Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng phục hồi (IIA) tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

57 334 0
Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng phục hồi (IIA) tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN ĐẠI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI (IIA) TẠI XÃ LA BẰNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN ĐẠI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI (IIA) TẠI XÃ LA BẰNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : 43 - QLTNR - N02 : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : ThS Lục Văn Cường Thái Nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN ĐẠI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI (IIA) TẠI XÃ LA BẰNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : 43 - QLTNR - N02 : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : ThS Lục Văn Cường Thái Nguyên - năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên em nhận dạy bảo ân cần thầy cô khoa Lâm Nghiệp thầy cô giáo khác trường, tạo dựng cho em kiến thức giúp em có lòng tin bước vào sống Có kết ngày hôm em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt Th.S Lục Văn Cường tận tình giúp đỡ em đợt thực tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn bà cô bác gia đình bác Phúc nơi em thực tập Kính chúc gia đình bác mạnh khỏe thành đạt Em xin cảm ơn tới UBND xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình em thực khóa luận Cuối em xin kính chúc toàn thể thầy cô giáo sức khỏe, hạnh phúc thành đạt công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hoàng Văn Đại iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.01 Tổ thành mật độ gỗ trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 28 Bảng 4.02 Tổ thành tái sinh trạng thái rừng IIA xã La Bằng , huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 30 Bảng 4.03 Mật độ tái sinh trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 32 Bảng 4.04 Chỉ số đa dạng sinh học rừng phục hồi trạng thái IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 34 Bảng 4.05 Chất lượng nguồn gốc tái sinh trạng thái IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 35 Bảng 4.06 Phân bố số theo cấp chiều cao rừng phục hồi trạng thái IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 36 Bảng 4.07 Phân bố loài theo cấp chiều cao trạng thái rừng phục hồi IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 38 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.01: Hình dạng, kích thước OTC sơ đồ bố trí ô thứ cấp 22 Hình 4.01 Biểu đồ mật độ tái sinh tỷ lệ triển vọng 33 Hình 4.02 Biểu đồ phân bố số lượng tái sinh theo cấp chiều cao 37 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích CS : Cộng CTS : Cây tái sinh CTV : Cây triển vọng D1,3 : Đường kính thân vị trí 1,3 m Đ,T,N,B : Đông, Tây, Nam, Bắc Hvn : Chiều cao vút IVI : Chỉ số tổ thành sinh thái tầng gỗ (Importance Value Index) NXB : Nhà xuất N/ha : Mật độ cây/ha N% : Tỷ lệ mật độ OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng Shannon - Weaver : Chỉ số đa dạng sinh học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Tự nhiên vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Quan điểm lựa chọn trạng thái rừng phục hồi trạng thái IIA 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Các khái niệm có liên quan 2.2.2 Những nghiên cứu tái sinh tự nhiên giới 2.2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.3.2 Tình hình kinh tế khu vực nghiên cứu 15 2.3.3 Tiềm phát triển văn hóa - xã hội 17 2.3.4 Tiềm phát triển du lịch 18 2.3.5 Về phát triển quốc phòng, an ninh 18 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 vii 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp kế thừa 20 3.4.2 Phương pháp luận 20 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 21 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Khái quát đặc điểm tầng gỗ 28 4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng phục hồi IIA xã La Bằng , huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 29 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh 29 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng 31 4.2.3 Đánh giá số đa dạng sinh học (Shannon - Weaver) 33 4.2.4 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 34 4.3 Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh 36 4.3.1 Phân bố số theo cấp chiều cao 36 4.3.2 Phân bố loài theo cấp chiều cao 38 4.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng phục hồi trạng thái IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Tồn 43 5.3 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2015 Người viết cam đoan Xác nhận giáo viên hướng dẫn Hoàng Văn Đại ThS Lục Văn Cường Xác nhận giáo viên chấm phản biện (ký, họ tên) 34 Bảng 4.04 Chỉ số đa dạng sinh học rừng phục hồi trạng thái IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Chân Vị trí OTC H’ Đỉnh Sườn 10 11 12 2.89 2.98 2.92 2.92 2.82 2.91 2.85 2.8 2.75 2.79 2.71 2.7 Qua bảng 4.04 ta thấy mức độ đa dạng trạng thái IIA qua OTC đồng cá thể loài biến động từ 2,70 - 2,98 cho thấy địa hình có số số loài nhiều mức độ đa dạng cao, mà tùy vào đặc điểm khu vực mà thể mức độ đa dạng khác Nếu điều kiện môi trường thuận lợi đa dạng số lượng loài lớn, số cá thể loài nhỏ, hệ số đa dạng cao Ngược lại điều kiện môi trường không thuận lợi số loài quần xã ít, số cá thể loài cao hệ số đa dạng thấp 4.2.4 Chất lượng nguồn gốc tái sinh Năng lực tái sinh đánh giá theo tiêu mật độ, phẩm chất, nguồn gốc số triển vọng Năng lực tái sinh phản ánh mức độ thuận lợi điều kiện ngoại cảnh trình phát tán, nảy mầm hạt sinh trưởng Căn vào kết khả tái sinh để đề xuất biện pháp kĩ thuật lâm sinh hợp lý tác động vào rừng để thúc đẩy trình tái sinh rừng Trên sở số liệu thu thập trình điều tra chất lượng nguồn gốc tái sinh tổng hợp bảng đây: 35 Bảng 4.05 Chất lượng nguồn gốc tái sinh trạng thái IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Vị trí OTC Chân Sườn Đỉnh 10 11 12 Trung bình N/ha (Cây) 5120 5440 5520 4720 5040 4560 4160 4480 4560 4320 4160 4080 4680 Tỷ lệ chất lượng(%) Xấu Tốt TB 51.56 29.69 18.75 47.06 33.82 19.82 49.28 31.88 20.29 47.46 32.20 20.34 47.62 31.75 20.63 43.86 35.09 21.05 48.08 30.77 21.15 48.21 32.14 19.64 40.35 31.58 28.07 51.85 31.48 16.67 46.15 34.62 19.23 41.18 39.22 19.61 46.89 32.85 20.44 Nguồn gốc(%) Hạt Chồi 81.75 18.25 80.88 19.88 78.26 23.19 81.36 18.64 79.37 20.63 80.70 19.30 78.85 19.23 80.36 19.64 78.95 21.05 77.78 18.52 80.77 19.23 78.43 21.57 79.87 19.78 Qua bảng 4.05 cho thấy chất lượng tái sinh vị trí chân, sườn, đỉnh nhìn chung chất lượng tốt trung bình chiếm đa số chiếm gấp lần chất lượng xấu Tỷ lệ tái sinh có chất lượng tốt biến động từ 40.35% đến 51,85 %, tỷ lệ tái sinh có chất lượng trung bình biến động từ 29.69 % đến 39.22 %, tỷ lệ có chất lượng xấu biến động từ 16.67% đến 28.07% Về nguồn gốc tái sinh chủ yếu tái sinh hạt chiếm gần 77,78 % đến 81.75 %, tái sinh chồi chiếm 18,25 % đến 23,19 % Đặc điểm thuận lợi cho việc hình thành tầng rừng tương lai Vì loài, mọc từ hạt có đời sống dài chồi, khả chống chịu với điều kiện bất lợi ngoại cảnh tốt chồi Tóm lại chất lượng nguồn tái sinh đạt tỷ lệ tốt, tái sinh sinh trưởng phát triển nhanh thay dần cho tầng cao vii 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp kế thừa 20 3.4.2 Phương pháp luận 20 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 21 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Khái quát đặc điểm tầng gỗ 28 4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng phục hồi IIA xã La Bằng , huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 29 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh 29 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng 31 4.2.3 Đánh giá số đa dạng sinh học (Shannon - Weaver) 33 4.2.4 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 34 4.3 Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh 36 4.3.1 Phân bố số theo cấp chiều cao 36 4.3.2 Phân bố loài theo cấp chiều cao 38 4.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng phục hồi trạng thái IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Tồn 43 5.3 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Kết điều tra tái sinh trạng thái rừng IIA diện tích 12 OTC: Kết điều tra trung bình cho thấy số lượng tái sinh cấp chiều cao < 0,5 m có số trung bình 973 cây, chiếm tỷ lệ 20.80% Số lượng tái sinh cấp chiều cao từ 0,5 - m chiều cao trung bình 1313 cây, chiếm tỷ lệ 28.06% Số lượng tái sinh cấp chiều cao từ m - 1,5 m chiều cao trung bình 847 cây, chiếm tỷ lệ 18.09% Số lượng tái sinh cấp chiều cao từ 1,5 m - m chiều cao trung bình đạt 607 cây, chiếm tỷ lệ 12,96% Số lượng tái sinh cấp chiều cao từ - 2,5 m chiều cao trung bình 433 cây, chiếm tỷ lệ 9.26% Số lượng tái sinh cấp chiều cao từ 2,5 m - m có chiều cao trung bình đạt 273 cây, chiếm tỷ lệ 5.84% Số tái sinh cấp chiều cao > m có số trung bình 220 cây, chiếm tỷ lệ 4.7% Hình 4.02 Biểu đồ phân bố số lượng tái sinh theo cấp chiều cao Điều chứng tỏ có cạnh tranh không gian dinh dưỡng ánh sáng mạ, tái sinh với bụi, thảm tươi diễn mạnh mẽ, nên nhiều cá thể bị đào thải Khi thời gian phục hồi tăng mật độ tái sinh có chiều cao < 0,5 – 1,5 m giai đoạn tái sinh, sinh trưởng phát triển 38 mạnh Bởi giai đoạn tuổi tăng lên loài có xu hướng vươn cao để lấy ánh sáng chủ yếu từ - 1,5 m điển hình cho trình sinh trưởng tái sinh Trong đó, cạnh tranh dinh dưỡng tầng cao loài tăng dần từ 1,5 - m thể rõ biểu đồ 4.3.2 Phân bố loài theo cấp chiều cao Phân bố loài theo cấp chiều cao tiêu quan trọng để đánh giá trình phát triển tái sinh Phân bố loài theo cấp chiều cao quy định đặc tính sinh lý sinh thái loài, loài ưa sáng thường, loài ưa bóng chịu bóng sinh trưởng Đối với rừng phục hồi trạng thái IIA, thành phần chủ yếu loài tiên phong ưa sáng nên cá thể có xu hướng phát triển mạnh Sự phân bố thể qua bảng số liệu sau: Bảng 4.07 Phân bố loài theo cấp chiều cao trạng thái rừng phục hồi IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Loài tái sinh theo cấp chiều cao Tổng số loài / [...]... cây gỗ trạng thái rừng IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 28 Bảng 4.02 Tổ thành cây tái sinh trạng thái rừng IIA tại xã La Bằng , huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 30 Bảng 4.03 Mật độ cây tái sinh trạng thái rừng IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 32 Bảng 4.04 Chỉ số đa dạng sinh học rừng phục hồi trạng thái IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. .. NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đặc điểm lớp tái sinh tự nhiên ở trạng thái rừng phục hồi (IIA) tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Cây tái sinh dưới tán rừng phục hồi trạng thái IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu về một số đặc điểm cấu trúc tổ thành cây tái sinh. .. trình phục hồi nhằm nâng cao chất lượng rừng và các quá trình diễn ra trong hệ sinh thái rừng tự nhiên 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được đặc điểm tái sinh tự nhiên ở trạng thái rừng phục hồi rừng IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Phân tích được một số nhân tố ảnh hưởng tới khả năng tái sinh tự nhiên trạng thái rừng phục hồi IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. .. là rừng phục hồi tăng lên về diện tích và chất lượng trong đó có rừng tại xã La Bằng, huyện Đại Từ Nhằm đánh giá thực trạng khả năng tái sinh tự nhiên ở trạng thái rừng phục hồi (IIA) trong thực tiễn, được sự đồng ý của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng phục hồi (IIA) tại xã. .. 34 Bảng 4.05 Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh trạng thái IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 35 Bảng 4.06 Phân bố số cây theo cấp chiều cao rừng phục hồi trạng thái IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 36 Bảng 4.07 Phân bố loài cây theo cấp chiều cao trạng thái rừng phục hồi IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 38 17 Thu nhập của người dân chủ yếu... phục hồi (IIA) tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số giải pháp nhằm xúc tiến quá trình phục hồi nhằm nâng cao chất lượng rừng và các quá trình diễn ra trong hệ sinh thái rừng tự nhiên 1.2 Mục đích nghiên cứu Bổ sung thêm cơ sở dữ liệu về tái sinh tự nhiên rừng phục hồi trạng thái IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, làm cở khoa học... (tần số xuất hiện, độ phong phú loài, xác định tính đa dạng loài); phân bố số loài, số cây theo cấp chiều cao; một số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cây tái sinh trong trạng thái rừng IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu cụ thể tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 3.2.2 Thời gian nghiên. .. của rừng, chủ yếu là tầng cây gỗ Tái sinh được hiểu theo nghĩa rộng là sự tái sinh của một hệ sinh thái rừng Tái sinh rừng thúc đẩy việc hình thành cân bằng sinh học trong rừng, đảm bảo cho rừng tồn tại liên tục và do đó đảm bảo cho việc sử dụng thường xuyên Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài cây tái sinh, điều kiện địa lý và tiểu hoàn cảnh rừng là cơ sở tự nhiên quan trọng có tác dụng quyết... nghiên cứu Đề tài được thực hiện từ tháng 01 đến tháng 05 năm 2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Khái quát đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc cây tái sinh + Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh + Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng + Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học (Shannon - Weaver) 20 + Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh - Nghiên cứu. .. cây tái sinh càng nhiều và hơn hẳn nhưng nơi kín tán Từ đó, tác giả đề xuất phương thức khai thác chọn, tái sinh tự nhiên cho đối tượng rừng khu vực này Trần Xuân Thiệp (1995) [15] đã định lượng cây tái sinh tự nhiên trong các trạng thái rừng khác nhau, theo tác giả số lượng cây tái sinh biến động từ 8.000 - 12.000, lớn hơn rừng nguyên sinh Thái Văn Trừng (1978) [16] đã xây dựng quan niệm Sinh thái

Ngày đăng: 25/02/2016, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan