2.Đối với Công ty xuất nhập khẩu với Lào

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ pháp lý trong ký kết và thực hiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào (Trang 70 - 77)

II. các kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý trong ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại Công ty

2.Đối với Công ty xuất nhập khẩu với Lào

Để tăng cờng hiệu quả trong ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản của Công ty, cho hoạt động kinh doanh nói chung, Công ty xuất nhập khẩu với Lào cần phải có những đổi mới nhất định để phát huy lợi thế của mình, hạn chế bớt khó khăn đang tồn tại:

2.1.Chuyên môn hoá để đẩy mạnh công tác marketing

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt và luôn biến động của thị trờng nh hiện nay, thì việc thu thập thông tin chính xác đày đủ kịp thời về thị trờng là rất khó khăn, nhng lại là vấn đề hết sức cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Thông

vậyviệc tổ chức thu thập thông tin một cách hiệu quả là vấn đề doanh nghiệp cần phải thực hiện. Tuy nhiên do tính phức tạp của thị trờng trong nớc và quốc tế nên việc thu thập thông tin đòi hỏi phải có phơng pháp, kế hoạch, phải có sự nghiên cứu phân tích một cách tỷ mỷ chính xác thì thông tin thu thập đợc mới có độ tin cậy cao. Nhng trên thực tế Công ty xuất nhập khẩu với Lào cha hề có một phòng ban nào chuyên làm nhiệm vụ này mà chỉ có các cán bộ kinh doanh trực tiếp thu thập thông tin phục vụ cho việc ký kết hợp đồng của mình. Chính vì vậy các thông tin thu đợc mang tính chất phiến diện, trực tiếp trớc mắt không có sự phân tích xử lý bởi các cán bộ có nghiệp vụ chuyên môn. Do đó việc thành lập phòng Marketing cho cả công ty là hết sức cần thiết trong điều kiện hiện nay của Công ty xuất nhập khẩu với Lào. Nó đảm bảo cho việc khai thác thị trờng cả về bề rộng lẫn chiều sâu do có sự nghiên cứu phân tích và xử lý thông tin thị trờng. Chỉ có nh vậy Công ty mới khai thác đợc tối đa thị trờng truyền thống của mình và có khả năng thâm nhập thị trờng mới. Đồng thời các rủi ro về thiếu thông tin thị trờng của Công ty cũng đợc hạn chế. Chẳng hạn những thông tin đầy đủ về t cách pháp lý, khả năng tài chính của đối tác nớc ngoài sẽ giúp Công ty có quyết định đúng đắn nên giao kết hợp đồng với họ hay không tránh đợc những sự việc đáng tiếc xảy ra do giao kết với Công ty “ma” vì không có thông tin đầy đủ về nó.

Mặt khác, với cơ chế mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu nh hiện nay thì việc lựa chọn, tìm kiếm nguồn hàng xuất khẩu cũng là vấn đề khó khăn cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi ngời tìm kiếm thị trờng cung cấp phải có trình độ chuyên môn nhất định. Do đó việc thành lập phòng Marketing còn giúp cho khâu thu mua hàng hoá xuất khẩu đạt hiệu quả cao hơn.

2.2 Chủ động trong khâu chuẩn bị hàng xuất khẩu và tăng c ờng việc xuất khẩu hàng qua chế biến nâng cao kim ngạch xuất khẩu trong những năm tới.

Do thiếu vốn nên Công ty thờng không có sẵn hàng để xuất khẩu mà thờng sau khi ký kết mới thực hiện việc thu mua. Chính vì thế việc thu mua thờng bị động, có truờng hợp cấp vốn chậm, giá cả biến động tăng làm cho Công ty không thực hiện đợc theo những điều khoản về giá đã cam kết, đẫn đến phải thơng lợng

lại và Công ty phả gánh chịu thiệt thòi do vi phạm trớc. Cho nên để chủ động hơn trong việc chuẩn bị các lô hàng xuất khẩu, Công ty cần thay đổi thủ tục xin cấp vốn của các phòng kinh doanh. Công ty có thể giao vốn cho phòng kinh doanh trực tiếp quản lý hoặc nếu muốn tập trung để có vốn lớn thì phòng tài vụ của Công ty quản lý vốn nhng cần đổi nới thủ tục và rút ngắn thời gian cấp vốn. Có nh vậy Công ty mới tránh đợc rủi ro về biến động giá và thực hiện hợp đồng đúng tiến độ.

Mặt khác, để chủ động hơn công ty nên thành lập một ban chuyên thu mua nông sản, và nếu có thể thì nên thu mua sẵn hàng để trong kho. Việc thành lập ban chuyên thu mua sẽ nâng cao hiệu quả trong công tác thu mua của Công ty do sự chuyên môn hoá, chi phí thu mua sẽ giảm và Công ty không cần phải ký hợp đồng với các tổ chức thu mua ở địa phong. Mặt khác việc thu mua trực tiếp hàng của nông dân để xuất khẩu, sẽ tránh đợc việc ứ đọng về vốn cho Công ty do không phải tạm nộp thuế VAT, và phải chờ đến khi xuất khẩu xong mới đợc hoàn thuế. Còn việc thu mua sẵn hàng sẽ giúp Công ty chủ động hơn nhng tránh tình trạng lu kho quá lâu gây ứ đọng vốn.

Trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt về giá cả và chất lợng hàng nông sản, để tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao kim ngạch xuất khẩu, Công ty cần đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt cần có bộ phận sơ chế nông sản thô để cạnh tranh đợc về chất lợng đồng thời tăng doanh số cũng nh lợi nhuận. Tránh tình trạng hịên nay là Công ty chỉ xuất khẩu hàng dới dạng thô, không qua chế biến nên chất lợng thấp giá cả không cao.

2.3 Tạo lợi thế trong đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu nông sản đồng thời đảm bảo tính tuân thủ pháp luật

Để hợp đồng thực sự là căn cứ pháp lý để bảo vệ lợi ích cho cả hai bên thì quá trình đàm phán ký kết hợp đồng phải đợc thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Muốn vậy Công ty cần phải nắm vững các quy định pháp luật trong nớc cũng nh các quy định của luật pháp quốc tế. đặc biệt, Công ty phải chú ý trong việc lựa chọn nguồn luật điều chỉnh. Để cam kết lựa chon một nguồn luật nào đó

điều chỉnh cho hợp đồng của mình, Công ty cần hiểu rõ những quy định cuả nguồn luầt đó, đông thời phải tính tới yếu tố hiệu quả nếu việc tranh chấp xảy ra.

Với thực tế hiện nay là các hợp đồng do Công ty ký kết chủ yêu đợc viện đẫn áp dụng luật Việt Nam và một số áp dụng luật Singapore, thì đó là lợi thế trong đàm phán của Công ty. Tuy nhiên việc dẫn chiếu rất ít có giá trị trong thực tế thực hiện vì sự hiểu biết có hạn về khía cạnh pháp lý của các cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu. Họ cha có sự chặt chẽ trong việc hởng các quyền và thực hiện các nghĩa vụ của mình, mà hầu hết thực hiên đều mang tính hữu nghị hợp tác. Khi có tranh chấp xảy ra Công ty thờng tiến hành việc thơng lợng hoà giải. Đối với các thị trờng truyền thống, cách làm này của Công ty có thể thích hợp. Nhng để phát triển Công ty cần thâm nhập để khai thác nhiều thị trờng mới khác. Khi đó, cán bộ Công ty cần phải có sự am hiểu pháp luật để xác định căn cứ pháp lý bảo vệ lợi ích cho mình, tránh những thua thiệt trong các tranh chấp. Do đó việc bồi dỡn kiến thức pháp lý cho cán bộ kinh doanh của Công ty thực sự là công việc cần làm để nâng cao hiệu quả đàm phán ký kết hợp đồng của Công ty.

Hiện tại, các điều khoản thanh toán và giá bán trong các hợp đồng xuất khẩu nông sản của Công ty chủ yếu áp dụng theo phơng thức thanh toán T/T và theo giá FOB. Phơng thức áp dung nh vậy là phù hợp với tính mau hỏng của hàng nông sản, nó đảm bảo cho việc thực hiên hợp đồng đợc nhanh hơn. Tuy nhiên với các thị trờng không phải là truyền thống, còn mới mẻ thì việc áp dụng phơng thức thanh toán T/T sẽ rất mạo hiểm. Để đảm bảo tính an toàn cho các hợp đồng, Công ty cần đàm phán để yêu cầu bên nớc ngoài thanh toán theo phơng thức L/C, hoặc áp dụng các biện pháp bảo đảm khác nh yêu cầu có ngân hàng bảo lãnh, đặt cọc đối với các đối tác mới quan hệ. Mặt khác Công ty cần nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ kinh doanh để mạnh dạn hơn trong việc áp dụng các điều kiện giao hàng CF, CIF để tăng doanh số cũng nh… lợi nhuận trong các hợp đồng.

Mặt khác, để thuận lợi cho việc thực hiện hợp đồng cũng nh hạn chế các rủi ro do không quy định rõ ràng, hợp đồng cần đợc lập một cách chi tiết, đầu đủ, cụ thể đồng thời đa ra các quy định về cách giải quyết đề phòng khi có sự vi pham, và

các trờng hợp có thể xảy ra. Tránh tình trạng xem nhẹ hợp đồng gây ra khó khăn và những bất đồng trong quá trình thực hiện cũng nh những khó khăn trong viêc giải quyết các mâu thuẫn đó.

2.4 Nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng

Để tránh những tranh chấp xảy ra trong quá trình thực hiên hợp đồng, Công ty xuất nhập khẩu với Lào cần căn cứ vào các quy định trong hợp đồng, để triển khai việc thực hiên theo đúng tiến độ hoàn thành nghĩa vụ của mình.

Trong quá trình giao hàng Công ty cần phải thờng xuyên bám sát hiện tr- ờng, cầp nhật số liệu từng giờ từng ca từng ngày. kịp thời phát hiện sai sót để có biện pháp sử lý thích hợp. Sau khi giao hàng cho tàu Công ty cần lấy chứng từ vận tải và tập hợp cùng các chứng từ khác để yêu cầu bên nớc ngoài thanh toán theo đung quy định trong hợp đồng. Đối với những thị trờng mới, để tránh rủi ro không rhực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng của bên nớc ngoài, gây tổn thất cho phía mình nh việc đã chuẩn bị hàng ra cảng, nhng bên ka không thuê tàu nhận hàng làm cho Công ty phải chịu phí trở hàng về hay bán với giá rẻ hơn Công ty…

nên yêu cầu bên nớc ngoài đó đa ra biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng của họ, nh việc nhờ một ngân hàng có uy tín đứng ra bảo lãnh hay đặt cọc tr- ớc một số tiền nào đó.

2.5 Tăng c ờng công tác quản lý, đào tạo cán bộ

Công ty xuất nhập khẩu với Lào thực hiên chính sách giao việc theo từng bộ phận chuyên môn, trong đó các phòng kinh doanh tự khai thác tìm kiếm thị trờng lựa chọn đối tác để ký kết và triển khai việc thực hiện hợp đồng, trên cơ sở vốn do Công ty cấp và phòng kế toán tài vụ đứng ra thanh toán hộ và thu phí Công ty. Cách quản lý nh vậy mới khuyến khích đợc các phòng ban cố đạt doan số và tăng hiệu quả để hởng phần chên lệch (lợi nhuận còn lại sau khi nộp phí Công ty), nhng cha khuyến khích dợc các phòng ban vợt doanh số đợc giao cũng nh tính năng động của từng cá nhân. Do vậy, Công ty cần có chính sách thởng các phòng ban

số (lợi nhuận) vựơt kế hoạch đó. Sự đánh giá công bằng hợp lý sức lao đông sẽ kích thích sự hăng say làm việc, nâng cao ý thức trách nhiệm chung của cán bộ công nhân viên đối với Công ty.

Mặt khác Công ty cần phải thờng xuyên nghiên cứu các văn bản của Nhà n- ớc về các vấn đề có liên quan trong hoạt động kinh doanh để phổ biến cho các cán bộ kinh doanh đợc cập nhật. Ngoài ra, Công ty nên cho các cán bộ kinh doanh tham gia các khoá học ngắn hạn để bồi dỡng kiến thức nghiệp vụ kinh doanh cũng nh về luật pháp. Bên cạnh việc đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ cán bộ hiên có, Công ty cần có kế hoạch tuyển dụng cán bộ trẻ năng động có trình độ để thay thế lớp cán bộ đến tuổi về hu.

2.6 Khai thác và sử dụng các nguồn vốn một cách hợp lý

Một trong những vấn đề tồn tại hiện nay của Công ty xuất nhập khẩu với Lào là tình trạng thiếu vốn kinh doanh. Nhiều hợp đồng bị bỏ lỡ do nguồn vốn hạn hẹp hoặc cung cấp vốn quá chậm. Để khắc phục tình trạng này, trớc hết công ty cần phải huy động các nguồn vốn có thể có nh: vốn ngân sách, vốn vay u đãi của các tổ chức tín dụng trong nớc, của các địa phơng, các doanh nghiệp và dân c …

để tạo vốn đáp ứng nhu cầu của sản xuất kinh doanh. Đồng thời Công ty cần quán triệt việc sử dung vốn một cách hiệu quả tăng vòng quay của vốn bằng cách giảm bớt các thủ tục xin cấp rờm rà, giải phóng nhanh hàng tồn kho, lựa chọn các hợp đồng tối u.

kết luận

Trong xu thế hội nhập quốc tế, hoạt động ngoại thơng ngày càng đóng vai trò quan trọng. Việc hoàn thiện chế độ pháp lý để nâng cao hiệu quả trong thơng mại quốc tế là vấn đề luôn đợc đặt ra cần phải nghiên cứu.

Trên cơ sở kiến thức lý luận đợc trang bị từ ghế nhà trờng kết hợp với kiến thức thực tiễn nhận biết đợc trong quá trình thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào, tôi đã đa ra một số giải pháp và kiến nghị với Nhà nớc, với Công ty xuất nhập khẩu với Lào trong ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy cha phải là nhiều nhng tôi mong những ý kiến trên đây có thể giúp ích phần nào trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động ký kết và thực hiện hợp đồng

xuất khẩu hàng hoá tại Việt Nam nói chung, tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào nói riêng. Với trình độ có hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài lại rất rộng, nên bài viết khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất kính mong sự lợng thứ và tận tình chỉ dạy của quý thầy cô, và sự đóng góp ý kiến của các bạn để bài viết có giá trị trong thực tiễn.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn Cô giáo Lê Hồng Anh, các thầy các cô trong Bộ môn cùng những ngời thân, bạn bè đã nhiệt tình chỉ dạy, giúp đỡ để Luận văn đợc hoàn thành.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ pháp lý trong ký kết và thực hiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào (Trang 70 - 77)