tế trong n ớc Sự chuyển đổi cơ chế kinh tế, từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản của Nhà nớc, đã tác động sâu sắc tới nền kinh tế của Việt nam trong những năm qua. Cơ cấu kinh tế đợc chuyển dịch ngày càng hợp hơn, đặc biệt đã có sự định hớng theo hớng xuất khẩu. Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong nớc cũng đợc nâng cao dần, nhờ đó tăng sức cạnh tranh của hàng 9 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn thị Uyên-Luật kinh doanh 39B hoá Việt nam trên thị trờng quốc tế. Chính vì vậy, hoạt động kết thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế của Việt nam ngày càng đợc đẩy mạnh, các chủ thể kinh doanh trong nớc năng động hơn, tích cực hơn trong việc tìm kiếm các quan hệ kinh tế đối ngoại tạo nên một hệ thống các quan hệ hợp đồng ngoại thơng.4.2.Sự hội nhập vào các tổ chức khu vực quốc tếKhi thị trờng các nớc Xã Hội Chủ Nghĩa tan rã, chúng ta đã chủ động chuyển hớng sang các thị trờng mới bằng chủ chơng hội nhập vào các tổ chức khu vực quốc tế, không phân biệt chế độ chính trị. Do vậy thị trờng luôn đợc mở rộng cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Nếu nh trớc kia thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Việt nam là thị trờng các nớc trong hội đồng tơng trợ kinh tế (COMECON), thì đến hết năm 2000, Việt nam đã có quan hệ với 165 quốc gia. Trong đó 61 nớc đã hiệp dịnh thơng mại 68 nớc đã thoả thuận tối huệ quốc với Việt Nam. Điển hình nhất là sự gia nhập ASEAN của Việt Nam năm 1995. Tuy mới là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á nhng chúng ta đã chủ động cam kết cắt bỏ thuế quan nhập khẩu loại bỏ hàng rào phi thuế quan nhằm thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Ngoài ra Việt nam còn thúc đẩy quan hệ với nhiều tổ chức kinh tế khu vực thế giới khác nh: EU, NAFTA, WTO .Xu hớng hội nhập nh vậy có tác động mạnh mẽ đến hoạt động ngoại thơng cũng nh sự phát triển chung của nền kinh tế.4.3.Quản Nhà n ớc đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu a.Chính sách mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu Chủ trơng chính sách của Nhà nớc đợc thể hiện thông qua pháp luật. Đây là nhân tố mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu buộc phải nắm rõ tuân theo một cách vô điều kiện. Tuân thủ pháp luật không những là nghĩa vụ mà còn là quyền lợi của các chủ thể. Vì pháp luật vừa để duy trì trật tự xã hội nhng cũng nhằm mục đích bảo vệ lợi ích chính đáng của cá nhân cũng nh lợi ích của toàn xã hội.10 [...]... hệ, ký kết thực hiện hợp đồng Công ty liên doanh tại Lào về sản xuất sắt thép: Công ty này gồm có 32 cán bộ công nhân viên của Công ty xuất nhập khẩu với Lào gửi sang Hoạt động chính của Công ty liên doanh là sản xuất thép xây dựng tiêu thụ tại thị trờng Lào Ngoài ra Công ty xuất nhập khẩu với Lào còn có các kho ở Cổ Loa, kho tại 139 Phố Lò Đúc kho tại Pháp Vân để chứa hàng hoá của Công ty. .. Công ty xuất nhập khẩu với Lào còn đặt đại diện tại Lào thành lập Công ty liên doanh đầu t sản xuất thép tại Lào Chính vì vậy hoạt động của Công ty xuất nhập khẩu với Lào ngày càng đợc mở rộng, Công ty có quan hệ với nhiều nớc ở Châu á, Châu âu, Châu úc một số nớc ở Châu Mỹ, châu Phi về lĩnh vực thơng mại với các chủng loại hàng hoá phong phú 2-Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty xuất nhập khẩu với. .. quản Phòng xuất nhập khẩu dịch vụ: gồm có 9 cán bộ công nhân viên, là phòng duy nhất của Công ty thực hiện kinh doanh dịch vụ nội địa Phòng xuất nhập khẩu đầu t: gồm 5 cán bộ, là phòng thực hiện nhiệm vụ xuất khẩu trực tiếp thực hiện các dự án đầu t của Công tytrong ngoài nớc Đại diện tại Lào: nhiệm vụ chính của văn phòng đại điện này là đại diện cho Công ty trong các giao dịch với Lào. .. mới của Công ty không chỉ là tiếp nhận hàng viện trợ vận chuyển quá cảnh mà còn có nhiệm vụ xuất nhập khẩu trực tiếp với Lào Chính vì vậy, kể từ thời điểm này Tổng công ty xuất nhập khẩu biên giới đợc chuyển thành Tổng công ty xuất nhập khẩu Việt nam Từ tháng 2/1987 hàng viện trợ không còn nữa, nhiệm vụ chính của Công ty lúc này là kinh doanh xuất nhập khẩu, Công ty xuất nhập khẩu với Lào chính... quốc tế đợc ký kết thực hiện ngày càng nhiều Có thể nói chính sách mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu đã tác động sâu sắc, tạo bớc ngoặt trong hoạt độngkết thực hiện hợp đồng ngoại thơng b Chính sách thuế Thuế là một công cụ quan trọng mà Nhà nớc sử dụng trong việc quản điều hành hàng hoá xuất nhập khẩu Các mặt hàng đợc khuyến khích hay bị hạn chế xuất nhập khẩu phụ thuộc vào thuế suất... ghi trong hợp đồng hoặc sau khi xảy ra tranh chấp Khi lựa chọn hai bên cần phải cần phải lu ý về thẩm quyền giải quyết của toà án đó Chơng II 32 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn thị Uyên-Luật kinh doanh 39B Thực tiễn ký kết thực hiện Hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào I.Khái quát chung về Công ty xuất nhập khẩu với Lào 1.Quá trình hình thành phát triển của Công ty xuất nhập. .. vậy chế độ quản hải quan sẽ có ảnh hởng trực tiếp tới việc thực hiện hợp đồng ngoại thơng Nó thể hiện sự kiểm soát của Nhà nớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu Chế độ quản hải quan của nớc ta hiện nay đợc thực hiên theo Nghị định số 16/1999/NĐ-CP ngày 27 tháng 03 năm 1999 quy định về thủ tục hải quan, giám sát hải quan lệ phí hải quan d Chế độ kiểm tra giám sát chất lợng hàng hoá xuất nhập khẩu. .. lập theo quy định của pháp luật đều đợc phép xuất nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề đã đăng trong giấy chứng nhận đăng kinh doanh, khi tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu chỉ phải đăng mã số kinh doanh xuất nhập khẩu tại Cục hải quan tỉnh thành phố nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính Nhờ vậy mà số doanh nghiệp đăng kinh doanh xuất nhập khẩu tăng lên nhanh chóng, tất nhiên các hợp đồng... nhập khẩu với Lào Công ty xuất nhập khẩu với Lào có tiền thân là Tổng công ty xuất nhập khẩu biên giới ra đời năm 1967 Thời kỳ này Công ty có nhiệm vụ :vận chuyển hàng hoá của Việt nam tiếp nhận hàng hoá của các nớc Xã Hội Chủ Nghĩa các tổ chức quốc tế qua Việt nam, vận tải quá cảnh cho cách mạng Lào Campuchia kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Từ tháng 7/1976, sau khi Cách mạng Lào đã thành công, ... 06 năm 1989 là bớc đột phá, thì Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng 07 năm 1998 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thơng mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công đại mua bán hàng hoá với nớc 11 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn thị Uyên-Luật kinh doanh 39B ngoài là bớc ngoặt lịch sử quan trọng trong quá trình thực hiệnchế thị trờng trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt . tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào Chơng III. Kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý trong ký kết và. Uyên-Luật kinh doanh 39B thực tiễn áp dụng chế độ pháp lý trong ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào, đồng thời tìm

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:25

Hình ảnh liên quan

4-Tình hình hoạt động kinh doanh - Hoàn thiện chế độ pháp lý trong ký kết và thực hiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào

4.

Tình hình hoạt động kinh doanh Xem tại trang 39 của tài liệu.
4-Tình hình hoạt động kinh doanh - Hoàn thiện chế độ pháp lý trong ký kết và thực hiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào

4.

Tình hình hoạt động kinh doanh Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan