1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh cây lim xanh erythrophleum fordii oliv tại khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị

120 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THANH TỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH CÂY LIM XANH (ERYTHROPHLOEUM FORDII OLIV.) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO THỊ THU HIỀN Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người cam đoan Nguyễn Thanh Tới ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình nhà trường, quan bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, cho phép gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Khu Bảo tồn thiên nhiên Đăkrông tỉnh Quảng Trị nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Đặc biệt cho tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Cao Thị Thu Hiền, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo, động viên tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, bạn đồng nghiệp gần xa người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng việc thực luận văn Tuy nhiên, khuôn khổ thời gian hạn chế kinh nghiệm chưa nhiều, luận văn thực nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh Lim xanh (Erythrophleum fordii Oliv.) Khu Bảo tồn thiên nhiên ĐaKrơng, tỉnh Quảng Trị Trong q trình thực hiện, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng … năm 2019 Tác giả Nguyễn Thanh Tới iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BIỂU, BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm Lim xanh 1.1.1 Đặc điểm hình thái 1.1.2 Đặc điểm sinh thái 1.1.3 Giá trị sử dụng 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu Lim xanh 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.3 Ở tỉnh Quảng Trị 1.2.4 Thực trạng Lim xanh địa bàn Khu BTTN ĐaKrông Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi không gian 2.2.3 Phạm vi thời gian 2.3 Mục tiêu nghiên cứu 2.3.1 Mục tiêu tổng quát 2.3.2 Mục tiêu cụ thể 2.4 Nội dung nghiên cứu 10 iv 2.4.1 Một số tiêu nhân tố điều tra lâm phần có Lim xanh phân bố 10 2.4.2 Đặc điểm cấu trúc lâm phần quan hệ sinh thái loài Lim xanh với loài khác tổ thành 10 2.4.3 Đặc điểm tái sinh loài Lim xanh 10 2.4.4 Một số giải pháp bảo tồn loài Lim xanh khu Bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông 10 2.5 Phương pháp nghiên cứu 10 2.5.1 Công tác chuẩn bị 10 2.5.2 Điều tra sơ 11 2.5.3 Điều tra Lim xanh ô tiêu chuẩn 11 2.5.4 Phương pháp nội nghiệp 14 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 20 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Vị trí địa lý 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Phạm vi ranh giới 20 3.2 Địa hình, địa mạo 20 3.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 21 3.3.1 Khí hậu 21 3.3.2 Thủy văn 22 3.4 Địa chất, đất đai 23 3.4.1 Địa chất 23 3.4.2 Đất đai 24 3.5 Thảm thực vật rừng đa dạng sinh học 25 3.5.1 Hiện trạng Thảm thực vật rừng 25 3.5.2 Khu hệ Thực vật rừng 28 3.5.3 Khu hệ Động vật 30 3.6 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 v 3.6.2 Hiện trạng sản xuất 33 3.6.3 Sản xuất Lâm nghiệp 34 3.6.4 Hệ thống hạ tầng thiết yếu 35 3.6.5 Giáo dục Y tế 36 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Một số tiêu nhân tố điều tra lâm phần có Lim xanh phân bố 38 4.2 Xác định đặc điểm cấu trúc lâm phần quan hệ sinh thái loài Lim xanh với loài khác tổ thành 39 4.2.1 Cấu trúc tổ thành lâm phần có Lim xanh 39 4.2.2 Quan hệ sinh thái loài Lim xanh với loài khác cấu trúc tổ thành rừng 49 4.2.3 Phân bố số theo cỡ đường kính lâm phần loài Lim xanh 56 4.2.4 Phân bố số theo cỡ chiều cao lâm phần loài Lim xanh 60 4.3 Xác định đặc điểm tái sinh loài Lim xanh 64 4.3.1 Tổ thành mật độ tái sinh 64 4.3.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 73 4.3.4 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi 74 4.3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố hoàn cảnh tới sinh trưởng chiều cao loài Lim xanh tái sinh tự nhiên 76 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Lim xanh khu Bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông 79 4.4.1 Điều chỉnh cấu trúc N/D1.3 N/HVN 79 4.4.2 Xúc tiến tái sinh tự nhiên trồng dặm Lim xanh vào vùng phân bố thích hợp 80 4.4.3 Nâng cao lực quản lý tăng cường công tác bảo vệ rừng 80 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU D1.3 Đường kính thân vị trí 1.3m tính từ cổ rễ Ex Độ nhọn ∑G/ha Tổng tiết diện ngang thân cây/hec ta IV% Chỉ số quan trọng (Important Value- IV) Khu BTTN Khu bảo tồn thiên nhiên M/ha Trữ lượng/hec ta M Số tổ ghép nhóm Max Giá trị lớn Min Giá trị nhỏ N Mật độ cây/ha N Dung lượng mẫu N/D1.3 Phân bố số theo cỡ đường kính N/Hvn Phân bố số theo chiều cao S Sai tiêu chuẩn S% Hệ số biến động S2 Phương sai Sk Độ lệch Sx Sai số chuẩn số trung bình CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTTT Cơng thức tổ thành OTC Ơ tiêu chuẩn ODB Ô dạng vii DANH MỤC CÁC BIỂU, BẢNG Biểu 2.1 Điều tra Lim xanh loài gỗ ô tiêu chuẩn 12 Biểu 2.2 Điều tra tái sinh ô dạng 13 Biểu 2.3 Điều tra bụi thảm tươi ô dạng 13 Bảng 3.2 Thành phần loài động vật ghi nhận Khu BTTN Đakrông 30 Bảng 4.1 Kết thống kê số tiêu 38 số nhân tố điều tra lâm phần 38 Bảng 4.2 Cấu trúc tổ thành lâm phần có Lim xanh 40 phân bố trạng thái IIB 40 Bảng 4.3 Cấu trúc tổ thành lâm phần có Lim xanh 44 phân bố trạng thái IIIA1 44 Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành lâm phần có Lim xanh 47 phân bố trạng thái IIIA2 47 Bảng 4.5 Quan hệ sinh thái loài Lim xanh với loài ưu cấu trúc tổ thành rừng trạng thái IIB 51 Bảng 4.6 Quan hệ sinh thái loài Lim xanh với loài ưu cấu trúc 53 tổ thành rừng trạng thái IIIA1 53 Bảng 4.7 Quan hệ sinh thái loài Lim xanh với loài ưu cấu trúc 55 tổ thành rừng trạng thái IIIA2 55 Hình 4.4 Phân bố N/H lâm phần Lim xanh trạng thái IIB 61 Bảng 4.8 Cấu trúc tổ thành tái sinh trạng thái IIB 64 Bảng 4.9 Cấu trúc tổ thành tái sinh trạng thái IIIA1 67 Bảng 4.10 Cấu trúc tổ thành tái sinh trạng thái IIIA2 70 Bảng 4.11 Chất lượng nguồn gốc tái sinh lâm phần Lim xanh 71 Bảng 4.12 Chất lượng nguồn gốc tái sinh lâm phần Lim xanh 73 Bảng 4.13 Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi 75 Bảng 4.14 Số tái sinh Lim xanh cấp chiều cao độ tàn che 79 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Phân bố N/D lâm phần Lim xanh trạng thái IIB 57 Hình 4.2 Phân bố N/D lâm phần Lim xanh 58 trạng thái IIIA1 58 Hình 4.3 Phân bố N/D lâm phần Lim xanh 59 trạng thái IIIA2 59 Hình 4.5 Phân bố N/H lâm phần Lim xanh 62 trạng thái IIIA1 62 Hình 4.6 Phân bố N/H lâm phần Lim xanh 63 trạng thái IIIA2 63 Hình 4.7 Phân bố số tái sinh theo cấp chất lượng 73 Hình 4.8 Phân bố số tái sinh theo nguồn gốc 73 Hình 4.9 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 74 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu Bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông tỉnh Quảng Trị có diện tích 37.681,0 Là khu rừng đặc dụng vùng Trung Trường Sơn, tiêu biểu cho hệ sinh thái rừng nhiệt đới thường xanh đồi núi thấp, có độ che phủ lớn, cịn thảm thực vật nguyên sinh có giá trị sinh học cao Theo kết điều tra đến Khu BTTN ĐaKrông có 1.452 lồi thực vật bậc cao có mạch, 28 loài ghi Sách Đỏ IUCN, Sách Đỏ Việt Nam Nghị định 32/2006/NĐ-CP Sự phong phú chủng loại nâng tầm quan trọng Khu Bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông ngang tầm với hệ thống Khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam khu vực, góp phần bảo vệ giá trị nguồn gen thực vật tỉnh Quảng Trị nói chung Khu BTTN ĐaKrơng nói riêng Tuy nhiên, trải qua thời gian dài trước sau thành lập Khu BTTN ĐaKrông, công tác điều tra nghiên cứu khoa học chưa quan tâm thích đáng, chưa có chương trình nghiên cứu chi tiết cụ thể cho đối tượng, xây dựng sở liệu động, thực vật nói chung đơn vị Các chương trình nghiên cứu khoa học Khu BTTN ĐaKrông từ thành lập tới thực mức độ chuyên đề nhỏ, chưa có đầu tư chuyên sâu, cụ thể Lim xanh có tên khoa học Erythrophleum fordii oliv thuộc họ Đậu (Fabaceae) Lim xanh gỗ quý, xếp vào nhóm gỗ tứ thiết Việt Nam “Đinh, Lim, Sến, Táu”, tiếng từ lâu đời, sử dụng vào nhiều mục đích khác như: xây dựng, cầu đường, đóng đồ gia dụng, đồ cao cấp… thị trường ưa chuộng Do ưa chuộng nhiều, cộng với việc khai thác không hợp lý dẫn đến Lim xanh tự nhiên dần bị cạn kiệt, cần ý nghiên cứu gây trồng bảo tồn Theo tác giả Nguyễn Hoàng Nghĩa Lim xanh phân bố tự nhiên hầu hết tỉnh miền Bắc Việt Nam, song dải phân bố kéo dài từ Quảng Ninh, Nam Lạng TT Loài N G N% G% IV% 26 Re bầu 0.035722 1.2 1.6 1.4 27 Đẻn 0.028648 1.2 1.3 1.2 28 Sồi tía 0.014714 1.2 0.6 0.9 29 Thị rừng 0.013377 1.2 0.6 0.9 30 Trường chôm 0.013377 1.2 0.6 0.9 31 Bứa vàng 0.012732 1.2 0.6 0.9 32 Ba roi 0.012104 1.2 0.5 0.9 33 Bời lời 0.010894 1.2 0.5 0.8 34 Nhọc đen 0.010894 1.2 0.5 0.8 35 Sung 0.009199 1.2 0.4 0.8 36 Nhọ nồi 0.007162 1.2 0.3 0.7 37 Sông nhung 0.006692 1.2 0.3 0.7 38 Gội gác 0.004974 1.2 0.2 0.7 39 Gội nếp 0.004584 1.2 0.2 0.7 40 Bửa vàng 0.00421 1.2 0.2 0.7 41 Mán đĩa 0.00421 1.2 0.2 0.7 85 2.269499 100.0 100.0 100.0 Grand Total Phụ biểu 05 Công thức tổ thành trạng thái III A1 (OTC 9) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Lồi Trâm trắng Máu chó nhỏ Vạng trứng Nang Trâm vỏ đỏ Lim xanh Xương cá Xồi rừng Mít nài Săng mây Bưởi bung Gáo Ngát lông Bộp vàng Cơm tầng Lèo heo Cị ke Chân chim Khổng Sp Lòng mang Lim xẹt Dền Re hương Nhọc đen Gội gác Lá nến Du moóc Quao Nóng Cuống vàng Chẹo tía Thừng mực Trám trắng Grand Total N 27 15 9 4 4 3 3 3 1 3 2 1 1 1 136 G N% G% IV% 0.465133 19.9 14.1 17.0 0.252028 11.0 7.7 9.3 0.235222 6.6 7.1 6.9 0.216161 6.6 6.6 6.6 0.208982 4.4 6.3 5.4 0.228697 2.9 6.9 4.9 0.123103 3.7 3.7 3.7 0.192179 1.5 5.8 3.7 0.133468 2.2 4.1 3.1 0.099191 2.9 3.0 3.0 0.09698 2.9 2.9 2.9 0.08861 2.9 2.7 2.8 0.08577 2.9 2.6 2.8 0.103271 2.2 3.1 2.7 0.090859 1.5 2.8 2.1 0.065509 2.2 2.0 2.1 0.062955 2.2 1.9 2.1 0.059265 2.2 1.8 2.0 0.052699 2.2 1.6 1.9 0.042611 2.2 1.3 1.8 0.076454 0.7 2.3 1.5 0.073542 0.7 2.2 1.5 0.023164 2.2 0.7 1.5 0.066052 0.7 2.0 1.4 0.016993 2.2 0.5 1.4 0.01407 1.5 0.4 0.9 0.013919 1.5 0.4 0.9 0.035633 0.7 1.1 0.9 0.022432 0.7 0.7 0.7 0.011499 0.7 0.3 0.5 0.010387 0.7 0.3 0.5 0.008659 0.7 0.3 0.5 0.008171 0.7 0.2 0.5 0.008171 0.7 0.2 0.5 3.29184 100.0 100.0 100.0 Phụ biểu 06 Công thức tổ thành trạng thái III A1 (OTC 11) TT Loài N G N% G% IV% Trâm trắng 18 0.457688 14.1 11.3 12.7 Ngát lông 10 0.356736 7.8 8.8 8.3 0.260428 5.5 6.4 6.0 10 0.138921 7.8 3.4 5.6 Lòng mang 0.260816 4.7 6.4 5.6 Nang 0.206775 4.7 5.1 4.9 Bộp vàng 0.235804 3.9 5.8 4.9 Dẻ trắng 0.220866 3.9 5.5 4.7 Sp 0.173324 4.7 4.3 4.5 10 Trường vải 0.208537 3.1 5.2 4.1 11 Lèo heo 0.147678 2.3 3.7 3.0 12 Săng mây 0.156531 1.6 3.9 2.7 13 Huỷnh 0.103123 2.3 2.6 2.4 14 Vạng trứng 0.132514 1.6 3.3 2.4 15 Ràng ràng xanh 0.130389 1.6 3.2 2.4 16 Nhọc đen 0.031819 3.9 0.8 2.3 17 Re hương 0.063612 2.3 1.6 2.0 18 Xương cá 0.078422 1.6 1.9 1.8 19 Du moóc 0.047288 1.6 1.2 1.4 20 Sến mủ 0.074991 0.8 1.9 1.3 21 Nóng 0.037354 1.6 0.9 1.2 22 Khổng 0.037338 1.6 0.9 1.2 23 Côm tầng 0.032109 1.6 0.8 1.2 24 Xoài rừng 0.030792 1.6 0.8 1.2 25 Chân chim 1.6 0.7 1.2 Mít nài Máu chó nhỏ 0.03022 TT Lồi N G N% G% IV% 26 Quao 0.061575 0.8 1.5 1.2 27 Gáo 0.018639 1.6 0.5 1.0 28 Bưởi bung 0.049481 0.8 1.2 1.0 29 Dung sạn 0.049481 0.8 1.2 1.0 30 Trám trắng 0.044863 0.8 1.1 0.9 31 Lim xẹt 0.038013 0.8 0.9 0.9 32 Cò Ke 0.036644 0.8 0.9 0.8 33 Sảng nhung 0.021642 0.8 0.5 0.7 34 Ba soi 0.019856 0.8 0.5 0.6 35 Cứt ngựa 0.013478 0.8 0.3 0.6 36 Bứa vàng 0.012076 0.8 0.3 0.5 37 Cuống vàng 0.006648 0.8 0.2 0.5 38 Du moocs 0.006648 0.8 0.2 0.5 39 Lim xanh 0.005411 0.8 0.1 0.5 40 Ngát vàng 0.005411 0.8 0.1 0.5 128 4.043935 100.0 100.0 100.0 Grand Total Phụ biểu 07 Công thức tổ thành trạng thái III A2 (OTC 13) TT Loài N G N% G% IV% Xoài rừng 0.613677587 4.0 15.3 9.7 Trâm trắng 10 0.282913827 8.1 7.1 7.6 Dẻ cau 0.312381365 7.3 7.8 7.5 Ràng ràng xanh 0.322089816 5.6 8.0 6.8 Lim xanh 0.155414802 4.8 3.9 4.4 Bưởi bung 0.144114801 4.0 3.6 3.8 Lòng mang 0.131286913 4.0 3.3 3.7 Chân chim 0.114949658 4.0 2.9 3.5 Bứa vàng 0.16202769 2.4 4.0 3.2 10 Máu chó nhỏ 0.117973602 3.2 2.9 3.1 11 Vạng trứng 0.142324308 1.6 3.6 2.6 12 Chay rừng 0.137708815 1.6 3.4 2.5 13 Trường vải 0.133729941 1.6 3.3 2.5 14 Hột 0.067505569 3.2 1.7 2.5 15 Rè vàng 0.092779374 2.4 2.3 2.4 16 Du mooc 0.103936136 1.6 2.6 2.1 17 Mít nài 0.054701554 2.4 1.4 1.9 18 Chân chim 0.073656908 1.6 1.8 1.7 19 Ngát lông 0.040512891 2.4 1.0 1.7 20 Gáo 0.072264302 1.6 1.8 1.7 21 Chua lũy 0.101612473 0.8 2.5 1.7 22 Ngát vàng 0.06534902 1.6 1.6 1.6 23 Thẩu tấu 0.031663876 2.4 0.8 1.6 24 Thị rừng 0.060677822 1.6 1.5 1.6 25 Dền 0.059285216 1.6 1.5 1.5 TT Loài N G N% G% IV% 26 Nhọ nồi 0.012493663 2.4 0.3 1.4 27 Chuồn 0.073338598 0.8 1.8 1.3 28 Cò ke 0.033621482 1.6 0.8 1.2 29 Bời lời vòng 0.031234158 1.6 0.8 1.2 30 Chuy lũy 0.02995296 1.6 0.7 1.2 31 Khổng 0.02108803 1.6 0.5 1.1 32 Nhọc đen 0.010034719 1.6 0.3 0.9 33 Huỷnh 0.035722327 0.8 0.9 0.8 34 Re bầu 0.03058958 0.8 0.8 0.8 35 Sảng nhung 0.024072185 0.8 0.6 0.7 36 Côm tầng 0.022353312 0.8 0.6 0.7 37 Lim xẹt 0.016114438 0.8 0.4 0.6 38 Trường nhãn 0.010894156 0.8 0.3 0.5 39 Gáo 0.00974824 0.8 0.2 0.5 40 Nang 0.007647395 0.8 0.2 0.5 41 Vàng 0.007647395 0.8 0.2 0.5 42 Trám trắng 0.007161972 0.8 0.2 0.5 43 Xoan đào 0.007161972 0.8 0.2 0.5 44 Re 0.005379437 0.8 0.1 0.5 45 Trâm vỏ đỏ 0.004973592 0.8 0.1 0.5 46 Ngát lông 0.00385155 0.8 0.1 0.5 47 Nhọc vàng 0.003183099 0.8 0.1 0.4 48 Bứa 0.002872747 0.8 0.1 0.4 100.0 100.0 100.0 Grand Total 124 4.00567527 Phụ biểu 08 Công thức tổ thành trạng thái III A2 (OTC 15) TT Loài Dẻ Cau N G N% G% IV% 10 0.495559393 7.9 11.2 9.6 Trâm trắng 0.422532063 6.3 9.6 7.9 Ràng ràng hom 0.314425228 4.7 7.1 5.9 Xoài rừng 0.345803545 3.9 7.8 5.9 Thẩu tấu 10 0.159958123 7.9 3.6 5.8 Ràng ràng xanh 0.251329036 3.1 5.7 4.4 Xoan đào 0.227335891 3.1 5.2 4.2 Bời lời vòng 0.178969079 3.9 4.1 4.0 Săng mây 0.164359264 2.4 3.7 3.0 10 Nhọc đen 0.058147187 4.7 1.3 3.0 11 Chuồn 0.192640709 1.6 4.4 3.0 12 Gáo 0.122135045 3.1 2.8 3.0 13 Re hương 0.175467914 1.6 4.0 2.8 14 Bưởi bung 0.068850286 3.9 1.6 2.7 15 Lòng mang 0.06654251 3.9 1.5 2.7 16 Rè vàng 0.060645741 3.9 1.4 2.7 17 Bứa vàng 0.068142018 2.4 1.5 2.0 18 Du mooc 0.124339218 0.8 2.8 1.8 19 Nang 0.051032845 2.4 1.2 1.8 20 Ngát vàng 0.07798574 1.6 1.8 1.7 21 Mít nài 0.072463116 1.6 1.6 1.6 22 Nhọ nồi 0.018533573 2.4 0.4 1.4 23 Máu chó nhỏ 0.087734162 0.8 2.0 1.4 24 Re bầu 0.076426204 0.8 1.7 1.3 25 Lim xanh 0.040250245 1.6 0.9 1.2 TT Loài N G N% G% IV% 26 Ràng ràng mít 0.071818332 0.8 1.6 1.2 27 Chay rừng 0.064457752 0.8 1.5 1.1 28 Chân chim 0.026897185 1.6 0.6 1.1 29 Quao 0.02624461 1.6 0.6 1.1 30 Dẻ đỏ 0.024223329 1.6 0.5 1.1 31 Chay 0.058855223 0.8 1.3 1.1 32 Trường vải 0.014809367 1.6 0.3 1.0 33 Chua lũy 0.047181483 0.8 1.1 0.9 34 Nóng 0.032594932 0.8 0.7 0.8 35 Cuống vàng 0.031584298 0.8 0.7 0.8 36 Bời lời 0.016838514 0.8 0.4 0.6 37 Ngát lông 0.012732395 0.8 0.3 0.5 38 Trám trắng 0.009748195 0.8 0.2 0.5 39 Re vàng 0.008148733 0.8 0.2 0.5 40 Đỏm gai 0.007161972 0.8 0.2 0.5 41 Du móoc 0.007161972 0.8 0.2 0.5 42 Máu chó to 0.007161972 0.8 0.2 0.5 43 Dẻ gai 0.005801198 0.8 0.1 0.5 44 Sổ 0.004583641 0.8 0.1 0.4 45 Thị rừng 0.003509366 0.8 0.1 0.4 46 Gội gác 0.002872747 0.8 0.1 0.4 127 4.405995353 100.0 100.0 100.0 Grand Total Phụ biểu 09 Phân bố N/D lâm phần Lim xanh trạng thái IIB OTC D1.3 fi fi (Lim) 12 16 20 24 28 32 41 42 20 22 1 0 N (cây/ha) lâm phần 205 210 100 110 40 15 N (cây/ha) Lim xanh 5 0 OTC D1.3 12 16 20 24 28 32 36 fi 38 51 21 15 10 fi (Lim) 0 0 0 N (cây/ha) lâm phần 190 255 105 75 50 20 10 15 N (cây/ha) Lim xanh 0 10 0 0 OTC D1.3 fi fi (Lim) 12 16 20 24 28 32 46 25 25 19 14 0 0 N (cây/ha) lâm phần 230 125 125 95 70 35 20 N (cây/ha) Lim xanh 0 0 Phụ biểu 10 Phân bố N/D lâm phần Lim xanh trạng thái IIIA1 OTC 10 N (cây/ha) lâm phần 130 160 145 55 70 40 10 5 OTC 11 N (cây/ha) Lim xanh 0 5 0 0 N (cây/ha) lâm phần 110 135 135 75 65 55 15 35 15 OTC 12 N (cây/ha) Lim xanh 0 0 0 0 D1.3 fi fi (Lim) 12 16 20 24 28 32 36 48 26 32 29 11 14 1 0 1 0 0 D1.3 fi fi (Lim) 12 16 20 24 28 32 36 44 22 27 27 15 13 11 0 0 0 0 D1.3 fi fi (Lim) 12 16 20 24 28 32 36 40 44 33 33 28 19 11 8 2 1 0 0 0 N (cây/ha) lâm phần 165 165 140 95 55 40 40 15 10 10 N (cây/ha) Lim xanh 5 0 0 0 Phụ biểu 11 Phân bố N/D lâm phần Lim xanh trạng thái IIIA2 OTC 14 N (cây/ha) N (cây/ha) D1.3 fi fi (Lim) lâm phần Lim xanh 16 80 12 32 160 16 28 140 20 25 125 24 16 80 28 12 60 32 30 44 10 OTC 15 N (cây/ha) N (cây/ha) D1.3 fi fi (Lim) lâm phần Lim xanh 23 115 12 30 150 16 16 80 20 11 55 24 12 60 28 12 60 32 15 75 36 25 40 10 44 OTC 16 N (cây/ha) N (cây/ha) D1.3 fi fi (Lim) lâm phần Lim xanh 22 110 12 27 135 16 23 115 20 21 105 24 45 28 45 32 15 36 25 44 10 48 52 60 Phụ biểu 12 Công thức tổ thành tái sinh trạng thái IIB OTC TT Loài Ni Ki Nang 1.1 Bưởi bung 0.8 Ngát lông 0.8 Nhọc đen 0.8 Dẻ trắng 0.8 Trâm trắng 0.7 Chân chim 4.8 Xoài rừng Bứa vàng 10 Lòng mang Ràng ràng 11 xanh 12 Mán đỉa 13 Cuống vàng 14 Huỷnh 15 Gụ lau 16 Lim xẹt 17 sp N= 71 Xtb = 4.176471 Phụ biểu 13 Công thức tổ thành tái sinh trạng thái IIB OTC TT 10 11 12 13 14 Loài Nhọc đen Trâm trắng Trám trắng Chân chim Thành ngạnh Ngát vàng Máu chó nhỏ Bứa vàng Huỷnh Xồi rừng Nang Bưởi bung Bộp vàng Gụ lau N= Xtb = Ni 4 3 3 3 3 48 3.428571 Ki 1.7 1.0 0.8 0.8 5.6 Phụ biểu 14 Công thức tổ thành tái sinh trạng thái IIIA1 OTC TT Loài Ni Ki Trâm trắng 18 2.0 Nhọc đen 11 1.2 Sp 1.0 Ràng ràng xanh 0.8 Chẹo tía 0.8 Gội gác 0.7 Bưởi bung 3.7 Gáo Lèo heo 10 Dẻ trắng 11 Sơn huyết 12 Đỏm gai 13 Lòng mang 14 Ngát lông 15 Chủa 16 Trường vải 17 Lim xanh N= 92 Xtb = 5.411765 Phụ biểu 15 Công thức tổ thành tái sinh trạng thái IIIA2 OTC TT Loài Ni Ki Trâm trắng 11 1.7 Dẻ cau 1.2 Bứa vàng 1.2 Dền 1.1 Chân chim 0.9 Đẻn ba 0.8 Nhọc đen 3.2 Chua lũy Khổng 10 Huỷnh 11 Re hương 12 Ràng ràng 13 Lòng mang 14 Lim xanh 15 Quao N= Xtb = 66 4.4 ... trúc tái sinh Lim xanh (Erythrophleum fordii Oliv. ) Khu Bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị? ?? 3 Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm Lim xanh 1.1.1 Đặc điểm hình thái Cây Lim xanh. .. nhiên, khu? ?n khổ thời gian hạn chế kinh nghiệm chưa nhiều, luận văn thực nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh Lim xanh (Erythrophleum fordii Oliv. ) Khu Bảo tồn thiên nhiên ĐaKrơng, tỉnh Quảng. .. định số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên loài Lim xanh làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn, phục hồi phát triển Lim xanh địa bàn Khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông 2.3.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định cấu

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Baur G.N. (1964), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur G.N
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1964
2. Phạm Văn Bốn, Bước đầu đánh giá khả năng sinh trưởng của cây Lim xanh (Erythrophloeum fordii oliv) tại Bình Phước, 2009, Phân viện Nghiên cứu Khoa học lâm nghiệp Nam Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Erythrophloeum fordii oliv)
3. Hoàng Chung (2006), “Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật”, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật
Tác giả: Hoàng Chung
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2006
4. Đề tài “Nghiên cứu về đặc điểm phân bố của loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii oliv) ở Vườn quốc gia Bên En”, 2011-2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về đặc điểm phân bố của loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii oliv) ở Vườn quốc gia Bên En”
5. Vũ Tiến Hinh – Phạm Ngọc giao (1997), Điềutra rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điềutra rừng
Tác giả: Vũ Tiến Hinh – Phạm Ngọc giao
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
6. Vũ Tiến Hinh (2012), Phương pháp lập biểu thể tích cây đứng rừng tự nhiên ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp lập biểu thể tích cây đứng rừng tự nhiên ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2012
7. Phạm Xuân Hoàn (2002), Một số kết quả nghiên cứu phục hồi rừng bằng cây bản địa, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Tập 10, tr.935-936 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu phục hồi rừng bằng cây bản địa
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn
Năm: 2002
8. Trần Hợp (2002), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây gỗ Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
9. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam (Quyển I, II, III), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cây cỏ Việt Nam (Quyển I, II, III)
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1999
11. Vũ Đình Huề (1969), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên, Tập san lâm nghiệp, số 7, tr. 28 – 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên
Tác giả: Vũ Đình Huề
Năm: 1969
12. Triệu Văn Hùng (1993), Đặc điểm sinh vật học của một số loài cây làm giàu rừng, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh vật học của một số loài cây làm giàu rừng
Tác giả: Triệu Văn Hùng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1993
13. Bảo Huy (1997), Phương pháp nghiên cứu mối quan hệ sinh thái loài trong rừng mưa nhiệt đới dựa vào tiêu chuẩn χ 2 . Báo cáo đề tài khoa học, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đăk Lăk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu mối quan hệ sinh thái loài trong rừng mưa nhiệt đới dựa vào tiêu chuẩn χ"2
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 1997
14. Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng
Tác giả: Đào Công Khanh
Năm: 1996
15. Ngô Kim Khôi và Nguyễn Hải Tuất (2001), Tin học ứng dụng trong lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học ứng dụng trong lâm nghiệp
Tác giả: Ngô Kim Khôi và Nguyễn Hải Tuất
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
16. Khu BTTN ĐaKrông, Điều tra phân bố các loài thực vật quý hiếm hiện có ở Khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông, 2013 – 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra phân bố các loài thực vật quý hiếm hiện có ở Khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông
17. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học tập I
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1986
19. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1998), Erythrophleum fordii , Sách đỏ IUCN các loài bị đe dọa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Erythrophleum fordii
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 1998
20. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Bảo tồn nguồn gen cây rừng I, Đề tài Nghiên cứu Khoa học 1996 – 2000, Viện KHLN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn nguồn gen cây rừng I
21. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phí Hồng Hải (2011), Công tác bảo tồn nguồn gen cây rừng giai đoạn 1996 – 2010, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp với phát triển rừng bền vững và biến đổi khí hậu, trang 45-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác bảo tồn nguồn gen cây rừng giai đoạn 1996 – 2010
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phí Hồng Hải
Năm: 2011
23. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Nghịch lý cây bản địa, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, tập 8, Tr.7-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghịch lý cây bản địa
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w