1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của tầng vật rơi rụng rừng phục hồi IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

55 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ SINH QUÂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA VẬT RƠI RỤNG RỪNG PHỤC HỒI (IIA) TẠI XÃ YÊN LÃNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ SINH QUÂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA VẬT RƠI RỤNG RỪNG PHỤC HỒI (IIA) TẠI XÃ YÊN LÃNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : 43 – QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thanh Tiến Th.S Nguyễn Đăng Cường Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ SINH QUÂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA VẬT RƠI RỤNG RỪNG PHỤC HỒI (IIA) TẠI XÃ YÊN LÃNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : 43 – QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thanh Tiến Th.S Nguyễn Đăng Cường Thái Nguyên, 2015 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối trình đào tạo trường Đại học Đây thời gian giúp cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, củng cố lại kiến thức lý thuyết học vận dụng kiến thức vào thực tế Thực tập tốt nghiệp kết trình tiếp thu kiến thức thực tế, qua giúp sinh viên tích lũy kinh nghiệm để phục vụ cho trình công tác sau Để đạt mục tiêu trên, trí trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp nguyện vọng thân Tôi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 tầng vật rơi rụng rừng phục hồi IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Trong suốt thời gian thực khóa luận nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo khoa, động viên ủng hộ gia đình bạn bè Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: - Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Các cán kiểm lâm xã Yên Lãng - Đặc biệt đạo hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Thanh Tiến Th.S Nguyễn Đăng Cường tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận thời gian nghiên cứu Mặc dù thân nỗ lực học tập, nghiên cứu trình độ thời gian hạn chế nên khóa luận tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, xây dựng thầy giáo, cô giáo bạn để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện hơn, Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Lý Sinh Quân iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2-01: Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 19 Bảng 4-01: Sinh khối tươi vật rơi rụng tán rừng IIA xã Yên Lãng, Đại Từ, Thái Nguyên 32 Bảng 4-02: Sinh khối khô vật rơi rụng tán rừng IIA xã Yên Lãng 34 Bảng 4-03: Lượng C tích luỹ vật rơi rụng xã Yên Lãng 36 Bảng 4-04: Lượng CO2 hấp thụ tương đương vật rơi rụng xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 38 Bảng 4-05 Giá trị thương mại từ carbon vật rơi rụng tán rừng trạng thái IIA xã Yên Lãng 40 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3-01 Sơ đồ bố trí ô tiêu chuẩn 28 Hình 3-02 Mẫu vật thu gom phân loại 29 Hình 3-03 Băm nhỏ mẫu trước sấy 29 Hình 3-04 Cân trọng lượng mẫu trước sấy 30 Hình 3-05 Đưa mẫu vào máy sấy 30 Hình 4-01 Sinh khối tươi vật rơi rụng trạng thái rừng phục hồi IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 33 Hình 4-02 Biểu đồ tỷ lệ sinh khối khô phận cành lá, hoa, vật rơi rụng trạng thái rừng IIA xã Yên Lãng 35 Hình 4-03 Lượng carbon tích lũy vật rơi rụng trạng thái rừng phục hồi IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 37 Hình: 4-04 Biểu đồ so sánh lượng CO2 hấp thụ tương đương vật rơi rụng tán rừng IIA ba vị trí khác 39 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ, cụm từ Nội dung từ, cụm từ viết tắt viết tắt Afforestation anh Reforestation Clean Development ARCDM CDM Clean Development Mechanism D1.3 Đường kính vị trí cách mặt đất 1,3 mét Dt Đường kính tán Hdc Chiều cao cành HVN Chiều cao vút IPCC The Intergovernmental Panel on Climate Change KNK Khí nhà kính ÔDB Ô dạng 10 ÔTC Ô tiêu chuẩn 11 REDD 12 UNEP Mechanism Reducing Emissions from Deforestation and Degradation United Nations Environment Program (Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc) United Nations Framework Convention on Climate 13 UNFCCC Change (Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu 14 WMO World Meteorological Organization vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Công ước liên hiệp quốc biến đổi khí hậu 2.1.2 Cơ chế phát triển CDM 2.1.3 Nghị định thư Kyoto 2.1.4 Nghiên cứu hấp thụ CO2 rừng 2.1.5 Chi trả dịch vụ môi trường hấp thụ CO2 rừng 10 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 2.2.1 Những nghiên cứu giới 11 2.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 15 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 2.3.1 Vị trí địa lý 17 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điểu tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, nêu có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày….tháng….năm 2015 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết (Ký, ghi rõ họ tên) trước hội đồng khoa học (Ký, ghi rõ họ tên) TS Nguyễn Thanh Tiến Lý Sinh Quân XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Sự biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu diễn ngày nghiêm trọng Biểu rõ nóng lên trái đất, băng tan, nước biển dâng cao, tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán giá rét kéo dài… dẫn đến thiếu lương thực, thực phẩm xuất hàng loạt dịch bệnh người, gia súc, gia cầm…, coi thách thức đáng kể nhân loại kỷ 21 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu chủ yếu hoạt động người, dẫn đến gia tăng nhanh chóng nồng độ khí nhà kính (KNK) khí Nguồn phát sinh KNK sử dụng lượng từ việc đốt cháy nhiên liệu, sản xuất công nghiệp (khai thác khoáng sản, sản xuất hóa chất…), sản xuất nông lâm nghiệp (sử dụng phân bón, cháy rừng…) quản lý chất thải Các hệ sinh thái rừng không đóng vai trò quan trọng việc cung cấp lâm sản cho sản xuất đời sống, mà quan trọng việc cung cấp dịch vụ môi trường rừng, hấp thụ lưu giữ carbon dịch vụ góp phần vào giảm phát thải KNK biến đổi khí hậu toàn cầu Nhằm ngăn chặn phát thải KNK, giảm thiểu ấm lên toàn cầu biến đổi khí hậu, công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto phê chuẩn Trên sở đó, nỗ lực tập trung xem xét giải pháp lâm nghiệp, đặc biệt việc bảo vệ phát triển rừng giải pháp quan trọng giảm thiểu phát thải KNK Vào ngày 11 tháng 11 năm 2015, Hội nghị thượng đỉnh Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu lần thứ 19 (COP 19) khai mạc Warsaw (Ba Lan) Hội nghị diễn từ ngày 11- 22/11 với tham dự đại diện từ 200 32 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm sinh khối vật rơi rụng tán rừng trạng thái IIA 4.1.1 Đặc điểm sinh khối tươi vật rơi rụng Qua thu thập xử lý số liệu 12 ÔTC xã Yên Lãng sinh khối tươi vật rơi rụng Kết tổng hợp bảng sau: Bảng 4-01 Sinh khối tươi vật rơi rụng tán rừng IIA xã Yên Lãng, Đại Từ, Thái Nguyên ĐVT: tấn/ha Vị Trí ÔTC Chân Suờn Đỉnh Chân Suờn Đỉnh Chân Suờn Đỉnh Chân 10 Suờn 11 Đỉnh 12 Trung bình Bộ phận Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Khối lượng tươi/ÔTC 2,080 1,800 1,855 1,890 2,065 1,965 2,145 2,200 2,180 1,935 1,655 1,535 1,830 1,760 2,510 2,135 1,910 1,760 1,505 1,755 2,135 1,775 1,935 1,695 1,984 1,850 Khối lượng tươi/ha 8,320 7,200 7,420 7,560 8,260 7,860 8,580 8,800 8,720 7,740 6,620 6,140 7,320 7,040 10,04 8,540 7,640 7,040 6,020 7,020 8,540 7,100 7,740 6,780 7,935 7,402 Tổng khối lượng tươi/ha 15,52 14,98 16,12 17,38 16,46 12,76 14,36 18,58 14,68 13,04 15,64 14,52 15,34 33 Bảng 4-01 cho thấy trung bình sinh khối tươi vật rơi rụng xã Yên Lãng 15,34 tấn/ha dao động từ 12,76 tấn/ha đến 18,58 tấn/ha Sự biến động sinh khối tươi ÔTC lớn không phụ thuộc nhiều vào thay đổi vị trí; nhìn chung cành có khối lượng tươi lớn so với lá, hoa Trong phận sinh khối tươi trạng thái rừng IIA xã Yên Lãng sinh khối tươi phận khác lá, hoa, chiếm với 48% so với sinh khối tươi cành 52% Nguyên nhân vật rơi rụng thường tập trung nhiều phía thấp, giảm dần lên cao Do vật rơi rụng gồm nhiều già, cành khô, thường có khối lượng nhỏ, nhẹ nên gặp gió bị từ phía cao xuống phía Hình 4-01 Sinh khối tươi vật rơi rụng trạng thái rừng phục hồi IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 4.1.2 Đặc điểm sinh khối khô rừng IIA xã Yên Lãng Sau trình xử lý mẫu số liệu ta có sinh khối khô vật rơi rụng xã Yên Lãng thể qua bảng 4.5 sau vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Công ước liên hiệp quốc biến đổi khí hậu 2.1.2 Cơ chế phát triển CDM 2.1.3 Nghị định thư Kyoto 2.1.4 Nghiên cứu hấp thụ CO2 rừng 2.1.5 Chi trả dịch vụ môi trường hấp thụ CO2 rừng 10 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 2.2.1 Những nghiên cứu giới 11 2.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 15 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 2.3.1 Vị trí địa lý 17 35 11,19 tấn/ha Sự biến động khối lượng vị trí khác khác không đáng kể không theo quy luật Nhìn chung khối lượng khô cành lớn so với khối lượng khô lá, hoa, Hình 4-02 Biểu đồ tỷ lệ sinh khối khô phận cành lá, hoa, vật rơi rụng trạng thái rừng IIA xã Yên Lãng 4.2.3 Lượng C tích lũy vật rơi rụng tán rừng phục hồi IIA Carbonhydrat cấu tạo nên hầu hết vật chất hữu trái đất vai trò bao quát chúng tất dạng sống Đầu tiên tồn dạng dự trữ lượng, nhiên liệu vật chất trao đổi trung gian Thứ hai loại đường ribose deoxyribose tạo thành phần cấu trúc ARN AND Cellulose thành phần thành tế bào thực vật hợp chất hữu phổ biến sinh Thực chất lớn lên nhờ trình tích luỹ carbon thông qua hình thành gỗ cây, việc xác định carbon thông qua sinh khối Để tính toán lượng C tích lũy vật rơi rụng rừng phục hồi IIA xã Yên Lãng, ta dựa vào đặc điểm sinh khối khô, kết tính toán tổng hợp phân tích bảng 4-03 36 Bảng 4-03: Lượng C tích luỹ vật rơi rụng xã Yên Lãng ĐV: Tấn/ha Vị trí ÔTC Chân Sườn Đỉnh Chân Sườn Đỉnh Chân Sườn Đỉnh Chân 10 Sườn 11 Đỉnh 12 TB Bộ phận Khối lượng C tích lũy/ha Cành 2,500 Lá, hoa, 2,128 Cành 1,911 Lá, hoa, 2,298 Cành 1,933 Lá, hoa, 2,283 Cành 2,926 Lá, hoa, 2,600 Cành 2,721 Lá, hoa, 2,318 Cành 1,658 Lá, hoa, 1,541 Cành 1,607 Lá, hoa, 2,056 Cành 3,112 Lá, hoa, 2,485 Cành 2,674 Lá, hoa, 2,464 Cành 1,665 Lá, hoa, 2,380 Cành 2,694 Lá, hoa, 2,073 Cành 2,156 Lá, hoa, 1,668 Cành 2,296 Lá, hoa, 2,191 Tổng khối lượng C tích lũy/ha 4,628 4,209 4,216 5,526 5,039 3,199 3,662 5,598 5,138 4,044 4,768 3,823 4,488 37 Từ bảng 4-03 cho thấy lượng carbon tích lũy rừng IIA xã Yên Lãng 4,488 tấn/ha (cành vật rơi rụng chiếm 51% lá, hoa, 49%) Lượng C tích lũy biến động từ 3,199 tấn/ha 5,598 tấn/ha Biến động lượng carbon tích lũy cành lá, hoa, không đáng kể Hình 4-03 Lượng carbon tích lũy vật rơi rụng trạng thái rừng phục hồi IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Qua hình 4-03 cho thấy cấu trúc tỷ lệ carbon phận cành nhiều phận lá, hoa, rơi rụng, lượng C vị trí sườn đồi cao nhất, vị trí đỉnh đồi khả tích luỹ C nhất, vị trí chân đồi bình thường Nhìn chung lượng carbon chủ yếu tập trung phận chưa bị phân huỷ phận bị đốt cháy đề tài không xác định 4.2 Lượng CO2 hấp thụ tương đương thông qua lượng carbon tích lũy tầng vật rơi rụng tán rừng trạng thái IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Lượng CO2 lượng suy diễn từ lượng carbon tích luỹ tương đương theo công thức trình bày phần phương pháp Kết tính toán lượng CO2 hấp thụ tương đương tính được tổng hợp bảng 4-04 38 Bảng 4-04: Lượng CO2 hấp thụ tương đương vật rơi rụng xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên ĐV: Tấn/ha Vị trí ÔTC Chân Sườn Đỉnh Chân Sườn Đỉnh Chân Sườn Đỉnh Chân 10 Sườn 11 Đỉnh 12 Trung bình Bộ phận Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Cành Lá, hoa, Lượng CO2 hấp thụ tương đương/ha 9,167 7,801 7,006 8,427 7,087 8,372 10,728 9,535 9,976 8,500 6,080 5.651 5,891 7,537 11,412 9,112 9,805 9,035 6,130 8,726 9,879 7,602 7,904 6,116 8,420 8,034 Tổng Lượng CO2 hấp thụ tương đương/ha 16,986 15,433 15,459 20,263 18,475 11,731 13,429 20,524 18,839 14,829 17,481 14,019 16,454 39 Hình: 4-04 Biểu đồ so sánh lượng CO2 hấp thụ tương đương vật rơi rụng tán rừng IIA ba vị trí khác Qua hình 4-04 cho thấy vị trí sườn đồi lượng CO2 hấp thụ tương đương cao trung bình 17,98 tấn/ha, vị trí chân đồi lượng CO2 hấp thụ tương đương 16,38 tấn/ha, vị trí đỉnh đồi lượng CO2 hấp thụ tương đương thấp trung bình 15,12 tấn/ha Như tổng lượng CO2 hấp thụ tương đương vật rơi rụng trạng thái rừng IIA vị trí khác chênh không đáng kể 4.3 Uớc tính giá trị thương mại carbon vật rơi rụng tán rừng trạng thái IIA Yên Lãng Dựa vào kết điều tra lượng carbon vật rơi rụng tán rừng trạng thái IIA kết tính lượng CO2 hấp thụ tương đương thông qua lượng carbon tích lũy, giá trị thương mại carbon vật rơi rụng rừng phục hồi trạng thái IIA tổng hợp bảng 4-05 40 Bảng 4-05 Giá trị thương mại từ carbon vật rơi rụng tán rừng trạng thái IIA xã Yên Lãng ĐV: Tấn/ha Tổng lượng CO2 tương đương (tấn/ha) Giá trị thương mại CO2 VRR (5USD /tấn) 4,628 16,986 84,93 4,209 15,433 77,17 Đỉnh 4,216 15,459 77,30 Chân 5,526 20,263 101,32 Sườn 5,039 18,475 92,38 Đỉnh 3,199 11,731 58,66 Chân 3,662 13,429 67,15 Sườn 5,598 20,524 102,62 Đỉnh 5,138 18,839 94,20 Chân 10 4,044 14,829 74,15 Sườn 11 4,768 17,481 87,41 Đỉnh 12 3,823 14,019 70,10 Trung bình 4,488 16,454 82,27 Vị trí OTC Tổng khối lượng C tích lũy (tấn/ha) Chân Sườn Qua bảng 4-05 cho thấy giá trị trung bình thương mại carbon rừng 82,27 USD/tấn, tỷ lệ giá trị thương mại carbon rừng ÔTC gần nhau, ÔTC chân có giá trị thương mại lớn ÔTC đỉnh Nguyên nhân vật rơi rụng chân nhiều giảm dần lên cao, vật rơi rụng thường nhẹ nên gặp gió, bão thường bị Qua bảng 4-05 cho thấy giá trị thương mại định giá vào giá trị carbon rừng 1ha trạng thái rừng IIA thu nhập từ 58,66 USD/ha đến 102,62 USD/ha vii 2.3.2 Ðịa hình, địa 18 2.3.3 Khí hậu, thuỷ văn 18 2.3.4 Địa chất, thổ nhưỡng 19 2.3.5 Hiện trạng đất đai tài nguyên rừng 19 2.3.6 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 2.3.7 Nhận xét đánh giá chung 22 Phần ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Chuẩn bị 27 3.4.2 Ngoại nghiệp 27 3.4.3 Phương pháp nội nghiệp 29 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Đặc điểm sinh khối vật rơi rụng tán rừng trạng thái IIA 4.1.1 Đặc điểm sinh khối tươi vật rơi rụng 32 4.1.2 Đặc điểm sinh khối khô rừng IIA xã Yên Lãng 33 4.2.3 Lượng C tích lũy vật rơi rụng tán rừng phục hồi IIA 35 4.2 Lượng CO2 hấp thụ tương đương thông qua lượng carbon tích lũy tầng vật rơi rụng tán rừng trạng thái IIA xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 37 4.3 Uớc tính giá trị thương mại carbon vật rơi rụng tán rừng trạng thái IIA Yên Lãng 39 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 khác tỉnh Thái Nguyên từ đưa kết luận khả tích lũy C trạng thái rừng IIA xác Tiếp tục áp dụng phương pháp nghiên cứu khả hấp thụ CO2 vật rơi rụng cho nhiều trạng thái rừng khác công việc cần thiết để định giá rừng, làm cho người bảo vệ rừng trồng rừng thấy giá trị thực rừng họ nhận nhiều giá trị từ rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Hoàng Chung cộng (2010), “Đánh giá nhanh lượng cácbon tích lũy mặt đất số trạng thái thảm thực vật Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số Khoa học công nghệ nông lâm nghiệp miền núi Võ Đại Hải cs (2008), Năng suất sinh khối khả hấp thụ carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Phạm Xuân Hoàn cs, (2008), Nghiên cứu xây dựng đường carbon sở số trạng thái thảm thực vật huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình, Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam Bảo Huy (2009), “Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng carbon rừng tự nhiên làm sở tính toán lượng CO2 phát thải từ suy thoái rừng Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, Số (1/2009), 85-91 Trần Quốc Hưng cộng (2012) “Đánh giá nhanh khả tích lũy các-bon trạng thái rừng làm sở cho việc chi trả dịch vụ môi trường khu vực hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, Khoa học công nghệ nông lâm nghiệp miền núi số (3 2012) Vũ Tấn Phương cs, (2008), Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Hà Nội Vũ Tấn Phương (2006), “Trữ lượng Carbon bụi thảm tươi sở để xác định kịch đường Carbon sở dự án trồng rừng tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Số (1), 2006 Ngô Đình Quế cộng (2006), “Sự hấp thụ Các bon dioxit (CO2) số loại rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, số (7 2006) Phan Minh Sang cộng (2006), Cẩm nang lâm nghiệp, Chương “Hấp thụ cacbon” 10.Nguyễn Hoàng Trí (1986), Góp phần nghiên cứu sinh khối suất quần xã rừng Đước đôi (Rhizophora apiculata Bl.) Cà Mau- Tỉnh Minh Hải, (Luận án phó tiến sĩ), Trường ĐH Sư phạm Hà nội I 1986, 110 trang 11.Hà Văn Tuế (1993), Nghiên cứu cấu trúc suất số quần xã rừng trồng nguyên liệu giấy vùng trung du Vĩnh Phú, (Luận án phó tiến sĩ) Trung tâm KHTN & CNQG Viện Sinh thái & TNSV (1993), 211 trang 12.Hoàng Xuân Tý (1988), Điều kiện đất trồng rừng bồ đề (Styrax tonkinensis Pierre) làm nguyên liệu giấy sợi ảnh hưởng rừng bồ đề trồng loại đến độ phì đất (Luận án phó tiến sĩ), Viện Lâm nghiệp, Hà Nội (1988), 197 trang 13.Văn phòng Quốc gia biến đổi khí hậu bảo vệ tầng Ôzôn (2004), “Giới thiệu Cơ chế Phát triển hợp tác Nhật Bản & Việt Nam” Tài liệu nước 14.Adegbidi H G Jokela E J., Comerford N B (2005), Factors influencing production efficiency of intensively managed loblolly pine plantations in a 1- to 4-year-old chronosequence, Forest Ecology and Management 218, pp 245-258 15.Attiwill, P.M & Adams M.A (1993), Nutrient cycling in forests New Phytologist,124, pp 561-582 16.Daniel M J Adam J A (1984), Nutrient return by litterfall in evergreen podocarp-hardwood forest in New Zealand, New Zealand Journal of Botany Vol 22, pp 271-283 17.Enright N J (2001), Nutrient accessions in a mixed conifer angiosperm forest in northern New Zealand, Austral Ecology, Vol 26 (6), pp 618 18.G Baur (1976), Cơ sơ sinh học kinh doanh rừng mưa, (Vương Tấn Nhị dịch ), Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 19.Hermansah, Aflizar Z., Tsugiyuki M., Toshiyuki W (2002), Litterfall and nutrient flux in tropical rain forest, West Sumatra, Indonesia, Symposium no 1125, 17th WCSS, 14-21 August 2002, Thailand 20.ICRAF (2001), Method for sampling carbon stocks above and below ground, Bogor, Indonesia 21.Levett M P., Adam J A., Walker T W (1985), Nutrient returns in litterfall in two indigenous and two radiata pine forests, Westland, New Zealand, New Zealand Journal of Botany Vol 23, pp 55-64 22.Mckenzie N., Ryan P., Pogarty P and Wood J (2001), Samping measurement and analytical protocols for Carbon estimation in soil, litter and coarse woody debris, Australian Greenhouse Office 23.Weaver, P.L., E Medina, D Pool, K Dugger, J Gonzales-Liboy and E Cuevas (1986), Ecological observations in the dwarf cloud forest of the Luquillo mountains of Puerto Rico, Biotropica 18, pp 79-85 24.Wilcke W., Yasin S., Abramowski U , Valarezo C & Zech W (2002), Nutrient storage and turnover in organic layers under tropical montane rain forest in Ecuador, European Journal of Soil Science, Vol 53 (1), pp 15 25.Xiaoniu Xu, Eiji Hirata, Hideaki Shibata (2004), Effect of typhoon disturbance on fine litterfall and related nutrient in put in a subtropical forest on Okinawa Island, Japan, Basic and Applied Ecology 5, pp 271-282 [...]... khối của vật rơi rụng dưới tán rừng trạng thái IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Nội dung 2: Xác định lượng CO2 hấp thụ thông qua lượng carbon tích lũy ở tầng vật rơi rụng dưới tán rừng trạng thái IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Nội dung 3: Uớc tính giá trị thương mại carbon của vật rơi rụng dưới tán rừng trạng thái IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. .. (IIA) , tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở định giá giá trị của rừng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh khối của vật rơi rụng dưới tán rừng trạng thái IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Xác định lượng CO2 hấp thụ thông qua lượng carbon tích lũy ở tầng vật rơi rụng dưới tán rừng trạng thái IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Uớc... phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Vật rơi rụng dưới tán rừng trạng thái IIA - Phạm vi nghiên cứu: Khả năng hấp thụ CO2 của tầng vật rơi rụng rừng phục hồi IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Thời gian tiến hành: từ tháng 01/2015 tới tháng 05/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Nghiên cứu đặc... vậy nghiên cứu ước tính lượng CO2 hấp thụ của rừng tự nhiên là cần thiết Với những lý do trên tôi tiến hành làm đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của tầng vật rơi rụng rừng phục hồi IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục đích nghiên cứu Góp phần ứng dụng và phát triển phương pháp ước lượng và dự báo năng lực hấp thụ CO2 ở tầng vật rơi rụng rừng phục hồi (IIA) , tại. .. rụng xã Yên Lãng 36 Bảng 4-04: Lượng CO2 hấp thụ tương đương trong vật rơi rụng tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 38 Bảng 4-05 Giá trị thương mại từ carbon của vật rơi rụng dưới tán rừng trạng thái IIA tại xã Yên Lãng 40 17 Mặc dù các nghiên cứu trong nước chưa thực sự đa dạng, chưa đánh giá được một cách đầy đủ và toàn diện về sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của cả rừng. .. rụng trạng thái rừng IIA tại xã Yên Lãng 35 Hình 4-03 Lượng carbon tích lũy của vật rơi rụng ở trạng thái rừng phục hồi IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 37 Hình: 4-04 Biểu đồ so sánh lượng CO2 hấp thụ tương đương trong vật rơi rụng dưới tán rừng IIA tại ba vị trí khác nhau 39 24 tiêu dùng Đồng thời trình độ canh tác rau màu của nhân dân ở một số xóm trung tâm xã đã có truyền... nhất trí của trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp và nguyện vọng của bản thân Tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của tầng vật rơi rụng rừng phục hồi IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tôi nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trong khoa, sự động viên ủng hộ của gia... trạng thái: non, nghèo, trung bình và giàu ở Tây Nguyên Tuy nhiên nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2-01: Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 19 Bảng 4-01: Sinh khối tươi của vật rơi rụng dưới tán rừng IIA tại xã Yên Lãng, Đại Từ, Thái Nguyên 32 Bảng 4-02: Sinh khối khô vật rơi rụng dưới tán rừng IIA xã Yên Lãng 34 Bảng 4-03: Lượng C tích luỹ trong vật rơi rụng xã. .. kiện hiện tại Qua nghiên cứu và thực hiện đề tài ta xác định được hàm lượng CO2 được hấp thụ từ đó làm cơ sở để thu phí môi trường và định hướng phát triển 5 nền lâm nghiệp sạch (ARCMD) Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần xác định nhanh lượng CO2 hấp thu, từ đó làm cơ sở dự tính giá trị kinh tế của rừng phục hồi trạng thái IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 6 Phần 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1... carbon của vật rơi rụng dưới tán rừng trạng thái IIA tại xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học 4 Thực hiện đề tài này, sinh viên có khả năng lập kế hoạch nghiên cứu hợp lí, tổng hợp, phân tích và đánh giá kết quả, cũng như viết một báo cáo nghiên cứu, một phần việc quan trọng cho công việc trong tương lai Tích lũy được kỹ năng

Ngày đăng: 23/02/2016, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w