Nghiên cứu đề xuất hệ thống quản lý môi trường tại khu kinh tế nghi sơn, tỉnh thanh hóa

90 879 6
Nghiên cứu đề xuất hệ thống quản lý môi trường tại khu kinh tế nghi sơn, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ii MỤC LỤC LỜI CẢMƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH v DANHMỤCBẢNG vi DANH MỤC KHUNG vii MỞ ĐẦU 1 Chương 1 – TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan về tình hình phát triển khu kinh tế ven biển 3 1.1.1. Khái niệm và mục tiêu của khu kinh tế ven biển 3 1.1.2. Các biện pháp ưu đãi đầu tư ở các khu kinh tế 6 1.1.3. Những lợi ích và chi phí của khu kinh tế ven biển 7 1.1.3.1. Những lợi ích tĩnh 7 1.1.3.2. Những lợi ích động 8 1.1.4. Kết quả thu hút đầu tư 9 1.1.5. Tính khả thi của việc phát triển đồng loạt tất cả khu kinh tế ven biển 10 1.1.5.1. Về mặt tài chính 10 1.1.5.2. Về mặt nguồn nhân lực 11 1.2. Tổng quan về khu kinh tế Nghi Sơn 12 1.2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 13 1.2.1.1. Vị trí địa lý 13 1.2.1.2. Đặc điểm địa hình, địa chất và địa chấn 13 1.2.1.3. Đặc điểm khí hậu 16 1.2.1.4. Đặc điểm thủy văn 20 1.2.1.5. Đặc điểm hải văn 21 1.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 1.2.2.1. Tình hình dân số và lao động 21 1.2.2.2. Tình hình An ninh - Xã hội 22 1.2.2.3. Cơ sở hạ tầng Kinh tế - Kỹ thuật KKT Nghi Sơn 23 1.2.2.4. Các chính sách ưu đãi cho nhà đầu tư tại KKT Nghi Sơn 25 1.2.2.5. Tình hình Kinh tế 28 iii Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Đối tượng nghiên cứu 32 2.2. Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1.Phươngphápthuthậpthôngtin thứ cấp 32 2.2.2. Phương pháp điều tra khảo sát 33 2.2.3. Phương pháp điều tra xã hội học 33 2.2.4. Phương pháp phân tích và tổng hợp 34 2.2.5. Phương pháp so sánh 34 2.2.6. Phương pháp thống kê 34 CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1. Hiện trạng môi trường tại khu kinh tế Nghi Sơn và đánh giá cơ sở hạ tầng xử lý, giảm thiểu tác động đến môi trường của khu kinh tế Nghi Sơn 35 3.1.1. Chất lượng nước 35 3.1.2. Chất lượng không khí 44 3.1.3. Chất thải rắn 48 3.2. Công tác quản lý môi trường tại khu kinh tế Nghi Sơn 51 3.3. Nghiên cứu đề xuất hệ thống quản lý môi trường khu kinh tế Nghi Sơn 58 3.3.1. Công cụ pháp lý 58 3.3.1.1 Đối với chính phủ 59 3.3.3.2. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa và ban quản lý khu kinh tế Nghi Sơn 61 3.3.2. Áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 vào quản lý môi trường ở khu kinh tế 63 3.3.3. Tăng cường năng lực cán bộ quản lý bảo vệ môi trường khu kinh tế 64 3.3.4. Triển khai có hiệu quả công cụ kinh tế vào quản lý môi trường khu kinh tế 65 3.3.5. Công cụ thông tin 65 3.3.6. Đề xuất vấn đề quy hoạch khu kinh tế 66 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHẦN PHỤ LỤC 75 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL BQLKKT BVMT CKBVMT CP CQĐP ĐTM FDI HĐND KCN KCNC KCX KKT QCVN QLNN TNMT UBND Ban quản lý Ban quản lý khu kinh tế Bảo vệ môi trường Cam kết bảo vệ môi trường Chính phủ Chính quyền địa phương Đánh giá tác động môi trường Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài Hội đồng nhân dân Khu công nghiệp Khu công nghệ cao Khu chế xuất Khu kinh tế Quy chuẩn Việt Nam Quản lý nhà nước Tài nguyên môi trường Ủy ban nhân dân v DANH MỤC HÌNH Hình 1: Các khu kinh tế được lựa chọn đưa vào quy hoạch phát triển đến năm 2020 5 Hình 2: Cơ cấu lao động khu kinh tế Nghi Sơn (%) 21 Hình 3: Nhiều hộ dân đã “treo lồng” vì cá chết hàng loạt 43 Hình 4: Cây cối hai bên đường KKT phủ bụi trắng xóa 45 Hình 5: Bãi rác thải tại chân núi Biện Sơn 49 Hình 6: Địa điểm chế biến hải sản bên kia bãi rác 49 Hình 7: Những bãi rác dân sinh tự phát 50 Hình 8: Sơ đồ nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý môi trường tại KKT Nghi Sơn 52 Hình 9: Sơ đồ các mối quan hệ trong hệ thống quản lý môi trường tại KKT Nghi Sơn thực tế hiện nay 53 vi DANHMỤCBẢNG Bảng 1: Danh sách các khu kinh tế ven biển ở Việt Nam 3 Bảng 2: Nhiệt độ không khí tại trạm Tĩnh Gia ( o C) 16 Bảng 3: Độ ẩm không khí tại trạm Tĩnh Gia ( % ) 17 Bảng 4: Lượng mưa và số ngày mưa trung bình nhiều năm tại trạm Tĩnh Gia 17 Bảng 5: Tốc độ gió lớn nhất theo tần suất trạm khí tượng Tĩnh Gia 18 Bảng 6: Tần suất xuất hiện gió 16 hướng trạm Tĩnh Gia 18 Bảng 7: Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm tại trạm Tĩnh Gia (mm) 19 Bảng 8: Tần số bão đổ bộ vào các vùng bờ biển Việt nam (1961 – 2008) 19 Bảng 9: Dòng chảy năm ứng với các tần suất thiết kế tại các tuyến 20 Bảng 10: Ý kiến của các hộ điều tra về sự ảnh hướng đến vấn đề An ninh – Xã hội sau khi có KKT 23 Bảng 11: Ý kiến của các hộ điều tra về sự ảnh hưởng đến vấn đề môi trường sau khi có khu kinh tế 35 Bảng 12: Kết quả phân tích hóa lý trong nước 36 Bảng 13: Kết quả phân tích kim loại trong nước 37 Bảng 14: Kết quả phân tích hóa học trong nước 39 Bảng 15: Ước tính tổng lượng nước thải từ KKT/KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa41 Bảng 16: Ước tính tổng lượng khí phát thải ra từ khu kinh tế Nghi Sơn 46 Bảng 17: Tọa độ các trạm lấy mẫu không khí 46 Bảng 18: Kết quả phân tích chất lượng không khí theo giờ 47 Bảng 19: Ước tính tổng lượng chất thải rắn thải ra từ KKT/KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 48 vii DANH MỤC KHUNG Khung 1: Lấy Chu Lai là ví dụ điển hình của các chính sách và thể chế đối với các khu kinh tế ven biển chưa thực sự là những thử nghiệm chính sách đột phá và chưa tạo ra được lợi thế so sánh đáng kể nào so với mô hình khu công nghiệp. 12 Khung 2: Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hoá đến năm năm 2025 về nước thải. 44 Khung 3: Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hoá đến năm 2025 về chất thải rắn. 51 1 MỞ ĐẦU Khu kinh tế Nghi Sơn là một khu kinh tế (KKT) được thành lập vào giữa năm 2006 tại huyện Tĩnh Gia, phía Nam tỉnh Thanh Hóa nhằm mục đích phát huy lợi thế địa lý trên quốc lộ 1A, đường sắt Bắc-Nam, và hệ thống cảng Nghi Sơn để tạo ra một động lực phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Thanh Hóa, cho khu vực kém phát triển Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An, và cho các tỉnh phía Bắc Việt Nam nói chung. Khu kinh tế Nghi Sơn được xây dựng với mục tiêu trở thành một KKT tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực với trọng tâm là công nghiệp nặng và công nghiệp cơ bản như: Công nghiệp lọc hoá dầu, công nghiệp luyện cán thép cao cấp, cơ khí chế tạo, sửa chữa và đóng mới tàu biển, công nghiệp điện, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến xuất khẩu… gắn với việc xây dựng và khai thác có hiệu quả cảng biển Nghi Sơn, hình thành các sản phẩm mũi nhọn, có chất lượng và khả năng cạnh tranh cao, các loại hình dịch vụ cao cấp đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng ra thị trường khu vực và thế giới. Hiện nay khu kinh tế đang thể hiện rõ tính chất, hiệu quả của một mô hình mang tính đột phá trong thu hút đầu tư, tăng trưởng công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Khu kinh tế Nghi Sơn có đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng ngành sản xuất công nghiệp, nâng cao giá trị xuất khẩu và sức cạnh tranh của nền kinh tế qua đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương và cả nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập, đời sống và trình độ của người lao động. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, trong quá trình phát triển khu kinh tế cũng đã bộc lộ những hạn chế, bất cập về công tác quy hoạch, xây dựng hạ tầng xử lý giảm thiểu tác động đến môi trường, công tác bảo vệ môi trường và vấn 2 đề cơ chế, chính sách pháp luật liên quan tới quản lý nhà nước (QLNN) về môi trường còn chồng chéo, chưa đồng bộ. Do đó, việc “Nghiên cứuđề xuất hệ thống quản lý môi trường tại Khu kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa” là rất cần thiết nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý môi trường ở KKT Nghi Sơn. 3 Chương 1 – TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về tình hình phát triển khu kinh tế ven biển 1.1.1. Khái niệm và mục tiêu của khu kinh tế ven biển Theo nghị định số 29/2008/NĐ-CP về khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) và khu kinh tế (KKT) ngày 14/3/2008 định nghĩa khu kinh tế là “ Khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này”. Về mặt chức năng, nghị định này cũng nêu rõ khu kinh tế được tổ chức thành các khu chức năng gồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu giải trí, khu du lịch, khu đô thị, khu dân cư, khu hành chính và các khu chức năng khác (phù hợp với đặc điểm của từng khu kinh tế). Khu kinh tế mở đầu tiên ở Việt Nam được ra đời từ Quyết định số 108/2003/QĐ-TTg ngày 5/6/2003 của Thủ tướng Chính phủ.Kể từ đó, các khu kinh tế mở, mà hiện nay thường được gọi là các KKT ven biển, liên tục ra đời.Cho đến nay, Chính phủ đã quy hoạch tổng cộng 18 KKT ven biển. Bên cạnh đó, 4 KKT khác cũng đang chờ để được đưa vào quy hoạch, bao gồm KKT Móng Cái - Hải Hà (Quảng Ninh), Kim Sơn (Ninh Bình), Trần Đề (Sóc Trăng), và Gành Hào (Bạc Liêu) Bảng 1: Danh sách các khu kinh tế ven biển ở Việt Nam TT Khu kinh tế Địa phươngthành lập Thời điểm thành lập Diện tích (ha) 1 Chu Lai Quảng Nam 5/06/2003 27.040 2 Dung Quất Quảng Ngãi 21/03/2005 10.300 3 Nhơn Hội Bình Định 14/06/2005 12.000 4 Chân Mây–Lăng Cô Thừa Thiên Huế 05/01/2006 27.108 5 Phú Quốc–Nam An Thới Kiên Giang 14/02/2006 56.100 6 Vũng Án Hà Tĩnh 03/04/2006 22.718 7 Vân Phong Khánh Hòa 25/04/2006 150.000 4 TT Khu kinh tế Địa phươngthành lập Thời điểm thành lập Diện tích (ha) 8 Nghi Sơn Thanh Hóa 15/05/2006 18.612 9 Vân Đồn Quảng Ninh 31/05/2006 217.133 10 Đông Nam Nghệ An Nghệ An 11/06/2007 18.826 11 Đình Vũ – Cát Hải Hải Phòng 10/01/2008 21.600 12 Nam Phú Yên Phú Yên 29/04/2008 20.730 13 Hòn La Quảng Bình 10/06/2008 10.000 14 Định An Trà Vinh 27/04/2009 39.020 15 Năm Căn Cà Mau 23/11/2010 23.460 16 Đông Nam Quảng Trị Quảng Trị 27/02/2010 30.583 17 Ven Biển Thái Bình Thái Bình 09/02/2011 30.583 18 Ninh Cơ Nam Định 25/02/2011 13.950 730.243 (Nguồn: Báo cáo đánh giá mô hình khu kinh tế ven biển ở Việt Nam, thực tiễn ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế) Các KKT ven biển này sẽ là những hạt nhân góp phần hình thành các KKT năng động, thúc đầy sự phát triển chung, nhất là đối với các vùng nghèo ở các vùng ven biển Việt Nam. Đồng thời tạo tiền đề thu hút mạnh mẽ các nguồn vốn đầu tư, đặc biệt là vốn đầu tư nước ngoài để phát triển kinh tế biển. Như vậy sứ mệnh của các KKT ven biển này chủ yếu là cùng với các thành phố lớn ven biển hiện có tạo thành những trung tâm kinh tế biển mạnh, vươn ra biển xa. [...]... địa lý Khu kinh tế Nghi Sơn là một khu kinh tế được thành lập vào giữa năm 2006 tại huyện Tĩnh Gia, phía Nam tỉnh Thanh Hóa nhằm mục đích phát huy lợi thế địa lý trên quốc lộ 1A, đường sắt Bắc-Nam, và hệ thống cảng Nghi Sơn để tạo ra một động lực phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Thanh Hóa, cho khu vực kém phát triển Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An, và cho các tỉnh phía Bắc Việt Nam nói chung Toàn bộ khu. .. Hầu hết các khu kinh tế và công nghi p thành công ở Việt Nam cũng như trong khu vực đều có sự tham gia của các đối tác hoặc các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài 1.2 Tổng quan về khu kinh tế Nghi Sơn Ngày 15/05/2006 Thủ tướng Chính phủ thành lập Khu kinh tế Nghi Sơn với diện tích 18.612 ha Ban quản lý KKT Nghi Sơn do Thủ tướng Chính phủ thành lập 17/07/2006 để quản lý hoạt động của KKT Nghi Sơn, là cơ... ngoài hoặc từ Khu phi thuế quan khác nhập vào Khu phi thuế quan trong KKT Nghi Sơn + Hàng hoá từ Khu phi thuế quan Khu kinh tế Nghi Sơn xuất khẩu ra nước ngoài + Hàng hóa từ Khu phi thuế quan chuyển sang bán cho khu chế xuất hoặc Khu doanh nghi p chế xuất trong lãnh thổ Việt Nam + Hàng hoá không thuộc diện chịu thuế xuất khẩu có xuất xứ từ nội địa Việt Nam đưa vào Khu phi thuế quan KKT Nghi Sơn (trừ... nền kinh tế Trong khoảng 6 năm trở lại đây, trong tiến trình vận động chung của nền kinh tế cũng như của tư duy quản lý kinh tế, quan điểm phát triển KKT được bổ sung thêm một số nội hàm mới, trong đó quan trọng nhất là về chuyển đổi cơ cấu kinh tế, liên kết vùng, phát triển bền vững, và phát huy kinh tế biển Theo Quyết định 1353/QĐ-TTg ngày 23/9/2008 phê duyệt đề án “Quy hoạch phát triển các Khu kinh. .. thành Ga trung tâm với chiều dài 1.200m và chiều rộng 100m với 4 đường ray c) Hệ thống giao thông cảng biển Hệ thống cảng nước sâu Nghi Sơn là một yếu tố then chốt cho sự phát triển của vùng Kinh tế khu vực Bắc Trung Bộ Cảng đóng vai trò đặt biệt quan trọng trong việc thúc đẩy cho khu vực kinh tế Thanh Nam – Bắc Nghệ - Cảng Nghi Sơn: Đã xây dựng và đưa vào khai thác bến số 1 và bến số 2 (tổng chiều dài... thử nghi m chính sách đột phá và chưa tạo ra được lợi thế so sánh đáng kể so với mô hình khu công nghi p ở Việt Nam 11 Khung 1: Lấy Chu Lai là ví dụ điển hình của các chính sách và thể chế đối với các khu kinh tế ven biển chưa thực sự là những thử nghi m chính sách đột phá và chưa tạo ra được lợi thế so sánh đáng kể nào so với mô hình khu công nghi p Thiết kế hệ thống pháp lý của Chu Lai trên thực tế. .. thuế xuất khẩu có xuất xứ từ Khu thuế quan và nội địa Việt Nam đưa vào Khu phi thuế quan KKT Nghi Sơn để xuất khẩu ra nước ngoài mà không qua sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp thành sản phẩm tại Khu phi thuế quan KKT Nghi Sơn) - Miễn thuế nhập khẩu hàng hoá được sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp tại Khu phi thuế quan không sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu từ nước ngoài khi nhập khẩu vào Khu. .. thực tế năm tại Tĩnh Gia đặt 124,1 Kcal/cm2, cao vào tháng 5-7 và thấp vào các tháng 12, tháng 1 h) Các hiện tượng thời tiết đặt biệt - Bão: tần số bão đổ bộ vào khu vực vien biển Thanh Hóa tương đối lớn so với các tỉnh ven biển Việt nam Bảng 8: Tần số bão đổ bộ vào các vùng bờ biển Việt nam (1961 – 2008) Tháng 4 5 6 7 Quản Ninh – Thanh Hóa 0 0 0,21 0,53 Nghệ An – Quảng Bình 0 0 0,02 0,09 Quảng Trị- Quản. .. có khu kinh tế Về mặt thể chế, rõ ràng là việc phát triển các KKT ven biển hiện nay đã không còn thức thời nữa vì Việt Nam đã gia nhập WTO và nền kinh tế cả nước đã mở rộng cửa ra thế giới Ngay cả trong thiết kế hiện tại, các khu kinh tế ven biển cũng không có được sự đột phá hay sáng tạo về mặt thể chế hay chính sách, nên chưa tạo ra được sự khác biệt đáng kể so với các khu công nghi p hay khu chế xuất. .. cấp nền công nghi p - Sự đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu - Tỷ trọng xuất khẩu hàng công nghệ cao - Số lượng bằng phát minh sáng chế của các doanh nghi p trong KKT c) Chuyển giao công nghệ - Mức độ áp dụng các công nghệ tiên tiến của các doanh nghi p trong KKT d) Nâng cấp kỹ năng quản lý và lao động - Tỷ trọng lao động trình độ cao và có kỹ năng - Tỷ trọng lao động phổ thông e) Là nơi thử nghi m các mô . liên quan tới quản lý nhà nước (QLNN) về môi trường còn chồng chéo, chưa đồng bộ. Do đó, việc Nghi n cứu ề xuất hệ thống quản lý môi trường tại Khu kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa là rất cần. vào quản lý môi trường ở khu kinh tế 63 3.3.3. Tăng cường năng lực cán bộ quản lý bảo vệ môi trường khu kinh tế 64 3.3.4. Triển khai có hiệu quả công cụ kinh tế vào quản lý môi trường khu kinh. nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý môi trường tại KKT Nghi Sơn 52 Hình 9: Sơ đồ các mối quan hệ trong hệ thống quản lý môi trường tại KKT Nghi Sơn thực tế hiện nay 53

Ngày đăng: 06/06/2015, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan