Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
8,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM ĐỨC HIỂN NGHIÊN CỨU MỘT SÔ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI IIA TẠI XÃ LA BẰNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thanh Tiến ThS Đặng Văn Cường Thái Nguyên – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực khách quan chưa công bố nghiên cứu khoa học Thái Nguyên, ngày 05 tháng 05 năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết Người viết cam đoan trước Hội đồng khoa học Phạm Đức Hiển TS Nguyễn Thanh Tiến XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên em nhận dạy bảo ân cần thầy cô khoa Lâm Nghiệp thầy cô giáo khác trường, tạo dựng cho em kiến thức giúp em có lòng tin bước vào sống Có kết ngày hôm em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt TS Nguyễn Thanh Tiến tận tình giúp đỡ em đợt thực tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn gia đình bác Liên nơi em thực tập Kính chúc gia đình bác mạnh khỏe thành đạt Em xin cảm ơn tới UBND xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình em thực khóa luận Cuối em xin kính chúc toàn thể thầy cô giáo sức khỏe, hạnh phúc thành đạt công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học Thái Nguyên, ngày 05 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Phạm Đức Hiển iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tổ thành tầng gỗ trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 26 Bảng 4.2 Mật độ tầng gỗ trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 28 Bảng 4.3 Chỉ số đa dạng sinh học tầng gỗ trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 30 Bảng 4.4 Phân bố số gỗ theo cấp đường kính trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 32 Bảng 4.5 Phân bố loài theo cấp đường kính trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 34 Bảng 4.6 Một số loài chủ yếu cấp đường kính theo ô tiêu chuẩn trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 35 Bảng 4.7 Phân bố số theo cấp chiều cao trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 36 Bảng 4.8 Phân bố số loài theo cấp chiều cao tầng gỗ trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 38 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Cách bố trí ô đo đếm ô tiêu chuẩn diện tích 2500 m2 19 Hình 3.2 Xử lý đường ranh giới ô đo đế́m 20 Hình 4.1 Biểu đồ số loài ưu trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 27 Hình 4.2 Biểu đồ phân bố mật độ tầng gỗ trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 29 Hình 4.3 Biểu đồ phân bố số gỗ theo cấp đường kính trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 33 Hình 4.4 Biểu đồ phân bố số loài theo cấp đường kính trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 35 Hình 4.5 Biểu đồ phân bố số theo cấp chiều cao trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 37 Hình 4.6 Biểu đồ phân bố số loài theo cấp chiều cao trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 39 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Hvn Chiều cao vút D1.3 Đường kính thân ví trí 1,3m OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng OĐĐ Ô đo đếm N/ha Mật độ cây/ha N% Tỷ lệ mật độ G/ha Tiết diện ngang/ha G% % tiết diện ngang IVI Chỉ số mức độ quan trọng Shanon Chỉ số đa dạng sinh học C Các bon níc QL Quốc lộ [1] Trích dẫn tài liệu vi MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa chuyên đề 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.2 Những nghiên cứu giới 2.1.3 Những nghiên cứu Việt Nam 2.1.4 Khái quát rừng phục hồi 2.1.5 Đánh giá chung 10 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 2.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 10 2.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 12 2.2.3 Tiềm phát triển văn hóa - xã hội 14 2.2.4 Tiềm phát triển du lịch 15 2.2.5 Về phát triển quốc phòng, an ninh 15 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 16 vii 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Nghiên cứu tài liệu 17 3.4.2 Phương pháp ngoại nghiệp 17 3.4.3 Phương pháp nội nghiệp 21 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành sinh thái mật độ gỗ trạng thái rừng phục hồi IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 25 4.1.1 Kết nghiên cứu cấu trúc tầng gỗ 25 4.1.2 Kết nghiên cứu mật độ tầng gỗ trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 28 4.2 Đặc điểm cấu trúc ngang 31 4.2.1 Phân bố số theo cấp đường kính 31 4.2.2 Phân bố loài theo cấp đường kính 33 4.3 Đặc điểm cấu trúc đứng 36 4.3.1 Phân bố số theo cấp chiều cao 36 4.3.2 Phân bố loài theo cấp chiều cao 38 4.4 Đề xuất giải pháp kĩ thuật lâm sinh nhằm nâng cao hiệu rừng phục hồi IIA xã La Bằng,huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 40 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng hệ sinh thái đóng vai trò quan trọng chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu, cung cấp ôxy cho khí giữ lại lượng lớn CO2 thải khí Là hệ sinh thái có khả tự tái tạo, tự phục hồi vận động phù hợp với điều kiện ngoại cảnh Nước ta có 330 nghìn km2 với 2/3 diện tích đất đồi núi lại nằm vùng nhiệt đới gió mùa nên nguồn tài nguyên rừng nước ta giàu có, đa dạng phong phú Rừng tài sản quý báu bậc mà thiên nhiên ban tặng cho người Rừng ví phổi xanh trái đất, cung cấp dịch vụ thiết yếu trì sống hành tinh Rừng mang lại nhiều lợi ích to lớn như: Cung cấp gỗ, lâm sản gỗ dược liệu quý cần thiết cho sống Ngoài rừng có vai trò điều tiết nguồn nước, trì độ phì nhiêu đất; điều chỉnh tác động tiêu cực thiên tai lũ lụt, hạn hán Tầm quan trọng rừng thể chỗ, rừng hệ sinh thái có giá trị đa dạng lớn nơi sinh sống nửa loài động vật, thực vật côn trùng cạn Tuy nhiên thực tế rừng tình trạng “kiệt quệ”, chất lượng rừng, động vật rừng vv bị suy giảm mạnh chất lượng số lượng Theo số liệu thống kê Viện điều tra quy hoạch rừng, năm 1945 tổng diện tích rừng tự nhiên nước ta 14 triệu ha, tương đương với độ che phủ 43%, đến năm 1990 tổng diện tích rừng nước ta 9,175 triệu ha, tương đương với độ che phủ 27,2% Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rừng chiến tranh, khai thác bừa bãi, đốt nương làm rẫy Từ Chính phủ có thị 286/TTg (năm 1996) cấm khai thác rừng tự nhiên, tốc độ phục hồi rừng trở nên khả quan Năm 2003 tổng diện tích rừng nước 12 triệu ha, tương đương với độ che phủ 36,1%, rừng tự nhiên chiếm 10 triệu rừng trồng chiếm triệu Nhưng tình trạng khai thác sử dụng rừng cách bừa bãi nên thảm thực vật bị suy thoái nghiêm trọng Cứ phút trôi có tới 22ha rừng nhiệt đới bị phá hủy Đó mát lớn từ rừng với kéo theo nghèo kiệt đất đai biến dần loài động vật quý hiếm, trái đất nóng dần lên hàm lượng cacbonic khí tăng cao – chất gây “hiệu ứng nhà kính” Mặt khác, rừng sau khai thác bị đảo lộn toàn cấu trúc, trình tái sinh diễn theo chiều hướng thoái so với tình trạng nguyên sinh trước khai thác, lâm phần không quản lý tốt Thực tiễn chứng minh giải pháp nhằm phục hồi rừng, quản lý rừng bền vững giải thoả đáng có hiểu biết đầy đủ chất quy luật sống hệ sinh thái rừng Do nghiên cứu cấu trúc rừng xem sở quan trọng nhất, giúp nhà lâm nghiệp chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật tác động xác vào rừng, góp phần quản lý kinh doanh rừng lâu bền Vì lý đó, đồng ý trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sô đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng phục hồi IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá cấu trúc trạng thái rừng phục hồi IIA đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhằm đẩy nhanh trình diễn lên phục hồi xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 2003 tổng diện tích rừng nước 12 triệu ha, tương đương với độ che phủ 36,1%, rừng tự nhiên chiếm 10 triệu rừng trồng chiếm triệu Nhưng tình trạng khai thác sử dụng rừng cách bừa bãi nên thảm thực vật bị suy thoái nghiêm trọng Cứ phút trôi có tới 22ha rừng nhiệt đới bị phá hủy Đó mát lớn từ rừng với kéo theo nghèo kiệt đất đai biến dần loài động vật quý hiếm, trái đất nóng dần lên hàm lượng cacbonic khí tăng cao – chất gây “hiệu ứng nhà kính” Mặt khác, rừng sau khai thác bị đảo lộn toàn cấu trúc, trình tái sinh diễn theo chiều hướng thoái so với tình trạng nguyên sinh trước khai thác, lâm phần không quản lý tốt Thực tiễn chứng minh giải pháp nhằm phục hồi rừng, quản lý rừng bền vững giải thoả đáng có hiểu biết đầy đủ chất quy luật sống hệ sinh thái rừng Do nghiên cứu cấu trúc rừng xem sở quan trọng nhất, giúp nhà lâm nghiệp chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật tác động xác vào rừng, góp phần quản lý kinh doanh rừng lâu bền Vì lý đó, đồng ý trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sô đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng phục hồi IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá cấu trúc trạng thái rừng phục hồi IIA đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhằm đẩy nhanh trình diễn lên phục hồi xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 41 Phát dây leo bụi rậm, biện pháp quan trọng rừng phục hồi dây leo bụi rậm nhiều ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng Xác định cường độ phát phải phù hợp, tránh phát nhiều phát nhiều gây ảnh hưởng đến rửa trôi, xói mòn đất gây ảnh hưởng đến việc tái sinh rừng Làm giàu rừng cách trồng dặm có giá trị kinh tế cao vào khu rừng nghèo, thiếu tái sinh Xúc tiến tái sinh tự nhiên cách chăm sóc, làm đất, làm cỏ khu rừng có tiềm tái sinh phục hồi đáp ứng nhu cầu cộng đồng Xác định loài có giá trị kinh tế (đã xuất trạng thái rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu) đưa vào trồng nhằm điều chỉnh tổ thành theo mục đích sử dụng Như tùy theo đặc điểm lâm phần để áp dụng biện pháp lâm sinh phù hợp, tác động tổng hợp nhiều biện pháp nhằm cải thiện chất lượng rừng cách tốt 42 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Về đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ: Số lượng loài tham gia vào quần xã thực vật rừng nghiên cứu có biến động từ 20 đến 23 loài, có từ đến 11 loài tham gia vào công thức tổ thành Số lượng dao động từ 288 cây/ha đến 324 cây/ha Những loài chiếm tỷ lệ cao công thức tổ thành bao gồm Kẹn, Chẹo tía, Lim xẹt, Thành ngạnh, Thẩu tấu,… Tổ thành tầng cao giai đoạn phục hồi nhìn chung có kế thừa Các loài khu vực nghiên cứu thường loài ưa sáng mọc nhanh, phù hợp với điều kiện rừng phục hồi Như vậy, qua công thức tổ thành cho thấy hệ số tổ thành rừng thấp, loài chiếm 50% tổng số cá thể tầng gỗ nên không đạt độ ưu tuyệt đối hai tầng rừng Mật độ tầng cao biến động thấp, biến động từ 288 - 324 cây/ha, mật độ trung bình đạt 306, so sánh mật độ 12 OTC tương đương gần Về đặc điểm cấu trúc ngang: Phân bố số theo cấp đường kính tập trung hai cấp đường kính 6-10cm cấp đường kính 10-15cm số lượng tập trung lớn 47 chiếm 58,86% tổng số ô tiêu chuẩn, cấp đường kính khác chiếm tỉ lệ không đáng kể Số loài cấp đường kính chủ yếu loài ưa sáng mọc nhanh, có giá trị kinh tế: Chẩn, Thành ngạnh, Thẩu tấu, Chẹo tía… Về đặc điểm cấu trúc đứng: Phân bố số theo cấp chiều cao chủ yếu tập trung cấp chiều cao 5-10m chiếm tỉ lệ 69,51 % tổng số ô tiêu chuẩn điều tra, số cấp chiều cao lớn 20m Số loài tập trung chủ yếu cấp chiều cao 5-10m 43 5.2 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên việc phân tích phẫu diện đất chưa thực Tiếp tục mở rộng phát triển đề tài làm cho loại rừng khác địa bàn nghiên cứu để có đánh giá tổng hợp Mở rộng phạm vi điều tra, đo đếm để tăng thêm độ xác Cần tiếp tục nghiên cứu đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng bị tác động khác Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Baur G.N, (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb KHKT, Hà Nội Catinot (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật núi đá vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Vũ Tiến Hinh (1991), "Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên", Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1991, tr 3-4 Vũ Tiến Hinh (1992), Phương pháp phân chia loại đất, rừng theo trạng thảm che, Giáo trình điều tra quy hoạch diễn rừng học phần Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng Lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh, làm sở đề xuất biện lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS KHNN, Viện KHLN Việt Nam Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn (1995), “ Khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa”, Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1995, tr 12 - 13 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 45 10 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Richards P W (1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng - Tây Nguyên, Luận án PTS KHNN, Trường Đại học Lâm Nghiệp 13 Trần Xuân Thiệp (1995), “Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao tái sinh rừng chặt chọn lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 19911995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Ngọc Thường (2001), " Một số mô hình phục hồi rừng sử dụng đất bỏ hóa say nương rẫy Thái Nguyên Bắc Kạn", Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, tr 480-481 15 Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kĩ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội, tr 33 - 36 16 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Đặng Kim Vui (2002), "Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 02(12), tr 1109- 1113 46 Tiếng Anh 19 Odum E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB Saunders Company 20 H Lamprecht (1969), Silviculture in Troppics Eschborn 21 Kammesheidt, L.(1994): Bestandesstruktur und Artendiversitä t in selektiv genutzten Feuchtwaldern der westlichen Llanos Venezuelas, unter besonderer Berücksichtigung einiger autökologischer Merkmale wichtiger Baumarten.Verlag Erich Goltze GmbH & Co KG, Gottingen, 230 S (ISBN 3-88452-426-7) 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra phân tích số đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ rừng phục hồi trạng thái IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp nhằm phục hồi rừng xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 1.4 Ý nghĩa chuyên đề 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Quá trình nghiên cứu đề tài giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học lớp vận dụng vào trình thực tiễn sản xuất Được tiếp cận với số phương pháp sử dụng trình nghiên cứu đề tài Nâng cao kỹ kinh nghiệm thực tế áp dụng thực tiễn địa bàn nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Việc nghiên cứu giúp có nhìn khái quát trình phục hồi tự nhiên rừng, từ làm sở để đề biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng, làm giàu rừng nhằm tận dụng tối đa lợi ích từ rừng, nâng cao đời sống người dân cải tạo môi trường, tăng mức độ đa dạng sinh học Phụ lục 02 Công thức tổ thành mật độ tầng cao gỗ trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên OTC Tên loài Kí Hiệu Số cây/ha Gi Di% Hệ số tổ thành IVI (%) Kn 36 0,07 12,13 11,69 Kẹn Lim xẹt Lxe 28 0,04 5,87 7,31 Kháo đá KhD 20 0,05 8,21 7,23 Màng tang Mtg 24 0,04 5,89 6,69 Vạng trứng VTr 16 0,05 8,32 6,66 Thành ngạnh ThN 24 0,03 5,69 6,6 Dung Dug 20 0,04 6,44 6,34 Loài khác LK 152 0,69 47,45 28,86 11,69Kn+7,31Lxe+7,23KhD+6,69Mtg+6,66 Vtr+6,60ThN+6,34Dug+28,86Lk Kẹn Kn 36 0,09 14,36 12,81 Thành ngạnh ThN 32 0,06 9,44 9,72 Lim xẹt Lxe 20 0,05 7,06 6,65 Kháo Kha 20 0,04 6,64 6,44 Màng tang Mtg 24 0,03 4,96 6,23 Thẩu tấu ThT 20 0,04 5,85 6,05 Chẩn Chn 12 0,05 8,23 5,99 Ba soi Bs 20 0,03 5,08 5,67 Roi rừng Rr 20 0,03 4,78 5,51 Sau sau SaS 16 0,04 5,41 5,21 Sồi gai Sga 16 0,04 5,41 5,21 Loài Khác Lk 84 0,50 22,79 24,52 12,81Kn+9,72ThN+6,65Lxe+6,44Kha+6,23Mtg+6,05ThT+5,99Chn+5,67Bs+5,51Rr +5,21SaS+5,21Sga+24,52LK Kẹn Kn 28 0,08 13,49 11,35 Thành ngạnh ThN 36 0,04 7,49 9,66 Lim xẹt Lxe 24 0,06 10,18 9,04 Chẩn Chn 20 0,04 7,55 7,07 Sồi xanh SXa 16 0,04 6,87 6,07 Sồi Dẻ SDe 20 0,03 5,44 6,01 Kháo Mỡ Gà Kmg 16 0,03 5,64 5,45 Hu đay HuD 12 0,04 6,70 5,32 Bứa Bu 16 0,03 4,76 5,01 Loài khác LK 116 0,61 31,87 35,02 11,35Kn+9,66ThN+9,04Lxe+7,07Chn+6,07SXa+6,01SDe+5,45Kmg+5,32HuD+5,01Bu +35,02LK Số Hệ số tổ thành Gi Di% cây/ha IVI (%) Thành Ngạnh ThN 32 0,09 10,02 9,95 Kháo Đá KhD 24 0,10 10,97 9,19 Kẹn Kn 24 0,06 6,96 7,19 Sồi Dẻ SDe 24 0,05 5,63 6,52 Sồi Xanh SXa 20 0,06 6,22 6,2 Màng Tang Mtg 20 0,04 4,90 5,53 Muồng Trắng Mtr 20 0,04 4,64 5,4 Xoan Nhừ XNh 16 0,05 5,61 5,27 Lim xẹt Lxe 16 0,05 5,16 5,05 Loài Khác LK 128 0,47 39,91 39,71 9,95ThN+9,19KhD+7,19Kn+6,52SDe+6,20SXa+5,53Mtg+5,40Mtr+5,27XNh+5,05Lxe +39,71LK Kẹn Kn 28 0,1 11,5 10,62 Thành Ngạnh ThN 28 0,1 6,7 8,19 Nhãn rừng NhR 20 0,1 8,5 7,74 Roi rừng Rr 20 0,1 7,0 6,99 Mán Đỉa MaD 16 0,1 7,9 6,74 Trám trắng TrT 20 0,1 6,3 6,64 Cứt ngựa CuN 12 0,1 8,0 6,07 Giổi xanh Gix 16 0,1 5,6 5,56 Thẩu Tấu ThT 16 0,1 5,4 5,49 Loài Khác LK 112 0,3 33,1 35,97 10,62Kn+8,19ThN+7,74NhR+6,99Rr+6,74MaD+6,64TrT+6,07CuN+5,56Gix+5,49ThT +35,97LK Thành Ngạnh ThN 32 0,07 7,88 8,94 Lim xẹt Lxe 28 0,08 8,93 8,84 Kẹn Kn 24 0,09 9,93 8,72 Dẻ gai Deg 20 0,07 7,7 6,98 Nhãn Rừng NhR 20 0,07 7,4 6,83 Chẹo Tía ChT 24 0,05 5,27 6,39 Ràng ràng mít RRM 20 0,06 6,38 6,31 Mán Đỉa MaD 16 0,06 7,19 6,1 Chẩn Chn 20 0,04 4,38 5,31 Kháo Đá KhD 16 0,05 5,2 5,1 Loài khác LK 100 0,27 29,7 30,49 8,94ThN+8,84Lxe+8,72Kn+6,98Deg+6,83NhR+6,39ChT+6,31RRM+6,1MaD+5,31Chn +5,1KhD+30,49LK OTC Tên loài Kí Hiệu Số Hệ số tổ thành Gi Di% cây/ha IVI (%) Thành ngạnh ThN 32 0,05 10,68 10,28 Mán Đỉa MaD 28 0,06 11,79 10,22 Lim xẹt Lxe 24 0,05 10,14 8,77 Kẹn Kn 24 0,04 8,17 7,79 Dền Den 20 0,04 8,08 7,12 Chẩn Chn 20 0,03 5,9 6,04 Cứt ngựa CuN 16 0,02 5,1 5,02 Loài khác LK 160 0,23 40,15 44,77 10,28ThN+10,22MaD+8,77Lxe+7,79Kn+7,12Den+6,04Chn+5,02CuN+44,77LK Kẹn Kn 0,06 12,29 11,14 Dẻ gai Deg 0,04 8,53 7,39 Thành Nghạnh ThN 0,03 6,32 6,91 Thẩu tấu ThT 0,03 5,36 6,43 Lá Nến LaN 0,03 4,97 5,61 Roi rừng Rr 0,03 5,3 5,15 Loài khác LK 46 1,77 52,33 54,91 11,14Kn+7,39Deg+6,91ThN+6,43ThT+5,61LaN+5,15Rr+54,91LK Kẹn Kn 32 0,08 11,12 10,5 Thành Ngạnh ThN 24 0,05 6,7 7,05 OTC Tên loài Kí Hiệu Màng Tang Mtg 20 0,04 6,18 6,18 Roi Rừng Rr 20 0,04 5,06 5,62 Ngót rừng Ngr 16 0,04 5,47 Sau Sau SaS 16 0,04 5,97 5,45 Lim Xẹt Lxe 20 0,03 4,63 5,4 Sồi xanh Sxa 16 0,04 5,11 5,02 Loài khác LK Kẹn Kn 32 0,09 9,18 9,53 Chẹo Tía ChT 28 0,08 7,91 8,28 Thành Ngạnh ThN 28 0,08 7,79 8,22 Trám trắng TrT 24 0,07 7,21 7,31 Thẩu Tấu ThT 16 0,06 5,41 5,17 Ràng Ràng Mít RRM 20 0,04 4,11 5,14 Loài khác LK 160 0,65 49,24 49,31 10,50Kn+7,05ThN+6,18Mtg+5,62Rr+5,47Ngr+5,45SaS+5,4Lxe+5,02Sxa+49,31LK 10 176 0,57 58,39 56,35 9,53Kn+8,28ChT+8,22ThN+7,31TrT+5,17ThT+5,14RRM+56,35LK Số Hệ số tổ thành Gi Di% OTC cây/ha IVI (%) Chẹo tía ChT 24 0,09 11,26 9,52 Lim Xẹt Lxe 28 0,07 8,91 Kẹn Kn 32 0,05 6,98 8,68 11 Thành Ngạnh ThN 24 0,05 6,86 7,33 Mán Đỉa MaD 20 0,06 8,03 7,26 Ba Soi Bs 20 0,05 6,23 6,36 Thẩu tấu ThT 16 0,04 5,17 5,18 Loài khác LK 144 0,60 46,57 46,66 9,52ChT+9Lxe+8,68Kn+7,33ThN+7,26MaD+6,36Bs+5,18ThT+46,66LK Lim Xẹt Lxe 28 0,09 12,13 10,44 Kẹn Kn 32 0,06 8,2 9,1 Thành ngạnh ThN 28 0,06 7,86 8,3 Dung Dug 24 0,06 7,92 7,71 Màng tang Mtg 20 0,05 6,52 6,38 Sòi tía ST 20 0,04 5,9 6,07 12 Ràng Ràng Mít RRM 16 0,05 6,48 5,74 Hu đay HuD 20 0,04 5,19 5,72 Bứa Bu 16 0,04 6,24 5,62 Dẻ gai Ấn Độ Dga 12 0,05 6,58 5,16 Loài Khác LK 100 0,48 27 29,75 10,44Lxe+9,1Kn+8,3ThN+7,71Dug+6,38Mtg+6,07ST+5,74RRM+5,72HuD+5,62Bu +5,16Dga+29,75LK Tên loài Ghi chú: Kí Hiệu Di độ ưu tương đối loài thứ i Gi tiết diện thân loài thứ i Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Các khái niệm có liên quan Hệ sinh thái rừng: Là hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu sinh vật rừng (Các loài gỗ, bụi thảm tươi, hệ động vật vi sinh vật rừng) môi trường vật lý chúng (Khí hậu, đất) Nội dung nghiên cứu hệ sinh thái rừng bao gồm cá thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái, mối quan hệ ảnh hưởng lẫn rừng chúng với sinh vật khác quần xã đó, mối quan hệ lẫn sinh vật với hoàn cảnh xung quanh nơi mọc chúng Phục hồi rừng: Có thể hiểu cách khái quát trình ngược lại suy thoái Theo quan điểm sinh thái học phục hồi rừng trình tái tạo lại hệ sinh thái mà gỗ nhân tố cấu thành chủ yếu Đó trình sinh địa phức tạp gồm nhiều giai đoạn kết thúc xuất thảm thực vật gỗ bắt đầu khép tán (Trần Đình Lý; 1995), [8] Tùy vào mức độ tác động người mà việc tái tạo lại rừng sử dụng giải pháp khác là: Phục hồi tự nhiên phục hồi tự nhiên có tác động người (Xúc tiến tái sinh), phục hồi nhân tạo (Trồng rừng) Cấu trúc rừng: Là xếp tổ chức nội thành phần sinh vật hệ sinh thái rừng mà qua loài có đặc điểm sinh thái khác chung sống hài hòa đạt tới ổn định tương đối giai đoạn phát triển định tự nhiên Cấu trúc tầng thứ: Là phân bố theo không gian tầng gỗ theo chiều thẳng đứng, phụ thuộc vào đặc tính sinh thái học, nhu cầu ánh sáng MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Lập ô tiêu chuẩn diện tích 2500m2 Hình 2: Đo đường kính thân cây, chiều cao vút ngọn, chiều cao cành đường kính tán [...]... gỗ trạng thái rừng IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 26 Bảng 4.2 Mật độ tầng cây gỗ ở trạng thái rừng IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 28 Bảng 4.3 Chỉ số đa dạng sinh học của tầng cây gỗ ở trạng thái rừng IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 30 Bảng 4.4 Phân bố số cây gỗ theo cấp đường kính ở trạng thái rừng IIA tại xã La Bằng, huyện. .. Phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 16 25 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành sinh thái và mật độ cây gỗ của trạng thái rừng phục hồi IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 4.1.1 Kết quả nghiên cứu về cấu trúc tầng cây gỗ Để nghiên cứu đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng IIA tại địa bàn xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, ... ở trạng thái rừng IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 27 Hình 4.2 Biểu đồ phân bố mật độ tầng cây gỗ ở trạng thái rừng IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 29 Hình 4.3 Biểu đồ phân bố số cây gỗ theo cấp đường kính ở trạng thái rừng IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 33 Hình 4.4 Biểu đồ phân bố số loài theo cấp đường kính ở trạng thái rừng IIA. .. Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 32 Bảng 4.5 Phân bố loài cây theo cấp đường kính ở trạng thái rừng IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 34 Bảng 4.6 Một số loài chủ yếu ở các cấp đường kính theo các ô tiêu chuẩn ở trạng thái rừng IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 35 Bảng 4.7 Phân bố số cây theo cấp chiều cao ở trạng thái rừng IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ,. .. ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tầng cây gỗ thuộc trạng thái rừng phục hồi IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ nghiên cứu trong phạm vi xã La Bằng của huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đặc điểm cấu trúc. .. cứu đặc điểm cấu trúc trạng thái của rừng phục hồi IIA trên địa bàn xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm nghiên cứu: Đề tài thực hiện tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 02 đến tháng 05 năm 2015 3.3 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ (Cấu trúc tổ thành sinh thái, mật độ tầng cây... cấp đường kính ở trạng thái rừng IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 35 Hình 4.5 Biểu đồ phân bố số cây theo cấp chiều cao ở trạng thái rừng IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 37 Hình 4.6 Biểu đồ phân bố số loài cây theo cấp chiều cao trạng thái rừng IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 39 15 2.2.3.2 Về y tế Hiện trạng cơ sở vật chất, trang thiết...3 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra và phân tích được một số đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ của rừng phục hồi trạng thái IIA ở xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất được một số giải pháp nhằm phục hồi rừng ở xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 1.4 Ý nghĩa của chuyên đề 1.4.1 Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học Quá trình nghiên cứu đề tài giúp cho sinh viên... với rừng gỗ sử dụng quan điểm của Trần Đình Lý (1995) là: độ tàn che của cây gỗ có chiều cao từ 3m trở lên đạt 0,3 2.1.5 Đánh giá chung Nhìn chung các tác giả đều đã đưa ra các phương pháp luận, tiếp cận và nghiên cứu cụ thể về đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi trạng thái IIA Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về cấu trúc rừng nhưng chưa được áp dụng nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi trạng thái IIA tại xã La. .. ánh đúng quá trình diễn thế thứ sinh của rừng phục hồi và dần đạt tới sự cân bằng, ổn định 4.1.2 Kết quả nghiên cứu mật độ tầng cây gỗ trạng thái rừng IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Mật độ cây gỗ, vị trí, số loài/OTC được thể hiện qua bảng 4.2 Bảng 4.2 Mật độ tầng cây gỗ ở trạng thái rừng IIA tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên OTC Vị Trí Mật độ (cây/ha) Số cây/OTC Độ