1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tài chính thúc đẩy ứng dụng công nghệ xanh trong xử lý nước thải gây ô nhiễm môi trường ( nghiên cứu trường hợp khu du lịch nước khoáng nóng thanh thủy phú thọ)

75 634 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - THIỀU THỊ THU THẢO CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XANH TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHU DU LỊCH NƯỚC KHOÁNG NÓNG THANH THỦY - PHÚ THỌ) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Ngọc Dinh Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - THIỀU THỊ THU THẢO CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XANH TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHU DU LỊCH NƯỚC KHOÁNG NÓNG THANH THỦY - PHÚ THỌ) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Ngọc Dinh Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Đặng Ngọc Dinh – thầy giáo trực tiếp hƣớng dẫn bảo cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên Khoa Sau Đại học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội truyền đạt kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn cho trình học tập Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp công tác quan lĩnh vực Khoa học Công nghệ gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Thiều Thị Thu Thảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài Lý nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 10 Kết cấu luận văn 11 Kết luận Khuyến nghị 11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Các khái niệm liên quan 12 1.1.1 Chính sách 12 1.1.2 Chính sách tài 13 1.1.3 Công nghệ 15 1.1.4 Công nghệ xanh khái niệm liên quan 17 1.1.5 Nước thải gây ô nhiễm môi trường 24 1.1.6 Tương quan công nghệ, công nghệ xanh vấn đề xử lý nước thải gây ô nhiễm 25 1.1.7 Mối quan hệ sách tài hoạt động ứng dụng công nghệ xanh 27 Kết luận Chƣơng I 27 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ XANH HIỆN NAY 29 2.1 Hệ thống văn bản, sách tài cho hoạt động ứng dụng công nghệ xanh nƣớc ta 29 2.1.1 Các chiến lược phát triển công nghệ thân thiện với môi trường Chính phủ 29 2.1.2 Chính sách ưu tiên phát triển công nghệ xanh, công nghệ thân thiện với môi trường văn thuộc lĩnh vực KH&CN 31 2.1.3 Văn sách tài chính, thuế liên quan đến việc công nghệ xanh, công nghệ thân thiện với môi trường 33 2.2 Các sách tài chính, sách ƣu tiên cho việc ứng dụng công nghệ xanh nƣớc ta 35 2.2.1 Các sách đầu tư 35 2.2.2 Các sách ưu đãi thuế 36 2.2.3 Chính sách ưu đãi tín dụng 37 2.2.4 Ưu đãi từ nguồn đầu tư nước từ Quỹ nước 38 2.3 Nhận diện khó khăn, rào cản đầu tƣ tài cho phát triển công nghệ xanh Việt Nam thời điểm 38 2.3.1 Nhận diện khó khăn chế, sách 38 2.3.2 Những khó khăn khác 41 2.3.3 Phát triển công nghệ xanh tương quan giới truyền thông nhà khoa học 43 Kết luận Chƣơng II 47 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH KHUYẾN KHÍCH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XANH TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI GÂY Ô NHIỄM, TẠI KHU DU LỊCH NƢỚC KHOÁNG NÓNG THANH THỦY – PHÚ THỌ 48 3.1 Tổng quan Khu du lịch Nƣớc khoáng nóng Thanh Thủy - Phú Thọ 48 3.1.1 Vị trí địa lý 48 3.1.2 Đặc điểm khu du lịch nước khoáng nóng Thanh Thủy 48 3.1.3 Đặc điểm xã hội 49 3.1.4 Những khó khăn gặp phải vấn đề cần giải 50 3.2 Vai trò việc ứng dụng công nghệ xanh khu du lịch sinh thái nói chung khu du lịch nƣớc khoáng nóng Thanh Thủy, Phú Thọ nói riêng 54 3.2.1 Vai trò công nghệ xanh khu du lịch sinh thái 54 3.2.2 Sự cần thiết ứng dụng công nghệ xanh xử lý nước thải khu nước khoáng nóng Thanh Thủy 56 3.3 Giải pháp ứng dụng công nghệ xanh khu vực 57 3.4 Đề xuất giải pháp tài thúc đẩy ứng dụng công nghệ xanh xử lý nƣớc thải khu du lịch nƣớc khoáng nóng Thanh Thủy, Phú Thọ 61 3.4.1 Giải pháp tài chung 61 Chính sách thuế 61 Chính sách tín dụng 62 Chính sách đầu tư tăng cường vốn ngân sách Nhà nước 63 Phát triển Quỹ môi trường, Quỹ KH&CN Quốc gia, Quỹ đổi công nghệ Quỹ KH&CN địa phương 63 3.4.2 Một số giải pháp cụ thể sách tài thúc đẩy ứng dụng công nghệ xanh cho Khu du lịch Suối nước khoáng nóng Thanh Thủy, Phú Thọ 64 Kết luận Chƣơng III 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Khuyến nghị 69 2.1 Các nhà làm công tác xã hội, xây dựng chế sách, phát triển công nghệ cần quan tâm đến sách hỗ trợ, phát triển công nghệ xanh 69 2.2 Việc đưa sách tài hỗ trợ phát triển công nghệ xanh cần tiến hành theo trình tự hợp lý, phù hợp với xã hội 70 2.3 Cần nhiều quan tâm ngành KH&CN, Viện Nghiên cứu, Trường Đại học tiếng nói nhà khoa học đầu ngành việc ứng dụng phát triển công nghệ xanh 70 2.4 Cần có sách ưu tiên đặc biệt Tỉnh nhằm đẩy mạnh sách tài thu hút nguồn vốn đầu tư ứng dụng công nghệ xanh khu du lịch 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CNH-HĐH Công nghiệp hóa, đại hoá KH&CN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh ĐH Đại học UNIDO Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc ESCAP Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dƣơng Liên Hiệp Quốc MOFS Metal Organic Frameworks - nhóm vật liệu đƣợc sản xuất từ kim loại hợp chất hữu PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Ô nhiễm môi trƣờng vấn đề nhức nhối nhiều quốc gia giới có Việt Nam Hƣớng tới phát triển kinh tế xanh, kinh tế bền vững định hƣớng chiến lƣợc nhiều quốc gia Theo TS Đặng Văn Lợi, Tổng cục Môi trƣờng cho biết: nƣớc thải loại chƣa đƣợc xử lý nƣớc lên tới 1,5 tỷ mét khối năm Trên thực tế, việc dùng công nghệ xử lý nƣớc thải hóa chất độc hại gây ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng Bên cạnh việc đổi công nghệ, nhập công nghệ tiên tiến tích cực ứng dụng công nghệ sạch, việc xử lý nƣớc thải công nghệ xanh đƣợc nhiều nƣớc giới đặc biệt quan tâm, điển hình Hà Lan, Đức, Mỹ, Hàn Quốc… Ứng dụng công nghệ xanh để xử lý nguồn chất thải cách tự nhiên, bền vững với tiêu chí cân sinh thái ƣu tiên chiến lƣợc phát triển công nghệ nƣớc giới có Việt Nam Tuy nhiên việc phát triển ứng dụng công nghệ xanh thƣờng gặp nhiều khó khăn Không nhanh gọn, rẻ nhìn thấy lợi trƣớc mắt nhƣ trƣờng hợp sử dụng công nghệ xử lý nƣớc dùng hóa chất Ứng dụng công nghệ xanh cần hiểu biết, kiên trì nhìn dài dạn nhà khoa học Khu du lịch nghỉ dƣỡng suối nƣớc nóng Thanh Thủy nằm khu quy hoạch nƣớc khoáng nóng Thanh Thủy đƣợc UBND tỉnh Phú Thọ công bố quy hoạch với diện tích 4.770 Việc chọn nghiên cứu trƣờng hợp khu du lịch khoáng nóng Thanh Thủy – Phú Thọ nơi có nguồn nƣớc thải sinh hoạt lớn, thải trực tiếp môi trƣờng Là khu du lịch sinh thái hình thành, đồng việc phát triển bảo vệ môi trƣờng nhiều hạn chế Tác hại trƣớc mắt việc làm giảm hỏng chất lƣợng tầng nƣớc ngầm, tài nguyên nƣớc khoáng làm nên chất lƣợng du lịch riêng Thanh Thủy Là địa bàn có sông Đà bao quanh, vị trí thuận lợi để đổ toàn nƣớc thải sông, tiềm ẩn nguy ô nhiễm nhiều địa phƣơng hạ lƣu sông Hơn khu du lịch nghỉ dƣỡng, chất lƣợng nguồn nƣớc môi trƣờng yếu tố phải trọng Việc ứng dụng công nghệ xanh phù hợp, thí điểm để tiếp tục nhân rộng mô hình với nhiều khu nghỉ dƣỡng sinh thái nƣớc Có thể nói phát triển công nghệ xanh trở thành xu lựa chọn tối ƣu cho khu nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thái lớn giới Việc ứng dụng phát triển công nghệ xanh chất không khó, khó nhận thức xã hội, ngƣời chế sách ƣu đãi tạo điều kiện cho phát triển “Công nghệ xanh” khái niệm mới, chƣa đƣợc định nghĩa cụ thể hóa Luật Tuy nhiên, vài năm trở lại khái niệm “xanh” nhƣ Kinh tế xanh, tăng trƣởng xanh, công nghiệp xanh, công nghiệp xanh, nhƣ khái niệm có liên quan nhƣ Công nghệ sạch, sản xuất hơn, công nghệ thân thiện với môi trƣờng… ngày xuất rộng rãi Trong vấn đề môi trƣờng nay, ô nhiễm nguồn nƣớc vấn đề nghiêm trọng cần quan tâm đặc biệt tất nƣớc toàn giới Ở Việt Nam, nƣớc sông, suối, kênh, rạch… khu du lịch, khu chế xuất, khu công nghiệp gần nhƣ bị ô nhiễm nặng Đổi công nghệ cụm từ không đƣợc nhắc đến với vai trò làm tăng xuất chất lƣợng sản phẩm, tăng lợi nhuận… mà cần đáp ứng yếu tố quan trọng giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Theo nhận xét số chuyên gia kinh tế Việt Nam phát triển theo hƣớng kinh tế “nâu”, nghĩa “ô nhiễm trƣớc xử lý sau” Đó tình trạng chung nƣớc phát triển, có Việt Nam Vậy đổi công nghệ, ứng dụng công nghệ để không gây ô nhiễm xử lý ô nhiễm cách bền vững điều mà tác giả muốn đề xuất đến việc “ứng dụng công nghệ xanh” Công nghệ xanh nói công nghệ tƣơng lai, công nghệ mà xã hội hƣớng đến Công nghệ xanh khái niệm rộng, đƣợc tác giả đề cập chƣơng II Luận văn Trong đề tài nghiên cứu mình, bên cạnh việc bóc tách, phân tích nội hàm khái niệm liên quan đến công nghệ có gắn yếu tố “xanh, thân thiện với môi trƣờng” xuất rộng rãi nay, tác giả nghiên cứu sách tài thúc đẩy ứng dụng công nghệ xanh giải pháp cụ thể để ứng dụng thành công công nghệ xanh xử lý nƣớc thải gây ô nhiễm môi trƣờng Lịch sử nghiên cứu Trên thực tế có nhiều công trình khoa học giới Việt Nam nghiên cứu trực tiếp vấn đề sử dụng Công nghệ xanh xử lý nguồn nƣớc thải Công nghệ thành công nhiều nƣớc giới bƣớc đầu thành công số mô hình nhỏ Việt Nam - Đề tài “Nghiên cứu kiểm soát ô nhiễm nguồ n nước hồ công viên 29-3 (Đà Nẵng) bằ ng mô hình đấ t ướt ” nhóm tác giả Lê Văn Sơn , Phan Thi ̣ Kim Ngà , Phạm Phú Lâm , Trịnh Vũ Long, trƣờng ĐH Bách kh oa Đà Nẵng (2010) - Đề tài “ Khả xử lý nước thải sinh hoạt cỏ Verter Lục bình mô hình đất ngập nước” tác giả Trần Ngọc Nam, trƣờng Đại học kỹ thuật TP Hồ Chí Minh - Bài viết “Đất công nghệ xanh”, đăng Tạp chí Khoa học Tổ quốc, số tháng 7/2009 tác giả Nguyễn Xuân Chánh - “Tăng trưởng xanh vai trò đổi công nghệ nước phát triển” PGS.TS Phan Minh Tân, PGS.TS Nguyễn Kỳ Phùng đăng Tạp chí Chính sách quản lý KH&CN, 4/2013 Tuy nhiên hầu hết đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực Môi trƣờng, sinh học hay hóa học thực tế Trong đề tài mình, tác giả không sâu vào việc công nghệ xanh gì, tính chất sinh hóa hiệu công nghệ nhƣ nào? Mục đích tác giả vào việc phân tích làm rõ khái niệm “Công nghệ xanh” hữu nhiều nƣớc nguồn nƣớc cần tái sử dụng Trên giới nhiều nƣớc thành công mô hình Nhờ công nghệ xanh, nhiều nhà học nghiên cứu thành công mô hình xử lý nƣớc thải sinh hoạt mà đầu lại nguồn nƣớc tái xử dụng Chính sách tài cần phải đƣợc đề xuất, tỉnh miền Núi, kinh tế nhiều khó khăn Hơn nữa, hoạt động du lịch không tập trung khu du lịch lớn mà tồn việc khai thác kinh doanh hộ gia đình Ví dụ: Phƣơng pháp sử dụng chuối hoa (tên khoa học cannan geniralis bail) Đây loại bụi có hoa mọc thành chùm gồm nhiều hoa to xếp sát nhau, phù hợp với mô hình đất ƣớt , với đặc điểm bật so với loại thực vật khác , có tiềm việc hấp thụ xử lý chất gây ô nhiễm nguồn nƣớc Các chuối hoa đƣợc nuôi nƣớc thải từ cống cho hoa, sinh chồi non nhiều Theo tác giả Lê Văn Sơn, Đại học Đà Nẵng giải thích: “Trong thành phần nguồn nƣớc bị ô nhiễm, có hàm lƣợng ni-tơ, phốt-pho cao, chuối hoa phát triển nguồn nƣớc đó, chứng tỏ có khả hấp thụ chất ô nhiễm” Hoặc theo Viện Môi trƣờng Nông nghiệp (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) nghiên cứu, thử nghiệm, thu thập, đánh giá, chọn lọc đƣợc 19 loài thực vật thủy sinh Việt Nam có khả làm trở lại cho nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm Nhóm nghiên cứu sử dụng thực vật thủy sinh bao gồm loại thực vật sống chìm (rong), sống trôi (bèo tây) sống (hoa súng) cho mức độ ô nhiễm khác Các loài đƣợc sử dụng riêng rẽ kết hợp với nhau, hệ thống chứa nƣớc tĩnh nhƣ ao, hồ, bể hệ thống bãi lọc có trồng loại thực vật khác TS Lê Văn Nhạ, Viện Môi trƣờng nông nghiệp cho biết, việc áp dụng công nghệ sinh thái xử lý ô nhiễm nguồn nƣớc mặt nông thôn có ƣu điểm nhƣ chi phí đầu tƣ thấp, tận dụng điều kiện tự nhiên loại thực vật sống nƣớc để xử lý ô nhiễm nên không tốn chi phí vận hành khác Bản thân loài thuỷ sinh thực vật làm sạch, không gây tƣợng tái nhiễm hay nhiễm Từ đầu năm 2010 tới nay, mô hình áp dụng 59 công nghệ xử lý nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm vùng nông thôn công nghệ sinh thái Viện đƣợc đƣa vào thử nghiệm xã Xuân Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Để xử lý ô nhiễm, nhà khoa học chia ao thành ngăn tiến hành trồng loại thuỷ sinh có khả xử lý chất thải độc nhƣ lau sậy, bèo tây, rong, hoa súng Kết bƣớc đầu cho thấy, hiệu suất xử lý nƣớc thải của bèo tây lau sậy có hiệu suất xử lý nƣớc thải cao: làm giảm độc đụ nƣớc; giảm chất ô nhiễm hữu nƣớc Trên thực tế có nhiều giải pháp công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học xử lý nƣớc gây ô nhiễm môi trƣờng Nƣớc thải sinh hoạt nƣớc dễ xử lý Tuy nhiên cần phải có nghiên cứu góp sức nhà khoa học vấn đề + Vai trò việc áp dụng mô hình xử lý nước thải thực vật: Với khu du lịch nƣớc khoáng nóng Thanh Thủy, nƣớc thải chủ yếu nƣớc sinh hoạt Do vậy, việc áp dụng công nghệ xanh xử lý nƣớc thải khu vực không khó Với diện tích đất rộng, việc xây dựng bể, bồn chứa vƣờn thực vật xử lý nƣớc hoàn toàn áp dụng với hộ gia đình với khu du lịch lớn Hơn nữa, khu du lịch sinh thái, yếu tố “xanh” lựa chọn ƣu tiên hàng đầu Yếu tố “xanh” mà tác giả muốn hƣớng đến “xanh” cảnh quan thiên nhiên “xanh” công nghệ xử lý nƣớc thải Có lẽ đề xuất phƣơng án xử lý nƣớc thải hóa chất hay công nghệ đơn Bởi xử lý đƣợc nƣớc, nhƣng thiếu yếu tố cảnh quan Các bồn thực vật bể xử lý nƣớc đƣợc thiết kế trở thành không gian xanh, thành vƣờn bonsai lý tƣởng cho khu du lịch Tuy nhiên, quy trình giải pháp ứng dụng loại gì, mô hình, cách thiết kế vận hành phụ thuộc vào việc nghiên cứu nhà khoa học Nhiều mô hình xử lý nƣớc thải thành công, nhƣng vấn đề nằm kinh phí thực 60 Ứng dụng công nghệ xanh khu du lịch, nghỉ dƣỡng chủ đề lớn, với nhiều công nghệ đãi đƣợc ứng dụng công nghệ cần đầu tƣ nghiên cứu nhà khoa học Ứng dụng công nghệ xanh xử lý nƣớc thải có lẽ phần nhỏ, cần thiết nay, nhƣng cần nhiều nhân rộng mô hình ứng dụng công nghệ 3.4 Đề xuất giải pháp tài thúc đẩy ứng dụng công nghệ xanh xử lý nƣớc thải khu du lịch nƣớc khoáng nóng Thanh Thủy, Phú Thọ 3.4.1 Giải pháp tài chung Chính sách thuế - Chính sách miễn giảm thuế Việc ứng dụng công nghệ xanh xử lý nƣớc thải gây ô nhiễm môi trƣờng đạt đƣợc hai điểm quan trọng sách ƣu tiên miễn giảm thuế Thứ việc phát triển công nghệ thân thiện với môi trƣờng Thứ hai hoạt động bảo vệ môi trƣờng thông qua việc xử lý nƣớc thải gây ô nhiễm Tuy nhiên, bên cạnh ƣu đãi thực theo Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 04 tháng 01 năm 2009 ƣu đãi, hỗ trợ bảo vệ môi trƣờng, cần thực triệt để ƣu đãi Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Công nghệ cao, Luật KH&CN, Khi tiến hành đổi mới, cải tiến công nghệ theo hƣớng công nghệ xanh cần miễn giảm thuế cho doanh nghiệp có khoản đầu tƣ trên, đặc biệt hoạt động nghiên cứu, đổi sáng tạo Công nghệ xanh phần lớn đƣợc nhập từ nƣớc nhƣ Hàn Quốc, Thụy Điển, Đan Mạch, Nhật Bản Cần thực sách miễn, giảm thuế đến mức thấp với việc nhập công nghệ hoàn chỉnh, nhƣ linh kiện, máy móc, thiết bị tài sản cố định kèm công nghệ 61 Khuyến khích cá nhân, tổ chức có đổi công nghệ nhằm hƣớng đến công nghệ thân thiện với môi trƣờng, miễn giảm loại thuế, nhƣ ƣu tiên thực ƣu đãi trình nghiên cứu đƣa vào ứng dụng Bên cạnh địa phƣơng cần chủ động việc giải sách miễn thuế, giảm thuế phù hợp cho đối tƣợng việc ứng dụng công nghệ xanh nói chung công nghệ xử lý nƣớc thải nói riêng - Cải cách thủ tục hành Cải cách thủ tục hành thêm ngắn gọn, cụ thể, bớt rƣờm rà, mang tính hình thức đảm bảo minh bạch công xã hội Cải cách thủ tục hành để hƣớng tới việc tiếp cận doanh nghiệp với sách miễn, giảm thuế đƣợc ngắn gọn, đơn giản, dễ làm mang lại hiệu cao Bởi theo quy trình muốn đƣợc ƣu đãi miễn giảm thuế, cần có chứng nhận xanh Bộ KH&CN, cần trình thủ tục hồ sơ để đƣợc xét duyệt với nhiều địa phƣơng nƣớc công việc gây nhiều khó khăn, phiền phức lâu dần không hiệu Mặt khác cải cách thủ tục hành để giảm bớt rào cản pháp lý để việc chuyển giao công nghệ đƣợc diễn dễ dàng Công nghệ xanh công nghệ mới, với nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam việc tiếp nhận công nghệ từ nƣớc việc tất yếu Tiếp nhận công nghệ thân thiện với môi trƣờng cần có sách ƣu tiên riêng Luật chuyển giao công nghệ để khuyến khích trình chuyển giao nhƣ tiếp nhận công nghệ đại Chính sách tín dụng Tín dụng nguồn vốn quan trọng thực hoạt động đổi công nghệ, phát triển công nghệ thân thiện với môi trƣờng, công nghệ xanh Rất nhiều doanh nghiệp tìm đến nguồn vốn từ sách tín dụng, đặc biệt địa phƣơng có sách tín dụng ƣu đãi Tuy nhiên, cần ƣu 62 tiên với lĩnh vực phát triển ứng dụng công nghệ xanh việc vay nguồn vốn ƣu đãi có tính dài Chính sách đầu tư tăng cường vốn ngân sách Nhà nước Chính sách đầu tƣ vào việc phát triển công nghệ xanh cần tăng cƣờng nhiều thời gian tới Bảo vệ môi trƣờng, phát triển kinh tế xanh hay phát triển bền vững vấn đề dài Nhƣng không mà đầu tƣ dàn trải, thiếu trọng điểm Cần tập đầu tƣ vào lĩnh vực đổi công nghệ phát triển công nghệ xanh thời gian tới Phát triển Quỹ môi trường, Quỹ KH&CN Quốc gia, Quỹ đổi công nghệ Quỹ KH&CN địa phương Các nguồn đầu tƣ từ Quỹ có vai trò quan trọng Đặc biệt thời gian gần đây, Bộ KH&CN có 02 quỹ vào hoạt động Các nhà nghiên cứu, nhà khoa học nhận đƣợc tài trợ từ Quỹ đƣợc hội đồng khoa học đánh giá đề tài nghiên cứu có tính khả thi cao Tuy nhiên Quỹ cần có chế ƣu tiên riêng với việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trƣờng Nhà nƣớc cần mở rộng sách để kêu gọi nguồn đầu tƣ từ nƣớc Với nƣớc phát triển nƣớc thƣờng có vấn nạn lớn vấn đề môi trƣờng Nhiều tổ chức quốc tế quan tâm đến vấn đề nguồn vốn phi phủ thƣờng tài trợ để thực dự án môi trƣờng Hình thành Luật thuế Môi trường Hạn chế việc ứng dụng phát triển công nghệ xanh nằm quan điểm: chƣa có đối xử khác biệt sản phẩm có không áp dụng công nghệ xanh Vì nên nhiều doanh nghiệp, tổ chức với hệ thống máy móc cũ, nguy ô nhiễm cao nhƣng ngang nhiên hoạt động Đề xuất việc hình thành Luật thuế Môi trƣờng, theo tác giả sở để doanh nghiệp, tổ chức mạnh mẽ việc tiến hành 63 đổi công nghệ hƣớng đến công nghệ thân thiện với môi trƣờng Bởi Luật thuế Môi trƣờng ban hành, trở thành sở pháp lý buộc doanh nghiệp, tổ chức phải ứng dụng công nghệ xanh, hay công nghệ thân thiện với môi trƣờng Nếu không đáp ứng yêu cầu bị đánh thuế mức cao 3.4.2 Một số giải pháp cụ thể sách tài thúc đẩy ứng dụng công nghệ xanh cho Khu du lịch Suối nước khoáng nóng Thanh Thủy, Phú Thọ Chính sách ưu tiên Tỉnh: Để tiến hành phát triển ứng dụng công nghệ xanh, nhƣ thu hút nhà khoa học Tỉnh nghiên cứu xây dựng mô hình công nghệ phù hợp, cần sách trọng Tỉnh Phát triển bền vững chiến lƣợc lâu dài quốc gia, nhƣng địa phƣơng dựa chiến lƣợc chung đời sách, sách lƣợc cụ thể địa phƣơng Việc ứng dụng công nghệ xanh thực số khu du lịch trọng điểm Trong điểm du lịch nằm dự án đầu tƣ phát triển Tỉnh, khu du lịch nghỉ dƣỡng, sinh thái Khu suối nƣớc nóng Thanh Thủy xếp (Theo Nghị số 30/2012/NQHĐND ngày 17/12/2012 Tỉnh Phú Thọ quy hoạch phát triển du lịch tỉnh phú thọ giai đoạn 2011 - 2020, định hƣớng đến năm 2030) Nhƣ vấn đề cần phải có định hƣớng đầu tƣ ƣu tiên Tỉnh Xây dựng danh mục công nghệ tiềm để đƣợc sử dụng cách hữu ích trƣờng hợp cần thiết cần phải đƣợc đặt Mục tiêu nhằm xây dựng danh mục công nghệ tiềm để lựa chọn phát triển Việc lựa chọn công nghệ xanh nào, giải lĩnh vực cụ thể nào, ví dụ: công nghệ xanh để giải vấn đề ô nhiễm nƣớc cần phải đƣợc lựa chọn đầu tƣ có trọng điểm Có nhƣ hiệu mang lại có tính thiết thực Đầu tƣ dàn trải, với quan điểm tất quan trọng khó khăn tính đến yếu tố thành công công nghệ Đây chiến lƣợc quan trọng xây dựng công nghệ trọng điểm vùng miền Với vai 64 trò hoạch định đƣa sách ứng dụng phát triển công nghệ, sách đắn đầu tƣ trọng điểm Tỉnh có tác động cụ thể phƣơng diện khác nhƣ sách Thuế, Tín dụng nguồn đâu tƣ tài Chính sách tài chính: Tỉnh cần có sách ƣu đãi Thuế Tín dụng cụ thể Ví dụ: Đƣa sách khuyến khích điểm du lịch, hộ kinh doanh ứng dụng công nghệ xanh xử lý nƣớc thải Với hộ ứng dụng công nghệ đƣợc giảm miễn thuế 5-10 năm sử dụng vận hành Mọi chi phí đầu tƣ cho công nghệ đƣợc hỗ trợ từ nguồn Ngân sách, từ doanh nghiệp đóng góp từ nguồn vốn đầu tƣ bên ngoài, hay quỹ phát triển KH&CN địa phƣơng Mặt khác, hỗ trợ trên, Tỉnh hỗ trợ việc vay tín dụng với lãi xuất thấp, dài hạn cho doanh nghiệp trình áp dụng công nghệ Trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ đơn vị thực chức thu gom rác thải, xử lý rác thải nguồn ô nhiễm đƣợc miễn giảm thuế đến mức tối đa theo quy định chung Tỉnh Nhƣ vậy, việc điểm du lịch đƣợc khuyến khích ứng dụng công nghệ xanh, thực trình ứng dụng công nghệ trực tiếp xử lý quản lý nƣớc thải môi trƣờng có hiệu cần đƣợc hƣởng sách ƣu tiên giống nhƣ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Hiểu đƣợc lợi ích trƣớc mắt lâu dài, đƣợc hƣởng ƣu đãi trình lắp đặt, vận hành nhƣ miễn giảm phần thuế toàn trình kinh doanh, điểm nhấn quan trọng để doanh nghiệp, điểm du lịch, khách sạn, nhà hàng hộ gia đình có hoạt động kinh doanh khóng nóng địa bàn huyện Thanh Thủy hƣởng ứng Theo Quyết định số 3824/2009/QĐ-UBND ngày 11/11/2009 Quỹ phát triển KH&CN tỉnh Phú Thọ đƣợc thành lập vào hoạt động Giống nhƣ nhiều Quỹ KH&CN địa phƣơng khác, việc đổi áp dụng công nghệ lĩnh vực ƣu tiên đƣợc vay vốn từ Quỹ Tuy nhiên, khác với Quỹ số địa phƣơng nhƣ Bình Định, Nghệ 65 An Quỹ phát triển KH&CN tỉnh Phú Thọ nguồn vốn vay không hoàn trả để thực số hoạt động R&D Do để tiếp cận nguồn Quỹ cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng công nghệ xanh xử lý nƣớc ô nhiễm huyện Thanh Thủy chƣa thực hấp dẫn Tỉnh cần có huy động nguồn vốn dài cho Quỹ phát triển KH&CN từ doanh nghiệp, nhà đầu tƣ bên cạnh nguồn Ngân sách cấp hàng năm Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ xanh xử lý nƣớc thải thành công nhiều nƣớc giới Đặc biệt Việt Nam có nhiều mô hình mang lại hiệu cao Tính thành công mô hình sử lý công nghệ xanh chƣa đƣợc nhắc đến nhiều bời hậu “ô nhiễm trƣớc xử lý sau” Sự cân phát triển bền vững khó lấy lại thời gian dài nguồn kinh phí lớn Với mô hình xử lý nƣớc thải sinh hoạt công nghệ xanh kết hợp yếu tố tạo cảnh quan môi trƣờng sinh thái cho khu du lịch địa bàn có nguy ô nhiễm nhƣ khu du lịch Thanh Thủy, Phú Thọ hiệu ứng dụng công nghệ cao Chi phí ban đầu thấp tính hữu ích lợi ích kinh tế cho khu du lịch thúc đẩy trình đầu tƣ nhƣ ứng dụng công nghệ Chính sách chiến lƣợc phát triển ƣu tiên Tỉnh quan trọng để định tính thành công công nghệ Thu hút quan tâm nhà khoa học: Nhiều tỉnh thành nƣớc có thu hút nhà khoa học đầu ngành việc nghiên cứu hoạch định sách cần thiết Tỉnh Theo đề xuất tác giả sách thu hút nhƣ số Tỉnh làm: Tiến sĩ Tỉnh đƣợc cấp nhà, đƣợc nhận khoản tiền - trăm triệu mà sách thu hút nhà khoa học theo dự án Với dự án nghiên cứu công nghệ xanh phù hợp xử lý nƣớc thải khu du lịch nƣớc khoáng nóng Thanh Thủy Phú Thọ, với sách lƣơng theo dự án hỗ trợ chuyên gia đầu ngành, chắn Tỉnh thu đƣợc nhiều kết để có lựa chọn phù hợp Vấn đề phát triển kinh tế xanh, phát triển bền vững hay công nghệ thân thiện với môi trƣờng nhận đƣợc quan tâm lớn giới 66 nhà khoa học công nghệ nƣớc Do cần thiết trƣớc mắt chiến lƣợc thu hút nhân lực Tỉnh Phát triển công nghệ xanh, công nghệ thân thiện với môi trƣờng Việt Nam gặp nhiều khó khăn, theo nhà khoa học việc thiếu chuyên gia đầu ngành nguồn nhân lực có tay nghề điểm cần ý Đào tạo nguồn nhân lực nguồn nhân lực để vận hành trì công nghệ đƣợc ứng dụng thành công vào hoạt động Số lƣợng nhân lực Tỉnh không cần lớn, cán nằm phòng KH&CN địa phƣơng Nhƣng phải cán đƣợc đào tạo, đƣợc theo sát trình ứng dụng công nghệ đến đƣa vào vận hành sử dụng Công tác truyền thông quan trọng Tỉnh cần có sách cụ thể để tuyên truyền tới hiểu biết ngƣời dân đặc biệt hộ kinh doanh hoạt động du lịch địa bàn Hiểu đƣợc nhu cầu cần thiết, giá trị bền vững kinh doanh hoạt động du lịch đặc biệt hoạt động du lịch sinh thái địa bàn Tỉnh có đồng tình nhƣ chung tay doanh nghiệp địa bàn 67 Kết luận Chƣơng III Có thể nó, du lịch nghỉ dƣỡng sinh thái gắn với phát triển Bền vững thời gian gần trở thành xu chung ngành du lịch giới đƣợc ý Việt Nam Mô hình du lịch sinh thái gắn với phát triển bền vững thực chất đời từ năm 1990 kỷ trƣớc, số nƣớc đầu xu hƣớng phát triển du lịch xanh nhƣ Thụy sỹ, Thụy Điển, Đan Mạch Hiện xu phát triển hầu hết nƣớc, có Việt Nam Trong xu hƣớng phát triển cho khu du lịch sinh thái phát triển công nghệ xanh đƣợc đánh giá lựa chọn tối ƣu cho resort, khách sạn Theo nhà nghiên cứu công nghệ xanh bao gồm tiêu chuẩn nhƣ phát triển bền vững công nghệ thân thiện với môi trƣờng, không làm tổn hại đến tài nguyên thiên nhiên nhƣ ảnh hƣởng đến hệ tƣơng lại; tạo dựng chu trình kín trình sản xuất, phế thải, nƣớc thải quy trình trở thành nguyên liệu quy trình khác Trong yếu tố xanh hóa đƣợc trọng đặt lên hàng đầu Trong khu du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, yếu tố xanh hóa môi trƣờng tạo cảnh quan thiên nhiên việc sử dụng lƣợng hiệu quả, hợp lý, tiết kiệm giải pháp tối ƣu nhằm phát triển khu du lịch cách tốt 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Bằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính định lƣợng thông qua việc sử dụng liệu sơ cấp thứ cấp, tác giả luận văn làm rõ nhƣ có phân tích, phân biệt đƣợc khái niệm công nghệ xanh khái niệm liên quan nhƣ: Công nghệ sạch, công nghệ thân thiện với môi trƣờng Giải thích đƣợc khía niệm liên quan tài chính, công nghệ, môi trƣờng lý giải mối tƣơng quan phát triển yếu tố Luận văn tổng quan đƣợc hệ thống văn sách pháp luật Nhà nƣớc, Bộ ngành có liên quan đặc biệt Bộ KH&CN Đƣờng lối sách chính, cụ thể văn hành tranh cho phát triển chiến lƣợc cụ thể Bằng phƣơng pháp thống kê, nhƣ phân tích thực tế phát triển công nghệ xanh tƣơng quan giới truyền thông nhà khoa học đầu ngành, tác giả phân tích thấy rõ đƣợc thuận lợi, hạn chế, vƣớng mắc việc cấp thiết việc trọng đầu tƣ phát triển công nghệ xanh thời gian tới Đồng thời tác giả đƣa tranh chinh sách tài công nghệ xanh, đề xuất giải pháp tài chung cụ thể để thúc đẩy ứng dụng công nghệ nói Với khu du lịch suối khoáng nóng Thanh Thủy, Phú Thọ nói riêng nhiều khu du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng nói chung tác giả đề xuất việc ứng dụng công nghệ xanh cho phát triển ngành du lịch bền vững Đây xu chung nhiều nƣớc giới yếu tố cần thiết làm nên chất lƣợng giá trị du lịch sinh thái vùng, miền nƣớc ta Khuyến nghị 2.1 Các nhà làm công tác xã hội, xây dựng chế sách, phát triển công nghệ cần quan tâm đến sách hỗ trợ, phát triển công nghệ xanh 69 Môi trƣờng sống ngƣời ngày bị ô nhiễm Cùng với khai thác tài nguyên thiên nhiên sử dụng tài nguyên không hợp lý gây ô nhiễm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống ngƣời đặc biệt nguồn nƣớc Việc ứng dụng công nghệ xanh xử lý nguồn nƣớc thải giúp giảm thiểu ô nhiễm, tạo môi trƣờng phát triển bền vững thân thiện với ngƣời Công nghệ xanh đƣợc nhiều nƣớc giới ƣu tiên phát triển đặc biệt nƣớc nhƣ Hà Lan, Mỹ, Pháp, Đức… Ở Việt Nam việc ứng dụng công nghệ xanh gặp nhiều khó khăn, nhiên ứng dụng công nghệ vào mô hình nhỏ nhƣ khu du lịch sinh thái, nhà hàng, khu chung cƣ, khách sạn… hoàn toàn làm đƣợc Các sách hỗ trợ tài chính, sách xã hội, sách khoa học công nghệ phù hợp sở để công nghệ xanh đƣợc ứng dụng Do vậy, nhà làm công tác xã hội, xây dựng chế sách, phát triển công nghệ cần thực quan tâm trọng đến nội dung 2.2 Việc đưa sách tài hỗ trợ phát triển công nghệ xanh cần tiến hành theo trình tự hợp lý, phù hợp với xã hội Đƣa sách hỗ trợ tài phát triển công nghệ xanh cần có lộ trình phù hợp tiến hành cách quy củ Có nhƣ vậy, sách đƣa đạt hiệu công nghệ đƣợc ứng dụng có sức sống lâu dài mang lại hiệu cao cho khu du lịch thời gian tới 2.3 Cần nhiều quan tâm ngành KH&CN, Viện Nghiên cứu, Trường Đại học tiếng nói nhà khoa học đầu ngành việc ứng dụng phát triển công nghệ xanh Các Viện nghiên cứu, Trƣờng Đại học có vai trò quan trọng thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng công nghệ xanh Phần lớn nghiên cứu công nghệ xanh nƣớc xuất phát từ Trƣờng Đại học Viện nghiên cứu Các nhà khoa học ngƣời hiểu công nghệ xanh khả ứng dụng hiệu công nghệ Việt Nam nƣớc phát triển, nhƣng việc hƣớng tới công 70 nghệ tiên tiến, đổi công nghệ đón đầu công nghệ việc hoàn toàn làm đƣợc Với công nghệ xanh - công nghệ tƣơng lai, vai trò ngành KH&CN nhƣ nhà khoa học vô quan trọng Tuy nhiên, đổi với công nghệ đại chƣa ứng dụng thành công, nhƣng công nghệ mang tính “phù hợp” lại định đến sức sống công nghệ Ứng dụng công nghệ xanh phù hợp với môi trƣờng, với tính chất vùng miền Việt Nam cần có nghiên cứu nhà khoa học đầu ngành Công nghệ xanh công nghệ tƣơng lai, hội tụ yếu tố công nghệ, kết trình đổi sáng tạo, tiếp nhận phát triển công nghệ Để tạo công nghệ đƣợc gọi “công nghệ xanh” việc làm không dễ dàng Do vai trò nhà khoa học đầu ngành quan trọng 2.4 Cần có sách ưu tiên đặc biệt Tỉnh nhằm đẩy mạnh sách tài thu hút nguồn vốn đầu tư ứng dụng công nghệ xanh khu du lịch Với tỉnh nƣớc nói chung Phú Thọ nói riêng có nhiều công nghệ cần đầu tƣ phát triển Nhƣng để đẩy mạnh mạnh du lịch Tỉnh, nâng cao vị vai trò khu du lịch nghỉ dƣỡng (bao gồm tổng thể Khu du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, nhà hàng, khách sạn, du lịch khám phá vƣờn Quốc Gia Xuân Sơn ), Phú Thọ cần có sách ƣu tiên đặc biệt cho Công nghệ xanh phát triển du lịch bền vững Khi có ƣu tiên trọng điểm có chiến lƣợc đầu tƣ dài hạn, việc phát triển ngành du lịch bền vững với điểm nhấn ứng dụng công nghệ xanh không giải vấn nạn môi trƣờng mà tổng thể vấn đề tiết kiệm nhiên liệu, sử dụng lƣợng tái sinh mang đến nhiều lợi ích lâu dài hình ảnh du lịch mạnh Tỉnh 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuấn Anh (2012), “Doanh nghiệp trọng vào công nghệ xanh”, Báo Thƣơng Mại Nguyễn Vân Anh (2012) “Bàn số vấn đề trích lập Quỹ sử dụng Quỹ KH&CN”, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam Trần Ngọc Ca (2000) “Quản lý đổi công nghệ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa”, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Xuân Chánh (2009) “Đất công nghệ xanh”, Tạp chí Khoa học Tổ quốc Lan Chi (2012) “ Những xu hướng khoa học công nghệ giới 10 năm qua 10 năm tới”, Tạp chí Chính sách quản lý khoa học công nghệ Cổng thông tin điện tử Phú Thọ: http://www.phutho.gov.vn PGS.TS Vũ Cao Đàm (2011): Giáo trình Khoa học sách, NXB Khoa học kỹ thuật PGS.TS Vũ Cao Đàm (2010), TS Đào Thanh Trƣờng “Tranh chấp môi trường” Sách chuyên khảo nghiên cứu xã hội môi trƣờng PGS.TS Vũ Cao Đàm (1997) Xã hội học KH&CN, Trƣờng Đại học KHXH&NV Hà Nội 10 TS Trần Thu Hà (2009), “Hoàn thiện chế quản lý cấp phát tài khoa học công nghệ”, Bộ Tài 11.TS Nguyễn Quốc Hùng (2010), “Một số vấn đề ô nhiễm môi trường suy thoái đất đai Việt Nam nay”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 12 Hội đồng khoa học quan Đảng trung ƣơng (2003), “Chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên môi trường Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 72 13 Nguyễn Sĩ Lộc (2006), “Quản lý công nghệ cho doanh nghiệp”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Kim Ngân (2011), “Công nghệ xanh cho ngành xi măng Việt Nam”, Tạp chí Automation Today 15 Lê Văn Sơn , Phan Thi ̣Kim Ngà , Phạm Phú Lâm , Trịnh Vũ Long (2010), Đề tài “ Nghiên cứu kiểm soát ô nhi ễm nguồ n nước hồ công viên 29-3 (Đà Nẵng) bằ ng mô hình đấ t ướt” trƣờng ĐH Bách khoa Đà Nẵng 16 Nguyễn Hữu Xuyên, Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2013), “Hiệu sách đào tạo nhằm khuyến khích doanh nghiệp đổi công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường”, Tạp chí Chính sách quản lý KH&CN 17 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 18 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Khoa học công nghệ 19 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học công nghệ 20 PGS.TS Phan Minh Tân, PGS.TS Nguyễn Kỳ Phùng (2013), “Tăng trưởng xanh vai trò đổi công nghệ nước phát triển”, Tạp chí Chính sách quản lý KH&CN 21 PGS.TS Nguyễn Đình Tài (1997), “Sử dụng công cụ tài chính, Tiền Tệ để huy động vốn cho đầu tư phát triển”, Nhà xuất Tài Hà Nội 22 Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2007), “Chuyển giao công nghệ thân thiện với môi trường Những khía cạnh liên quan đến thương mại”, Tổng luận tháng 73

Ngày đăng: 02/11/2016, 10:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tuấn Anh (2012), “Doanh nghiệp chú trọng hơn vào công nghệ xanh”, Báo Thương Mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp chú trọng hơn vào công nghệ xanh
Tác giả: Tuấn Anh
Năm: 2012
2. Nguyễn Vân Anh (2012) “Bàn về một số vấn đề trích lập Quỹ và sử dụng Quỹ KH&CN”, Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bàn về một số vấn đề trích lập Quỹ và sử dụng Quỹ KH&CN”
3. Trần Ngọc Ca (2000) “Quản lý đổi mới công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa”, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đổi mới công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
4. Nguyễn Xuân Chánh (2009) “Đất hiếm và công nghệ xanh”, Tạp chí Khoa học và Tổ quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất hiếm và công nghệ xanh
5. Lan Chi (2012) “ Những xu hướng cơ bản của khoa học và công nghệ thế giới 10 năm qua và 10 năm tới”, Tạp chí Chính sách và quản lý khoa học và công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những xu hướng cơ bản của khoa học và công nghệ thế giới 10 năm qua và 10 năm tới
8. PGS.TS Vũ Cao Đàm (2010), TS. Đào Thanh Trường “Tranh chấp môi trường” Sách chuyên khảo nghiên cứu xã hội và môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh chấp môi trường
Tác giả: PGS.TS Vũ Cao Đàm
Năm: 2010
9. PGS.TS Vũ Cao Đàm (1997) Xã hội học KH&CN, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Xã hội học KH&CN
10. TS. Trần Thu Hà (2009), “Hoàn thiện cơ chế quản lý cấp phát tài chính trong khoa học và công nghệ”, Bộ Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện cơ chế quản lý cấp phát tài chính trong khoa học và công nghệ”
Tác giả: TS. Trần Thu Hà
Năm: 2009
11. TS Nguyễn Quốc Hùng (2010), “Một số vấn đề về ô nhiễm môi trường và suy thoái đất đai ở Việt Nam hiện nay”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về ô nhiễm môi trường và suy thoái đất đai ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: TS Nguyễn Quốc Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
12. Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng trung ƣơng (2003), “Chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên môi trường. Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên môi trường. Một số vấn đề lý luận thực tiễn
Tác giả: Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng trung ƣơng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
13. Nguyễn Sĩ Lộc (2006), “Quản lý công nghệ cho doanh nghiệp”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý công nghệ cho doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Sĩ Lộc
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
14. Kim Ngân (2011), “Công nghệ xanh cho ngành xi măng Việt Nam”, Tạp chí Automation Today Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xanh cho ngành xi măng Việt Nam
Tác giả: Kim Ngân
Năm: 2011
15. Lê Văn Sơn , Phan Thi ̣ Kim Ngà , Phạm Phú Lâm , Trịnh Vũ Long (2010), Đề tài “ Nghiên cứu kiểm soát ô nhi ễm nguồn nước hồ công viên 29-3 (Đà Nẵng) bằng mô hình đất ướt” trường ĐH Bách khoa ĐàNẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kiểm soát ô nhi ễm nguồn nước hồ công viên 29-3 (Đà Nẵng) bằng mô hình đất ướt
Tác giả: Lê Văn Sơn , Phan Thi ̣ Kim Ngà , Phạm Phú Lâm , Trịnh Vũ Long
Năm: 2010
16. Nguyễn Hữu Xuyên, Nguyễn Thị Lan Hương (2013), “Hiệu quả chính sách đào tạo nhằm khuyến khích doanh nghiệp đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường”, Tạp chí Chính sách và quản lý KH&CN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả chính sách đào tạo nhằm khuyến khích doanh nghiệp đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường
Tác giả: Nguyễn Hữu Xuyên, Nguyễn Thị Lan Hương
Năm: 2013
17. Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo vệ môi trường
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005
20. PGS.TS Phan Minh Tân, PGS.TS Nguyễn Kỳ Phùng (2013), “Tăng trưởng xanh và vai trò đổi mới công nghệ tại các nước đang phát triển”, Tạp chí Chính sách và quản lý KH&CN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng xanh và vai trò đổi mới công nghệ tại các nước đang phát triển
Tác giả: PGS.TS Phan Minh Tân, PGS.TS Nguyễn Kỳ Phùng
Năm: 2013
21. PGS.TS Nguyễn Đình Tài (1997), “Sử dụng công cụ tài chính, Tiền Tệ để huy động vốn cho đầu tư phát triển”, Nhà xuất bản Tài chính Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng công cụ tài chính, Tiền Tệ để huy động vốn cho đầu tư phát triển
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Đình Tài
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính Hà Nội
Năm: 1997
22. Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2007), “Chuyển giao công nghệ thân thiện với môi trường. Những khía cạnh liên quan đến thương mại”, Tổng luận tháng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển giao công nghệ thân thiện với môi trường. Những khía cạnh liên quan đến thương mại
Tác giả: Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia
Năm: 2007
6. Cổng thông tin điện tử Phú Thọ: http://www.phutho.gov.vn Link
7. PGS.TS Vũ Cao Đàm (2011): Giáo trình Khoa học chính sách, NXB Khoa học kỹ thuật Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w