1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của xã la bằng – huyện đại từ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2011 – 2014

49 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 622,48 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN NGUYÊN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA XÃ LA BẰNG –HUYỆN ĐẠI TỪ- TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011 – 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Điạ chính môi trƣờng Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN NGUYÊN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA XÃ LA BẰNG –HUYỆN ĐẠI TỪ- TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011 – 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Điạ chính môi trƣờng Lớp : K43 – ĐCMT – N02 Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Hà Anh Tuấn Khoa Quản lý tài nguyên – Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp trình học tập sinh viên vận dụng kiến thức, lý luận học nhà trường vào thực tiễn, tạo cho sinh viên làm quen phương pháp làm việc, kỹ công tác Đây giai đoạn thiếu sinh viên trình học tập.Được trí Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Quản Lý Tài Nguyên, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xã La Bằng –huyện Đại Từ- tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2014” Thời gian thực tập không dài đem lại cho em kiến thức bổ ích kinh nghiệm quý báu, đến em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên, người giảng dạy đào tạo hướng dẫn chúng em đặc biệt thầy giáo Ths Hà Anh Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị công tác Ủy Ban Nhân Dân xã La Bằng nhiệt tình giúp đỡ em trình thực tập tốt nghiệp Do thời gian có hạn, bước đầu làm quen với phương pháp chắn báo cáo không tránh khỏit hiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo toàn thể bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2015 Sinh viên Trần Văn Nguyên DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BĐĐC : Bản đồ địa CP : Chính phủ CT – TTg : Chỉ thị thủ tướng CV : Công văn DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính GCN : Giấy chứng nhận GCNQSD : Giấy chứng nhận quyền sử dụng GDTX : Giáo dục thường xuyên KH-PTNMT : Kế hoạch – Phòng Tài nguyên Môi trường NĐ : Nghị định NQ : Nghị SXNN : Sản xuất nông nghiệp T.S : Tiến sĩ THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN&MT : Tài nguyên Môi trường TT : Thị trấn TT : Thứ tự TT : Thông tư TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân VPĐKQSD : Văn phòng đăng ký quyền sử dụng Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia, điều kiện tồn phát triển người sinh vật khác trái đất Luật đất đai 1993 khẳng định: “Đất đai tài nguyên vô quý giá tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống Là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phòng.” (Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,1992)[6] Đất đai có vị trí quan trọng với phát triển kinh tế xã hội đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, thiếu thay Đối với nước ta nước nông nghiệp vị trí đất đai lại quan trọng có ý nghĩa Trải qua bao thăng trầm lịch sử dựng nước giữ nước, nhân dân ta đổ bao xương máu, công sức giữ toàn vẹn lãnh thổ cho ngày Vì phải giữ nó? Quản lý nào? có hiệu sử dụng cao Nhà nước ta xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ có luật đất đai, ngành luật đất đai điều chỉnh sửa đổi cho sát với điều kiện thực tế nhằm quản lý đất đai có hiệu cao nhất, phù hợp với phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong nhiều năm gần với xu hội nhập giới, có yếu tố chủ quan khách quan quản lý đất đai có nhiều bất cập cho dư luận, quần chúng Vì phải tạo chứng thư pháp lý người quản lý ngày hoàn thiện đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Hiện đất đai đối tượng quan tâm hàng đầu toàn xã hội nên việc đăng kí đất đai, cấp GCNQSD đất quan trọng liên quan đến quyền lợi người sử dụng đất Tạo điều kiện cho nhà nước giao đất thu hồi đất có hiệu Xuất phát từ thực tế công tác quản lý đất đai, với kiến thức học Được đồng ý khoa Quản Lý Tài Nguyên, trường Đại Học Nông Lâm, hướng dẫn thầy giáo Ths.Hà Anh Tuấn Em thực tập tốt nghiệp xã La Bằng nghiên cứu chuyên đề “Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xã La Bằng –huyện Đại Từ- tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2014” Với mục đích áp dụng kiến thức học vào công tác quản lý đất đai địa phương, giúp cho việc quản lý đất đai ngày tốt 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề - Xác định mặt thuận lợi, khó khăn công tác cấp GCNQSD đất - Đánh giá công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSD đất xã La Bằng giai đoạn 2011-2014 - Đề xuất giải pháp để khắc phục khó khăn công tác đăng kí đất đai, cấp GCNQSD đất xã La Bằng giai đoạn 2011-2014 nhằm góp phần quản lý đất đai thời gian tới có hiệu 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Cần nắm vững thực quy định luật đất đai, văn luật công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSD đất - Các số liệu thu thập phải xác, trung thực khách quan - Các giải pháp đưa với quy định pháp luật đất đai hành, phù hợp với tình hình thực tế địa phương Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở pháp lý khoa học công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSD đất 2.1.1 Cơ sở pháp lý công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSD đất 2.1.1.1 Khái niệm đăng ký đất đai đăng ký đất đai thủ tục hành thiết lập hồ sơ địa đầy đủ cấp giấy chứng nhận cho người sử dụng đất hợp pháp nhằm xác lập mối quan hệ pháp lý đầy đủ Nhà nước với người sử dụng đất, làm sở để Nhà nước quản lý chặt chẽ đất đai theo pháp luật bảo vệ quyền lợi hợp pháp người sử dụng đất 2.1.1.2 Vị trí, vai trò công tác đăng ký đất đai a Đăng ký đất sở để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đất đai Ở nước ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý nhằm đảm bảo việc sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm có hiệu cao Nhà nước giao quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân Người sử dụng đất hưởng quyền lợi có trách nhiệm thực nghĩa vụ sử dụng đất theo quy định pháp luật Bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đất đai thực chất việc bảo vệ lợi ích hợp pháp người sử dụng đất, đồng thời giám sát họ việc thực nghĩa vụ sử dụng đất theo pháp luật nhằm đảm bảo lợi ích Nhà nước lợi ích chung toàn xã hội sử dụng đất Thông qua việc lập hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đăng ký đất đai quy định trách nhiệm pháp lý quan Nhà nước quản lý đất đai người sử dụng đất việc chấp hành pháp luật đất đai Hồ sơ địa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cung cấp thông tin đầy đủ sở pháp lý chặt chẽ để xác định quyền người sử dụng đất bảo vệ bị tranh chấp, xâm phạm; xác định nghĩa vụ mà người sử dụng đất phải tuân thủ theo pháp luật, nghĩa vụ tài sử dụng đất, nghĩa vụ bảo vệ sử dụng đất đai có hiệu b Đăng ký đất đai điều kiện đảm bảo để Nhà nước quản lý chặt chẽ toàn quỹ đất phạm vi lãnh thổ; đảm bảo cho đất đai sử dụng đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm có hiệu cao Đối tượng quản lý nhà nước đất đai toàn diện tích loại đất phạm vi lãnh thổ cấp hành Vì vậy, Nhà nước muốn quản lý chặt chẽ toàn đất đai trước hết phải nắm thông tin theo yêu cầu quản lý đất Theo hệ thống sách đất đai chiến lược phát triển ngành địa chính, thông tin cần thiết phục vụ cho quản lý nhà nước đất đai gồm có: - Đối với đất đai Nhà nước giao quyền sử dụng đất, thông tin cần biết gồm : tên chủ sử dụng, vị trí, hình thể, kích thước (góc, cạnh), diện tích, hạng đất, mục đích sử dụng, thời hạn sử dụng, ràng buộc quyền sử dụng, thay đổi trình sử dụng đất sở pháp lý - Đối với đất chưa giao quyền sử dụng, thông tin cần biết gồm : vị trí, hình thể, diện tích, loại đất (thảm thực vật trạng thái tự nhiên bề mặt đất) Tất thông tin phải thể chi tiết tới đất Đây đơn vị nhỏ chứa đựng thông tin tình hình tự nhiên, kinh tế, xã hội pháp lý đất theo yêu cầu quản lý nhà nước đất đai Với yêu cầu thông tin đất đai qua việc thực đăng ký đất đai, thiết lập hồ sơ địa đầy đủ, chi tiết tới đất sở thực đồng nội dung : đo đạc lập đồ địa chính, quy hoạch sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất, phân hạng định giá đất, Nhà nước thực quản lý tình hình đất đai toàn phạm vi lãnh thổ hành cấp thực quản lý chặt chẽ biến động đất đai theo pháp luật c Đăng ký đất nội dung quan trọng có quan hệ hữu với nội dung, nhiệm vụ khác quản lý nhà nước đất đai Đăng ký đất đai thiết lập nên hệ thống hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với đầy đủ thông tin tự nhiên, kinh tế, xã hội đất Hệ thống thông tin sản phẩm kế thừa từ việc thực nội dung, nhiệm vụ quản lý nhà nước khác : - Xây dựng ban hành văn pháp quy quản lý sử dụng đất Các văn pháp quy quản lý sử dụng đất sở pháp lý cho việc đăng ký thực thủ tục, đối tượng, quyền nghĩa vụ sử dụng đất - Công tác điều tra, đo đạc : kết điều tra, đo đạc sở khoa học cho việc xác định vị trí, hình thể, kích thước, diện tích, loại đất tên chủ thực tế sử dụng đất để phục vụ yêu cầu tổ chức kê khai đăng ký - Công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất : kết quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất khoa học định hướng cho việc giao đất để đảm bảo việc sử dụng quỹ đất cách ổn định hợp lý, có hiệu cao Vì thông qua việc giao đất, quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất có tác động gián tiếp tới đăng ký đất đai để đảm bảo cho việc thiết lập hệ thống hồ sơ địa ban đầu đơn giản, ổn định (ít biến động) tiết kiệm Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất trực tiếp ảnh hưởng đến đăng ký đất đai, thiếu quy hoạch sử dụng đất không giải triệt để trường hợp sử dụng đất có nguồn gốc không rõ ràng, bất hợp pháp, không hoàn thành nhanh gọn, dứt điểm nhiệm vụ đăng ký đất ban đầu - Công tác giao đất, cho thuê đất : Chính phủ UBND cấp có thẩm quyền định giao đất, cho thuê đất Đây bước tạo tập sở pháp lý ban đầu để người giao đất hay thuê đất thực nghĩa vụ tài quan chức tổ chức bàn giao đất thực địa; sau người giao đất, thuê đất đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thức có ràng buộc trách nhiệm pháp lý người sử dụng đất Nhà nước Vì vậy, định giao đất, cho thuê đất sở pháp lý cao để xác định quyền (nguồn gốc) hợp pháp người sử dụng đất đăng ký - Công tác phân hạng định giá đất : kết phân hạng định giá đất sở cho việc xác định trách nhiệm tài người sử dụng đất trước sau đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; đồng thời sở để xác định trách nhiệm người sử dụng đất trình sử dụng 30 thống loa đài, phục vụ tốt cho việc tuyên truyền pháp luật sách pháp luật Đảng Nhà nước đến tận người dân 4.2 Thực trạng quản lý - sử dụng đất xã La Bằng 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất xã La Bằng - Tổng diện tích tự nhiên toàn xã : 934,57 - Diện tích đất nông nghiệp 441,77 Chiếm 47,26% so với tổng diện tích đất tự nhiên Trong có nhóm đất là: Đất sản xuất nông nghiệp có 338,67 chiếm 76,66% so với đất nông nghiệp Trong nhóm đất sản xuất nông nghiệp có đất trồng lúa 189,79 chiếm 56% so với đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng lâu năm có 112,5 chiếm 25,6% Cùng với phát triển chè với diện tích trồng lúa định đến thu nhập người nông dân - Diện tích đất phi nông nghiệp 359,3 chiếm 38,4% tổng diện tích tự nhiên Có 55,6 diện tích đất - Diện tích đất chưa sử dụng 133,5 chiếm 14,34% tổng diện tích tự nhiên Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất xã La Bằng Năm 2011 STT Mục đích sử dụng đất Mã Tổng diện tích tự nhiên Diện tích Cơ cấu 934,57 100% 47,26% Tổng diện tích đất nông nghiệp NNP 441,77 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 338,76 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 226,26 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 188,79 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 37,47 31 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 112,5 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 103,01 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 98,01 1.2.2 Đất có rừng phòng hộ RPH Đất phi nông nghiệp PNN 359,3 2.1 Đất OTC 55,62 2.1.1 Đất nông thôn ONT 55,62 2.2 Đất chuyên dùng CDG 91,32 2.2.1 Đất trụ sở quan, công trình nghiệp CTS 0,1 2.2.2 Đất quốc phòng an ninh CQA 31 2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 0,75 2.2.4 Đất có mục đích công cộng CCC 59,47 2.2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng SMN 208 Đất chưa sử dụng CSD 133,5 3.1 Đất chưa sử dụng BCS 8,5 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 125 38,4% 14,34% 4.2.2 Đánh giá công tác quản lý đất đai xã La Bằng Trước có luật đất đai năm 1993 công tác quản lý đất đai lỏng lẻo, quan liêu lực lượng cán chưa có trình độ chuyên môn công tác thống kê kiểm kê đất đai chưa thực thường xuyên, tài liệu sử dụng để quản lý đất đai thiếu, chưa tiến hành đo đạc lập đồ địa chính, chưa có quy hoạch sử dụng đất hàng năm nên việc sử dụng đất lãng phí, diện tích đất bỏ hoang, đất chưa sử dụng chiếm tỉ lệ lớn, việc sử dụng đất trái mục đích chuyển đổi, chuyển nhượng đất đai tự không thống kê Luật đất đai năm 1993, luật sửa đổi bổ sung số điều luật đất đai 1998, 2001, Luật đất đai năm 2003, nghị định phủ hướng 32 dẫn thi hành cụ thể hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý đất đai, đặc biệt việc cấp GCNQSD đất - Xã La Bằng tiến hành công tác rà soát, thành lập đồ địa giới hành chính, xác định ranh giới với địa phương lân cận, thực tốt thị 364/CP phủ - Các tài liệu, công cụ phục vụ cho công tác quản lý đất đai tiến hành thực có hiệu như: đồ giải 299 can năm 2002 tiến hành thống kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất đai với tỉ lệ1/2000 Việc đánh giá phân hạng đất, loại đất xác định vị trí đất theo định UBND tỉnh thực tốt tạo điều kiện cho công tác quản lý địa phương nhiều lĩnh vực đặc biệt công tác xác định thuế hàng năm 4.2.3 Đánh giá công tác cấp GCNQSD đất xã La Bằng giai đoạn 20112014 4.2.3.1 Đánh giá tình hình cấp GCNQSD đất nông nghiệp 4.2.3.1.1 Đất sản xuất nông nghiệp Thực nghị định 64/NĐ-CP phủ ngày 27/09/1993 xã La Bằng thực đăng kí đất đai cấp GCNQSD đất cho đất nông nghiệp Công tác giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp chủ trương lớn Đảng Nhà nước vừa quan trọng, vừa cấp bách công công nghiệp hóa, đại hóa.Vì việc giao đất, cấp GCNQSD đất nông nghiệp nhiệm vụ hàng đầu cấp quyền địa phương xã La Bằng, hầu hết đất nông nghiệp đất ruộng giao cho hộ gia đình quản lý sử dụng ổn định nên công tác cấp GCNQSD gặp nhiều thuận lợi Tình hình cấp giấy chứng nhận thể bảng sau: Biểu 4.3 Tình hình cấp GCNQSD đất nông nghiệp xã La giai đoạn 2011-2014 STT Khu dân cư Tổng diện tích Diện tích đất Tăng đất sản xuất nông nghiệp nông nghiệp cấp (ha) Cơ cấu (%) Giảm 33 (ha) 10 Xóm La Nạc Xóm Lau Sau Xóm La Bằng Xóm Đồng Tiến Xóm La Cút Xóm Rừng Vần Xóm Kẹm Xóm Tiến Thành Xóm Đồng Đình Xóm Non Bẹo Tổng cộng 20,55 18,40 94,5 21,14 19,12 98,8 22,97 21,12 94,8 5,24 5,24 100 28,55 28,55 100 35,6 35,56 25,41 25,41 100 24,84 24,49 100 23,43 23,34 93,1 12,88 11,88 96,9 220,69 211,02 97,7 99,3 Qua bảng biểu 4.3 Tình hình cấp GCNQSD đất nông nghiệp xã La giai đoạn 2011-2014 Cho ta thấy tình hình cấp GCNQSD đất nông nghiệp đạt 211,02 chiếm 97,7 % tổng diện tích toàn xã Trong ta thấy địa bàn xã có xóm hoàn thành việc cấp GCNQSD đất nông nghiệp Các xóm lại đa phần cấp GCNQSD đất có xóm La Nạc Đồng Đình việc cấp GCNQSD đất chậm Nguyên nhân từ năm trước việc quản lý đất đai bị buông lỏng, quan quản lý đất đai hướng để giải vấn đề tranh chấp đất đai Một phận nhân dân có tượng tranh chấp đất đai, không đủ giấy tờ hợp lệ, đặc biệt trước người dân làm nhà trái phép xuống khu vực quy hoạch đạo đình xây dựng dẫn tới nhiều vướng mắc việc cấp GCNQSD đất cho hộ dân Dẫn tới làm ảnh hưởng tới công tác cấp GCNQSD đất 34 Biểu 4.3.1 Kết cấp GCNQSD đất nông nghiệp xã La giai đoạn 2011-2014 Tổng diện tích đất TT Khu dân cư sản xuất nông nghiệp Số hộ đủ điều kiện Tổng số hộ Số hộ không đủ diều kiện cấp cấp GCNQSD đất GCNQSDĐ cần cấp GCNQSDĐ giai đoạn Số 2011-2014 hộ Diện % tích (ha) Số hộ Diện % tích (ha) (ha) Xóm La Nạc 20,55 74 70 94,5 18,40 5,5 2,15 Xóm Lau Sau 21,14 89 88 98,8 19,12 1,2 0,02 Xóm La Bằng 22,97 116 110 94,8 21,12 5,1 1,85 Xóm Đồng Tiến 5,24 37 37 100 5,24 0 Xóm La Cút 28,55 164 164 100 28,55 0 Xóm Rừng Vần 35,6 160 159 99,3 35,56 0,7 0,04 Xóm Kẹm 25,41 112 112 100 25,41 0 Xóm Tiến Thành 24,84 181 181 100 24,49 0 Xóm Đồng Đình 23,43 130 122 93,1 23,34 6,9 0,09 10 Xóm Non Bẹo 12,88 98 95 96,9 11,88 3,1 Tổng cộng 220,69 1161 1138 97,7 211,02 23 2,3 5,15 ( Nguồn UBND xã La Bằng) Qua biểu 4.3.1 thấy tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp cần cấp GCNQSD đất xã La giai đoạn 2011-2014 220,69 Trong xóm có tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp cần cấp nhiều Rừng Vần 35,6 chiếm 16,1% tổng diện tích đất nông nghiệp toàn xã, Đồng Tiến 5,24 chiếm 2,3 % diện tích đất nông nghiệp.(Báo cáo tình hình cấp GCNQSD đất nông nghiệp giai đoạn 2011-2014).[4] Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp cấp giai đoạn 20112014 211,02 chiếm 97,7 % diện tích đất sản xuất nông nghiệp cần cấp Trong đó: - Về diện tích cấp thì: +Xóm Rừng Vần cấp nhiều với 35,6 +Xóm Đồng Tiến cấp 5,24 35 Biểu 4.3.1 cho thấy địa bàn toàn xã có xóm hoàn thành việc cấp GCNQSD đất nông nghiệp Các xóm lại đa phần cấp GCNQSD đất có xóm La Nạc Đồng Đình việc cấp GCNQSD đất chậm 4.2.3.1.2 Đất lâm nghiệp Đứng trước tầm quan trọng việc giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, Chính phủ ban hành nghị định 02/CP giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân, tổ chức sử dụng đất ổn định Vì việc cấp GCNQSD đất lâm nghiệp địa bàn toàn xã hoàn thành Bảng 4.4 kết giao đất lâm nghiệp xã La Bằng giai đoạn 2011-2014 Tổng số hộ STT Tên đơn vị giao đất LN Diện tích giao Tổng số Đã cấp GCN DT Số hộ Diện tích có rừng (hộ) (ha) Xóm Đồng Đình 0,1 0,03 0,07 Xóm Lau Sau 45 21,76 11,58 44 21,26 Xóm La Bằng 11 1,18 0,73 11 1,18 Xóm La Nạc 41 14,4 14,20 37 12,95 Tổng cộng 99 37,46 26,56 93 35,47 (Nguồn UBND xã La Bằng) Trong tổng số 10 xóm địa bàn xã La Bằng đất lâm nghiệp có xóm với diện tích 37,46 qua chứng tỏ diện tích đất lâm nghiệp địa bàn xã có diện tích đất nông nghiệp nên số hộ có diện tích đất lâm nghiệp không nhiều - Xóm Đồng Đình có tổng số hộ giao đất lâm nghiệp hộ cấp GCN cho hộ - Lau Sau có tổng số hộ giao đất lâm nghiệp nhiều 45 hộ cấp GCN cho 44 hộ.(Báo cáo tình hình cấp GCNQSD đất lâm nghiệp giai đoạn 2011-2014).[4] Do có chênh lệch việc giao đất lâm nghiệp cho xóm diện tích đất lâm nghiệp phân bố không xóm địa bàn xã Dẫn tới việc cấp GCNQSD đất cho hộ có diện tích đất lâm nghiệp khác 36 4.2.3.2 Đánh giá tình hình cấp GCNQSD đất Đất có tầm quan to lớn việc phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung khu vực nói riêng Có đất ổn định lâu dài người dân yên tâm sản xuất, kinh doanh, làm ăn ổn định đời sống Vì việc tạo pháp lý nhà nước người sử dụng đất việc làm tất yếu đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng Trước tình hình phủ ban hành Nghị định 60/NĐ-CP ngày 5/7/1994 quyền sở hữu nhà đất Từ Nghị định 60/NĐ-CP có hiệu lực thi hành, UBND xã La Bằng tổ chức triển khai, thực tính chất phức tạp tình hình sử dụng đất như: Tranh chấp đất đai, danh giới giáp danh đất liền kề không rõ ràng, đất nằm phạm vi quy hoạch điều làm ảnh hưởng tới trình cấp GCNQSD đất địa bàn xã 4.5 Tình hình cấp GCNQSD đất xã La Bằng giai đoạn 2011-2014 STT Khu dân cư Tổng số hộ cần cấp GCNQSD Tổng số hộ Tăng cấp GCNQSD Cơ cấu (%) 37 đất giai đoạn đất Giảm 2011-2014 10 Xóm La nạc 74 69 93,2 91 88 96,7 119 111 93,2 62 61 98,3 Xóm La Cút 192 177 92,1 Xóm Rừng Vần 174 160 92 116 111 95,6 194 194 131 122 93,1 103 102 99,2 1256 1212 95,3 Xóm Lau Sau Xóm La Bằng Xóm Đồng Tiến Xóm Kẹm Xóm Tiến Thành Xóm Đồng Đình Xóm Non Bẹo Tổng 100 Qua bảng biểu 4.3 Tình hình cấp GCNQSD đất xã La giai đoạn 2011-2014 Cho ta thấy tình hình cấp GCNQSD đạt 1212 hộ chiếm 95,3 % tổng số hộ toàn xã Trong ta thấy địa bàn xã có xóm hoàn thành việc cấp GCNQSD đất Các xóm lại đa phần cấp GCNQSD đất có xóm Rừng Vần việc cấp GCNQSD đất chậm Nguyên nhân từ năm trước việc quản lý đất đai bị buông lỏng, quan quản lý đất đai hướng để giải vấn đề tranh chấp đất đai Một phận nhân dân có tượng tranh chấp đất đai, không đủ giấy tờ hợp lệ, đặc biệt trước người dân làm nhà trái phép xuống khu vực quy hoạch đạo đình xây dựng dẫn tới nhiều vướng mắc việc cấp GCNQSD đất cho hộ dân Dẫn tới làm ảnh hưởng tới công tác cấp GCNQSD đất Biểu 4.5.1 Kết cấp GCNQSD đất xã La Bằng giai đoạn 2011-2014 38 Tổng số hộ cần TT Khu dân cư cấp GCNQSD đất giai đoạn 2011-2014 Số hộ đủ điều kiện cấp GCNQSD đất Số hộ không đủ diều kiện cấp GCNQSDĐ Số hộ % Số hộ % Xóm La nạc 74 69 93,2 6,8 Xóm Lau Sau 91 88 96,7 3,3 Xóm La Bằng 119 111 93,2 6,8 Xóm Đồng Tiến 62 61 98,3 1,7 Xóm La Cút 192 177 92,1 15 7,9 Xóm Rừng Vần 174 160 92 14 Xóm Kẹm 116 111 95,6 4,4 Xóm Tiến Thành 194 194 100 0 Xóm Đồng Đình 131 122 93,1 11 6,9 10 Xóm Non Bẹo 103 102 99,2 0,8 Tổng cộng 1256 1212 95,3 63 4,6 ( Nguồn UBND xã La Bằng) Qua biểu 4.5.1 ta thấy: Trong giai đoạn 2011-2014 việc cấp GCNQSD đất xã La Bằng đạt kết định: có 1256 số hộ cấp GCNQSD đất đạt 95,3% tổng số 1256 hộ gia đình cần cấp giai đoạn 2011-2014 xóm Non Bẹo có 103 hộ cần cấp GCNQSD đất cấp cho 102 hộ chiếm 99,2% tổng số 103 hộ cần cấp.(Báo cáo tình hình cấp GCNQSD đất giai đoạn 20112014).[4].Trong giai đoạn 2011-2014 hầu hết số hộ xóm địa bàn xã cấp GCNQSD đất, đạt kết không kể tới vai trò quan trọng đội ngũ cán địa xã, họ phần giải quyết, đáp ứng nhu cầu cấp GCNQSD đất cho hộ xã Vì việc quản lý sử dụng đất đai địa bàn xã La Bằng có phần thuận lợi 4.2.3.3 Đánh giá tình hình cấp GCNQSD đất đất chuyên dùng cho tổ chức địa bàn xã Thực thị 245/CT-TTG ngày 20/04/1996 phủ số đơn vị nhà nước địa bàn xã hoàn thành việc kê khai sử dụng đất Kết cấp GCNQSD đất chuyên dùng cho tổ chức xã La Bằng huyện Đại Từ giai đoạn 2011-2014 thể bảng sau 39 Biểu 4.6 Tình hình cấp GCNQSD đất cho sở công cộng xã La Bằng giai đoạn 2011-2014 STT Tên đơn vị Đất trụ sở UBND Xã Trường mầm non Trường tiểu học Trường THCS Trạm Y Tế Điểm văn hóa xã Tổng cộng Diện tích đất Tổng diện Diện tích Diện tích đất tich sử dụng đất có thu không thu (m2) tiền tiền(m2) 1.150 1.150 1.150 5.020 5.020 5.020 6.300 6.300 6.300 7.493 7.493 7.493 720 720 720 100 100 100 20.783 20.783 20.783 cấp GCNQSD đất (m2) ( Nguồn UBND xã La Bằng) Qua bảng cho thấy tổng diện tích đất chuyên dùng cấp 20783 m2 Trong tổng số diện tích đất cấp cho trường học địa bàn xã 18813 m2 chiếm 90,5% diện tích đất chuyên dùng địa bàn xã Nhìn chung quan làm việc địa bàn xã La Bằng cấp GCNQSD đất.[4] Kết cấp GCNQSD đất chuyên dùng xã năm vừa qua bước tiến quan trọng công tác cấp GCNQSD đất xã La Bằng từ trước tới 4.2.3.4 Đánh giá chung việc cấp GCNQSD đất xã La Bằng giai đoạn 20112014 4.2.3.4.1 Những thuận lợi - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy tờ quan trọng để xác định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Nó tài sản, tư liệu sản xuất có giá trị đời sống nhân dân Chính công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn xã gặp ủng hộ đông đảo tầng lớp nhân dân - Trong trình cấp GCNQSD đất cho hộ gia đình, cá nhân địa bàn xã nhận quan tâm đạo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cấp, ngành, đặc biệt phòng Tài nguyên Môi trường huyện Đại Từ, UBND xã, nỗ lực cán địa xã 40 - Các văn Pháp luật quy định hướng dẫn thực cấp, ngành ban hành kịp thời, phù hợp với điều kiện địa phương dần cụ thể hoá; nhận thức ý thức tôn trọng pháp luật đất đai nhân dân dần nâng cao tạo điều kiện thuận lợi để địa phương hoàn thành nhịêm vụ 4.2.3.4.2 Những khó khăn - Trên địa bàn xã có cán địa chính, đào tạo sơ cấp, mặt khác diện tích đất đai phân bố rộng 10 xóm, nên việc quản lý đất đai gặp nhiều khó khăn, công tác cấp GCNQSD đất triển khai chậm - Từ trước đến nay, chưa đo đạc đồ địa nên việc cấp GCNQSDĐ địa bàn xã dựa vào đồ giải 299, nên gặp nhiều khó khăn - Một số người dân chưa nắm Luật đất đai Và nghị định, thông tư, văn hướng dẫn kèm nên không đồng ý việc cấp GCNQSD đất theo hạn mức theo quy hoạch - Do trước người dân mua bán chuyển nhượng không qua quyền nên không đầy đủ giấy tờ hợp lệ để cấp GCNQSD đất - Ruộng đất manh mún, nhỏ lẻ, đất đai hộ kê khai đăng ký cấp GCNQSD đất phần lớn giấy tờ, nguồn gốc sử dụng hộ tự khai phá Do trình lập hồ sơ gặp nhiều khó khăn nên ảnh hưởng đến tiến độ công tác cấp GCNQSD đất cho hộ gia đình, cá nhân địa bàn - Công tác quản lý Nhà nước đất đai công tác phức tạp, trình thực phải tuân thủ qua nhiều bước, nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, có vấn đề không thuộc thẩm quyền giải địa phương Bảng 4.7 Thống kê trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện cấp GCNQSD đất xã La Bằng giai đoạn 2011-2014 TT Loại đất Tổng số Lý chưa cấp GCNQSD đất 41 hộ,tổ chức chưa cấp GCN A Số hộ tổ chức B % Số hộ (số hộ) tổ chức C % Số hộ (số tổ hộ) chức D Số hộ % (số tổ (số hộ) chức hộ) % Đất sản xuất 23 0 26 17 0 59 26 44 13 23 20 33 0 0 0 0 0 NN Đất Đất chuyên dùng (Nguồn UBND xã La Bằng) *Chú giải A: Đất có tranh chấp B: Đất không đủ giấy tờ hợp lệ C: Đất nằm phạm vi quy hoạch D: Các trường hợp khác Trong giai đoạn 2011-2014 địa bàn toàn xã 23 hộ gia đình chưa cấp GCNQSD đất nông nghiệp, 59 hộ chưa cấp GCNQSD đất ở, có 26 hộ nằm diện đất có tranh chấp đất, 18 hộ không đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc sử dụng đất, 37 hộ đất nằm phạm vi quy hoạch cụm dân cư nên không cấp GCNQSD đất Nguyên nhân từ năm trước việc quản lý đất đai bị buông lỏng, quan quản lý đất đai hướng để giải vấn đề tranh chấp đất đai Một phận nhân dân có tượng tranh chấp đất đai, không đủ giấy tờ hợp lệ, đặc biệt trước người dân làm nhà trái phép xuống khu vực quy hoạch đạo đình xây dựng dẫn tới nhiều vướng mắc việc cấp GCNQSD đất cho hộ dân Dẫn tới làm ảnh hưởng tới công tác cấp GCNQSD đất 4.3.3.3 Những giải pháp nhằm đẩy mạnh thực cấp GCNQSDĐ Để công tác cấp GCNQSD đất đẩy mạnh hoàn thiện tương lai, đưa số giải pháp sau : - Các quan có liên quan như: Cơ quan quản lý đất đai, thuế, cần thực ngày tốt nhiệm vụ Ngày phối hợp chặt chẽ tâm thực 42 theo quy trình cấp GCNQSD đất mà UBND tỉnh Thái Nguyên, huyện Đại Từ xã La Bằng đề - Cơ quan quản lý đất đai, quan thi hành án người dân xã La Bằng phải tâm việc giải tranh chấp đất đai, đảm bảo danh giới sử dụng đất rõ ràng tạo thuận lợi cho việc cấp GCNQSD đất Phòng địa huyện thường xuyên có đợt tập huấn nâng cao trình độ cán địa xã nhằm quản lý đất đai chặt chẽ tốt xã La Bằng ( xã khác địa bàn toàn huyện ) Công tác chuyên môn nghiệp vụ cán địa phải người thực am hiểu chuyên môn nghiệp vụ Có giải vấn đề vướng mắc mà người dân chưa hiểu: Một số quy định nhà nước việc giao đất, cấp GCNQSD đất phải thực khách quan xác công việc, chủ trương nhà nước phải tuyên truyền cho nhân dân biết, Hạn chế tình trạng nhân dân sử dụng đất sai mục đích, chuyển mục đích sử dụng đất mà không xin phép, đặc biệt vấn đề cộm lên tượng người dân đổ đất xuống ruộng để trồng chè cành, không sử dụng danh giới hay tranh chấp đất đai gây khó khăn cho việc cấp GCNQSD đất Cần có quan tâm Đảng uỷ, uỷ ban phối hợp ban ngành tài chính, thuế… Coi công tác cấp GCNQSD đất việc làm quan trọng, cần thiết cấp bách Trong trình đổi lãnh đạo, đạo sát thiếu phải có kế hoạch cụ thể cho công việc thường xuyên theo dõi trình làm việc công tác cấp GCNQSD đất Công tác tuyên truyền có ý thức lớn cho nhân dân thông suốt chủ trương Đảng nhà nước việc lập hồ sơ địa chính, cấp GCNQSD đất, mặt khác giúp họ thấy quyền lợi nghĩa vụ với nhà nước Cần sớm đo đạc đồ để quản lý đất đai ngày dễ dàng hoàn thiện Tạo điều kiện cho công tác cấp GCNQSD đất thuận lợi Hệ thống đồ phải thường xuyên chỉnh lý cho phù hợp với thực trạng sử dụng để giúp cho công tác quản lý đất đai địa phương ổn định Về kinh phí huy động nguồn ngân sách địa phương, kính phí huyện cấp hàng năm cho công tác cấp GCNQSD đất Phần 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nội dung công tác quản lý Nhà nước đất đai nhiệm vụ trọng tâm quyền cấp lĩnh vực quản lý đất đai Trong giai đoạn 2011 – 2014 việc thực cấp GCNQSD đất xã La Bằng đạt kết cụ thể: - Diện tích đất nông nghiệp cấp GCNQSD đất 247,64ha chiếm 98,7% đất sản xuất nông nghiệp xã - Diện tích đất lâm nghiệp giao 37,46 cấp 35,47 94,68% - Trong giai đoạn 2011-2014 có 1454 số hộ cần cấp GCNQSD đất cấp 1395 hộ 95,9% - Đất chuyên dùng địa bàn xã có tổng diện tích 20783m2 cấp toàn số GCNQSD đất Đạt kết nhờ vào việc thực tốt thông tư, nghị định hướng dẫn thực việc cấp GCNQSD đất Hơn việc đạo sát phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Đại Từ, UBND xã La Bằng, cố gắng cán địa xã 5.2 Đề nghị Để công tác cấp GCNQSD đất địa bàn xã La Bằng theo quy định pháp luật có số kiến nghị sau: - Cần tổ chức tuyên truyền cho nhân dân hiểu cần thiết công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSD đất cho họ thấy quyền nghĩa vụ với công tác - Cần nâng cao trình độ chuyên môn cán địa xã - Khắc phục, giải nguyên nhân dẫn đến tồn tại, vướng mắc công tác quản lý, sử dụng đất xã - Giải thắc mắc nhân dân đất đai đảm bảo chủ sử dụng ĐKĐĐ cấp GCNQSD đất - Phải sử lý nghiêm khắc với hành động vi phạm pháp luật đất đai đặc biệt việc đổ đất xuống ruộng diễn - Cần xây dựng quy hoạch sử dụng đất hợp lý cho tiến độ phát triển địa phương năm tới để đem lại hiệu cao trình sử dụng đất tạo điều kiện thuận lợi cho việc cấp GCNQSD đất - Tạo điều kiện thuận lợi cho cán địa xã người trực tiếp tham gia thực áp dụng công nghệ đặc biệt công nghệ tin học lĩnh vực quản lý đất đai nói chung công tác hoàn thiện hồ sơ địa chính, cấp GCNQSD đất xã nói riêng 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khắc Thái Sơn (2011), Bài giảng quản lý Nhà nước đất đai, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 2.Báo cáo cấp GCNQSD đất địa bàn huyện Đại Từ năm 2007 Báo cáo kết cấp GCNQSD đất địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2007 -Báo cáo tình hình cấp GCNQSD đất lâm nghiệp xã La Bằng giai đoạn 20112014 - Báo cáo tình hình cấp GCNQSD đất xã La Bằng giai đoạn 2011-2014 - Báo cáo tình hình cấp GCNQSD đất nông nghiệp xã La Bằng giai đoạn 20112014 Báo cáo tình hình dân số lao động xã La Bằng năm 2009 Quốc hội (1992), Hiến pháp 1992, NXB trị trị Quốc gia Chính phủ (2003), Luật Đất đai 2003, NXB Chính trị Quốc gia Chính phủ (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/01/2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003 Chính phủ (1993), Luật Đất đai 1993, NXB trị Quốc gia 10 Thư viện pháp luật, http://thuvienphapluat.vn/, thứ 4, 10/4/2015 11 Bộ Tài nguyên Môi trường, http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=414, thứ 4, 10/4/2015 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN NGUYÊN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA XÃ LA BẰNG –HUYỆN ĐẠI TỪ- TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011. .. quản lý sử dụng đất đai xã La Bằng 3.3.2.1 Tình hình sử dụng đất đai xã La Bằng 3.3.2.2 Tình hình quản lý đất đai xã La Bằng 3.3.3 Đánh giá công tác cấp GCNQSD đất xã La Bằng giai đoạn 20112 014... Nghiên cứu tình hình cấp GCNQSD đất xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011- 2014 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Đánh giá tình hình cấp GCNQSD đất xã La Bằng, tỉnh Thái Nguyên 3.2

Ngày đăng: 05/06/2017, 14:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Quốc hội (1992), Hiến pháp 1992, NXB chính trị trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp 1992
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB chính trị trị Quốc gia
Năm: 1992
7. Chính phủ (2003), Luật Đất đai 2003, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Đất đai 2003
Tác giả: Chính phủ
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
9. Chính phủ (1993), Luật Đất đai 1993, NXB chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (1993), "Luật Đất đai 1993
Tác giả: Chính phủ
Nhà XB: NXB chính trị Quốc gia
Năm: 1993
10. Thư viện pháp luật, http://thuvienphapluat.vn/, thứ 4, 10/4/2015 Link
11. Bộ Tài nguyên và Môi trường, http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=414, thứ 4, 10/4/2015 Link
1. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2011), Bài giảng quản lý Nhà nước về đất đai, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Khác
2.Báo cáo cấp GCNQSD đất trên địa bàn huyện Đại Từ năm 2007 Khác
3. Báo cáo kết quả cấp GCNQSD đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2007 Khác
5. Báo cáo về tình hình dân số và lao động của xã La Bằng năm 2009 Khác
8. Chính phủ (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/01/2004 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w