1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển rừng tại Khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội

72 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khóa học và đánh giá chất lượng sinh viên trước khi ra trường, được sự đồng ý của nhà trường, khoa Lâm học, bộ môn Điều tra quy hoạch, tôi thực hiện khoá luận tốt nghiệp. Dưới sự hướng dẫn của thầy PGS.TS. Vũ Nhâm và sự giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn, qua hơn ba tháng thực tập, đến nay khóa luận tốt nghiệp đã được hoàn thiện. Nhân dịp này cho phép tôi được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô trong khoa Lâm học và các thầy, cô trong bộ môn Điều tra quy hoạch, đặc biệt là thầy PGS.TS. Vũ Nhâm đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập số liệu ngoại nghiệp. Tuy nhiên, trong khuôn khổ thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, đề tài mới chỉ phần nào giải quyết được một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của trạng thái rừng tại Ban quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội. Do vậy, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, các bạn bè đồng nghiệp để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 5 năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn Mạnh Tuyên ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là một hệ sinh thái có khả năng tái tạo, tự phục hồi và có khả năng vận động phù hợp với điều kiện ngoại cảnh. Trong tự nhiên rừng là một hệ sinh thái bền vững có giá trị nhiều mặt về kinh tế, xã hội và môi trường. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước nhu cầu gỗ và lâm sản ngày càng tăng kéo theo việc khai thác và sử dụng rừng quá mức, công tác quản lý bảo vệ rừng kém hiệu quả ở nhiều địa phương khiến các khu rừng giảm sút nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng. Những tác động này đã ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tồn tại của rừng làm xáo trộn các quy luật cấu trúc rừng. Diễn thế rừng đi theo chiều hướng tiêu cực bởi sự thiếu hụt các loài cây có giá trị, đất đai bị thoái hoá, rừng có sức sản xuất thấp và kém ổn định. Sự mất rừng kéo theo sự suy thoái về các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác đặc biệt là nguồn tài nguyên nước. Tại nhiều nơi hiện nay thường xuyên xảy ra tình trạng thiếu nước nghiêm trọng. Từ đó, cuộc sống và sự phát triển kinh tế của các cộng đồng dân cư trong khu vực bị ảnh hưởng, gây khó khăn cho công tác bảo vệ và phát triển rừng. Hiện nay rừng tự nhiên ở nước ta đều là rừng thứ sinh đã bị thoái hóa ở mức độ khác nhau. Nguyên nhân chủ yếu là do con người khai thác lạm dụng, đốt nương làm rẫy, làm tăng các ảnh hưởng bất lợi của môi trường, nhiều loài sinh vật quý hiến đang có nguy cơ bị tiêu diệt, lũ lụt hạn hán thường xuyên xảy ra, đe dọa cuộc sống sản xuất của người dân. Trong những năm gần đây, các chủ trương chính sách của nhà nước về giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho các tổ chức và hộ nông dân để trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ. Các chủ trương chính sách này đã có tác dụng tích cực, rừng được bảo vệ, phục hồi. Tuy nhiên, do những nghiên cưu về cấu trúc rừng còn ít thiếu tính hệ thống nên người ta không mạnh dạn áp dụng các giải pháp kĩ thuật lâm sinh vào rừng nhằm nâng cao chất lượng và sản lượng rừng, hoặc nếu có tác động thì thiếu hiệu quả, các biện pháp tác động không cao, gây nhiều hậu quả tiêu cực đối với rừng. Khu rừng đặc dụng Hương Sơn có nhiều loài thực vật khác nhau, hệ sinh thái đa dạng. Để có thể đề xuất ra các biện pháp tác động hiệu quả nhằm bảo tồn các loài thực vật quý hiếm và các kiểu rừng đặc trưng, từng bước nâng cao năng suất chất lượng rừng tại Khu rừng đặc dụng Hương Sơn, cần có những nghiên cứu về thảm thực vật rừng, cấu trúc rừng. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên, tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển rừng tại Khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội.”

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Để kết thúc khóa học và đánh giá chất lượng sinh viên trước khi ratrường, được sự đồng ý của nhà trường, khoa Lâm học, bộ môn Điều tra quyhoạch, tôi thực hiện khoá luận tốt nghiệp Dưới sự hướng dẫn của thầyPGS.TS Vũ Nhâm và sự giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn, qua hơn batháng thực tập, đến nay khóa luận tốt nghiệp đã được hoàn thiện

Nhân dịp này cho phép tôi được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cácthầy, cô trong khoa Lâm học và các thầy, cô trong bộ môn Điều tra quyhoạch, đặc biệt là thầy PGS.TS Vũ Nhâm đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡtôi hoàn thành khóa luận này

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn, MỹĐức, Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thuthập số liệu ngoại nghiệp

Tuy nhiên, trong khuôn khổ thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, đềtài mới chỉ phần nào giải quyết được một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh củatrạng thái rừng tại Ban quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội

Do vậy, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tôi rất mong được

sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, các bạn bè đồng nghiệp để đề tài của tôiđược hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2009Sinh viên thực hiện

Nguyễn Mạnh Tuyên

Trang 2

ĐẶT VẤN ĐỀ

Rừng là một hệ sinh thái có khả năng tái tạo, tự phục hồi và có khảnăng vận động phù hợp với điều kiện ngoại cảnh Trong tự nhiên rừng là một

hệ sinh thái bền vững có giá trị nhiều mặt về kinh tế, xã hội và môi trường

Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nướcnhu cầu gỗ và lâm sản ngày càng tăng kéo theo việc khai thác và sử dụngrừng quá mức, công tác quản lý bảo vệ rừng kém hiệu quả ở nhiều địa phươngkhiến các khu rừng giảm sút nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng.Những tác động này đã ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tồn tại của rừng làmxáo trộn các quy luật cấu trúc rừng Diễn thế rừng đi theo chiều hướng tiêucực bởi sự thiếu hụt các loài cây có giá trị, đất đai bị thoái hoá, rừng có sứcsản xuất thấp và kém ổn định Sự mất rừng kéo theo sự suy thoái về cácnguồn tài nguyên thiên nhiên khác đặc biệt là nguồn tài nguyên nước Tạinhiều nơi hiện nay thường xuyên xảy ra tình trạng thiếu nước nghiêm trọng

Từ đó, cuộc sống và sự phát triển kinh tế của các cộng đồng dân cư trong khuvực bị ảnh hưởng, gây khó khăn cho công tác bảo vệ và phát triển rừng

Hiện nay rừng tự nhiên ở nước ta đều là rừng thứ sinh đã bị thoái hóa ởmức độ khác nhau Nguyên nhân chủ yếu là do con người khai thác lạm dụng,đốt nương làm rẫy, làm tăng các ảnh hưởng bất lợi của môi trường, nhiều loàisinh vật quý hiến đang có nguy cơ bị tiêu diệt, lũ lụt hạn hán thường xuyênxảy ra, đe dọa cuộc sống sản xuất của người dân

Trong những năm gần đây, các chủ trương chính sách của nhà nước vềgiao quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho các tổ chức và hộ nông dân để trồngrừng, khoanh nuôi bảo vệ Các chủ trương chính sách này đã có tác dụng tíchcực, rừng được bảo vệ, phục hồi Tuy nhiên, do những nghiên cưu về cấu trúcrừng còn ít thiếu tính hệ thống nên người ta không mạnh dạn áp dụng các giảipháp kĩ thuật lâm sinh vào rừng nhằm nâng cao chất lượng và sản lượng rừng,hoặc nếu có tác động thì thiếu hiệu quả, các biện pháp tác động không cao,gây nhiều hậu quả tiêu cực đối với rừng

Trang 3

Khu rừng đặc dụng Hương Sơn có nhiều loài thực vật khác nhau, hệsinh thái đa dạng Để có thể đề xuất ra các biện pháp tác động hiệu quả nhằmbảo tồn các loài thực vật quý hiếm và các kiểu rừng đặc trưng, từng bướcnâng cao năng suất chất lượng rừng tại Khu rừng đặc dụng Hương Sơn, cần

có những nghiên cứu về thảm thực vật rừng, cấu trúc rừng Xuất phát từ

những vấn đề thực tiễn trên, tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển rừng tại Khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội.”

Trang 4

PHẦN 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Cấu trúc rừng là sự sắp xếp các thành phần tạo nên rừng, là nhân tốquan trọng Vì vậy, cấu trúc rừng tự nhiên được nhiều tác giả trong và ngoàinước đề cập đến từ những năm đầu của thế kỉ XX Các công trình nghiên cứu

về vấn đề này nhằm xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ quản lý, bảo vệ,kinh doanh rừng hợp lý, có hiệu quả cao, đạt yêu cầu về kinh tế lẫn môitrường sinh thái Những nghiên cứu về cấu trúc phát triển từ thấp đến caobước đầu là định tính, mô tả nay chuyển sang định lượng, chính xác với sựứng dụng của toán thống kê và tin học Nghiên cứu cấu trúc rừng để biết đượcnhững mối quan hệ sinh thái bên trong của quần xã thực vật rừng từ đó có cơ

sở đề xuất biện pháp kĩ thuật tác động phù hợp Tuy nhiên, với sự đa dạng vàphong phú của hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới tại Việt Nam thì vấn đề nghiêncứu cấu trúc rừng vẫn là một ẩn số đối với các nhà nghiên cứu

1.1 Trên thế giới

1.1.1 Nghiên cứu về cấu trúc rừng

Cấu trúc rừng là hình thức thể hiện bên ngoài của những mối quan hệbên trong giữa thực vật rừng với nhau và giữa chúng với môi trường Nghiêncứu cấu trúc rừng để biết được những mối quan hệ bên trong của quần xã, từ

đó có cơ sở đề xuất biện pháp tác động phù hợp Nghiên cứu cấu trúc rừng,người ta chia thành ba dạng cấu trúc: cấu trúc hình thái, cấu trúc không gian

và cấu trúc thời gian

1.1.1.1 Về quy luật phân bố số cây theo cỡ đường kính (N/D 1.3 )

Quy luật phân bố số cây theo cỡ đường kính là một quy luật kết cấu cơbản của lâm phần và đã được nhiều nhà lâm học nghiên cứu từ những nămđầu của thế kỷ 20 Để nghiên cứu mô tả quy luật này, hầu hết các tác giả đãdùng phương pháp giải tích, tìm các phương trình toán học dưới dạng nhiềuphân bố xác suất khác nhau Phải kể đến các công trình như sau:

Trang 5

Meyer (1952), đã mô tả phân bố N/D1.3 bằng phương trình toán học códạng đường cong giảm liên tục và được gọi là phương trình Meyer hay gọi làhàm Meyer.

Richards P.W (1968) [23] trong cuốn “Rừng mưa nhiệt đới” cũng đềcập đến phân bố số cây theo cấp đường kính, Ông coi dạng phân bố là mộtdạng đặc trưng của rừng tự nhiên Rollet (1985) đã xác lập phương trình hồiquy số cây theo đường kính

Tiếp đó nhiều tác giả dùng phương pháp giải tích để tìm phương trìnhcủa đường cong phân bố Bally (1973) sử dụng hàm Weibull, Schiffel (theoPhạm Ngọc Giao, 1995) [5] biểu thị đường cong cộng dồn phần trăm số câybằng đa thức bậc ba Prođan.M và Patatscase (1964), Bill và Kem k.A (1964)

đã tiếp cận phân bố này bằng phương trình logarit chính thái Diatchenko Z.N(theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [5] sử dụng phân bố Gamma biểu thị phân bố

số cây theo đường kính lâm phần Thông ôn đới Đặc biệt, để tăng tính mềmdẻo, một số tác giả hay dùng các hàm khác như Loetsch (1973) (theo PhạmNgọc Giao, 1995) [5] dùng hàm Beta để nắm phân bố thực nghiệm, J.L.FBatista và H.T.Z Docouto (1992) trong khi nghiên cứu 19 ô tiêu chuẩn với 60loài của rừng nhiệt đới ở Maranhoo-Brazin đã dùng hàm Weibull mô phỏngphân bố N/D1.3 Nhiều tác giả khác dùng hàm Hepesbol, hàm Poisson, hàmLogarit chuẩn, hàm Pearson

Nhìn chung các công trình nghiên cứu về dạng phân bố đem lại kết quảtoàn diện và đa dạng nhất về quy luật kết cấu đường kính lâm phần rừng

1.1.1.2 Về quy luật phân bố số cây theo chiều cao (N/H)

Phần lớn các tác giả khi nghiên cứu cấu trúc lâm phần theo chiều thẳngđứng đã dựa vào phân bố số cây theo chiều cao Phương pháp nghiên cứu cấutrúc đứng rừng tự nhiên là vẽ các phẫu đồ đứng với các kích thước khác nhautuỳ theo mục đích nghiên cứu Các phẫu đồ mang lại hình ảnh khái quát vềcấu trúc tầng tán, phân bố số cây theo chiều thẳng đứng từ đó rút ra các nhận

Trang 6

ứng dụng như: P.W.Richards (1952) [17], Rollet (1979), Meyer (1952), đángchú ý là công trình nghiên cứu của Richards P.W (1968) [23] trong cuốn

“Rừng mưa nhiệt đới”

1.1.1.3 Nghiên cứu quy luật tương quan giữa chiều cao với đường kính thân cây (H/D 1.3 )

Qua nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy, chiều cao tương ứng vớimỗi cỡ kính cho trước luôn tăng theo tuổi đó là kết quả tự nhiên của sự sinhtrưởng Trong mỗi cỡ kính xác định, ở các tuổi khác nhau, cây rừng thuộc cấpsinh truởng khác nhau, cấp sinh trưởng giảm khi tuổi các lâm phần tăng lên,dẫn đến tỷ lệ H/D tăng theo tuổi Từ đó đường cong quan hệ giữa H và D cóthể thay đổi dạng và luôn dịch chuyển về phía trên khi tuổi lâm phần tăng lên

Rollet (1971), đã mô tả mối quan hệ giữa chiều cao với đường kínhbằng hàm hồi quy, phân bố đường kính bằng các dạng phân bố xác suất.Nhiều tác giả đã sử dụng hàm Weibull để mô hình hóa cấu trúc đường kínhloài Thông theo mô hình của Schumarcher

Tiourin, A.V (1972) (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [5] đã phát hiệnhiện tượng này khi ông xác lập đường cong chiều cao cho các cấp tuổi khácnhau

Curtis.R.O (1967) đã mô phỏng quan hệ chiều cao (H) với đường kính(D) và tuổi (A) theo dạng phương trình:

A d

b A

b d b d Logh

1 (1.1)Krauter.G (1958) và Tiourin.A.V (1932) nghiên cứu tương quan giữachiều cao với đường kính ngang ngực dựa trên cơ sở cấp đất và cấp tuổi Kếtquả cho thấy, khi dãy phân hoá thành các cấp chiều cao, thì mối quan hệ nàykhông cần xét đến cấp đất hay cấp tuổi Vì những nhân tố này đã được phảnánh trong kích thước của cây, nghĩa là đường kính và chiều cao trong quan hệ

đã bao hàm tác động của hoàn cảnh và tuổi

Trang 7

Nhiều tác giả dùng phương pháp giải tích toán học tìm ra nhữngphương trình: Naslund.M (1929), Assmarr.E (1936), Hohenadl.W (1936),Michailov.F (1934,1952), Prodan.M (1944), Krenn.K (1946), Meyer.H.A(1952)… dùng phương pháp giải tích toán học và đề nghị sử dụng các dạngphương trình dưới đây để mô tả quan hệ H/D.

2 2

b a

3 3

2 2

1 d b d b d b

d H

H    log (1.5)

d b d b a

H   1  2 log (1.6)

b

d k

H   (1.7)Petterson H (1955) (theo Nguyễn Trọng Bình, 1996), đề xuất phươngtrình tương quan:

có thể sử dụng nhiều dạng phương trình Việc sử dụng phương trình nào chothích hợp nhất cho từng đối tượng thì chưa được nghiên cứu đầy đủ Nóichung, để biểu đường cong chiều cao thì mỗi dạng cây trồng sử dung mộtdạng phương trình thích hợp, dạng phương trình thường được sử dụng là dạngphương trình Parabol và phương trình logarit

Tóm lại, trên thế giới các công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúcrừng nói chung và đặc điểm rừng nhiệt đới nói riêng rất phong phú, đa dạng,

đã có nhiều công trình nghiên cứu đạt hiệu quả cao trong kinh doanh rừng

1.1.2 Nghiên cứu về tái sinh rừng

Tái sinh rừng là một vấn đề quan tâm trong nghiên cứu đặc điểm lâmhọc của rừng Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu, hiệu quả của tái sinh

Trang 8

rừng được xác định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượngcây con, đặc điểm phân bố.

Khi đề cập đến vấn đề điều tra tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả đã sửdụng cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống của Lowdermilk (1927), với ô đođếm điều tra tái sinh có diện tích từ 1-4 m2 Do diện tích điều tra nhỏ nên việc

đo đếm có nhiều thuận lợi nhưng số lượng ô phải đủ lớn và trải đều trên diệntích khu rừng mới phản ánh trung thực tình hình tái sinh rừng

Trong phương thức rừng đều tuổi của Malaysia (Mus, 1945) nhiêm vụđầu tiên được ghi trong lịch trình là điều tra tái sinh theo ô vuông 1/1000 mẫuAnh (4 m2), để biết xem tái sinh có đủ hay không và sau đó mới tiến hành cácbiện pháp tiếp theo

Richards P.W (1952) [17] đã tổng kết việc nghiên cứu tái sinh trên các

ô dạng bản và phân bố tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới Để giảm sai số trongkhi thống kê tái sinh tự nhiên Barnard (1955) đã đề nghị một phương pháp

“điều tra chuẩn đoán” mà theo đó kích thước ô đo đếm có thể thay đổi tùytheo giai đoạn phát triển của cây tái sinh Một số tác giả nghiên cứu tái sinh tựnhiên rừng nhiệt đới Châu Á như Bara (1954), Budowski (1956) có nhậnđịnh dưới tái sinh rừng nhiệt đới nói chung có đủ lượng cây tái sinh có giá trịkinh tế, nên việc đề xuất các biện pháp lâm sinh để bảo vệ lớp cây tái sinh này

là cần thiết Nhờ những nghiên cứu này, nhiều biện pháp tác động vào lớp câytái sinh đã được xây dựng và đem lại hiệu quả đáng kể

Van Steenis (1956) đã nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến ở rừngnhiệt đới đó là tái sinh phân tán liên tục và tái sinh vệt (tái sinh lỗ trống) Haiđặc điểm này không chỉ thấy ở rừng nguyên sinh mà còn thấy ở rừng thứ sinh,môt hiện tượng khá phổ biến ở nhiều nước nhiệt đới

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến tái sinh tựnhiên, nhân tố ánh sáng (thông qua độ tàn che của rừng), độ ẩm của đất, kếtcấu quần thụ, cây bụi thảm tươi được đề cập thường xuyên Baur G.N (1952,1964) [1] cho rằng, trong rừng nhiệt đới nếu thiếu ánh sáng thì sẽ ảnh hưởng

Trang 9

đến sự phát triển của cây con, sự nảy mầm và phát triển của cây nảy mầm thìảnh hưởng là không rõ ràng Ngoài ra các tác giả nhận định: Thảm cỏ và câybụi có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây tái sinh Mặc dù ởnhững quần thụ kín tán, thảm cỏ và cây bụi kém phát triển nhưng chúng vẫnảnh hưởng đến cây tái sinh Đối với rừng nhiệt đới số lượng loài cây trên mộtđơn vị diện tích và mật độ tái sinh thường khá lớn Số lượng loài cây có giá trị

về kinh tế không nhiều và được chú ý hơn, còn các loài cây có giá trị kinh tếthấp lại ít được quan tâm mặc dù chúng có vai trò sinh thái quan trọng Vì vậykhi nghiên cứu tái sinh tự nhiên cần phải đề cập một cách đầy đủ tất cả cácloài cây xuất hiện trong lớp cây tái sinh để có những đánh giá chính xác tìnhhình tái sinh rừng và có biện pháp tác động thích hợp

1.2 Ở Việt Nam

1.2.1 Nghiên cứu về cấu trúc rừng

Vấn đề nghiên cứu cấu trúc rừng là một trong những nội dung quantrọng nhằm đề suất một số giải pháp kỹ thuật phù hợp cho rừng, tạo điều kiện

cho rừng sinh trưởng phát triển Trong những năm gần đây vấn đề nghiên cứu

về cấu trúc rừng đã được nhiều tác giả đề cập:

Trần Ngũ Phương (1970) đã chỉ ra những đặc điểm cấu trúc của thảmthực vật rừng miền Bắc Việt Nam trên cơ sở kết quả điều tra tổng quát về tìnhhình rừng miền Bắc Việt Nam từ 1961 đến 1965 Nhân tố cấu trúc đầu tiênđược nghiên cứu là tổ thành và thông qua đó một số quy luật phát triển củacác hệ sinh thái rừng được phát hiện và ứng dụng vào thực tiễn sản xuất

Thái Văn Trừng (1978) [19] đã tiến hành phân chia thực vật rừng nhiệtđới thành 5 tầng: Tầng vượt tán (A1), tầng ưu thế sinh thái (A2), tầng dưới tán(A3), tầng cây bụi (B) và tầng cỏ quyết (C)

Trong những năm gần đây, do có sự hỗ trợ của các phần mềm toán họcthống kê, nên có rất nhiều công trình nghiên cứu định lượng về cấu trúc rừng,nổi bật là các công trình nghiên cứu của các tác giả sau:

Trang 10

1.2.1.1 Về phân bố số cây theo cỡ đường kính (N/D 1.3 )

Tác giả Đồng Sĩ Hiền (1974) [6] đã chọn hàm Pearson với 7 họ đườngcong khác nhau để biểu diễn phân bố số cây theo cỡ đường kính rừng tựnhiên Nguyễn Hải Tuất (1975, 1982, 1990) [22] sử dụng hàm Mayer và hàmphân bố khoảng cách biểu diễn cấu trúc rừng thứ sinh Nguyễn Văn Trương(1983) [20] sử dụng phân bố Poisson nghiên cứu mô phỏng quy luật cấu trúcđường kính thân cây rừng cho đối tượng rừng hỗn giao khác tuổi

Nghiên cứu của Vũ Văn Nhâm (1988) [14] và Vũ Tiến Hinh (1990) [7]cho thấy, có thể dùng phân bố Weibull với hai tham số để biểu thị phân bố N/Dcho những lâm phần thuần loài, đều tuổi như Thông đuôi ngựa, Mỡ, Bồ đề,

Phạm Ngọc Giao (1995) [5] khi nghiên cứu quy luật N/D cho Thôngđuôi ngựa vùng Đông Bắc đã chứng minh tính thiết ứng của hàm Weibull vàxây dựng mô hình cấu trúc đường kính cho lâm phần Thông đuôi ngựa

Lê Sáu (1996) đã dùng phân bố weibull để mô phỏng cho hầu hết cácphân bố thực nghiệm như phân bố N/D1.3 ở các ô tiêu chuẩn cho kết quả tốt

Nguyễn Ngọc Lung (1999) đã thử nghiệm 3 hàm phân bố: Poisson,Charlier, Weibull khi nghiên cứu số cây theo cỡ đường kính cho rừng Thông

ba lá ở Việt Nam đã rút ra kết luận: Hàm Charlier là hàm phù hợp nhất và cócách tính toán đơn giản

1.2.1.2 Về phân bố số cây theo cỡ chiều cao (N/H)

Kết quả nghiên cứu của tác giả Đồng Sỹ Hiển (1974) [6] cho thấy, phân

bố số cây theo chiều cao (N/H) ở các lâm phần tự nhiên hay trong từng loàicây thường có nhiều đỉnh, phản ánh kết cấu phức tạp của rừng chặt chọn TháiVăn Trừng (1978) [19] trong nghiên cứu của mình đã đưa ra kết quả nghiêncứu cấu trúc của tầng cây gỗ rừng loại IV

Bảo Huy (1993) [10], Đào Công Khanh (1996) [11], Lê Sáu (1996)[18], Trần Cẩm Tú (1999) [21] đã nghiên cứu phân bố N/H để tìm tầng tích tụtán cây Các tác giả đã đi đến nhận xét chung là phân bố N/H có dạng mộtđỉnh, nhiều đỉnh phụ răng cưa và mô tả thích hợp bằng hàm Weibull

Trang 11

1.2.1.3 Nghiên cứu quy luật tương quan giữa chiều cao với đường kính

Đã có rất nhiều tác giả đề cập mối quan hệ tương quan giữa chiều caovút ngọn với đường kính ngang ngực, tiêu biểu có các công trình nghiên cứusau:

Đồng Sỹ Hiền (1974) [6] đã sử dụng phương trình logarit hai chiềuhoặc hàm mũ để mô tả H/D đồng thời cho thấy khả năng sử dụng một phươngtrình chung cho cả nhóm loài cây có tương quan H/D thuần nhất với nhau

Vũ Đình Phương (1975, 1987) [15] cho rằng có thể lập biểu cấp chiềucao lâm phần Bồ đề tự nhiên từ phương trình Parabol bậc 2 mà không cầnphân biệt cấp đất và tuổi

Phạm Ngọc Giao (1995) [5] sử dụng phương trình logarit một chiều để

mô tả quan hệ H/D của các lâm phần Thông đuôi ngựa

h =a + b*logd (1.9)Bảo Huy (1993) [10] đã thử nghiêm 4 dạng phương trình để mô tả quan

hệ H/D:

h =a + b*d (1.10)

h =a + b*logd (1.11)Logh = a + b*d1.3 (1.12)Logh = a + b*logd1.3 (1.13)Kết quả là phương trình dạng: Logh = a + b*logd1.3 đã được chọn để

mô tả tương quan H/D cho từng loài ưu thế: Bằng lăng, Cẩm xe, Kháo vàChiêu liêu

Lê Sáu (1996) [26] sử dụng hàm Weibull mô phỏng phân bố đườngkính và chiều cao cho rừng tự nhiên ở Kon Hà Nừng Trần Cẩm Tú (1999)[32] thử nghiệm hàm Weibull, Meyer và hàm khoảng cách, cuối cùng tác giảchọn hàm khoảng cách để mô phỏng, vì hàm này khi kiểm tra cho tỷ lệ chấpnhận cao nhất

Nguyễn Thị Hải Yến (2002) [36] nghiên cứu các lâm phần Cao su ở

Trang 12

1.2.1.4 Nghiên cứu quy luật tương quan giữa đường kính tán và đường kính ngang ngực (D T /D 1.3 )

Phạm Ngọc Giao (1995) [5] đã xây dựng mô hình động thái tương quangiữa Dt và D1.3 để xác lập phương trình DT=a + b*D1.3, tại một thời điểm nào

đấy với tham số b của phương trình là một hàm của chiều cao tầng trội với

lâm phần Thông đuôi ngựa khu Đông Bắc

Vũ Đình Phương (1985) (theo Nguyễn Trọng Bình, Phùng Nhuệ Giang,2003) [2], đã khẳng định mối liên hệ mật thiết giữa đường kính tán và đườngkính ngang ngực tồn tại ở dạng phương trình đường thẳng Tác giả đã thiết lậpphương trình DT/D1.3 cho một số loài cây lá rộng như: Ràng ràng, Lim xanh,Vạng trứng, Chò chỉ ở lâm phần hỗn giao khác tuổi phục vụ công tác điều chếrừng

Ngoài ra cũng có rất nhiều tác giả đề cập tới quy luật này như: Vũ TiếnHinh, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Ngọc Lung…

1.2.2 Nghiên cứu về tái sinh rừng

Ở nước ta, chưa có nhiều công trình nghiên cứu một cách đầy đủ và hệthống về tái sinh rừng, đặc biệt là tái sinh tự nhiên Một số kết quả về nghiêncứu tái sinh thường được đề cập trong các công trình nghiên cứu về thảm thựcvật trong các báo cáo khoa học

Trong thời gian từ năm 1962 đến 1969, Viện Điều Tra Quy Hoạch rừng

đã điều tra tình tái sinh tự nhiên theo các “Loại hình thực vật ưu thế” rừng thứsinh ở Yên Bái (1965), Hà Tĩnh (1966), Quảng Bình (1969), và Lạng Sơn(1969), đáng chú ý là kết quả điều tra tái sinh tự nhiên ở vùng sông Hiếu

Trang 13

(1962-1964), bằng phương pháp đo đếm điển hình Từ kết quả điều tra táisinh, dựa vào mật độ cây tái sinh, Vũ Đình Huề (1969, 1984) [8], đã phânchia khả năng tái sinh rừng thành 5 cấp: rất tốt, tốt, trung bình, xấu và rất xấuvới mật độ tái sinh tương ứng là: trên 12000 cây/ha, 8000-12000 cây/ha,4000-8000 cây/ha, 2000- 4000 cây/ha và dưới 2000 cây/ha Nhìn chungnghiên cứu này mới chỉ chú trọng đến số lượng mà chưa đề cập đến chấtlượng cây tái sinh Cũng từ kết quả điều tra trên, Vũ Đình Huề (1975, 1984)[8] đã tổng kết và rút ra nhận xét: Tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nammang những đặc điểm tái sinh của rừng nhiệt đới Dưới tán rừng nguyên sinh,

tổ thành loài cây tái sinh tương tự như tầng cây gỗ dưới tán rừng thứ sinh tồntại nhiều loài cây gỗ kém giá trị và hiện tượng tái sinh theo đám được thể hiện

rõ nét tạo nên sự phân bố số cây không đồng đều trên mặt đất rừng

Khi nghiên cứu về tái sinh rừng không thể không nhắc tới hiện tượngtái sinh lỗ trống Theo Phạm Đình Tam (1987): Số lượng cây tái sinh xuấthiện khá nhiều dưới những lỗ trống khác nhau, lỗ trống càng lớn cây tái sinhcàng nhiều và hơn hẳn những nơi kín tán Đây là một trong những đặc điểmtái sinh phổ biến ở rừng nhiệt đới

Trần Ngũ Phương (2000), khi nghiên cứu các quy luật phát triển rừng

tự nhiên ở miền Bắc Việt Nam đã nhấn mạnh quá trình diễn thế thứ sinh củarừng tự nhiên như sau: “Trường hợp rừng tự nhiên có nhiều tầng khi tầng trêngià cỗi, tàn lụi rồi tiêu vong thì tầng kế tiếp sẽ thay thế Trường hợp chỉ có 1tầng trong khi nó già cỗi 1 lớp cây con tái sinh xuất hiện và sẽ thay thế nó saukhi nó tiêu vong, hoặc cũng có thể một thảm thực vật trung gian xuất hiệnthay thế, nhưng về sau dưới lớp thảm thực vật trung gian này sẽ xuất hiện mộtlớp cây con tái sinh lại rừng cũ trong tương lai và sẽ thay thế thảm thực vậttrung gian này, lúc bấy giờ rừng cũ sẽ được phục hồi” Tuy nhiên, sau mộtthời gian nghiên cứu tìm hiểu quy luật của loại hình rừng tự nhiên, xây dựngbản cân đối giữa một bên là mặt thoái hóa với một bên là mặt phục hồi tự

Trang 14

không bao giờ cân đối được với mặt thoái hóa về số lượng cũng như chấtlượng, nên muốn đảm bảo cho đất nước một độ che phủ thích hợp, chúng takhông thể trồng cây vào quy luật tái sinh tự nhiên mà chỉ có thể đi theo conđường tái sinh nhân tạo và phương thức chặt tỉa kết hợp với tái sinh tự nhiênhiện nay phải bị lên án”.

Thực tế cho thấy, với điều kiện nước ta hiện nay nhiều khu vực vẫnphải trồng vào khu vực tái sinh tự nhiên, còn tái sinh nhân tạo mới chỉ đượctriển khai trên quy mô hẹp Vì vậy những nghiên cứu đầy đủ về tái sinh tựnhiên cho từng đối tượng rừng cụ thể là hết sức cần thiết nếu muốn đề xuấtbiện pháp kỹ thuật chính xác và đáp ứng mục tiêu kinh doanh rừng hiện nay

Như vậy trong những năm gần đây việc nghiên cứu cấu trúc rừng ởnước ta đã có những bước phát triển nhanh chóng và có chiều hướng đónggóp nhằm nâng cao hiểu biết về rừng, nâng cao hiệu quả kinh tế trong kinhdoanh rừng, làm cho ngành Lâm nghiệp ngày càng được chiếm vị thế trongnền kinh tế quốc dân

Trang 15

PHẦN 2 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

2.1 Đặc điểm tự nhiên của khu vực nghiên cứu

2.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới hành chính

Khu rừng đặc dụng Hương Sơn nằm gọn trên địa bàn xã Hương Sơn,

Mỹ Đức, Hà Nội Xã Hương Sơn có vị trí địa lý từ 20034’ đến 20029’ vĩ độBắc, từ 105041’đến 105049’ kinh độ Đông và ranh giới hành chính:

Phía Đông giáp tỉnh Hà Nam

Phía Tây Nam giáp tỉnh Hòa Bình

Phía Tây giáp xã An Phú, huyện Mỹ Đức

Phía Bắc giáp xã Hùng Tiến, xã An Tiến huyện Mỹ Đức và huyện ỨngHòa, Hà Nội

Tổng diện tích tự nhiên của xã là 4280 ha

Đặc điểm về vị trí địa lý và ranh giới hành chính của xã Hương Sơn cónhiều điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu hàng hóa, đi lại với các tỉnh vùngđồng bằng Bắc Bộ cũng như các tỉnh miền núi phía Tây Bắc, góp phần làmtăng thu nhập, nâng cao đời sống của nhân dân trong vùng

2.1.2 Đặc điểm điều kiện địa hình, địa thế

Hương Sơn là xã tiếp giáp với đồng bằng và vùng núi Phần lớn diệntích của xã thuộc địa hình vùng núi đá vôi, đây là phần cuối của hệ thống núi

và cao nguyên đá vôi Sơn La- Mộc Châu tiếp giáp với đồng bằng Bắc Bộ Vìvậy, khu vực này tồn tại kiểu địa hình vùng đồi và vùng núi thấp Đỉnh caonhất là 381m Tuy nhiên mức độ chia cắt theo chiều ngang khá lớn đã tạo ranhững dãy, khối núi nhỏ riêng biệt Do đặc điểm nêu trên đã tạo ra một vùngnúi non hùng vĩ, đa dạng, cảnh quan thiên nhiên hiếm có

Địa hình khu vực Hương Sơn được chia làm hai nhóm dạng và yếu tốđịa hình chủ yếu:

+ Nhóm dạng và yếu tố địa hình nguồn gốc Kaster: Nhóm này chủ yếu

Trang 16

Các dạng Kaster bề mặt mang đặc trưng Kaster nhiệt đới ẩm Đó là cáckhối núi nhỏ dạng thấp, tháp cụt và các phễu, máng trũng, khe, thung

Trong số các dạng Kaster ngầm, đáng kể nhất là các hang động, tậptrung vào hai cụm lớn là Hương Tích và Long Vân

+ Nhóm dạng và các yếu tố địa hình nguồn gốc sông: gồm các đồngbằng tích tụ sông có tuổi Hơlõen Trong đó là đồng bằng alluia, bãi bồi bằngphẳng, thành phần trầm tích chủ yếu là sét, cát pha phân bố ở những cánhđồng Tiên mai dọc theo sông Đáy

2.1.3 Đặc điểm cấu trúc địa chất đá mẹ

Vùng núi Hương Sơn được cấu tạo đá vôi hệ thống đồng giao, đượcxếp và bậc Aniri, phần dưới mặt cắt ngầm đá vôi phân lớp mỏng và đến rấtmỏng, phần giữa là lớp đá vôi dày, khối tảng lớn màu xám Loại đá này cóhàm lượng CaO cao, trung bình từ 53,9% đến 55,3% Thành phần các chấtkhó tan chiếm tỷ lệ nhỏ: SiO2 từ 0,1 đến 0,52%, Al2O3 từ 0,8 đến 0,92%,

Fe2O3 từ 0,4 đến 0,83%, MgO từ 0,1 đến 0,8%, (Nguyến Văn Vĩ năm 1982).Qua kết quả phân tích mẫu đất của các tác giả cũng như những tài liệu địachất từ trước tới nay cho thấy khu vực Hương Sơn chưa thấy dấu hiệu củaquặng và khoáng sản Do trải qua nhiều thời kỳ kiến tạo khác nhau đã tạo nêncác khe nứt với mật độ và phương khác nhau đã tạo nên các hang động cũngnhư sự chia cắt mạnh tạo thành nhiều đỉnh và các thung rải rác ngày nay

2.1.4 Đặc điểm đất đai, thổ nhưỡng

Do đặc điểm của điều kiện lập địa của khu vực, đất ở Hương Sơn đượchình thành do hai nguồn gốc chính, bao gồm đất phát triển trên nền núi đá vôi

và đất hình thành và phát triển trên nền phù sa sông Đáy

Trong các thung đất, tồn tại bốn kiểu đất chính, đều là đất Feralit pháttriển trên núi đá vôi thông qua quá trình Feralit hóa

- Đất đen mùn trên núi đá vôi xói mòn mạnh, là loại đất bị xói mòntầng dày <30cm được phân bố thành vành đai giáp chân núi đá vôi thuộc cácthung Thiên Trù, Thung Cáo, Thung Vương, Bến Tiêu

Trang 17

- Đất Feralit màu đỏ phát triển trên núi đá vôi, là loại đất tại chỗ, quaquá trình xói mòn lớp đất mặt có tầng dày từ 30cm đến 85cm được phân bốchủ yếu ở các sườn giữa các thung.

- Đất Feralit màu đỏ phát triển trên đá vôi và đá dăm, là loại đất tại chỗ,kèm sản phẩm tích tụ, có tầng dày >80cm Loại đất này có thành phần kết hợphai loại đất trên, chủ yếu phân bố các thung Chùa, thung Tá, thung Cáp…

- Đất phù sa được bồi đắp hàng năm và đất phù sa lầy thụt bị glây hóa.Loại đất này được phân bố ở vùng canh tác Nông nghiệp, các vùng phụ cậnkhu vực núi đá ven sông suối

2.1.5 Đặc điểm điều kiện khí hậu, thủy văn

- Khí hậu vùng Hương Sơn mang đặc điểm của vùng khí hậu nhiệt đớigió mùa Theo số liệu của trạm khí tượng thủy văn Mỹ Đức, vùng Hương Sơncó: Nhiệt độ bình quân năm là 230C, lượng mưa bình quân năm là 1914,8mm,

độ ẩm không khí bình quân năm là 84%

Những tháng mưa ẩm tập chung chủ yếu từ tháng 4 đến tháng 10 hàngnăm, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau Tuy có hai mùa rõ rệtnhưng mùa khô không quá khắc nghiệt tạo cho vùng Hương Sơn đủ đảm bảonhững điều kiện cần thiết thuận lợi cho sự phát triển của thực vật

- Xã Hương Sơn có sông Đáy chảy qua ranh giới với chiều dài khoảng3,5 km Đây là điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển, giao lưu hàng hóa vàphát triển sản xuất, kinh tế xã hội của địa phương Tuy nhiên, về mùa mưa lũhoặc nhất là trong trường hợp phân lũ, sẽ gây lụt lội ảnh hưởng đến đời sốngsinh hoạt của nhân dân

Trên địa bàn xã có 3 suối lớn bắt nguồn từ khối núi Hương Sơn, đó làSuối Yến, suối Long Vân và suối Tuyết Sơn

2.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế, xã hội

2.2.1 Đặc điểm về dân số, lao động và phân bố dân cư

Kết quả thống kê năm 2003, toàn xã Hương Sơn có 4159 hộ, với tổng

Trang 18

Số lao động là 7754 người, chiếm 41,8% dân số Lao động nông nghiệpchiếm 70%, lao động trong các lĩnh vực khác chiếm 30%.

Cư dân trong xã được phân bố trong 6 thôn, số dân ở các thôn khôngđồng đều Thôn Đục Khê chiếm 39%, thôn Hà Đoạn chiếm 3% số dân của xã.Mỗi năm có từ 60 đến 70 hộ mới được thành lập Trong xã không có hộ dântộc thiểu số sinh sống Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xấp xỉ 1% Mật độ dân sốbình quân là 435 người/km2

Như vậy nguồn lao động ở Hương Sơn rồi rào, tỷ lệ tăng dân số tựnhiên không cao Hương Sơn có nhiều tiềm năng về nguồn nhân lực phục vụcho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và nguồn nhân công để thực thi các

Tổng GDP của xã năm 2002 là 69 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng GDP là6,98% vào năm 2002 Cơ cấu kinh tế của xã có sự chuyển dịch đáng kể theohướng phát triển

2.2.3 Tình hình phát triển của các ngành kinh tế

2.2.3.1 Nông nghiệp

Trong nông nghiệp đã có sự áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sảnxuất, năng suất và sản lượng không ngừng tăng lên

a Trồng trọt

Tổng diện tích trồng trọt cả năm là: 1569,2 ha

Năng suất bình quân của cả năm đạt 58,54 ta/ha

Tổng sản lượng lương thực đạt 7488 tấn

b Chăn nuôi

Trang 19

Trọng tâm là phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm có giá trị, nhiều môhình chăn nuôi hoạt động có hiệu quả.

Tổng đàn Trâu, Bò 959 con, Lợn 9200 con, gia cầm 52000 con

Diện tích nuôi trồng thủy sản ổn định là 18 ha

Công tác thú y được trú trọng, không có dịch bệnh lớn sảy ra

c Thủy lợi

Trong xã có 4 trạm bơm đảm bảo việc tưới tiêu cho toàn bộ diện tíchnông nghiệp trong đê Có 10 km kênh mương được cứng hóa và dải đều trêntoàn diện tích nông nghiệp

2.2.3.2 Lâm nghiệp

Năm 1993, Khu rừng đặc dụng Hương Sơn được thành lập Ban quản

lý rừng có nhiệm vụ quản lý toàn bộ rừng trong phạm vi lãnh thổ của vùngrừng đặc dụng, hướng dẫn chuyển giao kĩ thuật cho các hộ gia đình trồngrừng Do có sự kết hợp tốt giữa Ban quản lý, cơ quan kiểm lâm và các banngành địa phương nên hiện tượng chặt phá, xâm lấn rừng được hạn chế

Công tác trồng cây bảo vệ rừng trong khu vực thắng cảnh Hương Sơnđược coi là một nhiệm vụ trọng tâm nhằm tôn tạo cảnh quan giữ gìn môitrường sinh thái Năm 2002 địa phương đã xây dựng quy ước bảo vệ rừng.Nhiều nơi trở thành trại trồng cây ăn quả, cây gỗ Tuy nhiên, công tác quản lýbảo vệ rừng cần được đầu tư hơn nữa nhằm tiếp tục phát huy những thànhquả đã đạt được, đưa khu rừng đặc dụng Hương Sơn đáp ứng những yêu cầuđòi hỏi sự phát triển kinh tế, xã hội của xã nói riêng và trong khu vực nóichung

2.2.3.3 Tiểu thủ công nghiệp

Phát triển tiểu thủ công nghiệp là một nhiệm vụ quan trọng trong việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế Xã luôn khuyến khích phát triển các ngành như:Làm đồ gia dụng, xây dựng, gò hàn, xay xát, chế biến nông sản… Với tỷ lệ hộgia đình tham gia 5%

Trang 20

Đóng góp của sản xuất tiểu thủ công nghiệp vào ngân sách ngày càngtăng (4 tỷ năm 199, 7 tỷ năm 2002).

2.2.4 Điều kiện cơ sở hạ tầng

2.2.4.1 Điện

Xã Hương Sơn có hệ thống điện lưới quốc gia từ năm 1987, đường dâyđiện tới đầy đủ các thôn Việc cải thiện nâng cao hệ thống điện, phục vụ sảnxuất và nhu cầu đời sống của nhân dân đang là vấn đề cần thiết

2.2.4.2 Giao thông vận tải

Đường giao thông thủy, bộ ở Hương Sơn thuận lợi cho việc đi lại.Trong xã có 1km tỉnh lộ chạy qua, có 5km đường nhựa, 7km đường bê tôngrộng 4m Hệ thống sông suối vận chuyển đường thủy gồm: Sông Đáy, suốiYến, suối Long Vân, suối Tuyết Sơn phục vụ xuân hội Ngoài ra, xã còn cóhai bến xe với diện tích khoảng 21000m2 Một bến xe hai bánh ở bến ĐụcKhê

2.2.4.3 Y tế và sức khỏe cộng đồng

Trong xã một trạm y tế xã và một phân viện của huyện Mỹ Đức vớihơn 20 giường bệnh Trạm xá có 6 cán bộ y tế và một bác sĩ Việc tuyêntruyền kế họach hóa gia đình, sức khỏe vị thành niên, tiêm phòng, vệ sinh môitrường được tiến hành thường xuyên

2.2.4.4 Về giáo dục

Xã có một trường trung học cơ sở, ba trường tiểu học và một trườngmầm non Nhìn chung, số phòng học đã đáp ứng được nhu cầu học tập củacác em học sinh Công tác giáo dục đã góp phần tích cực vào việc nâng cao

Trang 21

kiến thức, xóa mù chữ, phổ cập giáo dục, tạo tiền đề nâng cao đời sống tinhthần, vật chất cho người dân trong xã

2.2.4.5 Về các vấn đề văn hóa xã hội

Trong xã có khoảng 95% phương tiện nghe nhìn Thông tin liên lạc ở

xã rất thuận lợi Tỷ lệ gia đình có điện thoại khoảng 10% Xã đã có hệ thốngtruyền thanh Các hoạt động tuyên truyền như ca ngợi lễ hội, cảnh đẹp HươngSơn, ca ngợi một vùng văn hóa được phát thường xuyên hàng ngày Lối sốngvăn minh trong xã được nâng cao, tình trạng chùa giả đã được giải quyết Tuynhiên trong xã một số người dân mắc vào tệ nạn xã hội Địa phương đã cónhiều biện pháp nhằm xóa bỏ tệ nạn xã hội, tiếp tục phát huy mô hình giađình văn hóa, tinh thần của nhân dân trong xã được cải thiện hơn

2.2.4.6 Cơ cấu tổ chức, an ninh quốc phòng

Xã có 5 tổ chức đoàn thể chính trị xã hội chịu sự lãnh đạo của Đảng ủy

xã, đó là: mặt trận tổ quốc xã, đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội nông dân tậpthể, hội cựu chiến binh Công tác quân sự địa phương được coi trọng An ninhchính trị, trật tự, an toàn xã hội nhìn chung được giữ vững và ổn định

2.3 Đánh giá chung về tiềm năng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội

Thiên nhiên ưu đãi cho Hương Sơn một địa hình vùng núi đá vôi điệptrùng, hùng vĩ, với nhiều hang động tự nhiên, hệ động thực vật trên núi đá vôi

đa dạng tạo cho Hương Sơn một cảnh quan đẹp và hấp dẫn Hương Sơn từsưa đã có hệ thống đền chùa, miếu mạo nổi tiếng Đó là tiềm năng phát triểncác ngành du lịch sinh thái, du lịch văn hóa cộng đồng, hệ động vật và đadạng sinh học Với tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và văn hóa tín ngưỡngnhư vậy, Hương Sơn sẽ là điểm đến lý tưởng cho các hoạt động

Trang 22

PHẦN 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

3.1.1 Mục tiêu tổng quát

Xác định một số đặc điểm về quy luật kết cấu của các trạng thái rừngtại Khu rừng đặc dụng Hương Sơn làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất giảipháp bảo tồn và phát triển rừng

3.1.2 Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá được hiện trạng tài nguyên rừng trong khu vực nghiên cứu

- Xác định được kết cấu của rừng, và các mô phỏng được quy luật phân

bố và quy luật tương quan giữa các nhân tố điều tra

- Đề xuất một số biện pháp kĩ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn và phát triểnvốn rừng tại khu vực nghiên cứu

3.2 Đối tượng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu của đề tài

3.2.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Đề tài tập trung nghiên cứu hai loại trạng thái rừng IIB và IIIA1

3.2.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu các trạng thái rừng khu vực Hương Sơn thuộc địa bàn quản

lý của Ban quản lý Khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội

3.2.3 Giới hạn nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tổ thành, phân bố số cây theo cấpkính, phân bố cây theo cấp chiều cao, phương trình tương quan giữa chiều cao

và đường kính, giữa đường kính tán với đường kính ngang ngực

3.3 Nội dung nghiên cứu

Căn cứ vào đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, mục tiêu, phạm vi và giớihạn của đề tài nội dung nghiên cứu được xác định như sau:

3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao

- Cấu trúc tổ thành

- Quy luật phân bố số cây theo cấp đường kính( N/D1.3)

Trang 23

- Quy luật phân bố số cây theo cấp chiều cao( N/Hvn)

- Quy luật tương quan Hvn/D1.3, Dt /D1.3

3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh

- Cấu trúc tổ thành

- Phân bố số cây theo cấp chiều cao và cấp chất lượng

- Mật độ

- Số cây tái sinh có triển vọng

3.3.3 Ứng dụng kết quả nghiên cứu đề xuất một số biện pháp kĩ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn và phát triển vốn rừng

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp chủ đạo

Sử dụng phương pháp truyền thống trong nghiên cứu điều tra rừng đểthu thập số liệu, phương pháp trong thống kê toán học để xử lý, phân tíchtổng hợp số liệu và tính toán đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu

3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu

3.4.2.1 Kế thừa số liệu

Đề tài kế thừa một số tài liệu:

- Những tài liều về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn, đất đai, địahình, tài nguyên rừng

- Những tài liệu về điều kiện kinh tế xã hội: Dân số, lao động, thànhphần dân tộc, tập quán canh tác

- Những kết quả nghiên cứu có liên quan đến cấu trúc rừng tự nhiên

3.4.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp thu thập số liệu hợp lý, độ chính xác cao sẽ đảm bảo tínhkhách quan của kết quả nghiên cứu

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tôi tiến hành thu thấp số liệu trên

6 ô tiêu chuẩn tạm thời, mỗi ô có diện tích 1000 m2 Phương pháp lập ô tiêuchuẩn: Sử dụng bản đồ, thước dây, địa bàn cầm tay để xác định vị trí ô tiêu

Trang 24

chuẩn hình chữ nhật được lập theo phương pháp Pitago chiều dài 40m songsong với đường đồng mức, chiều rộng 25m vuông góc với đường đồng mức

Trong mỗi ô tiêu chuẩn ghi chép thông tin như: Số hiệu ô, vị trí ô, trạngthái rừng và tiến trình đo đếm các chỉ tiêu: Xác định loài cây, D1.3, Hvn, Dt,Hdc của những cây có đường kính từ 6cm trở lên, kết quả được ghi vào mẫubiểu theo đúng quy định

Việc thu thập số liệu được tiến hành theo đúng quy trình của bộ mônĐiều tra Quy hoạch rừng của Trường Đại học Lâm nghiệp

Với đề tài này, tôi tiến hành điều tra như sau:

a Điều tra tầng cây cao.

Tiến hành điều tra trong ô tiêu chuẩn các chỉ tiêu sau:

- Đường kính ngang ngực (D1.3): Được đo chu vi bằng thước dây tại vịtrí 1,3 m của tất cả các cây có chu vi từ 19cm (tức 6 cm) trở lên, sau đó suy rađường kính thân cây

- Chiều cao vút ngọn (Hvn): Được đo bằng thước đo cao Blumless củatất cả các cây trong ô tiêu chuẩn

- Đường kính tán (DT): Đo đường kính tán của tất cả các cây trong ôtiêu chuẩn bằng cách đo gián tiếp thông qua hình chiếu tán của cây trên mặtđất theo hai hướng (Đông bắc – Tây nam)

Để tránh bỏ qua hay đo lặp lại, trong quá trình điều tra, tôi tiến hànhđánh số thứ tự của các cây trong ô tiêu chuẩn Tất cả số liệu được ghi vàomẫu biểu sau:

Bảng 3.1: Phiếu điều tra tầng cây cao

Ngày điều tra:

Người điều tra:

TT Loàicây Chu vi(cm) D1.3(cm) Hvn(m) Hdc(m) DT NB TBDt (m) Chất lượng(A, B, C) Ghichú1

Trang 25

b Điều tra cây tái sinh.

Trong mỗi ô tiêu chuẩn, lập 5 ô dạng bản: 4 ô được bố trí ở 4 góc ô tiêuchuẩn và 1 ô ở giữa ô tiêu chuẩn Diện tích mỗi ODB là 25m2 (5m x 5m)

Trong các ô dạng bản tiến hành điều tra các cây thuộc tầng cây cao có

D1.3 < 6 cm Điều tra các chỉ tiêu: Tên loài, chiều cao, chất lượng, nguồn gốc.Kết quả được ghi vào biểu mẫu sau:

Bảng 3.2: Phiếu điều tra cây tái sinh

TT

ODB cây TT Loài cây

Cấp chiều cao (m) Chất lượng Nguồn gốc

<0,5 0,5-1 1-1,5 1,5-2 >2 Tốt TB Xấu Hạt Chồi

1

3.4.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

Số liệu đo đếm ngoài thực địa trước khi xử lý, phân tích cần tiến hànhtính toán và kiểm tra lại để tìm ra sai sót trong quá trình ghi chép

a Đối với tầng cây cao

* Phân loại trạng thái rừng

Các tiêu chuẩn phân loại trạng thái rừng dựa vào hệ thống phân loạirừng của Loeschau (1960):

- Trạng thái rừng IIB: Rừng cây tiên phong phục hồi phát triển đã lớn,đường kính cây cao phổ biến bình quân D> 10cm, ∑G> 10m2

- Trạng thái rừng IIIA1: Là rừng bị khai thác kiệt, độ tàn che bị phá vỡ,kết cấu rừng không hợp lý, nhiều dây leo, ∑G/ha <10m2, M/ha <80m3

* Cấu trúc tổ thành

Tỉ lệ tổ thành của từng loài cây (trên OTC) tính toán theo phương phápcủa Daniel Mamillod, Vũ Đình Huề (1984), Đào Công Khanh (1996) thôngqua 2 chỉ tiêu: Tỉ lệ % mật độ (N%) và tiết diện ngang (G%) Mỗi loài đượcxác định tỉ lệ tổ thành IV% (chỉ số quan trọng Important Value):

Trang 26

Theo Daniel mamillod, những loài cây nào có IV% > 5% là những loàicây có ý nghĩa về mặt sinh thái Mặt khác, theo Thái Văn Trừng (1978):Trong một lâm phần, nhóm loài cây nào đó chiếm 50% tổng cá thể của tầngcây cao thì nhóm loài đó được coi là nhóm loài ưu thế, nhóm loài cây có trị sốIV% > 50% được xem là nhóm loài ưu thế.

Xác định hệ số tổ thành tầng cây cao theo công thức:

Trong đó: - A: Hệ số tổ thành tầng cây cao

- m: Số cá thể mỗi loài trong ô tiêu chuẩn

- n: Tổng số cây trong ô tiêu chuẩn

* Phương pháp tính các đặc trưng mẫu

1

X

n

f X

f Q

m i i i

X X S

n i i k

X X E

n i

* Phương pháp mô phỏng các quy luật phân bố

- Phân bố khoảng cách:

Trang 27

Phân bố khoảng cách là phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên đứtquãng có dạng toán học:

P(x) =

Trong đó γ và α là hai tham số Đường cong biểu thị phân bố khoảngcách có dạng một đỉnh ứng với giá trị x =1 khi γ + α < 1 Phân bố khoảngcách được sử dụng để mô tả phân bố N/D1,3 thực nghiệm có dạng một đỉnhhình chữ J Các tham số của phân bố khoảng cách được ước lượng như sau:

) (

Trong đó: - f0là tần số ứng với cỡ kính đầu tiên (x=0)

- N là tổng số cây của các cỡ Khi 1 - γ = α thì phân bốkhoảng cách trở về dạng phân bố hình học

P(x) = (1 – α)*αx (với x ≥ 0) (3.13)nếu Di là giá trị giữa của cỡ kính, Dmin là cỡ kính nhỏ nhất, k là cự ly tổ thì xi

được xác định như sau:

K

D D

x i i

* ) 1

   X với x ≥ 1

Trang 28

- Với β = 3, phân bố có dạng đối xứng

- Với β > 3 phân bố có dạng lệch phải

- Với β < 3 phân bố có dạng lệch trái

Các tham số của phân bố Weibull được xác định theo các bước sau:Tuỳ theo độ lệch của phân bố thực nghiệm mà chọn giá trị của tham số

β cho phù hợp, sau đó ước lượng tham số γ theo công thức:

1

* 

(3.18)

Xi là giá trị giữa tổ được chuẩn hoá theo (3.18)

- Phân bố giảm kiểu phương trình Meyer có dạng:

Y   * exp(   *x) (3.19)

Trong đó: Y là tần số quan sát, X là đại lượng quan sát, α và β là haitham số Trong lâm nghiệp, phân bố này thường được dùng để mô phỏngphân bố số cây hoặc số loài (biến Y) theo cỡ đường kính (biến X)

* Kiểm tra giả thuyết về luật phân bố theo tiêu chuẩn 2

n

 của Pearson:

Tiêu chuẩn 2

n

 dựa vào việc so sánh giữa tần số lí luận tính theo phân bố

lí thuyết và tần số thực nghiệm ứng với mỗi tổ của đại lượng điều tra nào đó.Người ta chứng minh được rằng, nếu H0 đúng và dung lượng mẫu đủ lớn để sosánh tần số lí luận tính theo phân bố lí thuyết ở các tổ ≥ 5, thì các đại lượng ngẫunhiên:

 

ll

ll t n

Trang 29

Trong đó: 2

n

 với bậc tự do k = m – 1, nếu phân bố lí thuyết có cáctham số đã xác định và k = m – r – 1, nếu có r tham số cần phải ước lượngthông qua kết quả quan sát ở mẫu

 tra bảng với bậc tự do k, thì giảthuyết về sự phù hợp của phân bố lý thuyết đã chọn được chấp nhận (H0+).Ngược lại, nếu 2

n

 tính theo (2.20) > 2

5 , 0

 tra bảng với bậc tự do k thì giảthuyết về sự phù hợp của phân bố lí thuyết đã chọn bị bác bỏ (H0-)

Nếu tổ nào có tần số lí thuyết fll <5 thì phải ghép với tổ trên hoặc tổdưới nó để sao cho fll > 5, khi đó bậc tự do k = l – r – 1, với l là số tổ sau khigộp, r là tham số của phân bố lí thuyết cần ước lượng

* Phương pháp nghiên cứu mối quan hệ tương quan giữa các nhân tố điều tratrong lâm phần

- Quan hệ giữa chiều cao vút ngọn và đường kính ngang ngực (Hvn/

D1.3) Giữa chiều cao và đường kính của các cây trong lâm phần luôn tồn tạimối quan hệ chặt chẽ với nhau Để mô phỏng tương quan giữa chiều cao vàđường kính các nhà khoa học đã sử dụng rất nhiều dạng phương trình toánhọc để mô phỏng quy luật này, nhưng với mỗi loài cây mọc ở những điềukiện khác nhau thì có các dạng phương trình toán học khác nhau thích hợp để

mô phỏng quan hệ giữa chúng Do vậy khi nghiên cứu mối quan hệ giữachiều cao vút ngọn với đường kính ngang ngực, tôi đã thử nghiệm với 2 dạngphương trình:

LogH vnabLogD1 3 ( Hàm Power ) (3.21)

3 1

log D

b a

H vn    ( Hàm Logarithmic ) (3.22)

- Quan hệ giữa đường kính tán và đường kính ngang ngực (DT/D1.3)tương tự như quan hệ giữa Hvn và D1.3 ở quan hệ này tôi cũng tiến hành thửnghiệm 2 dạng phương trình:

Trang 30

Kiểm tra sự tồn tại của hệ số tương quan và hệ số hồi quy.

Kiểm tra sự tồn tại của hệ số tương quan ( Hệ số xác định ) bằng tiêuchuẩn F của Fisher và đưa ra xác suất của F (Sig.F) Nếu Sig.F < 0,05 thì hệ

số xác định R2 tồn tại cũng có nghĩa là hệ số tương quan R tồn tại, khi đóphương trình tương quan cũng tồn tại Nếu Sig.F > 0.05 thì không tồn tại R2,khi đó phương trình tương quan không tồn tại

Trong đó tiêu chuẩn F được tính theo công thức sau:

Với: - K là đối số hoặc bậc của phương trình có độ tự do: v1 = k, v2 = N- K-1

- N là dung lượng mẫu quan sát

- R2 là hệ số xác định

Kiểm tra sự tồn tại của hệ số hồi quy bằng tiêu chuân t của Student vàđưa ra các xác suất của t (Sig.T) Nếu Sig.T < 0.05 thì hệ số hồi quy tồn tại vàngược lại Trong đó tiêu chuẩn t được tính như sau:

S

b

Trong đó : - a, b : là tham số hồi quy

- Sa, Sb : là sai tiêu chuẩn của tham số hồi quy a, b

Sau khi xác lập được các phương trình ở từng ô tiêu chuẩn theo dạnghàm thích hợp, cần so sánh các hệ số hồi quy bi xem chúng có thuần nhất vớinhau không Nếu thuần nhất có thể gộp lại thành một phương trình để mô tảmối quan hệ tương quan giữa Hvn/D1.3 của toàn bộ cây rừng trong khu vựcnghiên cứu, cũng tương tự giữa Dt/D1.3

Để kiểm tra sự tồn tại của hệ số hồi quy bi của các hàm tuyến tính ta sửdụng tiêu chuẩn χ2

b của Pearson:

Trang 31

) (

W

1

1

2 2

n

i n

b W

05, tra bảng với bậc tự do k = n - 1 thì hệ số hồi quy bi

không thuần nhất với nhau và không thể gộp các phương trình lại với nhau

m i

i bi

W

b W b

m i

i ai

W

a W a

1 1

(3.29)

Phương trình gộp có dạng: yab x (3.30)

b Đối với tầng cây tái sinh.

* Tổ thành cây tái sinh

Tổ thành cây tái sinh được xác định theo tỷ lệ giữa số lượng một loàinào đó so với tổng số cây các loài trong ô Tổ thành được tính theo công thức:

Trang 32

Si: là diện tích của ODB thứ i trong OTC

* Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao và cấp chất lượng

Đề tài chia chiều cao cây tái sinh thành 5 cấp:

Chất lượng cây tái sinh

Nghiên cứu tái sinh theo cấp chất lượng tốt, trung bình và xấu đồngthời xác định tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng nhằm đánh giá một cách tổngquát tình hình tái sinh đang diễn ra tại khu vực nghiên cứu

Tỷ lệ cây tốt, trung bình, xấu được tính theo công thức:

Trong đó: - N% là tỷ lệ cây tốt, trung bình hoặc xấu

- Ni tổng số cây tốt, trung bình hoặc xấu

- N tổng số cây tái sinh

- Xác định số cây tái sinh có triển vọng: là những cây có chiều cao lớnhơn chiều cao trung bình của tầng cây bụi và có chất lượng tốt, trung bình

Tỉ lệ % số cây có triển vọng = 100

n fi

Trong đó : - fi là số cây có triển vọng

- n: là tổng số cây

PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Trang 33

Hệ sinh thái rừng tự nhiên phát sinh tồn tại và phát triển theo quy luậtkhách quan, phản ánh qua cấu trúc rừng Cấu trúc rừng là hình thái phản ánhmối quan hệ sinh thái, “là quy luật sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạonên quần thể thực vật rừng theo không gian và thời gian” (Phùng Ngọc Lan –1986) Với đối tượng là rừng lá rộng thường xanh như ở Việt Nam, cấu trúcrừng đa dạng và phong phú, do đó việc nghiên cứu cấu trúc rừng rất phức tạp.

Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của trạng thái rừngIIb, IIIA1 và đã thu được kết quả như sau:

4.1 Cấu trúc tổ thành tầng cây cao

Tổ thành là chỉ tiêu dung để đánh giá mức đôi đa dạng sinh học, tính ổnđịnh tính bền vững của hệ sinh thái rừng Trong điều tra lâm phần, để biểu thị

tổ thành rừng người ta sử dụng công thức tổ thành cho cả hai đối tượng tầngcây cao và tầng cây tái sinh Về bản chất công thức tổ thành có ý nghĩa sinhhọc sâu sắc, phản ánh mối quan hệ giữa các loài cây trong một quần xã thựcvật và mối quan hệ giữa quần xã thực vật với điều kiện ngoại cảnh

Để biểu thị mức độ tham gia của loài cây trong lâm phần, người ta sửdụng công thức tổ thành Tổ thành loài cây có rất nhiều cách tính như: Tổthành tính theo số cây, tổ thành tính theo tiết diện ngang, tổ thành tính theotrữ lượng Tác giả sử dụng chỉ số IV% tính theo công thức (3.1) làm chỉ tiêubiểu thị hệ số tổ thành

Kết quả xác định tổ thành theo công thức (3.1) cho từng ô tiêu chuẩncho từng trạng thái rừng được nêu ở bảng 4.1, trong đó tôi chỉ nêu những loàicây có tổ thành ≥ 2%

Bảng 4.1: Công thức tổ thành tầng cây cao tính theo IV%

Trang 34

loài (Cây)

IIIA1

22.16Sde + 16.51S + 8.99Ddđ + 7.82Su +6.39B + 6.3G + 4.93Bloi + 3.69Bd +3.32Sgao + 3.18Sta + 16.87LK ( 12 loài)

15.84Sưa +12.45Sda +9.71De +8.06Si +7.44Vtr + 5.36Đa +4.48Mn + 4.22Rr+4.1Ssô +3.85Stia + 2.72Bb + 2.21Dr +19.61LK (14 loài

16.37Sl + 11.99Xt + 9.74Go + 8.58Đ +7.2Tr + 6.25Sau + 6.01Bbet + 4.56V +3.89Ôga + 3.51G + 3.36Ddđ + 2.15Vtr +2.13Vg + 2.05Tram + 2.04Tsao +10.11LK(7 loài)

IIB

12.22Xt + 11.87Sa + 11.32Ôga + 10.26Dd+ 7.81L + 7.72Hb + 7.23Hh + 6.83Ed +5.44N + 4.95G + 4.76Bb + 3.3Sau +2.52Or + 2.08Dv + 1.69Bb

21.27Thm + 17.63Sa + 12.86S + 6.93Sop+ 6.45Or + 5.36Mn + 4.22No + 3.66Str +3.49Go +3.32Lm + 2.03Rrang + 12.76LK(8 loài)

37.08G + 13.06Xt + 8.19Su + 6.73Dv +4.73Sg + 4.53Dr + 2.92Vtr + 2.62Td +2.56S + 2.49Pl + 2.42N + 2.38M +2.33Lm + 2.1Go + 2.04Ddđ + 3.82LK (2loài )

a Trạng thái IIB

Số liệu điều tra cho thấy mật độ tầng cây cao dao động từ 310- 490 cây/

ha, số loài dao động từ 15- 20 loài

Trang 35

Ô tiêu chuẩn 04: Có 15 loài, có 14 loài có hệ số tổ thành lớn hơn 2%chiếm 98.41%, 1 loài có hệ số tổ thành nhỏ hơn 2% chiếm 1.69%, có 9 loài cóchỉ số quan trọng IV% >5% như các loài Xoan ta chiếm (12.22%), Sảng(11.87%), Ổ gà (12.32%), Dâm dủi (10.26%), Lát hoa (7.81%), Hồng bì(7.72%), Hoa hòe (7.23%), Ế đề (6.83%), Nhãn (5.44%).

Ô tiêu chuẩn 05: Có 20 loài, 11 loài có hệ số tổ thành lớn hơn 2%chiếm 87.24%, 9 loài có hệ số tổ thành nhỏ hơn 2% chiếm 12.76%, có 6 loài

có chỉ số quan trọng IV%>5% như các loài Thừng mực chiếm tỉ lệ cao nhất(21.27%), Sảng (17.63%), Sếu (12.86%), Sộp (6.93%), Ô rô (6.45%), Mầnnái (5.36%)

Ô tiêu chuẩn 06: Có 17 loài, 15 loài có hệ số tổ thành lớn hơn 2%chiếm 96.17%, 2 loài có hệ số tổ thành nhỏ hơn 2% chiếm 3.83%, 4 loài ưuthế có chỉ số IV%>5% gồm: Gạo (37.08%), Xoan ta (13.36%), Sung (8/19%),

Dò vàng (6.73%)

Đa số loài cây chủ yếu ở trạng thái IIb là những loài cây ưa sáng Đặcđiểm này phù hợp với đặc điểm chung của trạng thái IIb theo hệ thống phân loạicủa Loetschau

đó là các loài như Sung dè là loài cây có hệ số tổ thành cao nhất (22.16%),Sếu (16.51%), Dâu da đất (8.99%), Sữa (7.82%), Bưởi ta (6.39%), Gạo(6.3%)

Ô tiêu chuẩn 02: Có 26 loài, có 12 loài có hệ số tổ thành lớn hơn 2%chiếm 80.59%, có 14 loài có hệ số tổ thành nhỏ hơn 2% chiếm 19.61% Trong

Trang 36

đó có 6 loài có chỉ số quan trọng IV%>5% bao gồm: Sưa (15.84%), Sơn đằng(12.45%), Dẻ gai (9.71%), Si (8.06), Vạng trứng (7.44), Đa (5.36%).

Ô tiêu chuẩn 03: Có 22 loài, có 15 loài có hệ số tổ thành lớn hơn 2%chiếm 89.89%, có 7 loài có hệ số tổ thành nhỏ hơn 2% chiếm 10.11%, 7 loài

ưu thế có chỉ số quan trọng IV% >5% gồm có Sang lẻ (16.37%), Xoan ta(11.99%), Gốm (9.75%), Đề (8.58%), Trẩn (7.2%), Sấu (6.26%), Ba bét(6.02%)

Từ kết quả xác định hệ số tổ thành ở biểu 4.1 trên cho thấy: Số loài ghiđược là 79 loài trong đó: Trạng thái rừng IIIA1 có số lượng loài là 55 loài,trạng thái rừng IIB có số lượng loài là 40 loài Hầu hết các cây tham gia vàocông thức tổ thành cả hai trang thái IIB, IIIA1 chủ yếu là cây gỗ tạp, loài câytiên phong ưa sáng mọc nhanh

4.2 Đặc điểm kết cấu lâm phần

4.2.1 Tính toán các đặc trưng mẫu

4.2.1.1 Đặc trưng mẫu về đường kính D 1.3

Kết quả tính toán các đặc trưng mẫu được ghi vào bảng 4.2

Bảng 4.2: Các đặc trưng mẫu về đường kính

Ngày đăng: 04/10/2014, 08:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Baur G.N (1964), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, NXB KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur G.N
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 1964
3. Lê Mộng Chân , Nguyễn Thị Huyền (1998), Cây rừng, Nxb Nông nghiệp 4. Đồng Sĩ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho cho rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây rừng", Nxb Nông nghiệp4. Đồng Sĩ Hiền (1974), "Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho chorừng Việt Nam
Tác giả: Lê Mộng Chân , Nguyễn Thị Huyền (1998), Cây rừng, Nxb Nông nghiệp 4. Đồng Sĩ Hiền
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp4. Đồng Sĩ Hiền (1974)
Năm: 1974
5. Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều Tra Rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều Tra Rừng
Tác giả: Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
6. Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm Học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm Học
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
7. Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng lá Bằng Lăng làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng ở Đăk Lăk - Tây Nguyên. Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, VKHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng lá BằngLăng làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng ở Đăk Lăk -Tây Nguyên
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 1993
8. Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn - Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng . Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, VKHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lárộng thường xanh ở Hương Sơn - Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháplâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng
Tác giả: Đào Công Khanh
Năm: 1996
9. Ngô Kim Khôi (1998), Giáo trình thống kê toán học trong Lâm nghiệp, NXB Nông nghệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thống kê toán học trong Lâm nghiệp
Tác giả: Ngô Kim Khôi
Nhà XB: NXB Nông nghệp
Năm: 1998
10. Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái rừng
Tác giả: Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 2005
11. Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng trong lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học ứngdụng trong lâm nghiệp
Tác giả: Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
12. Loschau.M (1966), phân chia các kiểu trạng thái rừng vùng rừng hỗn giao thường xanh lá rộng nhiệt đới. Tổng cục Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: phân chia các kiểu trạng thái rừng vùng rừng hỗngiao thường xanh lá rộng nhiệt đới
Tác giả: Loschau.M
Năm: 1966
13. Richard P.W (1952), Rừng mưa nhiệt đới, tập I, II, III, Vương Tấn Nhị dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng mưa nhiệt đới
Tác giả: Richard P.W
Năm: 1952
14. Lê Sáu (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ têu kinh tế, kĩ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ở Kon Hà Nừng - Tây Nguyên. Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất cácchỉ têu kinh tế, kĩ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừnglâu bền ở Kon Hà Nừng - Tây Nguyên
Tác giả: Lê Sáu
Năm: 1996
15. Võ Văn Sung (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng tự nhiên ven biển tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu. Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng tựnhiên ven biển tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
Tác giả: Võ Văn Sung
Năm: 2005
16. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam. NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm thực vật rừng Việt Nam
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: NXB Khoa học kĩthuật Hà Nội
Năm: 1978
17. Nguyễn Văn Trương (1993), Mấy vấn đề cơ sở sinh thái trong tái sinh rừng, tạp chí Lâm nghiệp số 5/1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề cơ sở sinh thái trong tái sinhrừng
Tác giả: Nguyễn Văn Trương
Năm: 1993
18. Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm cơ sử đề xuất một số biện pháp xử lí lâm sinh trong điều chế rừng ở Hương Sơn - Hà Tĩnh. Luận án TS nông nghiệp Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tăng trưởng rừngtự nhiên phục hồi sau khai thác làm cơ sử đề xuất một số biện pháp xử lí lâmsinh trong điều chế rừng ở Hương Sơn - Hà Tĩnh
Tác giả: Trần Cẩm Tú
Năm: 1999
19. Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác và sử dụng SPSS để xử lí số liệu nghiên cứu trong Lâm Nghiệp. NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác và sử dụngSPSS để xử lí số liệu nghiên cứu trong Lâm Nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình
Nhà XB: NXB Nông nghiệp HàNội
Năm: 2005
2. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Định hướng phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006- 2020 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2: Phiếu điều tra cây tái sinh - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển rừng tại Khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội
Bảng 3.2 Phiếu điều tra cây tái sinh (Trang 25)
Bảng 4.1: Công thức tổ thành tầng cây cao tính theo IV% - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển rừng tại Khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội
Bảng 4.1 Công thức tổ thành tầng cây cao tính theo IV% (Trang 34)
Bảng 4.3: Kết quả tính toán các đặc trưng mẫu về H vn - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển rừng tại Khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội
Bảng 4.3 Kết quả tính toán các đặc trưng mẫu về H vn (Trang 37)
Bảng 4.4: Kết quả mô hình hóa phân bố N/D 1,3  bằng hàm lí thuyết - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển rừng tại Khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội
Bảng 4.4 Kết quả mô hình hóa phân bố N/D 1,3 bằng hàm lí thuyết (Trang 39)
Hình 4.1.  Biểu đồ nắn phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull                 ÔTC 01, 05 trạng thái IIIA1 và IIB - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển rừng tại Khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội
Hình 4.1. Biểu đồ nắn phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull ÔTC 01, 05 trạng thái IIIA1 và IIB (Trang 40)
Hình 4.2. Biểu đồ nắn phân bố N/D1.3 theo hàm khoảng cách - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển rừng tại Khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội
Hình 4.2. Biểu đồ nắn phân bố N/D1.3 theo hàm khoảng cách (Trang 41)
Hình 4.3. Biểu đồ phân bố số lượng loài theo cấp đường kính - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển rừng tại Khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội
Hình 4.3. Biểu đồ phân bố số lượng loài theo cấp đường kính (Trang 41)
Hình 4.4.  Biểu đồ nắn phân bố N/Hvn theo hàm Weibull  trạng thái IIIA1 và IIB - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển rừng tại Khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội
Hình 4.4. Biểu đồ nắn phân bố N/Hvn theo hàm Weibull trạng thái IIIA1 và IIB (Trang 45)
Bảng 4.6: Các chỉ tiêu thống kê tương quan giữa H vn /D 1,3  dạng phương trình LogH vn  = a + b*logD 1,3 - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển rừng tại Khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội
Bảng 4.6 Các chỉ tiêu thống kê tương quan giữa H vn /D 1,3 dạng phương trình LogH vn = a + b*logD 1,3 (Trang 46)
Bảng 4.9: Bảng tính tham sô b và phương trình tương quan - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển rừng tại Khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội
Bảng 4.9 Bảng tính tham sô b và phương trình tương quan (Trang 49)
Hình 4.7.  Biểu đồ tương quan giữa đường kính tán và đướng kính thân cây Dạng phương trình Dt=a+b*D1.3 - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển rừng tại Khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội
Hình 4.7. Biểu đồ tương quan giữa đường kính tán và đướng kính thân cây Dạng phương trình Dt=a+b*D1.3 (Trang 50)
Bảng 4.11: Kiểm tra sự thuần nhất các tham số b i  của phương trình tương quan Dt/D 1,3  dạng phương trình D t  = a + b*D 1.3 - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển rừng tại Khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội
Bảng 4.11 Kiểm tra sự thuần nhất các tham số b i của phương trình tương quan Dt/D 1,3 dạng phương trình D t = a + b*D 1.3 (Trang 51)
Hình 4.8.  Biểu đồ tương quan giữa đường kính tán và đướng kính thân cây Dạng phương trình Dt=a+b*logD1.3 - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển rừng tại Khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội
Hình 4.8. Biểu đồ tương quan giữa đường kính tán và đướng kính thân cây Dạng phương trình Dt=a+b*logD1.3 (Trang 52)
Bảng 4.15: Bảng phân bố mật độ tái sinh theo cấp chiều cao TTR ÔTC Chỉ tiêu Cấp chiều cao(m) - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển rừng tại Khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội
Bảng 4.15 Bảng phân bố mật độ tái sinh theo cấp chiều cao TTR ÔTC Chỉ tiêu Cấp chiều cao(m) (Trang 55)
Bảng 4.16: Bảng phân bố mật độ tái sinh theo cấp chất lượng - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển rừng tại Khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội
Bảng 4.16 Bảng phân bố mật độ tái sinh theo cấp chất lượng (Trang 56)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w