1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lượng carbon tích lũy ở tầng cây bụi thảm tươi trạng thái rừng phục hồi IIA tại xã yên lãng, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

55 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUỐC ĐẠI “ NGHIÊN CỨU LƯỢNG CARBON TÍCH LŨY Ở TẦNG CÂY BỤI THẢM TƯƠI TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI IIA TẠI XÃ YÊN LÃNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUỐC ĐẠI “ NGHIÊN CỨU LƯỢNG CARBON TÍCH LŨY Ở TẦNG CÂY BỤI THẢM TƯƠI TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI IIA TẠI XÃ YÊN LÃNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THANH TIẾN ThS NGUYỄN ĐĂNG CƯỜNG Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUỐC ĐẠI “ NGHIÊN CỨU LƯỢNG CARBON TÍCH LŨY Ở TẦNG CÂY BỤI THẢM TƯƠI TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI IIA TẠI XÃ YÊN LÃNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THANH TIẾN ThS NGUYỄN ĐĂNG CƯỜNG Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa Lâm Ngiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng ý thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Tiến thực đề tài “ Nghiên cứu lượng carcbon tích lũy tầng bụi thảm tươi trạng thái rừng phục hồi IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hứng dẫn TS Nguyễn Thanh Tiến, ThS Nguyễn Đăng Cường tận tình, giúp đỡ hướng dẫn thực khóa luận Chân thành cảm ơn UBND xã Yên Lãng, trạm kiểm lâm Phúc Xuyên tận tình giúp đỡ, cung cấp số liệu,…giúp thực công tác ngoại nghiệp địa bàn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Do song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tôi mong góp ý thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn chỉnh xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 30 tháng năm 2015 Sinh viên NGUYỄN QUỐC ĐẠI iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Yên Lãng năm 2014 12 Bảng 3.1 Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi (theo Drude) 18 Bảng 4.1 Cây bụi, thảm tươi chủ yếu xã Yên Lãng 21 Bảng 4.2 Độ dày rậm bụi, thảm tươi trạng thái rừng phục hồi tự nhiên IIA xã Yên Lãng 23 Bảng 4.3 Sinh khối tươi bụi, thảm tươi trạng thái rừng phục hồi IIA xã Yên Lãng 24 Bảng 4.4.Cấu trúc sinh khối tươi bụi, thảm tươi trạng thái rừng phục hồi IIA xã Yên Lãng 26 Bảng 4.5 Sinh khối khô bụi, thảm tươi trạng thái rừng phục hồi tự nhiên IIA xã Yên Lãng 28 Bảng 4.6 So sánh sinh khối khô bụi, thảm tươi trạng thái rừng phục hồi tự nhiên IIA xã Yên Lãng ba vị trí chân, sườn, đỉnh 29 Bảng 4.7 Cấu trúc sinh khối khô bụi thảm tươi trạng thái rừng IIa xã Yên Lãng 30 Bảng 4.8 Lượng C tích lũy bụi, thảm tươi trạng thái rừng phục hồi IIa xã Yên Lãng 32 Bảng 4.9 Lượng C tích lũy ba vị trí: chân, sườn, đỉnh 33 Bảng 4.10 Đặc điểm lượng CO2 hấp thụ tương đương bụi thảm tươi trạng thái rừng IIa xã Yên Lãng 35 Bảng 4.11 Bảng so sánh lượng CO2 hấp thụ tương đương tầng bụi, thảm tươi trạng thái rừng IIa xã Yên Lãng 36 Bảng 4.12 Bảng cấu trúc CO2 hấp thụ thương đương tầng bụi thảm tươi trạng thái rừng IIa xã Yên Lãng 37 Bảng 4.13 Giá trị thương mại từ carbon bụi thảm tươi trạng thái rừng IIa xã Yên Lãng 39 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ so sánh số loài 22 Hình 4.2 Biểu đồ so sánh sinh khối tươi bụi, thảm tươi trạng thái rừng phục hồi IIA xã Mỹ Yên 25 Hình 4.3 Biểu đồ cấu trúc sinh khối tươi bụi thảm tươi trạng thái rừng phục hồi tự nhiên IIA xã Yên Lãng 27 Hình 4.4 Biểu đồ so sánh lượng sinh khối khô trạng thái 29 Hình 4.5 Biểu đồ cấu trúc sinh khối khô bụi, thảm tươi 31 Hình.4.6 Biểu đồ so sánh lượng C tích lũy bụi thảm tươi 33 Hình 4.7 Biểu đồ so sánh lượng CO2 hấp thụ tầng bụi tảm tươi trạng thái rừng phục hồi IIa xã Yên Lãng 36 Hình 4.8 Biểu đồ cấu trúc CO2 hấp thụ tương đương tầng bụi, thảm tươi trạng thái rừng IIa xã Yên Lãng 38 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BAS BHYT C CDM CO2 CS DMĐ Dt DW D1.3 FW Ha Hdc Hvn ICRAF KNK LHQ MC OTC ÔTC TDB TDM(d) TDM(tr) THCS TMĐ UBNN UNFCCC : Tổ chức Thống kê Nam cực : Bảo hiểm y tế : Carbon : Cơ chế phát triển : Carbon đioxit : Hàm lượng carbon : Dưới mặt đất : Đường kính tán : Trọng lượng khô kiệt mẫu : Đường kính ngang ngực : Trọng lượng tươi mẫu : hecta : Chiều cao cành : Chiều cao vút : Trung tâm Nông Lâm kết hợp giới : Khí nhà kính : Liên hợp quốc : Độ ẩm tính % : Ô tiêu chuẩn : Ô thứ cấp : Tổng sinh khối khô bụi, thảm tươi : Tổng sinh khối khô phận mặt đất : Tổng sinh khối khô phận mặt đất : Trung học sở : Trên mặt đất : Ủy ban nhân dân : Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.1.1 Công ước liên hiệp quốc biến đổi khí hậu 2.1.2 CDM 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 2.3.1 Vị trí địa lý 10 2.3.2 Ðịa hình, địa 10 2.3.3 Khí hậu, thuỷ văn 10 2.3.4 Hiện trạng đất đai tài nguyên rừng 11 2.3.5 Tài nguyên nước 13 2.3.6 Khoáng sản 13 2.3.7 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 2.3.8 Dân tộc, dân số lao động 13 2.3.9 Giáo dục, y tế 14 2.4 Nhận xét đánh giá chung 14 2.4.1 Thuận lợi 14 2.4.2 Khó khăn 15 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2015 Người viết cam đoan Xác nhận GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học (Ký, ghi rõ họ tên) NGUYỄN QUỐC ĐẠI Ts NGUYỄN THANH TIẾN XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề “ Rừng vàng, biển bạc” từ xưa cha ông ta coi rừng quà vô giá, có vai trò to lớn mà thiên nhiên ban tặng cho loài người Thực tế cho thấy rừng mang lại có nhiều lợi ích to lớn như: Cung cấp lượng lớn lâm sản phục vụ dời sống thường ngày, nhiều sản vật quý hiếm, điều tiết nguồn nước, điều hòa khí hậu, tạo Oxy, nơi cư trú loài động thực vật nơi tàng trữ nguồn ghen quý hiếm,…Nếu tất thực vật Trái Đất tạo 53 tỷ sinh khối (ở trạng thái khô tuyệt đối 64 %) rừng chiếm 37 tỷ (70 %) Và rừng thải 52,5 tỷ (hay 44 %) dưỡng khí để phục vụ cho hô hấp người, động vật sâu bọ Trái Đất khoảng năm Một rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 – 500 kg, 16 Oxy (rừng thông 30 tấn, rừng trồng - 10 tấn) (Hoàng Kim Ngũ cs, 1998)[3]; Hiện nay, biến đổi khí hậu đe dọa ngày nghiêm trọng đến lợi ích sống nhiều dân tộc khắp hành tinh Con người đối mặt với tác động biến đổi khí hậu như: dịch bệnh, đói nghèo, nơi ở, thiếu đất canh tác, suy giảm đa dạng sinh học, …Nên việc nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ carbon (C) rừng trở nên quan trọng; Các nhà khoa học cho nguyên nhân gây biến đổi khí hậu phát thải mức khí nhà kính, đặc biệt CO2 Với diện tích rừng ngày bị thu hẹp cộng với trình khai thác rừng không hợp lý nguyên nhân để lượng carbon tích tụ ngày nhiều Theo tiến sỹ Christopher Field “ lượng carbon tích trữ hệ sinh thái rừng thấp dẫn đến CO2 khí tăng nhanh trình nóng lên toàn cầu diễn nhanh hơn” theo tuyên bố tổ chức Thống kê Nam cực 32 Bảng 4.8 Lượng C tích lũy bụi, thảm tươi trạng thái rừng phục hồi IIa xã Yên Lãng Đơn vị: Tấn/ha Vị trí OTC Chân 10 Sườn 11 Đỉnh 12 Trung bình Bộ phận Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Khối lượng C tích lũy/ha 1,598 0,320 1,232 0,392 0,994 0,294 1,376 0,282 1,430 0,304 1,378 0,306 1,130 0,330 1,782 0,322 1,034 0,278 1,462 0,414 1,182 0,366 1,240 0,578 1,320 0,349 Tổng khối lượng C tích lũy/ha 1,918 1,624 1,288 1,658 1,734 1,684 1,460 2,104 1,312 1,876 1,548 1,818 1,669 vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.1.1 Công ước liên hiệp quốc biến đổi khí hậu 2.1.2 CDM 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 2.3.1 Vị trí địa lý 10 2.3.2 Ðịa hình, địa 10 2.3.3 Khí hậu, thuỷ văn 10 2.3.4 Hiện trạng đất đai tài nguyên rừng 11 2.3.5 Tài nguyên nước 13 2.3.6 Khoáng sản 13 2.3.7 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 2.3.8 Dân tộc, dân số lao động 13 2.3.9 Giáo dục, y tế 14 2.4 Nhận xét đánh giá chung 14 2.4.1 Thuận lợi 14 2.4.2 Khó khăn 15 34 Kết hình 4.6 thấy lượng carbon tích lũy bụi, thảm tươi trạng thái rừng IIa phận mặt đất lớn phận mặt đất ba vị trí chân, sườn, đỉnh Cụ thể: Tại vị trí chân đồi lượng carbon tích lũy phận mặt đất 1,3 tấn/ha, phận mặt đất 0,322 tấn/ha Vị trí sườn đồi lượng carbon tích lũy phận mặt đất 1,43 tấn/ha, phận mặt đất 0,316 tấn/ha Vị trí đỉnh đồi lượng carbon tích lũy phận mặt đất 1,23 tấn/ha, phận mặt đất 0,409 tấn/ha 4.4 Dự báo lượng CO2 hấp thu tương ứng bụi, thảm tươi trạng thái rừng IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ ước đoán giá trị thương mại carbon 4.4.1 Đặc điểm cấu trúc lượng CO2 hấp thu tương đương 4.4.1.1 Đặc điểm lượng CO2 hấp thụ tương đương Như biết Carbon dioxide (CO2) thành phần thiết yếu quang hợp (còn gọi carbon đồng hóa) Quang hợp trình hóa học có sử dụng lượng ánh sáng để chuyển đổi CO2 nước thành loại đường xanh Các loại đường sử dụng cho phát triển thực vật , thông qua hô hấp Sự khác biệt tỷ lệ quang hợp tỷ lệ hô hấp sở để tích lũy vật chất khô (tăng trưởng) Trong sản xuất nhà kính mục tiêu tất người trồng tăng cường nội dung chất khô suất trồng tối ưu hóa kinh tế CO2 tăng suất thông qua cải thiện tăng trưởng thực vật sức sống Mức độ CO2 không khí bên môi trường xung quanh khoảng 340 ppm theo thể tích Tất phát triển tốt mức mức độ CO2 tăng 1.000 ppm quang hợp tăng tương ứng dẫn đến nhiều đường carbohydrate có sẵn cho tăng trưởng thực vật Bất kỳ trồng phát triển tích cực nhà kính liên quan chặt chẽ với hệ thống thông gió dễ dàng giảm mức độ CO2 ngày xuống mức thấp 200 ppm 35 Dựa kết tính toán lượng carbon tích lũy mục 4.3 có bảng thể đặc điểm lượng CO2 hấp thụ tương đương bụi thảm tươi trạng thái rừng IIa xã Yên Lãng sau: Bảng 4.10 Đặc điểm lượng CO2 hấp thụ tương đương bụi thảm tươi trạng thái rừng IIa xã Yên Lãng Đơn vị: tấn/ha Vị trí OTC Chân 10 Sườn 11 Đỉnh 12 Trung bình Bộ phận Lượng CO2 hấp thu/ha Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất 5,859 1,173 4,517 1,437 3,645 1,078 5,045 Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất 1,034 5,243 1,115 5,053 1,122 4,143 1,210 6,534 1,181 3,791 1,019 5,361 1,518 4,334 1,342 4,547 2,119 4,839 1,279 Tổng lượng CO2 hấp thu/ha 7,033 5,955 4,723 6,079 6,358 6,175 5,353 7,715 4,811 6,879 5,676 6,666 6,118 36 Kết bảng 4.10 thấy lượng CO2 hấp thụ bụi thảm tươi trạng thái rừng IIa xã Yên Lãng trung bình 6,118 tấn/ha; Trong lượng CO2 hấp thụ phận mặt đất 4,839 tấn/ha, lượng CO2 hấp thụ phận mặt đất 1,279 tấn/ha Như phận mặt đất đóng vai trò quan trọng việc hấp thụ lượng CO2; Để so sánh chênh lệch vị trí chân, sườn, đỉnh ta có bảng 4-11 hình 4-07 so sánh đây: Bảng 4.11 Bảng so sánh lượng CO2 hấp thụ tương đương tầng bụi, thảm tươi trạng thái rừng IIa xã Yên Lãng Đơn vị: tấn/ha Vị trí Chân Sườn Đỉnh Bộ phận Tổng lượng CO2 hấp thụ/ha Trên mặt đất 4,767 Dưới mặt đất 1,181 Trên mặt đất 5,243 Dưới mặt đất 1,157 Trên mặt đất 4,508 Dưới mặt đất 1,500 Tổng 5,947 6,400 6,008 Tấn/ha 4.767 5.243 4.508 Trên mặt đất 1.181 Chân 1.5 1.157 Sườn Đỉnh Dưới mặt đất Vị trí Hình 4.7 Biểu đồ so sánh lượng CO2 hấp thụ tầng bụi tảm tươi trạng thái rừng phục hồi IIa xã Yên Lãng 37 Kết bảng 4.11 cho thấy lượng CO2 hấp thụ tầng bụi thảm tươi trạng thái rừng phục hồi IIa xã Yên Lãng ba vị trí chân, sườn, đồi chênh lệch lớn Cụ thể: Lượng CO2 hấp thụ vị trí chân đồi 5,947 tấn/ha, sườn đồi 6,4 tấn/ha đỉnh đồi 6,008 tấn/ha; Kết hình 4.7 thấy lượng CO2 hấp thụ tầng bụi thảm tươi trạng thái rừng phục hồi IIa xã Yên Lãng phận mặt đất lớn phận mặt đất ba vị trí chân, sườn, đỉnh Cụ thể: Lượng CO2 hấp thụ vị trí chân đồi phận mặt đất 4,767 tấn/ha, phận mặt đất 1,181 tấn/ha Vị trí sườn đồi phận mặt đất 5,243 tấn/ha, phận mặt đất 1,157 tấn/ha Vị trí đỉnh đồi phận mặt đất 4,508 tấn/ha, phận mặt đất 1,5 tấn/ha 4.4.1.2 Cấu trúc CO2 hấp thụ tương đương Như biết Điôxít cacbon hay cacbon điôxít hợp chất điều kiện bình thường có dạng khí khí Trái Đất, bao gồm nguyên tử cacbon hai nguyên tử ôxy Để biết tỷ lệ CO2 hấp thụ tầng bụi thảm tươi trạng thái rừng IIa đề tài nghiên cứu, xử lý số liệu tổng hợp bảng sau: Bảng 4.12 Bảng cấu trúc CO2 hấp thụ thương đương tầng bụi thảm tươi trạng thái rừng IIa xã Yên Lãng Đơn vị: % Vị trí OTC Chân đồi Sườn đồi ĐỈnh đồi Trung bình 10 11 12 Bộ phận Trên mặt đất 83,32 75,86 77,17 82,99 82,47 81,83 77,40 84,70 78,81 77,93 76,36 68,21 78,920 Dưới mặt đất 16,68 24,14 22,83 17,01 17,53 18,17 22,60 15,30 21,19 22,07 23,64 31,79 21,08 vii Phần ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Chuẩn bị 16 3.4.2 Ngoại nghiệp 17 3.4.3 Công tác nội nghiệp 18 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Một số đặc điểm bụi, thảm tươi 21 4.1.1 Thành phần loài, mật độ bụi thảm tươi xã Yên Lãng 21 4.1.2 Đặc điểm phân bố bụi, thảm tươi trạng thái rừng phục hồi tự nhiên IIA xã Yên Lãng 22 4.2 Đặc điểm sinh khối tầng bụi, thảm tươi tán rừng phục hồi tự nhiên IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 23 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc sinh khối tươi bụi, thảm tươi 23 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc sinh khối khô bụi, thảm tươi trạng thái rừng phục hồi tự nhiên IIA xã Yên Lãng 27 4.3 Lượng C tích lũy bụi, thảm tươi tán rừng trạng thái IIA xã Yên Lãng 31 4.4 Dự báo lượng CO2 hấp thu tương ứng bụi, thảm tươi trạng thái rừng IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ ước đoán giá trị thương mại carbon 34 4.4.1 Đặc điểm cấu trúc lượng CO2 hấp thu tương đương 34 4.4.2 Ước đoán giá trị thương mại carbon 38 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 39 Bảng 4.13 Giá trị thương mại từ carbon bụi thảm tươi trạng thái rừng IIa xã Yên Lãng OTC Lượng C tích Lượng CO2 hấp Giá trị thương mại lũy/ha (tấn/ha) thu/ha (tấn/ha) (USD/tấn) 1,918 7,033 35,16 1,624 5,955 29,77 1,288 4,723 23,61 1,658 6,079 30,40 1,734 6,358 31,79 1,684 6,175 30,87 1,460 5,353 26,77 2,104 7,715 38,57 1,312 4,811 24,05 10 1,876 6,879 34,39 11 1,548 5,676 28,38 12 1,818 6,666 33,33 Trung bình 1,6687 6,118 30,59 Kết bảng 4.13 cho thấy giá trị thương mại từ carbon tầng bụi thảm tươi xã Yên Lãng trung bình 30,59 USD/ha Trên ô tiêu chuẩn ô tiêu chuẩn thứ có giá trị thương mại cao 38,57 USD/ha, thấp ô tiêu chuẩn với 23,61 USD/ha 40 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thành phần bụi, thảm tươi tán rừng IIA xã Yên Lãng tương đối đa dạng thành phần loài Những loài chủ yếu kể tới Mua rùng, Cỏ tre, Đơn nem, Guột, Bòng bong, Cỏ mật, Dương xỉ,… nhìn chung ta thấy mật độ, thành phần phân bố bụi, thảm tươi phân bố không đồng Trong thành phần loài bụi, thảm tươi có số có giá trị lớn vị thuốc bắc, thức ăn, nguyên liệu thủ công nghiệp như: Sa nhân, Lấu, Đơn nem…mức độ dày rậm trung bình đạt 37,08% Sinh khối tươi bụi, thảm tươi OTC xã Yên Lãng biến động từ 8,14 tấn/ha đến 13,11 tấn/ha với trung bình 10,264 tấn/ha Lượng sinh khối tươi vị trí chân, sườn, đỉnh OTC chênh lệch nhiều Lượng sinh khối tươi vị trí chân đồi 40,58 tấn/ha, lượng sinh khối tươi vị trí sườn đồi 41,94 tấn/ha, lượng sinh khối tươi vị trí đỉnh đồi 40,65 tấn/ha; Tại vị trí chân đồi lượng sinh khối tươi phận mặt đất 6,818 tấn/ha, phận mặt đất 3,324 tấn/ha Vị trí sườn đồi lượng sinh khối tươi phận mặt đất 7,062 tấn/ha, phận mặt đất 3,426 tấn/ha Vị trí đỉnh đồi lượng sinh khối tươi phận mặt đất 6,85 tấn/ha, phận mặt đất 2,964 tấn/ha Sinh khối khô bụi thảm tươi tích luỹ nhiều phận mặt đất trung bình 2,640 tấn/ha chiếm 79,11% tổng sinh khối, phận mặt đất tích luỹ trung bình 0.698 tấn/ha chiếm 20,9% tổng sinh khối bụi, thảm tươi; Vị trí chân đồi cấu trúc sinh khối khô mặt đất 79,835%, mặt đất 20,165% Vị trí sườn đồi cấu trúc sinh khối khô phận mặt đất 81,6%, phận mặt đất 18,4% Vị trí đỉnh đồi cấu trúc sinh khối khô phận mặt đất 75,33%, phận mặt đất 24,67% 41 Lượng carbon tích lũy trung bình 1,669 tấn/ha Tại vị trí chân đồi lượng carbon tích lũy phận mặt đất 1,3 tấn/ha, phận mặt đất 0,322 tấn/ha Vị trí sườn đồi lượng carbon tích lũy phận mặt đất 1,43 tấn/ha, phận mặt đất 0,316 tấn/ha Vị trí đỉnh đồi lượng carbon tích lũy phận mặt đất 1,23 tấn/ha, phận mặt đất 0,409 tấn/ha Lượng CO2 hấp thụ bụi thảm tươi trạng thái rừng IIa xã Yên Lãng trung bình 6,118 tấn/ha; Trong lượng CO2 hấp thụ phận mặt đất 4,839 tấn/ha, lượng CO2 hấp thụ phận mặt đất 1,279 tấn/ha; Giá trị thương mại từ carbon tầng bụi thảm tươi trung bình 30,59 USD/ha Trên ô tiêu chuẩn ô tiêu chuẩn thứ có giá trị thương mại cao 38,57 USD/ha, thấp ô tiêu chuẩn với 23,61 USD/ha 5.2 Kiến nghị Qua thực tế nghiên cứu thấy rằng, để xác định xác lượng C tích lũy bụi, thảm tươi trạng thái rừng IIA cần có thời gian nghiên cứu dài hơn, cần tiến hành nghiên cứu nhiều địa điểm Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chưa đủ lớn dụng lượng mẫu quan sát, chưa phân tích kỹ mà kế thừa kết nghiên cứu trước công nhân đề suy diễn Do rừng phục hồi IIa có biên độ rộng nên việc xác định xác đối tượng rừng IIa gặp nhiều khó khăn nên cần dựa đồ trạng kiểm lâm dẫn 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Võ Đại Hải (2008), “Nghiên cứu khả hấp thụ carbon rừng trồng Keo lai loài số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số 4/2008, tr 77-81 Bảo Huy (2009), “Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng carbon rừng tự nhiên làm sở tính toán lượng CO2 phát thải từ suy thoái rừng Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số 1,tr 85-91 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp Vũ Tấn Phương (2010), “Kết nghiên cứu lượng giá kinh tế môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ với phát triển rừng bền vững biến đổi khí hậu, tr 526-536 Vũ Tấn Phương, Nguyễn Viết Xuân (2010), “Nghiên cứu xây dựng mô hình ước tính trữ lượng carbon rừng trồng Thông nhựa Thông mã vĩ Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số – tháng 2/2010, tr 93-98 Ngô Đình Quế cộng (2006), “Sự hấp thụ carbon dioxit (CO2) số loại rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số 7,tr.86-92 Phan Minh Sang, Lưu Cảnh Trung cộng (2006), Chương: Hấp Thụ Carbon – Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Bộ NN & PTNT 8.Đặng Thịnh Triều (2008), “Khả hấp thụ carbon rừng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) trồng loài cấp đất khác vùng Đông Bắc Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 11 năm 2008 tr 94-99 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề “ Rừng vàng, biển bạc” từ xưa cha ông ta coi rừng quà vô giá, có vai trò to lớn mà thiên nhiên ban tặng cho loài người Thực tế cho thấy rừng mang lại có nhiều lợi ích to lớn như: Cung cấp lượng lớn lâm sản phục vụ dời sống thường ngày, nhiều sản vật quý hiếm, điều tiết nguồn nước, điều hòa khí hậu, tạo Oxy, nơi cư trú loài động thực vật nơi tàng trữ nguồn ghen quý hiếm,…Nếu tất thực vật Trái Đất tạo 53 tỷ sinh khối (ở trạng thái khô tuyệt đối 64 %) rừng chiếm 37 tỷ (70 %) Và rừng thải 52,5 tỷ (hay 44 %) dưỡng khí để phục vụ cho hô hấp người, động vật sâu bọ Trái Đất khoảng năm Một rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 – 500 kg, 16 Oxy (rừng thông 30 tấn, rừng trồng - 10 tấn) (Hoàng Kim Ngũ cs, 1998)[3]; Hiện nay, biến đổi khí hậu đe dọa ngày nghiêm trọng đến lợi ích sống nhiều dân tộc khắp hành tinh Con người đối mặt với tác động biến đổi khí hậu như: dịch bệnh, đói nghèo, nơi ở, thiếu đất canh tác, suy giảm đa dạng sinh học, …Nên việc nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ carbon (C) rừng trở nên quan trọng; Các nhà khoa học cho nguyên nhân gây biến đổi khí hậu phát thải mức khí nhà kính, đặc biệt CO2 Với diện tích rừng ngày bị thu hẹp cộng với trình khai thác rừng không hợp lý nguyên nhân để lượng carbon tích tụ ngày nhiều Theo tiến sỹ Christopher Field “ lượng carbon tích trữ hệ sinh thái rừng thấp dẫn đến CO2 khí tăng nhanh trình nóng lên toàn cầu diễn nhanh hơn” theo tuyên bố tổ chức Thống kê Nam cực PHỤ LỤC Phụ lục 01 Phiếu điều tra tầng bụi, thảm tươi PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƯƠI ÔTC: .Khuvực: Trạngthái Độ dốc Hướng phơi Ngày điều tra Người điều tra Ô thứ Tên loài cấp Dạng Số lượng Hvn thân (cây, bụi) (m) Sinh trưởng Độ che (%) phủ/ô thứ T TB X cấp * Ghi chú; Cần xác định rõ tên loài, không ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định Dạng sống ghi theo thực vật rừng: thân gỗ, dây leo, thân ngầm… Sinh trưởng; Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) Phụ lục 02 Phiếu điều tra sinh khối bụi, thảm tươi PHIẾU ĐIỀU TRA SINH KHỐI CÂY BỤI, THẢM TƯƠI (Xác định khả tích lũy C tầng bụi, thảm tươi rừng IIb) ÔTC: Địa điểm: Độ dốc: Ngày điều tra: Hướng dốc: Người điều tra: Khối ÔDB Bộ phận lượng tươi /ÔDB Khối lượng Khối tươi/ha lượng mẫu Ghi Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất TB Dưới mặt đất Ký tên NGUYỄN QUỐC ĐẠI MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Sấy mẫu Lập OTC Cân mẫu Thảm thực vật [...]... lượng C tích lũy trạng thái rừng phục hồi (IIA) tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở đánh giá giá trị của rừng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát được đặc điểm rừng phụ hồi trạng thái IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Lượng hóa được lượng C tích lũy ở tầng cây bụi thảm tươi dưới tán rừng phục hồi (IIA) tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Ước lượng. .. cây bụi, thảm tươi trạng thái rừng phục hồi tự nhiên IIA tại xã Yên Lãng 23 Bảng 4.3 Sinh khối tươi của cây bụi, thảm tươi ở trạng thái rừng phục hồi IIA tại xã Yên Lãng 24 Bảng 4.4.Cấu trúc sinh khối tươi cây bụi, thảm tươi ở trạng thái rừng phục hồi IIA tại xã Yên Lãng 26 Bảng 4.5 Sinh khối khô của cây bụi, thảm tươi trạng thái rừng phục hồi tự nhiên IIA xã Yên Lãng ... đương của cây bụi thảm tươi trạng thái rừng IIa tại xã Yên Lãng 35 Bảng 4.11 Bảng so sánh lượng CO2 hấp thụ tương đương tầng cây bụi, thảm tươi trạng thái rừng IIa tại xã Yên Lãng 36 Bảng 4.12 Bảng cấu trúc CO2 hấp thụ thương đương tầng cây bụi thảm tươi trạng thái rừng IIa tại xã Yên Lãng 37 Bảng 4.13 Giá trị thương mại từ carbon của cây bụi thảm tươi trạng thái rừng IIa ở xã Yên Lãng... của cây bụi, thảm tươi trạng thái rừng phục hồi tự nhiên IIA xã Yên Lãng tại ba vị trí chân, sườn, đỉnh 29 Bảng 4.7 Cấu trúc sinh khối khô cây bụi thảm tươi trạng thái rừng IIa tại xã Yên Lãng 30 Bảng 4.8 Lượng C tích lũy của cây bụi, thảm tươi trạng thái rừng phục hồi IIa tại xã Yên Lãng 32 Bảng 4.9 Lượng C tích lũy tại ba vị trí: chân, sườn, đỉnh 33 Bảng 4.10 Đặc điểm lượng. .. khối tươi của cây bụi thảm tươi trạng thái rừng phục hồi tự nhiên IIA tại xã Yên Lãng 27 Hình 4.4 Biểu đồ so sánh lượng sinh khối khô ở trạng thái 29 Hình 4.5 Biểu đồ cấu trúc sinh khối khô của cây bụi, thảm tươi 31 Hình.4.6 Biểu đồ so sánh lượng C tích lũy trong cây bụi thảm tươi 33 Hình 4.7 Biểu đồ so sánh lượng CO2 hấp thụ tầng cây bụi tảm tươi trạng thái rừng phục hồi IIa tại xã Yên. .. đất chưa có rừng (Ia, Ib) mà chưa nghiên cứu ở các trạng thái rừng phổ biến ở Việt Nam hiện nay như: IIa, IIb, IIIa1 Nhằm góp phần vào công tác định giá giá trị của rừng chúng tôi tiến hành nghiên cứu bổ sung về xác định lượng carbon tích lũy ở tầng cây bụi tại trạng thái rừng phục hồi IIA tạixã, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.3.1 Vị trí địa lý Yên Lãng nằm ở phía Tây... rừng Những nghiên cứu dựa trên phương pháp 3 được thừa nhận và có độ tin cậy cao đã được đáp ứng Xuất phát từ lý do đó, được sự đồng ý của trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu lượng carbon tích lũy ở tầng cây bụi thảm tươi trạng thái rừng phục hồi IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái nguyên 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác... hấp thụ tầng cây bụi tảm tươi trạng thái rừng phục hồi IIa tại xã Yên Lãng 36 Hình 4.8 Biểu đồ cấu trúc CO2 hấp thụ tương đương tầng cây bụi, thảm tươi trạng thái rừng IIa xã Yên Lãng 38 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ so sánh số cây giữa các loài 22 Hình 4.2 Biểu đồ so sánh sinh khối tươi của cây bụi, thảm tươi của trạng thái rừng phục hồi IIA tại xã Mỹ Yên 25 Hình 4.3... Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, và sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Tiến tôi đã thực hiện đề tài “ Nghiên cứu lượng carcbon tích lũy ở tầng cây bụi thảm tươi ở trạng thái rừng phục hồi IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Để hoàn thành khóa luận này Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. .. Mỹ Yên 25 Hình 4.3 Biểu đồ cấu trúc sinh khối tươi của cây bụi thảm tươi trạng thái rừng phục hồi tự nhiên IIA tại xã Yên Lãng 27 Hình 4.4 Biểu đồ so sánh lượng sinh khối khô ở trạng thái 29 Hình 4.5 Biểu đồ cấu trúc sinh khối khô của cây bụi, thảm tươi 31 Hình.4.6 Biểu đồ so sánh lượng C tích lũy trong cây bụi thảm tươi 33 Hình 4.7 Biểu đồ so sánh lượng CO2 hấp thụ tầng cây bụi

Ngày đăng: 17/06/2016, 15:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Đại Hải (2008), “Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng Keo lai thuần loài tại một số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số 4/2008, tr. 77-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng Keo lai thuần loài tại một số tỉnh phía Bắc”, "Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
Tác giả: Võ Đại Hải
Năm: 2008
2. Bảo Huy (2009), “Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng carbon của rừng tự nhiên làm cơ sở tính toán lượng CO 2 phát thải từ suy thoái và mất rừng ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số 1,tr. 85-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng carbon của rừng tự nhiên làm cơ sở tính toán lượng CO2 phát thải từ suy thoái và mất rừng ở Việt Nam”, "Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 2009
4. Vũ Tấn Phương (2010), “Kết quả nghiên cứu về lượng giá kinh tế môi trường và dịch vụ môi trường một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ với phát triển rừng bền vững và biến đổi khí hậu, tr. 526-536 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu về lượng giá kinh tế môi trường và dịch vụ môi trường một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam”
Tác giả: Vũ Tấn Phương
Năm: 2010
5. Vũ Tấn Phương, Nguyễn Viết Xuân (2010), “Nghiên cứu xây dựng mô hình ước tính trữ lượng carbon rừng trồng Thông nhựa và Thông mã vĩ ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 2 – tháng 2/2010, tr. 93-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng mô hình ước tính trữ lượng carbon rừng trồng Thông nhựa và Thông mã vĩ ở Việt Nam”, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Vũ Tấn Phương, Nguyễn Viết Xuân
Năm: 2010
6. Ngô Đình Quế và các cộng sự (2006), “Sự hấp thụ carbon dioxit (CO 2 ) của một số loại rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số 7,tr.86-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hấp thụ carbon dioxit (CO2) của một số loại rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam”," Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
Tác giả: Ngô Đình Quế và các cộng sự
Năm: 2006
7. Phan Minh Sang, Lưu Cảnh Trung và cộng sự (2006), Chương: Hấp Thụ Carbon – Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Bộ NN & PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương: Hấp Thụ Carbon – Cẩm nang ngành lâm nghiệp
Tác giả: Phan Minh Sang, Lưu Cảnh Trung và cộng sự
Năm: 2006
8.Đặng Thịnh Triều (2008), “Khả năng hấp thụ carbon của rừng Thông mã vĩ ( Pinus massoniana Lambert) trồng thuần loài trên các cấp đất khác nhau tại vùng Đông Bắc Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 11 năm 2008. tr. 94-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng hấp thụ carbon của rừng Thông mã vĩ ("Pinus massoniana" Lambert) trồng thuần loài trên các cấp đất khác nhau tại vùng Đông Bắc Việt Nam”, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Đặng Thịnh Triều
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w