Rủi ro và giảm thiểu rủi ro trong ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu Rủi ro xuất nhập khẩu mang tính bất định, người ta chỉ có thể lường trước dược rủi ro nhưng không thể đánh g
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
K H O A K I N H T Ế N G O Ạ I T H Ư Ơ N G
FOREIGN TRÍ1DE UNIVERSIIY
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
rOe lùi:
RỦI RO VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG
KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHAU
Sinh viên thực hiện Lớp
: Nguyễn Huyền Lương : Nhật 2 - K40F - KTNT : PGS.TS Nguyễn Như Tiến
"TI
ú
H À N Ô I - 2005
Trang 3MỤC LỤC
M Ở Đ Ầ U Ì
C H Ư Ơ N G 1: K H Á I Q U Á T VỀ RỦI RO 3
1.1 Khái niệm về rủi ro 3
1.1.1 Khái niệm rủi ro 3
1.1.2 Khái niệm rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK 4
1.1.3 Đặc điểm rủi ro 4
1.2 Phân loại rủi ro 6
1.2.1 Căn cứ vào tính chất của rủi ro 6
1.2.2 Căn cứ vào phạm vi ảnh hưởng của rủi ro 7
Ì 2.3 Căn cứ vào khả năng bảo hiểm 7
1.2.4 Căn cứ vào nguyên nhân sinh ra rủi ro 8
1.2.5 Căn cứ vào môi trường 8
1.2.6 Căn cứ vào hoạt động kinh doanh XNK 11
2.1.3 Điều kiện hiệu lực của hợp đồng XNK 22
2.1.4 Nội dung chủ yếu của một hợp đổng XNK 25
2.2 Những rủi ro thường gập trong kí kết và thực hiện hợp đồng XNK 26
2.2.1 Rủi ro trong đàm phán kí kết hợp đồng XNK 26
2.2.3 Rủi ro trong vận chuyển hàng hoa 34
2.2.4 Rủi ro bảo hiểm 37
Trang 4Rủi ro và giảm thiểu rủi ro trong ký kết và thực hiện hạp đống xuất nhập khẩu
2.2.6 R ủ i ro tỷ giá 45 2.2.7 R ủ i ro do thiếu thông tin, lừa đảo, gian lận thương mại 46
2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro 49
2.3.1 Nguyên nhân khách quan 49
2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 51
2.3.2 Ì Nguyên nhân từ phía nhà nước 51
2.3.2.2 Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp
C H Ư Ơ N G 3: C Á C GIẢI P H Á P N G Ă N NGỪA V À HẠN C H Ế RỦI RO
TRONG HOẠT Đ Ộ N G KINH DOANH XNK 59
3.1.1 Tạo môi trường pháp luật đồng bộ đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời
kỳ hội nhập 59 3.1.2 Chính sách tỷ giá, quản lý ngoại hối 64
3.1.3 H ộ i nhập kinh tế quốc tế là hạn chế rủi ro 65
3 Ì 4 Tăng cường sổ h ỗ trợ của các tổ chức, cơ quan đại diện 67
3.1.5 Thành lập các vãn phòng đại diện thương mại tại các khu vổc thị trường
trọng tâm 68
3.2 Các giải pháp về phía doanh nghiệp 68
3.2.1 Tìm hiểu môi trường kinh doanh tại các nước đối tác 70
3.2.2 Doanh nghiệp phối hợp hài hoa với các cơ quan, tổ chức, các bộ, ngành
trong trao dổi thông tin 71
3.2.3 Đ ẩ y mạnh công tác tác nghiệp, mở rộng và đa dạng hoa thị trường 72
3.2.4 Nâng cao năng lổc nhân viên trong quản trị r ủ i ro 72
3.2.5 Xây dổng bộ phận chuyên trách về quản trị r ủ i ro tổn thất trong các
doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu 75
3.2.6 X ử lý, khắc phục hạn chế hậu quả k h i r ủ i rỏ đã xảy ra 76
3.2.7 Thành lập hiệp hội chủ hàng X N K 78
K Ế T LUẬN „ 79
TÀI LIỆU T H A M KHẢO 80
Nguyễn Huyền Lương - Nhật 2 - K40F - KTNT
Trang 5M Ở Đ Ầ U
1 Tính cấp thiết của đề tài:
H o a với x u thế phát triển chung của thế giới, trong những năm gần đây Việt Nam đã và đang dần dần mở cửa, hội nhập với k h u vực và quốc tế Là một lĩnh vực quan trọng được các nước ưu tiên trong quan hệ kinh tế quốc tế, hoạt dộng kinh doanh X N K như một thước đo, cầu nối quan trọng Hoạt động này đặc biệt có tiền dề phát triển mạnh mẽ k h i x u thế quốc tế hoa, toàn cầu hoa và tự do thương mại trở thành một nhu cầu tổt yếu của đời sống thương mại trở thành một nhu cầu tổt yếu của đời sống thương mại toàn cầu với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ Sau đại hội V I của Đảng, nhờ
sự đổi m ớ i mạnh mẽ trong tư duy kinh tế, giải phóng sức lao động, phương thức quản lý kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động X N K phát triển
và tăng trưởng hơn bao giờ hết Sự tâng trưởng kinh tế và thương mại với tốc
độ cao, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện là một minh chứng cho dường lối, chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và N h à nước ta Tuy nhiên, hoạt động X N K không chỉ mang lại những lợi ích kinh t ế
m à còn t i ề m ẩn nguy cơ gây rủi ro, gây tổn thổt, làm ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới kết quả kinh doanh của D N nói riêng và nền kinh tế nói chung
V ớ i sự hình thành của mạng thông tin toàn cầu và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học - kỹ thuật, hoạt động kinh doanh X N K trở lên đa dạng hơn, hiệu quả hơn tuy nhiên r ủ i ro cũng phát sinh nhiều hem, phức tạp hơn, nhổt là k h i nảy sinh các mâu thuẫn về lợi ích chính trị và kinh tế giữa các quốc gia, các khu vực, các khối liên kết kinh tế
Đ ể nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động này cần phải có biện pháp hạn chế những r ủ i ro m à V N đã gặp phải trong thời gian qua, chúng ta cần nghiên cứu r ủ i ro trong kí kết và thực hiện hợp đồng X N K một cách tổng quát nhổt cả về mặt v i m ô và vĩ m ô nhằm đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế, giảm bớt nguy cơ, giảm nhẹ rủi ro, tổn thổt góp phần giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh và tạo lập môi trường kinh doanh an toàn là một điều cần
Nguyễn Huyền Lương - Nhật 2 - K40F - KTNT Ì
Trang 6thiết V ớ i cách nhìn như vậy, tác giả lựa chọn đề tài: "Rủi ro và giảm thiểu r ủ i
ro trong kí kết và thực hiện hợp đồng X N K " làm đề tài khoa luận nhằm tìm hiểu sâu hơn và giảm thiểu được những r ủ i ro trong thực tế làm việc góp phẩn nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh XNK
2 Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoa luận được chia thành 3 chương:
- Chương Ì: Khái quát về r ủ i ro
- Chương 2: R ủ i ro thường gỡp trong kí kết và thực hiện hợp đồng XNK
- Chương 3: M ộ t số biện pháp nhằm giảm thiểu r ủ i ro trong ký kết và thực hiện hợp đồng XNK
Tôi x i n chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn PGS TS Nguyễn N h ư Tiến, các thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoa luận này
Nguyễn Huyền Lương - Nhật 2 - K40F - KTNT 2
Trang 7C H Ư Ơ N G 1: KHÁI Q U Á T VỀ RỦI RO
1.1 KHÁI NIỆM VẾ RỦI RO
1.1.1 Khái niệm rủi ro
Trong kinh doanh, bản thân m ỗ i doanh nghiệp thường xuyên phải đưa
ra các quyết định, trong mõi quyết định đó đã bao hàm sự rủi ro Những rủi ro này có thế xuất phát ngay từ chính bản thân của m ỗ i doanh nghiệp, bản thân chính sách của một nước, nước đối tác và cũng có thể xuất phát từ những yếu
tố khách quan, tồn tại độc lổp, khách quan ngoài ý muốn của doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh trong xu thế mở cửa và hội nhổp kinh tế quốc tế, cùng với sự bùng nổ và hỗ trợ dắc lực của cuộc cách mạng tin học, các phương tiện thông t i n hiện đại, vô số các cơ hội kinh doanh đang m ở ra đối với các doanh nghiệp kinh doanh X N K của Việt Nam, tuy nhiên cần phải nhổn thức rằng cơ hội mở ra càng nhiều thì rủi ro càng lớn, cùng với sự phát triển mạnh
mẽ các loại hình kinh doanh quốc tế, tính chất của các loại rủi ro càng đa dạng
và phức tạp Vổy rủi ro là gì?
Có rất nhiều khái niệm về r ủ i ro, theo Frank Knight, một nhà kinh t ế học người Mỹ: "Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được" Theo nhà kinh tế học Allan Wilett: "Rủi ro là bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện một biến cố không mong đợi" Đ ố i với Marilee Hurt MélCarty, một nhà nghiên cứu thuộc V i ệ n khoa học kỹ thuổt Georgea: "Rủi ro là một tình trạng trong đó các biến cố xảy ra trong tương lai có thể xác định được" Khái niệm trên đề cổp đặc điểm cơ bản của rủi ro đó là tính ngẫu nhiên của rủi ro song chưa nêu được tấc động, hổu quả của rủi ro
Theo nhà kinh tế học Irving Pfeffer "Rủi ro là một tổng hợp sự ngẫu nhiên có thể đo lường được bằng xác suất" hay " r ủ i r o là những biến cố
t i ề m ẩn ở kết quả, là giá trị hay kết quả hiện thời chưa biết đến" " R ủ i ro là những tai nạn sự c ố xảy ra một cách bất ngờ, ngẫu nhiên, gây thiệt hại về người và tài sản"
Nguyễn Huyền Lương - Nhật 2 - K40F - KTNT 3
Trang 8Theo khái niệm rủi ro trong bảo hiểm thì "Rủi ro là những tai nạn, tai hoa, sự cố xảy ra một cách bất ngờ, ngẫu nhiên, hoặc những mối đe doa nguy nhiêm khi xảy ra thì gây tổn thất cho đối tượng bảo hiểm"
Hai khái niệm về rủi ro này đề cập cọ thể hơn về rủi ro và hậu quả của
nó đồng thời đề cập đến thiệt hại vật chất có thể đo lường được, có thể làm phương hại tới mọi hoạt động của con người
Trong hoạt dộng cuộc sống hàng ngày cũng như trong hoạt động kinh tế luôn hàm chứa rủi ro Từ những quan niệm nêu trên, ta có thể nêu khái niệm rủi ro như sau [1]:
Rủi ro là những tai hoa, tai nạn, sự cố bất ngờ, ngẫu nhiên xảy ra, gây thiệt hại về người và tài sản trong cuộc sống hàng ngày và trong hoạt động kinh tế của con người
Khi đề cập đến rủi ro, chúng ta thường đề cập tới những yếu tố tiêu cực,
ro và đề ra các biện pháp hạn chế là hoạt động cần thiết
Kinh doanh XNK là hoạt động hàm chứa nhiều rủi ro và mạo hiểm do đặc thù của hoạt động này bởi sự xa cách về mặt địa lý, sự khác biệt về môi trường kinh doanh, chính trị và văn hoa
Qua xem xét một số quan niệm về rủi ro cũng như xuất phát từ thực tế
Rủi ro xuất nhập khẩu là những biến cố không mong đợi, có thể xảy
ra trong quá trình xuất nhập khẩu, làm giảm hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu
Trang 9Rủi ro và giảm thiểu rủi ro trong ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
Rủi ro xuất nhập khẩu mang tính bất định, người ta chỉ có thể lường trước dược rủi ro nhưng không thể đánh giá một cách chính xác về mức độ của rủi r o và k h i nào r ủ i ro xảy ra Do vậy, r ủ i ro là một sự không chắc chắn về những tặn thất có thể xảy ra trong tương lai
- R ủ i ro có tính khả năng
K h i nói đến r ủ i ro, người ta phải đề cập đến tính khả năng của r ủ i ro nghĩa là nó có thể trở thành hiện thực hoặc không, khả năng rủi ro có thể biến thành t h ế này hay t h ế khác, chỉ có thể d ự đoán nó xảy ra hay không trong giới hạn thời gian và không gian, nó có khả năng xảy ra nhưng cũng có thể không xảy ra Nếu rủi ro không có tính khả năng thì bảo hiểm không ra đòi và không
ai phải lo sợ trước rủi ro
- R ủ i ro có tính tương lai
Rủi ro có tính tương lai vì k h i bàn đến r ủ i ro nghĩa là nó chưa xảy ra, con người chỉ d ự đoán, đo lường trước trong tương lai, ở thời điểm ta d ự báo rủi ro chưa xảy ra Căn cứ vào khả năng và tính tương lai của rủi ro, người ta
có thể "kinh doanh r ủ i r o " - bảo hiểm
- Rủi ro có tính lịch sử
Rủi ro mang tính lịch sử, ứng với m ỗ i giai đoạn nhất định, m ỗ i chủ thể doanh nghiệp cụ thể, r ủ i ro mang tính riêng biệt Hoạt động xuất nhập khẩu phụ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế hàng hoa, với sự tham gia của nhiều nền k i n h t ế khác nhau trên t h ế giới Do đó, rủi ro xuất nhập khẩu mang tính lịch sử Đặc trưng của những rủi ro này luôn thay đặi, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế, ví dụ như k h i nền khoa học kỹ thuật, công nghệ càng phát triển, kỹ thuật đóng tầu hiện đại hơn với những con tàu an toàn hơn, khắc phục nhiều hơn yếu tố r ủ i ro thiên tai đối với vận tải biển, song đồng thời cũng m ở ra nhiều hình thức thương mại mới, thanh toán m ớ i và nảy sinh những loại rủi ro mới
Ngoài những đặc điểm chung nói trên, r ủ i ro trong hoạt động X N K so với rủi ro kinh doanh nói chung có một số điểm chú ý sau:
Nguyễn Huyên Lương - Nhật 2 - K40F - KTNT 5
Trang 10Rủi ro và giảm thiểu rủi ro trong ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
M ộ t là: Vì hoạt động X N K vượt ra ngoài biên giới quốc gia nên các doanh nghiệp chịu nhiều nguy cơ r ủ i ro cả trong và ngoài nước, gồm nhiều nhân tố khách quan và chủ quan vì vậy rủi ro X N K có tần suất lớn hơn Hai là: R ủ i ro trong hoạt động X N K gắn liền, trực tiếp với sự biến động của các nhân tố toàn cầu như khủng hoảng, suy thoái kinh tế khu vực và t h ế giới, phạm v i mức độ cạnh tranh quốc tế
Ba là: K i n h doanh X N K là hoạt động phức tạp liên quan đến nhiều yếu
tố như chủ thừ kinh doanh, ngôn ngữ, luật áp dụng, tập quán thương mại, sự d i chuyừn hàng hoa, chứng từ, tiền tệ thanh toán quốc tế D o vậy, các loại rủi
ro xảy ra trong hoạt dộng này rất đa dạng và phức tạp
1.2 P H Â N LOẠI RỦI RO
Rủi ro trên thực tế tồn tại rất đa dạng Ớ m ỗ i lĩnh vực khác nhau, ngoài những rủi ro do tác động chung còn gặp phải những rủi ro riêng Trong hoạt động kinh doanh cũng như trong đời sống kinh tế xã hội, việc phân loại rủi ro
là hết sức cẩn thiết dừ hiừu và nắm bắt được nó, từ đó tìm kiếm giải pháp nhằm tránh, ngăn ngừa và hạn chế tác hại của r ủ i ro R ủ i ro dược phân biệt theo nhiều loại tuy theo các tiêu thức khác nhau:
1.2.1 Căn cứ vào tính chất của rủi ro
Theo căn cứ này r ủ i ro nói chung dược chia làm 2 loại Đ ó là rủi ro thuần tuy và rủi ro suy đoán
Rủi ro thuần tuy là những r ủ i ro mang lại những thiệt hại, mất mát m à không ai có khả năng được lợi
R ủ i ro suy đoán là r ủ i ro mạng tính may r ủ i , nghĩa là nó vừa có khả năng dẫn đến tổn thất vừa có khả năng sinh lời
Có thừ nói, rủi ro thuần tuy chỉ có viễn cảnh là tổn thất hoặc không còn rủi ro suy đoán viễn cảnh hứa hẹn việc kinh doanh sẽ sinh lòi hoặc thua lỗ
Nguyễn Huyên Lương - Nhật 2 - K40F - KTNT 6
Trang 111.2.2 Căn cứ vào phạm vi ảnh hưởng của rủi ro
Theo căn cứ này ta có thể chia rủi ro làm hai nhóm: r ủ i ro cơ bản và r ủ i
ro riêng biệt:
- R ủ i ro cơ bản là rủi ro có ảnh hưởng đến toàn bộ nhóm người nào đó trong xã hội Phần lớn r ủ i ro này xuất phát từ sự tác động tương h ỗ về kinh tế, chính trị, xã h ộ i mặc dù có thể xuất phát từ nhỉng nguyên nhân thuần tuy có tính vật chất như thất nghiệp, lạm phát
- Rủi ro riêng biệt là rủi ro m à hậu quả của nó chỉ ảnh hưởng đến một
số cá nhân, tổ chức m à không ảnh hưởng đến toàn bộ xã hội Ví dụ như đắm tàu, cướp ngân hàng, hay cháy một nhà máy
Tuy nhiên, cách phân loại trên chỉ mang tính tương đối, tuy thuộc vào quan niệm của cộng đồng, xã h ộ i ở m ỗ i hoàn cảnh lịch sử khác nhau, r ủ i ro riêng biệt có thể chuyển thành r ủ i ro cơ bản và ngược lại
1.2.3 Căn cứ vào khả nâng bảo hiểm
Theo căn cứ này, r ủ i ro được chia làm hai loại Đ ó là rủi ro có thể bảo hiểm và r ủ i ro không thể bảo hiểm
- Rủi ro có thể bảo hiểm:
Cách phân loại r ủ i ro có thể bảo hiểm đứng trên góc độ người kinh doanh dựa vào đặc điểm "tính khả năng và tính tương lại của r ủ i ro" K h i xem xét rủi ro có thể bảo hiểm hay không, người bảo hiểm phải xác định r ủ i ro dựa trên hai cơ sở sau:
M ộ t là chỉ bảo hiểm cho r ủ i ro hoàn toàn ngẫu nhiên, r ủ i ro cố ý gây ra phải bị loại trừ
Hai là r ủ i ro có thể lượng hoa, tức là hậu quả của r ủ i ro đó quy thành tổn thất vật chất
- Rủi ro không thể bảo hiểm: là nhỉng rủi ro không đáp ứng hai tiêu chí trên
Nguyễn Huyên Lương - Nhật 2 - K40F • KTNT 7
Trang 12Rủi ro và giảm thiểu rủi ro trong ký kết và thực hiện họp đồng xuất nhập khẩu
1.2.4 Căn cứ vào nguyên nhân sinh ra rủi ro
Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, ta có thể chia rủi ro làm các loại sau:
- R ủ i r o do thiên tai, thiên tai là những hiện tượng tự nhiên m à con người không chi phối được như: biển động, gió lốc, sét đánh, thời tiết xấu, sóng thần, núi lửa, tai hoa biển
- R ủ i ro do các tai nạn bất ngờ là những thiệt hại không phải do thiên tai gây ra m à do tác động ngẫu nhiên bên ngoài gây ra trên biển, trên không, trên
bộ, trong quá trình vỳn chuyển, xếp dỡ, giao nhỳn, lưu kho, bảo hiểm, ký kết thực hiện hợp dồng
- Rủi ro do sự biến động của chu kỳ kinh tế, do các hiện tượng chính trị
xã hội gây nên như rủi ro chiến tranh, đình công, nổi loạn và các hành động khủng bố
- Rủi ro do hành động riêng lẻ của con người gây nên như đào bới lòng đất gây biến động địa chấn, chặt phá rừng, gây ô nhiễm môi trường sống, trộm cắp, cướp phá, sơ xuất trong nghiệp vụ tác nghiệp
1.2.5 Căn cứ vào môi trường
N h ó m r ủ i ro này do các yếu tố thuộc môi trường tự nhiên, môi trường kinh doanh quốc tế, môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường tác nghiệp gây ra
Sự thiếu ổn định các yếu tố này có thể dẫn đến r ủ i ro cho các doanh nghiệp Bối không giống như các doanh nghiệp chỉ kinh doanh trong nước, các doanh nghiệp xuất nhỳp khẩu hoạt động trên phạm v i rộng, đa quốc gia, các nước có diều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoa, luỳt pháp, chính trị khác nhau Do vỳy, những rủi ro phát sinh từ môi trường bên ngoài ngày càng lớn
Rủi ro điều kiện tự nhiên
Là rủi ro do thiên tai, l ũ lụt, hạn hán, dịch bệnh tác động xấu đến quá trình sản xuất, kinh doanh xuất nhỳp khẩu Những hỳu quả này thường rất nghiêm trọng và có ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp, nhất là đối với một nước
Nguyễn Huyên Lương - Nhật 2 - K40F - KTNT 8
Trang 13đang phát triển như Việt Nam Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể phòng ngừa và hạn chế dược những r ủ i ro này
R ủ i r o về chính trị, pháp luật
Là rủi ro do chính sách m à chính phủ áp dụng nhằm diều tiết hoạt động kinh doanh X N K làm hạn chế, ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp, các nhà đầu tư Cụ thể hơn đó có thể là khả năng m à các cơ quan chờc năng của chính phủ có thể tạo nên sự thay đổi, xáo trộn môi trường kinh doanh của quốc gia tác động đến lợi nhuận và những mục tiêu khác của doanh nghiệp Đây là r ủ i ro m à các nhà xuất khẩu cần phải chú ý vì trước khi xây dựng chiến lược xuất khẩu hay quyết định ký kết một hợp đổng kinh tế, các doanh nghiệp xuất khẩu phải dựa vào tình hình kinh tế xã hội, dựa trên văn bản quy phạm pháp luật của đối tác Biến động về chính trị, pháp luật xảy ra
sẽ làm đảo lộn m ọ i d ự đoán của doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh XNK, rủi ro chính trị, pháp lý là loại rủi ro khó lường M ộ t số loại rủi ro chính trị như:
- Chính sách quản lý ngoại hối, thuế, hạn ngạch, thuế quan hoặc các giới hạn thương mại khác thay dổi làm thay đổi khoản thu nhập cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
- Chính sách tuyển dụng lao động: Sự thay đổi những quy định về quản
lý và tuyển dụng lao động, ví dụ như thay đổi tiền lương tối thiểu, lao động nữ hoặc hạn chế lao động nước ngoài
- Lãi suất: Chính phủ có thể đưa ra nhiều biện pháp sử dụng lãi suất để quản lý và kiểm soát lạm phát Vấn đề có thể nảy sinh theo thời gian tác động đến tiền tệ của quốc gia
- Giấy phép độc quyền, chính sách tài trợ hoặc bảo trợ một ngành nào
đó, quyền phát triển hoặc khai thác nguồn tài nguyên hay cơ hội kinh doanh
- Môi trường, sờc khoe và an toàn, những quy định liên quan đến kiểm soát chất thải, quy định về bảo vệ sờc khoe cộng dồng
Nguyễn Huyền Lương - Nhật 2 - K40F - KTNT 9
Trang 14Rủi ro và giảm thiểu rủi ro trong ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
Bảng L I Các tiêu thức đánh giá rủi ro chính trị của Editch
và H G Koeglmayr [19]
YẾU T Ố
ĐIỂM YẾU T Ố
nhất
Cao nhất Môi
trường
kinh tế
chính trị
1 Sự ổn định của hệ thống kinh tế chính trị
2 Sự xung đột nội bộ sắp xảy ra
3 Đe doa từ bên ngoài
4 Mức độ kiểm soát hệ thống kinh tế
5 Sự tin cậy của một quốc gia như một đối tác
kinh doanh
6 Sự đảm bảo hiến pháp
7 Hiệu quả của quản lý hành chính
8 Những mối quan hê về lao đông
li Tốc độ phát triển kinh tế 5 năm gần nhất
12 Tốc độ phát triển hai năm tiếp theo
13 Lạm phát qua hai năm
14 Khả năng của thị trường vốn nội địa
15 Lực lượng lao động chất lượng cao
16 Khả năng thuê nhân công nược ngoài
17 Nguồn năng lượng sần có
18 Những tiêu chuẩn về ô nhiễm môi trường
19 Cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống vận tải và
thông tin truyền thông
21 Những hàng rào xuất khẩu
22 Những rào cản về đầu tư nược ngoài
23 Sự tự do trong thiết lập hay cam kết về hình
thức công ty
24 Sự bảo vệ cùa luật pháp đối vợi nhãn hiệu và
sản phẩm
25 Sự hạn chế trong chuyển tiên
26 Sự điều chỉnh tỷ giá hối đoái
27 Tình hình cán cân thanh toán
28 Dòng chảy vốn nược ngoài qua việc nhập khẩu
dầu và năng lượng
29 VỊ trí tài chính quốc tế
30 Những hạn chế trong chuyển đổi từ đồng nội tệ
sang ngoại tê
(Nguồn: Editch và H G Koeglmayr, "Country Risk Ratings" Management
ỉnternations Review - số điểm càng cao thì rủi ro chính trị càng lớn)
Lương - Nhật 2 - K40F - KTNT
Trang 15đó, xác xuất xảy ra rủi ro lạm phát không phải là rủi ro thường trực, tất yếu
Rủi ro hối đoái
Rủi ro hối đoái là sự không chắc chắn về giá trị của một khoản thu nhập hay chi trả cho sự biến động tỷ giá gây ra, có thể làm tổn thất đến giá trị d ự kiến của hợp đồng Trong hoạt động xuất nhập khẩu, rủi ro hối đoái xảy ra khi ngoại tắ m à nhà xuất nhập khẩu sẽ nhận trong tương lai giảm giá hay tăng giá so với đồng bản tắ Rủi ro hối đoái xỷa ra khi tỷ giá hối đoái vào kỳ đáo hạn tăng hoặc giảm so vói tỷ giá lúc ký kết hợp đồng thương mại Nói cách khác, sự thay đổi tỷ giá làm thay đổi giá trị kỳ vọng của các khoản thu hoặc chi ngoại tắ trong tương lai làm kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu bị ảnh hưởng đáng
kể và nghiêm trọng hơn có thể làm đảo lộn kết quả kinh doanh
Rủi ro do sự khác biắt về văn hoa
Sự khác biắt về văn hoa có thể gây những hiểu nhầm đáng tiếc, có thể dẫn đến viắc cóng ty mất thị phẩn hay khả năng thâm nhập vào thị trường mục tiêu Rủi ro về văn hoa thường là do:
- Không am hiểu về phong tục tập quán địa phương
- Không am hiểu về l ố i sống, ngôn ngữ của quốc gia đó
- Khai thác hình ảnh quảng cáo để kích thích sự quan tâm của người tiêu dùng nhưng lại thể hiắn một cách quá mức gây tác động ngược
1.2.6 Căn cứ vào hoạt động kinh doanh XNK
Rủi r o trong quá trình chuẩn bị nguồn hàng xuất khẩu, chuẩn bị hàng xuất khẩu qua nhiều công đoạn, các sản phẩm hàng hoa thường qua giai đoạn sản xuất, chế biến hoặc gom hàng từ nhiều nguồn Do đó, quá trình này thường ảnh hưởng bởi điều kiắn môi trường tự nhiên, hoặc các yếu tố đầu vào
Nguyễn Huyền Lương - Nhật 2 - K40F - KTNT l i
Trang 16không ổn định và biến động tuy thuộc vào m ỗ i loại hình và quy m ô hoạt động của doanh nghiệp
Rủi ro trong đàm phán
Các phương tiện đàm phán chủ yếu trong thương mại quốc tế thường là đàm phán bằng thư tín, đàm phán qua điện thoại hoặc đàm phán giao dịch trực tiếp T u y thuộc vào hình thức đàm phán các doanh nghiệp có thể gặp những rủi ro khác nhau:
- Hình thức giao dịch gián tiếp (đàm phán qua thư từ): R ủ i ro có thể xẫy
ra k h i ta chuẩn bị kém về hình thức và nội dung hoặc sự nhầm lẫn về ngôn từ làm đối tác hiểu nhẩm, hiểu sai nội dung m à ta hoặc đối tác muốn chuyển tẫi
- Giao dịch qua diện thoại: R ủ i ro có thể xẫy ra nếu không thông thạo ngôn ngữ quy ước hai bên dùng dể giao dịch, thường không dùng tiếng Việt
Do vậy, nếu sử dụng không thông thạo, tinh tế và linh hoạt sẽ dễ bị đối tác hiểu nhầm, từ chối hợp tác doanh nghiệp có thể mất đi những hợp đồng có giá tri
- Hình thức giao dịch trực tiếp: Rủi ro có thể xẫy ra nếu trước khi gặp
gỡ đối tác, doanh nghiệp không có sự chuẩn bị những tài liệu liên quan hoặc không hiểu biết cặn kẽ về đối tác, không đủ kỹ nâng và nghệ thuật đàm phán
Rủi ro khi soạn thẫo họp đồng
Quá trình soạn thẫo hợp đồng là khâu quan trọng, thực hiện tốt khâu này sẽ giúp doanh nghiệp có thể phòng ngừa và hạn chế nhiều rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng R ủ i ro trong soạn thẫo hợp dồng là thiếu dẫn chiếu các văn bẫn pháp luật, tập quán quốc tế liên qua hoặc thiếu những điều khoẫn cần thiết về một hợp đồng, nhất là các điều khoẫn bẫo vệ doanh nghiệp mình khi xẫy ra tranh chấp thương mại Đồng thời k h i soạn thẫo hợp đồng, doanh nghiệp cẩn chú ý tới thòi gian thực hiện hợp dồng tương quan với giá cẫ của hàng hoa, điều khoẫn giao - nhận hàng, thanh toán, trọng tài
Rủi ro khi ký kết hợp đồng
N ế u các doanh nghiệp trước k h i ký kết không kiểm tra lại các điều khoẫn của hợp đồng, không đối chiếu các diều khoẫn ghi trong hợp đồng với
12
Trang 17Rủi ro và giảm thiểu rủi ro trong ký kết và thực hiện họp đồng xuất nhập khẩu
Sự thoa thuận qua hình thức khác trước đó đã đạt được có thể gây ra những rủi
ro và tổn thất không đáng có cho doanh nghiệp
Rủi ro trong quá trình vận chuyển
Do hành trình hàng hoa từ tay người bán đến tay người mua thường xa nhau, thòi gian vận chuyển lâu, da phần hàng hoa hữu hình thường vận chuyển bằng đường biển, nhưng dù được vận chuyển bằng phương tiện khác thì cũng khó tránh k h ỗ i các trường hợp tự nhiên bất khả kháng Tuy nhiên, theo từng loại hợp đồng với m ỗ i điều kiện cơ sở giao hàng khác nhau thì mức độ rủi r o
và thiệt hại cũng khác nhau ICC dã ban hành "Các điều kiện thương mại quốc
t ế " để các bèn lựa chọn Người nhập khẩu thường chọn những điều kiện với chi phí nhập hàng càng thấp càng tốt, đối với người xuất khẩu thì ngược lại vì vậy họ ít k h i coi trọng đến hậu quả rủi ro có thể xảy ra
Rủi ro trong quá trình giao nhận
Rủi ro trong quá trình này thường xảy ra đối với doanh nghiệp do một
số nguyên nhân chính sau:
- Thiếu thông tin về hãng tầu, lịch trình, địa điểm, chi nhánh, chuyển tải, không chủ động trong việc chuẩn bị giao hoặc nhận hàng
- Không nắm vững các khái niệm về thời gian xếp dỡ, thời gian tàu đến cảng xếp, dỡ hàng, do đó không chủ dộng giao nhận
- Không nắm vững các kỹ thuật bố trí giao nhận hàng trên phương tiện vận tải dể đảm bảo số lượng và chất lượng được giao, không sử dụng điều kiện dung sai
- Chưa thông thạo các thủ tục hải quan, không chuẩn bị đầy đủ chứng từ cần thiết để tiến hành kiểm hoa, thông quan
- Không thông báo đã giao hàng cho bạn hàng biết theo quy định của hợp đồng
- Không chủ động trong việc thuê tàu, nên các doanh nghiệp Việt Nam thường gặp r ủ i r o trong quá trình giao nhận vì các doanh nghiệp Việt Nam thường mua CIF, bán FOB
Rủi ro trong quá trình giao nhận ảnh hưởng lớn tới việc thực hiện hoàn chỉnh một hợp đồng xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Bởi giao nhận là một
Nguyễn Huyên Lương - Nhật 2 - K40F • KTNT 13
Trang 18trong những diều kiện để giúp doanh nghiệp có những chứng từ cần thiết đế thanh toán t i ề n hàng, trong dó vận tải đơn là một chứng từ chứng minh việc giao hàng của doanh nghiệp
Rủi ro trong quá trình mua bảo hiểm
R ủ i ro trong quá trình mua bảo hiểm thường xảy ra khi:
- Chứng từ xuất trình không đúng như yêu cầu của bộ chứng từ, ví dụ như trong L/C yêu cầu xuất trình đơn bảo hiểm nhưng l ạ i xuất trình giấy chứng nhận bảo hiểm
- Các rủi ro bảo hiểm không phải là loại quy ước trong tín dụng thư
- Đ ồ n g tiền bảo hiểm không đúng với quy đựnh trong tín dụng thư (trừ trường hợp có điều khoản liên quan quy đựnh trong tín dụng thư)
- Số tiền bảo hiểm thấp hơn yêu cầu trong tín dụng thư
- Hiệu lực hợp đồng bảo hiểm không bắt đầu vào đúng ngày trên chứng
từ vận tải thường là sau ngày giao hàng ghi trên chứng từ vận tải
- Không đánh giá đúng mức độ của rủi ro đối với hàng hoa dẫn đến việc mua bán không đúng loại bảo hiểm cần thiết
Rủi ro trong thanh toán
Rủi ro trong thanh toán là những mất mát thiệt hại xảy ra do không thu hồi được vốn một cách đầy đủ và đúng hạn hoặc phải chựu các chi phí phát sinh không đáng có
Ngày nay, cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế, sự phát triển của hệ thống ngân hàng với sự hỗ trợ tích cực của các thành tựu khoa học kỹ thuật và cách mạng tin học, các phương tiện thanh toán quốc tế ngày càng đa dạng và phong phú Tuy nhiên, với m ỗ i phương thức thanh toán lựa chọn, các doanh nghiệp vẫn có thể gặp những rủi ro
- Rủi ro thường gặp trong phương thức nhờ thu
Phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán trong đó người bán sau
khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dựch vụ cho khác hàng, uy thác ngân hàng phục vụ thu hộ mình số tiền thanh toán từ người mua trên cơ
sở hối phiếu lập ra
Nguyễn Huyền Lương - Nhật 2 - K40F - KTNT 14
Trang 19Rủi ro và giảm thiểu rủi ro trong ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
Có hai loại nhờ thu là nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng t ừ [ l i ] :
N h ờ thu trơn là phương thức trong đó người bán uy thác cho ngân hàng thu hộ tiền của người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra còn chứng từ gửi hàng thì gửi thẳng cho người mua không thông qua ngân hàng
Phương thức nhờ thu trơn rất ít được sử dụng trong thanh toán quốc tế, nhất là đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam vì nó không đồm bồo quyền lợi cho người bán, việc nhận hàng của người mua tách rời khâu thanh toán do đó tiềm ẩn r ủ i ro rất cao đối v ớ i người bán Đ ó là việc người mua
có thể đã nhận hàng nhưng không thanh toán hoặc chậm thanh toán Đ ố i với người mua, nếu h ố i phiếu đến sớm hơn chứng từ, người mua phồi trồ
t i ề n ngay t r o n g k h i không biết việc giao hàng của người bán có đúng hợp đồng hay không
Phương thức nhờ thu kèm theo chứng từ là phương thức trong đó người bán uy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua không những căn cứ vào hối phiếu m à còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi kèm theo điều kiện là nếu người mua chấp nhận trồ tiền h ố i phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ cho người mua để nhận hàng Nhờ thu kèm chứng từ có hai loại, một là D/P (Documents Against Payment - thanh toán đổi chứng từ- nhờ thu trồ ngay) người mua phồi trồ tiền hối phiếu thì ngân hàng m ớ i giao bộ chứng từ cho họ Hai là phương thức D/A (Documents Against Acceptance - thanh toán đổi chứng từ - nhờ thu trồ chậm), thay vì hành động trồ tiền bằng hành động chấp nhận trồ tiền của người mua Trường hợp này dùng cho việc bán chịu ngắn ngày của người bán cho người mua
Các rủi ro thường gặp trong phương thức nhờ thu:
Người mua từ chối không nhận hàng, không nhận chứng từ, không thanh toán
K h i tranh chấp hoặc có rủi ro xồy ra, người bán không có cơ sở pháp lý
để khiếu nại người mua k h i người mua từ chối nhận hàng và thanh toán vì ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian khống chế chứng từ
Người bán gánh chịu chi phí k h i hàng chuyển về nước
Nguyễn Huyên Lương - Nhật 2 - K40F - KTNT 15
Trang 20- Rủi ro đối với phương tiện chuyển tiền TÍT
Có hai loại điện chuyển tiền là điện tiền trả trước và diện tiền trả ngay hoặc trả sau
Điện tiền trả trước là hình thức người nhập khẩu trả tiền trước cho người xuất khẩu r ồ i sau đó người xuất khẩu mới tiến hành giao hàng Do vậy, r ủ i ro gần như không có đối với nguôi xuất khẩu nhưng lại rất mạo hiểm đối với người nhập khẩu N g ư ờ i nhập khẩu có thể không nhận được hàng, nhận thiếu
số lượng hàng, hàng có chất lượng kém
Điện chuyển tiền trả ngay hoặc trả sau: Phương thức này đòi hựi người xuất khẩu phải giao hàng cho người nhập khẩu trước, sau đó người nhập khẩu mới chuyển tiền để thanh toán Do vậy, rủi ro đối với các nhà xuất khẩu là rất lớn, thường là các r ủ i ro như hàng đã được giao nhưng không nhận được tiền thanh toán k h i m à nhà nhập khẩu mất khả năng chi trả hoặc cố tình không thanh toán hoặc thanh toán không đúng thời hạn quy định trong hợp đồng do người nhập khẩu trì hoãn hoặc gặp khó khăn về tài chính N g ư ờ i nhập khẩu từ chối nhận hàng k h i giá cả thị trường đang giảm và vì thế sẽ không thực hiện việc thanh toán
- Rủi ro đối với phương thức thanh toán tín dụng chứng từ(LIC)
Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoa thuận trong đó ngân hàng
mở thư tín dụng theo yêu cầu của người mua (người x i n mở thư tín dụng) cam kết trả một số tiền nhất định cho người thứ ba (người huống l ợ i số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ ba ký phát trong phạm v i số tiền đó k h i người này xuất trình cho ngân hàng một số chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định trong thư tín dụng [9]
Chứng từ là vấn dề cơ bản trong phương thức thanh toán bằng tín dụng Ngân hàng chỉ liên quan đến chứng từ và không liên quan đến xác nhận hàng hoa được giao, ngân hàng không chịu trách nhiệm xác minh tính chân thực của chứng từ và không chịu trách nhiệm về số lượng và chất lượng hàng được giao Phương thức thanh toa tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán đảm bảo quyền l ợ i cho nhà nhập khẩu cao nhất so với các phương thức thanh toán
Nguyễn Huyền Lương - Nhật 2 • K40F - KTNT 16
Trang 21khác dã đề cập Tuy nhiên, L/C không phải là phương thức tuyệt đối an toàn cho cả người xuất khẩu và người nhập khẩu
Rủi ro đối với người nhập khẩu
Ngân hàng tiến hành trả tiền cho người hưởng l ợ i dựa trẽn các chứng từ xuất trình m à không dựa vào việc kiểm tra hàng hoa Ngân hàng không chịu trách nhiệm về tính xác thực của các chứng từ, không chịu trách nhiệm về số lượng và chất lượng hàng được giao Do vậy, nếu có sự giả mạo trong việc xuất trình chứng từ giả để nhận được thanh toán thì người mua phải bồi hoàn lại số tiền cho ngân hàng phát hành thư tín dụng đã trả cho người hưởng l ợ i Rủi ro xảy ra trong trường hợp người bán xuất trình các chứng từ phù hợp với quy định của L/C và nhận được thanh toán từ ngân hàng nhưng hàng hoa không được giao đúng hợp đồng, vì ngân hàng không liên quan đến việc kiểm tra hàng hoa
K h i cần thiết có sự thay đồi về các điều khoản trong hợp đồng, người mua phải sửa đồi các điều khoản trong L/C N h ư vậy, thời gian giao hàng có thể bị chậm trê hơn, không đáp ứng nhu cẩu kinh doanh của người mua kịp thời và phải chịu chi phí do sửa đồi L/C
Trong một số trường hợp, hàng đã giao đến nơi đến nhưng người mua vẫn chưa nhận được chứng từ thanh toán, như vậy họ cũng không nhận hàng được
Rủi ro đối với người xuất khâu
Rủi ro do tín dụng giả, không kiểm tra thư tín dụng cẩn thận
Người mua cố tình mở thư tín dụng khác với n ộ i dung thoa thuận hoặc đưa thêm vào các điều khoản m à chưa thoa thuận trước như quy định thời gian giao hàng quá gấp không thể đáp ứng được
Các chứng từ quy định phải xuất trình quá khó khăn hoặc không thể thực hiện được
Quy định số cước vận tải người xuất khẩu không thể chấp nhận được Thời hạn hiệu lực L/C quá ngắn không đủ cho người xuất khẩu tập hợp
Trang 22Chứng từ không phù hợp với hợp đồng tín dụng thư yêu cầu
Ngân hàng phát hành L/C không thực hiện đúng cam kết của mình trong thanh toán đối với người bán
1.2.7 Rủi ro khác
Rủi ro do thiếu vốn
Đây là r ủ i ro thường gặp ở các doanh nghiệp Việt Nam Đ ể tham gia một cách tích cực và có hiệu quẩ vào thương mại quốc tế, các doanh nghiệp phẩi không ngừng cẩi tiến nâng cao chất lượng sẩn phẩm nhưng do thiếu vốn, doanh nghiệp Việt nam không đủ khẩ năng đổi mới công nghệ, mở rộng quy
m ô sẩn xuất tối ưu, không đủ sức cạnh tranh, chiếm g i ữ thị trường dẫn tới thị phần của doanh nghiệp ngày càng bị thu hẹp Việc thiếu vốn còn làm cho quá trình thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu không đẩm bẩo
Rủi ro do thiếu thông tin
Trong thời đại bùng nổ của khoa học công nghệ, sự lên ngôi của công nghệ tin học, cách mạng thông tin và mở ra thương mại điện tử đã góp phần không nhỏ vào sự thành công của các doanh nghiệp Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp không chủ động thu thập và xử lý cũng như đánh giá và tận dụng thông tin thì sẽ gây khó khăn trong việc ra quyết định kinh doanh và có thể gây ra những tổn thất rất lớn R ủ i ro do thiếu thông tin thường xẩy ra dưới các hình thức như sau:
- Thiếu thông tin về đối tác, dẫn đến bị lừa trong quan hệ kinh doanh
- Thiếu thông tin về thị trường, các biến động của thị trường
- Thiếu thông tin về công nghệ sẩn xuất các sẩn phẩm trên thị trường
t h ế giới
- Thiếu kiến thức về thị trường m à doanh nghiệp tác nghiệp
Rủi ro do thiếu trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Rủi ro do thiếu trình độ chuyên m ô n nghiệp vụ là rủi ro hình thành do những sai sót mang tính kỹ thuật, nghiệp vụ trong các khâu của hoạt động xuất nhập khẩu
Nguyễn Huyên Lương - Nhật 2 - K40F • KTNT 18
Trang 23Phân loại và định dạng r ủ i ro là bước quan trọng để giúp doanh nghiệp lựa chọn đúng các biện pháp phòng tránh, hạn chế rủi ro nhằm nâng cao hiệu quả hơn trong kinh doanh
1.3 Sự CẦN THIẾT NGHIÊN cứu RỦI RO TRONG KÍ KÉT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỔNG XNK
Trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong kí kết và thực hiện hợp đồng X N K nói riêng, r ủ i ro là nguy cơ thường trực và khách quan, thường xuyên de dọa làm tổn hại đến hiệu quả kinh doanh
Mục tiêu của m ọ i doanh nghiệp là tỗi da hoa l ợ i nhuận, song an toàn trong kinh doanh là tiêu thức để họ hướng tới trong m ỗ i thương vụ M u ỗ n vậy, doanh nghiệp chỉ có cách là phải tìm hiểu về rủi ro m à mình phải đỗi mặt và đưa ra hướng giải quyết một cách chủ động nhất
Đ ể tỗi đa hoa lợi nhuận, Doanh nghiệp phải xem xét tất cả m ọ i yếu tỗ từ khâu sản xuất đến khâu lưu thông phân phỗi hàng hoa Trong thương m ạ i quỗc tế, quá trình đó vượt ra ngoài ranh giới một quỗc gia Do vậy, tất cả các yếu tỗ ảnh hưởng tới chi phí trong quá trình đó trở nên phức tạp hơn, nguy cơ
dự đoán sai nhiều hơn Mặt khác, hiệu quả của hoạt động kinh doanh không chỉ đơn thuần là so sánh kết quả và chi phí m à còn phải cân nhắc tới m ọ i vấn
đề khác N h ư vậy, họ cần phải giảm thiểu được r ủ i ro cũng như những tác động tiêu cực của nó tới cá nhân, công ty, vì vậy phải định dạng rủi ro đồng thời đưa ra các biện pháp hạn chế, phòng trừ
K h i rủi ro xảy ra, giải quyết hậu quả của nó đỗi với các bên ảnh hưởng trong quá trình thương lượng, mua bán không chỉ dừng ở khía cạnh kinh tế m à còn phải tính đến cả khía cạnh pháp lý, trách nhiệm pháp lý gắn liền với sự tồn tại, uy tín của doanh nghiệp Chính vì vậy, các biện pháp hạn chế rủi ro là cần thiết dể chứng minh chủ thể tránh được trách nhiệm dân sự
Trong x u thế m ở cửa và hội nhập, các doanh nghiệp đều có x u hướng phất triển là vươn ra thị trường khu vực và quỗc tế N ế u quá trình này không gắn liền với nghiên cứu rủi ro trong quá trình dó m à chỉ tiến hành một cách tự nhát thì đồng nehĩa với thất bai
Nguyền Huyên Lương - Nhật 2 • K40F - KTNT 19
Trang 24T ó m lại, r ủ i ro trong hoạt động kinh doanh X N K là một yếu tố tất yếu trong k i n h doanh, D N nào cũng phải đối diện với những rủi ro đó Tuy nhiên, mỗi ngành hàng khác nhau thì rủi ro tập trung ở các khâu sẽ khác nhau Nắm vững m ọ i thành tố và những khâu m à khả năng có thể là nguyên nhân gây tổn thất trong hoạt động X N K là cứn thiết Điều này không chỉ góp phứn để cá nhân, doanh nghiệp đó hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn, m à còn góp phứn đẩy mức nhận thức và lý luận của tổng thể các doanh nghiệp, các hiệp h ộ i trong xu thế phát triển kinh tế, mở cửa và hội nhập
20
Trang 25Định nghĩa trên dây nêu rõ:
đương sự)
(b) Chổ thể cổa hợp đồng này là Bên Bán (Bên xuất khẩu và Bên Mua (bên nhập khẩu) Họ có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau Bén Bán giao một giá trị nhất định, và, để đổi lại, Bên Mua phải trả một đối giá (contract with consideration)
(c) Đối tượng cổa hợp đồng này là tài sản; do được đem ra mua bán tài sản này biến thành hàng hoa Hàng hoa này có thể là hàng đặc định (speciíic goods) và cũng có thể là hàng đồng loại (generic goods)
(d) Khách thể cổa hợp đồng này là sự đi chuyển quyền sở hữu hàng hoa (chuyển chổ hàng hoa) Đây là sự khác biệt so với hợp đồng thuê mướn (vì hợp đồng thuê mướn không tạo ra sự chuyển chổ), so với hợp đồng tặng biếu (vì hợp đồng tặng biếu không có sự cân xứng giữa nghĩa vụ và quyền lợi)
Trang 26Rủi ro và giảm thiểu rủi ro trong ký kết và thực hiện hợp đổng xuất nhập khẩu
(a) Hàng hoa - đối tượng của hợp đồng được di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia
(b) Đ ồ n g tiền thanh toán có thể là ngoại tệ
(c) Các bên ký kết có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau
Đặc điểm (a) có thể có m à cũng có thể không có Ví dụ, hợp đồng mua bán ký kết giữa một xí nghiệp trong khu chế xuất với một xí nghiệp ngoài khu chế xuất được luật pháp coi là hợp đồng mua bán quốc tế, nhưng hàng hoa thuộc hợp đồng đó không di chuyển khỏi biên giới quốc gia
Đặc điểm (b) cũng không phựi là điểm tất yếu Ví dụ, một doanh nghiệp Việt Nam mua hàng của một doanh nghiệp Pháp, tiền hàng thanh toán bằng đồng France; đồng thòi tiền này là ngoại tệ đối với Việt Nam nhưng không phựi là ngoại tệ đối với Pháp
Vì vậy, dặc trưng quan trọng nhất của yếu tố quốc tế ở đây là các bên
có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau
2.1.3 Điều kiện hiệu lực của hợp đồng X N K
Theo Điều 81 của Luật Thương mại Việt Nam, hợp đồng X N K có hiệu lực k h i có đủ các điều kiện sau đây:
(a) Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phựi có đủ tư cách pháp lý
(b) Hàng hoa theo hợp đồng là hàng hoa được phép mua bán theo quy định của pháp luật
(c) Hợp đồng mua bán quốc tế phựi có các nội dung chủ yếu m à Luật pháp đã quy định
(d) Hình thức của hợp đổng phựi là văn bựn
Dưới đây, chúng ta phân tích bốn (04) điều kiện nói trên
V ề điều kiên (a): Chủ thể của hợp đồng XNK, về phía Việt Nam, theo
Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998, phựi là doanh nghiệp dã có đăng
ký kinh doanh (theo thủ tục thành lập doanh nghiệp) và đã đăng ký m ã số kinh doanh X N K tại Cục Hựi quan tỉnh, thành phố
Nguyễn Huyên Lương - Nhật 2 - K40F - KTNT 22
Trang 27Rủi ro rà giảm thiểu rủi ro trong ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
Doanh nghiệp không được phép xuất nhập khẩu những mặt hàng cấm xuất khẩu Đ ố i với những mặt hàng được phép XK, N K có điều kiện, họ phải xin được hạn ngạch (trường hợp hàng thuộc diện Nhà nước quản lý bằng giấy phép kinh doanh X N K )
V ề d i ề u kiện (by.Đối tượng hợp đồng phải là hàng được phép xuất nhập
khẩu theo các văn bản pháp luật hiện hành
Căn cứ theo Quyết đổnh của Thủ tướng Chính phủ số 46/2001/QĐ-TTg
ngày 04/04/2001 hàng cấm xuất khẩu gồm: vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ,
trang thiết bổ kỹ thuật quân sự; đồ cổ; các loại ma tuy; các loại hoa chất dộc;
gỗ tròn, gỗ xẻ, than làm từ gỗ; động vật hoang dã và động thực vật quý hiếm
tự nhiên; các loại mật m ã và chương trình phẩn mềm mật mã
Hàng cấm nhập khẩu gồm: vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ; các loại ma
tuy; các loại hoa chất độc; sản phẩm văn hoa đồi truy; đồ chơi trẻ em có ảnh hưởng xấu đến giáo dục; pháo các loại; thuốc lá điếu; hàng tiêu dùng đã qua sử dụng như hàng dệt may, hàng điện tử ; phương tiện vận tải tay lái nghổch; vật
tư phương tiện đã qua sử dụng như máy, khung, săm, lốp ôtô máy kéo, xe đạp cũ,
ô tô cứu thương cũ ; sản phẩm vật liệu chứa amiăng thuộc nhóm amphibole; các loại máy m ã chuyên dùng và các chương trình phần mềm mật mã
Những mặt hàng xuất khẩu theo giấy phép của Bộ Thương Mại gồm:
Hàng dệt may, xuất khẩu theo hạn ngạch; hàng cần kiểm soát xuất khẩu theo quy đổnh của Điều ước quốc tế
Những mặt hàng nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thương Mại gồm:
Hàng cần kiểm soát theo quy đổnh của Điều ước quốc tế; x i măng Portland; kính trắng phảng và kính màu trà có độ đày từ 5 - 12mm; một số loại ống thép tròn; một số loại dầu thực vật; đường tinh luyện và đường thô; xe 2-3 bánh gắn máy nguyên chiếc; phương tiện vận chuyển hành khách từ 9 chỗ ngồi trở xuống
Những mặt hàng nhập khẩu thuộc diện quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Thuốc thú y; chế phẩm sinh học; thuốc bảo vệ thực vật;
thức ăn gia súc; phân bón loại mới sử dụng; nguồn gen của cây trồng và vật nuôi
Thuộc diện quản lý của Bộ Thúy sản: các loại thủy sản cấm xuất khẩu;
thức ăn cho tôm, cá
Nguyễn Huyền Lương - Nhật 2 - K40F - KTNT 23
Trang 28Rủi ro và giảm thiểu rủi ro trong ký kết và thực hiện họp đổng xuất nhập khẩu
Thuộc diện quản lý của Ngân hàng Nhà nước: ôtô chở tiền; máy đa
năng đếm tiền; giấy và mực in tiền
Thuộc diện quản lý của Tổng cục Bưu điện: tem bưu chính; thiết bị
phát; thiết bị rađa; tổng đài PABX; thiết bị truyền dẫn; cáp sợi quang; cáp thông tin; máy telex; máy fax; máy nhắn tin; điện thoại d i động
Thuộc diện quản lý của Bộ Văn hoa thông tin: các loại ấn phẩm; tác
phẩm điện ảnh; các tác phẩm nghệ thuật; xuất khẩu hiện vật thuộc các bảo tàng; xuất khẩu tượng phật; đồ thờ cúng
Thuộc diện quản lý của Bộ Y tế gồm: chất gây nghiện; thuừc thành
phẩm; nguyên liệu sản xuất thuừc; mỹ phẩm
Thuộc diện quản lý của Bộ Công nghiệp: một sừ chủng loại khoáng sản;
natri hydroxyt; acid chlohydric; acid sulíuric; acid photphoric; phèn đơn từ hydroxyt nhôm
V ề điều kiện (c) nội dung của hợp đồng bao gồm những điều khoản mà,
theo điều 50 của Luật thương mại, buộc phải có Đ ó là:
- Tên hàng;
- Sừ lượng;
- Quy cách, chất lượng;
- Giá cả;
- Phương thức thanh toán;
- Địa điểm và thời hạn giao nhận hàng
Ngoài ra, các bên có thể thoa thuận thêm những nội dung, những điều khoản khác cho hợp đồng
V ề điều kiện (d), hình thức của hợp đồng phải là hình thức văn bản Đ ó
có thể là bản hợp đồng (hoặc bản thoa thuận) có chữ ký của hai bên, cũng có thể là những thư từ, điện tín, điện chữ, thư điện tử bao gồm:
Chào hàng + chấp nhận chào hàng = Hợp đồng đã giao kết
Hoặc
Đặt hàng + Xác nhận dặt hàng = Hợp dồng đã giao kết
24
Trang 292.1.4 Nội dung chủ yếu của một hợp đồng XNK
Một hợp dồng X N K thường gồm có hai phần: Những điều trình bày (representations) và các điều khoản và điều kiện (terms and conditions)
* Trong phần những điều trình bày, người ta ghi rõ:
c) Tên và địa chỉ cớa các đương sự
d) Những định nghĩa dùng trong hợp đồng Những định nghĩa này có thể rất nhiều, ví dụ "hàng hoa" có nghĩa là ; "thiết kế" có nghĩa là Chí ít, người ta cũng đưa ra định nghĩa sau đây:
"ABC company, address Tel Represented by Mĩ after reíeưed to as theo Seller (or the Buyer)"
herein-e) Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng Đây có thể là hiệp định chính phớ
kí kết ngày tháng cũng có thể là Nghị định thư ký kết giữa Bộ nước với Bộ nước Chí ít, người ta cũng nêu ra sự tự nguyện cớa hai bên khi ký kết hợp đồng, Ví dụ:
"ít has been mutually agreed thát the Seller commits to sen and the
Buyer commits to huy the unteermentioned goods ôn theo following terms and conditions"
* Trong phần "các điều khoản và điều k i ệ n " người ta ghi rõ các điều khoản thương phẩm (như trên hàng, số lượng, phẩm chất, bao bì ); Các điều
Nguyễn Huyền Lương - Nhật 2 - K40F - KTNT 25
Trang 30Rủi ro và giảm thiểu rủi ro trong ký kết và thực hiện họp đồng xuất nhập khẩu
khoản tài chính (như giá cả và cơ sở của giá cả, thanh toán, trả tiền hàng, chứng t ừ thanh toán ); các điều khoản vận tải (như: điều kiện giao hàng, thời gian và địa điểm giao hàng ); các điều khoản pháp lý (như: luật áp dụng vào hợp đồng, khiếu nại, trường hợp bất khả kháng, trọng tài )
2.2 NHỮNG RỦI RO T H Ư Ờ N G GẶP TRONG KÍ K Ế T V À THỰC HIỆN HỢP Đ Ồ N G XNK
2.2.1 Rủi ro trong đàm phán kí kết hợp đồng XNK
Trong quá trình thương lượng, ký kết và thốc hiện hợp đồng, các doanh nghiệp X N K thường gặp một số rủi ro sau: Đ ố i tác không có tư cách pháp nhân để thốc hiện hợp đồng, hoặc không thốc hiện hợp đồng do bất khả kháng, hoặc không có khả năng thốc hiện đầy đủ các nghĩa vụ của hợp đồng (liên quan đến từng điều khoản trong hợp đồng mua bán)
Rủi ro do không xác định tên hàng cụ thể, tên hàng được ghi sai một cách cố tình hoạc vô tình dẫn đến rủi ro gây thiệt hại cho doanh nghiệp
Công ty dệt may xuất khẩu X ỏ thành phố H à N ộ i tiến hành giao dịch mua chỉ thêu của một công ty Đài Loan Trong lần giao dịch đầu tiên, hai bên
đã thống nhất quy định về chất lượng hàng căn cứ theo tiêu chuẩn của người bán là nhà sản xuất quy định và được người mua - phía Việt Nam chấp nhận, nên trong hợp đồng không đề cập chi tiết về chất lượng m à chỉ ghi theo lân giao dịch trước Do số đồng ý và tin cậy giữa các bên nén k h i mẫu hàng giao cho bên Việt N a m kiểm tra thì dạt chất lượng, người bán phía Đài Loan tiến hành giao hàng nhưng không lưu lại mẫu và không giữa lại chứng từ quy định tiêu chuẩn chất lượng đã dược hai bên đồng ý Hai bên thốc hiện nhiều thương
vụ mua bán với nhau, người mua Việt Nam tin tưởng vào chất lượng hàng hoa các giao dịch lần trước và m ọ i giao dịch tiến hành bình thường Nhưng do công nghệ của bên Đài Loan có trục trặc nên chất lượng của chỉ thêu không được như trước, vì không lun lại chứng từ quy định chất lượng dã ký kết, do vậy sản phẩm sản xuất ra khác chất lượng đã đặt hàng, công ty bên Việt Nam vẫn nhập chỉ thêu này và đưa vào sản xuất bình thường, sản phẩm của công ty
Lương - Nhật 2 • K40F - KTNT 26
Trang 31Việt Nam bị khiếu nại về chất lượng sản phẩm, dẫn đến công ty mất uy tín vói khách hàng[4]
Trong trường hợp trên vì công ty tin tưởng đối tác, giao dịch nhiều lần tạo thói quen bỏ qua khâu kiểm tra chất lượng lô hàng theo tiêu chuẩn hai bén
dã quy ước nên đã gặp rồi ro Bên cạnh đó, công ty lại không có những tiểu chuẩn chất lượng cụ thể để giải thích với khách hàng và trong hợp đồng ký kết mua chỉ thêu lại không có điều khoản phạt
Gần đây nhất là vụ việc giữa công ty Đăng Tâm và công ty Phú Lâm Công ty Phú Lâm là công ty cồa Đài Loan, luôn là một thương hiệu có
uy tín trong các nhà sản xuất vải giả da Công ty Đăng Tâm ký hợp đồng với công ty Phú Lâm Hợp đồng có giá trị thòi hạn trong một năm rưỡi, thời gian hiệu lực 01/06/2004 đến 31/12/2005 Theo đó công ty Đăng Tâm chịu trách nhiệm tiêu thụ trên toàn lãnh thổ Việt Nam sản phẩm các loại PVC vải bạt(loại bạt nhựa dùng sản xuất ô che, mái hiên di động) do công ty Phú Lâm sản xuất
Điều khoản về tiêu chuẩn kỹ thuật và yêu cầu chất lượng sản phẩm được thoa thuận khá "lạ": " Theo đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật và yêu cầu chất lượng đang áp dụng tại xưởng sản xuất cồa bên A(Phú Lâm), chất lượng sản phẩm được quy định tại phụ lục hợp đổng"
Công ty Đăng Tâm không ngần ngại ký vào bản hợp đồng mua hàng cồa Phú Lâm dù hợp đồng đó có khá nhiều bất lợi cho chính họ Sự việc khi công ty Phú Lâm không lập các phụ lục hợp đồng xác định chất lượng cụ thể cồa sản phẩm dành cho Đăng Tâm, công ty Đăng Tâm cũng không hề có ý
Tháng 06/2004 công ty Đăng Tâm đặt công ty Phú Lâm làm đơn hàng đầu tiên nhưng ngay sau khi xuất hàng, công ty Đãng Tâm và khách hàng phát hiện sản phẩm cồa công ty Phúc Lâm không đạt yêu câu kỹ thuật: chỉ sau thời gian ngắn đưa vào sử dụng loại PVC vải bạt do Phú Lâm sản xuất đã bong rộp, bay màu, ép không dính Sự việc được báo cho Phú Lâm, Phú Lâm thu hồi tất
cả lô hàng và bồi thường Đãng Tâm 34 triệu VND tiền vận chuyển
Nguyễn Huyền Lương - Nhật 2 - K40F - KTNT 27
Trang 32Rủi ro và giảm thiểu rủi ro trong ký kết và thực hiện họp đồng xuất nhập khẩu
Tháng 07/2004 công ty Đăng Tâm đặt lô hàng thứ hai: Khi xuất hàng và bán cho các nhà sản xuất, công ty Đăng Tâm phát hiện công ty Phú Lâm đã
"tái xuất" cho mình chính lô hàng chất lượng kém của đơn hàng đầu Hậu quả: công ty Đăng Tâm phải thu hồi 53.000 m hàng vải bạt PVC do Phú Lâm sản xuất Nhưng mất mát lớn nhất là hàng chục khiếu nại yêu cầu bồi thường của khách hàng Lần này Phú Lâm hứa sẽ bồi thường cho Đăng Tâm
Đơn hàng thứ 3(09/04): Toàn bộ 5000 m vải bạt PVC do Phú Lâm sản xuất cho Đãng Tâm lại bị hống Dù rằng khi đặt hàng Đăng Tâm yêu cầu Phú Lâm sản xuất hàng theo mẫu và phải áp dụng thời gian bảo hành tối thiểu 6 tháng Thiệt hại của Đăng Tâm ở lô hàng thứ 3 là phải bồi thường cho khách hàng 52,5 triệu VND Tuy nhiên cho tới bây giờ Đăng Tâm cũng chưa được bồi thường
Ngày 27/07/2005 Phú Lâm ra công văn gửi Đăng Tâm: "Để kiếm lời các cơ sở tiêu thụ nhố lẻ đã che giấu nhiều công dụng chính đáng của sản phẩm mà còn tung ra thị trường các sản phẩm chất lượng thấp" từ đó công ty Phú Lâm từ chối nghĩa vụ bồi thường cho Đăng Tâm
Công ty Phú Lâm còn cho rằng nguyên nhân hư hống là do Đăng Tâm
đã dặt hàng với giá thấp Cụ thể: Đăng Tâm chỉ đặt sản xuất loại thông
Rủi ro do lựa chọn đơn vị đo lường có dung sai, nhưng doanh nghiệp không lựa chọn mức dung sai hợp lý
Trong trường hợp mặt hàng có đơn vị đo lường được phép dung sai nếu doanh nghiệp không lựa chọn mức dung sai hợp lý thì khi giá thị trường biến
Nguyễn Huyên Lương - Nhật 2 - K40F • KTNT 28
Trang 33Rủi ro và giảm thiểu rủi ro trong ký kết và thực hiện họp đồng xuất nhập khẩu
động, tăng hoặc giảm, người bán sẽ chọn dung sai trừ (-) khi giá thị trường vào lúc giao hàng cao hơn so với giá hợp đồng và chọn dung sai (+) khi giá thị trường thấp hơn giá hợp dồng Rủi ro này đã xảy ra đối với một doanh nghiệp sản xuất dược phẩm của Việt Nam
Doanh nghiệp sản xuất dược của Việt Nam ký kết hợp đồng mua nguyên liệu của một công ty Pháp Trong điều khoản số lượng quy định 10.000 tấn, dung sai +/- 5 % do người bán chọn Giá USD 50/MT CIF Saigon Port, Incoterm 2000 Thời hạn giao hàng OI tháng sau khi hợp đứng được ký Khi đến thòi điểm giao hàng, giá nguyên liệu sản xuất dược trên thị trường tăng USD 65/MT CIF Saigon Port Người bán Pháp giao hàng với khối lượng
9500 tấn, do vậy phía người nhập khẩu Việt Nam bị thiệt 25.000 USD [4] Rủi ro đối với nguôi bán trong thương lượng và ký kết hợp đồng, người mua từ chối nhận hàng khi giá thị trường giảm vào thời điểm giao hàng và lấy
lý do hàng kém chất lượng
Công ty TNHH Đại Lợi chuyên sản xuất chè ký hợp đồng xuất khẩu chè với số lượng 2.000 tấn cho một công ty của Pakistan Điều khoản thanh toán trong hợp đồng theo phương thức nhờ thu kèm chứng từ, D/A (Documents Against Acceptance), trả chậm sau 60 ngày tính từ ngày giao hàng Hàng được xuất khẩu theo điều kiện CIF giao tại cảng đến Karachi, Pakistan Khi hàng dược dưa tới cảng đến giá thị trường giảm 3 0 % với giá quy định trong hợp đồng, vì vậy người mua đưa lý do hàng không đúng chất lượng
và từ chối nhận hàng Nhưng người bán lại không thể kiện người mua vì trong hợp đồng đã ký thì điều kiện chất lượng chỉ ghi là : "Chè loại một được sự đồng ý của hai bên" Rõ ràng trong câu này không quy định rõ chi tiết về hàng hoa, do vậy thiệt hại thuộc về phía Việt Nam [4]
Rủi ro do quy cách phẩm chất, chất lượng hàng hoa không rõ ràng, chung chung, không nắm vững đặc tính của hàng hoa nên gây ra khiếu kiện, thiệt hại cho người xuất khẩu
Chúng ta sẽ xem xét một ví dụ cụ thể về tranh chấp chất lượng của công
ty Y của Việt Nam và công ty X của Tiệp Khắc Công ty Y ký hợp đồng bán
Nguyễn Huyên Lương - Nhật 2 - K40F • KTNT 29
Trang 34Rủi ro và giảm thiểu rủi ro trong ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
ớt bột cho công ty X, trong điều khoản chất lượng của hợp đồng quy định hàm lượng độc tố aílatoxin trong ớt bột phải nhỏ hơn 5 PPB (5 phần tỷ) như quy định của Bộ Y Tế Tiệp Khắc Trước khi hàng xuống tàu, X gửi điện báo cho Y kiểm tra cạn thận về hàm lượng aílatoxin Công ty Y đã mời VIETINSPECT kiểm tra hàm lượng aAatoxin và kết luận là không có Y điện báo trả lời lại cho X với nội dung: " Chất lượng hàng phù hợp với tiêu chuạn xuất khạu không có aílatoxin" Nhưng khi kiểm tra chất lượng tại cảng đến của Tiệp Khắc, công ty INSPECTA do công ty X mời đến lại kết luận là " Hàm lượng aílatoxin trong ớt bột là 5 PPB" Công ty X đã phát đơn kiện Y là giao hàng không đúng phạm chất Sau khi bị khiếu nại và nhận được mẫu ớt lấy đại diện
từ lô hàng do INSPECTA đã giám định và niêm phong Y yêu cầu VINACONTROL giám định lại Sau khi giám định VINACONTROL khẳng định là hàm lượng aílatoxin nhỏ hơn 5 PPB Và nếu như theo quy định của Bộ
Y Tế Tiệp Khắc thì lô hàng này vẫn có thể tiêu dùng được Nhưng bên X lại căn cứ vào bức điện do bên Y gửi sang trong đó thông báo là hàng không có aAatoxin để từ chối lô hàng Chính vì lời cam kết này mà Y phải bồi thường cho bên X
Vụ việc trên cho thấy nhà xuất khạu Việt Nam- bên Y không biết bảo
vệ quyền lợi của mình bằng cách ràng buộc giá trị pháp lý của giấy chứng nhận phạm chất khi kí kết hợp đồng Giả sử như khi kí kết hợp đồng Y thoa thuận rằng giấy chứng nhận phạm chất do VINACONTROL cấp có tính chất quyết định thì khi vụ việc xảy ra bên Y không bị thiệt hại Hoặc khi không báo cho bên X về kết quả giám định lần đầu tiên, Y ghi là "hàm lượng aílatoxin phù hợp với yêu cạu của Bộ Y Tế Tiệp Khắc" thì cách ghi này giúp cho Y không bị ràng buộc tuyệt đối vào lòi thông báo của mình
2.2.2 Rủi ro trong lựa chọn phương thức thanh toán
Phương thức thanh toán L/C là phương thức thanh toán phức tạp nhưng
có độ an toàn nhất trong 3 phương thức thanh toán quốc tế, vì vậy đa số các doanh nghiệp kinh doanh XNK lựa chọn phương thức này trong thanh toán XNK Tại Việt Nam, theo số liệu thông kê, phương thức này chiếm 8 5 % tổng
Nguyễn Huyên Lương - Nhật 2 - K40F - KTNT 30
Trang 35Rủi ro rà giảm thiểu rủi ro trong ký kết và thục hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
giá trị thanh toán hàng hoa XNK ở ngân hàng ngoại thương Tuy nhiên, phương thức thanh toán này cũng tồn tại nhiều rủi ro, nảy sinh từ những khâu mang tính "kỹ thuật" của phương thức này
- Căn cứ trả tiền duy nhất trong thanh toán L/C là bộ chứng từ gửi hàng (chứng từ hoàn hảo), nhưng thế nào là một bộ chứng từ hoàn hảo để các ngân hàng chấp nhận thanh toán thì không thống nhất giữa hự [6] Có thể cùng một
bộ chứng từ nhưng ngân hàng này cho là hợp lệ còn ngân hàng khác thì lại không Sự yếu kém của nghiệp vụ của cán bộ, các yếu tố thuộc pháp quy đôi khi dẫn đến hậu quả là các doanh nghiệp XNK Việt Nam bị khiếu kiện và phải bồi hoàn các chi phí phát sinh hoặc gây thiệt hại về vật chất và uy tín không những của doanh nghiệp mà còn của cả ngân hàng Việt Nam
Có thể kể đến một thương vụ điển hình bắt đầu ngày 17-02-2000, hợp đồng ngoại thương (số 611/171/20) được ký kết giữa bên bán là công ty Helm Dungenmittel Gmbh, Hamburg - Đức (gựi tắt là công ty Helm) và bên mua là công ty XNK tổng hợp IU - chi nhánh Hà Nội (gựi tắt là công ty Centrimex -
Hà nội) Theo hợp đồng, công ty Helm bán cho công ty Centrimex - Hà nội 10.000 tấn phân urê Trung Quốc, trị giá hợp đồng là 1.451.937, 75 USD, thanh toán theo phương thức L/C BHF là ngân hàng bên bán, sở giao dịch ì - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là ngân hàng phát hành L/C Sau khi 4nhận được bộ chứng từ do BHF gửi tới, sỏ giao dịch ì phát hiện thấy sai sót [2]:
+ Vận đơn đường biển (B/L) không ghi chú ngày bốc hàng lên tầu + Số tiền bằng chữ ghi sai trên hối phiếu Số tiền bằng số: Ì 451.937, 75 USD được ghi bằng chữ trên hối phiếu là "Một-bốn-năm-một-chín-ba-năm- 75/100 USD"
+ Trên hối phiếu không ghi Ngân hàng trả tiền
Vì ba lý do trên, công ty Centrinmex yêu cầu SGD ì từ chối thanh toán trả tiền Về phía BHF, không chấp nhận những lỗi của bộ chứng từ do phía Việt Nam đưa ra, sau khi thương thảo nhiều lần đã ghi nợ 1,45 triệu USD
Nguyễn Huyền Lương - Nhật 2 - K40F - KTNT 31
Trang 36Tuy nhiên, theo các chuyên gia hàng hải quốc tế và một số công ty Luật nước ngoài thì:
+ Ngày gửi hàng dã nêu trong "Vận đơn hợp đồng thuê tàu" theo quy định quốc tế "ngày cấp vận đơn được xem như ngày bốc hàng lên tầu và ngày gửi hàng"
+ Theo điều 13 a - UCP 500, các chứng từ không được quy định trong thư tín dụng sẽ không dược các ngân hàng kiểm tra [10][18] Trong trường hợp trên, do trong L/C không quy định BHF phải có hối phiếu đi kèm để đòi tiền Centrimex - H à N ộ i vì thế, hối phiếu đó không dược coi là một chứng từ thanh toán
+ Cũng theo lập luận trên thì viỏc số tiền ghi trên hối phiếu không phải
là lý do sai để từ chối thanh toán
Trường hợp trên cho thấy lựa chọn và thực hiỏn hình thức thanh toa L/C đòi hỏi nghiỏp vụ cao, gồm cả nghiỏp vụ về thanh toán, vận tải, bảo hiểm đòi hỏi quy trình thực hiỏn chính xác tuyỏt đối m à không phải lúc nào các bên tham gia cũng có khả năng thực hiỏn Mặt khác, do nghiỏp vụ thanh toán L/C chỉ căn cứ trên chứng từ chứ không căn cứ vào thực trạng hàng hoa nên đã tạo khe hò để các tổ chức, cá nhân tiến hành lừa đảo
Thanh toán là khâu quan trong trọng m ỗ i một thương vụ vì nó quyết định quyền lợi của các bên nói riêng và của quốc gia nói chung Tuy nhiên đây lại là khâu thường nảy sinh nhiều rủi ro Chính vì vậy trong khi kí kết hợp đồng, hai bên nên đàm phán lựa chọn phương thức thanh toán sao thuận tiỏn, tối ưu Không phải với mặt hàng nào, khách hàng nào cũng lựa chọn phương thức thanh toán bằng L/C V ớ i những khách hàng đã có m ố i quan hỏ làm ăn lâu dài và tin tưởng lẫn nhau thì thanh toán bằng L/C là không phù hợp Thanh toán bằng L/C là một phương thức thanh toán an toàn nhưng cũng đồng thời là phương thúc tiềm ẩn khá nhiều rủi ro
- Trong các hoạt động giao dịch L/C ở hầu hết các quốc gia đều được điều chỉnh bởi UCP 500 Tuy nhiên, môi trường pháp luật ở các quốc gia khác
32
Trang 37Rủi ro và giảm thiều rủi ro trong ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
nhau, tức là hệ thống pháp luật riêng điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong L/C dẫn đến rủi ro [9], [20]
Trường hợp công ty Lương thực c, Cần Thơ xuất khẩu gạo cho một
khách hàng Đức, thanh toán bằng L/C do một Ngân hàng Đức phát hành Khi nhận được bộ chứng tể hoàn hảo thì Ngân hàng Đức đã được lệnh của Toa án
là giữ toàn bộ số tiền của L/C (725 500USD) để giải quyết nợ cũ của công ty lương thực Ngân hàng Công thương Việt Nam đã thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình theo đúng L/C (L/C này cho phép người bán chiết khấu chứng
tể theo uỷ quyền của Ngân hàng phát hành) Chi nhánh NHCT cần Thơ đã
chiết khấu chứng tể theo uy quyền của Ngân hàng Đức đó, nhưng số tiền 725
toa, công ty c, Cần Thơ vểa không thu được tiền lại vểa phải trả tiền cho
NHCT chi nhánh Cần Thơ theo cam kết chiết khấu truy đòi
- Trình độ nghiệp vụ TTQT của nhiều doanh nghiệp còn kém, kiểm tra L/C chưa kỹ, nội dung L/C mập mờ, có những điều khoản mà mình không thực hiện được, hoặc sẽ gây ảnh hưởng rủi ro trong quá trình thanh toán [ l i ] Trong trường hợp Artexport Hà Nội ký hợp đồng bán hàng thủ công mỹ
nghệ cho Pierluigi E c SNG, Italy Hai L/C liên quan số 575CIM6646 quy định: "B/L issued by SM Logistics Gruppo Seưa Mrzario s p A" - "Vận đơn
do công ty SM ký phát" nhưng thực tế ở Việt Nam không có hãng tàu này,
nên việc giao hàng được thực hiện qua hãng M&s Shipping Lines (công ty con
của SM), dẫn đến Ngân hàng nước ngoài bắt lỗi chứng tể vì B/L phát hành không đúng quy định của L/C
- Trong quá trình thực hiện L/C, nội dung L/C có thể quá dài, nhiều sửa đổi, nhiều điều kiện nên lúc thực hiện khả năng rủi ro cao do doanh nghiệp bỏ sót một số yêu cầu nên bị tể chối hoặc khó khăn trong thanh toán
Trong trường họp thư tín dụng L/C của Kookmin Bank mở cho Viglaceglass quy định:
+ Giấy xác nhận của người được hưởng lợi chứng tỏ bộ chứng tể hàng hoa không có giá trị thanh toán gửi đến người nhập khẩu trong vòng 05 ngày sau ngày giao hàng
Nguyễn Huyền Lương - Nhật 2 - K40F - KTNT 33
Trang 38Rủi ro và giảm thiểu rủi ro trong ký kết và thực hiện họp đồng xuất nhập khẩu
+ Giấy xác nhận của người của người hưởng l ợ i chứng tỏ họ đã Fax nội dung chi tiết việc gửi hàng cho người nhập khẩu
+ Giấy xác nhận của nguôi hưởng lợi chứng tỏ giấy chứng nhận xuất sứ c/o và giấy chứng nhận kiểm nghiệm dã được gửi cùng hàng hoa
N h ư vậy, L/C này yêu cầu 3 chứng từ khác kèm theo Sau k h i gửi hàng
đi N H N T nhận được điện từ chựi thanh toán của Kookmin Bank vì lý do chỉ nhận được một giấy chứng nhận của người bán
Qua những trường hợp trên, ta thấy những rủi ro đã nêu xuất phát từ lựa chọn phương thức thanh toán, dù là phương thức có độ an toàn rất cao như L/C Nguyên nhân của tình trạng này chính là sự yếu kém về nghiệp vụ cũng như sự thiếu thõng t i n về đựi tác của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam, dẫn đến các doanh nghiệp này chấp nhận những L/C có các điều khoản bất lợi cho mình trong quá trình thực hiện những quy định đó H ơ n nữa, nhiều doanh nghiệp không lập được một bộ chứng từ hoàn hảo để đòi tiền Ngân hàng buộc phải thanh toán cho người xuất khẩu, còn những phát sinh trong quá trình thực hiện các điều khoản khác của hợp đồng như hàng giao không đúng sự lượng, chủng loại, chất lượng thì hai bên phải giải quyết theo điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp dồng Phía nhập khẩu chỉ
có thể kiện phía xuất khẩu trên cơ sỏ hợp đồng thương mại chứ không thể từ chựi thanh toán Những tranh chấp giữa người mua và người bán dẫn đến những tranh chấp giữa ngân hàng phát hành và ngân hàng chiết khấu
2.2.3 Rủi ro trong vận chuyển hàng hoa
Rủi ro trong phương thức vận chuyển hàng hoa thường xảy ra do hàng hoa phải chuyển từ nước này sang nước khác, các yếu tự tự nhiên như thiên tai, l ũ lụt là một ẩn sự đựi với sự an toàn của các phương thức vận chuyển, dù
là bằng đường thúy, đường không hay đường bộ Thông thường đựi với những loại rủi ro này, chủ hàng thường sử dụng biện pháp là mua bảo hiểm cho hàng hoa để hạn chế tổn thất k h i rủi ro xảy ra Trong giới hạn, khoa luận trình bày rủi ro trong phương thức vận tải đường biển vì trong giai đoạn hiện nay hàng
Nguyễn Huyên Lương - Nhật 2 - K40F • KTNT 34
Trang 39hoa hữu hình vận tải bằng đường biển là chủ yếu (vận tải đường biển đảm nhận trên 8 0 % khối lượng hàng hoa trên thị trường thế giới)
Trong vận tải đường biển, ngoài những rủi ro do các yếu tố thiên tai, tai nạn bất ngờ còn do yếu tố chủ quan, nhất là trong sử dụng vận đơn đường biển B/L và quy ước các điều kiện trong vận đơn đường biển Vận đơn đường biển
có ý nghĩa đồc biệt quan trọng với buôn bán quốc tế B/L chính là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở đã ký kết, là biên lai xác nhận quyền sở hữu hàng hoa đồng thời liên quan tới nhiều lĩnh vực như vận tải, giao nhận, thanh toán, bảo hiểm, khiếu nại Những l ỗ i thường gồp k h i sử dụng B/L là [8]:
- Tiêu đề của vận đơn và cảng xếp hàng không xác định cụ thể trên vận đan
- Tranh chấp về cách thể hiện vận dơn đường biển gốc và copy
- Tranh chấp về thanh toán và giao hàng không xuất trình vận đem đường biển gốc
- Tranh chấp về điều khoản cước đã trả
- Tranh chấp về cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng ghi trên vận đơn
- Tranh chấp liên quan đến ngày ký vận đơn
- Tranh chấp về người ký vận đơn và người chịu trách nhiệm về hàng hoa Ngoài ra rủi ro trong vận tải đường biển xảy ra do một số nguyên nhân như:
- Chủ tàu vô trách nhiệm, nguôi điều khiển tàu chủ qua, thiếu mãn cán, không chấp hành các quy định an toàn hàng hải gáy tai nạn làm hư hỏng mất mát hàng hoa
- Tàu cũ, tàu già, trang thiết bị lạc hậu không đảm bảo yêu cầu chở hàng
- Các phương tiện hỗ trợ tại các cảng đi, cảng đến, cảng trung chuyển không đảm bảo điều kiện an toàn về kỹ thuật
T ó m lại, r ủ i ro trong quá trình vận tải, một mồt do những nhân tố bất khả kháng như các yếu tố thời tiết, thiên tai mồt khác cũng giống rủi ro trong lựa chọn phương thức thanh toán đó là rủi ro liên quan đến vấn đề nghiệp vụ Các doanh nghiệp Việt Nam thường xuất FOB và nhập CIF nên thuê tàu và mua bảo hiểm ít xảy ra Tuy nhiên, vãn xảy ra nhiều trường hợp đáng tiếc
35
Trang 40Ví dụ: ngày 24/08/2000 công ty Xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội (X) mua 10.000 tấn bột mì trị giá 1.755.840 USD (FOB Bombay - Ấn Độ), công
ty X thuê tàu Romashka của Katsan Shipping Company (Hổng Công) để chở hàng về với giá chỏ 25USD/tấn
Tàu Romaska thực chất đóng tại Balan, hạ thúy năm 1970 Khi ký kết hợp đặng thuê tàu, người nhân danh chủ tàu cam kết "Tàu Romashka được
Tàu còn được Hội bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tầu UK Lon Don trả lòi bằng văn bản xác nhận tàu đã được Hội nhập bảo hiểm trách nhiệm
Trong khi tàu bốc xong hàng và neo ở cảng Bombay chuẩn bị hành trình về Hải Phòng thì gặp trận gió mùa cực mạnh, tàu bị đứt dây neo và trôi dạt vào bờ cảng Worki, bị mắc cạn, nước biển ngập hầm hàng và làm ướt toàn
bộ 9.125 tấn bột mỳ đóng bao cùng 224 tấn dầu FO, gây ô nhiễm vùng biển Thúy thủ tàu được Hải quân Ân Đ ộ cứu vào bờ, chủ tàu bị truy cứu trách nhiệm trước toa án Ân Độ và tàu bị phong toa, công ty X mất cơ hội kinh doanh và phương án nhập bột mỹ không thực hiện được
Trong một số trường hợp các doanh nghiệp Việt Nam xuất FOB nhưng sau khi giao hàng vãn tiếp tục tham gia giúp đỡ chuyển tải hàng hoa nên cũng gặp rủi ro Ngày 28/07/1995, công ty A của Việt Nam ký hợp đặng xuất khẩu với 10.000MT+/-5% gạo, 10% tấm với giá 310 USD/tấn FOB Hải Phòng với dối tác nước ngoài và họ uy nhiệm cho công ty giao nhận B dứng ra thuê tàu chở hàng hoa Theo chỉ định của công ty A, người bán B giao hàng lên tàu FUGODEN và vận đơn hoàn hảo do thuyền trưởng tàu này ký, nhưng sau dó, tàu FUGODEN bị tạm giữ theo lệnh của Toa án thành phố Hặ Chí Minh Người mua yêu cầu chuyển tải sang tàu TAIYAN và đề nghị đổi lại 5 0 % lô gạo có thể bị hư hỏng (4.871 MT) Công ty B dã chuyển gạo vói tổng chi phí
là 6585,450USD và 414.266.000VND; nhưng khi đòi nguôi mua chi phí này thì người mua không thanh toán vì lỗi thuê tàu thuộc công ty A (đối tác chỉ yêu cầu công ty B hợp tác đắc lực trong việc chuyển tải) Hơn nữa khi công ty
Nguyền Huyên Lương - Nhật 2 - K40F - KTNT 36