Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THANH TÙNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG PHỤC HỒI TRẠNG THÁI IIA TẠI XÃ YÊN LÃNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THANH TÙNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG PHỤC HỒI TRẠNG THÁI IIA TẠI XÃ YÊN LÃNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 : TS NGUYỄN THANH TIẾN Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THANH TÙNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG PHỤC HỒI TRẠNG THÁI IIA TẠI XÃ YÊN LÃNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 : TS NGUYỄN THANH TIẾN Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Lời cho em xin phép gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu nhà trường quý thầy cô công tác, giảng dậy Khoa Lâm Nghiệp trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên cho em hội, tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp nhiệm vụ nhà trường đề suốt thời gian theo học mái trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS.Nguyễn Thanh Tiến dù thời gian vừa qua thầy bận với công việc trường giao phó thầy dành thời gian bảo, hướng dẫn, tận tình giúp đỡ để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cách xuất sắc Tiếp theo em xin phép gửi lời cảm ơn đến đội ngũ bác, anh công tác UBND xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, Trạm kiểm lâm Phú Xuyên bác người dân quanh khu vực em làm nghiên cứu tận tình bảo, tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Do lần đầu làm khóa luận tốt nghiệp nên nhiều thiếu sót em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận em đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, Ngày 28 Tháng năm 2015 Sinh Viên PHẠM THANH TÙNG iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.01 Hiện trạng sử dụng đất xã Yên Lãng năm 2012 12 Bảng 4.01 Tổ thành tầng gỗ trạng thái rừng IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 27 Bảng 4.02 Mật độ tầng gỗ trạng thái rừng IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 29 Bảng 4.03 Chỉ số đa dạng sinh học tầng gỗ trạng thái rừng IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ,tỉnh Thái Nguyên 31 Bảng 4.04 Phân bố số gỗ theo cấp đường kính trạng thái rừng phục hồi IIA xã Yên Lãng,huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 33 Bảng 4.05 Sự Phân bố loài theo cấp đường kính trạng thái rừng IIA xã Yên Lãng,huyện Đại Từ,tỉnh Thái Nguyên 35 Bảng 4.06 Một số loài chủ yếu cấp đường kính theo OTC trạng thái rừng IIA xã Yên Lãng,huyện Đại Từ,tỉnh Thái Nguyên 37 Bảng 4.07 Phân bố số theo cấp chiều cao trạng thái rừng IIA xã Yên Lãng,huyện Đại Từ,tỉnh Thái Nguyên 38 Bảng 4.08 Phân bố số loài theo cấp chiều cao tầng gỗ trạng thái rừng IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 40 iv DANH MỤC HÌNH Hình 3.01 Cách bố trí ô đo đếm ô tiêu chuẩn diện tích 2500 m2 20 Hình 3.02: Xử lý đường ranh giới ô đo đế́m 22 Hình 4.01 Biểu đồ số loài ưu trạng thái rừng IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 28 Hình 4.02 Biểu đồ phân bố mật độ tầng gỗ trạng thái IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 30 Hình 4.03 Biểu đồ phân bố số gỗ theo cấp đường kính trạng thái rừng IIA xã Yên Lãng,huyện Đại Từ,tỉnh Thái Nguyên 34 Hình 4.04 Biểu đồ phân bố số loài theo cấp đường kính trạng thái rừng IIA xã Yên Lãng,huyện Đại Từ,tỉnh Thái Nguyên 36 Hình 4.05 Biểu đồ phân bố số theo cấp chiều cao trạng thái rừng IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 39 Hình 4.06 Biểu đồ phân bố số loài theo cấp chiều cao trạng thái rừng IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 41 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Hvn Chiều cao vút D1.3 Đường kính thân ví trí 1,3m C1.3 Chu vi than vị trí 1,3m OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng OĐĐ Ô đo đếm N/ha Mật độ cây/ha N% Tỷ lệ mật độ G/ha Tiết diện ngang/ha G% % tiết diện ngang IVI Chỉ số mức độ quan trọng Shanon Chỉ số đa dạng sinh học C Các bon níc QL Quốc lộ [1] Trích dẫn tài liệu vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.2 Những nghiên cứu Thế giới 2.1.3 Những nghiên cứu Việt Nam 2.1.4 Khái khát rừng phục hồi 10 2.1.5 Đánh giá chung 10 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.2.2 Tài nguyên 12 2.2.3 Dân cư nguồn lực lao động 13 2.2.4 Đánh giá tiềm xã 15 Phần NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Nghiên cứu tài liệu 18 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Em Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực khách quan chưa công bố bất kí nghiên cứu khoa học Thái Nguyên,ngày 28 tháng 05 năm 2015 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học TS NGUYỄN THANH TIẾN PHẠM THANH TÙNG XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây rừng nguồn tài nguyên vô thiên nhiên ban tặng cho tài nguyên rừng vô tận Cây rừng coi phổi xanh trái đất, chúng cung cấp oxy điều hòa khí hậu đem lại nguồn sống cho người nhiều loài sinh vật sống hành tinh Ngoài rừng hấp thụ lượng lớn khí CO2 khí khí thải thải từ nhà máy, khu công nghiệp giúp giảm phần lớn tác nhân gây hiệu ứng nhà kính Hiện nay, dân số ngày tăng cao nước phát triển phát triển khiến lượng oxi ngày bị nhu cầu hô hấp người, lượng khí CO2 thải không khí với số lượng ngày tăng đưa thách thức lớn cho việc bảo vệ phát triển rừng để cải thiện tình trạng không khí Ngoài rừng nơi sinh sống nhiều loài động vật hoang dã, quý Nhưng nhiều loài động vật hoang dã, quý có nguy bị tuyệt chủng cao Phần nhiều diện tích rừng ngày bị thu hẹp, người tàn phá khiến môi trường sống loài động, thực vật dẫn tới nguy tuyệt chủng cao Do rừng không quan trọng với người mà với động vật rừng giữ vai trò vô quan trọng Theo số liệu thống kê, từ năm 1945 tổng diện tích rừng tự nhiên nước ta 14 triệu ha, tương đương với độ che phủ 43%, đến năm 1990 tổng diện tích rừng nước ta 9,175 triệu ha, tương đương với độ che phủ 27,2% Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rừng chiến tranh, khai thác bừa bãi, đốt nương làm rẫy Từ Chính phủ có thị 286/TTg (năm 1996) cấm khai thác rừng tự nhiên, tốc độ phục hồi rừng trở nên khả quan Năm 2003 tổng diện tích rừng nước 12 triệu ha, tương đương 41 Dựa số liệu bảng 4.08 cho thấy OTC có số loài phân bố cấp chiều cao không đồng đều, thấp OTC 16 loài lớn OTC OTC 24 loài Sự phân hóa loài cấp chiều cao có rõ rệt Ở cấp chiều cao 0-5m số loài có chứng tỏ số loài bị tầng cao khác cạnh tranh không gian dinh dưỡng ánh sáng cao bị đổ phát triển nên chúng có số lượng loài Ở cấp chiều cao 5-10m có số loài trung bình 14, câp chiều cao 10-15m chiếm phần lớn OTC có số trung bình 17 loài Còn Ta thấy số loài xuất nhiều mà cấp chiều cao tăng đến cấp chiều cao >15m số loài lại giảm xuống rừng non phát triển Cấp chiều cao > 15m 10-15m 17 14 5-10m 0-5m 10 12 14 16 18 Số loài bình quân/cấp chiều cao (loài) Hình 4.06 Biểu đồ phân bố số loài theo cấp chiều cao trạng thái rừng IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Qua biểu đồ hình 4.06 ta thấy phân bố số loài theo cấp chiều cao tầng gỗ trạng thái rừng IIA thuộc xã Yên Lãng có cấp chiều cao tập chung cao từ khoảng 5-10 m nhiều khoang 10-15 m Có thể thấy rằng, thời gian phục hồi rừng tăng lên, độ tàn che 42 rừng tăng số loài ưa sáng không vượt khỏi tầng rừng bị đào thải để nhường chỗ cho loài chịu bóng tán rừng, thành phần loài có đời sống dài xuất hiện, tạo lập hoàn cảnh rừng tiến đến ổn định tương đối 4.4 Đề xuất giải pháp kĩ thuật lâm sinh nhằm nâng cao hiệu rừng phục hồi IIA Sau thời gian nghiên cứu đề tài xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên sâu vào thực tiễn em nhận thấy Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi cho trạng thái rừng IIa xã Yên Lãng, huyện Đại từ, tỉnh Thái Nguyên đưa phải dựa điều kiện cụ thể khu vực, đề xuất giải pháp kĩ thuật lâm sinh phải giải hài hòa lợi ích người với quy luật sinh trưởng phát triển hệ sinh thái rừng Với kiểu rừng khác sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác nâng cao hiệu sử dụng rừng cách hiệu Nếu rừng sản xuất ta cần tỉa thưa gỗ tầng để giảm bớt cạnh tranh, giảm bớt mật độ giá trị kinh tế, tạo điều kiện cho loài có giá trị sinh trưởng tái sinh, trông bổ sung mục đích Đối với rừng có chức phòng hộ áp dụng biện pháp khoanh nuôi bảo vệ, trồng đặc sản tán rừng Việc trồng xen có tác dụng hợp lí, tăng khả thấm nước giữ nước, khả chống xói mòn, hạn chế lũ lụt Thực hiên phát dây leo thường xuyên Khoanh nuôi tái sinh: Không chăn thả gia súc vào rừng để tránh việc giẫm nát, ăn tái sinh Xong trình khai thác quy trình, không chặt phá bừa bãi, không khai thác trắng, khai thác phải bảo đảm tái sinh rừng Như tùy theo đặc điểm lâm phần để áp dụng biện pháp lâm sinh phù hợp, tác động tổng hợp nhiều biện pháp nhằm cải thiện chất lượng rừng cách tốt 43 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian Nghiên cứu đề tài số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng phục hồi IIA Xã Yên Lãng, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên, dựa vào số liệu thu thập rút kết luận sau: Về đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ: Số lượng loài tham gia vào quần xã thực vật rừng nghiên cứu có biến động từ 16 đến 24 loài, có từ đến 10 loài tham gia vào công thức tổ thành Số lượng dao động từ 308 cây/ha đến 336 cây/ha Những loài chiếm tỷ lệ cao công thức tổ thành bao gồm: Chẩn, Kẹn, Lim xẹt, Thẩu tấu, Thành nghạnh, Roi rừng… Tổ thành tầng cao giai đoạn phục hồi nhìn chung có kế thừa Các loài khu vực nghiên cứu thường loài ưa sáng mọc nhanh, phù hợp với điều kiện rừng phục hồi Như vậy, qua công thức tổ thành cho thấy hệ số tổ thành rừng thấp, loài chiếm 50% tổng số cá thể tầng gỗ nên không đạt độ ưu tuyệt đối hai tầng rừng Mật độ tầng cao biến động thấp biến động từ 308 - 336 cây/ha, mật độ trung bình đạt 323 điều cho thấy mật độ OTC mức trung bình rừng non phát triển Đặc điểm cấu trúc ngang: Ta nhận thấy cấu trúc chiều ngang trạng thái rừng phục hồi IIA có số lượng tập trung nhiều cấp đường kính 6-10 cm ô tiêu chuẩn điều tra, số đo đường kính tăng số lượng giảm tiếp đến có cấp đường kính từ 10-15 cm tiếp đến cấp đường kính 15-20 cm, lại số cấp đường kính >20 cm chiếm tỷ lệ không đáng kể có OTC đặt đến cấp đường 44 kính Số loài cấp đường kính chủ yếu loài ưa sáng mọc nhanh, có giá trị kinh tế: Thôi ba, Thành ngạnh, Thẩu tấu, kẹn, cò ké… Đặc điểm cấu trúc đứng: Phân bố số theo cấp chiều cao chủ yếu tập trung cấp chiều cao từ 5-10 m chiếm 43,5% nhiều 10-15 m cới 49,6%, lại số cấp chiều cao 0-5 m lớn 20 m 5.2 Kiến nghị - Cần có thêm đề tài tương tự để tham khảo - Ý thức người dân cần nâng cao, tổ chức buổi cán nông lâm kết hợp phổ biến việc bảo vệ rừng lấy ý kiến người dân - Tạo nên Lâm Sản Ngoài gỗ để người dân lợi từ việc bảo vệ rừng - Cần đo thêm với loại rừng khác để so sánh cách khách quan - Do tiếp xúc với việc nghiên cứu đề tài khoa học nên nhiều bỡ ngỡ thiếu sót mong thầy góp ý 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Baur G.N, (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, NXB KHKT, Hà Nội Catinot (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam Lâm Phúc Cố (1994), “Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn sông Đà Mù Cang Chải”, Tạp chí Lâm nghiệp, 94(5), tr.14 - 15 Lâm Phúc Cố (1996), “Nghiên cứu số biện pháp xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn sông Đà Lâm trường Púng Luông, Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái”, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật núi đá vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Vũ Tiến Hinh (1991), "Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên", Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1991, tr 3-4 Vũ Tiến Hinh (1992), Phương pháp phân chia loại đất, rừng theo trạng thảm che, Giáo trình điều tra quy hoạch diễn rừng học phần Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng Lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh, làm sở đề xuất biện lâm sinh với độ che phủ 36,1%, rừng tự nhiên chiếm 10 triệu rừng trồng chiếm triệu Vì để cải thiện thêm tài nguyên rừng lúc phải chung tay, chung sức để bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên vô giá Nằm phía Tây bắc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên xã Yên Lãng nhiều khu công nghiệp trọng điểm lại có có nguồn tài nguyên phong phú như: Than, Lâm sản gỗ… Những năm gần xã Yên Lãng Đảng tỉnh Thái Nguyên quan tâm tới công tác trồng, bảo vệ phát triển rừng nên diện tích rừng xã Yên Lãng tăng lên đáng kể có rừng phục hồi sau khai thác Để đánh giá giá trị thực rừng phục hồi sau khai thác kiệt xã Yên Lãng cần có đề tài nghiên cứu để nắm trạng rừng Kết nghiên cứu đề tài mang tính xác định đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi IIA để từ đưa biện pháp lâm sinh để phát triển rừng xã Yên Lãng Do để nắm bắt trạng thực tế rừng phục hồi trạng thái IIA xã Yên Lãng đồng ý trường Đại Học Nông Lâm em nghiên cứu đề tài về: “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi trạng thái IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” từ làm sở khoa học cho việc đề xuất số giải pháp nhằm phục hồi rừng cách hiệu phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, bảo tồn tài nguyên, đa dạng sinh học phát triển sản xuất lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Dựa vào kết nghiên cứu đánh giá cấu trúc trạng thái rừng IIA đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhằm đẩy nhanh trình diễn lên phục hồi rừng Xã Yên Lãng, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên Áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tiễn nghiên cứu, có kinh nghiệm công việc tương lai 47 18 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Đặng Kim Vui (2002), "Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 02(12), tr 1109- 1113 Tiếng Anh 21 H Lamprecht (1969), Silviculture in Troppics Eschborn 22 Kammesheidt, L.(1994): Bestandesstruktur und Artendiversitat in selektiv genutzten Feuchtwaldern der westlichen Llanos autokologischerMerkmale wichtiger Baumarten.Verlag Erich Goltze GmbH & Co KG, Gottingen, 230S (ISBN 3-88452-426-7) 23 Odum E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd SAUNDERS Company ed Press of WB PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY GỖ OTC: Địa điểm Vị trí; Hướng phơi: Tiểu khu Khoảnh Lô Trạng thái rừng: Độ dốc: Người điều tra: Độ tàn che: Độ cao: Ngày điều tra: Tọa độ lập ô: (Ghi lại tọa độ góc OTC GPS): T T D (cm) Tên loài C D1.3 H (m) Hvn Hdc DT (m) Cấp Ghi phẩm chất * Ghi chú: Ghi rõ tên loài cây, không xác định ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định DT xác đinh trung bình hai hướng Đông Tây Nam BắcPhẩm chất đánh giá Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) Phụ lục 02 Công thức tổ thành mật độ tầng cao gỗ trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên OTC loài Kí hiệu số lượng Gi Di%(Ni%) Ai Hệ số tổ thành IVI% Thành ngạnh Thn 52 0,111 13,29 15,85 14,57 Mỡ Mo 32 0,091 10,87 9,76 10,31 Kháo đá Khđ 32 0,089 10,65 9,76 10,20 Lim xẹt Lxe 36 0,078 9,36 10,98 10,17 Roi rừng Rru 24 0,070 8,40 7,32 7,86 Kẹn Kn 16 0,044 5,33 4,88 5,11 Chẩn Chn 16 0,043 5,13 4,88 5,01 Loài khác Lk 120 36,78 14,57Thn+10,31Mo+10,2Khđ+10,17Lxe+7,86Rru+5,11Kn+5,01Chn+36,78Lk OTC loài Kí hiệu số lượng Gi Thành ngạnh ThN 48 0,106 Lim xẹt Lxe 32 0,068 Roi rừng Rru 24 0,066 Muồng trắng Mtr 20 0,052 Mỡ Mo 20 0,046 Nang trứng Ntr 16 0,040 Loài khác Lk 164 14,22Thn+9,31Lxe+7,96Rru+6,45Mtr+6,03Mo+5,02Ntr+51,01Lk OTC loài Kí hiệu số lượng Gi Di%(Ni%) 13,63 8,75 8,51 6,73 5,88 5,09 Di%(Ni%) Ai 14,81 9,88 7,41 6,17 6,17 4,94 Ai Thành ngạnh ThN 60 0,132 18,20 18,75 Lim xẹt Lxe 36 0,058 8,02 11,25 Mỡ Mo 32 0,056 7,77 10,00 Kẹn Kn 20 0,049 6,79 6,25 Sung rừng Sru 16 0,047 6,53 5,00 Sảng Sng 16 0,045 6,25 5,00 Chò ChC 16 0,045 6,23 5,00 Muồng trắng Mtr 16 0,039 5,43 5,00 Loài khác Lk 108 18,48ThN+9,64Lxe+8,89Mo+6,52Kn+5,76Sru+5,62Chc+5,62Sng+5,22Mtr+34,26L Hệ số tổ thành IVI% 14,22 9,31 7,96 6,45 6,03 5,02 51,01 Hệ số tổ thành IVI% 18,48 9,64 8,89 6,52 5,76 5,62 5,62 5,22 34,26 OTC loài Kí hiệu số lượng Gi Di%(Ni%) Ai Thành ngạnh ThN 40 0,101 12,98 12,66 Lim xẹt Lxe 36 0,076 9,77 11,39 Chẩn Chn 28 0,074 9,60 8,86 Mỡ Mo 28 0,060 7,69 8,86 Kháo Kho 24 0,067 8,68 7,59 Kẹn Kn 24 0,048 6,21 7,59 Lòng măng cụt Lmc 20 0,052 6,76 6,33 Bứa Ba 16 0,040 5,20 5,06 Loài khác Lk 100 12,82Thn+10,58Lxe+9,23Chn+8,28Mo+8,14Kho+6,9Kn+6,55Lmc+5,13Ba+32,38Lk OTC loài Kí hiệu số lượng Gi Di%(Ni%) Ai Thành ngạnh ThN 56 0,135 16,43 17,50 Mỡ Mo 36 0,092 11,18 11,25 Lim xẹt Lxe 24 0,060 7,33 7,50 Kẹn Kn 24 0,059 7,12 7,50 Roi rừng Rru 20 0,061 7,41 6,25 Kháo đá Khđ 20 0,053 6,45 6,25 Chẩn Chn 16 0,047 5,69 5,00 Sung rừng Sru 16 0,044 5,31 5,00 Loài khác Lk 108 16,97Thn+11,21Mo+7,42Lxe+7,31Kn+6,83Rru+6,35Khđ+5,34Chn+5,16Sru+33,42L k OTC loài Kí hiệu số lượng Gi Di%(Ni% ) Ai Hệ số tổ thành IVI% 12,82 10,58 9,23 8,28 8,14 6,90 6,55 5,13 32,38 Hệ số tổ thành IVI% 16,97 11,21 7,42 7,31 6,83 6,35 5,34 5,16 33,42 Hệ số tổ thành IVI% Thành ngạnh ThN 32 0,071 8,84 9,88 9,36 Lim xẹt Lxe 28 0,077 9,55 8,64 9,09 Roi rừng Rru 24 0,066 8,21 7,41 7,81 Kẹn Kn 24 0,065 8,10 7,41 7,76 Thẩu tấu ThT 24 0,065 8,05 7,41 7,73 Kháo đá Khđ 24 0,058 7,22 7,41 7,31 Bứa Ba 20 0,050 6,25 6,17 6,21 Muồng trắng Mtr 16 0,044 5,53 4,94 5,24 Ba chẽ Bch 20 0,032 4,00 6,17 5,08 Loài khác Lk 112 0,199 24,83 24,69 34,41 9,36Thn+9,09Lxe+7,81Rru+7,76Kn+7,73Tht+7,31Khđ+6,21Ba+5,24Mtr+5,08Ba chẽ+34,41Lk 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra phân tích số đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ rừng phục hồi trạng thái IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp nhằm phục hồi rừng khu vực xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Giúp cho sinh viên củng cố, hệ thống lại kiến thức học vận dụng vào thực tế sản xuất Làm quen với số phương pháp sử dụng nghiên cứu đề tài cụ thể Học tập, hiểu biết thêm kinh nghiệm, kỹ thuật áp dụng thực tiễn địa bàn nghiên cứu Tạo tảng kiến thức, kinh nghiệm cho sinh viên công việc tương lai Giúp sinh viên nắm cấu trúc phương pháp đề tài nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Việc nghiên cứu giúp hiểu rõ khả phục hồi tự nhiên rừng có sở đề biện pháp lâm sinh khoanh nuôi phục hồi rừng, làm giàu rừng để tận dụng khu rừng sinh trưởng phát triển tự nhiên mang lại hiệu cho sống người dân việc cải tạo môi trường, tăng mức độ đa dạng sinh học Việc nghiên cứu khoa học sinh viên giúp cán địa phương nắm bắt trạng rừng nới công tác cách khách quan để có biện pháp hướng việc phục hồi làm giàu rừng OTC loài Kí hiệu số lượng Gi Di%(Ni%) Ai Hệ số tổ thành IVI% Thành ngạnh ThN 40 0,105 13,68 12,66 13,17 Mỡ Mo 32 0,090 11,74 10,13 10,93 Lim xẹt Lxe 32 0,070 9,15 10,13 9,64 Muồng trắng Mtr 24 0,057 7,47 7,59 7,53 Thẩu tấu ThT 20 0,046 5,99 6,33 6,16 10 Bứa Na 20 0,039 5,15 6,33 5,74 Kháo đá Khđ 16 0,044 5,81 5,06 5,44 Sòi tía Sta 16 0,040 5,24 5,06 5,15 Sung rừng Sru 16 0,039 5,05 5,06 5,06 Thôi ba Thb 16 0,038 5,01 5,06 5,03 Loài khác Lk 84 26,14 13,17ThN+10,93Mo+9,64Lxe+7,53Mtr+6,16ThT+5,74Na+5,44Khđ+5,15Sta+5,06Sru+5,03Thb+ 26,14Lk OTC loài Kí hiệu số lượng Gi Di%(Ni%) Ai Hệ số tổ thành IVI% Lim xẹt Lxe 44 0,128 14,57 13,41 13,99 Thành ngạnh ThN 40 0,105 11,94 12,20 12,07 Kẹn Kn 36 0,096 10,92 10,98 10,95 Sảng Sng 20 0,061 6,99 6,10 6,54 11 Thực mực ThM 20 0,058 6,64 6,10 6,37 Kháo đá Khđ 20 0,051 5,81 6,10 5,95 Bứa Ba 20 0,044 4,99 6,10 5,54 Ba soi Bso 16 0,050 5,69 4,88 5,28 Xoan Xn 16 0,046 5,25 4,88 5,06 Loài khác Lk 96 28,24 13,99Lxe+12,07ThN+10,95Kn+6,54Sng+6,37ThM+5,95Khđ+5,54Ba+5,28Bso+5,06Xn+28,24Lk OTC loài Kí hiệu số lượng Gi Di%(Ni%) Kẹn Kn 0,099 11,79 Cò ke Cke 0,084 9,94 Chẩn Chn 0,080 9,48 12 Thành ngạnh ThN 0,066 7,83 Roi rừng Rru 0,058 6,84 Muồng Trắng Mtr 0,050 5,91 Loài khác Lk 39 11,52Kn+10,6Cke+9,74Chn+7,67Thn+6,55Rru+5,46Mtr+48,47Lk Ai 11,25 11,25 10,00 7,50 6,25 5,00 Hệ số tổ thành IVI% 11,52 10,60 9,74 7,67 6,55 5,46 48,47 DANH MỤC THỰC VẬT Họ Họ Kẹn(Hippocastaneaceae) Họ Xoài ( Anacardiaceae) Họ Long não (Lauraceae) Họ La bố ma(Apocynaceae) Họ Vang (Caesalpinniaceae R,Br,) Tên khoa học Tên thường gọi Aesculus assamica Griff, Kẹn Họ Dẻ (Fagaceae Dumort) Choerospondias axillaris (Roxb) Litsea cubeba (Lour,) Pers, Holarrhena pubescens Peltophorum tonkinensis A,Chev, Zenia insignis Microdesmis caseariae Macaranga denticulata Aporosa microcalyx Hassk Endospermum chinense Benth Castanopsis indica A,D,C Xoan nhừ Màng tang Thừng mực Lim xẹt Muồng Trắng Chẩn Ba Soi Thẩu tấu Vạng trứng Dẻ gai ấn đọ Họ Ban (Hypericaceae) Cratoxylon Polyanthum Korth Thành ngạnh Họ Hồ đào (Juglandaceae) Engelhardtia roxburghiana Wall Chẹo tía Họ Re (Lauraceae juss) Litsea cubeba (Lour,) Pers Màng tang Họ Trinh nữ (Mimoraceae R,Br) Archidendron clypearia (Jack,)I,Niels Achiđdnron balansae (Oliv,) I, Nielsen, Mán đỉa Họ Thầu dầu (Euphorbiaceaes) Họ dâu tằm (Moraceae Link) Họ Bứa (Clusiaceae) Họ Magnoliaceae Họ Bồ (Sapindaceae Juss) Họ Ðay (Tiliaceae) Họ Bồ (sapindace ae) Cứt ngựa A, chaplasha Roxb, Mít rừng Garcinia mangostana Magnolia conifera Dimocarpus fumatus ssp,indochinensis Microcos paniculata L Dimocarpus longan Lòng măng cụt Mỡ Nhãn rừng Cò ke Nhãn rừng MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Lập ô tiêu chuẩn diện tích 2500m2 Hình 2: Đo đường kính thân cây, chiều cao vút ngọn, chiều cao cành đường kính tán