Hỗ trợ nghiên cứu thị trờng quốc tế đối với các nông sản xuất khẩu

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu mặt hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào (UILEXIM) (Trang 91 - 92)

II Một số kiến nghị với nhàn ớc

1.Hỗ trợ nghiên cứu thị trờng quốc tế đối với các nông sản xuất khẩu

sản xuất khẩu

Do quy mô của thị trờng quốc tế lớn hơn rất nhiều so với thị trờng trong n- ớc. Bên cạnh đó, thị trờng nông sản lại thờng xuyên biến động rất phức tạp. ở Việt Nam các doanh nghiệp nắm bắt thông tin về thị trờng quốc tế rất kém, thông tin thiếu và độ chính xác không cao. Vì vậy, nhiều khi các doanh nghiệp bị động lúng túng trong điều hành xuất khẩu nông sản. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong kinh doanh nông sản xuất khẩu, Nhà nớc nên thành lập các trung tâm xúc tiến thơng mại, trong đó có trung tâm xúc tiến xuất khẩu nông sản để trợ giúp các nhà sản xuất chế biến và kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam. Chức năng của trung tâm này là nắm bắt và cung cấp các thông tin về thị tr- ờng nông sản thế giới cho các doanh nghiệp Việt Nam tổ chức xúc tiến xuất khẩu và đa hàng ra nớc ngoài một cách thuận lợi và tích kiệm chi phí. Việc tập trung nghiên cứu từng thị trờng nớc ngoài về nông sản là hớng hoạt động của trung tâm. Và về lâu dài sẽ tiến tới thiết lập một ngân hàng dữ liệu về từng thị trờng nớc ngoài để sẵn sàng cung cấp cho các doanh nghiệp nếu họ cần đến. Cao hơn, Nhà nớc có thể thành lập một hội đồng phát triển ngoại thơng về nông sản của Việt Nam để giúp các doanh nghiệp tiếp cận nhanh và tốt hơn những thông tin của thị trờng nông sản quốc tế và nắm lấy các cơ hội kinh doanh. Hội đồng này có thể tổ chức các loại hình triển lãm thơng mại hàng nông sản ở trong và ngoài nớc để thu hút khách quốc tế. Việc trợ giúp đào tạo nhân viên làm công tác thơng mại quốc tế hàng nông sản và nâng cao vị trí, hình ảnh các hàng hoá nông sản của Việt Nam là đòi hỏi cấp bách của thực tiễn.

Cớc phí dịch vụ viễn thông của nớc ta cao hơn so với các nớc khác, đặc biệt là cớc phí điện thoại cho các cuộc gọi đi nớc ngoài và cớc phí mạng Internet. Điều này đã gây không ít khó khăn cho các Doanh nghiệp trong việc truy cập thông tin trên mạng, cũng nh việc chủ động gọi điện cho khách hàng ở nớc ngoài. Đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến sự thiếu hiểu biết thị trờng nớc ngoài, sự xuất khẩu ngân sách hàng hóa mang tính thụ động của Doanh nghiệp cuãng nh Việt Nam nền kinh tế nớc ta phát triển, cần có tơng hỗ giữa các ngành kinh tế

khác nhau. Do đó, cớc phí dịch vụ viễn thông của Việt Nam cần nhanh chóng đợc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện trong nớc và thị trờng.

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu mặt hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào (UILEXIM) (Trang 91 - 92)