1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện

91 2K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 763,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Trong thời kỳ đổi mới, hội nhập kinh tế thế giới (WTO ), các doanhnghiệp đã và đang có những bước phát triển mạnh cả về quy mô và hình thứchoạt động sản xuất kinh doanh Cơ chế mới mở ra như một luồng gió thứctỉnh các doanh nghiệp quốc doanh sau bao nhiêu năm ngủ say đồng thờikhuyến khích tất cả các thành phần kinh tế, thu hút vốn trong và ngoài nướcđể tạo công ăn việc làm cho người lao động, tạo đà tăng trưởng và phát triểnkinh tế Với sự lãnh đạo và định hướng đúng đắn của Đảng, Nhà nước nềnkinh tế nước ta đang và sẽ từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thếgiới Tuy nhiên nền kinh tế thị trường với tính năng động cũng tạo ra môitrường cạnh tranh khốc liệt và đầy thử thách cho các doanh nghiệp đặc biệt làdoanh nghiệp sản xuất Sự thành công hay thất bại phụ thuộc rất nhiều vàochủ thể kinh tế tham gia vào đó, vì vậy các doanh nghiệp phải có sự nhạy bénvà thích ứng nhanh chóng với tất cả các vấn đề, đặc biệt là việc tổ chức sửdụng nguồn lực để tạo hiệu quả cao nhất.Chính vì vậy, trong quá trình sảnxuất kinh doanh các doanh không ngừng phấn đấu để tiết kiệm chi phí, hạ giáthành sản phẩm nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất, có như vậy mới thực hiệnđược đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, cải thiện đời sống của công nhân viên,tích lũy tái mở rộng sản xuất tạo chỗ đứng trên thị trường Muốn đạt đượcmục đích đó các doanh nghiệp phải có phương hướng thực hiện, biện phápquản lý phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Mộttrong những công cụ hữu hiệu để đạt được mục tiêu đó là tổ chức tốt công táchạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Xuất phát từ nhận thức đó, cùng với tình hình thực tế tại công ty cổ phần

Giầy - Phúc Yên em đã chọn đề tài: “ Kế toán tập hợp chi phí và tính giá

thành sản phẩm tại công ty cổ phần Giầy - Phúc Yên” cho luận văn tốt

nghiệp của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Trang 2

2.1 Mục tiêu chung.

Từ việc đánh giá thực trạng công tác “ Kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Giầy - Phúc Yên” sẽ phát hiệnđược những ưu điểm, nhược điểm và những tiềm năng để từ đó có những giảipháp nhằm giúp cho công ty hoàn thiện công tác quản lý, tiết kiệm chi phí, hạgiá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh giúp công ty pháttriển không ngừng.

Đề tài được thực hiện trong phạm vi một công ty, đó là công ty cổ phầnGiầy Phúc Yên.

3.2.Phạm vi về thời gian:

Các số liệu tổng quan được sưu tầm trong các tài liệu như giáo trình học,các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện có hiệu lực đối với các doanh nghiệp sảnxuất, các quyết định, các quy định riêng của công ty cổ phẩn Giầy - Phúc Yên.

Số liệu đánh giá thực trạng công tác kế toán của Công ty: Quý I năm 2009

4 Phương pháp nghiên cứu

Bất kì một đề tài khoa học nào để hoàn thành và có được kết quả chínhxác đều phải có phương pháp nghiên cứu tối ưu và phải biết kết hợp một cáchlinh hoạt nhiều phương pháp khác nhau Trong quá trình nghiên cứu chuyênđề này em đã sử dụng các phương pháp sau:

* Phương pháp thu thập thông tin.

Trang 3

Đối với tài liệu tổng quan được thu thập từ các tài liệu đã công bố sưutầm từ các nguồn ở thư viện trường Đại học Kinhh tế và Quản trị kinh doanhThái Nguên, các tài liệu của trường Đại học Kinh tế quốc dân, trường Họcviện tài chính,

Đối với thông tin để đánh giá thực trạng công ty được thu thập bằng cácphương pháp:

- Điều tra thống kê ở phòng kế toán.- Phỏng vấn những người có liên quan.- Quan sát trực tiếp tại công ty.

* Phương pháp hạch toán kế toán.

- Phương pháp chứng từ: Là phương pháp phản ánh các nghiệp vụ kinhtế phát sinh và thực tế hoàn thành bằng giấy tờ theo mẫu quy định, theo thờigian và địa điểm phát sinh nghiệp vụ đó Mọi sự biến động của tài sản, nguồnvốn đều phải lập chứng từ kế toán làm căn cứ để ghi sổ kế toán.

- Phương pháp tài khoản: là phương pháp phản ánh các nghiệp vụ kinh tếphát sinh vào tài khoản kế toán theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ vàmối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán.

- Phương pháp lập báo cáo tài chính: Là phương pháp tổng hợp số liệu từcác sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế và tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinhtế tài chính của đơn vị trong thời gian nhất định.

Trang 4

nhận định, đánh giá về những thiếu sót của chi phí sản xuất được tập hợp đểtính giá thành sản phẩm, cũng như theo dõi việc hạch toán giá thành để từ đócó những ý kiến đóng góp cho công ty.

5 Bố cục của đề tài.

Ngoài phần mở đầu và kết luận thì khoá luận của em gồm 3 chương chính:

Chương I: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm trong doanh nghiệp.

Chương II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm tại công ty cổ phẩn Giầy - Phúc Yên.

Chương III: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới giá thành và giải pháp

nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmở công ty cổ phẩn Giầy - Phúc Yên.

Trang 5

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VÊ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHÂM TRONG

DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1.1 Bản chất và nội dung chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩmtrong doanh nghiệp sản xuất

1.1.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.1.1.1.1 Khái niệm CPSX.

Quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp của ba yếu tố: tư liệulao động, đối tượng lao động và lao động sống Sự tham gia của các yếu tốvào quá trình sản xuất ( các yếu tố đầu vào ) hình thành các khoản chi phítương ứng.

Giá trị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ gồm 3 bộ phận: C, V, m.

C: là toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình sản xuấtvà tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ như: khấu hao tài sản cố định, chi phínguyên vật liệu… Bộ phận này gọi là lao động quá khứ ( lao động vật hóa )

V: là chi phí tiền lương, tiền công phải trả cho người lao động tham giavào quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ Bộ phận này gọilà lao động sống.

m: là giá trị lao động sống tạo ra trong quá trình sản xuất các sản phẩm,lao vụ, dịch vụ.

Ở góc độ doanh nghiệp, để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệpphải bỏ ra 2 bộ phận chi phí là C và V.

Như vậy chi phí sản xuất kinh doanh là biều hiện bằng tiền của toàn bộcác khoản hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiếtkhác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trongmột thời kỳ nhất định ( nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý nên chi phí sảnxuất được tập hợp theo từng thời kỳ: tháng, quý hoặc năm Thực chất chi phílà xự dịch chuyển vốn, dịch chuyển các yếu tố sản xuất và các đối tượng tính

Trang 6

giá thành ( sản phẩm dich vụ, )

Bản chất chi phí sản xuất dưới từng góc độ nghiên cứu:

- Đối với các nhà kinh tế học: chi phí sản xuất là các phí tổn phải chịukhi sản xuất sản phẩm trong kỳ.

- Đối với các nhà quản lý tài chính, thuế, ngân hàng: chi phí sản xuất làkhoản chi liên quan tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: chi phí sản xuất khoản phải bỏ ra đểmua các yếu tố cần thiết phục vụ quá trình sản xuất và mang lại lợi nhuận caonhất cho doanh nghiệp trong giới hạn đầu tư không đổi.

- Đối với các nhà kế toán: chi phí sản xuất là khoản phải hy sinh hay trừra để đạt được mục đích nhất định, nó được xem xét như một lượng tiền phảitrả cho các hoạt động của doanh nghiệp trong việc tạo ra sản phẩm.

1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp có thể được phân loại theo nhiềutiêu thức tuỳ thuộc vào mục đích, công dụng và yêu cầu của nhà quản lý khácnhau Để hạch toán đúng đắn chi phí sản xuất và đáp ứng được yêu cầu củaquản trị doanh nghiệp thì chi phí sản xuất được phân theo các tiêu thức sau:

a) Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế (yếu tố chi phí)

Theo cách phân loại này, những chi phí sản xuất có nội dung tính chấtkinh tế giống nhau được xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phátsinh như thế nào, trong lĩnh vực sản xuất nào, ở đâu.

Toàn bộ chi phí sản xuất trong doanh nghiệp được chia thành các yếu tố sau:

Sơ đồ 01: Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế

CP nguyên vật liệu

CP dịch vụ mua

nhân công

CPkhấu hao

CP khác bằng tiềnChi phí sản xuất

Trang 7

- Chi phí NVL bao gồm: các chi phí về NVL chính, vật liệu phụ, nhiênliệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ mà doanh nghiệp đã sử dụng chocác hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Chi phí nhân công bao gồm: toàn bộ số tiền công phải trả, tiền tríchBHXH, BHYT, KPCĐ mà doanh nghiệp phải chịu.

- Chi phí về khấu hao TSCĐ gồm toàn bộ số khấu hao TSCĐ phải tríchcủa tất cả các tài sản sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài gồm toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp đã chitrả cho các loại dịch vụ mua ngoài như tiền điện, nước, điện thoại phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chi phí khác bằng tiền là những khoản chi phí khác dùng vào sản xuấtngoài bốn yếu tố trên.

Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng trong công tác hạch toán nóiriêng và trong quản lý nói chung Thông qua cách phân loại này có thể biếtđược kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã chira để đảm bảo thuyết minh báo cáo tài chính, bên cạnh đó còn cung cấp sốliệu để lập báo cáo sản xuất theo yếu tố Đồng thời làm căn cứ để lập kếhoạch chi phí sản xuất và trên cơ sở đó kế toán có thể phân tích đánh giá tìnhhình thực hiện dự toán chi phí sản xuất từ đó phục vụ thông tin cho ban quảnlý doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có cơ sở để lập dự toán chi phí sản xuấttrong kỳ sau.

b) Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế chi phí (khoảnmục chi phí).

Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích và côngdụng nhất định đối với hoạt động sản xuất Ta có các khoản mục chi phí sau:

Trang 8

Sơ đồ 02: Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí.

- Chi phí NVL trực tiếp: bao gồm giá trị NVL chính, NVL phụ, nhiênliệu tiêu hao trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm.

- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm chi phí về tiền công, phụ cấp và cáckhoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Chi phí sản xuất chung là chi phí phát sinh ở các bộ phân sản xuất cóchức năng phục vụ chung cho quá trình sản xuất sản phẩm

Việc phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phícó ý nghĩa lớn trong việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất thực tế củadoanh nghiệp, cách phân loại này là cơ sở để kế toán tổ chức các tài khoảntổng hợp, chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thànhsản phẩm Bên cạnh đó còn cung cấp số liệu để phục vụ cho yêu cầu quản lýchi phí theo định mức và quan trọng là cách phân loại này cung cấp số liệu đểkế toán phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, xây dựngđịnh mức chi phí.

CP nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí sản xuất

CP nhân

viên px

CPnhân công

trực tiếp

CP sản xuất chung

CP nguyên vật liệu

CP CCDC

sản xuất

CP khấu

hao TSCĐ

CP dịch vụ

mua ngoài

CP khác bằng tiền

Trang 9

c) Phân loại chi phí theo mối quan hệ với sản lượng sản phẩm sản xuất.

Theo tiêu thức này, chi phí sản xuất được chia thành 3 loại:

Sơ đồ 03: Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với sản lượngsản phẩm sản xuất

- Chi phí khả biến ( hay còn gọi là biến phí) là những chi phí công ty ssựthay đổi về lương tương quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sảnphẩm sản xuất trong kỳ Các chi phí thuộc loại này gồm chi phí NVL trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí bất biến (hay còn goi là định phí) là những chi phí không thayđổi về tổng số dù có sự thay đổi về mức độ hoạt động sản xuất hay khối lượngsản phẩm sản xuất, công việc, lao vụ, dịch vụ trong kỳ.

Nhờ cách phân loại này người ta có thể đánh giá chính xác tính hợp lýcủa chi phí đã chi ra, nó là cơ sở để xác định điểm hoà vốn và phục vụ choviệc ra quyết định cần thiết để hạ giá thành, tăng hiệu quả kinh doanh.

d) Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí vàođối tượng chịu chi phí

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chia làm 2 loại:

Sơ đồ 04: Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chiphí vào đối tượng chịu chi phí.

CP sản xuất

CPkhả biến (Biến phí)

CPbất biến (Định phí)

CPhỗn hợp

CP trực tiếp

CP sản xuất

CP gián tiếp

Trang 10

- Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản xuất có quan hệ trực tiếp vớiviệc sản xuất ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định Những chi phínày kế toán có thể căn cứ vào số liệu chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho đốitượng chịu chi phí.

- Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan đến sản xuấtra nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc.Do vậy đối với những chi phí này, kếtoán phải tiến hành phân bổ cho các đối tượng có liên quan theo những tiêuthức phân bổ thích hợp

Cách phân loại này nhằm mục đích xác định đối tượng tập hợp chi phí vàđảm bảo tính khách quan trong quản lý chi phí sản xuất.

1.1.1.3 Ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh.

Quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanhnghiệp là vấn đề vô cùng phức tạp, tính chất phức tạp, mức độ khó khăn phụthuộc vào từng loại sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra.

Tại các doanh nghiệp sản xuất quản lý chi phí phải dựa vào quản lý cáckhoản mục chi phí phát sinh và quản lý chi phí theo mặt hàng Nếu quản lýchi phí dựa trên các khoản mục chi phí phát sinh thì doanh nghiệp phải xemxét cơ cấu chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chungtrên tổng chi phí sao cho hợp lý Còn nếu doanh nghiệp quản lý chi phí sảnxuất theo từng loại sản phẩm thì doanh nghiệp cũng cần phải xem xét chi phícho loại sản phẩm nào là ít, loại sản phẩm là tương đối để tính toán giá thànhsao cho đúng đắn.

Doanh nghiệp muốn nâng cao được lợi nhuận thì phải quản lý chi phísản xuất thật tốt để tiết kiệm chi phí đồng thời hạ giá thành sản phẩm nhưngvẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất ra Đây chính là điều kiện cơ bảnmang tính chất quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp trênthị trường cạnh tranh hiện nay.

Trang 11

1.1.2 Giá thành sản phẩm và cách phân loại giá thành sản phẩm.1.1.2.1 Khái niệm.

Trong sản xuất, chi phí sản xuất chỉ là một mặt thể hiện sự hao phí Đểgiá chất lượng kinh doanh của các tổ chức kinh tế, chi phí sản xuất phải đượcxem xét trong mối quan hệ với mặt thứ hai cũng là mặt cơ bản của quá trìnhsản xuất kinh doanh đó là kết quả sản xuất thu được Quan hệ so sánh đó hìnhthành nên khái niệm giá thành sản phẩm.

Giá thành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá có liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ mộtkhối lượng sản phẩm, dịch vụ nhất định.

Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá Những chiphí đưa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh được giá trị thực của các tưliệu sản xuất đã tiêu dùng và các chỉ tiêu khác có liên quan đến viẹc bù đắpgiản đơn hao phí lao động sống Mọi cách tính toán chủ quan, không phảnánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ cácquan hệ hàng hoá-tiền tệ, không xác định được hiệu quả kinh doanh và khôngthực hiện được tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.

Vậy: giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất

lượng hoạt động sản xuất, kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động,tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như các giải pháp kinh tế kỹ thuậtnhằm sản xuất được khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiếtkiệm và giá thành hạ nhất.

1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.

a) Phân loại giá thành sản phẩm theo thời gian và cơ sở số liệu tínhgiá thành.

Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia làm 3 loại:

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phísản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch Giá thành kế hoạch do bộ phận kếhoạch của doanh nghiệp tính trước khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản

Trang 12

phẩm Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứđể phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.

- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên định mứcchi phí sản xuất hiện hành và chỉ tính cho 1 đơn vị sản phẩm Việc tính giáthành định mức cũng được thực hiện trước kế hoạch tiến hành sản xuất, chếtạo sản phẩm Giá thành định mức là thước đo để xác định kết quả sử dụngcác loại tài sản, vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp, từ đó có cơ sở đánh giá cácgiải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã áp dụng.

- Giá thành thực tế: Là loại giá thành được xác định trên cơ sở số liệu chiphí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ Giá thành thực tếchỉ có thể xác định được sau khi đã kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sảnphẩm Giá thành thực tế sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kếtquả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức áp dụng các giải pháp kinhtế kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí,xác định được các nguyên nhân vượt hoặc hụt định mức chi phí trong kỳ hạchtoán từ đó điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.

b) Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi chi phí.

Theo cách phân loại này, giá thành sản xuất được chia thành 2 loại:- Giá th nh s n xu t ( giá th nh công xành sản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ành sản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ưởng ) bao gồm các chi phíng ) bao g m các chi phíồm các chi phís n xu t nh : chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC cho nh ng s nản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ư ững sản ản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phíph m, công vi c, lao v ã ho n th nh nh p kho ho c giao cho kháchệc, lao vụ đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách ụ đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách ành sản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ành sản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ập kho hoặc giao cho khách ặc giao cho kháchh ng.Giá th nh s n xu t c a s n ph m c ng l c n c ành sản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ành sản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ủa sản phẩm cũng là căn cứ để tính toán vốn ản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ũng là căn cứ để tính toán vốn ành sản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ăn cứ để tính toán vốn ứ để tính toán vốn đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho kháchể tính toán vốn tính toán v nốnh ng bán v lãi g p c a các doanh nghi p s n xu t ành sản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ành sản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ộp của các doanh nghiệp sản xuất ủa sản phẩm cũng là căn cứ để tính toán vốn ệc, lao vụ đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách ản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí

- Giá th nh to n b s n ph m bao g m giá th nh s n xu t c a s nành sản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ành sản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ộp của các doanh nghiệp sản xuất ản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ồm các chi phí ành sản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ủa sản phẩm cũng là căn cứ để tính toán vốn ản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phíph m v chi phí bán h ng, chi phí qu n lý doanh nghi p tính cho s nành sản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ành sản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ệc, lao vụ đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách ản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phíph m ó Giá th nh s n ph m l c n c đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách ành sản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ành sản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ăn cứ để tính toán vốn ứ để tính toán vốn đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho kháchể tính toán vốn tính toán, xác đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho kháchịnh lãi trướcnh lãi trướccthu thu nh p c a doanh nghi p.ế thu nhập của doanh nghiệp ập kho hoặc giao cho khách ủa sản phẩm cũng là căn cứ để tính toán vốn ệc, lao vụ đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách

Trang 13

Giá thànhGiá thànhChi phí Chi phí

Cách phân loại này giúp cho các nhà quản lý biết được kết quả kinhdoanh của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai mặt thống nhất củamột quá trình sản xuất, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giống nhauvề mặt chất nhưng khác nhau về mặt lượng Chi phí sản xuất là biểu hiện vềmặt hao phí còn giá thành lại biểu hiện về mặt kết quả của quá trình sản xuất.Tức là giá thành sản phẩm được tính toán trên cơ sở chi phí sản xuất đã tậphợp và số lượng sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành trong kỳ Nọi dung giá thànhchính là chi phí sản xuất tính cho sản phẩm và loại sản phẩm đó.

Về mặt kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là haibước công việc gắn bó mật thiết với nhau Kế toán tập hợp chi phí sản xuất làcơ sở để tính giá thành sản phẩm Sự chính xác đầy đủ của công tác tập hợpchi phí sản xuất quyết định đến tính chính xác của công tác tính giá thành sảnphẩm Giá thành sản xuất thấp hay cao đồng nghĩa với việc tiết kiệm hay lãngphí vật tư, lao động, tiền vốn của doanh nghiệp Vì vậy việc phân loại giáthành phải gắn liền với việc quản lý chi phí sản xuất.Tuy nhiên giữa chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm có những sự khác nhau sau đây:

- Chi phí sản xuất luôn gắn với một thời kỳ nhất định còn giá thành sảnphẩm lại gắn liền với khối lượng sản phẩm, công việc hoàn thành

- Chi phí sản xuất liên quan tới tất cả các hoạt động khác nhau củadoanh nghiệp nhưng giá thành sản phẩm chỉ liên quan đến hoạt động sảnxuất sản phẩm.

- Chi phí sản xuất bao gồm những chi phí thực tế đã phát sinh hay mộtphần chi phí phát sinh ở kỳ sau nhưng đã ghi nhận vào chi phí kỳ này ( chi phíphải trả ) Còn giá thành sản phẩm chỉ liên quan đến chi phí phải trả kỳ này vàchi phí phải trả trước được phân bổ trong kỳ.

Trang 14

- Chi phí sản xuất trong kỳ liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối kỳvà sản phẩm hỏng Còn giá thành sản phẩm không liên quan đến sản phẩmdở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng mà liên quan đến chi phí sản xuất của sảnphẩm dở dang kỳ trước chuyển sang và sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

1.2 Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtrong doanh nghiệp sản xuất.

1.2.1 Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất.

Để đảm bảo hạch toán đầy đủ chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm cung cấp thông tin kịp thời cho quản trị doanh nghiệp, kế toán cần quántriệt các nguyên tắc sau:

- Phải nắm vững nội dung và bản chất kinh tế của chi phí: chi phí sảnxuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý hay năm ).

- Phải phân loại chi phí sản xuất hợp lý theo yêu cầu của công tác quảnlý và hạch toán: do chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại nên cần thiếtphải phân loại chi phí nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toánchi phí Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại khác nhau.Tuy nhiên lựachọn tiêu thức phân loại nào là phải dựa vào yêu cầu của công tác quản lý vàhạch toán.

- Phải phân định chi phí với giá thành sản phẩm và nắm rõ mối quan hệgiữa chúng.

- Xác định đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất phùhợp: để hạch toán chi phí sản xuất được chính xác đòi hỏi công việc đầu tiênmà nhà quản lý phải làm là xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất.Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạntập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí.Còn phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệthống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản

Trang 15

xuất trong phạm vi giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí.

- Xác định trình tự hạch toán và tổng hợp chi phí sản xuất thích ứng: tuỳthuộc vào đặc điểm sản xuất của từng nghành, nghề, từng doanh nghiệp, vàomối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, vàotrình độ công tác quản lý và hạch toán mà trình tự hạch toán chi phí ở cácdoanh nghiệp khác nhau thì không giống nhau Tuy nhiên có thể khái quátchung việc tập hợp chi phí sản xuất qua các bước sau:

Bước 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối

tượng sử dụng.

Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các nghành sản xuất kinh

doanh phụ có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng trên cơ sở lao vụphục vụ và giá thành đơn vị lao vụ.

Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng

có liên quan.

Bước 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

Tuỳ theo phương pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng cho doanhnghiệp mà nội dung, cách thức hạch toán chi phí sản xuất có những đặc điểmkhác nhau.

1.2.2 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm.

1.2.2.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất.

Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là công việc đâu tiên vàquan trọng của công tác hạch toán quá trình sản xuất Có xác định đúng đắnđối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với tình hình sản xuất, đặcđiểm quy trình sản xuất sản phẩm mới đáp ứng được yêu cầu quản lý chi phísản xuất, mới tổ chức tốt công việc tập hợp chi phí sản xuất, từ khâu ghi chépban đầu, tổng hợp số liệu, tổ chức các tài khoản và ghi sổ kế toán đều phảitheo đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định.

Đối tượng kế toán tập hợp chi phí là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí

Trang 16

nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm.Khi xácđịnh đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất phải cân nhắc các nhân tốnhư: quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm, đặc điểm cơ cấu tổ chứcsản xuất của doanh nghiệp, đặc điểm sản phẩm Tuỳ theo cơ cấu tổ chức sảnxuất, yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, yêu cầu hạch toán kinhdoanh của doanh nghiệp mà đối tượng tập hợp chi phí có thể là: toàn bộ quytrình sản xuất của doanh nghiệp, từng giai đoạn, từng quy trình công nghệ,từng phân xưởng, tổ đội sản xuất, từng nhóm sản phẩm, từng mặt hàng, từngcông trình xây dựng, từng đơn đặt hàng

Như vậy, xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở mỗi loạihình doanh nghiệp là một đòi hỏi hết sức quan trọng trong công tác kế toán.Mặt khác xác định nó một cách chính xác là cơ sở tiền đề quan trọng để kiểmtra, kiểm soát quá trình chi phí, tăng cường trách nhiệm vật chất cho từng bộphận đồng thời cung cấp số liệu cần thiết cho việc túnh các chỉ tiêu giá thành.

1.2.2.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.a) Kế toán tập hợp chi phí và phân bổ chi phí NVLTT.

Chi phí NVLTT bao gồm giá trị NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.

Chi phí NVLTT được tập hợp vào các đối tượng chịu chi phí có thể tiếnhành theo một trong hai phương pháp sau:

- Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từngđối tượng tập hợp chi phí riêng biệt ( phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sảnphẩm, loại sản phẩm, lao vụ ) thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó.

- Đối với những vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tậphợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng được thì phải áp dụng phươngpháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan.Tiêu thức phân bổ thường được sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao,theo hệ số, theo trọng lượng, số lượng sản phẩm

Để theo dõi các khoản chi phí NVLTT, kế toán sử dụng TK 621“ chi phí

Trang 17

nguyên vật liệu trực tiếp” để hạch toán Kết cấu của TK 621 như sau:

Bên nợ: Giá trị NVL xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản

phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán.

Bên có: - Giá trị NVLTT xuất dùng không hết hoặc phế liệu thu hồi.

Việc hạch toán chi phí NVL trực tiếp được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 05: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.b) Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí NCTT là khoản thù lao lao động phải trả cho lao động trực tiếp

TK 154TK 331, 111, 112

TK 611

TK 152

TK 631Mua ngoài xuất thẳng

cho sản xuấtTK 1331Thuế GTGT

(nếu có)

Trị giá NVL xuất kho sử dụng trong kỳ cho sản

xuất sản phẩm( theo pp KKĐK)Giá trị NVL xuất dùngcho sản xuất sản phẩm

Vật liệu sử dụng không hết, phế liệu thu hồi

nhập kho

Cuối kỳ tính, phân bổKết chuyển CP NVLTTtheo đối tượng tập hợp CP

( theo pp KKTX)

Cuối kỳ tính, phân bổKết chuyển CP NVLTTtheo đối tượng tập hợp CP

( theo pp KKĐK)

Trang 18

sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lươngchính, lương phụ và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ.

Để theo dõi chi phí NCTT, kế toán sử dụng TK 622 “ Chi phí nhân côngtrực tiếp” TK 622 có kết cấu như sau:

Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản

phẩm, thực hiện dịch vụ.

Bên có: - Kết chuyển chi phí NCTT sang TK 154 hoặc TK 631

- Kết chuyển chi phí NCTT vượt trên mức bình thường vào TK 632

TK 622 không có số dư và được mở chi tiết theo từng đối tượng hạch toán Việc hạch toán chi phí NCTT được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 06: Hạch toán chi phí NCTTc) Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí SXC.

Chi phí SXC là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau

TK 631TK 338

Cuối kỳ tính, phân bổKết chuyển CP NCTTtheo đối tượng tập hợp CP

( theo pp KKTX)

Cuối kỳ tính, phân bổKết chuyển CP NCTTtheo đối tượng tập hợp CP

( theo pp KKĐK)Các khoản đóng góp theo

tỷ lệ với tiền lương của CNTT sản xuất thực tế

phát sinh

Trang 19

chi phí NVLTT, chi phí NCTT Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vicác phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp Nó bao gồm các chi phívề lương nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ muangoài và các chi phí bằng tiền khác.

Để theo dõi chi phí SXC, kế toán sử dụng TK 627 “ Chi phí sản xuấtchung” để hạch toán TK 627 có kết cấu như sau:

Bên nợ: Các chi phí SXC phát sinh trong kỳ.

Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chính.

- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí SXC vào các đối tượng - Kết chuyển chi phí SXC vào TK 154 hoặc TK 631.

TK 627 không có số dư cuối kỳ và được chi tiết thành 6 tiểu khoản: + 6271: chi phí nhân viên phân xưởng.

+ 6272: chi phí vật liệu

+ 6273: chi phí dụng cụ sản xuất + 6274: chi phí khấu hao TSCĐ + 6277: chi phí dịch vụ mua ngoài + 6278: chi phí khác bằng tiền.

Do chi phí sản xuất chung có liên quan tới nhiều loại sản phẩm, lao vụ,dịch vụ trong phân xưởng nên cần phân bổ phù hợp theo từng đối tượng: phânbổ theo định mức, theo thời gian làm việc thực tế, theo tiền lương của côngnhân sản xuất.

Việc hạch toán chi phí SXC được thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 20

Sơ đồ 07: Hạch toán chi phí sản xuất chung.d) Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.

Sau khi đã tập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục: chi phíNVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC kế toán cần kết chuyển và tập hợp chiphí sản xuất theo từng đối tượng chịu chi phí để phục vụ cho việc đánh giásản phẩm làm dở cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm Kế toán sử dụng:

TK 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tập hợp chi phí sảnxuất toàn doanh nghiệp theo phương pháp kê khai thường xuyên

TK 631 “ Giá thành sản xuất” để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanhnghiệp theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

TK 331, 111, 112

TK 154 TK 152

TK 153, 142

TK 111, 112, 152

TK 631Chi phí công cụ dụng cụ

Chi phí nhân viên

phân xưởng Các khoản thu giảm chi

Cuối kỳ tính, phân bổKết chuyển CP SXCtheo đối tượng tập hợp CP

( theo pp KKTX)

Cuối kỳ tính, phân bổKết chuyển SXCtheo đối tượng tập hợp CP

( theo pp KKĐK)Chi phí vật liệu

TK 214

CP SXC cố định không được tính vào giá thành sp mà tính vào giá

vốn hàng bán (do mức sản xuất thực tế < mức công suất bình

thườngCP dịch vụ mua ngoài

Chi phí sản xuất chung

Các khoản ghi giảmchi phí SP

Tổnggiáthành

thựctếSPlaovụ hoàn

TK 155, 152

TK 157

TK 152, 111Nhập kho vật tư

Gửi bán

Trang 21

Sơ đồ 08: Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX

Sơ đồ 09: Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK1.2.3 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm.

TK 154

K/c cp sxkdd đầu kỳTK 621

Chi phí NVL trực tiếpTK 622

Chi phí NC trực tiếp

TK 632Giá thành sản xuất sp hoàn

thành nhập khoK/c cp sxkdd cuối kỳ

TK 622

Chi phí sản xuất chung

Trang 22

* Đối tượng tính giá thành.

Việc xác định đối tượng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiêntrong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán Chi phí sản xuấtđược tập hợp là cơ sở để tính giá thành và đối tượng tính giá thành là sảnphẩm sản xuất Xác định đối tượng tính giá thành căn cứ vào đặc điểm hoạtđộng sản xuất kinh doanh, quy trình sản xuất của doanh nghiệp Đồng thờiphải xác định được đơn vị tính của sản phẩm, dịch vụ đã được xã hội thừanhận, phù hợp với đơn vị tính sản lượng ghi trong kế hoạch sản xuất kinhdoanh của đơn vị.

Với quy trình sản xuất giản đơn thì sản phẩm hoàn thành ở cuối quytrình sản xuất là đối tượng tính giá thành.

Với quy trình sản xuất phức tạp, kiểu liên tục thì đối tượng tính giáthành là thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng hoặc bán thành phẩm ởtừng giai đoạn sản xuất.

Với quy trình công nghệ phức tạp song song ( lắp ráp ) thì sản phẩm đượclắp ráp hoàn chỉnh, từng bộ phận, chi tiết sản phẩm là đối tượng tính giá thành.

Với tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm, từng công viếc là đốitượng tính giá thành.

* Kỳ tính giá thành sản phẩm.

Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần thiết tiếnhành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành Kỳ tính giáthành có thể là tháng, là chu kỳ sản xuất hay năm tuỳ thuộc vào đặc điểm tổchức sản xuất và chu kỳ sản xuất để xác định cho thích hợp.

Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tượng tính giá thích hợp sẽ giúpcho công tác tính giá thành sản phẩm diễn ra một cách khoa học, hợp lý, đảmbảo cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế được kịp thời, đầy đủ vàphát huy được vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đápứng yêu cầu quản lý nôi bộ của doanh nghiệp.

1.2.4 Công tác kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Trang 23

Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm mà tại thời điểm tính giáthành chưa hoàn chỉnh về mặt kỹ thuật sản xuất và thủ tục quản lý ở các giaiđoạn của quy trình công nghệ chế biến sản phẩm Để tính được giá thành chosản phẩm đã sản xuất hoàn thành kế toán phải tiến hành đánh giá sản phẩm dởdang cuối kỳ Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là xác định phần chi phísản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình về tổ chức sản xuất, quy trình côngnghệ, tính chất cấu thành chi phí sản xuất và yêu cầu trình độ quản lý củadoanh nghiệp có thể đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ bằng một trongnhững phương pháp sau:

- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVLTT.

- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương.- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức.

1.2.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVLTT.

Theo phương pháp này chỉ tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳphần chi phí NVLTT, các chi phí còn lại được tính vào chi phí của sản phẩmhoàn thành.

Nếu tất cả NVLTT được sử dụng ngay từ đầu của quy trình sản xuất, chiphí tham gia trong sản phẩm dở dang và thành phẩm cung một mức độ thì chiphí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính theo công thức sau:

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVLTT thường được ápdụng cho những sản phẩm có chi phí NVLTT chiếm một tỷ lệ lớn trong tổngchi phí sản xuất đồng thời số lượng sản phẩm dở dang các kỳ ít biến động.

1.2.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn

CPsản xuất dở dang

CP NVLTTdở dang ĐK

CP NVLTTphát sinh trong kỳSố lượng SP

hoàn thành trong kỳ Số lượng SPdở dang CK=

Số lượng SPDD cuối kỳ quy đổi thành SPHTTĐx

+

Trang 24

Đối với chi phí sản xuất bỏ dần trong quá trình sản xuất như chi phíNCTT, chi phí SXC thì được tính theo công thức sau:

Đối với những sản phẩm có khối lượng sản phẩm dở dang ở các khâutrên dây chuyền sản xuất tương đối đồng đều nhau có thể vận dụng tỷ trọnghoàn thành chung của sản phẩm dở dang là 50% để tính như vạy sẽ giảm bớtđược công việc xác định mức độ hoàn thành ở tèng công đoạn phương phápnày còn gọi là phương pháp tính 50%.

1.2.4.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuấtđịnh mức.

Phương pháp này vận dụng phù hợp với những doanh nghiệp có xâydựng giá thành định mức hoặc đã xác định được định mức chi phí sản xuấthợp lý.

Đặc điểm của phương pháp này là các khoản mục chi phí của sản phẩmdở dang được xác định căn cứ vào định mức tiêu hao của những công đoạn đã

CPsản xuấtdở dang

CP sản xuất

dở dang ĐK CP phát sinh trongkỳ lượngSốSPdở dang

CKSố lượng SP

hoàn thànhtrong kỳ

Số lượng SP dở dangCK quy đổi thành SP

hoàn thành tươngđương+

dở dangSố lượng

SPdở dang

=

Trang 25

thực hiện được và tỷ lệ hoàn thành hoặc định mức từng khoản mục chi phítrong giá thành sản phẩm hoàn thành.

Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dangđã kiểm kê xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mụcchi phí đã tính ở từng công đoạn sản xuất đó cho từng đơn vị sản phẩm đểtính ra chi phí định mức cua khối lượng sản phẩm dở dang của từng côngđoạn sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm.

1.2.5 Phương pháp tính giá thành sản phẩm.

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là một hệ thống hoặc các phươngpháp kỹ thuật sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm theotừng khoản mục chi phí sản xuất đã xác định cho từng đối tượng giá thành.

Và sâu đây là một số phương pháp tính giá thành cơ bản trong tính giáthành sản phẩm cho chi phí thực tế.

1.2.5.1 Phương pháp giản đơn ( phương pháp trực tiếp ).

Phương pháp tính giá thành giản đơn thường được áp dụng cho nhữngquy định công nghệ sản xuất giản đơn, đối tượng tập hợp chi phí được chọntrùng với đối tượng tính giá thành.

Theo phương pháp này quá trình tính giá như sau:

1.2.5.2 Phương pháp hệ số.

Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp trên cùng một quytrình công nghệ sản xuất sử dụng cùng loại vật tư, lao động, máy móc nhưng kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và giữa những sản phẩmcó quan hệ tỷ lệ.

Theo phương pháp này giá thành được tính như sau:

Tổng giá thành

thực tế SP

CP sản xuất

dở dang ĐK

CP sản xuất phát sinh

trong kỳ

CP sản xuất dở dang

Giá trị khoản điều chỉnh

giảm giá thành

-Tổnggiá thành

thực tếSP hệ số

CPsản xuất dở dang

ĐK của SP hệ

CP sản xuất phát sinh trong kỳ của SP hệ

Giá trị khoản điều chỉnh

giảm giá thành của SP

hệ sốCP

sản xuất dở dang

CK của SP hệ

số

Trang 26

Với:

Với i là các loại sản phẩm trong nhóm và hệ số quy đổi sản phẩm i như sau:

1.2.5.3 Phương pháp tỷ lệ.

Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp trên cùng một quytrình công nghệ sản xuất một nhóm sản phẩm cung loại với những chủng loại,phẩm cấp, quy cách khác nhau Chi phí các sản phẩm này không có quan hệtương ứng tỷ lệ hoặc không thể quy đổi theo hệ số.

Quá trình tính toán được thể hiện:

- Tổng giá thành thực tế của từng nhóm sản phẩm theo từng khoản mụcphí sản xuất:

- Tính tổng giá thành kế hoạch của nhóm sản phẩm theo từng khoản mụcchi phí sản xuất:

- Tính t l giá th nh nhóm s n ph m theo t ng kho n m c chi phíỷ lệ giá thành nhóm sản phẩm theo từng khoản mục chi phí ệc, lao vụ đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách ành sản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ừng khoản mục chi phí ản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ụ đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho kháchHệ số

quy đổisản phẩm i

Giá thành định mức sản phẩm iGiá thành định mức nhỏ nhất của

một loại SP trong nhóm=

nTổng giá thành thực tế

sản phẩm hệ số =  Số lượng sản phẩm i hoàn thành x Hệ số quy đổi sản phẩm ii=1

Tổng giá thành kế hoạch của nhóm SP =

Số lượng sản phẩm hoàn

thành trong nhóm x Giá thành định mức sản phẩmTổng

giá thành thực tế của nhóm

CPsản xuất dở dang ĐK của nhóm SP

CPsản xuất dở dang CK của nhóm SPCP sản

xuất phát sinh trong

kỳ của nhóm SP

Giá trị khoản điều chỉnh

giảm giá thành của

nhóm SP

Trang 27

-s n xu t:ản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí ất ( giá thành công xưởng ) bao gồm các chi phí

Tỷ lệ giá thành Tổng giá thành thực tế của nhóm SPcủa nhóm SP Tổng giá thành kế hoạch của nhóm SP

Tính giá thành thực tế đơn vị sản phẩm:

- Tính giá thành thực tế đơn vị sản phẩm:

1.2.5.4 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ.

Phương pháp này tương tự như phương pháp giản đơn, phương pháp hệsố, phương pháp tỷ lệ Tuy nhiên khi tính tổng giá thành của một loại hay mộtnhóm sản phẩm chính cần loại trừ giá trị của sản phẩm phụ Giá trị của sảnphẩm phụ có thể tính theo giá ước tính, giá kế hoạch, giá NVL ban đầu Kháiquát công thức tính như sau:

Phương pháp này áp dụng đối với những quy trình công nghệ sản xuấtmà kết quả sản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính và sản phẩm phụ.

1.2.5.5 Phương pháp tính giá thành theo quy trình sản xuất.

Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệsản xuất phức tạp gồm nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau theo phươngpháp phân bước:

a) Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kết chuyển song song.

Theo phương pháp này chỉ tính giá thành phẩm Quá trình tính giá theophương pháp kết chuyển song song có thể khái quát theo sơ đồ sau:

Giai đoạn 1

CPsản xuấtphát sinhgiai đoạn 1

CPsản xuất giai đoạn 1

trong TP

Giai đoạn 2

CPsản xuấtphát sinhgiai đoạn 2

CPsản xuất giai đoạn 2

trong TP

Giai đoạn n

CPsản xuấtphát sinhgiai đoạn n

CPsản xuất giai đoạn n

trong TP

Giá thành thực tế thành phẩm=

Tổng giá thành thực tế sản phẩm

Số lượng sản phẩm hoàn thành

Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm

Giá thành thực

Tỷ lệ giá thành của nhóm SP ( từng khoản mục chi phí sản xuất )

= SP ( từng khoản mục Giá thành định mức chi phí sản xuất )n

Tổnggiá thành

thực tếSP

CPsản xuất dở dang

CPsản xuất phát sinh

trong kỳ

CPsản xuất dở dang

Giá trị các khoản điều chỉnh giảm giá thành

Giá trị ước tính SP phụ

Trang 28

-Sơ đồ 10: Giá thành sp theo phương pháp kết chuyển song songb) Tính giá thành theo phương pháp kết chuyển tuần tự từng khoảnmục.

Theo phương pháp này lần lượt tính giá thành bán thành phẩm giaiđoạn 1 sau đó kết chuyển chi phí bán thành phẩm giai đoạn 1 sang giaiđoạn 2 và kết hợp với chi phí sản xuất giai đoạn 2 tính giá thành bán thànhphẩm giai đoạn 2

Thực hiện lần lượt như vậy cho đến thành phẩm Quá trình này đượcminh hoạ qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 11: Giá thành theo phương pháp kết chuyển tuần tự từng khoản mục

Chi phí NVLTT Giá thành bán tp giai đoạn 1

Giá thành bán tp giai đoạn N-1

CP chế biếngiai đoạn 1

Giá thành bán tp giai đoạn 1

CP chế biếngiai đoạn 2

Giá thành bán tp giai đoạn 2

Cp chế biếngiai đoạn N

Giá thành tpgiai đoạn N

Trang 29

1.2.5.6 Phương pháp đặt hàng.

Phương pháp được áp dụng để tính giá thành sản phẩm đươc sản xuấttheo đơn đặt hàng Theo phương pháp này đối tượng tập hợp chi phí sản xuấtlà từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là sản phẩm của đơn đặt hàng.

Chúng ta có thể khái quát quá trình tính giá thành theo đơn đặt hàngbằng công thức sau:

Giá thành Tổng chi phí sản xuất thực tế tập hợp theo đơnđơn vị đặt hàng đến thời điểm công việc hoàn thành

1.3 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm làm nhiệm vụ cungcấp thông tin cho các cấp quản trị doanh nghiệp, cho nhà nước ( cơ quan thuế,cho ngân hàng, chủ đầu tư… )để đánh giá tình hình tài chính của doanhnghiệp Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải đáp ứngđược yêu cầu tính đúng, tính đủ và hợp lý các khoản chi phí để phục vụ choviệc tính giá thành được chính xác Yêu cầu đó được cụ thể hoá thành cácnhiệm vụ sau:

- Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tínhgiá thành thích hợp.

- Tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng chịuchi phí sản xuất.

- Xác định đúng đắn giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ.

- Cuối kỳ tiến hành phân tích tình hình thực hiện giá thành và kế hoạchhạ giá thành sản phẩm.

CHƯƠNG II

=Tổng giá thành thực tế của đơn

đặt hàng

Tổng chi phí sản xuất được tập hợp theo đơn đặt

hàng đến thời điểm công việc hoàn thành

Giá trị các khoản điều chỉnh giảm giá

thành

Trang 30

-THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY

CỔ PHẦN GIẦY – PHÚC YÊN

2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần Giầy - Phúc Yên.

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần Giầy Phúc Yên

- Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Giầy - Phúc Yên - Địa chỉ: Thị xã Phúc Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc- Điện thoại: 0211.3869.879

- Fax: 0211.3869.829

- Tài khoản: 2890211000420 – Ngân hàng Nông Nghiệp 2901000000380 – Ngân hàng ĐT & PTNT- Mã số thuế: 2500239696

Công ty cổ phần Giầy - Phúc Yên là công ty liên doanh với công tyĐông Trị của Đài Loan

Tiền thân của công ty cổ phần Giầy - Phúc Yên là Nhà máy bút máyKim Anh được thành lập năm 1976 và đi vào sản xuất năm 1978, đến tháng04/1982 được sáp nhập vào Nhà máy văn phòng phẩm Hồng Hà và trở thànhcơ sở II của Nhà máy văn phòng phẩm Hồng Hà Từ một nhà máy sản xuấtkhép kín đồng bộ sản phẩm đã trở thành nhà máy chỉ sản xuất các chi tiết phụtùng Vì vậy khoảng gần 200 công nhân của nhà máy không có việc làmthường xuyên Trước tình hình đó, ngày 01/01/1987, Bộ công nghiệp nhẹ đãký quyết định thành lập Nhà máy da giầy Phúc Yên trên cơ sở toàn bộ nhàxưởng của Nhà máy bút máy Kim Anh (cơ sơ II của Nhà máy văn phòngphẩm Hồng Hà) theo quyết định 442/TCCBCNN.

Theo quyết định số 442/QĐ-UB ngày 18/10/1987 của UBND tỉnh VĩnhPhúc nhà máy được cải tạo lại nhà xưởng, lắp đặt các thiết bị dạy nghề chocông nhân cũ, tuyển dụng và đào tạo công nhân mới Đến tháng 05/1988 nhà

Trang 31

máy chính thức đi vào hoạt động với sản phẩm chính là mũ giầy các loại (giầyvải, giầy da, giầy thể thao ) xuất đi các nước Đông Âu.

Năm 1991 khối Đông Âu tan vỡ, nhà máy mất đi thị trường chính, cácđơn đặt hàng bị hủy bỏ và nhà máy rơi vào tình trạng khủng hoảng trầmtrọng Trước tình hình đó, Tổng công ty da giầy Việt Nam được sự đồng ýcủa Bộ công nghiệp nhẹ đã ký hợp đồng hợp tác gia công chế biến với côngty Đông Trị Đài Loan, với phương thức hợp tác là phía Đông Trị đưa chuyêngia, máy móc thiết bị, nguyên liệu và đơn đặt hàng, nhà máy Giầy Phúc Yêngóp nhà xưởng, điện nước, cơ sở hạ tầng và lao động

Tháng 01/1995 nhà máy đi vào hoạt động, xuất xưởng lô hàng mới sangChâu Âu đạt kết quả cao.

Năm 2005, thực hiện chủ trương đổi mới doanh nghiệp của Chính phủtheo quyết định số 15/2004/QĐ-BCN ngày 02/12/2004 của Bộ trưởng Bộcông nghiệp, Nhà máy giầy Phúc Yên được chuyển thành Công ty cổ phầngiầy Phúc Yên và chuyển sang hoạt động theo giấy phép kinh doanh số1903000173 từ ngày 24/08/2005

Trải qua bao khó khăn, Công ty Cổ phần Giầy Phúc Yên đã tìm đượccho mình một hướng đi đúng đắn và phát triển Công ty đã có những bướctiến bộ đáng kể: sản xuất ổn định, liên tục phát triển và đảm bảo việc làm chotoàn bộ công nhân viên Có thể nói Công ty Cổ phần Giầy Phúc Yên đã bướcsang một giai đoạn mới, giai đoạn của sự phát triển.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm về sản phẩm và thị trườngtiêu thụ của công ty.

* Chức năng.

Chức năng chính của công ty là chuyên sản xuất giầy xuất khẩu phục vụđầy đủ, đúng yêu cầu của bên liên doanh, phù hợp với thị trường đồng thờithu thập thông tin phản hồi từ thị trường để không ngừng nâng cao chất lượngsản phẩm và uy tín của công ty.

*Nhiệm vụ.

Trang 32

- Công ty là một doanh nghiệp độc lập có đầy đủ tư cách pháp nhân,hạch toán độc lập, có trách nhiệm đóng góp cho ngân sách Nhà nước.

- Thường xuyên kiện toàn bộ máy quản lý nâng cao tay nghề cho đội ngũcông nhân, đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của công ty.

- Bảo toàn vốn và phát triển sản xuất kinh doanh để tăng lợi nhuận chocông ty, tạo công việc, thu nhập ổn định,nâng cao đời sống của cán bộ côngnhân viên.

* Sản phẩm chủ yếu

Sản phẩm chính của công ty là giầy thể thao, sản xuất theo các đơn đặthàng gia công từ công ty Đông Trị Đài Loan.

2.1.3 Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.

Công ty Cổ phần Giầy- Phúc Yên chuyên sản xuất Giầy thể thao với quytrình công nghệ sản xuất phải trải qua nhiều giai đoạn Vì vậy công ty đã tổchức thành 5 phân xưởng sản xuất chính kế tiếp nhau, quan hệ mật thiết vớinhau Đó là các phân xưởng: Phân xưởng cắt; Phân xưởng in; Phân xưởngmay; Phân xưởng đế và Phân xưởng thành hình.

* Phân xưởng cắt.

Là phân xưởng đầu tiên của quy trình công nghệ Khi có lệnh sản xuất(đơn đặt hàng), phân xưởng nhận lệnh và lên kho lấy nguyên vật liệu như: vảida, mút xốp… để pha chế da, cắt da, giả da, mếch mút thành các chi tiết giầy.

Một đơn đặt hàng có thể một hay nhiều lệnh sản xuất Phân xưởng cắtnào nhận lệnh sản xuất nào thì nhận nguyên liệu theo lệnh đó Thực hiện xongquy trình công nghệ, bán thành phẩm của phân xưởng cắt là pho hậu, phomũ…và được chuyển cho phân xưởng in.

* Phân xưởng in.

Đây là phân xưởng thứ hai trong quy trình chế biến Nguyên vật liệu sửdụng là bán thành phẩm của phân xưởng cắt và nguyên vật liệu lấy từ trênkho như: màu in hoá chất…Nhiệm vụ của phân xưởng in là in các nhãn máctrang trí lên mũ giầy theo nhu cầu của khách hàng Sau khi in xong sẽ được

Trang 33

chuyển cho phân xưởng may.

* Phân xưởng may.

Đây là phân xưởng thứ ba trong quy trình chế biến Nguyên vật liệu sửdụng là bán thành phẩm của phân xưởng cắt và phân xưởng in cùng nguyênvật liệu lấy từ trên kho như: chỉ, mếch, mút…Nhiệm vụ của phân xưởng maylà bồi da với mếch và mút sau đó chuyển sang may hoàn thiện mũ giầy.Bánthành phẩm của phân xưởng may được chuyển đến cho phân xưởng đế.

May có 2 phân xưởng may lớn: phân xưởng may A, phân xưởng may Bvà trong đó chia ra thành 34 phân xưởng nhỏ.

* Phân xưởng đế.

Nhiệm vụ của phân xưởng đế: với nguyên vật liệu là đế giầy đã có sẵnlấy từ trên kho cùng với bán thành phẩm của phân xưởng may, phân xưởng đếchuyên lồng mũ giầy vào phom giầy, quét keo vào đế chân mũ

giầy rồi đưa vào lưu hoá gò hình thành đôi giầy.Bán thành phẩm củaphân xưởng đế được chuyển đến phân xưởng thành hình

* Phân xưởng thành hình.

Đây là phân xưởng nằm trong giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuấtgiầy Sản phẩm tạo ra là những đôi giầy hoàn chỉnh theo mẫu mã, chất lượngquy định trong đơn đặt hàng.

Phân xưởng thành hình chuyên dập ôzê, luồn dây giầy để hoàn thành đôigiầy hoàn chỉnh.

Ngoài ra phân xưởng này còn có nhiệm vụ kiểm nghiệm chất lượng sảnphẩm, phân loại và đóng gói.

Phân xưởng thành hình có 5 phân xưởng lớn A, B, C, D, E và trong đólại được chia thành 15 phân xưởng nhỏ.

Cơ cấu tổ chức sản xuất này tương đương với quy trình công nghệ sảnxuất sản phẩm của công ty

hoàn thànhVật liệu

Phân xưởng gò (thành hình)Phân

Phân xưởngPhân

Phân xưởng

Trang 34

Sơ đồ 12 : Cơ cấu tổ chức sản xuất của nhà máy2.1.4 Đặc điểm lao động của công ty.

Do đặc thù của nghành giầy phải trải qua nhiều công đoạn, cần tính kiên trì,tỉ mỉ và thời gian lao động kéo dài lên phần lớn lao động trong công ty là nữ.

Công ty đã áp dụng những biện pháp về kỹ thuật công nghệ, tổ chức laođộng và đào tạo tay nghề cho công nhân, có kế hoạch cải tiến phương pháplao động, thao tác lao động để người công nhân làm việc tốt hơn.Đồng thời tổchức lao động một cách khoa học trong các phân xưởng, quản lý chặt chẽ vềsố lượng và thời gian lao động nhằm nâng cao ý thức và trách nhiệm củangười lao động và là cơ sở tính lương, tính các khoản trích theo lương.

Theo thống kê, tổng số lao động của công ty là 2544 người, trong đó cơcấu lao động trực tiếp, lao động gián tiếp, cán bộ quản lý của công ty được thểhiện qua bảng biểu sau:

Biểu số 01: Cơ cấu lao động của công ty Cổ phần Giầy- Phúc yên

Trang 35

STTChỉ tiêu

Cơ cấu(%)

- Gián tiếp

Phân theo trình độ- LĐ đại học- LĐ cao đẳng- LĐ trung cấp- LĐ kỹ thuật- LĐ phổ thông

( Nguồn số liệu: Phòng tổ chức – lao động )

Qua biểu 01, ta thấy tình hình lao động ở công ty như sau:

Tổng số lao động năm 2007 là 2476 người, năm 2008 là 2544 người Nhưvậy số lao động của công ty năm 2008 tăng 68 người so với năm 2007 tươngứng 2,75% là do trong năm công ty tuyển nhận thêm CBCNV và công nhânvào làm việc nhằm đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.

Chất lượng lao động là vấn đề cơ bản hàng đầu, nó là nền tảng để doanhnghiệp tồn tại và đứng vững trên thị trường Công ty luôn chú trọng nâng caotrình độ chuyên môn cho các cán bộ quản lý Cụ thể: lao động trình độ đạihọc năm 2008 chiếm 6,95%, so với năm 2007 tăng 19 người tương ứng tăng12,03% Ngoài ra để đảm bảo cho sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tốt,hiệu quả cao, công ty thường xuyên mở lớp tập huấn cho cán bộ và công nhânđể nâng cao trình độ tay nghề, sức sáng tạo.

Trang 36

2.1.5.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gầnđây và chiến lược phát triển của công ty trong thời gian tới.

* Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đâycủa công ty:

Trong nhưng năm gần đây nhờ sự quản lý đúng đắn của ban lãnh đạocông ty, kết quả hoạt động kinh doanh của công ngày càng tăng Sau đây làmột số chỉ tiêu kinh tế báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong 2 nămgần đây:

Biểu số 02: Kết quả kinh doanh của nhà máy qua 2 năm

1 Giá trị tổng sản lượng 1000đồng 27.300.000 30.620.0002 Doanh thu 1000đồng 26.320.200 28.980.5003 Nộp ngân sách 1000đồng 1.365.456 1.687.3694 Lợi nhuận sau thuế 1000đồng 465.362 553.2545 Vốn kinh doanh 1000đồng 31.540.300 35.320.600

( Nguồn sô liệu: Phòng kế toán tổng hợp )

Qua bảng báo cáo trên ta nhận thấy giá trị tổng sản lượng năm 2008 tăng3.320.000.000 đồng so với năm 2007, tương ứng doanh thu cũng tăng2.660.300đồng Còn lợi nhuận sau thuế tăng 87.892.000 tương ứng tăng hơn19% so với năm 2007.

Vốn kinh doanh của công ty tăng 3.780.300 so với năm 2007 đồngthời thu nhập bình quân của công nhân viên năm 2008 tăng 50.000.000 sovới năm 2007.

*Chiến lược phát triển của công ty trong thời gian tới.

Bước vào năm 2009, công ty cổ phần Giầy – Phúc Yên có thuận lợi làtình hình tài chính lành mạnh sau 2 năm liên tục sản xuất kinh doanh có hiệuquả, tạo thế và lực cho công ty không ngừng phát triển trong thời gian tới.Tuy nhiên công ty cũng gặp không ít những khó khăn bao gồm cả khách quan

Trang 37

và chủ quan như: sức ép cạnh tranh trên thị trường, giá cả biến động liên tụcleo thang…

Mặc dù gặp khó khăn nhưng tập thể lãnh đạo công ty vẫn kiên trì vớimục tiêu tiếp tục duy trì và mở rộng sản xuất, phấn đấu hoàn thành vượt mứccác chỉ tiêu kế hoạch năm 2009 đã đề ra.

2.1.6 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty cổ phẩn Giầy - Phúc Yên.

Cơ cấu tổ chức của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chứcnăng với cấp quản lý cao nhất là giám đốc Các phó giám đốc có nhiệm vụgiúp giám đốc điều hành sản xuất, kinh doanh trên các lĩnh vực do giám đốcphan công và thay thế điều hành mọi hoạt động của công ty khi giám đốc đivắng hoặc khi giám đốc yêu cầu Các phòng ban tham mưu, các xưởng vàphân xưởng sản xuất trực thuộc công ty có cùng cấp quản lý Các phàng chứcnăng là các đơn vị tham mưu cho giám đốc ra quyết định điều hành quản lýtrong quá trình tiêu thụ sản phẩm, phương án và kế hoạch kinh doanh.

Các chức năng xưởng và các phân xưởng nhận trực tiếp mệnh lệnh từgiám đốc công ty.

Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc

Phòng tài vụ

Phòng tổ chức hành

chính-lao động tiền

Phòng KH

sản xuất

Phòng kỹ thuật

Phòng KCSPhó giám đốc

Phòng y tế

PX đế

Trang 38

Sơ đồ 13: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc: chịu trách nhiệm trước

toàn thể cổ đông công ty trong việc tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh và thực hiện kế hoạch được giao Bên cạnh sự hỗ trợ của Phó giámđốc thì giám đốc chỉ đạo trực tiếp một số phòng ban như: phòng tài vụ,phòng kế hoạch sản xuất- xuất nhập khẩu, phòng tổ chức hành chính- Lao

Trang 39

động- Tiền lương.

- Phó giám đốc: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, có nhiệm vụ hỗ

trợ giám đốc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy Phógiám đốc chỉ đạo trực tiếp một số phòng ban như: phòng kế hoạch sản xuất-xuất nhập khẩu, phòng tổ chức hành chính- Lao động, phòng kĩ thuật KCS.

- Phòng kế toán: giúp giám đốc quản lý về mặt tài chính, về mọi hoạt

động sản xuất kinh doanh của nhà máy, tổ chức, quản lý và sử dụng vốn mộtcách có hiệu quả, lập kế hoạch cho từng tháng.

- Phòng kế hoạch sản xuất, xuất- nhập khẩu: hỗ trợ giám đốc tổ chức

tốt các biện pháp sản xuất đạt kết quả cao nhất Làm tốt công tác về vật tư,thiết bị sản xuất và chịu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm.

- Phòng kỹ thuật: theo dõi về mặt kỹ thuật, chất lượng sản xuất để có

hướng xem xét hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu của đơn đặt hàng Ngoàira phòng còn có nhiệm vụ thiết kế mẫu, tính toán các thông số kỹ thuật cungcấp cho phòng kế hoạch, kiểm tra giám sát, nâng cao tay nghề công nhân, đàotạo công nhân mới.

- Phòng KCS: có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khâu đầu

đến khâu cuối của quá trình sản xuất.

- Phòng tổ chức hành chính-lao động: giám sát quá trình lao động của

nhà máy Phòng tổ chức hành chính quản lý một số phòng ban trực thuộc như:phòng bảo vệ, phòng y tế, các phân xưởng.

- Phòng bảo vệ: quản lý lực lượng bảo vệ, đảm bảo an ninh trật tự và tài

sản của nhà máy

- Phòng y tế: chăm lo, đảm bảo sức khoẻ cho công nhân viên.

- Phân xưởng sản xuất: thực hiện việc sản xuất sản phẩm, quản lý, sửa

chữa và bảo dưỡng máy móc thiết bị sản xuất.

Ngoài ra để quản lý tốt hơn nhà máy còn có các đoàn thể như: chi bộcông đoàn, quản đốc phân xưởng giúp ban giám đốc hiểu hơn về tình hình sảnxuất thực tế và nguyện vọng của anh chị em công nhân để kịp thời có các biện

Trang 40

pháp quản lý đúng đắn.

2.1.7.Cơ cấu, chức năng và nhiệm vụ bộ máy kế toán của công ty.

Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức tập trung, toànbộ công việc ghi chép và tổng hợp được thực hiện ở Phòng kế toán - Tàichính - Thống kê của Công ty thông qua lực lượng nhân viên thống kê bố trí ởtất cả các công trường, phân xưởng và các nhân viên nghiệp vụ tập trung tạivăn phòng Công ty Toàn bộ các công trường phân xưởng chỉ thực hiện côngviệc báo sổ.

Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức gọn nhẹ, hợp lý, phù hợp vớiyêu cầu công việc hạch toán ở công ty.

* Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán trong công tyChức năng

Tham mưu giúp HĐQT, giám đốc điều hành xây dựng quản lý chỉ đạohướng dẫn và thực hiện công tác hạch toán kế toán, công tác tài chính, thốngkê SXKD, công tác tín dụng và thanh toán.

Nhiệm vụ

- Đảm bảo đủ vốn cho hoạt động SXKD đặc biệt là tiền mặt phục vụ chochi phí sản xuất, chi trả lương hàng tháng cho cán bộ CNV và các nhu cầukhác của Công ty.

- Mở sổ sách theo dõi, quản lý và sử dụng có hiệu quả đồng vốn Công tynhư : Vốn lưu động, vốn cố định do ngân sách cấp, vốn tự có, vốn vay

- Thực hiện chế độ hạch toán kế toán theo đúng quy định của Nhà nướcvà của công ty công ty cổ phẩn Giầy - Phúc Yên.

- Quản lý tài sản cố định và tài sản lưu động có hiệu quả, thường xuyênhướng dẫn đôn đốc và kiểm tra công tác ghi chép ban đầu ở các công trường,phân xưởng đảm bảo thực hiện tốt chế độ ghi chép ban đầu thống nhất trongCông ty.Phòng kế toán - Tài chính - Thống kê của Công ty gồm 7 cán bộ,nhân viên, mỗi người được phân công nhiệm vụ riêng, lực lượng thống kêđược bố trí đi xuống từng công trường phân xưởng theo dõi tình hình sản xuất

Ngày đăng: 14/11/2012, 13:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 01: Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
Sơ đồ 01 Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế (Trang 6)
Sơ đồ 02: Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí. - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
Sơ đồ 02 Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí (Trang 8)
Sơ đồ 03: Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với sản lượng  sản phẩm sản xuất - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
Sơ đồ 03 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với sản lượng sản phẩm sản xuất (Trang 9)
Sơ đồ   05:     Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
05 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Trang 17)
Sơ đồ   06:     Hạch toán chi phí NCTT - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
06 Hạch toán chi phí NCTT (Trang 18)
Sơ đồ   07:     Hạch toán chi phí sản xuất chung. - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
07 Hạch toán chi phí sản xuất chung (Trang 20)
Sơ đồ   08:     Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
08 Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX (Trang 21)
Sơ đồ   09:     Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
09 Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK (Trang 21)
Sơ đồ   10:     Giá thành sp theo phương pháp kết chuyển song song b) Tính giá thành theo phương pháp kết chuyển tuần tự từng khoản  mục. - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
10 Giá thành sp theo phương pháp kết chuyển song song b) Tính giá thành theo phương pháp kết chuyển tuần tự từng khoản mục (Trang 28)
Sơ đồ 12 : Cơ cấu tổ chức sản xuất của nhà máy - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
Sơ đồ 12 Cơ cấu tổ chức sản xuất của nhà máy (Trang 34)
Qua biểu 01, ta thấy tình hình lao động ở công ty như sau: - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
ua biểu 01, ta thấy tình hình lao động ở công ty như sau: (Trang 35)
Cơ cấu tổ chức của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng với cấp quản lý cao nhất là giám đốc - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
c ấu tổ chức của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng với cấp quản lý cao nhất là giám đốc (Trang 37)
được bố trí đi xuống từng công trường phân xưởng theo dõi tình hình sản xuất của Công ty theo từng ca làm việc. - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
c bố trí đi xuống từng công trường phân xưởng theo dõi tình hình sản xuất của Công ty theo từng ca làm việc (Trang 41)
Sơ đồ 14: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
Sơ đồ 14 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty (Trang 41)
- Kế toán tiền lương: hàng tháng tính toán và theo dõi tình hình thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong công ty  - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
to án tiền lương: hàng tháng tính toán và theo dõi tình hình thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong công ty (Trang 42)
Hình thức kế toán: công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký- chứng  từ theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC của Bộ tài chính. - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
Hình th ức kế toán: công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký- chứng từ theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC của Bộ tài chính (Trang 42)
Sơ đồ 16: Quy trình công nghệ sản xuất - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
Sơ đồ 16 Quy trình công nghệ sản xuất (Trang 45)
phân xưởng thành hình để làm cơ sở cho kế toán tính giá thành tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các đơn đặt hàng. - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
ph ân xưởng thành hình để làm cơ sở cho kế toán tính giá thành tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các đơn đặt hàng (Trang 48)
Sơ đồ 17  Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm  của công ty - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
Sơ đồ 17 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty (Trang 48)
Bảng chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đơn đặt hàng: Melcosa - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
Bảng chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đơn đặt hàng: Melcosa (Trang 51)
Bảng chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp  Đơn đặt hàng: Melcosa - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
Bảng chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đơn đặt hàng: Melcosa (Trang 51)
Bảng đơn giá sản phẩm - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
ng đơn giá sản phẩm (Trang 56)
Bảng đơn giá sản phẩm - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
ng đơn giá sản phẩm (Trang 56)
Qua biểu số ta thấy tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm Giầy như sau: - Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
ua biểu số ta thấy tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm Giầy như sau: (Trang 70)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w