1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng làm cơ sở cho việc đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển rừng tự nhiên thuộc xã nà ớt huyện mai sơn tỉnh sơn la

55 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỰ NHIÊN THUỘC XÃ NÀ ỚT HUYỆN MAI SƠN TỈNH SƠN LA NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 7620205 Giảng viên hướng dẫn : Bùi Mạnh Hưng Người thực : Đỗ Trần Hoàng Mã sinh viên : 1653010526 Lớp : K61B – Lâm Sinh Khóa học : 2016 – 2020 Hà Nội - năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để kết thúc chương trình đào tạo đánh giá chất lượng sinh viên trước trường, đồng ý Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng làm sở cho việc đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển rừng tự nhiên thuộc xã Nà Ớt huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La” Sau thời gian nghiên cứu với hướng dẫn TS Bùi Mạnh Hưng giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Trường Khoa Lâm học đến khóa luận hồn thành Nhân dịp tơi xin gửi lời cảm ơn sau sắc tới thầy cô Trường Khoa Lâm học, đặc biệt TS Bùi Mạnh Hưng nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn tồn thể người: gia đình bạn bè, người thân tạo động lực hỗ trợ hồn thành cơng việc tốt Do thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên khóa luận cịn tồn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ thầy giáo để khóa luận hồn chỉnh hơn.GFV Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Đỗ Trần Hoàng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Trong nước 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thê 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng rừng 2.2.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 2.2.3 Đánh giá chất lượng rừng nhân tố ảnh hưởng 2.2.4 Đề xuất giải pháp lâm sinh tác động thời gian tới, nhằm nâng cao chất lượng rừng huyện 10 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Kế thừa tài liệu 10 2.4.2 Điều tra ngoại nghiệp 10 2.4.3 Phương pháp phân tích sử lý số liệu 11 ii Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 13 3.1 Điều kiện tự nhiên 13 3.1.1 Vị trí địa lý 13 3.1.2 Địa hình địa 13 3.1.3 Khí hậu 13 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 14 3.2.1 Dân tộc, dân số phân bố dân cư 14 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 4.1 Kết nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao 15 4.1.1 Cấu trúc tổ thành 15 4.1.2 Phân bố số theo cỡ kính (N/D1.3) 17 4.1.3 Phân bố số theo chiều cao (N/HVN) 22 4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng 28 4.2.1 Cấu trúc tổ thành tái sinh 28 4.2.2 Cấu trúc mật độ 30 4.2.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 31 4.2.4 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 33 4.3 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh để quản lý rừng bền vững 35 4.3.1 Giải pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp với trồng bổ sung 35 4.3.2 Khoanh nuôi phục hồi rừng 36 4.3.3 Giải pháp kinh tế xã hội 36 Chương KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.1.1 Đối với tầng cao 38 5.1.2 Đối với tầng tái sinh 39 5.2 Tồn 40 5.3 Kiến nghị 40 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt TXK Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo kiệt TXN Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo kiệt TXB Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX trung bình OTC Ơ tiêu chuẩn ODB Ơ dạng CTTT Cơng thức tổ thành D1.3 Đường kính thân vị trí 1.3 m (cm) Dt Đường kính tán (m) G Tổng tiết diện ngang lâm phần (m2/ha) N/D1.3 Phân bố số theo đường kính N/Hvn Phân bố số theo chiều cao M/ha Trữ lượng rừng (m3/ha) N% Tỷ lệ phần trăm mật độ G% Tỷ lệ phần trăm tiết diện ngang IV% Công thức tổ thành  D  Đường kính bình qn H Chiều cao bình qn N/ha Mật độ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết nghiên cứu tổ thành tầng cao theo số 16 Bảng 4.2: Kết mô phân bố N/D hàm lý thuyết 18 Bảng 4.3: Kết mô phân bố N/HVN hàm lý thuyết 22 Bảng 4.4 Cấu trúc mật độ đại lượng sinh trưởng lâm phần 27 Bảng 4.5: Kết nghiên cứu tổ thành tái sinh 29 Bảng 4.6 Mật độ tái sinh OTC 31 Bảng 4.7 Chất lượng tái sinh 32 Bảng 4.8 Nguồn gốc tái sinh 33 Bảng 4.9: Bảng phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 34 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 19 Hình 4.2: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 19 Hình 4.3: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 20 Hình 4.4: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 20 Hình 4.5: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 20 Hình 4.6: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 21 Hình 4.7: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 21 Hình 4.8: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 21 Hình 4.9: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull)13-22 22 Hình 4.10: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 24 Hình 4.11: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 24 Hình 4.12: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 24 Hình 4.13: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 25 Hình 4.14: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 25 Hình 4.15: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 25 Hình 4.16: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 26 Hình 4.17: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 26 Hình 4.18: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 26 Hình 4.19 Số tái sinh theo cấp chiều cao 34 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng hệ sinh thái có khả tái tạo, tự phục hồi có khả vận động phù hợp với điều kiện ngoại cảnh Trong tự nhiên rừng hệ sinh thái bền vững có giá trị nhiều mặt kinh tế, xã hội môi trường Trong năm qua với phát triển kinh tế đất nước nhu cầu gỗ lâm sản ngày tăng kéo theo việc khai thác sử dụng rừng mức, công tác quản lý bảo vệ rừng hiệu nhiều địa phương khiến khu rừng giảm sút nhanh chóng số lượng chất lượng Những tác động ảnh hưởng lớn đến khả tồn rừng làm xáo trộn quy luật cấu trúc rừng Diễn rừng theo chiều hướng tiêu cực thiếu hụt lồi có giá trị, đất đai bị thối hóa, rừng có sức thấp ổn định Sự rừng kéo theo suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên khác đặc biệt nguồn tài nguyên nước Tại nhiều nơi thường xuyên xảy tình trạng thiếu nước nghiêm trọng Từ đó, sống phát triển kinh tế cộng đồng dân cư khu vực bị ảnh hưởng, gây khó khăn cho cơng tác bảo vệ phát triển rừng Hiện rừng tự nhiên nước ta rừng thứ sinh bị thối hóa mức độ khác nhau, ngun nhân chủ yếu người khai thác lạm dụng, đốt nương làm rẫy, làm tăng ảnh hưởng bất lợi mơi trường, nhiều lồi sinh vật q có nguy bị tuyệt chủng, lũ lụt hạn hán thường xuyên xảy ra, đe dọa sống sản xuất người dân Trong năm gần đây, chủ trương sách nhà nước giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho tổ chức hộ nông dân để trồng rừng khoanh nuôi bảo vệ Các chủ trương sách có tác dụng tích cực, rừng bảo vệ, phục hồi Tuy nhiên, nghiên cứu cấu trúc rừng ít, thiếu tính hệ thống nên người ta không mạnh dạn áp dụng giải pháp kỹ thuật lâm sinh vào rừng nhằm nâng cao chất lượng sản lượng rừng, có tác động thiếu hiệu quả, biện pháp tác động không cao, gây nhiều hậu tiêu cực rừng Khu rừng đặc dụng thuộc xã Nà Ớt huyện Mai Sơn có nhiều lồi thực vật khác nhau, hệ sinh thái đa dạng Để đề xuất biện pháp tác động hiệu nhằm bảo tồn loài thực vật quý kiểu rừng đặc trưng, bước nâng cao nâng cao suất chất lượng khu rừng đặc dụng huyện Mai Sơn, cần có nghiên cứu thảm thực vật rừng, cấu trúc rừng Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng làm sở cho việc đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển rừng tự nhiên thuộc xã Nà Ớt - huyện Mai Sơn – tỉnh Sơn La’’ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng Rừng tự nhiên hệ sinh thái phức tạp, bao gồm nhiều thành phần sinh vật cảnh sinh thái cảnh với quy luật xếp khác theo không gian thời gian nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu nhằm xây dựng sở khoa học phục vụ cho kinh doanh rừng Có thể thống kê số nghiên cứu có liên quan đến cấu trúc rừng sau: Odum E.P (1971) hoàn chỉnh học thuyết hệ sinh thái Tansley A.P (1935) Cation (1965) nghiên cứu số đặc trưng cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại đưa khái niệm đa dạng sống, tầng phiến Biểu diễn đặc trưng cấu trúc rừng mẫu hình thái chúng phẫu đồ rừng Phương pháp vẽ phẫu đồ mặt cắt đứng rừng David Richards P.W (1933-1934) đề xướng sử dụng lần Guyana phương pháp có hiệu để nghiên cứu cấu trúc tầng thứ rừng Tuy nhiên, phương pháp có nhược điểm minh họa xếp theo chiều thẳng đứng lồi gỗ diện tích có hạn Cusen (1951) khắc phục nhược điểm cách vẽ số giải liền kề đưa hình tượng khơng gian ba chiều Richards P.W (1939) phân chia rừng Nigieria thành 5-6 tầng Meyer (1934) sử dụng phương trình tốn học có dạng đường cong giảm liên tục để mô tả phân bố số theo cỡ đường kính, sau gọi hàm Meyer (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) Belley (1973) sử dụng hàm Weibull để mô phân bố số theo đường kính, chiều cao theo mơ hình Shumacher Coile (theo Lê Sáu, 1996) riêng để thúc đẩy sinh trưởng, phát triển tốt tái sinh Tùy thuộc vào trạng thái rừng thời kỳ sinh trưởng tái sinh mà phân bố số tái sinh theo chiều cao khác từ có biện pháp lâm sinh hợp lý Kết điều tra tái sinh theo cấp chiều cao thể bảng Bảng 4.9: Bảng phân bố tái sinh theo cấp chiều cao TTR OTC 1-1,5 >1,5-2 >2-2,5 7 7 6 6 6 4 8 >2,5 0 0 0 0 Số tái sinh theo cấp chiều cao 1-1,5 >1,5-2 >2-2,5 >2,5 1 Hình 4.19 Số tái sinh theo cấp chiều cao Qua bảng 4.8 biểu đồ ta thấy Số lượng tái sinh tập trung chủ yếu cấp chiều cao thấp (0.5-1.5m) Cấp chiều cao >2m chiếm tỉ lệ thấp lâm phần Điều xảy trình phát triển tái sinh chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố độ tàn che, bụi thảm tươi, điều kiện thời tiết Trải qua trình chọn lọc tự nhiên, số 34 lượng nảy mầm gặp điều kiện thuận lợi phát triển thành lớn, ngược lại chúng bị đào thải số lượng tái sinh giảm Như tái sinh phát triển tốt cần có sức sống tốt, giống tốt, gặp điều kiện thuận lợi Vì vậy, q trình ni dưỡng cần có biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên để tái sinh phát triển cách tốt 4.3 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh để quản lý rừng bền vững Để rừng phát triển cách bền vững, phát huy tốt chức bảo vệ nguồn gen, phịng hộ, bảo vệ mơi trường, nâng cao suất, bảo vệ hệ sinh thái Thông qua kết nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng khu vực xã Cách Linh, đề xuất số giải pháp sau: 4.3.1 Giải pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp với trồng bổ sung Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên trình lợi dụng tối đa quy luật tái sinh diễn tự nhiên thực vật, cộng với can thiệp hợp lý người để khoảng thời gian định phục hồi hệ sinh thái rừng có giá trị cao kinh tế phịng hộ mơi trường Vì khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên giải pháp quan trọng mang lại hiệu cao, cần có biện pháp cụ thể sau: - Phát dây leo bụi rậm, bụi thảm tươi, loại trừ cong queo sâu bệnh, chèn ép, có phẩm chất xấu - Kết hợp trồng bổ sung địa Trám, Chẹo tía, vào diện tích thiếu tái sinh tự nhiên - Bảo vệ ngăn chặn người gia súc phá hoại - Dọn vệ sinh rừng tạo điều kiện cho mẹ gieo giống phát triển - Chọn lồi có suất chất lượng cao, phù hợp với điều kiện sinh thái cuả địa phương kỹ thuật làm giàu rừng Cần phối hợp trình hình thành hệ rừng cách kết hợp tái sinh tự nhiên tái sinh nhân tạo khoảnh rừng, áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh để thúc đẩy nhanh trình tái tạo rừng - Tỉa thưa số loài gỗ tái sinh nhỏ giá trị có phẩm chất 35 cong queo sâu bệnh, điều chỉnh mật độ tầng cao, giữ lại gỗ lớn có phẩm chất tốt phân bố tồn diện tích 4.3.2 Khoanh ni phục hồi rừng Khoanh nuôi phục hồi rừng biện pháp lâm sinh lợi dụng khả tái sinh tự nhiên điều kiện khơng có tác động để phục hồi rừng Theo khoanh ni vừa có tính chất bảo vệ vừa có tính chất ni dưỡng phục hồi rừng Trong nuôi dưỡng cần ý đến việc điều tiết mật độ, điều chỉnh cấu trúc hợp lý nhằm xúc tiễn trình sinh trưởng phát triển Một số biện pháp nuôi dưỡng rừng cụ thể sau: - Trạng thái khu vực nghiên cứu, tổ thành cao chủ yếu tiên phong ưa sáng cấu trúc chưa ổn định, điều chỉnh tổ thành tầng cao theo hướng tạo điều kiện cho số loại gỗ lâu năm bị chèn ép lớp tái sinh tầng phát triển - Biện pháp tác động: phát bụi, dây leo, chặt bỏ sâu bệnh, cụt - Đối với OTC có cấu trúc tương đối ổn định, tái sinh phong phú, mật độ cao tỷ lệ triển vọng thấp Cần xúc tiến tái sinh tự nhiên, tạo không gian dinh dưỡng - Biện pháp thực hiện: phát bụi thảm tươi, mở tán cách tỉa thưa có phẩm chất xấu 4.3.3 Giải pháp kinh tế xã hội - Thực xóa đói giảm nghèo, bước hạn chế người dân sống phụ thuộc vào rừng, làm suy giảm vốn rừng - Tạo công ăn việc làm cho người dân, thu hút người dân làm nghề rừng - Có sách hỗ trợ hợp lý cho người nhận bảo vệ, khoanh ni trồng rừng có lợi ích thỏa đáng - Nâng cao trình độ cán quản lí địa phương - Nâng cao nhận thức người dân vai trò rừng - Đẩy mạnh việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng phát triển rừng, trọng xác định nội dung ưu tiên tuyển chọn, lai tạo giống có suất cao, phẩm 36 chất tốt, biện pháp kỹ thuật để khoanh nuôi để làm giàu rừng - Khuyến khích nhân dân trồng lồi mọc nhanh để tạo nguồn củi, phát triển việc sử dụng loại chất đốt than, bioga, để hạn chế dùng củi làm chất đốt từ rừng tự nhiên - Có sách thị trường hợp lý, đảm bảo việc khai thác, vận chuyển, mua bán gỗ từ rừng tự nhiên kiểm soát chặt chẽ 37 Chương KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng làm sở cho việc đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển rừng tự nhiên thuộc huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La” Tôi rút số kết luận sau: 5.1.1 Đối với tầng cao - Về đặc điểm cấu trúc + Tổ thành rừng Kết nghiên cứu tổ thành tầng cao cho thấy số lượng loài biến động 9-14 loài, cấu trúc rừng chưa đa dạng, xuất loài ưa sáng, mọc nhanh, loài có giá trị kinh tế cao chiếm tỷ lệ thấp Nguyên nhân trước bị khai thác mức + Cấu trúc mật độ Mật độ nằm khoảng 400 - 580 cây/ha, cho thấy khơng có chênh lệch lớn OTC + Phân bố số theo đường kinh(N/D1.3) Quy luật phân bố N/D1.3 tất ô nghiên cứu tuân theo phân bố Weibull, phân bố phần lớn có đỉnh lệch trái, phức tạp thể rõ quy luật + Phân bố số theo chiều cao (N/HVN) Phần lớn OTC phân bố N/HVN có đỉnh cân đối, chiều cao chủ yếu từ 11 - 16 m, hàm Weibull mô tốt quy luật phân bố sô theo chiều cao Đánh giá số tiêu sinh trưởng + Sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) Đường kính bình qn (D1.3) OTC có khác dao động từ 15.51 – 20.05 cm, cho thấy đường kính ngang ngực khu vực phát triển chưa đồng + Sinh trưởng chiều cao vút (HVN) Sinh trưởng chiều cao vút OTC nằm khoảng 11.55 – 12.88 38 m, cho thấy sinh trưởng chiều cao vút sinh trưởng mức chưa đồng + Sinh trưởng đường kính tán (Dt) Đường kính tán trung bình OTC dao động từ 4.07 – 5.15m , chênh lệch khơng nhiều, chứng tỏ đường kính tán khu vực phát triển đồng + Trữ lượng (M) Trữ lượng nằm khoảng 55.5357 – 109.408 m3, cho thấy chênh lệch lớn OTC, trữ lượng khu vực nằm mức thấp 5.1.2 Đối với tầng tái sinh - Đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh + Tổ thành tái sinh Tổ thành tái sinh giống tổ thành tầng cao, đa phần loài ưa sáng mọc nhanh, giá trị thấp Số lượng loài OTC biến động từ - 12 loài, số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành khoảng – loài Hầu hết OTC thể loài ưu k rõ rệt đặc điểm rừng tự nhiên rộng thường xanh đa dạng loài - Cấu trúc mật độ tái sinh Mật độ tái sinh OTC mức độ lớn, có chênh lệch dao động từ 1520 - 2106 cây/ha, có chênh lệch lớn, điều chứng tỏ tái sinh phát triển tốt, trình phát triển, đấu tranh sinh tồn có số lồi tham gia vào tầng rừng Vì vậy, có rừng có phẩm chất tốt, điều kiện thuận lợi có hội tham gia vào công thức tổ thành rừng tương lai - Chất lượng nguồn gốc tái sinh Kết cho thấy khả tái sinh trạng thái rừng tương đồng nhau, số tái sinh mức trung bình chiếm phần lớn số lượng tái sinh Tỷ lệ tái sinh hạt chiến tỉ lệ lớn lâm phần (trên 68%), tỷ lệ tái sinh chồi dao động từ 21.74 – 31.58 % - Phân bố tái sinh theo chiều cao Phân bố tái sinh theo cấp kính có dạng giảm nhanh số lượng 39 cấp kính tăng lên ngược lại 5.2 Tồn Do thời gian kiến thức có hạn việc nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên cơng việc khó khăn phức tạp, trình thực đề tài số tồn sau: - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu để tăng độ xác cao - Quy luật cấu trúc rừng tự nhiên đa dạng, phong phú đề tài tập chung vào số quy luật mà chưa nghiên cứu vào quy luật khác : N/G, M/G - Đối với tái sinh chưa nghiên cứu ảnh hưởng ngoại cảnh đến sinh trưởng, phát triển tái sinh - Việc đề xuất giải pháp dựa kết thu thập, phân tích nên khơng tránh khỏi hạn chế mang tính chủ quan - Sự khó khăn cơng tác điều tra, thu thập bỡ ngỡ, kết nghiên cứu chưa thực có tính đại diện cho khu vực nghiên cứu - Việc đo đạc thiếu xác độ dốc khu vực lập OTC có nhiều bụi tre khu vực rừng trồng gây khó khăn cơng tác điều tra 5.3 Kiến nghị Qua q trình nghiên cứu, tơi có số kiến nghị sau: - Tăng cường công tác bảo vệ phòng chống phá hoại người gia súc, có biện pháp quản lý bảo vệ rừng tốt hơn, phòng chống cháy rừng - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu, tăng dung lượng quan sát, lập hệ thống định vị tồn diện tích để thu thập số liệu mang tính đại diện cao tăng độ xác - Cần nghiên cứu đầy đủ quy luật cầu trúc rừng - Cần có nghiên cứu đối tượng rừng tự nhiên thời gian phục hồi khác 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN PTNT (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Thị Hạnh (2009), Nghiên cứu động thái cấu trúc tái sinh quần xã thực vật rừng tự nhiên thường xanh số vùng sinh thái Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp Đinh Thị Hồng Mơ (2013), Nghiên cứu số giải pháp xúc tiến tái sinh trạng thái rừng phục hồi tự nhiên huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Huyền (2013), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp Lương Văn Hà (2013), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên số kiểu thảm thực vật đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên Phạm Xuân Khánh (2013), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tán rừng tự nhiên công ty TNHHNNMTV Con Cuông – Nghệ An Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Tịng Thu Bình (2017) : Nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng cấu trúc quần xã thực vật rừng rộng thường xanh Vườn Quốc Gia Ba Vì – Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Văn Dũng (2017) : Nghiên cứu đặc điển cấu trúc tái sinh trạng thái rừng IIB trung tâm thực hành thực nghiệm nơng lâm nghiệp , TP.ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Văn Tuân, (2001), “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên theo đai cao Vườn Quốc gia Ba Vì – Hà Tây”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 10 Ngô Văn Trai (1995), Tái sinh rừng biện pháp lâm sinh phục hồi rừng, Viện điều tra quy hoạch rừng, Bộ Lâm nghiệp 11 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên Lâm trường Sơng Đà – Hịa Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp PHỤ LỤC NẮN PHÂN BỐ SỐ CÂY THEO ĐƯỜNG KÍNH (N/D1.3) Ở TRẠNG THÁI RỪNG IIIA2 OTC – Nắn theo hàm weibull D1.3t ft Xd Xt Xi Xi^α fi*Xi^α pi fl=n*pi fl(gộp) ft(gộp) 3,0437 (fifl)^2/fl  12,834 6 1,5 2,65 15,88 0,0307441 15,0430 5,436  14,067 13 4,5 36,96 480,46 0,1212055 11,9993 11,9993 13 0,083  99 12 19 7,5 125,94 2392,77 0,2015170 19,9502 19,9502 19 0,045  2,4 15 12 12 10,5 282,39 3388,72 0,2275400 22,5265 22,5265 12 4,919  0,0022358 18 25 12 15 13,5 516,18 12904,50 0,1927442 19,0817 19,0817 25 1,836  21 13 15 18 16,5 835,53 10861,88 0,1261816 12,4920 12,4920 13 0,021  24 10 18 21 19,5 1247,62 12476,22 0,0643612 21 24 27 6,3718 8,9029 22,5 1758,89 1758,89 0,0255673 11 0,494 2,5312     99 44279,30 12,834  OTC – Nắn theo hàm weibull D1.3 ft Xd Xt Xi Xi^α fi*Xi^α pi fl=n*pi 10 4,5 2,25 7,00 70,02 0,0348559 3,3113 10,5 16 4,5 15 16 19,5 24 28,5 33 37,5 42 46,5 16,2228 21 13,5 15 18 10 22,5 27 31,5 36 40,5 95 fl(gộp) Ft (fi- (gộp) fl)^2/fl 26 5,893  7,619  11,070  95 6,75 97,80 1564,76 0,1359105 12,9115 13,5 11,25 333,25 5331,95 0,2199710 20,8972 20,8972 16 1,148  2,4 15,75 747,26 15692,52 0,2370647 22,5211 22,5211 21 0,103  0,0009599 22,5 20,25 1365,90 20488,55 0,1873904 17,8021 17,8021 15 0,441  24,75 2210,96 22109,58 0,1116613 10,6078 10,6078 10 0,035  31,5 29,25 3301,43 9904,29 0,0504624 4,7939 4654,33 9308,66 0,0172570 1,6394 18 27 36 33,75  6,9361 40,5 38,25 45 42,75 0,001  6285,15 6285,15 0,0044393 0,4217  8208,18 8208,18 0,0008525 0,0810  98963,66 7,619  OTC – Nắn theo hàm weibull D1.3t ft Xd Xt Xi Xi^α fi*Xi^α pi fl=n*pi 3,5 1,75 3,83 26,82 0,0151909 1,4583 fl(gộp) 7,4511 ft(gộp) 14 (fifl)^2/fl 5,756 9,583  14,067  96 9,5 3,5 5,25 53,50 374,52 0,0624246 13 10 10,5 8,75 182,31 1823,14 0,1148689 11,0274 11,0274 10 0,096  2,4 16,5 13 10,5 14 12,25 408,81 5314,59 0,1546791 14,8492 14,8492 13 0,230  0,0007571 20 16 14 17,5 15,75 747,26 11956,20 0,1702047 16,3397 16,3397 16 0,007  23,5 18 17,5 21 19,25 1209,58 21772,40 0,1590831 15,2720 15,2720 18 0,487 27 14 21 24,5 22,75 1806,16 25286,19 0,1283172 12,3184 12,3184 14 0,230 30,5 24,5 28 26,25 2546,30 10185,22 0,0899063 8,6310 2,485 34 28 31,5 29,75 3438,50 13753,99 0,0548342 5,2641 37,5 31,5 35 33,25 4490,55 13471,66 0,0291056 2,7941 41 35 38,5 36,75 5709,76 22839,03 0,0134251 1,2888 96 126803,76 5,9928  8,6310 9,3470 11 0,292 9,583 NẮN PHÂN BỐ SỐ CÂY THEO CHIỀU CAO (N/HVN) Ở TRẠNG THÁI RỪNG IIIA2 OTC – Nắn theo hàm weibull Hvn ft Xd Xt Xi Xi^α fi*Xi^α pi fl=n*pi fl(gộp) ft(gộp) 0,0389493 3,8560 18,7270 27 (fifl)^2/fl 8,887  14,067  99 1,00 8,00 19 13,97 265,37 0,1502122 14,8710 11 20 47,59 951,83 0,2366902 23,4323 23,4323 20 0,503  2,4 13 15 106,72 1600,76 0,2435104 24,1075 24,1075 15 3,441  0,0075271 15 18 10 195,07 3511,19 0,1796742 17,7877 17,7877 18 0,003 17 15 10 12 11 315,75 4736,24 0,0974923 9,6517 19 1,286 19 12 14 13 471,48 1414,44 0,0390593 3,8669 21 14 16 15 664,69 664,69 0,0115073 1,1392 99 13152,52 14,6578 3,655  8,887 OTC – Nắn theo hàm weibull Hvn ft Xd Xt Xi Xi^α fi*Xi^α pi fl=n*pi 1,5 2,65 18,52 0,0360977 3,4293 fl(gộp) 16,7563 ft(gộp) 22 (fifl)^2/fl 1,641  8,090  11,070  95 15 4,5 36,96 554,37 0,1402846 13,3270 12 22 7,5 125,94 2770,57 0,2252128 21,3952 21,3952 22 0,017  2,4 15 21 12 10,5 282,39 5930,26 0,2393198 22,7354 22,7354 21 0,132  0,0026324 18 18 12 15 13,5 516,18 9291,24 0,1852614 17,5998 17,5998 18 0,009 21 15 18 16,5 835,53 2506,59 0,1073005 10,1935 10,1935 5,076 24 18 21 19,5 1247,62 4990,49 0,0467516 4,4414 27 21 24 22,5 1758,89 5276,66 0,0152809 1,4517 30 24 27 25,5 2375,18 4750,36 0,0037227 0,3537 95 36089,06 6,2467 1,214 8,090 OTC – Nắn theo hàm weibull Hvn ft Xd Xt Xi Xi^α fi*Xi^α pi fl=n*pi 1,5 2,65 2,65 0,0214220 2,0565 fl(gộp) 10,3685 ft(gộp) 13 (fifl)^2/fl 0,668 12,270  12,592  100 12 4,5 36,96 443,50 0,0865829 10 7,5 125,94 1007,48 0,1529852 14,6866 14,6866 3,044  2,4 13 20 12 10,5 282,39 5647,87 0,1919794 18,4300 18,4300 20 0,134  0,0015505 16 20 12 15 13,5 516,18 10323,60 0,1902307 18,2621 18,2621 20 0,165 19 24 15 18 16,5 835,53 20052,69 0,1541567 14,7990 14,7990 24 5,720 22 18 21 19,5 1247,62 6238,11 0,1034754 9,9336 2,450 25 21 24 22,5 1758,89 10553,32 0,0577471 5,5437 28 24 27 25,5 2375,18 7125,54 0,0267824 2,5711 31 27 30 28,5 3101,90 3101,90 0,0102963 0,9884 100 64496,65 8,3120  9,9336 9,1033 10 0,088 12,270 ... hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng làm sở cho việc đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển rừng tự nhiên thuộc xã Nà Ớt huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La? ?? Sau thời gian nghiên cứu với... – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng làm sở cho việc đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển rừng tự nhiên thuộc huyện Mai Sơn tỉnh. .. xuất số giải pháp bảo tồn phát triển rừng tự nhiên thuộc xã Nà Ớt - huyện Mai Sơn – tỉnh Sơn La? ??’ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng Rừng tự nhiên

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w