II Một số kiến nghị với nhàn ớc
2. Nhà nớc cần có chính sách trợ giúp hoạt động sản xuất nông sản để tạo nguồn hàng nông sản trong nớc có chất lợng cao.
sản để tạo nguồn hàng nông sản trong nớc có chất lợng cao.
• Nhà nớc nên giúp đỡ ngời sản xuất nông sản tháo gỡ khó khăn v- ớng mắc lớn nhất và đang phổ biến hiện nay là thiếu vốn. Do đó đối với một số nông sản xuất khẩu chủ lực nh gạo, cà phê, cao su... Nhà nớc trợ giúp nông dân về nguồn vốn ban đầu để họ có điều kiện đầu t sản xuất. Đây là chính sách trợ giúp hết sức cần thiết vì để tăng diện tích gieo trồng, thay đổi cơ cấu giống cây trồng, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đòi hỏi phải có những chi phí khá lớn mà nhiều khi nông dân không thể tự trang trải đợc. Thời gian vừa qua, các chơng trình trợ giúp vốn cho nông dân đã đợc thực hiện, song kết quả thu đợc còn hạn chế vì việc cho nông dân vay vốn với lãi suất u đãi diễn ra dàn trải, thiếu tập trung. Do đó mỗi hộ chỉ vay đợc một số vốn ít ỏi không đủ để đầu t cho sản xuất. Để tháo gỡ khó khăn này, Nhà nớc nên:
+ Chỉ định cho một số ngân hàng chuyên phục vụ sản xuất nông sản xuất khẩu và có chính sách u đãi với ngân hàng và đối tợng vay của ngân hàng.
+ Có chính sách khuyến khích hơn nữa đối với các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào sản xuất nông sản xuất khẩu.
• Nhà nớc nên có chính sách trợ giá cho sản xuất hàng nông sản nói chung và hàng nông sản xuất khẩu nói riêng để đảm bảo cho ngời trồng nông sản có thu nhập tơng xứng.Thu nhập của ngời trồng nông sản xuất khẩu ổn định sẽ làm cho họ yên tâm đầu t và áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật để tăng năng suất và chất lợng nông sản xuất khẩu. Với đặc điểm của nền kinh tế nớc ta là sản xuất nông nghệp chiếm hơn 76% dân số, do vậy nâng cao thu nhập cho nông dân là tiền đề cho chính sách toàn dân cùng giàu của Nhà nớc ta.
• Nhà nớc u tiên đầu t và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà nghiên cứu để cải tạo giống cây trồng, tuyển chọn giống có chất lợng cao, phù hợp với từng vùng sinh thái nhằm nâng cao chất lợng hàng hoá nông sản xuất khẩu. Xu hớng hiện nay trên thị trờng thế giới, hàng nông sản đang chuyển dần từ cạnh tranh bằng giá sang cạnh tranh về chất lợng hàng hoá, thì chất lợng nông sản xuất khẩu thấp của Việt Nam thực sự trở thành những bất lợi cho Việt Nam. Để có thể tồn tại và khẳng định vị trí của Việt Nam trên thị trờng xuất khẩu nông sản, chúng ta cần phải chuyên sang gieo trồng các giống cây cho sản phẩm chất lợng cao, từng bớc hạn chế, loại bỏ dần các giống cây cho sản phẩm chất lợng thấp.
• Để đảm bảo chất lợng và khối lợng nông sản xuất khẩu ổn định, Nhà n- ớc nên đầu t để tạo ra các vùng nguyên liệu tập trung có chất lợng cao và ổn định. Đi liền với nó, phải đầu t đồng bộ cả công trình thuỷ lợi, giao thông, hệ thống sơ chế, bảo quản với hệ thống dây chuyên công nghệ tiên tiến. Việc quy hoạch các vùng nguyên liệu nông sản xuất khẩu tập trung là vấn để cấp bách cần tiến hành, ít nhất là đối với một số loại nông sản xuất khẩu chủ lực. Với các vùng này, Nhà nớc nên u tiên đầu t đồng bộ cả về hệ thống kho tàng, sơ chế để bảo quản chất l- ợng nông sản sau thu hoạch và phục vụ tốt cho công tác thu mua nông sản của nông dân.
• Nhà nớc bảo đảm hệ thống cung cấp dịch vụ cho trồng, thu hoạch, chế biến các nông sản để nông dân yên tâm đầu t. Chẳng hạn nh cung cấp đủ phân bón, thuốc trừ sâu, máy móc và công cụ sản xuất, h- ớng dẫn sử dụng các loại dịch vụ chăm sóc nông sản xuất khẩu, dự báo tình hình cung - cầu nông sản trên thị trờng thế giới để định hớng cho ngời sản xuất và chế biến nông sản xuất khẩu.
3. Chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản thông qua đầu t công nghệ chế biến và kiểm soát chất lợng