1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại ở VN

38 429 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 193,5 KB

Nội dung

Lời mở đầu Trong năm qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam đà đối cách mô hình tổ chức, chế điều hành nghiệp vụ Có thể nói hoạt động hệ thống ngân hàng đà có đóng góp đáng kể nghiệp đổi phát triển kinh tế đất nớc Bên cạnh kết đạt đợc, hệ thống ngân hàng Việt Nam bộc lộ yếu điều hành hoạt động nghiệp vụ, đặc biệt việc quản lý hoạt động ngân hàng Thơng mại với loại hình sở hữu khác Những yếu khó tránh khỏi lý thuyết nh kinh nghiệm quản lý ngân hàng thơng mại trình chuyển sang kinh tế thị trờng nớc ta cha đợc nghiên cứu đầy đủ Hoạt động kinh doanh ngân hàng loại hình kinh doanh có nhiều rủi ro, dễ bị tổn thơng có gian lận sai sót, việc bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng thơng mại đợc nhà kinh doanh ngân hàng quan tâm mà mối quan tâm ngời gửi tiền, quan quản lý Nhà nớc, toàn xà hội phá sản ngân hàng gây nên đổ vỡ dây chuyền hệ thống tài ngân hàng, ảnh hởng lớn toàn kinh tế Để ngăn ngừa tổn thất rủi ro xảy trình hoạt đông kinh doanh ngân hàng, biện pháp tra, kiểm tra, giám sát quan quản lý Nhà nớc, trớc hết đòi hỏi ngân hàng thơng mại phải có biện pháp hữu hiệu Mà biện pháp quan trọng ngân hàng thơng mại phải thiết lập đợc hệ thống kiểm soát nội cách đầy đủ có hiệu ý thức đợc tầm quan trọng việc thiết lập hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thơng mại Việt Nam đà định lựa chọn đề tài: Xây dựng hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thơng mại Việt Nam để mong tìm hiểu thêm hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam Theo đó, đề án đợc xây dựng phần mở đầu kết luận gồm ch¬ng: - Ch¬ng I: C¬ së lý luËn hệ thống kiểm soát nội - Chơng II: Xây dựng hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thơng mại Việt Nam - Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống kiểm soát nội nói chung phận kiểm toán nội nói riêng ngân hàng thơng mại Việt Nam Để hoàn thành đề án em đà nhận đợc hớng dẫn, bảo tận tình Cô giáo Nguyễn Thị Hồng Thuý Mặt khác kiến thức hạn chế, viết không tránh khỏi thiếu sót, em mong đợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn ngời quan tâm để hoàn thiện đề án Chơng I Cơ sở lý ln vỊ hƯ thèng kiĨm so¸t néi bé I HƯ thống kiểm soát nội vai trò kiểm to¸n néi bé kiĨm tra kiĨm so¸t 1.1 Kh¸i niƯm vỊ kiĨm so¸t néi bé 1.1.1 Kh¸i niƯm KiĨm tra, kiểm soát chức quan trọng quản lý đợc thực công cụ yếu hệ thống kiểm soát nội đơn vị Việc xác lập trì môt hệ thống kế toán thích hợp, kết hợp với quy chế kiểm soát nội khác để mở rộng kinh doanh mở rộng loại hình kinh doanh thuộc trách nhiệm quản lý nhà lÃnh đạo doanh nghiệp Các nhà quản lý cần cung cấp cho cổ đông(hoặc Chính phủ) bảo đảm thích hợp công việc kinh doanh đợc kiểm soát đáng Đồng thời, phận quản lý có trách nhiệm cung cấp cho cổ đông, Chính phủ ngời đầu t tiềm tàng(ngân hàng, chủ đầu t, ngời liên doanh ) thông tin tài sở hỵp thêi Mét hƯ thèng bao gåm rÊt nhiỊu chÕ độ thể thức đặc thù đợc thiết kể để cung cấp cho nhà quản lý bảo đảm hợp lý mục tiêu mục đích quan trọng doanh nghiệp Những chế độ thể thức đợc gọi trình kiểm soát, kết hợp lại hình thành nên cấu kiểm so¸t néi bé cđa doanh nghiƯp Nh vËy hƯ thèng kiểm soát nội toàn sách, thủ tục kiểm soát đơn vị thiết lập trì nhằm điều hành toàn hoạt động đơn vị đảm bảo mục tiêu sau: - Bảo vệ tài sản sổ sách kế toán - Bảo đảm độ tin cậy thông tin - Bảo đảm trì kiểm tra việc tuân thủ quy định pháp lý, cac sách có liên quan đến hoạt động đơn vị - Bảo đảm hiệu hoạt động hiệu quản lý 1.1.2 Vai trò hệ thống kiểm soát nội Đối với công tác kiểm toán, Cơ quan Kiểm toán Nhà nớc đà ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán nhà nớc Theo chuẩn mực thực hành thứ xác định phạm vi, thời gian, nội dung phơng pháp kiểm toán, kiểm toán viên (KTV) phải nghiên cứu đẩy đủ hệ thống KSNB đơn vị đợc kiểm toán Thực chuẩn mực giúp KTV đánh giá độ tin cậy hệ thống KSNB phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch thu thập chứng kiểm toán thích hợp Trong thực tế, hoạt động hệ thống KSNB có mặt hầu hết yếu tố quan trọng liên quan đến trình kiểm toán Nếu kết đánh giá hệ thống KSNB hoạt động tốt có độ tin cậy cao thu hẹp phạm vi, nội dung, khối lợng công việc kiểm toán tiết kiệm chi phí kiểm toán Mặt khác đánh giá không tình hình, ®é tin cËy cđa hƯ thèng KSNB th× KTV cã thể bỏ sót nội dung trọng yếu không tránh khỏi rủi ro kiểm toán Do vậy, việc KTV có hiều biết biết cách đánh giá hÖ thèng KSNB cã ý nghÜa rÊt quan träng trình kiểm toán 1.2.Các nội dung hệ thống kiểm soát nội Cách tiếp cận chung để nghiên cứu KSNB đạt đợc hiều biết hệ thống KSNB gồm nội dung:(1)Môi trờng kiểm soát (2)Hệ thống kế toán (3)Hoạt động kiểm soát (4)Giám sát độc lập hoạt động kiểm soát Môi trờng kiểm soát (MTKS): Là thái độ, khả năng, nhận biết hoạt động ngời quản lý, sách, thủ tục kiểm soát, tính trung thực giá trị đạo đức, cấu tổ chức, phân công trách nhiệm, phân chia quyền lực, sách nhân MTKS thành phần quan trọng tròng bốn thành phần hệ thống KSNB, thiếu MTKS hữu hiệu chắn hệ thống KSNB hiệu quả, kể ba thành phàn khác hệ thống KSNB có chất lợng tốt Hiệu hệ thống KSNB phụ thuộc vào quan điểm ngời quản lý cao cÊp NÕu ngêi qu¶n lý cao nhÊt coi trọng công việc kiểm toán nhân viên đơn vị tuân thủ nghiêm túc thận trọng quy chế quản lý đơn vụ đà đợc xây dựng ngợc lại Do kết đánh gía MTKS nói chung quan điểm ngời lÃnh đạo nói riêng có ảnh hởng lớn đến dánh gía toàn hệ thống KSNB KTV phải nhận biết đợc nội dung, yếu tố MTKS đợc thiết lập thực theo phơng pháp sau: Cập nhật đánh giá mức tài liệu ( báo cáo khảo sát, báo cáo kiểm toán ) kinh nghiệm KTV đà thực kiểm toán trớc Bởi hệ thống công việc kiểm soát thờng không thay đổi liên tục, thông tin đợc cập nhật đợc áp dụng phù hợp cho công việc kiểm toán năm Tiến hành trao đổi, vấn ngời quản lý cấp cao nhân viên quản lý đơn vị đợc kiểm to¸n vỊ c¸c néi dung cđa KSNB Néi dung trao đổi cần đợc chuẩn bị chu đáo, dới dạng nội dung câu hỏi trả lời có, không, không sử dụng Cần đặc biệt ý đến nội dung: - Đối với thái độ ngời quản lý: Thể trình đào tạo việc nắm bắt nội dung kiểm soát ngời quản lý cao cấp đợc đào tạo quy, chuyên ngành, kết vấn cho thấy họ hiều biết công việc kiểm soát với hệ thống sách thủ tục kiểm soát đợc ban hành đầy đủ, biểu ngời quản lý có lc, quan tâm coi trọng công tác kiểm soát hệ thống KSNB hoạt động có hiệu - Tính trung thực giá trị đạo đức: Thông qua việc đối chiếu kết trao đổi với ngời quản lý cấp cao kết trao đổi với nhân viên kết hợp nhngx xem xét, quan sát khác để đánh giá tính trung thực đạo đức ngời lÃnh đạo đơn vi Đây yếu tố quan trọng ảnh hởng đến hành vi ứng xử, tính trung thực nhân viên công việc độ tin cậy thông tin thu thập đợc nh độ tin cậy hệ thống KSNB báo cáo tài - Chính sách nhân sự: Một sách đối đÃi, thăng chức đào tạo tốt đảm bảo cho hoạt động kiểm soát đợc thực nghiêm túc có hiệu lực - Thu thập, nghiên cứu tài liệu, ghi chép có liên quan đến MTKS : gồm sách, quy chế, thủ tục KSNB đợc thiết lập: nh quy định quy trình, thủ tục, quan hệ phận quản lý thu chi, sử dụng bảo quản tài sản Một hệ thèng c¸c chÝnh s¸ch, quy chÕ, thđ tơc vỊ KSNB đầy đủ biều MTKS có hiệu lùc Quan s¸t: KTV cã thĨ lùa chon mét sè công việc kiểm soát xuyên suốt hoạt động đơn vụ để quan sát thực tế, ví dụ: nghiệp vụ mua vật t, từ lập kế hoạch, phê duyệt, thực hiện, thủ tục kiểm tra chất lợng hàng nhập kho, bảo quản xuất dùng Tổng hợp dể bốn phơng pháp cho phép KTV hiều biết đầy đủ MTKS nội đơn vị đợc kiểm toán Hệ thống kế toán: Thực nghiêm túc công tác kế táon điều kiện phát huy đợc tác dụng tự kiẻm tra kế toán Nghiên cứu hệ thống kế toán càn xem xét việc chấp hành quy định Nhà nớc nội dung: chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế toán trình kiểm tra kế toán Tơng tự nh phơng pháp để nhận biết môi trờng kiểm soát Tuỳ điều kiện cụ thể KTV sử dụng số tất phơng pháp đà nêu để xem xết, xác định: (1)các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu đơn vị; (2)các nghiệp vụ kinh tế đợc bắt đầu nh nào;(3)hiện đợc ghi vào nhữgn sổ sách kế táon chất chúng gì; (4)các nghiệp vụ kinh tế đợc sử lý nh từ bắt đầu hoàn thành; (5) trình lập báo cáo kế toán Thông thờng việc nghiên cứu đợc thực cách theo dõi số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu xuyên suốt hoạt động đơn vị Bằng chứng thu thập đợc từ việc tìm hiểu nghiên cứu tài liệu có độ tin cậy cao Hoạt động kiểm soát: Hoạt động kiểm soát sách thủ tục để đảm bảo hoạt động cần thiết đợc thiết lập thực nhằm đạt đựoc kế hoạch, mục tiêu đà để Có ba loại hoạt động kiểm soát sau: (1)Sự cách ly thích hợp trách nhiệm, (2)sự phân chia quyền lực dắn quản lý hoạt động, (3)bảo quản tài sản tài liệu, sổ sách giữ bí mật thông tin Sự cách ly thích hợp trách nhiệm (trớc ta thờng gọi bất kiêm nhiệm) việc phân chia nhiệm vụ đảm bảo tách rời việc thực công việc mà ngời làm dễ xảy sai sót gian lận mu lợi cá nhân + Cách ly việc bảo quản tài sản với kế toán, nh thủ quỹ phải t¸ch rêi kÕ to¸n to¸n + C¸ch ly qun phê chuẩn nghiệp vụ với việc bảo quản tài sản có liên quan Ví dụ ké toán trởng phải tách rời việc giữ kho hàng hoá + Cách ly trách nhiệm điều hành với trách nhiệm ghi sổ nh: trình ghi sổ phân xởng thờng giao cho phận riêng biệt thuộc quyền kế toán trởng - Sự phân chia quyền lực đắn quản lý hoạt động: Hoạt động kiểm soát có nề nếp quyền phê chuẩn nghiệp cụ kinh tế phải đợc quy định rõ ràng Ví dụ: việc bán hàng phải có bảng giá cố định đợc niêm yết, quy định giới hạn d nợ khách hàng - Bảo quản tài sản, tài liệu sổ sách giữ bí mật thông tin Bảo vệ quản lý tài sản, tài liệu sổ sách giữ bí mật thông tin nội dung quan trọng công việc kiểm soát Một hệ thống kiểm soát tốt phải có nội dung, biện pháp cụ thể để bảo vệ an toàn, quản lý khoa học tài sản ghi chép, nh nơi cát trữ an toàn, quy chế sử dụng Giám sát độc lập hoạt động kiểm soát: Là xem xét lại cẩn thận liên tục theo giai đoạn ba nội dung hệ thống KSNB Để hoạt động có hiệu đòi hỏi phải dộc lập với hoạt động kiểm soát Nhu cầu giám sát phát sinh cấu kiểm soát nội có khuynh hớng thay đổi qua thời gian, nhân viên có khả quên vô ý không tuân theo thủ tục kiểm soát, trử nên cẩu thả gian lận trừ có ngời giám sát đánh giá việc thực họ Việc giám sát độc lâp hoạt động đảm bảo công việc kiểm soát dợc tiến hành theo quy định có mục đích; hạn chế đợc rủi ro thay đổi bổ sung kịp thời khiếm khut cđa hƯ thèng KSNB thÝch hỵp víi sù thay đổi họat động đơn vị theo điều kiện cụ thể Đối với công ty lớn hoạt động giám sát phòng kiểm toán nội thực Việc nhận biết hoạt động kiểm soát giám sát độc lập hoạt động kiểm soát sử dụng phơng pháp nhận biết MTKS đà trình bày Khi đà có đợc hiểu biết hệ thống KSNB dơn vị từ chứng thu thập đợc.KTV tiến hành dánh giá mặt mạnh, yếu kém, hiệu hoạt động độ tin cậy hệ thống KSNB Những yếu đợc nhận thiếu hụt hoạt động kiểm soát phù hợp mà dẫn tới sai lệch thông tin có liên quan trọng báo cáo tài Có bốn bíc tiÕp cËn cã thĨ sư dơng ®Ĩ nhËn thøc đợc yếu quan trọng.(1)KTV trớc tiên cần phải biết hình thức kiểm soát tồn tại; (2) hoạt động kiểm soát mấu chốt thiếu hụt; (3)hậu đem lại thiếu hoạt động kiểm soát quan trọng, mức độ quan trọng yếu kÐm;(4) xem xÐt liƯu cã c¸c biƯn ph¸p bỉ sung để bù lại yếu Khi nhận đợc yếu kiểm soát đánh giá rủi ro kiểm tra mức độ thấp, trung bình, cao cho nội dung kiểm toán Từ xác định trọng yếu kiểm toán, nơi rủi ro kiểm soát đợc đánh gía cao sai sót, gian lận có nhiều khả xảy ViƯc nghiªn cøu hƯ thèng KSNB thùc hiƯn t thuộc vào quy mô đơn vị đợc kiểm toán Đối với đơn vị nhỏ, việc thiêt lập hệ thống KSNB đầy đủ tốn không hiệu Do KTV nên nhận biết số nội dung hệ thống KSNB đủ để xác định báo cáo tài kiểm toán đợc hay không Việc thực kiểm toán phải dựa sở đánh giá đầy đủ mức độ rủi ro kiểm soát Mặt khác, tuỳ vào nội dung loại hình kiểm toán mà nghiên cứu hệ thống KSNB mức độ phơng pháp phù hợp Không thiết phải dùng bốn phơng pháp cho trờng hợp Tuy nhiên, đánh giá hệ thống KSNB phải đợc thực giai đoạn khảo sát tiến hành kiểm toán Nghiên cứu đầy đủ hệ thống KSNB đơn vị đợc kỉêm toán để phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch kiểm toán phù hợp vấn đề khó; song để có báo cáo khảo sát kết kiểm toán đảm bảo chất lợng thiết phải thực tốt công việc này, qua giúp đơn vị đợc kiểm toán hoàn thiện công tác quản lý nâng cao hiệu hoạt động kinh tế 1.3 Vị trÝ cđa kiĨm to¸n néi bé kiĨm tra, kiĨm so¸t néi bé HƯ thèng kiĨm so¸t néi bé doanh nghiệp thờng đợc xem gồm yếu tố cấu thành nên là: Môi trờng kiểm soát, hệ thèng kÕ to¸n, thđ tơc kiĨm so¸t va gi¸m s¸t độc lập hoạt động kiểm soát Kiểm toán nội nhân tố MTKS Kiểm toán nội bô thực việc kiểm tra, giám sát đánh giá thờng xuyên hoạt động đơn vị bao gồm đánh giá hệ thống kiểm soát nội thông qua việc kiểm tra hoạt động kiểm toán tuân thủ Từ đó, phận giúp cho đơn vị có thông tin kịp thời, xác thực hoạt động đơn vị chất lợng thủ tục kiểm soát nhằm điều chỉnh, bổ sung thủ tục thích hợp có hiệu lực Bên cạnh vai trò MTKS đơn vị, kiểm toán nội góp phần làm giảm chi phí kiểm toán thuê cách trực tiếp cung cấp giúp đỡ cho kiểm toán viên độc lập Nếu kiểm toán viên bên có đủ chứng, chứng minh cho tính khách quan, trực lực kiểm toán viên nội kiểm toán viên bên dựa công việc kiểm toán viên nôị theo nhiều cách Nh vậy, kiểm toán nội phần hệ thống kiểm soát nội Hơn nữa, theo chức kiểm toán nội góp phần hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội thông qua việc thực kiểm toán hoạt động kiểm toán tuân thủ, làm lành mạnh hoá hiệu qủa hoá hệ thống kiểm soát nội II Kiểm toán nội 1.1 Bản chất kiểm toán nội bộ: Thuật ngữ Kiểm toán thực xuất đợc sử dụng Việt Nam từ năm đầu thập kỷ 90 Trên giới thuật ngữ kiểm toán đà có từ lâu, từ xuất nhu cầu xác định tính trung thực, độ tin cậy thông tin báo cáo tài chính, kế toán thực trạng tài sản chủ thĨ quan hƯ kinh tÕ KiĨm to¸n gåm nhiỊu loại hình khác Nếu vào chủ thể kiểm toán(một tiêu thức phân loại phổ biến)thì kiểm toán bao gồm: kiểm toán độc lập, kiểm toán nhà nớc, kiểm toán nội Các loại hình kiểm toán khác chức năng, tính chất, địa vị pháp lý, phạm vi hoàn toàn thay cho Trong kiểm toán nội loại kiểm toán kiểm toán viên nội nớc có kinh tế thị trờng cho thấy kiểm toán nội nghề nghiệp mẻ Tuy lúc đầu kiểm toán nội mang tính chất không chuyên, không tồn doanh nghiệp đợc coi nh phần kiểm toán độc lập, nhng sau đà trở thành nghề có tính chuyên nghiệp Kiểm toán nội phận độc lập đợc thiết lập đơn vị tiến hành công việc kiểm tra đánh giá hoạt động phục vụ yêu cầu quản trị nội đơn vị Theo chuẩn mực thực hành kiểm toán nội bé ViƯn kiĨm to¸n néi bé Hoa Kú ban hành năm 1978, kiểm toán nội chức đánh giá độc llập đợc thiết kế tổ chức để kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chức nh hoạt động phục vụ cho tổ chức Mục tiêu kiểm toán nội giúp đỡ thành viên tổ chức cách có hiệu Theo Liên đoàn kế toán Quôc tế (IFAC), kiểm toán nội hoạt động đợc đánh giá đợc lập doanh nghiệp nh loại dịch vụ cho doanh nghiệp đó, có chức kiểm tra, đánh giá giám sát thích hợp hiệu hệ thống kế toán kiểm soát nội Khi tổ chức đặt kế hoạch tât vị trí thực kế hoạch qua nghiệp vụ, tổ chức phải làm số việc để theo dõi nghiệp vụ nhằm đảm bảo đạt đợc mục tiêu đà định Những việc làm sau hiểu kiểm soát Chức kiểm toán nội tự loại kiểm soát đợc sử dụng Tuy nhiên, có nhiều loại kiểm soát khác vai trò đặc biệt kiểm toán viên nội vừa phải hiểu thân vai trò kiểm soát, vừa phải hiều chất phạm vi loại kiểm soát khác Tất điều có nghĩa rằng, kiểm toán viên nội bộ- ngời làm tốt công việc họ, đà trở thành chuyên gia lÜnh vùc lµm cho viƯc thiÕt kÕ vµ thực dạng kiểm soát trở nên tốt đợc Kỹ thành thạo bao gồm hiểu biết mối tơng quan dạng kiểm soát đan xen tốt có thể, theo nhiều kiểu chúng với toàn hệ thống kiểm soát nội Nh qua cửa tổ chức giúp đỡ tối đa cho tổ chức Kiểm toán viên nội sánh ngang- cha nói vợt- kỹ tinh thông nghiệp vụ kỹ thuật liên quan đến hoạt động muôn vẻ tổ chức Nhng kiểm toán viên nội giúp ngời có trách nhiệm đạt kết tốt việc xác minh công việc kiểm soát có nêu cải tiến công việc kiểm soát 1.2.Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu quyền hạn kiểm toán nội 1.2.1.Chức kiểm toán nội Kiểm toán nội hình thành nhu cầu quản lý nên chức trải qua trình phát triển tõ thÊp tíi cao cïng víi khoa häc qu¶n lý kinh tế, trình độ kinh nghiệm quản lý nhà lÃnh đạo doanh nghiệp Mặc dù theo kinh nghiệm nớc có kinh tế thị trờng phát triển, chức kiểm toán nội đại đánh giá độc lập hệ thống kiểm soát nội bộ, nhng chức truyền thống kiểm toán nội xem xét, đánh giá độ tin cậy, thống thông tin tài chính, đánh giá việc sử dụng tiết kiệm, hữu hiệu vốn tài sản doanh nghiệp Chính thế, việc quy định chức năng, nhiệm vụ cho kiểm toán nội cần phải xem xét phù hợp với điều kiện cụ thể cña tõng quèc gia, tõng khu vùc kinh tÕ, tõng ngành đơn vị cụ thể 1.2.2.Nhiệm vụ kiểm toán nội Về nhiệm vụ kiĨm to¸n néi bé bao gåm c¸c nhiƯm vơ sau: - Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ chứng từ, tài liệu, số liệu kế toán, việc chấp hành chế độ, thể lệ kế toán tài nhà nớc, kiểm tra việc tuân thủ sách, quy định, kế hoạch thủ tơc hiƯn hµnh - KiĨm tra tÝnh trung thùc vµ ®é tin cËy cđa th«ng tin ®ã chđ u kiểm tra xác định mức độ trung thực, hợp lý báo cáo toán kế toán phận khác doanh nghiệp lập Kiểm toán viên nội phải kiểm tra tính trung thực độ tin cậy thông tin không thân thông tin tài mà hoạt động phơng tiện đợc sử dụng để xác minh, đo đạc, phân loại báo cáo thông tin Việc kiểm tra hệ thống thông tin sở để khẳng định sổ sách báo cáo tài chứa đựng thông tin xác, kịp thời hữu ích - Kiểm tra việc tuân thủ mục tiêu để chơng trình hay hoạt động nghiệp vụ Kiểm tra xác nhận giá trị vốn góp doanh nghiệp đối tác tham gia liên doanh với doanh nghiệp Kiểm tra xác minh tính trung thực, hợp lý, đầy đủ số liệu kế toán báo cáo toán đơn vị liên doanh - Kiểm tra phơng tiện bảo đảm an toàn cho tài sản Kiểm tra tính hiệu pháp lý hệ thống kiểm soát nội có hệ thống kế toán Giám sát hoạt động tham gia hoàn thiện chúng - Đánh gía việc thực nhiệm vụ hiệu hoạt động nguồn lực - Thẩm tra thủ tục kiểm soát để xác định tính thích hợp u việt Kiểm tra tính hiệu tính pháp lý quy chế kiểm soát nội bộ, đồng thời có kiến nghị hoàn thiện quy chế - Các nhiệm vụ đặc biệt khác: nhiệm vụ trên, kiểm toán nội đợc giao nhiệm vụ mà có ích cho Ban giám đốc chẳng hạn nh: điều tra cá nhân, đại diện cho Ban giám đốc giám sát thoả thuận, tham gia vào chơng trình đào tạo đơn vị Thông qua việc thực nhiệm vụ trên, kiĨm to¸n néi bé cã tr¸ch nhiƯm híng dÉn nghiƯp vụ cho cán kế toán cán nghiệp vụ khác có liên quan, để xuất định quản lý, xử lý tài kế toán nội dung xử lý khác 1.2.3 Quyền hạn kiểm toán nội Do đặc trng kiểm toán nội thực nhiệm vụ chủ yếu nêu trên, kiểm toán nội có quyền hạn riêng để đảm bảo mục đích hoạt động Kiểm toán nội có quyền: 10 tạo ®iỊu kiƯn ho¹t ®éng cho bé phËn kiĨm tra, kiĨm toán nội bộ, chuyên trách ngân hàng,coi phận nh cánh tay vơn dài Bộ máy tỉ chøc cđa bé phËn kiĨm tra, kiĨm to¸n néi bô chuyên trách liên tục đợc hoàn thiện củng cố số lợng, cán làm công tác kiểm tra, kiểm toán nội chuyên trách không ngừng nâng cao số lợng chất lợng Số lợng cán có trình độ đại học chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng số cán làm công tác kiểm tra, kiểm toán nội chuyên trách Ví dụ : ngân hàng thơng nghiệp phát triển nông thôn việt nam phận kiểm tra kiểm toán nội chuyên trách từ thành lập có 576 cán bộ, chiếm tỷ lệ 2.1% tổng số cáchức Số kiểm tra viên có trình độ đại học 247 ngời, chiếm tỷ lệ 43% tổng số kiểm tra viên đến 31/12/2000, số kiểm tra viên 813 ngời, chiếm tỷ lệ 3.54% tổng số cán số kiểm tra viên có trình độ đại họclà 476 ngời, chiếm tỷ trọng 59& số kiểm tra viên Trong năm qua, hoạt động phận kiểm toán nội góp phần bảo đảm an toàn, hoạt động tài sảncủa ngân hàng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh góp phần quan trọng vào phát triển ngân hàng thơng mại cụ thể phận kiểm tra, kiểm toán nội kịp thời phát sai sót, sơ hở quản lý, chỗ bất hợp lý chế điều hành hoạt động hoạt động vi phạm chế độ Trên sở ®ã, kiĨm to¸n néi bé t vÊn ®ãng gãp ý kiến với BGĐ phận nghiệp vụ có biện pháp xử lý thích hợp với sai phạm nh đà ngăn ngừa đợc rủi ro tổn thất, xảy ra, đồng thời có tác dụng tốt đến ý thức, trách nhiệm hay nghiệpvụ chuyên môn cán công nhân viên ngân hàng Tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, riêng năm 2000, phận kiêm tra, kiểm toán nội đà tổ chức đợc 4411 kiểm tra, có 2044 lợt kiểm tra tín dụng, 1462 lợt kiểm tra kế toán 905 lợt kiĨm tra kh¸c Sè vơ viƯc ph¸t hiƯn qua kiĨm tra 29 vụ, 73 cán vi phạm với số tiền vi phạm 6093 triệu đồng Thông qua công tác đặc thù mình, kiểm toán nội góp phần đa ngân hàng hoạt động có nề nếp, có kỷ cơng kỷ luật, tuân theo quy đinh pháp luật quy định nội bộ, ngăn ngừa sai phạm phát sinh Bộ phận kiểm tra kiểm soát nội chuyên trách đà tích cực giúp nhà điều hành kịp thời nắm bắt tình hình để xử lý tình xấu, hoạch chiến lợc kinh doanh tơng lai 2.2.2 Những hạn chế, vớng mắc hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thơng mại Việt Nam Qua thực tiễn rủi ro, tổn thất mà ngân hàng thơng mại gặp phải năm gần đây, nhËn thÊy hƯ thèng kiĨm so¸t néi bé cđa c¸c ngân hàng nhìn chung bộc lộ nhiều yếu kém, hoạt động cha thật hiệu 24 Một là, vi phạm(vi phạm đạo đức hành nghề- thoái hoá biến chất, trình độ nghiệp cụ yếu kém- bị khách hàng lừa đảo, câu kết thông đồng ) số cán bộ, nhân viên ngân hàng không đợc hệ thống kiểm soát nội phát kịp thời, đà phát nhng không đợc Ban lÃnh đạo ngân hàng xử lý kịp thời Tuy nhiên, có trờng hợp vi phạm đợc phát sau kiểm toán( quan kiểm toán bên thực hiện) đà khuyến cáo cho Ban lÃnh đạo ngân hàng biết nhng không đợc xử lý kịp thời dẫn đến thất thoát hàng nghìn tỷ đồng nh Tamexco, Epco gây thiệt hại không nhỏ cho ngành ngân hàng Tại Hải Phòng có phòng giao dịch ngân hàng thơng mại X, cấp kiểm tra, hầu hết cán phòng đà bị đình công tác, bị truy tố pháp luật vào tù đà thông đồng giả mạo hồ sơ tín dụng, vay vốn ngân hàng, làm thất thoát hàng chục tỷ đồng Nguyên nhân tồn do: (1) HĐQT Ban lÃnh đạo NHTM cha làm hết trách nhiệm cha nhận biết đợc rủi ro mức độ tác động rủi ro đó, nên biện pháp xử lý kịp thời, thích hợp;(2)công tác tổ chức cán làm cha tốt, phân công lao động cha quán triệt nguyên tắc kiểm soát nh phân tách chức năng, bất kiêm nhiệm, phê chuẩn uỷ quyền; (3) đặc biệt, thiếu vắng chất lợng công tác kiểm tra, kiểm toán nội nằm quy trình nghiệp vụ(hoặc gắn với trình hoạt động đơn vị, phận đó) Nguyên nhân lại xuất phát từ hàng loạt vấn đề mô hình tổ chức hoạt động phận kiểm toán nội bộ, vấn để quan trọng nh: tính độc lập không đảm bảo, trình độ thấp kỹ nghiệp vụ, kỹ thuật kiểm toán kiểm toán viên nội Một thực tế nguy hại cho ngân hàng thờng mại nhân viên thuộc bô phận nhiều trờng hợp nhân viên không đủ lực, trình độ chuyên môn đạo đức phận khác chuyển sang(có thể có nhân viên bị kỷ luật, thành phần tiêu cực ) Hai là, chế kiểm tra, kiểm soát gắn với quy trình nghiệp vụ NHTM cha mạnh sơ hở,cha đủ đảm bảo hệ thống hoạt động an toàn, có hiệu Lấy ví dụ điển hình: Quy chế nghiệp vụ cho vay NHTM có điểm yếu sau: - Cha thực phân tách chức hoàn toàn: cán tín dụng tiếp nhận hồ sơ xin vay vốn khách hàng cán ngân hàng thẩm định hồ sơ xin vay vốn, cán kiểm tra trình sử dụng vốn vay khách hàng sau giải ngân; cán tiếp nhận, quản lý thông tin khách hàng Với quy trình nghiệp vụ này, trờng hợp khoản cho vay sai trình độ nghiệp vụ yếu kém, thông đồng cán tín dụng cán lÃnh đạo ngân 25 hàng duyệt khoản vay không đợc ngăn ngừa, không sớm đợc phát không đợc sửa sai kịp thời Điều đà làm giảm tính độc lập, khách quan kiêm tra, kiểm toán nội đó, kiểm toán nội bô thực chức kiểm toán tổng thể hoạt động, bao gồm việc xem xét hiệu hoạt động Ban điều hành hay Ban giám đốc chi nhánh cách khách quan hiệu Để khắc phục điểm yếu quy trình nghiệp vụ cho vay, NHTM cần tổ chức riêng phận thu nhận, quản lý thông tin khách hàng, theo dõi đánh giá quan hệ kinh tế đơn vị ngân hàng với khách hàng Bộ phận đợc qun nhËn b¸o c¸o kiĨm tra sư dơng vèn vay sau giải ngân cán tín dụng Bộ phận thu nhận, quản lý thông tin khách hàng cần giám đốc phụ trách, phó giám đốc phụ trách hoạt động tín dụng để thực phân tách chức hoạt động từ cấp sở đến cấp lÃnh đạo cao - Hiện nay, nhiều quy trình nghiệp vụ quan trọng cha đợc ban hành đà có nhng cha đầy đủ bao quát hết đợc bớc thực nghiệp vụ cụ thể Điều đà gây khó khăn cho Ban kiểm soát phòng (ban) kiểm toán nội bộ, phận sở thức để đánh giá hiệu nhiều hoạt động, nghiệp vụ NHTM Nhà nớc - Hiện công tác kiểm toán chủ yếu sử dụng phơng pháp kiểm toán tuân thủ kiểm toán chi tiết, với công cụ phơng tiện thủ công, lại trọng vào việc, kết đà xảy ra, không tiếp cận cách hệ thống tổng thể sở định híng rđi ro nh»m ph¸t hiƯn c¸c rđi ro tiỊm ẩn hay điểm yếu quy trình để có để xuất, kiến nghị sửa đổi, khắc phục Hơn nữa, vào chi tiết khối lợng công việc tăng nhanh, phận kiểm toán nội bị tải đảm đơng đợc nhiệm vụ - Nh đìêu kiện kinh tế thị trờng có nhiều thành phàn kinh tế, có nhóm khách hàng mà họ có mối quan hệ đặc biệt chi phối quan hệ gia đình thân thiết thành viên ban lÃnh đạo, chi phối thị trờng Do mối quan hệ đặc biệt nh vậy, rủi ro trình hoạt động xảy đồng lọat, dây truyền tất khách hàng nhóm Vì vậy, hoạt động tín dụng, NHTM cần nghiên cứu quy định trờng hợp cụ thể điển hình mà nhóm khách hàng cần phải quy đối tợng khách hàng, đồng thời quy định hạn mức tín dụng tối đa cho đối tợng khách hàng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cã thĨ x¶y HiƯn nay, quy chÕ nghiƯp vụ cho vay NHTM đa giới hạn tối đa cho vay khách hàng 15% vốn tù cã NÕu gi¶ thiÕt cã mét nhãm doanh nghiệp cổ phần, công ty 26 trách nhiệm hữu hạn có quan hệ vốn điều lệ( 50%) chi phối lẫn Rủi ro hoạt động xảy dây chuyền tất doanh nghiệp nhóm, tổng d nợ tín dụng mà NHTM quan hệ với nhóm khách hàng 75% vốn tự có ngân hàng Nh vËy, tiỊm Èn rđi ro tÝn dơng ®èi víi ngân hàng lớn Ba là, cha có cộng tác tốt quan giám sát ngân hàng(thanh tra ngân hàng, Bảo hiểm tiền gửi kiểm toán từ bên kiểm toán nội NHTM , dẫn tới công tác tra, kiểm tra chồng chéo gây phiền nhiễu cho NHTM , lÃng phí thời gian, công sức, tiền Trong đó, nhiều lĩnh vực hoạt động, phận NHTM bị bỏ trống không đợc kiểm tra, đánh giá cách độc lập khách quan Trong năm vừa qua, thấy tợng sau: thời điểm, NHTM quốc doanh, chí chi nhánh NHTM qc doanh võa cã sù kiĨm tra cđa tra ngân hàng nhà nớc, vừa có kiểm toán kiểm toán nhà nớc theo Luật tài tín dụng, hàng năm, báo cáo toán đơn vị NHTM phải đợc kiểm toán công ty kiểm toán độc lập Mỗi đơn vị có chơng trình nội dung kiểm tra riêng đòi hỏi NHTM phải đáp ứng - Có thể kết luận hoạt động công tác kỉêm tra nội kiểm toán nội NHTM Nhà nớc đà đạt đợc kết bớc đầu, nhng nhiều ®iĨm bÊt hỵp lý, thiÕu khoa häc dÉn ®Õn hiƯu lực hiệu hoạt động thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu giám sát t vấn quản lý ngân hàng điều kiện NHTM Nhà nớc đứng trớc thử thách khắc nghiệt tiến trình héi nhËp víi khu vùc vµ thÕ giíi Trong thùc tiễn, câu hỏi đặt nhà quản trị ngân hàng, quan quản lý Nhà nớc là:Thiết kế hệ thống kiểm soát nội nh để hoạt động có hiệu nhất? Những tiêu chí ®¸nh gi¸ hƯ thèng kiĨm so¸t néi bé cđa mét ngân hàng? Giải pháp để nâng cao hiệu công tác hệ thống kiểm soát nội NHTM Việt Nam nay?Để góp phần trả lời câu hỏi trên, xin đa số giải pháp sau: 27 Chơng III Một số giải pháp nâng cao hiệu qủa hoạt động hệ thống kiểm soát nội nói chung phận kiểm toán nội nói riêng NHTM Việt Nam Do đặc điểm hoạt động ngân hàng, loại hình doanh nghiệp khác, ngân hàng thơng mại cần phải kiện toàn hệ thống kiểm soát nội Đây công cụ quản lý để HĐQT BGĐ điều hành HĐQT ngân hàng cách chắn, an toàn hiệu Để nâng cao hiệu công tác hệ thống kiểm soát nội NHTM Việt Nam nay, cần phải có hệ thống giải pháp từ phía quan quản lý nhà nớc, từ ngân hàng nhà nớc, từ thân NHTM phạm vi nghiên cứu mình, xin đa mô hình số giải pháp sau: 28 Sơ đồ 2: Đề xuất mô hình tổ chức máy giám sát nội ngân hàng thơng mại nhà nớc Hội đồng quản trị Ban kiểm soát hội đồng quản trị Các phòng kiểm toán nội khu vực Ban điều hành Sở GD, công ty trực thuộc, chi nhánh cấp 1, văn phòng đại diện, đơn vị nghiệp Phòng kiĨm tra néi bé trơ së chÝnh Phßng, tỉ kiĨm tra nội chi nhánh (sửa lại) Chi nhánh cấp phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm Chú thích: - Quan hệ quản lý, điều hành, báo cáo trực tiếp: - Quan hƯ gi¸m s¸t, kiĨm to¸n : - Quan hệ đạo, báo cáo gián tiếp : Thứ nhất, quan quản lý nhà nớc cấp, NHNN Việt Nam, Bộ tài nên sử dụng thuật ngữ có nội dung thống đề cập đến kiĨm to¸n néi bé, hƯ thèng kiĨm so¸t néi bé để loại trừ nhầm lẫn, nhận thức không Hiện nay, theo Điều 41,42,43 Luật TCTD- cã hiƯu lùc tõ ngµy 12/9/2000 cđa ChÝnh phđ vỊ tổ chức hoạt động NHTM, Quyết định số 122/2001/QĐ-NHNN ngày 20/02/01 quy định việc NHTM phải lập hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội chuyên trách thuộc máy điều hành Tổng giám đốc( Giám đốc) Hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội chuyên trách có từ trụ sở đến sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, công ty trực thuộc để giúp Tổng giám đốc( Giám đốc) điều hành thông suốt, an toàn pháp luật hoạt động ngân hàng Qui định nói luật văn dới luật đà ảnh hởng tới mô h×nh tỉ chøc cđa NHTM nh viƯc thiÕt lËp hƯ thống kiểm tra, kiểm toán nội chuyên trách NHTM có xu hớng chia làm phận nhỏ phận kiểm tra phận kiểm toán néi bé Bé phËn kiĨm tra th«ng thêng kiĨm tra hoạt động liên quan đến tài sản Có nh nghiƯp vơ tÝn dơng, b¶o l·nh Bé phËn kiĨm toán thông thờng kiểm tra hoạt động tài Nhìn chung, việc phân chia chức nhiệm vụ phận thờng không phân định 29 rõ ràng, chồng chéo, số lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngân hàng bị bỏ trống không đợc kiểm tra, đánh giá Hiện nay, Việt Nam, mội số quan điể cho kiểm toán đơn kiểm toán báo cáo tài chính, không kiểm toán hoạt động kiểm toán tuân thủ Một số ngời lại nhầm lẫn chế kiểm tra kiểm soát nội đợc gắn với trình hoạt động kinh doanh cán bé nghiƯp vơ thùc hiƯn víi kiĨm to¸n néi bé Họ không nhận thức đợc rằng: kiểm toán nội thực ba chức năng: Kiểm tra, đánh giá t vấn Đồng thời, kiểm toán nội thực loại kiểm toán: kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động kiểm toán tuân thủ, chủ yếu hoạt động hai lĩnh vực kiểm toán hoạt động va kiểm toán tuân thđ KiĨm to¸n néi bé cã tr¸ch nhiƯm kiĨm tra tÝnh hiƯu lùc, tÝnh hiƯu qu¶ cđa hƯ thèng kiĨm soát nội nh kiểm tra cấu tổ chức quy trình vận hành ngân hàng, kiểm tra việc tổ chức hoạt động nghiệp vụ ngân hàng, kiểm tra ban điều hành phận nghiệp vụ, kiểm tra tính hiệu quy trình hoạt động nghiệp vụ ngân hàng đa kiến nghị chấn chỉnh để làm tăng hiệu qui trình hoạt động chế kiểm tra ngân hàng Mục đích kiểm toán nội để bảo vệ ngân hàng trớc mát tài sản Mục đích, vai trò vị trí phận kiểm toán nội cấu quản lý doanh nghiệp nh đà đợc trình bày rõ Quyết định số 832/tài chính/QĐ/CĐKT ngày 28/10/97 quy chế kiểm toán nội bộ, Thông t số 52/1998/NHTM-BTC ngày 16/4/1998- híng dÉn tỉ chøc bé m¸y kiĨm to¸n néi bé doanh nghiệp nhà nớc ( hớng dẫn thực Nghị định số 59/CP ngày 03/10/96 Chính phủ) Từ phân tích theo tôi, đánh giá cách độc lập, khách quan hệ thống thông tin-quản lý ngân hàng đủ Thứ hai, HĐQT BGĐ NHTM cần quan tâm có trách nhiệm cao việc xây dựng môi trờng kiểm soát tốt thông qua số biện pháp cụ thể nh sau: - Khuyến khích chuẩn mực cao đạo đức, tính tuân thủ nguyên tắc kiểm toán nội cán bộ, không khen thởng đề bạt cán lÃnh đạo đà thời kinh doanh thu đợc nhiều lợí nhuận nhng không đảm bảo tuân thủ nguyên tắc kiểm toán nội bộ, không kịp thời sửa chữa sai phạm mà phận kiểm toán nội đà - Có thái độ ủng hộ lời nói, thái độ, đặc biệt tiêu chí tiền lơng hội để bạt cán công tác bé phËn kiĨm to¸n néi bé 30 Tỉ chøc cấu hoạt động ngân hàng cách khoa học phân công phân nhiệm cho đơn vị, phận, cán đợc quy định rõ ràng Thứ ba, BGĐ cần phân tích lĩnh vực kinh doanh để nhận biết đánh giá rủi ro cách đầy đủ, đặc biệt ngân hàng hoạt động lĩnh vực mới, kinh doanh loại sản phẩm môi trờng kinh doanh có phát triển Trên sở đó, xây dựng chế kiểm tra, kiểm soát gắn với quy trình nghiệp vụ đầy đủ, hiệu Trong đó, tài sản cố định cần chó träng thiÕt lËp hƯ thèng qu¶n lý rđi ro để thờng xuyên nhận biết, đánh giá, điều tiết, giám sát rủi ro Thứ t, xây dựng củng cố phận kiểm toán nội để hoạt động có chất lợng hiệu Muốn vậy, BGĐ cần giải loạt vấn đề sau: (1) Về mô hình, tổ chức phận kiểm toán nội bé ViƯc tỉ chøc bé phËn kiĨm to¸n néi nh tuỳ thuộc vào quy mô, lĩnh vực kinh doanh, địa bàn hoạt động, cấu tổ chức ngân hàng Mỗi ngân hàng cần cân nhắc xem họ cần tổ chức theo mô hình hợp lý Theo chúng tôi, NHTM có từ cấp trở lên, hoạt động quy mô lớn, địa bàn hoạt động rộng rÃi khắp nớc phận kiểm toán nội nên tổ chøc lµm cÊp: - CÊp trơ së chÝnh, cã ban kiểm toán nội Đứng đầu Trỏng ban kiểm toán nội ngời chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc việc điều hành hoạt động phận kiểm toán nội chuyên ngành nh: bé phËn kiĨm to¸n tÝn dơng bé phËn kiĨm to¸n kinh doanh ngoại hối, phận kiểm toán đầu t xây dựng tài sản cố định, phận kiểm toán hoạt động kế toán tài hoạt động kinh doanh khác, phận kiểm toán điện toán Ban kiểm toán có nhiệm vụ điều hành hoạt ®éng chung cđa hƯ thèng kiĨm to¸n néi bé, chØ đạo mặt kỹ thuật nghiệp vụ, xây dựng kế hoạch chiến lợc kiểm toán nội cho hệ thống kế hoạch chi tiết cho hoạt ®éng kiĨm to¸n cđa ban kiĨm to¸n néi bé Thùc kiểm toán theo kế hoạch đề trụ sở tổ chức, nh trực tiếp tham gia kiểm toán chi nhánh - Cấp chi nhánh( cấp tỉnh, thành phố): có phòng kiểm toán nội Phòng kiểm toán nội có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch chiến lợc kiểm toán chi nhánh kế hoạch chi tiết để đảm bảo tất phận, hoạt động nghiệp vụ, đơn vị trực thuộc sau thời gian tổi thiểu phải đợc kiểm toán Thực kiểm toán theo kế hoạch đề §ång thêi, tham gia c¸c cc kiĨm to¸n ban kiểm toán trụ sở tổ chức để kiểm toán chéo chi nhánh bạn (2) Về bố trí nhân đào tạo cán cho phận kiểm toán nội 31 Ban giám đốc cần bố trí nhân sở vật chất cho phận kiểm toán nội mặt số lợng nh chất lợng phải tơng xứng với hình thức quy mô công việc họ Cần phải đảm bảo kiểm toán viên nội có trình độ nghiệp vụ phù hợp với bớc phát triển trình hoạt động kinh doanh đợc kiểm toán Họ phải có kiến thức chuyên môn đợc cập nhật kiểm toán hiểu biết toàn diện lĩnh vực đợc kiểm toán Nh vậy, họ thực đợc công tác kiểm toán nội cách đắn hiệu Cần phải hình thành mô hình đào tạo thờng xuyên kiểm tra chất lợng đội ngũ kiểm toán viên nội Công tác đào tạo kiểm toán viên nội đợc tiến hành lĩnh vực: + Kiến thức chung nghiệp vụ ngân hàng, kiến thức pháp luật, kiến thức kinh tế, kiến thức chuyên môn lĩnh vực kiểm toán, kiến thức tin học ngoại ngữ + Kỹ kiểm toán + Kỹ giao tiếp (3) Đảm bảo tính độc lập kiểm toán viên KTNB thực nhiệm vụ cách tự chủ độc lập KTNB không chịu đạo việc lập báo cáo kiểm tra đánh giá kết kiểm toán Các kiểm toán viên làm việc thờng xuyên chi nhánh, hởng lơng chi nhánh chịu quản lý điều hành Ban KTNB toàn hệ thống ngân hàng, Ban tổng giám đốc định tiền lơng hay đề bạt thuyên chuyển công tác mà không chịu can thiệp tiền lơng, đề bạt giám đốc chi nhánh KTVNB không kiểm toán phận, đơn vị có ngời thân công tác Đảm bảo phân tách chức năng: không đợc giao nhiệm vụ kiểm toán nội thực nhiệm vụ không nằm phạm trù kinh tế nh tham gia trực tiếp vào quy trình hoạt động nghiệp vụ, KTNB phải có vị trí phù hợp nội ngân hàng thực thi nhiệm vụ cách độc lập khách quan (4) Vị kiểm toán nội ngân hàng Bé phËn kiĨm to¸n néi bé trùc thc trùc tiÕp Ban tổng Giám đốc ngân hàng chịu đạo ban Tổng giám đốc chức từ cấp khác Ban kiểm toán trờng hợp phát sai phạm thành viên Ban Tổng giám đốc có quyền báo cáo cho hội đồng quản trị Bộ phận kiểm toán nội chi nhánh có quyền báo cáo trực tiếp cho ban kiểm toán cấp trên, không cần chấp thuận giám đốc chi nhánh 32 Bộ phận kiểm toán nội có quyền đợc nhận thông tin nghị ban giám đốc hoạt động kinh doanh Bộ phân kiểm toán nội đợc quyền tiếp cận không hạn chế hồ sơ, thông tin phận đợc kiểm toán Các quy chế tổ chức, hoạt động trớc công bố đợc gửi cho phận kiểm toán nội để xin ý kiến (5) Xây dựng kế hoạch kiểm toán thực kiểm toán cần định hớng theo rủi ro Hoạt động kiểm toán kiểm toán nội phải bao trùm lên quy trình hoạt động kinh doanh ngân hàng, có lu ý đến quy mô mức độ rủi ro hoạt động kinh doanh Kiểm toán nội cần xây dựng kế hoạch kiểm toán dài hạn kế hoạch ngắn hạn Việc lập kế hoạch kiểm toán phải định hớng theo mức độ rủi ro Đối với kế hoạch dài hạn cần đảm bảo quy trình hoạt động kinh doanh nh phận đóng trụ sở phải đợc kiểm tra sau khoảng thời gian thích hợp Đối với hoạt động có nhiều rủi ro, lĩnh vực trọng yếu phải đợc kiểm toán hàng năm, lại phải đợc kiểm toán năm lần Kế hoạch kiểm toán phải đợc ban giám đốc phê duyệt đợc ghi chép đầy đủ văn Những điều chỉnh kế hoạch kiểm toán phải đợc phê duyệt ban giám đốc Phải thờng xuyên rà soát lại không ngừng hoàn thiện công tác lập kế hoạch, phơng pháp kiểm toán chất lợng kiểm toán Chu kỳ kiểm toán không đặn để đơn vị kiểm toán đối phó với kế hoạch kiểm toán Ngoài ra, cần phải đảm bảo cho lúc tiến hành kiểm toán đặc biệt kế hoạch (nếu cần thiết) sai phạm đà trở lên rõ ràng có yêu cầu thông tin định (6) Thay đổi phơng pháp kiểm toán Lựa chọn phơng pháp kiểm toán phù hợp tuỳ theo mục đích yêu cầu kiểm toán Phơng pháp kiểm toán chung nên theo hớng chuyển dịch trọng tâm kiểm tra từ kiểm toán trờng hợp riêng lẻ sang kiểm toán hệ thống kiểm toán chức nh : kiểm toán tổ chức quy trình hoạt động, kiểm toán việc quản lý điều tiết rủi ro, nh tính hiệu hiệu lực chế điều tra nội cài dặt quy trình hoạt động kinh doanh ngân hàng Cần phải xác định bảng mẫu câu hỏi để sử dụng kiểm toán giúp kiểm toán viên nhanh chóng xác định điềm yếu lĩnh vực kiểm toán Thứ năm, cần có cộng tác tốt quan giám sát ngân hàng, với kiểm toán từ bên ngoài, với kiểm toán nội Ví dụ, tra ngân 33 hàng cần thay đổi phơng pháp công tác mình: tăng cờng tra thông qua phơng pháp giám sát từ xa; tra ngân hàng nên định kỳ trao đổi với kiểm toán nội ngân hàng để bàn bạc lĩnh vực rủi ro đà đợc xác định biện pháp hạn chế rủi ro tra ngân hàng yêu cầu tài tín dùng ký hợp đồng kiểm toán báo cáo năm vơí công ty kiểm toán độc lập: yêu cầu công ty kiểm toán độc lập phải phát hành Th quản lý, đề cập điểm yếu liên quan đến hệ thống kế toán nh hệ thống kiểm soát nội đơn vị, làm rõ sai phạm nghiêm trọng năm hoạt động Th quản lý công ty kiểm toán độc lập với báo cáo kiểm toán toán năm không nộp cho đơn vị ngân hàng thơng mại đợc kiểm toán mà phải nộp cho tra ngân hàng Kết thúc kiểm toán, tra ngân hàng thảo luận, yêu cầu kiểm toán từ bên cho biết đánh giá họ hƯ thèng kiĨm so¸t néi bé vỊ kiĨm to¸n néi ngân hàng thơng mại đợc kiểm toán, nh báo cáo rủi ro, sai sót nghiêm trọng đợc phát qua kiểm toán mà ngân hàng thơng mại cần có biện pháp khắc phục Trong trờng hợp đột xuất, cần thiết: Ví dụ: có biểu sai phạm nghiêm trọng, kiểm toán nội ngân hàng thơng mại yếu kém, tra ngân hàng nên thực tra chỗ Đồng thời, tra chỗ, cán tra ngân hàng nhà nớc cần phải chuyên gia chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng, có kỹ kiểm tra, tra để phát nhanh chất vấn đề sai phạm, tránh gây phiền hà cho đơn vị ngân hàng Chất lợng hoạt động cđa hƯ thèng kiĨm to¸n néi bé nãi chung, cđa phận kiểm toán nội nói riêng yếu tố ảnh hởng lớn đến hiệu quả, an toàn hoạt động đơn vị ngân hàng thơng mại Để hoạt động ngày tốt, hoàn thiện thân ngân hàng thơng mại, quan giám sát ngân hàng phải giải nhiều vấn đề toàn diện Kết luận Cùng với phát triển mạnh mẽ hệ thống ngân hàng héi nhËp qc tÕ th× rđi ro cịng cã tÝnh đa dạng hoá phức tạp hơn, ngân hàng thơng mại Việt Nam áp dụng kinh doanh sản phẩm đợc thực tổ nhiệm vụ mình, đòi hỏi hoạt động kiểm toán nội phải có chuyển biến mạnh mẽ công tác lập kế hoạch kiểm toán, phơng pháp kiểm toán chất lợng kiểm toán Sự an toàn, hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng mục tiêu hoạt độmg chủ yếu hoạt động kiểm toán nội Vì vậy, để tránh thất thoát đe doạ tới tồn ngân hàng tơng lai Yêu cầu phải thiết lập đợc hệ thống kiểm toán nội đầy đủ hiệu 34 Có nh kiểm toán nội hoàn thành đợc nhiệm vụ đặt công cụ quản lý có hiệu ban lÃnh đạo Một lần em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hồng Thuý ®· tËn tÝnh gióp ®ì em hoµn thµnh ®Ị tµi Tuy nhiên vốn kiến thức hạn chế đề án không tránh khỏi thiếu sót Em mong đợc góp ý cô giáo bạn để đề án đợc hoàn chỉnh 35 Danh mục tài liệu tham khảo Sách Kiểm toán tài chính: Chủ biên GS -TS Nguyễn Quang Quynh sách Kiểm toán nội đại: Victor Zbrink and Herbert Witt tập thể giáo viên khoa Kiểm toán- ĐHKTQD dịch Quản trị ngân hàng thơng mại: Peter S.Rose Sách tài liệu Kiểm toán nội bộ:PGS, PTS Đặng Văn Thanh, Vụ trởng vụ CĐKT-BTC Tạp chí Kiểm toán số: 4/2000 Chuyên đề kiểm toán:1,2/2000 Tạp chí Kiểm toán số: 2,3/1998 Tạp chí ngân hàng số:1,2,7,9/2003 Tạp chí ngân hàng số:1,2,3,6/2002 10.Tạp chí ngân hàng số:9,10/2001 11 Tạp chí ngân hàng số:4,10/1998 12.Tạp chí ngân hàng số:5/1997 36 Mục lục Trang Lời mở ®Çu Ch¬ng I C¬ së lý luËn vỊ hƯ thèng kiĨm so¸t néi bé .3 I HƯ thèng kiĨm so¸t néi bé vai trò kiểm toán nội kiểm tra kiĨm so¸t .3 1.1 Kh¸i niƯm vỊ kiĨm so¸t néi bé .3 1.1.1 Kh¸i niƯm 1.1.2 Vai trò hệ thống kiểm soát nội 1.2.C¸c néi dung cđa hƯ thèng kiĨm so¸t néi bé 1.3 Vị trí kiểm toán nội kiểm tra, kiĨm so¸t néi bé .7 II KiĨm to¸n néi bé 1.1 Bản chất kiểm toán néi bé: 1.2.Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu quyền hạn kiểm toán nội .9 1.2.1.Chức kiểm toán néi bé 1.2.2.NhiÖm vơ cđa kiĨm to¸n néi bé .9 1.2.3 Quyền hạn kiểm toán nội bé 10 1.3 Néi dung phạm vi hoạt động loại hình kiểm toán nội 11 1.3.1.Đối tợng phạm vi hoạt ®éng cđa kiĨm to¸n néi bé 11 1.3.2 Phạm vi hoạt động kiểm toán nội 11 1.3.3.Các loại hình kiểm toán néi bé .12 1.4 Tỉ chøc hƯ thèng kiĨm to¸n néi bé 12 1.4.1.Nguyên tắc, nhiệm vụ tỉ chøc bé m¸y kiĨm to¸n néi bé .12 1.4.2 Mô hình tổ chức: 13 .15 Ch¬ng II .16 Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bô ngân hàng thơng maị Việt Nam .16 I Tìm hiểu khái quát ngân hàng thơng mại 16 1.1 Kh¸i qu¸t chung 16 1.2.Vai trò chức ngân hàng 16 2.1 Sự cần thiết hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thơng mại việt nam 17 2.2 Mét sè tiỊn ®Ị hiƯn cho việc hình thành hệ thống kiểm toán nội ngân hàng thơng mại Việt Nam .19 II) Nguyên tắc xây dựng thức trạng hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thơng mại 20 2.1 Nguyªn tắc để xây dựng hệ thống kiểm soát nội taị ngân hàng thơng mại Việt Nam 20 2.2 Thực trạng hoạt động hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thơng mại Việt Nam 22 2.2.1.Những kết đạt đợc 23 2.2.2 Những hạn chế, vớng mắc hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thơng mại Việt Nam 24 Ch¬ng III 28 Một số giải pháp nâng cao hiệu qủa hoạt động hệ thống kiểm soát nội nói chung phận kiểm toán nội nói riêng NHTM Việt Nam 28 KÕt luËn 34 37 Danh môc tài liệu tham khảo .36 38

Ngày đăng: 10/07/2016, 01:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sách Kiểm toán tài chính: Chủ biên GS -TS Nguyễn Quang Quynh Khác
3. Quản trị ngân hàng thơng mại: Peter S.Rose Khác
4. Sách tài liệu về Kiểm toán nội bộ:PGS, PTS Đặng Văn Thanh, Vụ trởng vô C§KT-BTC Khác
5. Tạp chí Kiểm toán số: 4/2000 Khác
6. Chuyên đề kiểm toán:1,2/2000 Khác
7. Tạp chí Kiểm toán số: 2,3/1998 Khác
8. Tạp chí ngân hàng số:1,2,7,9/2003 Khác
9. Tạp chí ngân hàng số:1,2,3,6/2002 Khác
10.Tạp chí ngân hàng số:9,10/2001 Khác
11. Tạp chí ngân hàng số:4,10/1998 Khác
12.Tạp chí ngân hàng số:5/1997 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w