Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
739,03 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN KHẮC HIẾU “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI IIA TẠI XÃ YÊN LÃNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN KHẮC HIẾU “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI IIA TẠI XÃ YÊN LÃNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thanh Tiến Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN KHẮC HIẾU “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI IIA TẠI XÃ YÊN LÃNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thanh Tiến Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đồng ý thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Tiến thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng phục hồi IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Thầy cô Trong khoa Lâm Nghiệp giúp đỡ trình học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Thanh Tiến tận tâm hướng dẫn giúp đỡ em qua buổi nghiên cứu thực địa thảo luận nghiên cứu,đánh giá Nếu lời hướng dẫn, dạy bảo thầy em nghĩ thu hoạch em khó hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn tới gia đình, nơi sinh thành, nuôi dưỡng động viên nhiều thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa biết Tôi mong giúp đỡ quý thầy cô bạn để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 25/05/2015 Sinh viên Nguyễn Khắc Hiếu iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích Hvn : Chiều cao vút D1,3 : Đường kính thân vị trí 1,3 m HVN : Chiều cao vút trung bình D1,3 : Đường kính trung bình OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng N/ha : Mật độ cây/ha N% : Tỷ lệ mật độ Đ,T,N,B : Đông, Tây, Nam, Bắc IVI CTV : Chỉ số tổ thành sinh thái tầng gỗ (Importance Value Index) : Cây triển vọng Shannon - Weaver : Chỉ số đa dạng sinh học iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tổ thành mật độ gỗ trạng thái rừng IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ 29 Bảng 4.2 Tổ thành tái sinh trạng thái rừng IIA Yên Lãng, Huyện Đại Từ 31 Bảng 4.3 Mật độ tái sinh trạng thái rừng IIA xã Yên Lãng huyện Đại Từ 33 Bảng 4.4 Chỉ số đa dạng sinh học rừng phục hồi trạng thái IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ 34 Bảng 4.5 Chất lượng nguồn gốc tái sinh trạng thái IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ 35 Bảng 4.6 Phân bố số theo cấp chiều cao rừng phục hồi trạng thái IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ .37 Bảng 4.7 Phân bố loài theo cấp chiều cao trạng thái rừng phục hồi IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ 39 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Hình dạng, kích thước OTC sơ đồ bố trí ô thứ cấp 22 Hình 3.2 Sơ đồ bước thực nghiên cứu .28 Hình 4.1 Biểu đồ số loài ưu thế/ tổng số loài OTC 30 Hình 4.2 Biểu đồ số loài ưu thế/ tổng số loài OTC 32 Hình 4.3 Biểu đồ mật độ tái sinh tỷ lệ triển vọng 34 Hình 4.4 Biểu đồ phân bố số lượng tái sinh theo cấp chiều cao .38 Hình 4.5 Biểu đồ phân bố loài cây, tỷ lệ số theo cấp chiều cao 40 vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học .3 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Quan điểm lựa chọn trạng thái rừng phục hồi trạng thái IIB xã Yên Lãng, Huyện Đại Từ 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Những nghiên cứu Thế giới .6 2.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 2.3 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Yên Lãng huyện Đại Từ 12 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.3.2 Tài Nguyên 13 2.3.3 Nhân lực 15 2.3.4 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CỦA XÃ .16 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu .19 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp luận 20 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 20 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Khái quát đặc điểm tầng gỗ 29 4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng phục hồi IIA 31 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quán Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Người viết cam đoan Xác nhận giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thanh Tiến Nguyễn Khắc Hiếu Xác nhận giáo viên chấm phản biện (ký, họ tên) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên vô quý giá trái đất, rừng đóng góp vai trò quan trọng sông ngày Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói “Rừng vàng, biết bảo vệ xây dựng rừng quý“ rừng có nhiều vai trò quan trọng, rừng phổi xanh trái đất Rừng cung cấp O2 hút khí CO2 tạo Thiếu rừng, thiếu oxi tồn tại? Rừng có vai trò bảo tồn đa dạng sinh học, phòng chống thiên tai bão lũ, nguồn cung cấp gỗ, lâm sản gỗ nhiều dược phẩm quý giá …Đặc biệt tình trạng ô nhiễm không khí cao dẫn đến việc khí hậu trái đất bị biến đổi nghiêm trọng rừng có cai trò quan trọng việc phòng chống biến đổi khí hậu Rừng hệ sinh thái có khả tự tái tạo, tự phục hồi vận động phù hợp với điều kiện ngoại cảnh Với diện tích 330 nghìn km2 với 2/3 diện tích đất đồi núi lại nằm vùng nhiệt đới gió mùa nên nguồn tài nguyên rừng nước ta giàu có, đa dạng phong phú Tuy nhiên, năm gần đây, nhiều nguyên nhân khác mà diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng số lượng lẫn chất lượng Ngày với phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nước với gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường, đô thị hóa, biến đổi khí hậu,… việc khôi phục lại hệ sinh thái rừng cần thiết Theo số liệu thống kê Viện điều tra quy hoạch rừng, năm 1945 tổng diện tích rừng tự nhiên nước ta 14 triệu ha, tương đương với độ che phủ 43%, đến năm 1990 tổng diện tích rừng nước ta 9,175 triệu ha, tương đương với độ che phủ 27,2% Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Quan điểm lựa chọn trạng thái rừng phục hồi trạng thái IIA xã Yên Lãng, Huyện Đại Từ Hiện nay, có nhiều quan điểm phân loại rừng khác nhau, đề tài quán quan điểm phân loại rừng theo Loeschau, 1966 cụ thể sau: “Rừng phục hồi giai đoạn sau chủ yếu ưa sáng mọc nhanh (cây Thẩu tấu, Hu đay, Màng tang ) xuất chịu bóng, gỗ lớn, có tượng cạnh tranh không gian dinh dưỡng Mật độ > 1000 cây/ha với đường kính D1.3 > 10 cm (đường kính phổ biến 10 cm, trữ lượng không vượt 30 m3) – Ký hiệu: IIA” 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Vấn đề tái sinh phục hồi rừng nước ta đặt từ sớm, từ đầu năm 50 đến 60 kỷ 20 sử dụng với cụm từ “khoanh núi nuôi rừng”, nhiên khoảng thời gian dài, ngành lâm nghiệp phải tập trung khai thác rừng tự nhiên để phục vụ cho công khôi phục phát triển miền Bắc, đồng thời chi viện cho nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam Đến đầu thập kỷ 1970, lâm nghiệp tập trung đẩy mạnh trồng rừng với “tham vọng phủ xanh đất trống đồi núi trọc” kế hoạch năm lần lần nêu Nghị Đảng kế hoạch Nhà nước vào giai đoạn Do việc “khoanh núi nuôi rừng” lúc gần hiệu nên kết tác dụng hạn chế Đến năm 1980, “khoanh núi nuôi rừng” định hình chuyển hướng thành thuật ngữ là: Phục hồi rừng “khoanh nuôi xúc tiến tái sinh” Phục hồi rừng hiểu cách khái quát trình ngược lại suy thoái Theo trình diễn thế, sau phải chịu tác động STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 số lượng hệ số thành tổ Tên loài Ni/N Ln(Ni/N) H' Thành Ngạnh 0.11 1.06 -2.24 Mỡ 0.09 0.85 -2.46 kháo 0.09 0.85 -2.46 kẹn 0.09 0.85 -2.46 lim xẹt 0.09 0.85 -2.46 bứa 0.04 0.43 -3.16 thừng mực 0.04 0.43 -3.16 tu muối 0.02 0.21 -3.85 chò 0.09 0.85 -2.46 mán đỉa 0.02 0.21 -3.85 Sảng 0.04 0.43 -3.16 Thẩu tấu 0.04 0.43 -3.16 Xoan 0.04 0.43 -3.16 Lòng mang cụt 0.02 0.21 -3.85 Chẹo tía 0.04 0.43 -3.16 Chẩn 0.02 0.21 -3.85 Roi rừng 0.04 0.43 -3.16 sung rừng 0.04 0.43 -3.16 ba soi 0.02 0.21 -3.85 kháo Đá 0.02 0.21 -3.85 N 47 N/ha 3760 1.06thn +0.85mo +0.85kh +0.85ke +0.85lx +0.85cc + 4.68LK 0.24 0.21 0.21 0.21 0.21 0.13 0.13 0.08 0.21 0.08 0.13 0.13 0.13 0.08 0.13 0.08 0.13 0.13 0.08 0.08 0.14 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên loài Thành Ngạnh Mỡ kháo kẹn lim xẹt thừng mực chò Sảng Thẩu tấu Xoan Chẹo tía Chẩn sung rừng ba soi kháo Đá Nhãn Rừng Sơn Ta Màng Tang tổng Kí hiệu Thn Mo Kh Ke Lx Thm Cc Sa Tht Xo Cht Ch Sr Bs Khd Nhr St mt số lượng Ni/N 0.11 0.09 0.07 0.09 0.09 0.05 0.09 0.05 0.05 0.05 0.02 0.02 0.05 0.05 0.02 0.05 0.05 0.02 44 3520 hệ số tổ thành LN(Ni/N) H' 1.14 -2.17 0.25 0.91 -2.40 0.22 0.68 -2.69 0.18 0.91 -2.40 0.22 0.91 -2.40 0.22 0.45 -3.09 0.14 0.91 -2.40 0.22 0.45 -3.09 0.14 0.45 -3.09 0.14 0.45 -3.09 0.14 0.23 -3.78 0.09 0.23 -3.78 0.09 0.45 -3.09 0.14 0.45 -3.09 0.14 0.23 -3.78 0.09 0.45 -3.09 0.14 0.45 -3.09 0.14 0.23 -3.78 0.09 0.15 1.14thn + 0.94mo +0.91ke +0.91lx +0.68kh + 4.55LK STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên Loài Thành nghạnh xồi Lim xẹt bọ ngứa sòi tía Dẻ gai ấn độ bứa Nang trứng Ràng ràng mít Cọc rào Chẹo tía ba thẩu tấu mỡ kháo Re sung rừng cứt ngựa cò ké sảng Tổng N/ha Số lượng 4 2 2 2 2 5 1 52 4160 Hệ số tổ thành Ni/N LN(Ni/N) H' 0.96 0.10 -2.34 0.77 0.08 -2.56 0.77 0.08 -2.56 0.38 0.04 -3.26 0.38 0.04 -3.26 0.38 0.04 -3.26 0.38 0.04 -3.26 0.38 0.04 -3.26 0.38 0.04 -3.26 0.38 0.04 -3.26 0.19 0.02 -3.95 0.38 0.04 -3.26 0.96 0.10 -2.34 0.96 0.10 -2.34 0.96 0.10 -2.34 0.19 0.02 -3.95 0.38 0.04 -3.26 0.19 0.02 -3.95 0.19 0.02 -3.95 0.38 0.04 -3.26 0.96thn +0.96tht +0.96mo + 0.96 kh + 0.77xo + 0.77lx + 4.62LK 0.23 0.20 0.20 0.13 0.13 0.13 0.13 0.13 0.13 0.13 0.08 0.13 0.23 0.23 0.23 0.08 0.13 0.08 0.08 0.13 0.14 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tên Loài thành nghạnh xồi lim xẹt bọ Ngứa sòi tía Dẻ gai ấn độ bứa Nang trứng Ràng Ràng mít Cọc rào chẹo tía ba thẩu tấu Mỡ kháo Đá Re sung Rừng Cứt ngựa cò ké sảng Găng muồng trắng tổng N/ha Số lượng 6 2 2 1 1 2 58 4640 hệ số tổ thành Ni/N 1.03 0.86 1.03 0.34 0.34 0.17 0.86 0.17 0.34 0.69 0.34 0.34 0.52 0.86 0.17 0.17 0.34 0.17 0.17 0.34 0.34 0.34 0.10 0.09 0.10 0.03 0.03 0.02 0.09 0.02 0.03 0.07 0.03 0.03 0.05 0.09 0.02 0.02 0.03 0.02 0.02 0.03 0.03 0.03 Ln(Ni/N) H' -2.27 0.23 -2.45 0.21 -2.27 0.23 -3.37 0.12 -3.37 0.12 -4.06 0.07 -2.45 0.21 -4.06 0.07 -3.37 0.12 -2.67 0.18 -3.37 0.12 -3.37 0.12 -2.96 0.15 -2.45 0.21 -4.06 0.07 -4.06 0.07 -3.37 0.12 -4.06 0.07 -4.06 0.07 -3.37 0.12 -3.37 0.12 -3.37 0.12 0.13 1.03thn +1.03lx +0.86 xo +0.86bu + 0.69cr +0.52tht +0.86mo + 4.24Lk phi tự nhiên phá vỡ sinh thái; với khả tự điều chỉnh tự nhiên chế nội cân sinh thái có xu hướng vận động thiết lập trạng thái cân (gần giống với trạng thái ban đầu), trình gọi diễn phục hồi Nhưng với tác động mạnh vượt ngưỡng tự điều chỉnh hệ sinh thái rừng trình phục hồi lại chậm chí không xảy Lúc cần hoạt động người nhằm thúc đẩy trình hoạt động mạnh thời gian ngắn Như vậy, hoạt động phục hồi rừng hiểu hoạt động có ý thức người nhằm làm đảo ngược trình suy thoái rừng Để phục hồi lại hệ sinh thái rừng bị thoái hoá, có nhiều lựa chọn tùy thuộc vào đối tượng mục đích cụ thể Lamb Gilmour (2003) đưa ba nhóm hành động nhằm làm đảo ngược trình suy thoái rừng cải tạo, khôi phục phục hồi rừng Các khái niệm hiểu sau: - Cải tạo thay (reclamation or replacement): Khái niệm hiểu tái tạo lại suất độ ổn định lập địa cách thiết lập thảm thực vật hoàn toàn để thay cho thảm thực vật gốc bị thoái hoá mạnh Ở vùng nhiệt đới, xã hợp thực vật thay thường đơn giản lại có suất cao thảm thực vật gốc Các lập địa rừng nghèo kiệt, trảng bụi… đối tượng hoạt động hội cho việc thiết lập rừng công nghiệp sử dụng loài nhập nội sinh trưởng nhanh có giá trị kinh tế cao so với thảm thực vật gốc - Khôi phục (restoration): Hiểu cách xác mặt lý thuyết khôi phục lại khu rừng bị suy thoái (rừng nghèo) đưa khu rừng trở nguyên trạng ban đầu Đưa nguyên trạng bao gồm thành phần thực vật, động vật toàn trình sinh thái dẫn đến khôi phục lại hoàn toàn tính tổng thể hệ sinh thái STT Tên loài 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 số Lượng Hệ số thành tổ (Ni/N) Ln(Ni/N) h' 0.15 -1.88 0.29 0.07 -2.73 0.18 0.04 -3.14 0.14 0.04 -3.14 0.14 0.04 -3.14 0.14 0.02 -3.83 0.08 0.02 -3.83 0.08 0.02 -3.83 0.08 0.02 -3.83 0.08 0.04 -3.14 0.14 0.07 -2.73 0.18 0.04 -3.14 0.14 0.07 -2.73 0.18 0.09 -2.44 0.21 0.04 -3.14 0.14 0.02 -3.83 0.08 0.02 -3.83 0.08 0.11 -2.22 0.24 0.04 -3.14 0.14 0.02 -3.83 0.08 0.14 1.52 0.65 Màng tang 0.43 Nhãn rừng 0.43 găng 0.43 muồng trắng 0.22 bứa 0.22 sồi dẻ 0.22 Bồ cu vẽ 0.22 Ba soi 0.43 ngót rừng 0.65 thẩu tấu 0.43 vả 0.65 mỡ 0.87 kẹn 0.43 Vạng trứng 0.22 chẹo tía 0.22 chẩn 1.09 lim xẹt 0.43 cọc rào 0.22 dung 46 Tổng 3680 1.52thn + 1.09lx +0.65mt + 0.65tht +0.87ke + 0.65mo + 4.57LK thành nghạnh STT Hệ số thành tổ Ni/N Ln(Ni/N) H' kẹn 0.63 0.06 -2.76 0.18 chò 0.63 0.06 -2.76 0.18 thành nghạnh 0.95 0.10 -2.35 0.22 vạng trứng 0.16 0.02 -4.14 0.07 lim xẹt 0.95 0.10 -2.35 0.22 6 kháo mỡ gà 0.32 0.03 -3.45 0.11 roi rừng 0.32 0.03 -3.45 0.11 mỡ 0.95 0.10 -2.35 0.22 muồng trắng 0.48 0.05 -3.04 0.14 10 sồi dẻ 0.16 0.02 -4.14 0.07 11 bồ 0.16 0.02 -4.14 0.07 12 màng tang 0.48 0.05 -3.04 0.14 13 bứa 0.32 0.03 -3.45 0.11 14 dung 0.16 0.02 -4.14 0.07 15 sung rừng 0.32 0.03 -3.45 0.11 16 chẩn 0.32 0.03 -3.45 0.11 17 Sảng 0.32 0.03 -3.45 0.11 18 xoan nhừ 0.32 0.03 -3.45 0.11 19 Thẩu Tấu 0.79 0.08 -2.53 0.20 20 Găng 0.16 0.02 -4.14 0.07 21 ba soi 0.48 0.05 -3.04 0.14 22 Muồng trắng 0.63 0.06 -2.76 0.18 63 0.13 Tổng 0.95thn + 0.95mo + 0.95lx + 063ke + 0.63cc + 0.97tht + 0.63mt + 4.46Lk Tên loài Số lượng STT hệ số tổ thành Ln(Ni/N) 1.06 -2.24 1.28 -2.06 1.06 -2.24 0.85 -2.46 0.21 -3.85 0.85 -2.46 0.64 -2.75 0.85 -2.46 0.64 -2.75 0.43 -3.16 0.43 -3.16 4 2 Ni/N 0.11 0.13 0.11 0.09 0.02 0.09 0.06 0.09 0.06 0.04 0.04 12 Thẩu tấu 0.04 0.43 -3.16 0.13 13 Xoan 0.04 0.43 -3.16 0.13 14 găng 0.02 0.21 -3.85 0.08 15 Chẹo tía 0.04 0.43 -3.16 0.13 16 Chẩn 0.02 0.21 -3.85 0.08 10 11 Tên loài Thành Ngạnh Mỡ kháo kẹn ngót rừng bứa thừng mực xồi chò cọc rào Sảng Số Cây Tổng số N/ha 47 H' 0.24 0.26 0.24 0.21 0.08 0.21 0.18 0.21 0.18 0.13 0.13 0.16 3760 1.28 mo + 1.06thn + 1.06 kh + 0.85ke + 0.85bu +0.64thm + 0.85xo +0.64cc + LK 2.77 STT 10 11 Tên loài Thành Ngạnh Mỡ kháo kẹn chân chim bứa thừng mực tu muối chò mán đỉa Sảng số Ni/N hệ số tổ thành LN(Ni/N) H' 0.13 1.25 -2.08 0.26 0.08 0.83 -2.48 0.21 0.08 0.83 -2.48 0.21 0.04 0.42 -3.18 0.13 0.04 0.42 -3.18 0.13 2 2 0.04 0.04 0.04 0.06 0.04 0.04 0.42 0.42 0.42 0.63 0.42 0.42 -3.18 -3.18 -3.18 -2.77 -3.18 -3.18 0.13 0.13 0.13 0.17 0.13 0.13 12 Thẩu tấu 0.04 0.42 -3.18 0.13 13 Xoan 0.08 0.83 -2.48 0.21 14 Lòng mang cụt 0.02 0.21 -3.87 0.08 15 Chẹo tía 0.04 0.42 -3.18 0.13 16 Chẩn 0.04 0.42 -3.18 0.13 17 roi rừng 0.04 0.42 -3.18 0.13 18 lim xẹt 0.08 0.83 -2.48 0.21 tổng số 48 1.0000 10.0000 N/ha 3840 0.0000 1.25thn +0.83mo + 0.83kh +0.63cc +0.83xo + 0.83lx + 4.79LK 0.16 - Phục hồi (rehabilitation): Khái niệm phục hồi rừng định nghĩa gạch nối (trung gian) cải tạo khôi phục Trong trường hợp này, vài cố gắng thực để thay thành phần dễ thấy thảm rừng gốc, thường tầng cao bao gồm loài địa thay loài có giá trị kinh tế sinh trưởng nhanh Ngoài ba nhóm hành động này, việc phục hồi rừng bao gồm: - Trồng rừng (afforestation): Trồng rừng hiểu chuyển đổi từ đất rừng thành rừng thông qua trồng cây, gieo hạt thẳng xúc tiến tái sinh tự nhiên (Smith, 2002) - Trồng lại rừng (reforestation): Là hoạt động trồng rừng đất rừng bị rừng thời gian định Sự khác trồng lại rừng trồng rừng nằm thời gian rừng đối tượng (đất trồng rừng), hoạt động trồng rừng đối tượng có thời gian lâu rừng gọi trồng rừng; hoạt động đối tượng rừng thời gian ngắn gọi trồng lại rừng Trong nhiều trường hợp, trồng rừng, trồng lại rừng hiểu đồng nghĩa với cải tạo (hay thay thế) Theo nên hiểu cải tạo rừng hoạt động thay rừng nghèo kiệt thành rừng trồng có suất cao hơn, trồng rừng trồng lại rừng hoạt động gây lại rừng đất trống đồi núi trọc Phục hồi rừng giải thích phương pháp phối hợp hoạt động thay thế, phục hồi khôi phục Hoạt động phục hồi thay đổi tuỳ thuộc vào mục đích, điều kiện đối tượng (rừng nghèo) rừng mong muốn đạt đến 2.2.1 Những nghiên cứu Thế giới Trên giới, việc nghiên cứu cấu trúc rừng tiến hành từ lâu nhằm xác định sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng, góp phần nâng cao hiệu kinh tế môi trường rừng DANH LỤC THỰC VẬT Danh mục số loài gỗ, tái sinh bụi, thảm tươi rừng phục hồi IIA xã Yên Lãng, huyện Đại từ, tinhrThái Nguyên Họ Họ Đậu (Fabaceae Lindl) Họ Vang (Caesalpinniaceae R.Br.) Tên khoa học Bowringia callicarpa Champ ex Benth Bánh nem(dây leo) Ormosia balansae Drake Ràng rang mít Peltophorum tonkinensis A.Chev Lim xẹt Họ Áo khiên Cyclosorus parasiticus (Aspidiaceae) (L.) Farw Họ Ban (Hypericaceae) Họ Bầu bí (Cucurbitaceae) Họ Bồ (Sapindaceae Juss) Họ Cà phê (Rubiaceae Juss) Họ Cúc (Asteraceae) Họ Dâu tằm (Moraceae Link) Họ Ðay (Tiliaceae) Họ Dẻ (Fagaceae Dumort) Họ Đinh Tên Việt Nam Dương xỉ Cratoxylon Polyanthum Korth Thành ngạnh Trichosanthes cucumerina L Dứa núi Dimocarpus fumatus ssp.indochinensis Nhãn rừng Wendlandia paniculata DC Hoắc quang tía Eupatorium odoratum L Cỏ lào Mikania cordata (Burm.f.) B.L Robinson Cúc leo Ageratum conyzoides L Cứt lợn A chaplasha Roxb Mít rừng Antiaris toxicaria leschen Sui Ficus hirta Vú bò Ficus racemosa Sung xanh Microcos paniculata L Cò ke Castanopsis Bosii Hickel et A.Camus Dẻ đá Castanopsis indica Dẻ gai Lithocarpus bonnetii Sồi đá Makhamia cauda – felina (Hance) Craib Kè đuôi dông (Bignoniaceae Juss) Họ Dong (Marantaceae) Họ Du (Ulmaceae Mirb.) Họ Gừng (Zingziberoceae Lindl.) Họ Hồ đào (Juglandaceae) Họ Lúa (Paaceae) Họ Măng cụt (Clusiaceae) Họ Máu chó (Myristicaeae R.Br) Phrynium placentarium (Lour.) Dong rừng Gironniera subaequalis Planch Ngát Trema orientalis (Linn.) Bl Hu đay Alpinia conchigera Riềng Engelhardtia chrysolepis Hance Chẹo tía Oplismenus compositus Cỏ tre Chloris barbata Cỏ mật lông Gacinia obtulonggifolia Champ Bứa Knema conferta Warbg Máu chó nhỏ Họ Họ Mía dò (Costaceae) Họ Mua (Melastomataceae Juss) Họ Na (Annonaceae) Họ Nhân sâm (Araliaceae) Họ Re Tên khoa học Tên Việt Nam Horsfieldia amygdalina Warbg Sang máu Ardisia crenata Trọng đũa Costus speciosus speciosus Smits Mía dò Memecylon edule Linn Mua Polyalthia cerasoides Nhọc Schefflera octophylla (Lour.) Harms Chân chim litsea cubeba (Lour.) Pers Màng tang cinnadenia sp Kháo cuống mập cinnadenia sp Kháo dài cinnadenia sp Kháo nước Cinamomum obtusifolium Nees Re bầu (Lauraceae Juss) Mallotus apelta (lour.) Muell – Arg Bui bui Mallotus barbatus (Wall.) Muell – Arg Bùm bụp Microdesmis caseariae Chẩn Bridelia balansae Tutch Đỏm Macaranga denticulata (Blume) Muell-Arg Lá nến Aporosa microcalyx Hassk Thẩu tấu Endospermum chinense Benth Vạng trứng Antidesma bunius (L.) Spreng Chòi mòi (dạ nâu) Jatropha curcas L Cọc sào Baccaurea sapinda Muell-Arg Dâu da đất Vernicia montana Lour Trẩu Eberhardtia tonkinensis H.Lec Mác Niễng Canarium album (Lour0 Raensxh Ex DC Trám trắng (Burseaceae) Canarium parvum Trám chim Họ Trinh nữ Mimosa pudica Trinh nữ Archdendrom clypearia (Jack.)I.Niels Mán đỉa Tabernacmontana pandacaqui Poiret Lài trâu Pterospermum truncatolabatum Gagnep Lòng mang cụt Sterculia lanceolata Cav Sảng Cissampelos pareira var Tiết dê Manglietia fordiana (Hemsl.)Oliv Vàng tâm Rubus alcaefolius Mâm xôi Alangium kurzii Craib Thôi ba Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae Juss) Họ Thị (Ebenaceae Gurke) Họ Trám (Mimoraceae R.Br) Họ Trúc đào (Apocynaceae Juss.) Họ Trôm (Sterculiaceae (DC) Bartl.) Họ Tiết dê (Menispermaceae) Ngọc lan (Magnoliaceae) Họ Hoa hồng (Rosaceae Juss) Họ Thôi ba (Alangiaceae DC) Họ Họ Xoài (Anacardiaceae Lindl) Tên khoa học Tên Việt Nam Toxicodendro succedanea (L.) Moladenke Sơn Mangifera minitifolia Xoan rừng Họ Phụ Vang (Caesalpininoideae) Họ Bạch hoa (Capparaceae Juss.) Gleich Họ Cà phê (Rubiaceae) Họ Cà (Solanaceae) Họ Bứa (clusiaceae) Họ Cam (Rutaceae) Pothos cathcartii Ráy leo Bauhinia seandens Móng bò leo Stixis scandens Trứng cuốc Dicranopteris linearis Guột Randia spinosa Bl Găng rừng (Găng trâu) Capsicum frutcscens L var acuminatum Bail Ớt rừng Calophyllum tetrapterm Miq Vẩy ốc Euodia lepta (Spreng.) Merr Ba chạc [...]... điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng phục hồi IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục đích nghiên cứu Bổ sung thêm cơ sở dữ liệu về tái sinh tự nhiên rừng phục hồi trạng thái IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở đề xuất những giải pháp lâm sinh phù hợp xúc tiến tái sinh rừng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được một số đặc điểm cấu trúc của rừng phục hồi. .. gỗ trạng thái rừng IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ 29 Bảng 4.2 Tổ thành cây tái sinh trạng thái rừng IIA tại Yên Lãng, Huyện Đại Từ 31 Bảng 4.3 Mật độ cây tái sinh trạng thái rừng IIA tại xã Yên Lãng huyện Đại Từ 33 Bảng 4.4 Chỉ số đa dạng sinh học rừng phục hồi trạng thái IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ 34 Bảng 4.5 Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh trạng. .. hồi tự nhiên trạng thái IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 3 - Đề xuất được một số giải pháp lâm sinh nhằm nâng cao hiệu quả của rừng phục hồi IIA tại khu vực nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 1.4.1 Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học Bổ sung những hiểu biết về đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của thảm thực vật rừng phục hồi trạng thái IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại. .. chất lượng cây tái sinh trong trạng thái thảm thực vật trạng thái rừng IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: xã Yên Lãng – Huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Thời gian: Tiến hành từ tháng 01/2015 đến tháng 05/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Khái quát đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc cây tái sinh + Đặc điểm cấu trúc... hạn nghiên cứu - Đối tượng: Trạng thái phục hồi rừng IIA tái sinh phục hồi tự nhiên - Phạm vi và giới hạn nghiên cứu: Cây tái sinh dưới tán rừng phục hồi trạng thái IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu về một số đặc điểm cấu trúc tổ thành cây tái sinh (tần số xuất hiện, độ phong phú loài, xác định tính đa dạng loài); quy luật phân bố số loài, số cây theo cấp chiều cao; những... thái IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ 35 Bảng 4.6 Phân bố số cây theo cấp chiều cao rừng phục hồi trạng thái IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ .37 Bảng 4.7 Phân bố loài cây theo cấp chiều cao trạng thái rừng phục hồi IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ 39 19 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu - Đối tượng: Trạng. .. Nguyễn Thanh Tiến tôi đã thực hiện đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng phục hồi IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên và các Thầy cô Trong khoa Lâm Nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến... Từ, tỉnh Thái Nguyên góp phần vào việc nghiên cứu về đa dạng sinh học Đồng thời giúp cho sinh viên tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học, giải quyết vấn đề thực tiễn của khoa học đặt ra 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Trên cơ sở các quy luật cấu trúc đề xuất một số giải pháp nhằm phục hồi rừng phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học và quản lý nguồn tài nguyên rừng tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ,. .. địa hình đến tái sinh rừng + Ảnh hưởng của yếu tố con người đến tái sinh rừng - Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái trạng thái rừng IIA tại khu vực nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp luận Vận dụng quan điểm sinh thái phát sinh quần thể trong thảm thực vật rừng nhiệt đới của Thái Văn Trừng (1978) [17]: Thảm thực vật rừng là tấm gương phản chiếu một cách trung... lúc bấy giờ rừng cũ sẽ được phục hồi Nguyễn Văn Trương (1983) [18] đã nghiên cứu mối quan hệ giữa lớp cây tái sinh với tầng cây gỗ và quy luật đào thải tự nhiên dưới tán rừng 2.3 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tại xã Yên Lãng huyện Đại Từ 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.1.1 Vị trí địa lý Yên Lãng nằm ở phía tây bắc huyện Đại Từ, cách trung tâm huyện khoảng 15km.Phía bắc giáp Núi Hồng (xã Minh Tiến,