1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo tồn loài lim xanh erythrophloeum fordii oliv tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ hà tĩnh

65 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOAQUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI LIM XANH (Erythrophloeum fordii Oliv) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ, HÀ TĨNH NGÀNH: QLTNR MÃ NGÀNH: 302 Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Khoá học: ThS Phạm Thành Trang Nông Thị Phượng 1153021037 56A – QLTNR 2011 - 2015 HàNội, 2015 LỜI CẢM ƠN Để nâng cao kiến thức, hoàn thiện kĩ làm việc thực hành quan trọng s trở thành k sƣ tƣơng lai cho đất nƣớc, đƣợc đồng ý trƣờng Đ i học Lâm nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi trƣờngvà đơn vị tiếp nhận K TTN K G , t i thực khóa luận tốt nghiệp:“Nghiên cứu bảo tồn lồi Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv) khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh” Để hoàn thành chƣơng tr nh đào t o kh a luận nà trƣớc hết t i in t l ng iết ơn sâu sắc đến an gi m hiệu Trƣờng đ i học Lâm nghiệp t o điều kiện tốt cho t i suốt qu tr nh học tập Xin g i lời cảm ơn đến c c th c gi o trƣờng, đặc biệt ThS Ph m Thành Trang hƣớng dẫn nhiệt tình cho tơi suốt q trình thực khóa luận Xin trân trọng cảm ơn lãnh đ o, c n nhân vi n QL Khu TTN K G t o điều kiện gi p đ t i để c thể hoàn thành kh a luận nà Do khả năng, kinh nghiệm, điều kiện thời gian h n chế, ản thân t i c ng cố gắng n lực hết m nh để hồn thành khóa luận, song khơng tránh kh i thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến đ ng g p th y cô b n đọc Xin chân thành cảm ơn! Hà N i, ngà 06 tháng 06 năm 2015 Sinh vi n thực N T ịP ƣ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC ẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Nghi n cứu ảo tồn thực vật 1 Tr n giới 1 Ở Việt Nam Nghi n cứu Lim anh Th ng tin loài Lim anh CHƢƠNG II MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU Mục ti u nghi n cứu 1 Mục ti u tổng qu t 2 Mục ti u cụ thể 2 Đối tƣợng N i dung nghi n cứu Nghi n cứu đặc điểm vật hậu loài Lim Xanh khu TTN K G 2.3.2 Nghi n cứu đặc điểm phân ố loài Lim Xanh khu TTN K G 2.3.3 Nghi n cứu đặc điểm tái sinh loài Lim Xanh khu TTN K G 2.3.4 Đề uất c c giải ph p quản lý ảo tồn loài Lim Xanh khu TTN K G Phƣơng ph p nghi n cứu Điều tra vật hậu Điều tra phân ố: 12 Điều tra, đo đếm câ t i sinh 14 4 Đề uất c c giải ph p 17 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 Lƣợc s h nh thành khu ảo tồn thi n nhi n K G 18 Điều kiện tự nhi n 19 Vị trí địa lý diện tích rừng 19 2 Địa h nh, địa m o 21 3 Khí hậu, thuỷ văn 22 Đất đai, thổ nhƣ ng 24 3.2.5 Tài ngu n thực vật rừng thảm thực vật rừng 24 Tài ngu n đ ng vật 27 3.3 T nh h nh kinh tế - ã h i 28 3 T nh h nh dân sinh kinh tế 28 3.3.2 Cơ sở h t ng 29 3.3.3 Tiềm kinh tế 30 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 Đặc điểm vật hậu loài Lim anh 31 Đặc điểm phân ố loài t i khu TTN 33 Đặc điểm t i sinh khả t i sinh tự nhi n loài khu vực 35 4.3.1 T i sinh dƣới t n rừng 35 4.3.2 T i sinh dƣới t n câ m 36 4 Thực tr ng ảo tồn đề uất c c giải ph p quản lý loài t i khu TTN K G 38 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 5.2 Tồn t i 43 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT C ữ viết tắt KBTTN CITES N uyê Khu ảo tồn thi n nhi n C ng ƣớc u n Vƣờn quốc gia OTC ti u chu n IUCN KBT n quốc tế c c loài đ ng vật, thực vật hoang dã ngu cấp VQG ĐDSH ĩa Đa d ng sinh học Danh lục Đ c c loài c ngu ị diệt vong Hiệp h i ảo vệ Thi n nhi n giới Khu ảo tồn NĐ 32 Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính Phủ PTNT Ph t triển n ng th n SĐVN S ch đ Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG ảng 1: M t số ti u khí hậu nh quân c c th ng năm 23 ảng Thành ph n loài thực vật khu ảo tồn thi n nhi n K G 26 ảng 1: ảng điều tra đặc điểm vật hậu loài Lim anh 32 ảng 2: Tổ thành theo đ cao c c loài Lim anh c c OTC 34 ảng 3: Tổ thành t i sinh câ Lim anh 36 ảng 4: T i sinh dƣới t n câ m Lim anh 37 ảng 5: Nguồn gốc chất lƣợng câ t i sinh Lim anh 38 DANH MỤC CÁC HÌNH H nh 1: ản đồ Khu ảo tồn thi n nhi n K G 21 H nh 2: iểu đồ v nhiệt Gausen – Walter 23 H nh 1: ản đồ phân ố câ Lim anh t i khu TTN K G 33 H nh 3: M t số h nh ảnh nhân trồng Lim anh t i K T 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Cu c sống ch ng ta li n quan mật thiết đến nguồn tài nguyên mà tr i đất cung cấp (đất, nƣớc, kh ng khí, kho ng sản, đ ng vật, thực vật ), nhƣng với t nh tr ng khai th c qu mức m nh, loài ngƣời ƣớc vào kỷ XXI phải đối mặt với m t th th ch ga go, su giảm đến mức nghèo kiệt hệ sinh th i làm gia tăng m t c c loài đ ng vật thực vật đƣợc gọi chung đa d ng sinh học Đ nguồn tài ngu n thi n nhi n v quý gi , sở sống c n, thịnh vƣợng ph t triển ền vững loài ngƣời ền vững thi n nhi n tr n tr i đất ảo vệ đa d ng sinh học theo ngu n tắc ền vững quan điểm xuyên suốt c ng t c ảo tồn s dụng c c nguồn tài ngu n thi n nhi n v gi ch ng ta Chính v vậ , Li n hiệp quốc c c quốc gia thành vi n C ng ƣớc ĐDSH chọn ngà 22 th ng hàng năm ngà Đa d ng sinh học Quốc tế tổ chức c c ho t đ ng kỷ niệm nhằm tăng cƣờng hiểu iết ngƣời dân cảnh o c c vấn đề li n quan đến lĩnh vực nà t o h i để ch ng ta c c i nh n c ng ằng, đ Đồng thời đủ toàn diện đa d ng sinh học H i nghị thƣợng đỉnh Rio De Janciro ngà 05 th ng 06 năm 1992 tiếng chu ng thức tỉnh toàn giới “Hã cứu lấ tr i đất” v đa d ng sinh vật li n quan tới sống tr i đất (ghi theo Richard Prinack, 1999) Nhận thức đƣợc gi trị to lớn đa d ng sinh học h n chế suy tho i đa d ng sinh học, năm 1993 Việt Nam ký c ng ƣớc Quốc Tế ảo vệ đa d ng sinh học "Kế ho ch hành đ ng ảo vệ đa d ng sinh học Việt Nam" đƣợc Chính Phủ ph du ệt, an hành Cho đến 2007 kế ho ch có tên "Kế ho ch Quốc gia đa d ng sinh học đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020" đƣợc Chính Phủ ph du ệt an hành thực Với n lực nhƣ vậ tính đến cuối năm 2009 Việt Nam c tới 126 khu rừng đặc dụng đ c 30 vƣờn Quốc gia (VQG), 58 khu ảo tồn thi n nhi n (K TTN), 38 khu ảo vệ cảnh quan, với tổng diện tích 541 675 ha, ằng 7,6% diện tích lãnh thổ Quốc gia Tu nhi n nhiều ngu n nhân nhƣ chiến tranh kéo dài, khai th c l m dụng, du canh du cƣ, chu ển đổi mục đích s dụng đất làm diện tích chất lƣợng rừng nƣớc ta su giảm nghi m trọng năm qua Nhiều loài thực vật rừng quý ị khai th c, chặt h tr i phép n n đứng trƣớc ngu ị đe tu ệt chủng Năm 1996, Việt Nam c 356 loài thực vật ị đe tu ệt chủng (S ch đ Việt Nam 1996), th số nà 450 loài vào năm 2008 (S ch đ Việt Nam 2007) Từ a ƣa, Lim anh đƣợc ếp vào m t ốn loài g tứ thiết tiếng khắp giới rừng Việt Nam “Đinh, Lim, Sến, T u” Là m t loài g quý c vân thớ đ p, cứng chắc, đ ền cao v vậ mà Lim anh đƣợc dùng nhiều c c c ng tr nh â dựng nhƣ đền, chùa, nhà c a tồn t i hàng trăm năm mà kh ng ị ảnh hƣởng ởi điều kiện tự nhi n Trong năm qua t nh tr ng khai th c tr i phép loài nà di n kh nghi m trọng t i c c vùng c phân ố, đến na kh c thể t m thấ qu n tụ Lim anh r ng lớn tự nhi n Loài g quý nà trở n n đứng trƣớc ngu ị đe dọa, tr n giới loài nằm danh lục đ giới t i Việt Nam nằm Nghị Định 32 Chính Phủ Để g p ph n làm giảm số lƣợng loài ngu cấp quý ị chọn đề tài“Nghiên cứu bảo tồn loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv) khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh” làm đề tài nghi n cứu CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 N iê cứu bảo tồ t ực vật 1.1.1 Trên giới ảo tồn s dụng hợp lý c c tài ngu n sinh học trở thành m t chiến lƣợc chung tr n toàn c u Nhiều tổ chức quốc tế đời để hƣớng dẫn việc đ nh gi ảo tồn đa d ng sinh học nhƣ: C ng ƣớc ĐDSH; Hiệp H i ảo Tồn Thi n Nhi n Quốc Tế (IUCN), Chƣơng tr nh m i trƣơng li n hợp quốc (UNEP), Qu Quốc Tế ảo Vệ Thi n Nhi n (WWF), viện tài nguyên Di tru ền Quốc Tế (IPGRI), Nhiều h i nghị h i thảo đƣợc tổ chức nhiều s ch mang dẫn c ng t c ảo tồn ph t triển đa d ng sinh học đƣợc uất ản nhằm cung cấp kiến thức r ng lớn ảo tồn ph t triển Đa d ng sinh học nhiều c ng ƣớc Quốc tế đƣợc nhiều Quốc gia tham gia thực [14] Cùng với ph t triển kinh tế, ã h i na nhiều nguồn tài ngu n thi n nhi n ị đe dọa nghi m trọng Việc khai th c s dụng tài ngu n kh ng hợp lý khiến cho nhiều loài đứng trƣớc ngu ị ti u diệt iến hoàn toàn Trong năm g n đâ m i nƣớc, m i khu vực t m t i, th nghiệm lựa chọn cho m nh m t chiến lƣợc sách quản lý tài ngu n hợp lý, tù thu c vào đặc điểm kinh tế - trị - ã h i, điều kiện tự nhi n tập qu n canh t c m i dân t c, m i Quốc gia mà h nh thành l n m t hệ thống quản lý tài ngu n kh c Hiện na tr n giới s dụng hai phƣơng ph p ảo tồn đa d ng sinh học là: [14] ảo tồn ngu ên v (in situ) ảo tồn ngu n vị ao gồm c c phƣơng ph p c ng cụ nhằm mục đích ảo v c c lồi, c c chủng, c c sinh cảnh c c hệ sinh th i điều kiện tự nhi n Tù theo đối tƣợng ảo tồn mà c c hành đ ng quản lý tha đổi Th ng thƣờng ảo tồn ngu n vị thƣờng đƣợc thực ằng c ch thành lập khu ảo tồn đề uất c c iện ph p quản lý phù hợp Ngoài theochƣơng tr nh ph t triển Gi o dục khoa học văn h a Li n Hợp Quốc (UNESCO) c n c khu Di sản giới, theo c ng ƣớc RAMSAR c n c KBT Đất ngập nƣớc RAMSAR Tu nhi n ảo tồn ngu n vị c n ao gồm c c c ng việc quản lý c c đ ng thực vật hoang dã, c c nguồn TNTN KBT.Trong n ng nghiệp, lâm nghiệp ảo tồn ngu n vị đƣợc hiểu ảo tồn c c loài giống, loài câ trồng câ rừng đƣợc trồng t i vùng đồng ru ng c c rừng trồng ảo tồn chu ển v (es situ) ảo tồn chu ển vị ao gồm c c iện ph p di dời loài cây, vi sinh vật kh i m i trƣờng sống thi n nhi n ch ng Mục đích việc di dời nà để nhân giống, lƣu giữ nhân nu i v tính cứu h trƣờng hợp: Nơi sinh sống ị su tho i hủ ho i kh ng thể lƣu giữ lâu c c loài n i tr n, dùng để làm vật liệu cho c ng t c nghi n cứu, thực nghiệm ph t triển sản ph m mới, để nâng cao kiến thức cho c ng đồng vị ao gồm c c vƣờn thực vật, c c ể nu i thủ sản, c c c c ảo tàng, c c ngân hàng h t giống, ảo tồn chu ển sƣu tập vi sinh vật, sƣu tập c c chất m m, m cấ Do sinh vật c c ph n thể sinh vật đƣợc lƣu giữ m i trƣờng nhân t o, n n ch ng ị t ch kh i qu tr nh tiến h a tự nhi n V mà mối li n hệ gắn c c ảo tồn chu ển vị với ảo tồn ngu n vị ổ ích cho c ng t c ảo tồn ph t triển loài c ng nhƣ ph t triển đa d ng sinh học 1.1.2 Ở Việt Nam Việt Nam với diện tích khoảng 332 000 km2 nằm phía đ ng tr n n đảo Đ ng Dƣơng, thu c khu vực Đ ng Nam Á Vị trí địa lý Việt Nam (chỉ kể ph n đất liền) giới h n kinh đ 1200,9’- 1090,30’ vĩ đ : 8010’ – 230 24’ Phía Đ ng Đ ng Nam gi p iển Đ ng Th i nh Dƣơng, ắc gi p với Trung Quốc Tâ gi p Lào Nam gi p với Campuchia TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa học C ng nghệ, Viện Khoa học C ng nghệ Việt Nam (2007), S ch ỏ Việt Nam, Ph n II - Thực vật, NX Khoa học tự nhi n C ng nghệ, Hà N i N ng nghiệp Ph t triển n ng th n, Vụ Khoa học c ng nghệ chất lƣợng sản ph m (2000), Tên c rừng Việt Nam, NX N ng nghiệp Hà N i L M ng Chân & Phan Thị Hu ền (2000), Gi o tr nh Th c v t rừng, Trƣờng Đ i học Lâm nghiệp, NX N ng nghiệp, Hà N i V Văn Chi (1997), Từ iển c thu c Việt Nam, NXB Y học, Hà N i V Văn Chi, Từ iển th c v t thông d ng – t p , Nhà uất ản Khoa học k thuật Ngu n Văn Chu n (2007), Nghiên cứu c iểm ph n b , sinh th i loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliver) làm s ề xuất biện ph p bảo tồn ph t triển Khu bảo tồn thiên nhiên T ộng7 ên Tử – Sơn c Giang, Luận văn th c s , Trƣờng Đ i Học Lâm nghiệp Dự n h trợ chu n ngành Lâm sản g t i Việt Nam (6/2007), L m sản gỗ Việt Nam, Hà N i Ngu n Trọng Đ i (2014), Nghiên cứu trạng ề xuất giải ph p bảo tồn s loài th c v t qu hi m khu ảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh, Luận văn th c s , Trƣờng Đ i học Lâm nghiệp Hoàng Hoè (1994), Cây Lim xanh - Kỹ thu t trồng s loài c rừng: 99 - 103, NXB N ng Nghiệp, Hà N i 10 Ph m Hoàng H (1970-1972), C cỏ Miền Nam Việt Nam, Tập 1-2, NXB Sài Gòn 11 Phùng Ngọc Lan (2005), Nh n lại nh ng k t nghiên cứu hệ sinh th i rừng nhiệt i Việt Nam, Khoa học c ng nghệ ph t triển n ng th n 20 năm đổi (tập 5) 12 Phùng Ngọc Lan (1984), Một s c iểm sinh v t học bảo tồn loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliver), M t số c ng tr nh khoa học Lâm nghiệp năm 1999-2000 13 Phùng Ngọc Lan, Ngu n Nghĩa Th n, Ngu n dạng th c v t Thụ (1996), T nh a Cúc Phương, NXB N ng nghiệp, Hà N i 14 Richard B.Primack, Cơ s sinh học bảo tồn, NXB Sinauer Associates Inc Masschusetts, M & NX Khoa học K thuật, Hà N i, Việt Nam 15 Ngu n Th i Sơn (2012), iều tra thành phần loài th c v t b c cao có mạch vùng ệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ, hu ện Cẩm Xu ên, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn th c sĩ sinh học, Vinh 16 Ngu n Nghĩa Th n (1999), Kho x c nh hệ th ng ph n loại họ Thầu dầu Việt Nam, NXB N ng nghiệp, Hà N i 17 Thực vật thực vật đặc sản rừng (1992), Trƣờng Đ i học Lâm nghiệp 18 Tolmachop (1974), Phương ph p nghiên cứu th c v t b c cao, NXB Khoa học k thuật, Hà N i 19 L Trọng Trải, Ngu n Hu D ng, Ngu n C , L Văn Ch m, Jonathan C Eames (2000), D n khả thi khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Tổ chức ảo tồn chim quốc tế, Hà n i 20 Th i Văn Trừng (1998), Nh ng hệ sinh th i rừng nhiệt i Việt Nam, NX khoa học k thuật , Hà N i 21 Th i Văn Trừng (1978, 2000), Thảm Th c v t rừng Việt Nam, NXB Khoa học K Thuật, Hà N i 22 Tr n Đức T (2010), iều tra d nh gi a dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Hà tĩnh, Luận văn th c sĩ, Hà N i 23 Phùng Thị Tu ến (2011), Nghiên cứu c c iểm v t h u s loài họ Cau dừa khuôn viên rừng gi o d c- th c nghiệm Trường ại học L m nghiệp, chu n đề cấp m n 24 Ngu n Hoàng Vân (2012), Nghiên cứu s c iểm t i sinh t nhiên loài Lim xanh Erythrophloeum fordii Oliv khu v c sông Chàng vườn qu c gia n En, hu ện Như Xu n, Tỉnh Thanh Hóa, Kh a luận tốt nghiệp, Trƣờng Đ i học Lâm nghiệp 25 Viện Điều tra Qu ho ch Rừng (1971-1988), C gỗ rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà N i 26 Tài iệu i ter et www.botanyvn.com http://www.iucnredlist.org/details/32342/0 http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=2&ID=3450 PHỤ LỤC Tổ t STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 t c y ỗ c ứa Li Tê oài Ba soi L ng mang Trâm trắng Nang Mé c ke Chân chim D gai Ấn Đ V ng trứng Tr m chim C m t ng Lim xanh G i M u ch G o ứa Trâm tía Ch o tía Sp Xa tro OTC1 Số cá t 5 4 4 3 1 1 1 p HSTT Tổ 1.06 1.06 0.85 0.85 0.85 7.45 0.85 0.64 0.64 0.64 0.43 0.21 0.21 0.21 0.21 2.55 0.21 0.21 0.21 0.64 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tê oài Ng t L ng mang M u ch Thành ng nh Tr m trắng V ng trứng Ba soi Re hƣơng Lim xanh ời lời G i trắng Tr m chim Thôi chanh Nang Mé c ke D gai Ấn Đ C m t ng Ch o tía a ét Sồi phảng G o Trâm trắng Chân chim Nanh chu t M n đỉa Sp OTC2 Số cá t 4 3 2 2 2 2 1 1 1 1 1 HSTT Tổ 0.91 0.73 0.73 4.18 0.73 0.55 0.55 0.36 0.36 0.36 0.36 0.36 0.36 0.36 0.36 0.36 0.18 5.82 0.18 0.18 0.18 0.18 0.18 0.18 0.18 0.18 0.18 0.73 OTC3 STT Tê oài Số cá t HSTT Ba soi 1.25 M u ch 1.04 C m t ng 1.04 V ng trứng 1.04 Chân chim 0.83 Lim xanh 0.63 Ng t 0.63 Vàng anh 0.42 G i 0.42 10 Nang 0.42 11 Tr m chim 0.42 0.42 12 ời lời 13 L ng mang 0.21 14 Re hƣơng 0.21 0.21 15 ứa 16 Ch o tía 0.21 17 Gụ lau 0.21 18 D gai Ấn Đ 0.21 19 Sp 0.21 Tổ 6.46 3.54 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 T n loài M u ch V ng trứng Ch o tía Chân chim C m t ng Tr m chim Lim xanh Ba soi G i trắng L ng mang G o Ng t ứa Sồi phảng Trâm tía Mé c ke Re hƣơng Thâu lĩnh Thừng mực ời lời L t hoa Trâm trắng Thôi ba Tai chua Thành ng nh Ràng ràng mít Vả Sp OTC4 Số c thể 4 3 3 2 2 2 1 1 1 1 1 1 HSTT Tổng 0.78 0.63 0.63 0.63 0.47 5.00 0.47 0.47 0.47 0.47 0.31 0.31 0.31 0.31 0.31 0.31 0.16 0.16 0.16 0.16 5.00 0.16 0.16 0.16 0.16 0.16 0.16 0.16 0.16 1.25 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Tê oài Chân chim V ng trứng ời lời Ng t Lim xanh Sồi phảng M u ch Nanh chu t Re hƣơng Tr m trắng Thừng mực Thôi chanh Ch o tía L ng mang C m t ng Thành ng nh T u mật G i tía Sổ Gụ lau Ba soi Sang l Chắp anh L t hoa Tr m chim ứa Sp8 OTC5 Số cá t 4 3 3 2 2 2 1 1 1 1 1 HSTT Tổ 1.06 0.91 0.61 0.61 5.00 0.45 0.45 0.45 0.45 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.15 0.15 0.15 5.00 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 1.21 OTC6 STT Tê oài Số cá t HSTT Ng t 0.88 Lim xanh 0.70 Chân chim 0.70 Sổ 0.70 Trâm trắng 0.53 M u ch 0.53 C m t ng 0.53 D gai Ấn Đ 0.53 Ba soi 0.35 10 L ng mang 0.35 11 Tr m trắng 0.35 0.35 12 ứa 13 Ch o tía 0.35 14 Sồi phảng 0.35 0.18 15 a ét 16 Thành ng nh 0.18 17 Sến mật 0.18 18 Re hƣơng 0.18 19 Ràng ràng mít 0.18 20 Trâm tía 0.18 21 M n đỉa 0.18 22 Thôi chanh 0.18 23 Vàng tâm 0.18 24 S i tía 0.18 25 T u mật 0.18 26 Tai chua 0.18 27 Sp 0.70 Tổ 5.09 4.91 OTC7 STT Tê oài Số cá t HSTT M u ch 1.31 Lim xanh 0.98 Ba soi 0.98 L ng mang 0.82 Tr m chim 0.66 Thôi ba 0.66 C m t ng 0.49 0.49 a ét Thành ng nh 0.49 10 Ng t 0.49 11 Chân chim 0.49 12 Tr m trắng 0.33 13 Thừng mực l ng 0.33 14 Nang 0.16 15 D gai Ấn Đ 0.16 16 Sp 1.15 Tổ 5.41 4.59 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA Ảnh tu ến lập OTC T i sinh chồi h t Chồi non Lim Hình thái non L trƣởngthành H nh th i thân câ Quả h t Lim xanh (Ảnh Phùng M Trung http://www.vncreatures.net) H nh th i Hoa Khu vực hồ K G - Khu TTN K G ... đề tài? ?Nghiên cứu bảo tồn lồi Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv) khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh? ?? làm đề tài nghi n cứu CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 N iê cứu bảo tồ t... , Hà Tĩnh 2.2 Đối tƣ Loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv) t i khu ảo tồn thi n nhi n K G , tỉnh Hà Tĩnh 2.3 Nội du iê cứu 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm vật hậu loài Lim Xanh khu BTTN Kẻ Gỗ. .. TTN K G , t i thực khóa luận tốt nghiệp:? ?Nghiên cứu bảo tồn loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv) khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh? ?? Để hoàn thành chƣơng tr nh đào t o kh a luận nà trƣớc

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w