1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ của ba trạng thái rừng tự nhiên tại tỉnh sơn la

120 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN QUANG PHÚC MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ ĐA DẠNG LOÀI CÂY GỖ CỦA BA TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO THỊ THU HIỀN Hà Nội, 2019 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân thực thời gian từ năm 2018 đến năm 2019 Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Các thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm./ Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Ngƣời cam đoan Nguyễn Quang Phúc ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, nhận đƣợc động viên, giúp đỡ nhiệt tình Nhà trƣờng, quan bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, cho phép gửi lời cảm ơn tới Phân Viện Điều tra Quy hoạch rừng Tây bắc nơi công tác tạo điều kiện cho suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cám ơn tới Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Sơn La, tạo điều kiện cho thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đặc biệt TS Cao Thị Thu Hiền, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ, bảo, động viên tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, bạn đồng nghiệp gần xa ngƣời thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng việc thực luận văn Tuy nhiên, khuôn khổ thời gian hạn chế kinh nghiệm chƣa nhiều, đề tài thực nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đa dạng loài gỗ ba trạng thái rừng tự nhiên tỉnh Sơn La Trong trình thực hiện, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2019 Tác giả Nguyễn Quang Phúc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học khu hệ thực vật 10 1.1.3 Tái sinh rừng 11 1.2 Ở Việt Nam 12 1.2.1 Nghiên cứu phân loại trạng thái rừng 12 1.2.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 14 1.2.3 Nghiên cứu đa dạng sinh học khu hệ thực vật 23 1.2.4 Tái sinh rừng 25 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm tự nhiên 28 2.1.1 Vị trí địa lý 28 2.1.2 Địa hình, địa mạo 28 2.1.3 Khí hậu 29 2.1.4 Thủy văn 30 2.1.5 Đất đai 31 2.1.6 Tài nguyên động, thực vật rừng 32 2.2 Khái quát chung tình hình kinh tế, xã hội 33 2.2.1 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 33 2.2.2 Dân số, lao động 36 2.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 37 2.2.4 Đánh giá chung điều iện tự nhiên, inh tế-xã hội 38 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 41 3.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 41 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 41 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 41 iv 3.3 Nội dung nghiên cứu 42 3.3.1 Phân chia trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 42 3.3.2 Xác định kết cấu loài gỗ ba trạng thái rừng 42 3.3.3 Nghiên cứu số quy luật kết cấu lâm phần 42 3.3.4 Nghiên cứu tính đa dạng lồi tầng cao 42 3.3.5 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu 42 3.3.6 Đề xuất số giải pháp phục hồi, bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật rừng khu vực nghiên cứu 43 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 43 3.4.1 Phƣơng pháp ế thừa số liệu 43 3.4.2 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 43 3.4.3 Phƣơng pháp chuyên gia 46 3.4.4 Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu 47 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57 4.1 Phân chia trạng thái rừng 57 4.1.1 Kiểu phụ IIIA1 58 4.1.2 Kiểu phụ IIIA2 58 4.1.3 Kiểu phụ IIIB 59 4.2 Kết nghiên cứu cấu trúc tổ thành tầng cao 60 4.2.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao theo phần trăm số 61 4.2.2 Cấu trúc tổ thành tầng cao theo số quan trọng (IV%) 65 4.2.3 So sánh công thức tổ thành theo phần trăm số N% theo số quan trọng IV% 70 4.2.4 Phân loại loài theo trạng thái 71 4.3 Nghiên cứu số quy luật kết cấu lâm phần 72 4.3.1 Nghiên cứu số tiêu thống kê cho phân bố N/D1.3 N/Hvn 72 4.3.2 Nghiên cứu số quy luật phân bố 76 4.3.3 Nghiên cứu quy luật tƣơng quan chiều cao vút với đƣờng kính ngang ngực (Hvn - D1.3) 81 4.4 Đa dạng loài tầng cao theo số đa dạng hồ sơ đa dạng 83 4.4.1 Chỉ số đa dạng 83 4.4.2 Hồ sơ đa dạng 86 4.4.3 Hiện trạng loài thực vật rừng nguy cấp, quý khu vực nghiên cứu 88 4.5 Đặc điểm tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu 89 4.5.1 Cấu trúc tổ thành, mật độ tái sinh 89 v 4.5.2 Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh 92 4.5.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 94 4.6 Đề xuất số giải pháp quản lý rừng số trạng thái rừng tự nhiên tỉnh Sơn La 96 4.6.1 Giải pháp khoa học kỹ thuật 97 4.6.2 Giải pháp chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng, khốn bảo vệ rừng quản lý đất đai tài nguyên rừng 101 4.6.3 Xây dựng thực Quy ƣớc bảo vệ phát triển rừng; Tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngƣời dân rừng phòng hộ 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số tiêu tổng hợp phát triển kinh tế tỉnh Sơn La giai đoạn 2012 - 2017 34 Bảng 2.2 Cơ cấu ngành nông - lâm, thuỷ sản tỉnh giai đoạn 2012 - 2017 34 Bảng 2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp giai đoạn 2012 - 2017 35 Bảng 3.1 Thông tin ô nghiên cứu 43 Bảng 4.1 Kết thống kê số tiêu số nhân tố điều tra lâm phần 57 Bảng 4.2 Công thức tổ thành tâng cao theo phần trăm số Ni% 61 Bảng 4.3 Tổ thành quần xã thực vật rừng trạng thái rừng theo số IV% 66 Bảng 4.4 Phân loại loài theo trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 71 Bảng 4.5 Một số đặc trƣng mẫu phân bố N/D1.3 trạng thái rừng IIIA1 72 Bảng 4.6 Một số đặc trƣng mẫu phân bố N/D1.3 trạng thái rừng IIIA2 73 Bảng 4.7 Một số đặc trƣng mẫu phân bố N/D1.3 trạng thái rừng IIIB 74 Bảng 4.8 Một số đặc trƣng mẫu phân bố N/Hvn trạng thái rừng IIIA1 74 Bảng 4.9 Một số đặc trƣng mẫu phân bố N/Hvn trạng thái rừng IIIA2 75 Bảng 4.10 Một số đặc trƣng mẫu phân bố N/Hvn trạng thái rừng IIIB 76 Bảng 4.11 Quy luật phân bố số theo cỡ đƣờng kính N/D1.3 theo hàm Weibull ba tham số trạng thái rừng 77 Bảng 4.12 Kết mô phân bố thực nghiệm N/H cho trạng thái rừng theo hàm Weibull ba tham số 80 Bảng 4.13 Kết thử nghiệm mối tƣơng quan Hvn - D1.3 cho trạng thái rừng theo dạng phƣơng trình 82 Bảng 4.14 Kết lập phƣơng trình tƣơng quan Hvn - D1.3 cho trạng thái rừng theo dạng HVN = ao + a1.D1.3 + a2.D1.32 83 Bảng 4.15 Tổng hợp kết tính tốn số đa dạng trạng thái rừng 84 Bảng 4.16 Danh sách loài theo Nghị định 32 88 Bảng 4.17 Cấu trúc tổ thành, mật độ lớp tái sinh trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 89 Bảng 4.18 Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh 92 Bảng 4.19 Mật độ tái sinh theo cấp chiều cao 95 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ lập ô đo đếm điều tra tầng cao tái sinh ONC 44 Hình 4.1 Phân bố số theo cỡ đƣờng kính ba trạng thái rừng theo hàm Weibull ba tham số ft, fl lần lƣợt số theo phân bố thực nghiệm phân bố lý thuyết 78 Hình 4.2 Phân bố số theo cỡ chiều cao ba trạng thái rừng theo hàm Weibull ba tham số ft, fl lần lƣợt số theo phân bố thực nghiệm phân bố lý thuyết 81 Hình 4.3 Hồ sơ đa dạng ∆β ba trạng thái rừng 86 Hình 4.4 Hồ sơ đa dạng Tj ba trạng thái rừng 87 Hình 4.5 Biểu đồ nguồn gốc tái sinh theo tỷ lệ trạng thái rừng 93 Hình 4.6 Biểu đồ phẩm chất tái sinh theo tỷ lệ trạng thái rừng 94 Hình 4.7 Biểu đồ tỷ lệ tái sinh theo cấp chiều cao cho trạng thái rừng 95 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vành đai hí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực vật vô phong phú đa dạng Theo đánh giá Trung tâm giám sát bảo tồn giới (WCMC) (1992, 2003), Việt Nam đƣợc xếp thứ 16 số nƣớc có đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn có Quyết định số 1187/QĐBNN-TCLN ngày 03/4/2018 cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2017 Theo đó, tổng diện tích rừng tồn quốc 14.415.381 ha, rừng tự nhiên 10.236.415 ha; rừng trồng 4.178.966 Diện tích rừng đủ tiêu chuẩn để tính độ che phủ 13.717.981 ha, độ che phủ tƣơng ứng 41,45% Tuy diện tích rừng có tăng lên năm gần nhƣng chất lƣợng rừng bị suy giảm rừng tự nhiên giảm xuống, rừng trồng tăng lên Sơn La đƣợc nhận định tỉnh có lợi để phát triển lâm nghiệp diện tích có rừng lớn nhƣng đời sống ngƣời dân nhiều hó hăn Nguyên nhân khách quan thấy Sơn La có địa hình phức tạp, chia cắt, độ dốc cao, nhiều tiểu vùng sinh thái xa trung tâm phát triển Trƣớc thập kỷ 70 kỷ XX tỉnh Sơn La thuộc loài giàu nguồn tài nguyên rừng, độ che phủ đạt 70 - 80% khu rừng ngun sinh Có nhiều lồi gỗ quý nhƣ Pơ mu, Bách xanh, Nghiến, Táu, Thông đỏ, Lim xanh, rừng có nhiều lồi thú lớn nhƣ Voi, Bị tót, Nai, Mang, Hổ, Báo lồi chim đẹp q nhƣ Cơng, Trĩ, Gà lơi, Nhƣng có thời gian dài số hoạt động kinh tế không dựa theo quy luật cân sinh thái tự nhiên, chặt phá rừng khai thác gỗ gây tác động không nhỏ đến hệ thống sinh thái rừng tự nhiên, độ che phủ rừng dƣới 15% vào năm 80 kỷ XX Mất rừng liền với thiên tai hạn hán, sạt lở đất, gây tổn thất nặng nề ngƣời tài sản Cần ý thức rừng Sơn La có vai trị quan trọng khơng tỉnh mà cịn có ý nghĩa vô quan trọng vùng Đồng sông Hồng, kể Thủ đô Hà Nội bối cảnh biến đổi khí hậu Tuy nhiên, năm gần đây, việc đẩy mạnh hoạt động phát triển kinh tế - xã hội khu vực làm cho diện tích rừng tự nhiên có chất lƣợng bị thu hẹp, mục đích sử dụng đất bị chuyển đổi, tài nguyên sinh vật bị khai thác không hợp lý, ô nhiễm môi trƣờng có chiều hƣớng gia tăng Bên cạnh đó, nạn cháy rừng, săn bắn chim thú trái phép, đánh bắt thủy, hải sản biện pháp hủy diệt; việc sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật hơng theo quy định; xuất số loài sinh vật ngoại lai xâm hại có sức sống mạnh, cạnh tranh giành mơi trƣờng sống lồi địa, góp phần làm lồi động, thực vật rừng nguy cấp, quý, tỉnh bị đe dọa, suy giảm số lƣợng Xuất phát từ thực trạng trƣớc yêu cầu nhằm phục hồi, bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật rừng có hiệu cần phải có hoạt động nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đa dạng loài trạng thái rừng tự nhiên tỉnh Sơn La Để làm đƣợc điều phải có hiểu biết đầy đủ quy luật sinh sống hệ sinh thái rừng Trong cấu trúc rừng đƣợc xem sở quan trọng giúp nhà Lâm học chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật tác động xác vào rừng để quản lý rừng đƣợc bền vững hơn, việc thực đề tài: “Một số đặc điểm cấu trúc đa dạng loài gỗ ba trạng thái rừng tự nhiên tỉnh Sơn La” việc làm thực cần thiết 98 bình qn hộ gia đình nhận giao khốn quản lý, bảo vệ rừng đƣợc hỗ trợ từ 300 - 400 nghìn đồng/ha/năm Cần tiếp tục theo dõi cấu trúc tái sinh rừng phục hồi khu vực để có giải pháp phù hợp Các giải pháp phải mang tính đồng hài hịa mặt kỹ thuật - kinh tế xã hội (2) Đối với tr ng thái IIIA2 (rừng trung bình): Thực ni dƣỡng rừng, vệ sinh rừng Kết điều tra xác định trạng thái IIIA2 có tiêu bình quân mật độ gỗ tầng cao 840 cây/ha; Diện tích tiết diện ngang 15,28 m2/ha; Trữ lƣợng 127,33 m3/ha; Mật độ tái sinh tự nhiên 8.750 cây/ha thuộc đối tƣợng rừng trung bình (trữ lượng đứng từ 101 - 200 m3/ha) theo thông tƣ 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT - Phƣơng pháp đối tƣợng chặt nuôi dƣỡng giữ nguyên mật độ tầng cao, chặt điều chỉnh cấu trúc rừng với đối tƣợng chặt phẩm chất C, cong queo sâu bệnh, phi mục đích… ết hợp vệ sinh rừng, luỗng phát dây leo, bụi rậm, tỉa thƣa tái sinh có chất lƣợng, giá trị thấp nơi có mật độ dày, tận dụng tái sinh có giá trị phịng hộ, giá trị đa dạng sinh học cao tham gia vào tầng nuôi dƣỡng, kế cận cho luân kỳ Điều chỉnh độ tàn che tạo điều kiện cho tái sinh sinh trƣởng phát triển tốt, điều tiết tổ thành tái sinh thông qua việc xúc tiến tái sinh, ni dƣỡng lồi mục đích, loại bỏ lồi giá trị, phẩm chất Tạo điều kiện cho tái sinh có hơng gian dinh dƣỡng để sinh trƣởng Song việc điều tiết phải bảo đảm yêu cầu mật độ tái sinh có triển vọng, có giá trị đạt 1000 cây/ha - Tiếp tục theo dõi cấu trúc tái sinh rừng phục hồi khu vực để có giải pháp phù hợp Các giải pháp phải mang tính đồng hài hòa mặt kỹ thuật - kinh tế xã hội 99 (3) Đối với tr ng thái IIIA1 (rừng nghèo): Những khu vực có rừng nghèo kiệt, khó phục hồi thời gian ngắn thực làm giàu rừng, quản lý, bảo vệ trì phát triển vốn rừng Kỹ thuật làm giàu rừng giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao suất, chất lƣợng rừng cách trồng thêm vào thảm rừng cũ số lƣợng định loài gỗ địa, có giá trị kinh tế, đồng thời tác động cách hợp lý để phát huy tối đa tiềm sinh học chúng (Ph m Ngọc Lân, Một số biện pháp kỹ thuật làm giàu rừng 2011) Kết điều tra xác định trạng thái IIIA1 có tiêu bình qn mật độ gỗ tầng cao 708 cây/ha; Diện tích tiết diện ngang 9,9 m2/ha; Trữ lƣợng 52,38 m3/ha; Mật độ tái sinh tự nhiên 7.542 cây/ha thuộc đối tƣợng rừng nghèo (trữ lượng đứng từ 10 - 100 m3/ha) theo thông tƣ 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT Qua số liệu cho thấy rừng khai thác kiệt trƣớc đây, cấu trúc rừng bị phá vỡ, rừng có trữ lƣợng thấp, cần tiến hành nuôi dƣỡng rừng nhằm chất lƣợng rừng, đảm bảo chức phịng hộ rừng, tạo khơng gian dinh dƣỡng cho mục đích phát triển thuận lợi * Biện pháp Làm giàu rừng Thực theo Quy phạm 14-92, làm giàu rừng theo rạch, biện pháp cụ thể là: - Tạo rạch trồng cây: Rạch trồng phải bố trí cách đều, chiều rộng rạch từ 4-8 m Phải vào tính chịu bóng trồng chiều cao băng chừa sau xử lý để xác định chiều rộng rạch Phải chặt rạch, nhƣng chừa lại tồn có giá trị kinh doanh cao Sau tận dụng gỗ củi phải thu dọn để làm đất - Xử lý băng chừa: Chiều rộng băng chừa từ - 12 m Băng chừa phải đƣợc xử lý đồng thời với tạo rạch trồng theo nội dung sau: Luỗng dây 100 leo có hại; chặt loại bỏ phi mục đích, giữ lại tồn có giá trị kinh doanh - Loài trồng: Chọn loài địa có giá trị phịng hộ giá trị kinh tế cao nhƣ Sao đen, Re, Lim xanh, Giổi xanh/Sồi phảng (Dẻ Cau) Ngồi trồng lồi dƣợc liệu (nhƣ sa nhân, ba ích, …) lâm sản gỗ (nhƣ mây nếp, song mật, …) rạch mở năm đầu rừng chƣa hép tán Tuy nhiên việc trồng xen phải đảm bảo để không ảnh hƣởng đến sinh trƣởng loài địa - Mật độ trồng: Mỗi rạch trồng hàng Cự ly hàng 1/3 đến 1/2 lần đƣờng kính bình quân tán tuổi khai thác - Tiêu chuẩn trồng Cây trồng phải đƣợc tuyển chọn kỹ, phải loại bỏ hông đạt tiêu chuẩn Cây trồng phải đạt chiều cao 0,8 - 1,0 m trở lên Đƣợc phép gieo thẳng trồng có chiều cao nhỏ với điều kiện sau năm tăng trƣởng chiều cao bình quân phải đạt m Trồng có bầu rễ trần, nhƣng ích thƣớc hố trồng tối thiểu 40x40x40 cm - Thời gian chăm sóc: lần/năm thời gian năm - Bảo vệ rừng trồng: + Phòng chống mối: Sau trồng 20-30 ngày tiến hành kiểm tra định kỳ, phát có mối hại dƣới 10% phải rắc thuốc mối cho số bị hại Nếu tỉ lệ số bị nhiễm mối từ 10% trở lên phải rắc thuốc mối cho toàn số trồng Liều lƣợng gam/hố; tiến hành rắc trộn 1/3 đất lấp phần hố Thuốc mối đƣợc sử dụng phổ biến Diaphot – 10H dạng bột + Phòng trừ sâu bệnh hại: Sau trồng xong phải thƣờng xuyên theo dõi tình hình sâu, bệnh hại trồng Khi phát có sâu, bệnh hại phải kịp thời xử lý, tùy theo mức độ nhiễm bệnh mà có biện pháp phịng, trừ thích hợp Nếu nhiễm bệnh rải rác phải nhổ bị bệnh, gom thành đống nhỏ 101 đốt cháy Phun phịng tồn diện tích Nếu nhiễm sâu bệnh hại tập trung phải phun thuốc phòng trừ, đồng thời báo cho cán khuyến lâm đề nghị giúp đỡ - Tiếp tục theo dõi cấu trúc tái sinh rừng phục hồi khu vực để có giải pháp phù hợp Các giải pháp phải mang tính đồng hài hịa mặt kỹ thuật - kinh tế xã hội 4.6.2 Giải pháp chi trả dịch vụ mơi trường rừng, khốn bảo vệ rừng quản lý đất đai tài nguyên rừng 4.6.2.1 Giải pháp chi trả dịch vụ mơi trường rừng khốn bảo vệ rừng Tiếp tục thực tốt sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng khoán bảo vệ rừng tự nhiên địa tỉnh Sơn La Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn thực đƣợc năm, riêng năm 2018 diện tích rừng đƣợc Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Bình Định chi trả cho ngƣời dân quản lý, bảo vệ rừng đƣợc hỗ trợ từ 200 - 400 nghìn đồng/ha/năm Làm tốt sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng khoán bảo vệ rừng làm giảm vi phạm quản lý bảo vệ rừng, khai thác lâm sản, săn bắt động vật hoang dã, trì, phát triển diện tích chất lƣợng rừng địa bàn tỉnh Sơn La Việc thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng góp phần tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho hàng ngàn hộ gia đình, giúp cho việc quản lý bảo vệ rừng địa bàn hiệu hơn, tạo hội gắn kết nhóm hộ gia đình với quyền địa phƣơng nâng cao lực quản lý, bảo vệ rừng Các sách giúp cho hạn chế việc khai thác gỗ, củi, đồng thời tạo điều kiện để chủ rừng khai thác nguồn lâm sản gỗ, giúp ngƣời dân nâng cao thu nhập đời sống, khuyến khích họ tham gia quản lý bảo vệ rừng Khẳng định rằng, quyền, lợi ích trách nhiệm ngƣời dân đƣợc đảm bảo gắn liền với rừng chắn rừng đƣợc khoanh nuôi, bảo vệ, 102 phục hồi trồng cách có hiệu cao Đó cách thức để cấp ủy, quyền đạo thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ nâng độ che phủ rừng cách thực tế bền vững Thực tốt việc lồng ghép chƣơng trình, dự án đầu tƣ cho giảm nghèo, xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng nông thôn; hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập; thực tốt chƣơng trình, dự án, sách hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời nghèo, cho vùng hó hăn, nhằm tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa, nâng mức thu nhập hộ nghèo Tăng cƣờng công tác vận động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán sở hộ nghèo, nỗ lực tâm thoát nghèo 4.6.2.2 Giải pháp quản lý đất đai tài nguyên rừng Tiếp tục nhiệm vụ đo đạc, lập hồ sơ địa chính, xây dựng sở liệu đất đai, đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất; hoàn thành kế hoạch giao đất giao rừng địa bàn toàn tỉnh Giải vƣớng mắc quản lý nhà nƣớc đất đai; đặc biệt sách giá đất đền bù giải phóng mặt bằng, bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ theo quy định Luật đất đai Thực có hiệu quy định luật đất đai, luật bảo vệ phát triển rừng, văn dƣới luật quản lý đất đai tài nguyên rừng Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện việc giao đất giao rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cộng đồng thơn bản, cá nhân bảo vệ rừng, đảm bảo tất mảnh đất, khoảnh rừng có chủ cụ thể với quyền trách nhiệm rõ ràng Đẩy mạnh công tác quản lý nhà nƣớc, tăng cƣờng tra, kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản, đặc biệt sau cấp phép; tập trung xử lý vƣớng mắc cấp phép khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thƣờng nhỏ lẻ đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng địa bàn 103 Thực hiệu Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu; đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, nâng cao nhận thức cộng đồng nguy biến đổi khí hậu biện pháp thích ứng, giảm nhẹ biến đổi khí hậu; tăng cƣờng quản lý tài nguyên bảo vệ mơi trƣờng Chống rửa trơi xói mịn, thoái hoá đất sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất đặc biệt tài nguyên đất dốc, nâng tỷ lệ thực canh tác bền vững đất dốc từ 21% năm 2015, lên 45% năm 2020 đạt 100% năm 2025 (chủ yếu trồng công nghiệp lâu năm, ăn băng xanh) Phịng chống thiên tai cố mơi trƣờng Các thiên tai cố môi trƣờng thƣờng xảy nguy hại địa bàn tỉnh lũ quét, sạt lở đất, đá lăn, gió lốc, mƣa đá, hạn hán, cháy rừng Vì vậy, cơng tác điều tra dự đốn cảnh báo tai biến xảy cần phải đƣợc tăng cƣờng điểm, nơi để có biện pháp phịng chống hạn chế đến mức thấp thiệt hại, hông để xảy 4.6.3 Xây dựng thực Quy ước bảo vệ phát triển rừng; Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân rừng phòng hộ Cần làm tốt công tác xây dựng thực quy ƣớc bảo vệ, phát triển rừng cộng đồng dân cƣ, bản, xóm Các quy ƣớc quy tắc xử nội cộng đồng, cộng đồng thỏa thuận theo đa số tự nguyện thực Các quy ƣớc bảo vệ, phát triển rừng vừa phải phù hợp với chủ trƣơng sách Đảng tuân thủ theo quy định pháp luật, vừa phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phƣơng, phải kế thừa phát huy phong mỹ tục, tập quán tốt đẹp ngƣời dân, đồng thời phải trừ hủ tục mê tín dị đoan, phạt vạ trái pháp luật, gây chia rẽ đoàn kết cộng đồng Nội dung quy ƣớc cần rõ ràng, dễ hiểu, xác, 104 dễ thực phải ln đƣợc điều chỉnh theo phát triển tự nhiên, kinh tế xã hội địa phƣơng sách, luật pháp nhà nƣớc Với điều kiện khu vực nghiên cứu, chủ yếu đồng bào dân tộc sinh sống khu vực, đời sống vật chất tinh thần cịn nhiều khó hăn thiếu thốn, ngƣời dân sống chủ yếu dựa vào rừng nên ngày tạo áp lực lớn lên tài nguyên rừng khu vực Vì vậy, cần đẩy mạnh tuyên truyền sách bảo vệ phát triển rừng đến hộ cho dân sở Cần phải đƣa vai trị ngƣời có vị trí đứng đầu có tiếng nói thơn nhƣ trƣởng thơn cơng tác tuyên truyền Đƣa hoạt động tuyên truyền lồng ghép vào hoạt động đoàn thể, hội Cựu chiến binh, hội Nơng dân, hội Phụ nữ, Đồn niên làm tiền đề cho công tác quản lý bảo vệ rừng địa phƣơng Có sách hen thƣởng có cơng cơng tác bảo vệ rừng xử phạt nghiêm minh đối tƣợng vi phạm 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận a) Phân chia trạng thái rừng khu vực nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài rừng gỗ tự nhiên rộng thƣờng xanh trạng thái IIIA; IIIB với kiểu phụ IIIA1, kiểu phụ IIIA2, kiểu IIIB Theo Thơng tƣ số 33/2018/TT-BNNPTNT ONC thuộc đối tƣợng rừng nghèo (trạng thái IIIA1), rừng trung bình (trạng thái IIIA2) rừng giàu (trạng thái IIIB) b) Nghiên cứu cấu trúc tổ thành tầng cao Với công thức tổ thành theo hệ số tổ thành: Trạng thái IIIA1 có 32 đến 49 lồi nhƣng có đến lồi tham gia vào CTTT Các lồi tham gia vào cơng thức tổ thành chủ yếu là: Hoắc quang, Dâu rừng, Mai vòng, Dẻ gai Trạng thái IIIA2 có 24- 57 lồi có – lồi có mặt CTTT với lồi chủ yếu là: Hoắc quang, Kháo, Dâu rừng, Trâm, Thôi ba, Chân chim Số loài trạng thái IIIB dao động từ 25 đến 45 lồi nhƣng có - loài xuất CTTT với loài chủ yếu là: Vối thuốc, Ràng ràng xanh, Dẻ đỏ Với dạng CTTT theo số IV%: Số loài ONC biến động từ 24 đến 57 loài nhƣng số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành có từ đến lồi Nhóm lồi ƣu có 7/9 ONC, ONC trạng thái IIIA1 OTC trạng thái IIIA2 khơng xuất nhóm lồi ƣu Các lồi ƣu chủ yếu Hoắc quang, Dâu rừng, Kháo, Dẻ, … Những lồi cơng thức tổ thành đa số có đƣờng kính nhỏ, chƣa có nhiều giá trị kinh tế nhƣng có giá trị sinh thái cao trình phục hồi rừng, với vai trò tiên phong tạo lập, phục hồi hoàn cảnh rừng quy luật tự nhiên lên cấp cao hơn, tạo mơi trƣờng sống cho lồi động vật, thực vật hoang dã khác 106 c) Nghiên cứu số quy luật kết cấu lâm phần Phân bố số theo cỡ đƣờng kính phân bố có dạng giảm tuân theo phân bố Weibull tham số với số chủ yếu tập trung cỡ đƣờng kính 12 cm 16 cm Phân bố Weibull ba tham số mô tốt cho phân bố số theo cỡ chiều cao với chiều cao rừng chủ yếu tập trung từ đến 13 m Về tƣơng quan lâm phần: Phƣơng trình bậc đƣợc chọn để mô tả quan hệ HVN - D1.3 với hệ số xác định R2 dao động từ 0,574 đến 0,779 Phƣơng trình cụ thể để biểu diễn mối quan hệ HVN - D1.3 cho trạng thái rừng nhƣ sau: Trạng thái IIIA1: HVN = 0,641 – 0,006.D1.3 + 2,959.D1.32 Trạng thái IIIA2: HVN = 0,369 – 0,002.D1.3 + 4,86.D1.32 Trạng thái IIIB: HVN = 0,705 - 0,005.D1.3 + 1,914.D1.32 d) Nghiên cứu đa dạng loài tầng cao Số lồi trung bình tầng cao trạng thái rừng nằm khoảng từ 52 đến 73 lồi Theo số Shannon-Wiener đa dạng trạng thái IIIA1 (H = 3,07), thấp trạng thái IIIA2 (H = 2,40) Tính theo số đa dạng theo số Simpson trạng thái IIIA2 đa dạng (D = 0,964), sau trạng thái IIIA1 (D = 0,962) thấp trạng thái IIIB (D = 0,879) Kết theo số Pielou cho thấy trạng thái IIIA1 có mức độ đa dạng loài cao (J’ = 0,75), tiếp trạng thái IIIB (J’ = 0,66), cuối trạng thái IIIA2 (J’ = 0,56) Kết theo số đa dạng Margalef (d) giống nhƣ số Shannon - Wiener, nghĩa trạng thái IIIA2 có mức độ đa dạng lồi cao (d = 72,71), trạng thái IIIA1 (D = 59,70) mức độ đa dạng loài thấp trạng thái IIIB (D = 51,71) Có 16 lồi tầng cao có mặt danh lục Nghị định 32/CP e) Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu Mật độ tái sinh cao Trạng thái IIIB có số lƣợng tái sinh nhiều 14.458 cây/ha, sau đến trạng thái IIIA2 (8.750 cây/ha) 107 trạng thái IIIA1 (7.542 cây/ha) Cây tái sinh chủ yếu có nguồn gốc từ hạt (trên 60% tái sinh có nguồn gốc từ hạt) chất lƣợng tái sinh có phẩm chất tốt trung bình chiếm tỉ lệ cao (trên 80% tái sinh có phẩm chất tốt trung bình), tái sinh có chất lƣợng xấu chiếm tỉ lệ thấp (dƣới 10% tái sinh có chất lƣợng xấu) Cây tái sinh cấp 6, cấp (> 3m) chiếm tỉ Kiến nghị Cần có nghiên cứu sâu biến đổi thành phần thực vật theo tác động ngƣời Cần có nghiên cứu, so sánh mức độ tƣơng đồng tầng cao tái sinh hu vực nghiên cứu dự đoán diễn rừng hu vực nghiên cứu Cần có nghiên cứu đánh giá vai trò rừng tác động đến đời sống kinh tế xã hội ngƣời dân khu vực nghiên cứu Có thể sử dụng kết nghiên cứu đề tài việc thực công tác quản lý bền vững tài nguyên rừng tỉnh Sơn La 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học inh doanh rừng mưa, Vƣơng Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học ỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tuấn Bình (2014), Đặc điểm lâm học rừng ín thường xanh nhiệt đới hu vực Mã Đà, tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 22, Tr 99-105 Nguyễn Trọng Bình (2014), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tính đa d ng sinh học iểu rừng ín thường xanh hỗn giao rộng, im t i Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (2), tr.3255 – 3263 Bộ Lâm nghiệp (1984), Quy phạm thiết ế inh doanh rừng (QPN - 84) ban hành èm theo Quyết định số 682/QDDKT ngày 01/8/1984 Bộ Lâm nghiệp (nay Bộ Nông nghiệp PTNT) Catinot R (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, Vƣơng Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc ba vùng inh tế lâm nghiệp Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sĩ hoa học Hungary, tiếng Việt Thƣ viện Quốc gia, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên (1996), “Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn lo i vùng Quỳ Châu Nghệ An”, Kết nghiên cứu hoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 53-56 Trần Văn Con (1991), ứng dụng mơ tốn để nghiên cứu cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng hộp cao nguyên Da Nong, Da la , Luận văn PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trần Văn Con (2001), “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên ứng dụng inh doanh rừng tự nhiên”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống ê, Hà Nội, tr 44-59 109 10 Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi đá vôi t i ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sỹ hoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 12 Phạm Ngọc Giao (1995), Mô động thái số quy luật ết cấu lâm phần ứng dụng chúng điều tra - inh doanh rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb vùng Đông Bắc -Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 13 Phạm Ngọc Giao (1996), Mối quan hệ nhân tố điều tra riêng lẻ với đường ính gốc truy tìm ích thước bị rừng trồng loài tuổi thuộc trung tâm nghiên cứu thực nghiệm trường Đ i học Lâm nghiệp, Thông tin hoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp tháng - 1996 14 Võ Đại Hải (2014), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tầng cao rừng IIA t i hu vực rừng phịng hộ n Lập, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, Tr.3390 – 3398 15 Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học ỹ thuật, Hà Nội 16 Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, T p chí Lâm nghiệp, 91(2), tr 3-4 17 Nguyễn Văn Hồng (2010), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng xác định mối quan hệ tổ thành loài gỗ, loài tái sinh với loài gỗ, loài tái sinh cho lâm sản gỗ rừng tự nhiên thuộc BQL Rừng đặc dụng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 18 Vũ Đình Huề (1969), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên, Tập san lâm nghiệp, số 7, tr 28 – 30 110 19 Bảo Huy (1993), G p phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng Lăng (Lagerstroemỉa calyculata Kurz làm sở đề xuất giải pháp ỹ thuật hai thác, nuôi dưỡng Đẳc Lẳc, Tây Nguyên, Luận án PTS hoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 20 Phùng Văn Khang (2014), Đặc điểm lâm học rừng ín thường xanh ẩm nhiệt đới hu vực Mã Đà tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, Tr 3399-3407 21 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ hai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 22 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Phạm Thanh Loan (2012), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc đa d ng loài rừng núi đá vôi t i Vườn Quốc Gia Xuân Sơn – tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 24 Vũ Văn Nhâm (1988), Lập biểu sản phẩm thương phẩm cho rừng Thông Đuôi Ngựa (Pinus massoniana Lamb inh doanh gỗ mỏ vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS KHNN, Viện hoa học Lâm nghiệp Việt Nam 25 Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học ỹ thuật, Hà Nội 26 Vũ Đình Phƣơng (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng hông gian thời gian, Thông tin Khoa học lâm nghiệp (1) 27 Trần Ngũ Phƣơng (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Vũ Đình Phƣơng, Đào Cơng Khanh (2001), “ ết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn lo i thường xanh on Hà Nừng - Gia Lai”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống ê, Hà Nội, tr 94 - 100 29 Plaudy J (1987), Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp 111 30 Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vƣơng Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học ỹ thuật, Hà Nội 31 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu inh tế ỹ thuật cho phương thức hai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền hu vực on Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 32 Nguyễn Nghĩa Thìn (2005 , Hệ thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 33 Nguyễn Bá Thụ (1995), Nghiên cứu tính đa d ng thực vật VQG Cúc Phương, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 34 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học ỹ thuật, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Trƣơng (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học ỹ thuật, Hà Nội 36 Trần Cẩm Tú (1998), Tái sinh tự nhiên sau hai thác chọn Hương Sơn - Hà Tĩnh, Tạp chí Lâm nghiệp, số 11, tr.40 – 50 37 Võ Hiền Tuân (2017), So sánh số đặc điểm cấu trúc đa d ng loài cho rừng tự nhiên t i hu vực miền Trung Việt Nam, Luận văn thạc sĩ hoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 38 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống ê toán học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 39 Nguyễn Hải Tuất (1986), Phân bố hoảng cách ứng dụng n , Thông tin Khoa học ỹ thuật, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, (4) 40 Nguyễn Hải Tuất - Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 41 Nguyễn Mạnh Tuyên (2009), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng xuất số giải pháp bảo tồn phát triển rừng t i hu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 112 42 Bùi Thị Vân (2012), Xây dựng sở hoa học cho việc điều tra thể tích thân từ ích thước gốc chặt số loài rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 43 Phạm Quý Vân (2018), Một số đặc điểm cấu trúc đa d ng loài tầng cao tr ng thái rừng tự nhiên IIIA t i huyện An Lão, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ hoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 44 Viện điều tra qui hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra qui ho ch rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 45 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1971-1978), Cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 Lê Hồng Việt (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm học iểu rừng ín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới phục hồi hu vực Mã Đà, tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ hoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam ... đặc điểm cấu trúc đa dạng loài gỗ ba trạng thái rừng tự nhiên tỉnh Sơn La? ?? việc làm thực cần thiết 3 Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng Cấu trúc rừng. .. vật rừng có hiệu cần phải có hoạt động nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đa dạng loài trạng thái rừng tự nhiên tỉnh Sơn La Để làm đƣợc điều phải có hiểu biết đầy đủ quy luật sinh sống hệ sinh thái rừng. .. cấu tạo nên quần xã thực vật rừng theo không gian thời gian (Phùng Ngọc Lan, 1986) [22] Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái cấu trúc tuổi - Về sở sinh thái cấu trúc rừng

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Baur G.N. (1976), Cơ sở sinh thái học của inh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học ỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của inh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur G.N
Nhà XB: Nxb Khoa học ỹ thuật
Năm: 1976
2. Nguyễn Tuấn Bình (2014), Đặc điểm lâm học của rừng ín thường xanh nhiệt đới ở hu vực Mã Đà, tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 22, Tr 99-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm học của rừng ín thường xanh nhiệt "đới ở hu vực Mã Đà, tỉnh Đồng Nai
Tác giả: Nguyễn Tuấn Bình
Năm: 2014
3. Nguyễn Trọng Bình (2014), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tính đa d ng sinh học iểu rừng ín thường xanh hỗn giao cây lá rộng, cây lá im t i Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (2), tr.3255 – 3263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tính đa "d ng sinh học iểu rừng ín thường xanh hỗn giao cây lá rộng, cây lá im t i "Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà
Tác giả: Nguyễn Trọng Bình
Năm: 2014
5. Catinot R. (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi
Tác giả: Catinot R
Năm: 1965
6. Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng và tái sinh tự nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn loài thuộc ba vùng inh tế lâm nghiệp ở Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sĩ hoa học tại Hungary, bản tiếng Việt tại Thƣ viện Quốc gia, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc tăng trưởng sản lượng và tái sinh tự "nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn loài thuộc ba vùng inh tế lâm nghiệp ở "Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Chuyên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1988
7. Nguyễn Duy Chuyên (1996), “Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn lo i vùng Quỳ Châu Nghệ An”, Kết quả nghiên cứu hoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 53-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự "nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn lo i vùng Quỳ Châu Nghệ An”
Tác giả: Nguyễn Duy Chuyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
8. Trần Văn Con (1991), hả năng ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứu cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng hộp ở cao nguyên Da Nong, Da la , Luận văn PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: hả năng ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứu cấu "trúc và động thái của hệ sinh thái rừng hộp ở cao nguyên Da Nong, Da la
Tác giả: Trần Văn Con
Năm: 1991
9. Trần Văn Con (2001), “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và hả năng ứng dụng trong inh doanh rừng tự nhiên”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống ê, Hà Nội, tr. 44-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và " hả năng ứng dụng trong inh doanh rừng tự nhiên”
Tác giả: Trần Văn Con
Nhà XB: Nxb Thống ê
Năm: 2001
10. Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học
Tác giả: Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1992
11. Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng trên núi đá vôi t i ba địa phương ở miền Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sỹ hoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên "quần xã thực vật rừng trên núi đá vôi t i ba địa phương ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Bùi Thế Đồi
Năm: 2001
12. Phạm Ngọc Giao (1995), Mô phỏng động thái một số quy luật ết cấu lâm phần và ứng dụng của chúng trong điều tra - inh doanh rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb vùng Đông Bắc -Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô phỏng động thái một số quy luật ết cấu lâm "phần và ứng dụng của chúng trong điều tra - inh doanh rừng Thông đuôi "ngựa (Pinus massoniana Lamb vùng Đông Bắc -Việt Nam
Tác giả: Phạm Ngọc Giao
Năm: 1995
13. Phạm Ngọc Giao (1996), Mối quan hệ giữa các nhân tố điều tra cây riêng lẻ với đường ính gốc và hả năng truy tìm ích thước những cây bị mất ở rừng trồng thuần loài đều tuổi thuộc trung tâm nghiên cứu thực nghiệm trường Đ i học Lâm nghiệp, Thông tin hoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp tháng 2 - 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa các nhân tố điều tra cây riêng lẻ "với đường ính gốc và hả năng truy tìm ích thước những cây bị mất ở rừng "trồng thuần loài đều tuổi thuộc trung tâm nghiên cứu thực nghiệm trường Đ i "học Lâm nghiệp
Tác giả: Phạm Ngọc Giao
Năm: 1996
14. Võ Đại Hải (2014), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây cao rừng IIA t i hu vực rừng phòng hộ Yên Lập, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, Tr.3390 – 3398 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây cao rừng "IIA t i hu vực rừng phòng hộ Yên Lập, tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Võ Đại Hải
Năm: 2014
15. Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học ỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng "Việt Nam
Tác giả: Đồng Sỹ Hiền
Nhà XB: Nxb Khoa học ỹ thuật
Năm: 1974
16. Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, T p chí Lâm nghiệp, 91(2), tr. 3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, T p chí Lâm "nghiệp
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Năm: 1991
17. Nguyễn Văn Hồng (2010), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng và xác định mối quan hệ giữa tổ thành loài cây gỗ, loài cây tái sinh với loài cây gỗ, loài cây tái sinh cho lâm sản ngoài gỗ trong rừng tự nhiên thuộc BQL Rừng đặc dụng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng và xác định "mối quan hệ giữa tổ thành loài cây gỗ, loài cây tái sinh với loài cây gỗ, loài "cây tái sinh cho lâm sản ngoài gỗ trong rừng tự nhiên thuộc BQL Rừng đặc "dụng Hương Sơn, Hà Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng
Năm: 2010
18. Vũ Đình Huề (1969), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên, Tập san lâm nghiệp, số 7, tr. 28 – 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên
Tác giả: Vũ Đình Huề
Năm: 1969
19. Bảo Huy (1993), G p phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng lá Bằng Lăng (Lagerstroemỉa calyculata Kurz làm cơ sở đề xuất giải pháp ỹ thuật hai thác, nuôi dưỡng ở Đẳc Lẳc, Tây Nguyên, Luận án PTS hoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: G p phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng lá Bằng Lăng "(Lagerstroemỉa calyculata "Kurz" làm cơ sở đề xuất giải pháp ỹ thuật hai "thác, nuôi dưỡng ở Đẳc Lẳc, Tây Nguyên
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 1993
20. Phùng Văn Khang (2014), Đặc điểm lâm học của rừng ín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới ở hu vực Mã Đà tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, Tr. 3399-3407 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm học của rừng ín thường xanh hơi "ẩm nhiệt đới ở hu vực Mã Đà tỉnh Đồng Nai
Tác giả: Phùng Văn Khang
Năm: 2014
21. Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ hai thác và nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá "rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm "sinh phục vụ hai thác và nuôi dưỡng rừng
Tác giả: Đào Công Khanh
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w