1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Một số giải pháp kỹ thuật nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro và tranh chấp thương mại thông qua việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại Công ty Vật tư công nghiệp Hà nội

82 482 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 378 KB

Nội dung

Thương mại quốc tế là một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế thị trường. Trong thế giới hiện đại, trước xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế thế giới, mọi quốc gia mọi khu vực đều không thể đứng ngoài xu thế này. Cùng với chính sách đổi mới mở cửa nền kinh tế, nước ta đã và đang nhanh chóng hội nhập vào xu thế chung này, hoạt động xuất nhập khẩu đã thực sự chiếm một vị trí quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế đối ngoại và trở thành nguồn tích luỹ chủ yếu cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nước ta khẳng định: “ Không ngừng mở rộng và phân công hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật đẩy mạnh các hoạt động xuất nhập khẩu, đó là các đòi hỏi khách quan của thời đại” Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh quốc tế được thực hiện một cách thuận lợi và an toàn, một nghiệp vụ quen thuộc đối với mọi thương nhân là việc xây dựng các hợp đồng. Nh vậy, hợp đồng là cầu nối giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu trong hoạt động mua bán hàng hoá và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cả trong lợi Ých kinh tế lẫn quan hệ ngoại giao đối với những nước đó. Tuy nhiên do hạn chế về nhiều mặt, việc mua bán thông qua hợp đồng với bạn hàng quốc tế vẫn còn nhiều mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt nam. Thực tế cho thấy việc thiếu những kiến thức pháp lý cần thiết trong hoạt động ký kết và thực hiện hợp đồng đã mang lại nhiều hậu quả khôn lường mà nhiều doanh nghiệp đã phải gánh chịu. Những thiệt hại về tài sản, tiền bạc sự mất uy tín

Một số giải pháp kỹ thuật nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro và tranh chấp thương mại thông qua việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty Vật tư công nghiệp Hà nội. LỜI MỞ ĐẦU Thương mại quốc tế là một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế thị trường. Trong thế giới hiện đại, trước xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế thế giới, mọi quốc gia mọi khu vực đều không thể đứng ngoài xu thế này. Cùng với chính sách đổi mới mở cửa nền kinh tế, nước ta đã và đang nhanh chóng hội nhập vào xu thế chung này, hoạt động xuất nhập khẩu đã thực sự chiếm một vị trí quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế đối ngoại và trở thành nguồn tích luỹ chủ yếu cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nước ta khẳng định: “ Không ngừng mở rộng và phân công hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật đẩy mạnh các hoạt động xuất nhập khẩu, đó là các đòi hỏi khách quan của thời đại” Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh quốc tế được thực hiện một cách thuận lợi và an toàn, một nghiệp vụ quen thuộc đối với mọi thương nhân là việc xây dựng các hợp đồng. Nh vậy, hợp đồng là cầu nối giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu trong hoạt động mua bán hàng hoá và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cả trong lợi Ých kinh tế lẫn quan hệ ngoại giao đối với những nước đó. Tuy nhiên do hạn chế về nhiều mặt, việc mua bán thông qua hợp đồng với bạn hàng quốc tế vẫn còn nhiều mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt nam. Thực tế cho thấy việc thiếu những kiến thức pháp lý cần thiết trong hoạt động ký kết và thực hiện hợp đồng đã mang lại nhiều hậu quả khôn lường mà nhiều doanh nghiệp đã phải gánh chịu. Những thiệt hại về tài sản, tiền bạc sự mất uy tín trong kinh doanh và nhiều các thua thiệt khác của các doanh nghiệp do rất nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhưng trong đó chủ yếu là thiếu 1 kiến thức, kinh nghiệm và chưa chú trọng đúng mức đến tầm quan trọngcủa việc ký kết và thực hiện hợp đồng. Bởi vậy việc nghiên cứu vấn đề ký kết và thực hiện hợp đồng đã và đang trở thành vấn đề có tính cấp thiết cho bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, đồng thời bảo vệ kịp thời quyền và lợi Ých hợp pháp của các doanh nghiệp cũng như các quốc gia đó tránh bị thiệt hại trong quan hệ với bạn hàng và rót ra được nhiều kinh nghiệm làm tăng hiệu quả cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Với những kiến thức kinh tế ngoại thương được học trong những năm qua tại trường Đại học Ngoại Thương và qua một thời gian làm việc, tìm hiểu hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty Vật tư công nghiệp Hà nội, em thấy việc nghiên cứu cụ thể khía cạnh pháp lý của vấn đề ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu là thực sự cần thiết. Cùng với lý do trên còng nh được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Hoàng Ánh và các cán bộ phòng xuất nhập khẩu và các phòng ban khác của công ty. Em đã mạnh dạn chọn đề tài: Một số giải pháp kỹ thuật nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro và tranh chấp thương mại thông qua việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại Công ty Vật tư công nghiệp Hà nội. Nội dung của đề tài gồm các phần nh sau: CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP. Chương II. Thực trạng hoạt động ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty Vật tư công nghiệp Hà nội. CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO VÀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI THÔNG QUA VIỆC KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY VẬT TƯ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI. 2 Do thời gian, tài liệu và kinh nghiệm thực tế còn có hạn nên bài viết của em chắc chắn còn nhiều sai sót, rất mong được sự góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn để cho bài viết của em thêm được hoàn thiện. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU 1. Tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, thực hiện chính sách kinh tế mở, giao lưu buôn bán rộng rãi với các nước trên thế giới là một bước ngoặt quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế Việt nam.Trong công cuộc xây dựng đất nước, thì hoạt động xuất nhập khẩu được thừa nhận là hoạt động cơ bản của kinh doanh đối ngoại, là phương tiện thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế đối với các thương nhân có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau. Đây là một hoạt động đầy khó khăn và phức tạp bởi mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào lĩnh vực này đều phải đặt mình trực tiếp vào những mối quan hệ mà các chủ thể khó có thể khống chế được. Họ phải chịu sự khác biệt lớn về vị trí địa lý, ngôn ngữ, văn hoá, tập quán, chính trị cũng như việc phải tuân thủ hàng loạt những qui phạm của những nguồn luật khác nhau, tập quán thương mại, các nghị định, hiệp ước quốc tế được ký kết giữa nhà nước Việt Nam với nhà nước nước ngoài. Ngoài những yếu tố khách quan nêu trên ảnh hưởng đến 3 quan hệ buôn bán quốc tế còn có những yếu tố khách quan khác như khi mét trong các bên tham gia vi phạm các thoả thuận đã đặt ra: Sù thay đổi cam kết, sự lừa dối lẫn nhau bằng những cạm bẫy ngầm khi thoả thuận hợp đồng hoặc ký kết một hợp đồng không có giá trị pháp lý. Khi các thương nhân ở hai nước khác nhau đồng ý chấp nhận các nghĩa vụ và quyền lợi cụ thể trong quá trình mua bán giữa họ thì sẽ đi đến một sự thoả thuận. Sự thoả thuận đó được thoả thuận bằng văn bản nhằm xác định một cách rõ ràng và chính xác trách nhiệm và quyền hạn của hai bên sao cho mức độ hiểu sai và hiểu nhầm giảm xuống tối thiểu. Nh vậy một hợp đồng ra đời với nhiều tên gọi nh hợp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài, hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng mua bán quốc tế hay hợp đồng xuất nhập khẩu. Song dù gọi theo cách nào thì một hợp đồng sau khi được ký kết hợp pháp sẽ có hiệu lực bắt buộc đối với các bên. Nói cách khác, các bên phải thực hiện mọi cam kết đã thoả thuận trong hợp đồng. Nếu bên nào không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, không đúng thì sẽ phải gánh chịu những hậu quả pháp lý theo qui định của pháp luật. Nhà nước sẽ bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên tham gia trong hợp đồng.Theo nghĩa như vậy, hợp đồng vừa có thể coi như “luật” đối với các bên tham gia, vừa là cơ sở pháp lý để tổ chức các quan hệ trao đổi hàng hoá trong nền kinh tế thị trường. 2. Hợp đồng xuất nhập khẩu. 2.1. Khái niệm và phân loại hợp đồng xuất nhập khẩu. a. Khái niệm. Hợp đồng là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên bình đẳng với nhau làm phát sinh ra quyền và nghĩa vụ cụ thể. Hợp đồng mua bán ngoại thương là loại hợp đồng mua bán đặc biệt, khác với hợp đồng mua bán hàng hoá trong nước đó là người bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho người mua vượt qua biên giới quốc gia, còn 4 người mua có nghĩa vụ trả cho người bán một khoản tiền ngang bằng giá trị hàng hoá bằng các phương thức thanh toán quốc tế. Tuy nhiên trong thực tế không nhất thiết bên mua phải trả cho bên bán bằng tiền mà có thể trả bằng hàng hoá có giá trị tương đương và chỉ lấy tiền làm phương tiện tính toán mà thôi. b. Phân loại hợp đồng xuất nhập khẩu. Hợp đồng xuất nhập khẩu trước hết là hợp đồng mua bán nói chung. Thuật ngữ “hợp đồng mua bán” được hiểu là sự thoả thuận về việc di chuyển quyền sở hữu đối với hàng hoá từ người bán sang người mua nhằm phân biệt với các hợp đồng khác như hợp đồng cho thuê, hợp đồng vận tải, hợp đồng bảo hiểm là những hợp đồng không có sự di chuyển quyền sở hữu về với hàng hoá mà đối tượng của hợp đồng hoặc là quyền sử dụng hàng hoá hoặc là dịch vụ. Từ những vấn đề khái quát trên có thể phân loại hợp đồng xuất nhập khẩu ra những loại sau: * Hợp đồng mua bán hàng xuất khẩu. Loại hợp đồng này có thể là hợp đồng một chiều hoặc hai chiều: + Hợp đồng một chiều là hợp đồng mà doanh nghiệp ngoại thương chỉ có mua và trả tiền. + Hợp đồng hai chiều là hợp đồng mà doanh nghiệp ngoại thương vừa mua vừa kèm theo bán hàng hay còn gọi là hợp đồng mua bán đối ứng. * Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu. Theo hợp đồng này, doanh nghiệp ngoại thương giao nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm cho các đơn vị sản xuất và thoả thuận với họ về sản xuất gia công, chế biến thành phẩm theo những yêu cầu kỹ thuật, mẫu mã, kích cỡ, chất lượng được qui định trước. Sau khi doanh nghiệp ngoại thương nhận hàng thành phẩm thì phải trả tiền gia công cho đơn vị sản xuất. * Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu. Theo hợp đồng này, các đơn vị sản xuất, đơn vị chân hàng uỷ thác cho doanh nghiệp ngoại thương tiến hành xuất khẩu hay nhập khẩu những hàng hoá 5 nhất định với danh nghĩa của bên doanh nghiệp ngoại thương nhưng với chi phí do bên đơn vị sản xuất hoặc bên đơn vị chân hàng chịu. * Hợp đồng liên doanh liên kết xuất khẩu. Theo hợp đồng này, các doanh nghiệp ngoại thương cùng với các doanh nghiệp sản xuất cùng bỏ vốn và các nguồn lực khác,cùng chịu chung phí tổn và rủi ro để sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu.Loại hợp đồng này có thể ký trong một thời gian dài, có thể là nhất thời hoặc cũng có thể trong phạm vi một lô hàng, chuyến hàng xuất khẩu nào đó. Mỗi loại hợp đồng trên đều mang các nguyên tắc chung của một hợp đồng kinh tế nhưng lại có những đặc điểm riêng biệt của chúng. Vì vậy khi thảo một hợp đồng kinh tế cụ thể, các thương nhân cần lưu ý đến sự cân xứng và chặt chẽ giữa quyền và nghĩa vụ của các bên ký kết trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện không mang tính áp đặt cửa quyền. 2.2. Tính chất của hợp đồng xuất nhập khẩu. Khác với hợp đồng mua bán hàng hoá trong nước, hợp đồng xuất nhập khẩu có tính chất quốc tế. Tuy nhiên, tính chất này lại được luật pháp các nước cũng như các điều ước quốc tế quy định một cách khác nhau: * Theo công ước La Haye- 1964 về mua bán quốc tế động sản hữu hình thì “Hợp đồng ngoại thương là hợp đồng được ký kết giữa các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau hoặc là việc trao đổi ý chí để ký kết hợp đồng giữa các bên được lập ở các nước khác nhau”. Như vậy tính chất quốc tế của công ước này được thể hiện là: - Chủ thể tham gia ký kết hợp đồng là các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau. Vấn đề quốc tịch của chủ thể không được công ước đề cập và không coi là yếu tố xác định tính quốc tế của hợp đồng - Đối tượng của hợp đồng là hàng hoá được di chuyển từ nước này qua nước khác. - Chào hàng và chấp nhận chào hàng có thể lập ở các nước khác nhau. 6 Theo cụng c Viờn- 1980 thỡ: Hp ng xut nhp khu l cỏc bờn ký kt hp ng cú tr s thng mi cỏc nc khỏc nhau (iu 1). Nh vy, cụng c Viờn- 1980 ó n gin hoỏ nhng yu t quc t ca hp ng xut nhp khu, ngoi tr nhng quan im khỏc bit, bt ng trong lut quc gia cỏc nc, lm gim bt cỏc khú khn tr ngi v trong m phỏn ký kt hp ng. Vic cú tr s thng mi cỏc nc khỏc nhau dn n vic cú th ỏp dng nhiu h thng phỏp lut khỏc nhau, nhng trong trng hp cn c vo quc tch thỡ nu hai ch th cú quc tch khỏc nhau li cú tr s thng mi trờn lónh th ca mt nc thỡ vic gii thớch yu t quc t ca hp ng xut nhp khu l b tc. Do vy quan im v tớnh quc t ca hp ng xut nhp khu trong cụng c Viờn- 1980 mang tớnh cht bao quỏt chung v phự hp vi thc t hin nay. Nh vậy, công ớc Viên- 1980 đã đơn giản hoá những yếu tố quốc tế của hợp đồng xuất nhập khẩu, ngoại trừ những quan điểm khác biệt, bất đồng trong luật quốc gia các nớc, làm giảm bớt các khó khăn trở ngại và trong đàm phán ký kết hợp đồng. Việc có trụ sở thơng mại ở các nớc khác nhau dẫn đến việc có thể áp dụng nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, nhng trong trờng hợp căn cứ vào quốc tịch thì nếu hai chủ thể có quốc tịch khác nhau lại có trụ sở thơng mại trên lãnh thổ của một nớc thì việc giải thích yếu tố quốc tế của hợp đồng xuất nhập khẩu là bế tắc. Do vậy quan điểm về tính quốc tế của hợp đồng xuất nhập khẩu trong công ớc Viên- 1980 mang tính chất bao quát chung và phù hợp với thực tế hiện nay. * Theo quan im ca Vit Nam, ti iu 80- Lut Thng mi thỡ Hp ng mua bỏn hng hoỏ vi thng nhõn nc ngoi l hp ng mua bỏn c ký kt gia mt bờn l thng nhõn Vit Nam vi mt bờn l thng nhõn nc ngoi. Ti iu 5 khon 6 cũng quy nh: Thng nhõn c hiu l cỏc cỏ nhõn, phỏp nhõn, t hp tỏc, h gia ỡnh cú ng ký kinh doanh hot ng thng mi mt cỏch c lp, thng xuyờn. 7 Như vậy, để xác định hợp đồng xuất nhập khẩu thì chỉ có một quy định là hợp đồng được ký kết với thương nhân nước ngoài. Vấn đề đặt ra là: phải xác định thương nhân nước ngoài như thế nào? Theo điều 81 khoản 1- Luật Thương mại quy định: “Chủ thể nước ngoài là thương nhân và tư cách pháp lý của họ được xác định căn cứ theo pháp luật mà thương nhân đó mang quốc tịch”. 2.3. Đặc điểm của hợp đồng xuất nhập khẩu. a. Về chủ thể: Chủ thể của hợp đồng xuất nhập khẩu là các thương nhân của các quốc gia có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau. Chủ thể về phía Việt Nam của hợp đồng xuất nhập khẩu là các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu do Bộ Thương mại cấp. b. Về đối tượng của hợp đồng. Hàng hoá là đối tượng xuất nhập khẩu phải là hàng hoá không thuộc danh mục hàng cấm xuấtkhẩu, nhập khẩu của Nhà nước, nếu là hàng quản lý bằng hạn ngạch thì phải có phiếu hạn ngạch. Trừ những mặt hàng bị cấm nhập theo quy định của Chính phủ, hiện nay chỉ có mặt hàng dệt, hàng may xuất khẩu sang thị trường EU, Canada và Óc được quản lý bằng hạn ngạch. Nếu xuất các mặt hàng trên sang các thị trường khác thì không cần có hạn ngạch. Kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2000 đối với mặt hàng giầy, dép xuất sang thị trường EU phải xin giấy chứng nhận xuất khẩu(E/C) do Bộ thương mại cấp. c. Hình thức của hợp đồng xuất nhập khẩu. Theo luật Thương mại Việt nam, hợp đồng ngoại thương phải được làm bằng văn bản mới có hiệu lực, thư từ điện tín, telex, fax cũng được coi là văn bản. Mọi hình thức thoả thuận bằng miệng đều không có hiệu lực. Mọi sửa đổi, bổ sung cũng phải được làm bằng văn bản. 2.4. Nội dung của hợp đồng xuất nhập khẩu. Thông thường mỗi bản hợp đồng bao gồm ba loại điều khoản: điều khoản thường lệ, điều khoản chủ yếu và điều khoản tuỳ nghi. 8 * Điều khoản thường lệ: Là những điều khoản mà nội dung của nó đã được quy định trong Luật, các bên có thể đưa vào hoặc không đưa vào trong hợp đồng nhưng mặc nhiên phải chấp nhận. * Điều khoản tuỳ nghi: Là điều khoản mà các bên đưa vào hợp đồng căn cứ vào sự thoả thuận giữa các bên và trên cơ sở, khả năng, nhu cầu của mỗi bên. * Điều khoản chủ yếu: Là điều khoản bắt buộc phải có trong hợp đồng. Đối với mỗi hợp đồng xuất nhập khẩu, điều khoản chủ yếu bao gồm: a. Điều khoản về chủ thể của hợp đồng. Trên thực tế, nhiều người thường không coi trọng vấn đề chủ thể của hợp đồng, song đây là một điều khoản không thể thiếu nhất là trong trường hợp có thông báo, khởi tố và giải quyết tranh chấp (nếu có) sau này. Trong hợp đồng phải ghi rõ ràng và chính xác tên giao dịch, địa chỉ giao dịch chính số telex, fax nếu nó phù hợp với đăng ký kinh doanh ở nước sở tại. b. Điều khoản về tên hàng. Nhằm giúp các bên xác định được sơ bộ loại hàng cần mua bán trong hợp đồng bằng một số biện pháp như: + Ghi tên hàng bao gồm tên thông thường, tên thương mại, tên khoa học (áp dụng cho các loại hoá chất, giống cây, vật nuôi, ) + Ghi tên hàng kèm theo tên địa phương sản xuất ra nó, nếu nơi đó ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, ví dụ:rượu vang Bordeaux, chè Thái nguyên. + Ghi tên hàng kèm với quy cách chính của hàng đó, ví dụ: gạch ốp lát cỡ 300 x 300 x 15 mm. + Ghi tên hàng kèm với tên nhà sản xuất ra nó. Hình thức này thường áp dụng cho những sản phẩm nổi tiếng của những hãng có uy tín, ví dụ: Tivi Sony, + Ghi tên hàng kèm công dụng. Những công dụng chủ yếu của sản phẩm nếu được thoả thuận trong hợp đồng thì theo tập quán, người bán phải giao hàng đáp ứng được công dụng đó (dù cho giá cả cao hơn). c. Điều khoản về phẩm chất. 9 “Phẩm chất” nói lên mặt “chất” của hàng hoá mua bán như tính năng, quy cách, kích thước, tác dụng, công suất, hiệu suất, Nó phải đảm bảo dự định về phẩm chất qua từng thời gian và từng chuyến hàng xuất nhập khẩu. Xác định cụ thể phẩm chất của sản phẩm là cơ sở để xác định giá cả. Và mua bán hàng theo đúng yêu cầu trong hợp đồng phải nêu rõphương pháp xác định phẩm chất, những tiêu chuẩn mà hàng hoá phải đạt được. Một số phương pháp chủ yếu thường được sử dụng để xác định phẩm chất hàng hoá như: mẫu hàng, nhãn hiệu, hàm lượng của chất chính, tiêu chuẩn, bản mô tả sản phẩm, Trên thực tế, người ta thường sử dụng kết hợp một số các phương pháp với nhau nhằm đạt được kết quả cao, ví dụ: đối với sản phẩm giầy vải do mẫu mã đa dạng nên ký hợp đồng phương pháp mẫu đã được hai bên xác nhận là phổ biến nhất, và thường kết hợp với phương pháp mẫu xác nhận, mô tả và dùa vào hàm lượng của một số nguyên vật liệu chính trong sản phẩm. d. Điều khoản về số lượng. Là điều khoản quan trọng góp phần xác định rõ đối tượng mua bán và liên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụ của bên mua và bên bán. Do vậy, việc lùa chọn đơn vị đo lường số lượng nào (các đơn vị tính) vừa phải căn cứ vào tập quán buôn bán quốc tế về đo lường. Đơn vị tính số lượng: Do có nhiều đơn vị đo lường khác nhau được sử dụng nên điều khoản này khá phức tạp và tùy thuộc vào từng loại sản phẩm. e. Điều khoản giao hàng. Nội dung của điều khoản này bao gồm: thời hạn, địa điểm, phương thức và quy định giao hàng. f. Điều khoản giá cả. Trong hợp đồng xuất nhập khẩu, giá cả cần được căn cứ vào tính chất hàng hoá và tập quán buôn bán mặt hàng đó trên thị trường quốc tế để xác định rõ đơn vị giá cả. 10 [...]... cht lng sn phm Qua bảng tình hình vốn của công ty Vật t công nghiệp Hà nội ta có thể thấy, nguồn vốn của công ty luôn tăng theo thời gian Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua có hiệu quả Công ty đã biết huy động và sử dụng hợp lý các nguồn vốn, các sản phẩm do công ty kinh doanh đã đạt đợc hiệu quả tốt, do đó công ty đã đem một phần lợi nhuận trích vào vốn kinh doanh... lc hu, cỏc i th cnh tranh ngy cng gay gt Từ một cơ quan Nhà nớc hoạt động kinh doanh trong cơ chế bao cấp chuyển thành đơn vị sản xuất kinh doanh trong một môi trờng hoàn toàn mới mẻ, đầy những khó khăn và thách thức nh cơ chế sản xuất cũ cha đợc xoá bỏ hoàn toàn, cơ chế sản xuất mới cha đợc định hình, cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, các đối thủ cạnh tranh ngày càng gay gắt Trong tỡnh hỡnh ú, cựng... v c giao Trong tình hình đó, cùng với làn sóng đổi mới trong cả nớc, toàn thể cán bộ trong công ty đã đoàn kết nhất trí một lòng, vừa xắp xếp lại tổ chức, vừa duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và từng bớc tháo gỡ những khó khăn 26 vớng mắc.Cùng với sự quan tâm của uỷ ban nhân dân thành phố Hà nội, sự giúp đỡ hiệu quả của cơ quan chủ quản, sự chỉ đạo sáng suốt của ban lãnh đạo công ty và sự cố gắng... phỏp nhõn ca cụng ty, chu trỏch nhim cao nht v ton b kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty, ch o ton b cụng ty theo ch mt th trng Giám đốc là ngời đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm cao nhất về toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chỉ đạo toàn bộ công ty theo chế độ một thủ trởng 27 Giỳp vic cho Giỏm c l Phú giỏm c, chu trỏch nhim trc Giỏm c v cỏc cụng vic m... cán bộ công nhân viên, công ty đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ trên nhiều mặt, hoàn thành tốt nhiện vụ đợc giao 2 C cu t chc, chc nng, nhim v ca Cụng ty 2.1 C cu t chc ca Cụng ty c th hin qua s sau: 2.2 Chc nng, nhim v ca cỏc phũng nghip v Theo iu lut v t chc b mỏy hot ng ca Cụng ty vt t cụng nghip H ni, b mỏy qun lý bao gm: * Ban lónh o cụng ty Giỏm c l ngi i din phỏp nhõn ca cụng ty, chu... ó nờu ra trong quỏ trỡnh m phỏn trc tip, thỡ ngy ký v ni ký hp ng c xỏc nh theo ngy v ni hai bờn cựng ký vo bn d tho hp ng Hp ng coi nh c ký kt t lỳc cỏc bờn cựng ký kt vo hp ng + Ký kt hp ng giỏn tip: Nhng hp ng c ký kt vi nhng khỏch hng m khụng cú iu kin gp g, trc tip m phỏn thỡ hp ng phi c ký kt bng cỏch gi trao i ký kt hp ng thụng qua vic gi cho hng hoc t hng Loi hp ng ny thng tri qua hai giai... phộp theo quy nh ca lut phỏp Công ty có quyền đầu t, liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần theo chức năng, quyền hạn đợc Nhà nớc, UBND Thành phố Hà nội và Sở công nghiệp cho phép theo quy định của luật pháp - Cụng ty cú ngha v nhn v s dng cú hiu qu, bo ton v phỏt trin vn ca Nh nc giao - Cụng ty thc hin ch hch toỏn c lp, t ch kinh doanh v phự hp vi Lut doanh nghip Nh nc v cỏc quy nh ca phỏp lut - Nhp... giai on: 1 Giai on ngh ký kt hp ng: Trong giai on ny, ngi ngh ký kt hp ng phi chỳ ý cỏc iu kin cú hiu lc ca n ngh ký kt hp ng, thi hn cú hiu lc v iu kin hu b n ngh ký kt hp ng 2 Giai on chp nhn: Vic chp nhn cng phi tuõn th mt s quy nh nh: Chp nhn dt khoỏt vụ iu kin ngh ký kt hp ng thỡ hp ng c coi l ký kt Nu b sung sa i mt s im trong n ngh thỡ v mt phỏp lý h ó t chi vic ký kt v a ra mt li trao... trong hp ng ca Cụng ty cũn nhiu b ng hoc theo nhng nguyờn tc cng nhc do vy ó gõy ra nhiu bt cp cho ngi thc hin hp ng Thc trng vic ký kt hp ng xut nhp khu Cụng ty vn cũn nhiu vn tn ti ú l cỏc vn c th sau: 1 Vic xỏc lp cỏc cn c ký kt hp ng xut nhp khu Nhn thc c vic ký kt hp ng xut nhp khu l mt khõu m u quan trng trong hot ng xut nhp khu vỡ ch thụng qua cỏc hp ng ó c ký kt Cụng ty mi sn xut theo yờu... ỏp ng c thỡ vic ký kt hp ng tr thnh vụ ngha 2 Phng phỏp ký kt mt hp ng xut nhp khu Cng ging nh bt k mt hp ng kinh t thụng thng no vic ký kt mt hp ng xut nhp khu ca Cụng ty cng cú th l trc tip gp g hoc giỏn tip thụng qua con ng th tớn, in tớn i vi khỏch hng quen thuc thỡ Cụng ty úng hng theo yờu cu ca khỏch hng cũn khỏch hng xa thỡ Cụng ty thng ký theo hỡnh thc giỏn tip cú ngha l Cụng ty gi n cho hng . Một số giải pháp kỹ thuật nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro và tranh chấp thương mại thông qua việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty Vật tư công nghiệp Hà nội. LỜI. THUẬT NGHIỆP VỤ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO VÀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI THÔNG QUA VIỆC KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY VẬT TƯ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI. 2 Do thời gian, tài liệu và kinh. DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP. Chương II. Thực trạng hoạt động ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty Vật tư công nghiệp Hà nội. CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

Ngày đăng: 25/07/2014, 19:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w