PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐÔNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ TH
Trang 1Phần nội dung
Ch ơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt đôngxuất khẩu của doanh nghiệp trong cơ chế thị tr-ờng
I Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu
1 Một số lý thuyết về th ơng mại Quốc tế
Thơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nớc thông quamua bán Trao đổi hàng hoá, dịch vụ là một hình thức của các mối quan hệ kinhtế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuấthàng hoá riêng biệt của từng quốc gia.
Quốc gia cũng nh cá nhân không thể sống riêng rẽ mà vẫn đầy đủ đợc ơng mại quốc tế có tính sống còn vì một lý do cơ bản là ngoại thơng sẽ cho phépmở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiềuhơn mức có thể sản xuất trong nớc.
Th-Tiền đề để xuất hiện sự trao đổi là phân công lao động xã hội Với tiến bộcủa khoa học kỹ thuật, phạm vi chuyên môn hoá ngày càng tăng, số sản phẩmvà dịch vụ để thoả mãn nhu cầu con ngời ngày càng tăng thì sự phụ thuộc lẫnnhau giữa các quốc gia ngày càng tăng
Đã có nhiều quan điểm khác nhau về thơng mại quốc tế của các trờngphái và các nhà kinh tế thế giơí.
Theo chủ nghĩa trọng thơng: Mỗi nớc muốn đạt đợc sự thịnh vợng thìphải tăng khối lợng tiền tệ, bằng cách tăng cờng buôn bán với nớc ngoài Lýthuyết này còn cho rằng lợi nhuận thu đợc là kết quả của s3j trao đổi khôngngang giá và lừa gạt giữa các quốc gia Do vậy chủ nghĩa trọng thơng cho rằngthơng mại quốc tế chỉ có lợi cho một bên và gây ra thiệt hại cho bên kia Nóicách khác, quốc gia nào xuất khẩu nhiều thì có lợi, còn nhập khẩu nhiều thì cóhại Do đó cá nhà kinh tế theo trờng phái này cho rằng chính phủ các nớc nên tạođiều kiện trợ giúp cho hoạt động xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu thông quaviệcđiều chỉnh buôn bán, hoặc có thể tăng cờng nhập khẩu nêu nh qua đó đẩy mạnhđợc xuất khẩu, cán cân thơng mại vẫn nghiêng về phía xuất khẩu.
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam – Smith Smith: Theo ông thì thơngmại quốc tế giữa các nớc với nhau phải dựa trên lợi thế tuyệt đối của từng nớc
Trang 2làm cơ sở Mỗi nớc có lợi thế khác nhau nên sản xuất ra những sản phẩm khácnhau và đem trao đổi cho nhau thì các bên đều có lợi.
Thơng mại quốc tế còn bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiênkhác nhau giữa các nớc, nên mỗi nớc chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩuhàng hoá mà mình có điều kiện sản xuất để nhập khẩu những hàng hoá cần thiếtkhác từ nớc ngoài là một việc rất có lợi.
Quy luật lợi thế tơng đối của David – Smith Ricardo: Năm 1817, Ricardođã chứng minh rằng chuyên môn hoá quốc tế sẽ có lợi cho một nớc và ông gọiđó là quy luật lợi thế tơng đối hay lý thuyết về lợi thế so sánh.
Quy luật lợi thế tơng đối nhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất,coiđó là chìa khoá của các phơng thức thơng mại Lý thuyết này khẳng định nếumỗi nớc chuyên môn hoá vào các sản phẩm mà nớc đó có lợi thế tơng đối( hayco hiệu quả ản xuất sop sánh cao nhất ) thì thơng mại sẽ có lợi cho cả hai bên.Thậm chí nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trongsản xuất hầu hết các laọi sản phẩm, thì các quốc gia đó vẫn có thể tham gia vàothơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích cho mình Khi tham gia vào thơng mại quốctế, quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất tất cả các lọai hàng hoá sẽ chuyênmôn hoá sản xuất các loại hàng mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất và nhậpkhẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất chung bất lợi nhất.
Nguồn gốc của thơng mại quốc tế còn do sự chênh lệch giữa các nớc vềchi phí cơ hộicủa hàng hoá tạo ra.
Chi phí cơ hội của một mặt hàng là số lợng các mặt hàng mà ngời ta
phải từ bỏ để làm ra thêm một đơn vị mặt hàng nào đó.
Chi hpí cơ hội cho ta biết chi phí tơng đối để làm racác mặt hàng khácnhau Sợ chênh lệch giữa các nớc về chi phí tơng đối trong sản xuất quyết địnhphơng thức thơng mại quốc tế Phơng thức đó đợc minh hoạ bằng quy luật lợi thếtơng đối.
Nhà kinh tế Thuỵ Điển Heckscher – Smith Ohlin đã phát triển quy luật lợithế trên dựa vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật,đó là việc tính toán các yếutố đầu vào để xác định sản phẩm đầu ra có giá thành hạ nhất.Nừu những nớc có -u thế về nguồn lực nh lao động, đất đai, tài nguyên thì những sản phẩm chuyênmôn hoá sử dụng u thế này sẽ có giá thành rẻ, do đó họ kinh doanh sẽ có hiệuquả.
Sự khác nhau về sở thích và mức cầu cũng là một nguyên nhân khác đểcó buôn bán Ngay cả trong trờng hợp hiệu quả tuyệt đối trong hai nơi giống hệtnhau, buôn bán vẫn có thể diễn ra do sự khác nhau về sở thích.
Trang 3Có thể nói, nhu cầu trao đổi xuất hiện từ thời cổ đại nhng chỉ từ khi rađời của nền sản xuất TBCN mới dẫn đến sự phá vỡ tính chất đóng kín của từngđơn vị kinh tế trong từng quốc gia và của từng nớc.
2 Khái niệm, vai trò của hoạt động xuất khẩu
2.1 Khái niệm
Xuất khẩu là việc buôn bán hàng hoá, dịch vụ với một một quốc gia
khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán Tiền tệ ở đây có thể làngoại tề đối với một quốc gia hay đối với cả hai.
Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thơng, nó đã xuấthiện từ rất lâu đời và ngày càng phát triển, đợc biểu hiện dới nhiều hình thứckhác nhau Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là việc mua bán trao đổi hàng hóatrong nớc Khi trao đổi vợt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia, các nớc đều nhậnđợc lợi ích nhiều hơn, họ bắt đầu quan tâm và mở rộng hoạt động này.
Xuất khẩu đợc diễn ra trong mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế, từ xuấtkhẩu hàng hóa tiêu dùng cho đến hàng hóa sản xuất; từ máy móc thiết bị cho đếncác thiết bị công nghệ kỹ thuật cao; từ hàng hóa hữu hình cho đến hàng hóa vôhình Hoạt động này diễn ra trong phạm vị rất rộng, cả về không gian lẫn thờigian.
Mỗi quốc gia có những thế mạnh riêng, bên cạnh đó còn có những mặthạn chế Vì vậy, để có thể khai thác đợc lợi thế so sánh, khắc phục những hạnchế, tạo ra sự cân bằng trong quá trình phát triển, các quốc gia phải tiến hànhtrao đổi với nhau Thực tế cho thấy nếu quốc gia nào thực hiện chính sách đóngcửa nền kinh tế thì sẽ không bao giờ có cơ hội để vơn lên, củng cố thế lực củamình và nâng cao đời sống nhân dân.
2.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Vai trò đối với nền kinh tế thế giới
Xuất khẩu hàng hoá nhằm mục đích liên kết những ngời sản xuất nớc này vớingời tiêu dùng nớc khácthể hiện qua các điểm sau:
- Thông qua hoạt dộng xuất khẩu, các quốc gia có điều kiện xích lại gần nhauhơn.
- Thông qua hoạt dộng xuất khẩu các quốc gia có cơ hội trao đổi thành tựu khoahọc, phơng thức quản lý, công nghệ sản xuất,…
- Thông qua hoạt dộng xuất khẩu góp phần tạo nên sự liên kết kinh tế giữa cácquốc gia,tăng cờng hợp tác và chuyên môn hoá quốc tế.
Trang 4- Kích thích khả năng sản xuất và tiêu dùng của mỗi quốc gia. Vai trò của xuất khẩu đối với mỗi quốc gia
- Xất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ để đảm bảo nhu cầu nhập khẩu
Sự tăng trởng của mỗi quốc gia phụ thuộc vào bốn yếu tố là: Vốn, côngnghệ, nhân lực và tài nguyên Song không phải quốc gia nào cũng có đầy đủ 4yếu tố này đặc biệt là các quốc gia chậm phát triển Để đáp ứng nhu cầu nhậpkhẩu các quốc gia có thể s dụng các nguồn nh:
+ Nguồn thu từ hoạt dộng xuất khẩu + Nguồn đầu t nớc ngoài.
+ Nguồn vay nợ, viện trợ
+ Nguồn từ các dịch vụ thu ngoại tệ nh dịch vụ ngân hàng, dịch vụ du lịch
Thực tiễn cho thấy việc huy động vốn thông qua kêu gọi đầu t và thôngqua vay nợ hay bằng con đờng viện trợ đrất khó khăn đối với các nớc đang pháttriển Thêm vào đó là các ràng buộc về chính trị Chính vì thế nguồn vốn chonhập khẩu quan trọng nhất mà các quốc gia này nên và có thể tạo ra là thông quahoạt động xuất khẩu.
- Hoạt động xuất khẩu phát huy đợc lợi thế quốc gia.
Lý thuyết về lợi thế so sánh của Đavid-Ricardo cho đến nay vẫn cònđúng cho các quốc gia chậm phát triển và các quốc gia đang phát triển, thậm chívẫn còn đúng đối với các nớc phát triển trong các lĩnh vực xuất khẩu công nghệsản xuất, công nghệ quản lý, xuất khẩu vốn,…Các quốc gia chậm phát triển vàcác quốc gia đang phát triển có thể phát huy đợc lợi thế của minh trong các hoạđộng xuất khẩu các mặt hàng sử dụng nhiều lao động, các mặt hàng có lợi thế vềtài nguyên Ngày nay các quốc gia này đang có xu hớng khai thác thêm các lợithế trong lĩnh vực du lịch đặc biệt là du lịch sinh thái Tuy nhiên xuất khẩu sảnphẩm ở dạng thô hoặc qua sơ chế ở các nớc này vẫn là hoạt động thu nhiều ngoạitệ hơn cả Các quốc gia này hầu hết đều tập trung vào xuất khẩu các mặt hàngmà mình có lợi thế nhất.
- Hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng ngoại+ Một khi mặt hàng xuất khẩu nào đó phát triển tì ngay lập tức nó kéotheo các ngành sản xuất phụ trợ cho ngành hành đó cùng phát triển theo Do vậycơ cấu sản xuất vì đó mà thay đổi theo Ví dụ: Khi hoạt động xuất khẩu hàngnông sản phát triển thì nó kéo theo sự phát triển của các ngành sản xuất khác nh:Ngành sản xuất phân đạm, ngành vận tải, ngành sản xuất các hoá chất bảo vệthực vật, ngành chế tạo máy nông nghiệp… Hoặc nh ngành dệt phát triển thì các
Trang 5ngành nghề khác nh: nghề trồng đay, nghề nuôi tằm, nghề trồng bông…cũngphát triển theo Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng ngoại có thể đợc nhìnnhận theo hớng sau:
+ xuất khẩu các sản phẩm của quốc gia cho nớc ngoài.
+ Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất và xuấtkhẩu những mặt hàng mà nớc khác cần làm cho cơ cấu kinh tế thay đổi theo h-ớng ngoại, thúc đẩy sản xuất phát triển
+ Thông qua xuất khẩu hàng hóa của quốc gia sẽ tham gia vào cuộc cạnhtranh về giá, chất lợng…đòi hỏi quốc gia phải tổ chức lại sản xuất, luôn luôn đổimới công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lợng, hạ giá thành.
- Hoạt động xuất khẩu giải quyết công ăn việc làm và tạo nguồn thu nhập, nângcao mức sống cho ngời lao động.
Hằng năm cùng với sự phát triển nhanh của các ngành hàng xuất khẩu làsự tăng lên về số lợng ngời lao động tham gia trong lĩnh vực này Hoạt động xuấtkhẩu đã và đang thu hút nhiều ngời lao động nhất
- Hoạt động xuất khẩu nâng cao uy tín quốc gia trên trờng quốc tế.
Để đánh giá uy tín của một quốc gia ngời ta thờng dựa trên 4 yếu tố đólà: GDP, lạm phát, thất nghiệp và cán cân thanh toán Hoạt động xuất khẩu manglại ngoại tệ cho quốc gia, góp phần làm cân bằng cán cân thanh toán Cao hơnnữa xuất khẩu làm tăng dự trữ ngoại tệ của quốc gia là cơ sở cho việc đảm bảo vềthanh toán cho đối tác trong trao đổi, mua bán Từ đó làm tăng uy tín trongkinnh doanh Mặt khác qua xuất khẩu, hàng hoá của quốc gia sẽ đi vào thị trờngthế giới, khuếch trơng tiếng vang và sự hiểu biết từ nớc ngoài Xuất khẩu mởrộng thêm các quan hệ kinh tế đối ngoại và làm cho nền kinh tế của quốc gia gắnchặt với phân công lao động quốc tế Sự mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoạicó thể thấy nh: Quan hệ tín dụng, quan hệ đầu t, vận tải quốc tế …đến lợt nó cácquan hệ này lại tạo tiền đề cho xuất khẩu hàng hoá phát triển
* Vai xuất khẩu đối với các doanh nghiệp
Hoạt động xuất khẩu tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia vào cuộccạnh tanh về giá cả, chất lợng, mẫu mã hàng hoá trên thị trờng thế giới Chính vìyếu tố này buộc doanh nghiệp phải năng động sáng tạo, phải không ngừng nângcao trình độ quản trị kinh doanh tăng cờng đầu t đổi mới trang thiết bị…để tựhoàn thiện mình.
Hoạt động xuất khẩu tạo cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng quan hệbuôn bán với nhiều đối tác nớc ngoài từ đó ngời lao động trong doanh nghiệp có
Trang 6thể nâng cao năng lực chuyên môn của mình, nhà quản lý có thể tiếp thu, học hỏikinh nghiệm quản lý của các đối tác.
Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp để mởrộng và nâng cao trình độ sản xuất đồng thời tạo việc làm và thu nhập ổn địnhcho ngời lao động trong doanh nghiệp.
3 Một số hình thức xuất khẩu của các doanh nghiệp ViệtNam hiện nay
Xuất khẩu là những hoạt động kinh tế đối ngoại đem lại hiệu quả đột
biến, đảm bảo hiệu quả kinh tế trong xuất khẩu đỏi hỏi phải tuân thủ luật lệ quốcgia và Quốc tế, đồng thời phải đảm bảo quyền lợi cho đơn vị Với việc đa dạnghóa các hình thức kinh doanh nhằm phân tán rủi ro, doanh nghiệp ngoại thơngcó thể lựa chọn các hình thức xuất khẩu khác nhau Hiện nay việc xuất khẩu cómột số hình thức sau:
3.1 Xuất khẩu trực tiếp (hay xuất khẩu tự doanh): Là hình thứcdoanh nghiệp có giấy phép xuất khẩu của nhà nớc, trực tiếp xuất khẩu các sảnphẩm không qua các đơn vị trung gian Doanh nghiệp trực tiếp ký hợp đồngngoại thơng, tổ chức sản xuất giao hàng và thanh toán tiền hàng.
Hình thức này có u điểm là doanh nghiệp trực tiếp tiếp xúc, đàm phán vớikhách hàng Doanh nghiệp sẽ hiểu rõ sản phẩm của mình làm ra nên có quyếtđịnh nhanh chóng, chính xác về giá cả, thời hạn giao hàng, tăng tính cạnh tranhcủa sản phẩm
Hạn chế của hình thức này là doanh nghiệp phải huy động nguồn vốn lớnvà rủi ro cao
3.2 Xuất khẩu ủy thác: Là hình thức các doanh nghiệp cha đủ điềukiện xuất khẩu trực tiếp nên phải nhờ các doanh nghiệp khác xuất khẩu hộ Ưuđiểm của hình thức này là ngời đứng ra xuất khẩu chịu rủi ro thấp và trách nhiệmít, phù hợp với các doanh nghiệp mới tham gia thị trờng xuất khẩu
3.3 Xuất khẩu gia công: Là hình thức doanh nghiệp trực tiếp hoặc ủythác cho Công ty ngoại thơng nhập toàn bộ nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩmsau đó trả lại thành phẩm cho nớc ngoài và nhận thù lao Trong phơng thức nàymỗi bên đều có thể là bên nhập khẩu hoặc xuất khẩu Ưu điểm của hình thứcnày là là không phải bỏ vốn kinh doanh, đạt hiệu quả kinh tế chắc chắn, rủi ro ít,thanh toán đảm bảo Nhng đòi hỏi phải làm nhiều thủ tục nhập và xuất, đội ngũcán bộ xuất khẩu phải có kinh nghiệm và chuyên môn tốt Lợi nhuận của phơngthức xuất khẩu này không cao.
Trang 73.4 Xuất khẩu hàng đổi hàng: Là phơng thức kinh doanh trong đóxuất khẩu đợc kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu Ngời bán đồng thời là ngời mua,lợng hàng hóa trao đổi có giá trị tơng đơng, mục đích của xuất khẩu không phảilà để thu ngoại tệ mà để thu hàng hóa Nhng hàng hóa thu về thờng là nhữnghàng hóa trong nớc không sản xuất dợc hoặc không đủ đáp ứng nhu cầu tiêudùng Ưu điểm của hình thức này là doanh nghhiệp tăng khả năng tiêu thụ sảnphẩm.
3.5 Xuất khẩu theo Nghị định th: Là hình thức xuất khẩu hàng hóađợc ký kết theo Nghị định th giữa hai Chính phủ Xuất khẩu theo hình thức nàycó nhiều u đãi nh khả năng thanh toán nhanh, chắc chắn (do Nhà nớc trả cho đơnvị xuất khẩu), doanh nghiệp chủ động trong việc thực hiện kế hoạch của mình.
Trang 83.6 Phơng thức tạm nhập để tái xuất: Là hình thức xuất trở lại nớcngoài những hàng hóa trớc đây đã nhập khẩu Hàng hóa đi từ nớc tái xuất sangđến nớc nhập khẩu mà không qua chế biến Tiền hàng đợc nớc tái xuất thu củanớc nhập khẩu và thanh toán cho nớc xuất khẩu.
3.7 Xuất khẩu thông qua hội trợ triển lãm: Hội trợ triển lãm là thị
trờng hoạt động định kỳ đợc tổ chức vào một thời điểm nhất định Tại đó ngờixuất khẩu có thể trng bày hàng hóa và các thành tựu về kinh tế, kỹ thuật, khoahọc nhằm mục đích quảng cáo mở rộng khả năng tiêu thụ Từ đó, các chủthể kinh doanh có thể tiếp xúc, giao dịch với nhau và ký hợp đồng mua bán
3.8 Xuất khẩu theo phơng thức đấu giá Quốc tế: Là hình thức bánhàng xuất khẩu đặc biệt đợc tổ chức công khai tại một địa điểm nhất định, tại đósau khi xem xét hàng hóa những ngời mua đợc tự do trả giá Cuối cùng hàng hóasẽ đợc bán cho ngời trả giá cao nhất Trên thực tế những hàng đợc đem đấu giáthờng là những mặt hàng có tiêu chuẩn nh: hoa quả, hơng liệu
3.9 Xuất khẩu theo phơng thức đấu thầu Quốc tế: Là phơng thứcbán hàng đặc biệt, trong đó ngời nhập khẩu công bố trớc về điều kiện mua hàngvà ngời xuất khẩu báo giá mình muốn bán Ngời nhập khẩu sẽ chọn hàng của ng-ời xuất khẩu nào bán giá rẻ nhất và có các điều kiện phù hợp hơn cả Ngời nhậpkhẩu là ngời thầu, ngời xuất khẩu là ngời dự thầu Thủ tục đấu thầu gồm các b-ớc: chuẩn bị thu nhập báo giá, khai mạc lựa chọn khách hàng và ký hợp đồng.
3.10 Xuất khẩu thông qua sở giao dịch hàng hóa: Sở giao dịchhàng hóa là một thị trờng đặc biệt, tại đó ngời ta mua bán các loại hàng hóa cókhối lợng lớn, có tính đồng loạt, có phẩm chất có thể thay thế cho nhau Trớc hếtkhách hàng ỷu nhiệm cán bộ và nộp tiền bảo đảm ban đầu cho khách hàng,khách hàng ký vào phần cuống cho ngời môi giới đồng thời giữ lại hợp đồng,đến hết hạn khách hàng trao lại hợp đồng cho ngời môi giới này thanh toán ởphòng thanh toán bù trừ.
ở trên là những phơng thức xuất khẩu áp dụng hiện nay trên thị trờng thếgiới ở nớc ta hiện nay mới chỉ vận dụng các phơng thức xuất khẩu đơn giản nhấtnh: xuất khẩu trực tiếp; xuất khẩu gia công; xuất khẩu theo nghị định th; tạmnhập tái xuất
II Nội dung hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
1 Nghiên cứu thị tr ờng để lựa chọn mặt hàng và đối tác.
Công tác nghiên cứu thị trờng là quá trình timg kiếm thu thập, xử lý cácthông tin có liên quan đến thị trờng Công tác này bao gồm: Tìm hiểu nhu cầu thị
Trang 9trờng để nận biết mặt hàng có thể xuất khẩu; Nắm rõ những đặc điểm cơ bảncủa thị trờng để lựa chọn thị trờng; Lựa chọn khách hàng và đối tác.
Tìm hểu thị trờng để nhận biết mặt hàng xuất khẩu.
Đây là bớc đầu tiên cần thiết để tiến hành hoạt động xuất khẩu Khi
doanh nghiệp có ý định tham gia vào thị trờng Quốc tế thì cần xác định nhữngmặt hàng mình sẽ kinh doanh.
Để lựa chọn mặt hàng xuất khẩu, doanh nghiệp phải có một quá trìnhnghiên cứu, phân tích một cách có hệ thống về nhu cầu thị trờng cũng nh khảnăng của doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp phải dự đoán xu hớng biếnđộng của thị trờng, những cơ hội, thách thức mà mình sẽ gặp phải, qua đó giúpdoanh nghiệp nâng cao hiệu quả xuất khẩu.
Trong lựa chọn mặt hàng xuất khẩu thì việc nghiên cứu thị trờng Quốc tếlà quan trọng nhất Thị trờng Quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp những kháchhàng nớc ngoài tiềm năng của doanh nghiệp đó Số lợng và cơ cấu nhu cầu củakhách hàng nớc ngoài đối với sản phẩm sản của doanh nghiệp cũng nh sự biếnđộng của các yếu tố đó theo không gian và thời gian là đặc trng cơ bản của thị tr-ờng Quốc tế của doanh nghiệp Số lợng và cơ cấu nhu cầu chịu ảnh hởng củanhiều yếu tố khách quan và chủ quan, vĩ mô và vi mô đòi hỏi mỗi doanh nghiệpcần phải nghiên cứu một cách chính xác và tỉ mỉ.
Trên thực tế, doanh nghiệp có thể lựa chọn xuất khẩu các mặt hàng sau:
+ SWYG (Sell What You Got): xuất khẩu những mặt hàng mình sản xuất
+ SWAB (Sell What people Actually Buy): xuất khẩu những mặt hàng mà thịtrờng cần.
+ GLOB (sell the same things GLOBally disregarding national frotiers) xuấtkhẩu những mặt hàng giống nhau ra thị trờng thế giới không phân biệt sự khácnhau về văn hóa - xã hội, phong tục tập quán và biên giới quốc gia.
Ngày nay, xu hớng xuất khẩu những sản phẩm mà thị trờng cần và xuấtkhẩu những mặt hàng tơng tự nhau sang tất cả các thị trờng là phổ biến Cònxuất khẩu những mặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất đợc chỉ ở một số lĩnh vựcsản phẩm kỹ thuật cao, thiết bị toàn bộ, máy bay tàu vũ trụ
Nắm vững những đặc điểm cơ bản của thị trờng, lựa chọ thị trờng phù
Mỗi quốc gia, khu vực thị trờng đều có những nét riêng biệt,đặc thù vềvăn hoá, chính trị, kinh tế Vì vậy nắm rõ các đặc điểm về hệ thống luật pháp,điều kiện chính trị, kinh tế các chính sách về thơng mại, thu hút đầu t, chính sách
Trang 10đối với hàng nhập khẩu, tập quán tiêu dùng, dung lợng thị trờng, giá cả, các sảnphẩm cạnh tranh cùng loại, các sản phẩm thay thế… Tuy nhiên, doanh nghiệpthờng không hoạt động trên toàn bộ thị trờng đã đợc nghiên cứu mà chỉ hoạtđộng trên một hoặc một số đoạn thị trờng đã đợc phân đoạn theo các tiêu thứckhác nhau
Để tiếp cận thị trờng nớc ngoài có thể áp dụng một trong hai phơng thứcsau:
- Tiếp cận thụ động: Là việc doanh nghiệp đáp ứng lại nhu cầu của thị ờng nớc ngoài không theo một kế hoạch định trớc Doanh nghiệp chỉ thực hiệncác đơn đặt hàng khi đợc nhà nhập khẩu đề nghị Cách tiếp cận này không mangtính hệ thống và định hớng rõ ràng, do đó làm cho hoạt động Marketing Quốc tếít nhiều mang tính rời rạc.
tr Tiếp cận chủ động: Là việc lựa chọn thị trờng đợc thực hiện theo một kếhoạch dự kiến trớc nhằm đảm bảo thâm nhập chắc chắn và lâu dài vào các thị tr-ờng mới Trong trờng hợp này, chi phí phải bỏ ra sẽ cao hơn nhng doanh nghiệpsẽ bù đắp lại bằng lợi nhuận dài hạn
Để mở rộng thị trờng, có hai chiến lợc khác nhau đó là chiến lợc tậptrung và chiến lợc phân tán.( bảng 1).
Bảng 1 : Các chiến lợc mở rộng hị trờngChiến lựoc tập trung (Quốc tế
hóa từng phần)
Chiến lợc phân tán (Quốc tế
hóa toàn cầu)
- Chỉ thâm nhập sâu vào một sốít thị trờng nớc ngoài
- Mở rộng hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp cùng một lúcsang nhiều thị trờng nớc ngoàikhác nhau Khó xâm nhập sâuvào một thị trờng
- Dễ tập trung đợc các nguồn lựccủa doanh nghiệp, việc chuyênmôn hóa sản xuất và tiêu chuẩnhóa sản phẩm đạtđợc ở mức độcao.
- Hoạt động kinh doanh bị dàntrải, sản phẩm khó tiêu chuẩnhóa.
- Hoạt động quản lý trên các thịtrờng dợc thực hiện dễ dàng.
- Hoạt động quản lý trên các thịtrờng phức tạp.
Trang 11- Tính linh hoạt trong kinhdoanh kém
- Tính linh hoạt trong kinhdoanh cao.
- Rủi ro trong kinh doanh lớn - Có thể hạn chế đợc rủi ro
Lựa chọn thị trờng xuất khẩu có thể tiến hành bằng hai phơng pháp:
- Phơng pháp mở rộng: Phơng pháp này nghiên cứu sự tơng đồng giữa
các cơ cấu thị trờng để giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động sang các khu vựcthị trờng có mức độ tơng đồng cao nhất Một khi đã tìm ra đợc những nhóm nớccó đặc điểm tơng tự nhau thì những thông tin về tiềm năng thị trờng của một haymột số nớc trong nhóm sẽ đợc sử dụng để đánh giá các nớc khác.
- Phơng pháp thu hẹp: Việc lựa chọn thị trờng đợc bắt đầu từ tổng số
các thị trờng quốc gia hoặc liên kết khu vực hiện có Phơng pháp này đợc tiếnhành một cách có hệ thống hơn và đảm bảo không bỏ sót các cơ hội thâm nhậpthị trờng của doanh nghiệp.
Lựa chọn khách hàng và đối tác.
Việc lựa chọn bạn hàng phải tuân thủ nguyên tắc đôi bên cùng có lợi.Thông thờng, khi lựa chọn bạn hàng, các doanh nghiệp thờng chú ý trớc tiên đếnmối quan hệ thuyền thống, các khách hàng có thói quen nhập khẩu lớn, ổn địnhvà có khả năng bảo đảm tin cậy trong thanh toán, sau đó là những bạn hàng củađối thủ cạnh tranh trong và ngoài nớc.
Các bạn hàng thờng đợc phân theo khu vực thị trờng, dựa vào sản phẩmvà doanh nghiệp lựa chọn để buôn bán Quốc tế và các quốc gia đối tác u tiên.Chẳng hạn, bạn hàng của các doanh nghiệp xuất khẩu dày dép, dệt may của Việtnam là Liên minh Châu âu (EU), bạn hàng của các doanh nghiệp xuất khẩu hàngnông sản chủ yếu là các nớc thuộc Châu á
2 Công tác giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng
2.1 Giao dịch
Đây là bớc khởi dầu quan trọng cho công tác đàm phán và ký kết hợpđồng sau này Hiện nay trên thị trờng đang thịnh hành nhiều phơng thức giaodịch đa dạng, mỗi phơng thức giao dịch có đặc điểm và kỹ thuật giao dịch riêng.Các doanh nghiệp thờng căn cứ và mặt hàng xuất khẩu, đối tợng và thời giangiao dịch, năng lực của ngời giao dịch để tiến hành lựa chọn phơng thức giaodịch cho phù hợp Các phơng thức gioa dịch cơ bản hiện nay bao gồm: Giao
Trang 12bdịch trực tiếp, giao dịch qua trung gian, buôn bán đối lu, đấu giá quốc tế, đấuthầu quốc tế, giao dịch tại sở giao dịch, giao dịch tại hội chợ triển lãm.
Trang 132.2 Đàm phán
Đàm phán trong hoạt dộng xuất khẩu là quá trình trong đó diễn ra sự traođổi giã doanh nghiệp với khách hàng nớc ngoài về điều kiện mua bán một lọaihàng hoá nào đó để đi đến thoả thuận, nhất trí của hai bên Do hoạt động xuấtkhẩu có đặc thù riêng là phải giao dịch với ngời nớc ngoài nên khâu đàm pháncó sự ảnh hởng đến sự thành công hay thua thiệt của mỗi giao dịch.Vì thế, địađiểm và phơng thức giao dịch, con ngời tiến hành giao dịch … đều rất quantrọng
2.3 Ký kết hợp đồng
Sau khi giao dịch, đàm phán có kết quả dẫn tới ký kết hợp đồng mua bánngoại thơng Hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các đơn vị ởViệt Nam trong quan hệ với nớc ngoài.
- Điều kiện ký kết hợp đồng:
+ Cần có sự thỏa thuận thống nhất, mọi việc thay đổi đều thực hiện trên vănbản, hợp đồng phải đợc trình bày rõ ràng, phản ánh đúng nội dung đã đợcthỏa thuận.
+ Đề cập đến mọi vấn đề tránh áp dụng tập quán để giải quyết nhng vấn đề màbên kia không đề cập tới.
+ Đại diện ký hợp đồng phải có đủ thẩm quyền.
+ Ngôn ngữ dùng để ký kết là thứ ngôn ngữ mà cả hai bên đều thông thạo + Ký kết trên cơ sở luật lệ thơng mại Quốc tế, nếu xảy ra vấn đề tranh chấp và
kiện tụng trong hợp đồng sẽ lựa chọn trọng tài giải quyết.
Trang 143 Tổ chức thực hiện hợp đồng
Sau khi ký kết doanh nghiệp phải thực hiện hợp đồng đó, đây là côngviệc phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và luật Quốc tế Đối với ViệtNam, nó đợc thực hiện thông qua các bớc sau:
<1> Đăng ký hợp đồng với các phòng cấp giấy phép của Bộ thơng mại,xin hạn ngạch (nếu có).
<2> Mở tờ khai xuất khẩu với cơ quan hải quan để làm thủ tục xuấtkhẩu, đăng ký kiểm hóa với cơ quan hải quan.
<3> Liên hệ với các Công ty vận tải để chuyên chở hàng hóa.
<4> Làm các chứng từ xuất khẩu và thủ tục thanh toán tiền hàng với
khách hàng thông qua ngân hàng, các phơng tiện thanh toán tùy theo hợp đồngđã ký kết, có thể là séc, hối phiếu hay th tín dụng (L/C).
Cụ thể ta có sơ đồ sau
Sơ đồ 1: Các bớc thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Đây là trình tự công việc chung nhất cần phải tiến hành để thực hiện hợpđồng xuất khẩu Tuy nhiên, trên thực tế thì tùy theo thoả thuận của các bên màngời xuất khẩu có thể bỏ qua một hoặc một vài công đoạn.
Giục mở và kiểm tra th tín dụng (L/C)
Trong hoạt động buôn bán Quốc tế, việc sử dụng phơng thức thanh toánbằng L/C đã trở lên phổ biến hơn cả do những lợi ích của nó mang lại Sau khingời nhập khẩu mở L/C, ngời xuất khẩu phải kiểm tra cẩn thận, chi tiết các điềukiện trong đó xem có phù hợp với hợp đồng không Nếu L/C không phù hợphoặc có sai sót gì thì cần phải thông báo cho ngời nhập khẩu biết để kịp thời bổsung, sửa chữa.
Xin giấy phép xuất khẩu
Yêu cầu mở và kiểm tra
Xin giấy phép xuất khẩu
Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu
Kiểm tra hàng
hóa xuất khẩu
Thuê ph ơng tiện
vận chuyển
Giải quyểt tranh chấp
nếu có
Làm thủ tục
thanh toán
Giao hàng lên tàu
Làm thủ tục
hải quan
Mua bảo hiểm
cho hàng
hóa
Trang 15Trong một số trờng hợp, hàng xuất khẩu trong hợp đồng thuộc danh mụccác mặt hàng Nhà Nớc quản lý, doanh nghiệp cần phải tiến hành xin giấy phépxuất khẩu của Bộ Thơng mại.
Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu
Để thực hiện các cam kết trong hợp đồng, ngời xuất khẩu phải tiến hànhchuẩn bị hàng xuất khẩu Các công việc đó bao gồm:
- Thu gom, tập trung thành lô hàng xuất khẩu
-Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu Tùy theo yêu cầu của hợp đồng và tínhchất của hàng hóa mà có cách đóng gói thích hợp nh đóng gói thành các hòm,bao, kiện, thùng, contener
- Kẻ ký mã hiệu hàng hóa xuất khẩu, đảm bảo thông tin cần thiết về hànghóa cho việc giao nhận, bốc dỡ hoặc bảo quản hàng hóa.
Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu
Trớc khi tiến hành xuất khẩu, các nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểmtra hàng hóa về số lợng, trọng lợng, phẩm chất để phát hiện ra các sai sót, thiếuhụt nhằm giữ uy tín với bạn hàng Nếu hàng hóa là động, thực vật sống thì phảikiểm tra khả năng lây nhiễm bệnh Việc kiểm tra đợc tiến hành ở hai cấp: ở cáccấp cơ sở và ở cửa khẩu nhằm đảm bảo quyền lợi cho khách hàng và nhà sảnxuất.
Thuê phơng tiện vận chuyển
Doanh nghiệp xuất khẩu có thể tự thuê phơng tiện vận chuyển hoặc ủythác cho một Công ty thuê tàu Ai sẽ là ngời đứng ra thuê tàu phụ thuộc hoàntoàn vào điều kiện cơ sở giao hàng đã quy định trong hợp đồng.
Cơ sở pháp lý điều tiết mối quan hệ giữa các bên ủy thác thuê tàu và bênnhận ủy thác là hợp động ủy thác thuê tàu Có hai loại hợp đồng ủy thác thuê tàulà hợp đồng ủy thác thuê tàu cả năm và hợp đồng ủy thác thuê tàu chuyến Nhàxuất khẩu căn cứ vào đặc điểm của hàng hóa để lựa chọn hợp đồng thuê tàu chothích hợp.
Mua bảo hiểm hàng hóa
Hàng hóa trong mua bán Quốc tế chủ yếu đợc chuyên trở bằng đờngbiển nên thờng gặp rất nhiều rủi ro, do đó cần phải mua bảo hiểm cho hàng hóa.Công việc này đợc thực hiện thông qua hợp đồng bảo hiểm Có hai loại hợp đồngbảo hiểm là hợp đồng bảo hiểm bao và hợp đồng bảo hiểm chuyến Khi Công tymua bảo hiểm cần chú ý đến các điều kiện bảo hiểm và lựa chọn Công ty bảohiểm có uy tín.
Trang 16 Làm thủ tục hải quan
Hàng hóa xuất khẩu khi đi qua biên giới quốc gia phải làm thủ tục hải quan.Công việc này gồm ba bớc:
- Khai báo hải quan: doanh nghiệp xuất khẩu phải khai báo tất cả các đặcđiểm của hàng hóa (tên hàng, số lợng, chất lợng )đồng thời xuất trình cácgiấy tờ kèm theo nh giấy phép xuất khẩu, phiếu đóng gói, bản kê chi tiết - Xuất trình hàng hóa
- Thực hiện thủ tục hải quan: Thủ tục hải quan đợc tiến hành ở nớc xuất khẩu,tại cảng đi, thủ tục này thể hiện chức năng quản lý Nhà nớc về hải quan đốivới hoạt động xuất khẩu.
- Lấy biên lai thuyền phó, đổi biên lai thuyền phó lấy vận đơn hoàn hảosau đó lập bộ chứng từ thanh toán.
Làm thủ tục thanh toán
Thanh toán là bớc cuối cùng của thực hiện một hợp đồng xuất khẩu nếukhông có sự tranh chấp, khiếu nại Trong buôn bán Quốc tế có rất nhiều phơngthức thanh toán khác nhau:
-Phơng thức chuyển tiền: Là phơng thức thanh toán trong đó ngời nhậpkhẩu yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho ngời hởnglợi (ngời xuất khẩu ) Ngân hàng chuyển tiền phải thông qua đại lý của mình ở n-ớc ngời xuất khẩu để thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền.
-Phơng thức nhờ thu: Là phơng thức thanh toán mà ngời bán sau khi hoànthành nghĩa vụ giao hàng sẽ ký phát hối phiếu đòi tiền ngời mua, nhờ ngân hàngcủa mình thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu đó.
-Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C): Là phơng thức đợc sửdụng phổ biến nhất trong thanh toán Quốc tế, là sự thoả thuận trong đó một ngânhàng mở L/C theo yêu cầu của ngời nhập khẩu cam kết trả tiền cho ngời xuấtkhẩu hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời xuất khẩu ký phát khi ngời này xuấttrình cho ngân hàng bộ chứng từ phù hợp với qui định trong L/C
Trang 17* Giải quyết tranh chấp nếu có
Trong các bớc thực hiện hợp đồng trên nếu xảy ra tranh chấp ở khâu nàothì doanh nghiệp tiến hành các thủ tục giải quyết khiếu nại Tuy nhiên, hai bêntự thơng lợng, thỏa thuận với nhau là tốt nhất, hạn chế tới mức tối đa việc đa ratòa án để xét sử.
Trang 184 Đánh giá, điều chỉnh hoạt động xuất khẩu
Đánh giá và điều chỉnh hoạt động xuất khẩu là một yêu cầu không thểthiếu của mỗi doanh nghiệp khi sau mỗi hợp đồng xuất khẩu thực hện xong.Thông qua đánh giá, doanh nghiệp có những cơ sở cho việc định ra các chỉ tiêumới, rút ra các bài học kinh nghiệm, tìm hiểu các nguyên nhân làm nên nhữnghạn chế và từ những hạn chế rút ra bài học Tìm cách điều chỉnh cho phù hợphơn cho những thơng vụ sau.
Để đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu ở một doanh nghiệp ngời tathờng xem xét các chỉ số tổng hợp về xuất khẩu, tổng lợi nhuận xuất khẩu, tổngchi phí xuất khẩu
Yêu cầu của công tác đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu phải đơcthực hiện thờng xuyên, và phải thực sự rút ra đợc bài học kinh nghiệm
III hiệu quả hoạt động xuất khẩu- Nhân tố ảnh hởng vàchỉ tiêu đánh giá
1 Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp và nhân tốảnh h ởng
1.1 Hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó xuất hiện và tồn tại từthời kỳ chiếm hữu nô lệ đến xã hội chủ nghiã nó phản ánh trình độ sử dụngnguồn lực, các yếu tố cần thiết của doanh nghiệp để tham gia vào hoạt động sảnxuất kinh doanh theo mục đích nhấtđịnh Hiệu quả kinh doanh theo nghĩa rộnglà phạm trù kinh tế phản ánh lợi ích đạt đợc từ các hoạt dộng sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Nh vậy, có thể hiểu: “Hiệu quả kinh doanh xuất khẩulà những lợi ích mà doanh nghiệp đạt đợc từ hoạt động xuất khẩu.’’
Do đó đánh giá hiệu quả kinh doanh là rất cần thiết thông qua đó có thểnắm bắt đợc tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả kinhdoanh cũng là một đại lợng so sánh giữa đầu vào và đầu ra, so sánh giữa chi phíbỏ ra và kết quả thu đợc, hoặc tối thiểu hoá chi phí dựa trên điều kiện nguồn lựccó sẵn Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu theo đó sẽ là đại lợng so sánh giữa chi phíthu mua, sản xuất hàng hoá trong nớc và giá trị ngoại tệ thu về từ việc xuất khẩuhàng hoá đó.
Hiệu quả kinh doanh còn đợc đánh giá trên hai nặt, đó là hiệu quả kinh tếvà hiệu quả xã hội, trong đó hiệu quả kinh tế là cơ bản và có ý nghĩa quyết địnhtới hiệu quả xã hội Hiệu quả kinh tế là những lợi ích kinh tế đạt đợc sau khi đẵbù đắp các khoản chi phí về lao động xã hội Hiệu quả kinh tế đợc xác định
Trang 19thông qua việc so sánh giữa các chỉ tiêu kinh doanh với chi phí bỏ ra để đạt đợcnhững chỉ tiêu đó.
Ta có thể diễn đạt khái niệm trên bằng công thức sau: Số tuyệt đối: H1 = K – Smith F
Trong đó H1: là hiệu quả kinh tế
K: là kết quả của hoạt động kinh tế F: Là chi phí cần thiết
Số tơng đối: H2 = K/F
Trong đó: H2: Là tỷ trọng hiệu quả kinh tế
Từ công thức trên ta thấy rằng, bất kỳ một hoạt động kinh tế nào nếu chiphí bỏ ra nhỏ hơn so với kết quả đã đạt đợc thì lúc đó hoạt dộng kinh doanh mớicó hiệu quả Hiệu quả này cũng nói lên rằng mục tiêu đã đạt đợc so với chi phíbỏ ra nh thế nào.
Hiệu quả kinh tế có thể phân loại gồm: hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệuquả kinh tế xã hội ; hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp; hiệu quảtuyệt đối và hiệu quả so sánh Việc phân loại đúng chỉ tiêu hiệu quả có tác dụnghết sức quan trọng trong công tác quản trị của doanh nghiệp.
Trong một chừng mực nào đó thì ranh giới giữa kết quả kinh doanh vàhiệu quả kinh doanh là rất nhỏ và chỉ mang tính tơng đối Sở dĩ nh vậy là vì cónhững chỉ tiêu vừa có thể phản ánh hiệu quả kinh doanh cũng vừa có thể phảnánh kết quả kinh doanh.
1.2 Nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh xuất khẩu
* Nhân tố chủ quan
Các nhân tố chủ quan bao gồm :
Cơ cấu tổ chức và cách thức tổ chức bộ máy hành chính; Trình độ
quản lý ( trong đó quan trọng nhất là cách thức áp dụng các hình thức trách
nhiệm vật chất và các đòn bẩy kinh tế); Trình độ ngời lao động ( có ảnh hởng
đến việc thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu, công tác nghiên cứu thị trờng, côngtác thu mua hàng hoá, công tác giao dịch đàm phán, công tác bán hàng…vv ).Cơvv
sở vật chất kỹ thuật và vốn kinh doanh; Các biện pháp marketing-mix;
Mạng lới kinh doanh …
* Cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ: Đây là một trong những yếu tố
mang tính chất quyết định đối với hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Nó làyếu tố cơ bản để bảo đảm cho yêu cầu về chất lợng của sản phẩm, giữ uy tín cho
Trang 20doanh nghiệp, quyết định một vấn đề cơ bản của doanh nghiệp là có khả năngxâm nhập và đứng đợc trên thị trờng có những đòi hỏi khắt khe về sản phẩm haykhông Ngoài ra nó cũng có những ảnh hởng lớn đến năng suất, khả năng laođộng của ngời lao động, và đặc biệt là việc mở rộng sản xuất kinh doanh.
* Trình độ quản lý: Sự bố trí hợp lý trách nhiệm của các phòng ban, khả
năng phối hợp giữa các phòng ban.Việc đa ra các quyết định chính xác, đúngthời điểm của ban quản trị cũng nh khả năng đàm phán, giao dịch với đối tác vv.Hoặc nh việc sử dụng các đòn bẩy kinh tế hợp lý nhằm tạo động lực cho ngờilao động nâng cao tinh thần trách nhiệm, phát huy tính tự giác, tính sáng tạo.Khuyến khích đợc ngời lao động nâng cao năng suất, hết lòng với công ty, coicông ty nh nhà của mình Hoặc nh tạo nên không khí lao động thi đua sôi nổi th-ờng xuyên …vv Đó luôn là những nhân tố có những ảnh hởng trực tiếp đến hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp Nó cho phép doanh nghiệp có hay không khảnăng nắm bắt các cơ hội, khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, đảm bảocho doanh nghiệp đạt đợc kết quả kinh doanh mong muốn.
* Hoạt động nghiên cứu thị trờng: Thị trờng là nơi chuyển giao sở hữu
sản phẩm hàng hóa nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu với mong muốn của cả haibên theo thông lệ hiện hành Từ đó xác định số lợng và giá cả sản phẩm.
Thông qua các quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị thặngd, quy luật cung cầu, thị trờng điều tiết đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hànghóa Muốn hạn chế sự ảnh hởng của thị trờng tới hoạt động xuất khẩu thì doanhnghiệp phải tham gia nghiên cứu thị trờng, tức là nghiên cứu nhu cầu của thị tr-ờng về sản phẩm và sự biến động của nó, sự biến động của nhu cầu trong mốiquan hệ với giá Từ đó đa ra những phơng sách tiêu thụ hợp lý nhất nhằm giữvững và phát triển thị phần của doanh nghiệp Nghiên cứu thị trờng đầu vào vàthị trờng đầu ra một cách kỹ lỡng cho phép doanh nghiệp chủ động, nhanh nhạytrong kinh doanh Thị trờng đầu ra ảnh hởng trực tiếp tới sự tăng trởng xuất khẩucủa doanh nghiệp Từ các kết quả nghiên cứu ta có thể đa những quyết định đúngđắn về đầu t, chiến lợc sản phẩm Thị trờng đầu vào là yếu tố quyết định đến chấtlợng, giá thành của sản phẩm và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Ngoài các yếu tố trên đây thì công tác thực hiện nghiệp vụ xuất khẩu,trình độ của ngời lao động, cũng có ảnh hởng lớn đến sự thành công cử mỗi th-ơng vụ và do đó ảnh hởng đến kết quả kinh doanh chung.
nhân tố khách quan
- Các chính sách của nhà nớc: Chính sách là những sách lợc, những
biện pháp phát triển cụ thể của nhà nớc để can thiệp vào các hoạt động kinh
Trang 21doanh một cách khách quan nhằm điều chỉnh và định hớng mọi hoạt động theođúng mục tiêu đã định trên cơ sở đờng lối chủ chơng của Đảng, tình hình thựctiễn sản xuất kinh doanh và lối sống đòi hỏi Các chính sách nh xuất nhập khẩu,tín dụng ngân hàng thờng đợc áp dụng để có thể tác động trực tiếp hay giántiếp đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Biết dựa vào các lợi thế dopháp luật và các chính sách tạo ra, thì sẽ tạo nên những cơ hội làm ăn Do vậymột lần nữa chúng ta lại khẳng định rằng bộ máy quản trị có ảnh hởng rất lớnđến hiệu quả kinh doanh.
- Mức độ cạnh tranh : Mức độ cạnh tranh đợc xét bao gồm cả thị trờng
trong nớc và thị trờng ngoài nớc Cạnh tranh một mặt thúc đẩy các doanh nghiệpvơn lên, năng động hơn Nhng một mặt khác cũng gây ra thách thức không nhỏcho doanh nghiệp trong công tác thâm nhập, giữ vững và mở rộng thị phần xuấtkhẩu
- Thị hiếu và thu nhập ngời tiêu dùng
Thị hiếu và thu nhập ngời tiêu dùng là hai yếu tố cơ bản quyết định đếnhành vi mua của ngời tiêu dùng Đối với bất kì doanh nghiệp nào cũng phải quantâm tới hai yếu tố trên ngay từ khi xây dựng, quyết định phơng án sản xuất chođến khi đa sản phẩm ra thị trờng nhằm bảo đảm tiêu thụ đợc nhanh.
Thị hiếu ngời tiêu dùng quyết định khả năng lu thông của từng loại sảnphẩm hàng hóa Tùy theo từng khu vực thị trờng khác nhau mà nhu cầu ngời tiêudùng đợc hình thành theo từng vùng, theo mùa vụ
Thu nhập của ngời tiêu dùng thay đổi sẽ kéo theo nhu cầu thay đổi, thunhập khác nhau thì mức độ đòi hỏi sản phẩm cũng khác nhau Thờng thì ngời cóthu nhập cao thờng đòi hỏi sản phẩm hàng hóa có chất lợng cao, ít quan tâm đếngiá cả và rất quan tâm đến mẫu mã sản phẩm Ngời thu nhập trung bình tiêudùng những sản phẩm hàng hóa với giá vừa phải, chất lợng tốt, có quan tâm đếnmẫu mã, bao gói Ngời có thu nhập thấp thờng dùng hàng rẻ tiền, họ chủ yếuquan tâm đến giá, mẫu mã bao gói ít đợc họ quan tâm chú ý
- Sự biến động giá cả thị trờng: Đối với các doanh nghiệp, giá cảđợc xem nh là một tín hiệu đáng tin cậy, phản ánh tình hình biến động của thị tr-ờng
Trong kinh doanh xuất khẩu giá cả luôn đợc xem xét ở trên hai thị trờngkhác nhau, đó là giá đầu vào ở thị trờng trong nớc và giá đầu ra ở thị trờng nớcngoài Doanh nghiệp có thể gặp khó khăn khi giá đầu vào trong nớc tăng lêntrong khi giá bán ở thị trờng ngoài nớc lại giảm sút, tuy nhiên ngợc lại trờng hợp
Trang 22này lại là cơ hội Chính vì thế yêu cầu vể công tác thu thập, xử lý nhanh thôngtin về thị trờng là rất cần thiết
Ngoài ra các yếu tố nh: Luật pháp và các thông lệ trong kinh doanh; Điềukiện tự nhiên…cũng ảnh hởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
2 Các chỉ tiêu đánh giá quả kinh doanh xuất khẩu của doanhnghiệp
Chỉ tiêu này cho biết thu nhập của doanh nghiệp tăng, giảm nh thế nào trong thời
kỳ tính toán khi có hoạt dộng kinh doanh xuất khẩu.
2.1.2 Doanh lợi kinh doanh xuất nhập khẩu
Dkdtmqt = Dx * Dn
Trong đó: Dkdtmqt: Doanh lợi kinh doanh thơng mại quốc tế Dn: Tỷ suất doanh lợi nhập khẩu
Dx: Tỷ suất doanh lợi xuất khẩu
Chỉ tiêu này phản kết quả tài chính của hoạt động xuất nhập khẩu thực tếthu đợc so với những chi phí bỏ ra Chỉ tiêu này đợc tính toán trên cơ sở hai chỉ
tiêu: Doanh lợi xuất khẩu và Doanh lợi nhập khẩu
2.2 Các chỉ tiêu riêng của hoạt động xuất khẩu
2.2.1 Tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu (Doanh lợi xuất khẩu)
Dx = (Lx / Cx)* 100
Trong đó: Dx: Doanh lợi xuất khẩu
Cx: Tổng chi phí cho việc xuất khẩu
Sk- X+ N
Trang 23Lx: Lợi nhuận về bán hàng xuất khẩu ( Tính theo tiền
Việt nam ) Lợi nhuận xuất đợc tính theo công thức sau:
Lợi nhuận xuất khẩu (Lx) = DT – Smith CP
Trong đó DT là tổng doanh thu; CP là tổng chi phí Đây là chỉ tiêu hiệu
quả kinh tế có tính tổng hợp, phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinhdoanh xuất khẩu Nó là tìên đề để duy trì và tái sản xuất mở rộng của doanhnghiệp.
Để đánh giá chính xác hơn hiệu quả của chỉ tiêu lợi nhuận ngời ta còn sửdụng thêm các chỉ tiêu sau:
Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu so với vốn
Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí cũng đợc tính tơng tự nh trên Chỉtiêu này phản ánh một đồng doanh thu đạt đợc hay một đồng chi phí bỏ ra cóbao nhiêu đồng lợi nhuận thu về.
2.2.2 Tỷ lệ thu nhập ngoại tệ xuất khẩu
TLtnntxk = ( TNntxk – SmithGTnl ) / GTxknt
Trong đó: TLtnnxk: Thu nhập ngoại tệ xuất khẩu; TNntxk: Doanh thu từxuất khẩu tính bằng ngoại tệ ; GTnl: Giá thành của nguyên liệu tính bằng ngoạitệ; GTxknt: Giá thành của hàng hoá xuất khẩu tímh theo nội tệ.
2.2.3 Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu (Giá thành chuyển đổi xuất khẩu)
Ex = Tc / GTnl
Trong đó: Ex: là tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu
Tc: Tổng chi phí để mua hàng xuất khẩu tính bằng đồng nội
tệ; GTnl: giá xuất( theo giá FOR) của một đơn vị hàng hoá tính bằng ngoại
Nế tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu lớn hơn tỷ giá hối đoái do ngân hàng côngbố thì công ty không nên tham gia vào thơng vụ xuất khẩu, còn nếu ngợc lại thì
Trang 24công ty nên tham gia Trong trờng hợp tỷ suất ngoại tệ bằng tỷ giá hối đoái thìcông ty phải căn cứ vào các yếu tố khác nh: Mối quan hệ với bạn hàng, hoặc nhthiếu vốn ngoại tệ, hay cần tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, vv mà côngty quyết định nên tiến hành hay không.
Ngoài ra để đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu ngời ta còn đánh giá
thêm các chỉ tiêu nh: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động , chỉ
tiêu Tỷ lệ lỗ lãi xuất khẩu …
2.3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
2.3.1 Số lần chu chuyển vốn lu động trong kỳ
2.3.2 Chỉ tiêu tốc độ quay của vốn lu động
2.3.3 Hệ số sinh lợi của vốn kinh doanh
Hln = Ln / V
Trong đó: Hln: Hệ số sinh lợi của vốn
Ln: mức đạt đợc lợi nhuận trong kỳ B: Vốn kinh doanh trong kỳ
Trang 25Hệ số sinh lợi của vốn kinh doanh phản ánh số lợi nhuận thu đợc khi bỏmột đồng vốn kinh doanh Hệ số này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn
của doanh nghiệp là cao
Trang 26ch ơng II : Thực trạng xuất khẩu mặt hàng nôngsản tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào
Công ty xuất nhập khẩu với Lào có:
+ Tên giao dịch đối ngoại là:Vietnam nationnal import and export
corporation with Laos.
+ Tên điện tín: VILEXIM.
Trụ sở chính: P4A đờng Giải Phóng
Tiền thân của công ty là tổng công ty xuất nhập khẩu biên giới(FRONTARIMEX), đợc thành lập ngày 16/9/1967 Nhiệm vụ của công ty lúcđó là: nhận hàng viện trợ từ các nớc xã hội chủ nghĩa, vận chuyển quá cảnh vàchi viện cho cách mạng lào.
Đến tháng 3/1976 Công ty đợc đổi tên thành tổng công ty xuất nhậpkhẩu Việt Nam ,sau đó lại đợc đổi thành công ty xuất nhập khẩu với Lào vàCampuchia.tiếp tục nhiệm vụ trên đồng thời tiến hành xuất nhập khẩu trực tiếpvới Lào và Campuchia.
Năm 1987 do thực tiễn chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trờng vàsự nghiệp cách mạng lào đã hoàn thành nên công ty xuất nhập khẩu với lào vàCampuchia đợc tách thành hai Công ty là Công ty xuất nhập khẩu với lào vàcông ty xuất nhập khẩu với Campuchia
Công ty XNK với Lào (VILEXIM) là một doanh nghiệp nhà nớc trợcthuộc Bộ thơng mại hoạt động độc lập có t cách pháp nhân, đợc thành lập theo
quyết định số 82/VNT- TCCB ngày 24/2/1987 của Bộ ngoại thơng nay là Bộ
thơng mại.
1.2 Quá trình phát triển của Công ty.
Có thể chia quá trình phát triển của Công ty thành hai giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ năm 1987- 1993: Giai đoạn này Công ty mặc dù hoạt động
với t cách là một doanh nghiệp độc lập nhng vẫn có sự quản lý, điều hành của Bộ
Trang 27thơng mại Các hoạt động và kế hoạch của xản xuất kinh doanh của Công ty vẫncòn có sự can thiệp của Bộ thơng mại cụ thể là thực hiện đúng nhiệm vụ mà Bộthơng mại giao- trực tiếp xuất nhập khẩu với Lào.
- Giai đoạn 2: Từ năm 1993 đến nay, do những đòi hỏi của việc đổi mới nền
kinh tế, những hạn chế của cơ chế cũ đã hoàn toàn bộc lộ Đòi hỏi Công ty muốntồn tại đợc thì phải thực sự có sự đổi mới về mọi mặt, trong đó Bộ th ơng mại đãxác định là cần quán triệt trong việc đổi mới cách quản lý và đổi mới về thị tr-ờng Trong bản báo cáo của Công ty VILEXIM trình lên Bộ thơng mại đã nêukiến nghị “Lào tuy là thị trờng truyền thống của Công ty, nhng không phải là thịtrờng lớn, sức mua hạn chế Trình độ tơng đơng Việt Nam, thậm chí có lĩnh vựccòn yếu hơn Trong khi đó, hàng hoá của các nớc khác tràn vào, cạnh tranh gaygắt với hàng hoá của Công ty Kiến nghị Bộ thơng mại có sự thay đổi về cơ chếquản lý cũng nh thị trờng để Công ty phát huy hết tiềm năng”.trớc tình hình đó
ngày 31/3/1993 Bộ thơng mại đã ký Quyết định số 332TM/ TCCB cho phép
Công ty VILEXIM đợc phép xuất nhập khảu với tất cả các nớc, các thị trờng trênthế giới.
Trải quả gần 10 năm đổi mới và hoàn thiện hiện nay Công ty VILEXIMđã trở thành một Công ty khá phát triển trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhậpkhẩu của Việt nam Hiện nay Công ty đã có chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh, vănphòng đại diện tại Quảng Trị, Viên Chăn (Lào) và đã tham gia hợp tác liêndoanh liên kết với các Công ty ở nhiều nớc khác nhau trong kinh doanh Công tyluôn lấy chữ tín làm đầu nên tiếng tăm ngày càng đợc nhiều khách hàng và bạnhàng biết đến, hiệu quả kinh doanh ngày càng dợc nâng cao Công ty đã và đangngày càng đem về cho đất nớc một nguồn ngoại tệ lớn, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhucầu về máy mócc thiết bị, nguyên vệt liệu cho nền xản xuất của đất nớc Có đợc nhữngthành quả nh vâỵ là nhờ Công ty luôn luôn có gắng hoàn thiện về mọi mặt mà trớc hếtphải kể đến là có một cơ cấu tổ chức hợp lý, một cơ chế quản lý phù hợp.
2 Hệ thống tổ chức, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn củaCông ty VILEXIM
2.1 Hệ thống tổ chức.
Về mặt tổ chức Công ty đợc chia thành 2 khối:
* Khối văn phòng:
- Ban giám đốc: Đợc xây dựng trên nguyên tắc là một thủ trởng Đứng
đầu là giám đốc Công ty, do Bộ thơng mại bổ nhiệm, dữ vai trò chỉ đạo và điềuhành toàn bộ Công ty, chịu trách nhiện trớc và Bộ thơng mại về mọi hoạt độngkinh doanh của Công ty.
Trang 28Giữa giám đốc là hai phó giám đốc giúp việc, do Giám đốc đề nghị và đ ợc Bộ thơng mại bổ nhiệm để giúp việc cho giám đốc trong hoạt động kinhdoanh, trong đó:
-+ Một phó giám đốc thờng trực thay mặt giám đốc giám sát,điều hànhmột số lĩnh vực và hoạt động của Công ty tại Hà nội và văn phòng đại diện tạiLào.
+ Phó giám đốc thứ hai thay mặt giám đốc giám sát, diều hành một sốlĩnh vực của Công ty tại TP Hồ Chí Minh Phó giám đốc này phải chịu tráchnhiệm trớc Giám đốc về mọi công việc kinh doanh cũng nh về các chế độ chínhsách đối với công nhân viên của chi nhánh, thờng kỳ phải báo cáo lên Giám đốc.
Các phòng quản lý gồm:
+ Phòng tổ chức hành chính: Làm tham mu cho giám đốc về tổ chức bộmáy quản lý của Công ty trong từng thời kỳ một cách có hiệu quả, đánh giá chấtlợng cán bộ chỉ đạo xây dựng và xét duyệt định mức lao động và tiền lơng chotừng thành viên trong Công ty.
Phòng còn có nhiệm vụ tổ chức quản lý và thực hiện các công tác hànhchính, quản trị nhằm phục vụ và duy trì các hoạt động cần thiết cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty Thực hiện chế độ chính sách đối với nhân viên,tổ chức lu trữ văn th, thuê và tuyển lao động…
+ Phòng kế toán tài chính: Có nhiệm vụ theo dõi các nghiệp vụ có liên quan đếncông tác hoạch toán kế toán, kiểm tra kiểm soát việc thực hiện các chế độ quảnlý kinh tế, lập báo cáo quyết toán kết quả kinh doanh theo định kỳ, chịu tráchnhiệm về hoạt động tài chính của Công ty Thực hiện chế độ hạch toán kinhdoanh theo đúng quy định của nhà nớc.
+ Phòng kế hoạch tổng hợp: Có nhiệm vụ lẩp ra kế hoạch kinh doanh chung choCông ty và phân bổ kế hoạch cho từng phòng ban, báo cáo lên lãnh đạo tình hình
Trang 29hoạt động kinh doanh của Công ty từng tháng, quý, năm Đồng thời đa ra cácbiện pháp tháo gỡ những khó khăn của Công ty.
Khối các đơn vị trực thuộc.
Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh
Văn phòng đại diện tại Đông Hà - Quảng Trị
Văn phòng đại diện tại Viên Chăn( Lào)
Các đơn vị này hoạt động theo chế độ hoạch toán báo sổ và phụ thuộc khối vănphòng trên.
Ngoài ra Công ty còn có một số kho làm nhiệm vụ quản lý lu trữ hàng hóa xuấtnhập khẩu hoạt động theo phòng kế hoạch, bao gồm:
Kho Cổ loa, Kho Lò đúc, Thanh trì
Tháng 12/2001 Công ty đã tham gia liên doanh hợp tác Lào xây dựngnhà máy sản xuất sắt thép xây dựng tại Viên Chăn và đã đi vào hoạt động
sơ đồ tổ chức Công ty xuất nhập khẩu với Lào VILEXIM
Giám đốc
Phó giám đốc chi nhánhPhó giám đốc th
Đ.d tại Viên
ChănViênChănL.D tại
P.kế toán tổng hợp
p xuất nhập khẩu 1
Chi nhánh tạit P H C M
Trang 302.2 Chức năng, nhiệmvụ, quyền hạn của Công ty VILEXIM
Chức năng
Công ty có chức năng xuất nhập khẩu theo giấy phép của Bộ thơng mạivớ CHDCND Lào và các nớc trên thế giới Góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác,phát triển và hoà nhập kinh tế thế giới.
Ngoài ra Công ty còn có các chức năng sau:
+ Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu, kinh doanh chuyển khẩu thuộc phạm vikinh doanh của Công ty.
+ xản xuất, gia công các mặt hàng phục vụ xuất khẩu.
+ Liên doanh liên kết, hợp tác xản xuất với các tổ chức kinh tế thuộc mọithành phần kinh tế trong nớc và nớc ngoài.
+ Xuất khẩu lao động nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động có việc làm,tăng thu nhập, tăng thu ngoại tệ về cho đất nớc.
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty VILEXIM
+ Đẩy mạnh và phát triển quan hệ thơng mại, hợp tác đầu t thông quahoạt động xuất nhập khẩu và các hoạt động có liên quan đến kinh tế đối ngoại.
+ Xây dựng và tổ chức các kế hoạch kinh doanh cũng nh thực hiện các kếhoạch đó theo quy chế hiện hành của nhà nớc và pháp luật.
+ Tuân thủ các chính sách xuất nhập khẩu, pháp luật, tài chính, thực hiệnnghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế mà Công ty đã ký kết.
+ Trực tiếp xuất nhập khẩu hàng hoá giữa ta với Lào và một số nớc khác.Thực hiện xuất nhập khẩu đúng ngành hàng mà doanh nghiệp đã đăng ký.
+ Quản lý sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, nguồn vốn nhà nớc cấp Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ xã hội, nộp ngân sách nhà nớc theo đúng quyđịnh.
+ Nghiên cứu và thực hiện có hiệi quả các biện pháp nâng cao chất lợnghàng hoá, nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trờng, góp phần tăng thu ngoạitệ về cho đất nớc.
Quyền và nghĩa vụ của Công ty VILEXIM
Công ty VILEXIM là một doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, cónghĩa là :
+ Đợc Nhà Nớc thành lập và thừa nhận + Có tài sản riêng
+ Tự chịu trách nhiệm độc lập về hoạt động kinh doanh bằng tài sản củamình
+ Tham gia vào các quan hệ quốc tế với t cách là một nguyên đơn hoặcbị đơn trớc các cơ quan tài phán
Trang 31do vậy công ty có quyền :
+ Chủ động giao dịch và đàm phán ký kết các hợp đồng kinh tế về muabán hàng hoá , liên doanh liên kết,hợp tác xản xuất kn với các tổ chức kinh tếtrong và ngoài nớc.
Công ty đợc phép vay vốn ở trong và ngoài nớc ,đợc phép kinh doanhxuất nhập khẩu hàng hoá theo danh mục hàng hoá đã đăng ký với Sở kế hoạch vàđầu t Hà Nội.
Công ty có quyền quản lý sử dụng vốn, đất đai,tài nguyên và các nguồnlực khác do nhà nớc giao.
Có quyền chuyển nhợng, thế chấp, cho thuê, cầm cố tài sản thuộc quyềnquản lý của doanh nghiệp.
3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh
3.1 Đặc đểm củaloại hình hoạt động kinh doanh.
Loại hình kinh doanh của Công ty VILEXIM khá đa dạng, bao gồmnhiều lĩnh vực Trong đó Công ty lấy xuất nhập khẩu làm hoạt động kinh doanh
chính( doanh thu từ xuất nhậpkhẩu hàng năm chiếm tới 72%- 75%) Đây là lĩnh
vực kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận nhng đi kèm với nó cũng nhiều rủiro và thất bại
Trớc hết đó là những rủi ro xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng baogồm:
+ Rủi ro trong việc chuẩn bị hàng hoá.
+ Rủi ro trong việc vận chuyển, bảo quản Đặc biệt là trờng hợp nhữnghàng hoá dễ hỏng, thối rữa và phải vận chuyển bằng đờng biển Trong đó phải kểđến các mặt hàng nh rau quả tơi, hàng thực phẩm…là những hàng hoá có mứcđộ rủi ro ẩn tỳ lớn
Thứ hai là, rủi ro trong khâu thanh toán: Những rủi ro này hoặc xuất pháttừ những sơ hở, sai lầm trong việc dao dịch, ký kết hợp đồng Hoặc xuất phát từviệc khách hàng trả tiền chậm hoặc không chịu trả tiền, do đó làm ứ đọng vốn,giảm vòng vay của vốn Ngoài ra, biến động của tỉ giá hối đóa, sự giảm giá củađồng nội tệ…cũng làm ảnh hởng đến việc sử dụng vốn, thực hiện kế hoạch củadoanh nghiệp.
Các rủi ro trong khâu giao dịch, ký kết hợp đồng vẫn có thể xảy ra Đó làviệc ngời tham gia giao dịch, ký kết hợp đồng không nhìn nhận, phân tích kỹ cácđiều khoản mà đối tác đa ra, hoặc nh điều khoản có nhiều cách hiểu khác
Trang 32nhau…do vậy đã ký kết các điều khoản không có lợi cho mình, hoặc gây ratranh chấp về sau.
Một đặc điểm nữa của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đó là đối
t-ợng khách hàng và đối tác kinh doanh thuộc nhiêù quốc gia khác nhau do
vậy các nghiệp vụ nh dao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng phức tạp, liên quan đếnnhiều vấn đề về văn hoá, thói quen, pluật điều chỉnh… Chính vì vậy, trong chiến lợchoạt động kinh doanh của mình, công ty luôn cố gắng tìm kiếm khách hàng, dự tính,dự đoán, dự báo về tình hình thị trờng, về sự biến động của tỉ giá và các chính sách củachính phủ để xây dựng các kế hoạch kinh doanh Đối với đội ngũ cán bộ nhân viênlàm công tác dao dịch, nghiên cớu thi trờng, nhân viên trực tiếp thực hiện các nghiệpvụ xuất nhập khẩu Công ty thờng xuyên cho học tập, đi tập huấn để nâng cao trình độ.Nhờ vậy, Công ty đã ngày càng giảm thiểu đợc các rủi ro nhờ đó giảm chi phí kinhdoanh, nâng cao lợi nhuận.
Công ty thực hiện nhiều loại hình kinh doanh trong đó lấy hoạt độngxuất nhập khẩu làm hoạt động kinh doanh chính.
Ngoài hoạt động xuất nhập khẩu , Công ty còn thực hiện kinh doanhthêm các lĩnh vực khác nh:
+Kinh doanh dịch vụ: nhà hàng, khách sạn, dịch vụ vận tải, dịch vụ t vấnxuất nhập khẩu, cho thuê kho…
+ Kinh doanh quá cảnh, tạm nhập tái xuất.
+ Gia công, chế biến hàng xuất khẩu, mua bán nội điạ, nhận nợ nớcngoài theo chỉ tiêu, kế hoạch phân bổ của nhà nớc.
+ Liên doanh sản xuất thép với Lào, xuất khẩu có thời hạn lao động vàchuyên gia sang các nớc
3.2 Thị trờng kinh doanh
Ngoài ra, còn có Austraylia, Newzealand.
Đặc điểm thứ nhất của thị trờng kinh doanh ngoài nớc là khá ổn định về
chính sách, thu nhập của ngời dân khá cao, ngời tiêu dùng không quá khó tính.
Trang 33Thứ hai là đối tác, khách hàng của công ty thờng nhập khẩu khối lợng
hàng hoá lớn, song đòi hỏi khắt khe về chất lợng
Thứ ba là độ cạnh trên thị trờng nớc ngoài là khá cao, khá gay gắt.
Hàng rào ngăn cản sự thâm nhập khá cao Đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanhcần năng động, có chiến lợc kinh doanh rõ ràng, nhanh nhạy nắm bắt các thayđổi của thị trờng và các cơ hội làm ăn khi có.
Thị trờng trong nớc
Hiện nay Công ty đã có mặt hầu nh trên tất cả các thị trờng chính miềnBắc, miền Trung, miền Nam ở miền Nam Công ty có chi nhánh đặt tại số 6/59Bis Cao Thắng, quận 3 thành phố Hồ Chí Minh Chi nhánh này phụ trách toàn bộthị trờng miền Nam ở miền Trung, có văn phòng đại diện tại thị xã Đông Hà-Quảng Trị Trụ sở chính của Công ty đặt tại Hà Nội, phụ trách toàn bộ thị trờngmiền Bắc.
Đặc điểm thứ nhất của thị trờng trong nớc là phần lớn ngời tiêu dùngchú ý nhiều đến số lợng hàng hoá có thể đợc, tức là họ chú ý đến giá cả cao haythấp nhiều hơn Hiện chỉ có một bộ phận nhỏ ngời tiêu dùng trong nớc chú ýnhiều hơn đến chất lợng của sản phẩm, trong đó hầu hết là ngời ở thành phố.Hầu hết khách hàng trong nớc đều quan tâm đến hai khía cạnh là giá và chất l-ợng đối với các mặt hàng dân dụng, máy móc thiết bị Nhng lại thờng chỉ chú ýđến giá đối với các mặt hàng tiêu dùng hằng ngày.
Đặc điểm nữa của thị trờng trong nớc là chính sách thơng mại nói riêngvà các chính sách khác có liên quan đến lĩnh vực thơng mại nói chung là khôngổn định, thay đổi nhanh, thời gian cho các doanh nghiệp chuẩn bị là quá ngắn
Trang 34Nhập khẩu nguyên vật liệu, phơng tiện vận tải, kim loại màu, máy mócthiết bị phục vụ sản xuất trong nớc, hàng hoá tiêu dùng, hoá chất, đồ điện dândụng, giấy, dợc liệu…
Kinh doanh dịch vụ
Kinh doanh cửa hàng, khách sạn, dịch vụ bảo hành, lắp ráp và sửa chữaxe máy, dịch vụ hàng quá cảnh qua Việt Nam, xuất khẩu lao động…
4 Tình hình hoạt động xuất nhập khẩu
4.1 Thị trờng xuất nhập khẩu của Công ty
Công ty VILEXIM đợc thành lập năm 1987 với nhiệm vụ chủ yếu là trực tiếpkinh doanh xuất nhập khẩu với Lào Từ đó đến năm 1993 thị trờng của Công ty chủyếu chỉ có Lào và Việt Nam, ngoài ra còn một số thị trờng khu vực nh Campuchia,Trung Quốc…trong đó lấy kinh doanh xuất nhập khẩu với Lào làm chính Sau năm1993, đợc sự cho phép của Bộ thơng mại về việc mở rộng thị trờng và mặt hàng kinhdoanh , từ đó Công ty đã không ngừng tìm kiếm bạn hàng, đối tác kinh doanh đồngthời mở rộng thêm thị trờng kinh doanh đặc biệt là các thị trờng mới, có triển vọng, sứcmua cao Hiện nay, Công ty đã thiết lập đợc một hệ thống thị trờng khá rộng lớn baogồm từ châu á, chân âu dến châu Mỹ Trong chiến lực kinh doanh nói chung và chiếnlợc phát triển thị trờng nói chung Công ty VILEXIM luôn xác định: thị trờng Lào làthị trờng truyền thống, có mối quan hệ hợp tác, làm ăn lâu dài không chỉ để giao thơngbuôn bán mà còn nhằm tăng cờng tính hợp tác, hữu nghị giữa hai nớc Do vậy, Làoluôn là thị trờng đợc Công ty coi trọng
Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa công ty với Lào đạt mức tơng
đối cao và khá ổn định (bảng 1) Bình quân thời kỳ 1997 đến 2001 đạt ở mức
khoảng 20% giá trị tổng kim ngạch xuất nhập khẩu So với tỷ trọng xuất nhậpkhẩu giữa Công ty với Nhật thì tỷ trọng này là thấp nhng đây không phải là điềuđáng buồn bởi thị trờng Lào cũng có những yếu điểm của nó
Trớc hết, thị trờng Lào là một thị trờng nhỏ giân số gần 50 triệu ngời.Cũng nh Việt Nam Lào là một nớc đang phát triển, thu nhập bình quân đầu ngờithấp do vậy sức mua thấp.
Trang 35Bảng 1: Thị trờng xuất nhập khẩu của Công ty VILEXIM
Stt Chỉ tiêu Tính theo % so với tổng kim ngạch xuấtnhập khẩu
Thứ ba là quá trình hội nhập và toàn cầu hoá tất yếu dẫn đến sự ồ ạt trànvào của hàng hoá các nớc khác trong khu vực và trên thế giới Đó là nhữnh hànghoá có giá cả và chất lợng hơn hẳn hàng Việt Nam Những mặt hàng truyềnthống không còn đợc a chuộng nh trớc , cũng nh khách hàng truyền thống củacông ty VILEXIM đã tìm đến những khách hàng và đối tác mới Từ tình trạngđó, công ty quyết định chuyển chiến lợc kinh doanh từ trực tiếp xuất nhập khẩulà chủ yếu sang lĩnh vực liên doanh liên kết, hợp tác sản xất hàng xuất nhậpkhẩu, hàng tiêu dùng ngay trên thị trờng nớc bạn.
Ngoài thị trờng Lào, Công ty còn có một hệ thống các thị trờng truyềnthống ( bảng trên) Đây là những thị trờng mà Công ty đã có thời gian hợp tác,kinh doanh từ hơn 10 năm qua
Trang 36Trong các thị trờng truyền thống phải kể đến các thị trờng có kim ngạchxuất khẩu khá cao nh: Nhật, Singapore, Trung Quốc, Đài Loan, Nga Giá trị kimngạch xuất nhập khẩu với Nhật thời kỳ 1997 đến 2001 chiếm tỷ trọng là 32%tổng kim ngạch xuất khẩu và khá ổn định Đối với thị trờng Trung Quốc, tỷtrọng kim ngạch xuất nhập khẩu có xu hớng ngày càng tăng
Ngoài ba thị trờng Lào, Nhật và Trung Quốc các thị trờng còn lại trongkhối thị trờng truyền thông đều có tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu ngày cànggiảm Tuy có sự giảm sút tỷ trọng song giá trị thực tế về kim ngạch xuất nhậpkhẩu của các thị trờng này vẫn tăng hàng năm
Nhìn vào bảng thống kê (bảng 2) ta thấy mặc dù tỷ trọng kim ngạch xuất
nhập khẩu với các thị trờng Singapore, Indonexia đểu giảm qua các năm Tuynhiên so sánh về giá trị tuỵêt đối của kim ngạch ta thấy vẫn có sự tăng trởngđáng kể Ví dụ, với thị trờng Singapore năm 2000 đạt tỷ trọng là 7,2% tơng đơngvới 1,82 triệu USD nhng vẫn lớn hơn 8% năm 1997 tơng đơng 1,272 triệuUSD ,hoặc với thị trờng Lào chẳng hạn, năm 1998 tỷ trọng kim ngạch với thị tr-ờng này là 22% tơng ứng với 4,67 triệu USD nhng lại thấp hơn 20% năm 2000 t-ơng ứng với 5,019 triệu USD.
(bảng 2)
Trang 37Tỷ trọng kim ngạch đẵ có xu hớng giảm dần ở một số nớc truyền thốngvà tăng dần ở các thị trờng mới Kim ngạch xuất nhập khẩu đã tăng từ 19%năm1997 lên 23,6% năm 2001.Trong đó một số thị trờng đã có sự tăng len trôngthấy nh: Austraylia, Newzealand, Mỹ và một số thị trờng khác Cụ thể năm 1997austraylia chỉ đạt mức kim ngạch chiếm tỷ trọng là 4% nhng năm 2001 tăng lên4,5% đạt 1,13 triệu USD,về mặt tốc độ tăng trởng tỷ trọng chỉ tăng 0,5% nhng vềmặt giá trị đã tăng thêm 77,7% Năm 1997 thị trờng Mỹ chiếm một tỷ trọngbằng không nhng năm 2001 đã có tỷ trọng 1,5% tổng kim ngạch Điều nàychứng tỏ hiệp định thơng mại Việt_Mỹ đã đem lại những cơ hội cho công ty
Qua sự phân tích trên ta thấy có những xu hớng về tình hình thị trờngcủa Công ty nh sau :
+Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Công ty với một số thị trờngtruyền thống đang có xu hớng giảm trong khi với các thị trờng mới lại có xu h-ớng tăng lên
+Tuy có sự giảm sút về tỷ trọng nhng về giá trị kim ngạch của các thị ờng truyền thống vẫn tăng qua các năm
tr-+Công ty có mọt số thị trờng chủ lực và khá ổn định và khá ổn định vềkim ngạch nh :Lào, Nhật, Trung Quốc, EU, Austraylia, Singapore.
4.2 Tình hình về mặt hàng xuất nhập khẩu
4.2.1 Về mặt hàng xuất khẩu
Các mặt hàng hiện nay Công ty tiến hành xuất khẩu bao gồm :
Hàng nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng thuỷ hải sản, hàng khóangsản,xuất khẩu lao động
Mặt hàng thủ công mỹ nghệ, lâm sản, nông sản là những mặt hàng côgty có kim ngạch xuất khẩu nhiều nhất
Trong mặt hàng nông sản phải kể đến mặt hàng Gạo là mặt hàng có tỷtrọng cao nhất Chiếm khoảng 40% giá trị kim ngạch hàng nông sản Tơng đơnggiá trị khỏng 19,2 triệu USD, đạt khoảng 96000 tấn.
Trang 38Nhìn chung, tỷ trọng kim ngạch mặt hàng nông sản có xu hớng giảmtheo thời gian, nguyên nhân là do thị trờng nông sản đang dồi dào dần lên vềnguồn cung, hàng nông sản của Công ty bị cạnh tranh mạnh và bị chia sẻ thị tr-ờng cho các Công ty khác.Thị trờng xuất khẩu nông sản chính của Công ty là:Singapore, Nhật, Hồng Công, Iracq,Đài Loan, Trung Quốc, Lào.
Đối với thị trờng hàng nông sản là sản phẩm cây công nghiệp: Mức tăngtrởng của mặt hàng này khá cao và ổn định Tốc độ tăng trởng tỷ trọng bình quânhằng năm là 2% theo đó giá trị kim ngạch thực tế tăng bình quân mỗi năm là 5,5tỷ đồng Trong mặt hàng sản phẩm cây công nghiệp phải kể đến các mặt hàng cógiá trị xuất khẩu cao là : cà phê, chè, điều, ,hàng cà phê thờng chiếm khoảng 30-35%, hạt điều chiếm khoảng 20-22%, chè chiếm khoảng 15-20% giá trị xuấtkhẩu Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của nặt hàng này là: Indoneixia, Singapore,Hồng Công, EU, Nhật, Trung Quốc, Austraylia.
Trang 39Ngoài ra các mặt hàng gồm: Hải sản, đông lạnh, thực phảm chế biến;Hàng thủ công mỹ nghệ, cũng là những mặt hàng có tỷ trọng kim ngạch khá cao.Bình quân hàng thuỷ sản, thực phẩm chế biến chiếm khoảng 14,5% giá trị tổngkim ngạch, tăng trởng về tỷ trong khá ổn định qua các năm.Thị trờng xuất khẩuchủ yếu của mặt hàng này là: EU, Nhật, Lào, Mỹ, Singapore,Austraylia,Newzealand Hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu xuất sang các thị trờngNhật, Đài Loan, Hồng Kông Austraylia, EU, Nga.
Một số mặt hàng nh: xuất khẩu lao động, xe máy, xe đạp;hoa quả tơi…có xu hớng giảm tỷ trọng Nguyên nhân là do tính mùa vụ của hàng hoá, sự thayđổi thị hiếu của thị trờng,tính ổn định của thị trờng các hàng hoá này không cao.
Công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu
Đối với các mặt hàng khô nh : Nông sản, lâm sản, là những mặt hàng cókhả năng cất trữ,bảo quản đợc lâu thì khi mùa vụ đến công ty tiến hành tổ chứcthu gom từ các nơi, sơ chế và giự trữ vào các kho Đối với các mặt hàng khôngdự trữ đợc thì công ty thực hiện ký hợp đồng với khách hàng và ngời cung cấp tr-ớc thời vụ Nhìn chung phơng pháp bảo đảm nguồn hàng xuất khẩu của Công tyvẫn chủ yếu là ký kết trớc với đối tác và khách hàng, đối với những mặt hàng cóhợp đồng xuất khẩu thờng xuyên Công ty chủ đông hợp tác ,liên kết với các nhàcung ứng nhằm đảm bảo đủ, kịp thời, đúng chất lợng cho nguồn hàng xuấtkhẩu.Các mặt hàng có khả năng thu gom dễ dàng không phụ tuộc thời gian thìcông ty thực hiện ký hợp đồng rồi mới tiến hành thu mua Hiện nay tuy đã cốgắng giảm trong việc thu gom hàng xuất khẩu qua trung gian song vẫn còn phụthuộc nhiều vì thế giá thành đầu vào của hàng xuất khẩu còn khá cao, dẫn đếnsức cạnh tranh về giá của hàng xuất khẩu kém.
Mặt hàng nhập khẩu của Công ty bao gồm: Hàng máy móc thiết bị, hàngnguyên vật liệu vật t, phơng tiện vận tải, dợc liệu, hàng tiêu dùng, đồ điện dândụng. (bảng4)
Hai mặt hàng là máy móc thiết bị và mặt hàng nguyên vật liệu, vật t luôn chiếmtỷ trọng lớn trong cơ cấu hàng nhập khẩu Bình quân mỗi năm Công ty nhậpkhẩu tới 32% giá trị kim ngạch nhập khẩu về mặt hàng máy móc thiết bị và 26,6% cho mặt hàng nguyên vật liệu Sự tăng trởng về tỷ trọng hai mặt hàng này làkhông ổn định, lên xuống thất thờng Cụ thể là năm 1997 mặt hàng máy mócthiết bị chiếm tỷ trọng 35% (đạt giá trị 3,288 triệu USD)nhng năm 1998 đã giảmxuống còn 31%(tơng ứng với 4,60 triệu USD), năm 1999 lại tăng vọt lên ở mứu
Trang 4038% (3,326 triệu USD)và đột ngột giảm xuống còn 26% (3,485 triệuUSD).Nguyên nhân của sự biến động này là một phần do thị trờng trong nớc có sựbiến động nhu cầu ,một số khách hàng năm trớc không có nhu cầu mua trở lại ,một phần là do Công ty chuyển đổi cơ cấu mặt hàng Nếu nh để ý ta sẽ thấynhững năm nào mặt hàng máy móc thiết bị giảm tỷ trọng thì mặt hàng nguyênvật liệu ,vật
t lại có tỷ trọng tăng lên Cụ thể là năm 1999 mặt hàng máy móc thiết bị tănglên 38% thì mặt hàng ngyuên vật liệu lại giảm còn 21%,ngợc lại năm 2001 mặthàng máy móc thiết bị giảm còn 26% grong khi mặt hàng nguyên vật liệu tănglên 35,6% Nh vậy ta thấy luôn có sự hoán đổi tỷ trọng giữa hai mặt hàng này.Đối với mặt hàng phơng tiện vận tải thời kỳ qua có sự giảm sút tỷ trọngnhanh ,từ 10% năm 1998( tơng ứng với 1,484 triệu USD) xuống còn 5%( 0,438triệu USD) năm 1999 Nguyên nhân giảm là do ngày càng có nhiều công tytham gia vào thị trờng mặt hàng này Trong đó phải kể đến các công ty kinhdoanh dịch vụ và cung ứng vận tải Hơn nữa còn do Công ty VILEXIM chuyểnđổi cơ cấu tỷ trong mặt hàng, ta có thể thấy, cùng với xu hớng giảm cuả mặthàng này thì các mặt hàng tiêu dùng, mặt hàngdiện dân dụng, giấy, kim loạimàu, đều có xu hớng tăng về tỷ trọng, mức tăng khá ổn định
Nhìn chung những mặt hàng tuy có sự giảm sút tỷ trọng nhng vẫn tăng vềgía trị Nguyên nhân là do tổng giá trị nhập khẩu đều tăng qua các năm.
* Về công táctiêu thụ hàng nhập khẩu
Thông thờng hàng nhập khẩu của Công ty đều có đơn đặt hàng từ trớc, hoặc cóhợp đồng cung cấp thờng xuyên từ trớc Đối với các lô hàng nhập khẩu cha cóhợp đồng đặt mua trớc thì công ty tiến hành tổ chức phân phối cho các nhà đạilý theo chế độ ăn hoa hồng Tuy nhiên việc gửi bán nh vậy không đẩy nhanh tốcđộ tiêu thụ hàng hoá, giảm tốc độ quay của vốn Do vậy trong phơng thức tiêuthụ của mình Công ty VILEXIM chủ yếu tiến hành bán sỉ lại cho các đại lý vớimức giá có lợi cho cả hai phía ,đồng thời thựch hiện các biện pháp khuyếnmãi ,giảm giá hàng bán theo số lợng …để đẩy nhanh việc tiêu thụ.Tuy khôngđạt đợc lợi nhuận tối đa song lại tạo đợc vòng qoay của vốn nhanh
Bên cạnh đó để đẩy nhanh quá trình tiêu thụ hàng hóa, trong hoạt độngnhập khẩu, Công ty thờng có sự lựa chọn mặt hàng phù hợp với tình hình thị tr-ờng trong nớc nh: nhập khẩu các mặt hàng khan hiếm, có chất lợng cao, giáthành hạ, phù hợp với thị hiếu của thị trờng nội địa.