1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu khả năng hấp thụ co2 của một số loài cây gỗ trồng xen trong hệ thống mô hình nông lâm kết hợp tại huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

74 556 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– ĐINH ĐỨC HOÀNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO 2 CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ TRỒNG XEN TRONG HỆ THỐNG MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– ĐINH ĐỨC HOÀNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO 2 CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ TRỒNG XEN TRONG HỆ THỐNG MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã ngành: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THANH TIẾN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, mọi số liệu cũng nhƣ nội dung báo cáo hoàn toàn do tôi thực hiện và chƣa từng công bố trên bất kỳ tài liệu nào khoa học nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về bản báo cáo Luận văn của mình! Tôi xin cam đoan! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2014 Ngƣời cam đoan ĐINH ĐỨC HOÀNG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên theo chƣơng trình đào tạo Cao học chuyên ngành Lâm học, khoá 20 (2012 - 2014). Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè, các cơ quan đơn vị nơi tác giả thực hiện nghiên cứu. Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ to lớn và có hiệu quả trên. Trƣớc tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn TS. Nguyễn Thanh Tiến - ngƣời hƣớng dẫn khoa học, đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tác giả xin tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trƣờng, Phòng quản lý Đào tạo Sau Đại học Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập cũng nhƣ hoàn thành bản luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp. Xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Phòng Nông nghiệp huyện Phú Lƣơng, UBND huyện Phú Lƣơng, các xã và một số hộ dân trên địa bàn nghiên cứu đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong việc thu thập số liệu ngoại nghiệp để thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2014 Tác giả ĐINH ĐỨC HOÀNG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN vii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 2.1. Mục tiêu tổng quát 3 2.2. Mục tiêu cụ thể 4 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4 4. Ý nghĩa của đề tài 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 5 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5 1.1.1. Công ƣớc liên hợp quốc về biến đổi khí hậu 5 1.1.2. Cơ chế phát triển sạch (DCM) và thị trƣờng Carbon 5 1.1.2.1. Cơ chế phát triển sạch (DCM) 5 1.1.2.2. Thị trƣờng Carbon 6 1.2. Những nghiên cứu trên thế giới 8 1.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam 12 1.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 1.4.1. Điều kiện tự nhiên 18 1.4.1.1. Vị trí địa lý, địa hình 18 1.4.1.2. Khí hậu, thuỷ văn 19 1.4.1.3. Thổ nhƣỡng 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.4.1.4. Tình hình phát triển NLKH tại Phú Lƣơng 20 1.4.2. Điều kiện kinh tế xã hội 22 1.4.2.1. Dân số dân tộc, lao động 22 1.4.2.2. Thực trạng kinh tế 23 1.4.2.3. Y tế, giáo dục và văn hóa – xã hội 24 1.4.2.4. Cơ sở hạ tầng, giao thông 24 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Nội dung nghiên cứu 26 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.2.1. Phƣơng pháp luận 26 2.2.2. Điều tra nghiên cứu thực địa 26 2.2.2.1. Khảo sát và lập OTC 26 2.2.2.2. Phƣơng pháp xác định sinh khối tƣơi của cây gỗ 28 2.2.2.3. Phƣơng pháp lấy mẫu và ký hiệu mẫu 28 2.2.2.4. Xử lý mẫu 29 2.2.2.5. Phƣơng pháp sấy và xử lý mẫu sau khi sấy mẫu 29 2.2.2.6. Xử lý số liệu 30 2.2.3. Đề xuất phƣơng pháp xác định lƣợng CO 2 hấp thụ ở một số loài cây gỗ trồng trong mô hình NLKH tại khu vực nghiên cứu 32 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1. Khái quát tình hình sinh trƣởng của một số loài cây gỗ trồng trong mô hình NLKH tại huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên 33 3.2. Sinh khối của một số loài cây gỗ trong mô hình nông lâm kết hợp tại huyện Phú Lƣơng 36 3.2.1. Cấu trúc sinh khối tƣơi của một số loài cây gỗ trong mô hình NLKH tại huyện Phú Lƣơng 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.2.2. Cấu trúc sinh khối khô của một số loài cây gỗ trong mô hình NLKH tại huyện Phú Lƣơng 40 3.3. Lƣợng carbon tích lũy và lƣợng CO 2 hấp thụ của một số loài cây gỗ trong mô hình Nông lâm kết hợp tại huyện Phú Lƣơng 44 3.3.1. Lƣợng Carbon tích lũy của một số loài cây gỗ trong mô hình NLKH 44 3.3.2. Lƣợng CO 2 hấp thụ ở một số loài cây gỗ trong mô hình 48 4.4. Đề xuất phƣơng pháp xác định lƣợng CO 2 hấp thụ ở một số loài cây gỗ trong hệ thống mô hình nông lâm kết hợp khu vực nghiên cứu và ƣớc tính giá trị môi trƣờng thông qua CO 2 52 4.4.1. Đề xuất phƣơng pháp xác định lƣợng CO 2 hấp thụ ở một số loài cây gỗ trong hệ thống mô hình nông lâm kết hợp 52 4.4.2. Ƣớc tính giá trị môi trƣờng thông qua CO 2 trong hệ thống mô hình nông lâm kết hợp tại huyện Phú Lƣơng 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 1. Kết luận 57 2. Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CDM Clean Development Mechanism (Cơ chế phát triển sạch) UNFCCC United Nations Framework Convention on Climate Change (Công ƣớc khung của liên hợp quốc về biến đổi khí hậu) KNK Khí nhà kính CERs Chứng nhận Giảm Phát thải RUPES’ Chi trả dịch vụ môi trƣờng cho ngƣời dân vùng cao về dịch vụ môi trƣờng mà họ cung cấp FAO Food and Agriculture Organisation OTC Ô tiêu chuẩn (Ô mẫu nghiên cứu) D 1.3 Đƣờng kính cách mặt đất 1,3 mét H VN Chiều cao vút ngọn ICRAF International Centre for Research in Agroforestry (Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế trong nông lâm kết hợp) NLKH Nông lâm kết hợp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 3.1. Sinh trƣởng của một số loài cây gỗ trồng trong mô hình NLKH tại xã Vô Tranh 33 Bảng 3.2. Sinh trƣởng của một số loài cây gỗ trỗng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp tại xã Tức Tranh 34 Bảng 3.3. Sinh trƣởng của một số loài cây gỗ trồng xen trong mô hình NLKH tại xã Yên Ninh 35 Bảng 3.4. Cấu trúc sinh khối tƣơi của một số loài cây gỗ trong mô hình NLKH tại huyện Phú Lƣơng 37 Bảng 3.5. Cấu trúc sinh khối khô của một số loài cây gỗ trong mô hình NLKH tại huyện Phú Lƣơng 41 Bảng 3.6. Lƣợng carbon tích lũy trong một số loài cây gỗ của mô hình NLKH tại huyện Phú Lƣơng 44 Bảng 3.7. Lƣợng CO 2 hấp thụ của một số loài cây gỗ trong mô hình NLKH tại huyện Phú Lƣơng 48 Bảng 3.8. Giá trị kinh tế môi trƣờng hấp thụ CO 2 của cây gỗ trong mô hình Nông lâm kết hợp 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1. Bản đồ hành chính huyện Phú Lƣơng 18 Hình 2.1. Sơ đồ bố trí ÔTC 27 Hình 3.1. Cấu trúc sinh khối tƣơi của một số cây gỗ trong mô hình NLKH tại Phú Lƣơng 39 Hình 3.2. Cấu trúc sinh khối khô một số loài cây gỗ trong mô hình NLKH tại huyện Phú Lƣơng 43 Hình 3.3. Cấu trúc lƣợng carbon tích luỹ ở một số cây gỗ trong mô hình NLKH tại huyện Phú Lƣơng 47 Hình 3.4. Cấu trúc lƣợng CO 2 hấp thụ ở một số cây gỗ trong mô hình NLKH tại huyện Phú Lƣơng 51 [...]... VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Khái quát tình hình sinh trƣởng của cây gỗ trồng trong mô hình nông lâm kết hợp tại huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên Nội dung 2: Nghiên cứu sinh khối của một số loài cây gỗ trong mô hình nông lâm kết hợp tại Phú Lƣơng Nội dung 3: Xác định lƣợng CO2 hấp thu thông qua lƣợng carbon tích lũy ở cây gỗ trong mô hình nông lâm kết hợp Chè - Rừng... Nông lâm kết hợp (Chè-Rừng) tại huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên + Đề xuất đƣợc hƣớng dẫn phƣơng pháp xác định lƣợng CO2 hấp thụ ở một số loài cây gỗ trong hệ thống mô hình nông lâm kết hợp khu vực nghiên cứu và ƣớc tính giá trị môi trƣờng thông qua CO2 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Một số cây gỗ (Keo lai, keo dậu, Mỡ, Xoan ta) đƣợc trồng xen trong mô hình chè tại huyện Phú. .. Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu sinh khối, lƣợng carbon tích lũy làm cơ sở tính lƣợng CO2 hấp thu của các mô hình chè trồng xen cây gỗ tại địa bàn 3 xã Vô Tranh, Yên Ninh và Tức Tranh huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên 4 Ý nghĩa của đề tài - Kết quả nghiên cứu đề tài là cơ sở khoa học quan trọng để xác định giá trị môi môi trƣờng của mô hình Nông lâm kết hợp. .. việc nghiên cứu để lƣợng hóa những giá trị về mặt môi trƣờng của rừng mới trong giai đoạn khởi đầu và hoàn toàn mới ở Việt Nam Chính vì vậy, nghiên cứu sự tích lũy carbon trong của một số loài cây gỗ trong mô hình nông lâm kết hợp để xác định giá trị kinh tế đối với chức năng phòng hộ môi trƣờng sinh thái của rừng nói chung, cây rừng trong mô hình Nông lâm kết hợp nói riêng là một hƣớng nghiên cứu mới... khí hậu, trong đó việc giảm lƣợng CO2 (nguyên nhân chính gây nên sự nóng lên của trái đất) rất đƣợc quan tâm Vì vậy đề tài đƣợc triển khai là cơ sở khoa học quan trọng để thực hiện những chủ trƣơng lớn trên Xuất phát từ những vấn đề của thực tiễn tôi thực hiện đề tài: "Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của một số loài cây gỗ trồng xen trong hệ thống nông lâm kết hợp tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên" ... định lƣợng CO2 hấp thụ ở một số loài cây gỗ trong hệ thống mô hình nông lâm kết hợp khu vực nghiên cứu và ƣớc tính giá trị môi trƣờng thông qua CO2 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp luận Sinh khối và lƣợng carbon tích lũy trong thực vật thân gỗ có mối quan hệ hữu cơ, đồng thời năng lực tích lũy carbon của thực vật thân gỗ trong mô hình NLKH có mối quan hệ với các nhân tố sinh thái, thay... cũng nhƣ thực tiễn trong việc nghiên cứu hấp thụ CO2 của rừng, xây dựng đƣợc nhiều phƣơng pháp tiên tiến trong nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 + Đối với Việt Nam, vấn đề nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của rừng đƣợc nghiên cứu khá muộn so với thế giới; mặc dù chƣa có nghiên cứu đầy đủ và hoàn chỉnh về xác định sinh khối và carbon tích lũy trong các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các mô hình NLKH ở Việt... tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Bổ sung những thông tin về khả năng hấp thu CO2 của rừng nói chung và rừng trong mô hình Nông Lâm kết hợp nói riêng Góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học cho việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 2.2 Mục tiêu cụ thể + Xác định đƣợc lƣợng CO2 hấp thụ ở một số loài cây gỗ trong mô hình Nông. .. thụ CO 2 và lƣu giữ Carbon của mô hình NLKH “Chè - Rừng” nhằm cung cấp các cơ sở dữ liệu, thông tin về đóng góp của mô hình trong giảm khí gây hiệu ứng nhà kính, tạo cơ sở cho tính toán chi trả phí dịch vụ môi trƣờng cho phƣơng thức nông NLKH, đồng thời phổ biến và nhân rộng mô hình chúng tôi tiến hành nghiên cứu bổ xung về khả năng hấp thụ CO 2 của một số loài cây gỗ trồng xen trong mô hình NLKH tại. .. đƣợc nghiên cứu hoàn thiện là: + Phƣơng pháp nghiên cứu ƣớc lƣợng sinh khối, lƣợng Carbon tích lũy trong hệ thống mô hình NLKH + Lƣợng hóa đƣợc giá trị dịch vụ hấp thụ CO2 của các mô hình Nông lâm kết hợp và thúc đẩy một cơ chế chi trả nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng trong quản lý sử dụng đất một cách bền vững và có hiệu quả nhiều mặt - Góp phần vào công tác nghiên cứu khả năng hấp . HOÀNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO 2 CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ TRỒNG XEN TRONG HỆ THỐNG MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã ngành:. những vấn đề của thực tiễn tôi thực hiện đề tài: " ;Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO 2 của một số loài cây gỗ trồng xen trong hệ thống nông lâm kết hợp tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên& quot;. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO 2 CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ TRỒNG XEN TRONG HỆ THỐNG MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP

Ngày đăng: 06/01/2015, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Lâm Anh (2005), “CDM - Cơ hội mới cho ngành Lâm nghiệp”, Thông tin KHKT Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp,(3), tr 14-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CDM - Cơ hội mới cho ngành Lâm nghiệp”, "Thông tin KHKT Lâm nghiệp
Tác giả: Cao Lâm Anh
Năm: 2005
2. Nguyễn Thị Hải Anh (2010), “Đánh giá một số mô hình khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên có Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) phân bố tại xã Chiềng Bôm - huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La”, Báo cáo khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá một số mô hình khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên có Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) phân bố tại xã Chiềng Bôm - huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La”, "Báo cáo khoa học
Tác giả: Nguyễn Thị Hải Anh
Năm: 2010
3. Phạm Tuấn Anh (2007), “Dự báo năng lực hấp thụ CO 2 của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức - tỉnh Đăk Nông”, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo năng lực hấp thụ CO"2" của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức - tỉnh Đăk Nông”
Tác giả: Phạm Tuấn Anh
Năm: 2007
4. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, (14), tr 82-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
5. Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh mục các loài thực vật Việt Nam, Tập II, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 227- 270 (234) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục các loài thực vật Việt Nam, Tập II
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
8. Hoàng Văn Chúc (2010), “Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallchii Choisy) trong các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi ở tỉnh Bắc Giang“, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallchii "Choisy") trong các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi ở tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Hoàng Văn Chúc
Năm: 2010
9. Nguyễn Tuấn Dũng (2005), “Nghiên cứu sinh khối và lượng carbon tích luỹ của một số trạng thái rừng trồng tại Núi Luốt”, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh khối và lượng carbon tích luỹ của một số trạng thái rừng trồng tại Núi Luốt”
Tác giả: Nguyễn Tuấn Dũng
Năm: 2005
12. Võ Đại Hải và cộng sự (2009), “Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon và giá trị thương mại carbon của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon và giá trị thương mại carbon của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Võ Đại Hải và cộng sự
Năm: 2009
13. Võ Đại Hải, Nguyễn Thanh Tiến, Đặng Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Hoàn (2010) “Nghiên cứu khả năng tích lũy carbon trong vật rơi rụng dưới tán rừng phục hồi sau khai thác kiệt (IIB) tại Thái Nguyên”. Tạp chí NN & PTNT, số 11/2010, tr. 59-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng tích lũy carbon trong vật rơi rụng dưới tán rừng phục hồi sau khai thác kiệt (IIB) tại Thái Nguyên"”. Tạp chí NN & PTNT
14. Võ Đại Hải, Nguyễn Thanh Tiến (2011), “Nghiên cứu sinh khối rừng tự nhiên phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt trạng thái IIB tại tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Kinh tế sinh thái số 41/2011, tr. 131-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh khối rừng tự nhiên phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt trạng thái IIB tại tỉnh Thái Nguyên”, "Tạp chí Kinh tế sinh thái
Tác giả: Võ Đại Hải, Nguyễn Thanh Tiến
Năm: 2011
16. Phạm Xuân Hoàn (2005), Cơ chế phát triển sạch và cơ hội thương mại carbon trong Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 2005, 148 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế phát triển sạch và cơ hội thương mại carbon trong Lâm
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp - Hà Nội 2005
Năm: 2005
17. Nguyễn Duy Kiên (2007), Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) tại Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) tại Tuyên Quang
Tác giả: Nguyễn Duy Kiên
Năm: 2007
18. Nguyễn Viết Khoa (2010), Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO 2 và cải tạo đất của rừng trồng Keo lai ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận án Tiến sĩ Môi trường đất và nước, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO"2 "và cải tạo đất của rừng trồng Keo lai ở một số tỉnh miền núi phía Bắc
Tác giả: Nguyễn Viết Khoa
Năm: 2010
19. Nguyễn Ngọc Lung và Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu sinh trưởng và lập biểu sản lượng rừng trồng ở Việt Nam áp dụng cho Thông ba lá (Pinus keysia), NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh trưởng và lập biểu sản lượng rừng trồng ở Việt Nam áp dụng cho Thông ba lá (Pinus keysia)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung và Đào Công Khanh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
20. Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), "Thử nghiệm tính toán giá trị bằng tiền của rừng trồng trong cơ chế phát triển sạch", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 12/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm tính toán giá trị bằng tiền của rừng trồng trong cơ chế phát triển sạch
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân
Năm: 2004
21. Vũ Tấn Phương (2006), "Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi và cây bụi: Cơ sở để xác định đường carbon cơ sở trong dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 8/2006, tr. 81 - 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi và cây bụi: Cơ sở để xác định đường carbon cơ sở trong dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Tấn Phương
Năm: 2006
22. Ngô Đình Quế và CTV (2005), Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Đình Quế và CTV
Năm: 2005
23. Nguyễn Thanh Tiến (1999), Nghiên cứu một số quy luật kết cấu lâm phần Keo lá tràm làm cơ sở lập biểu thể tích phục vụ kinh doanh rừng, Luận văn tốt nghiệp ĐH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số quy luật kết cấu lâm phần Keo lá tràm làm cơ sở lập biểu thể tích phục vụ kinh doanh rừng
Tác giả: Nguyễn Thanh Tiến
Năm: 1999
24. Nguyễn Thanh Tiến, Nguyễn Thị Thu Hoàn (2009) “Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng phục hồi (IIB) tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 62(13)/2009, tr. 16-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng phục hồi (IIB) tại Thái Nguyên"”, Tạp chí Khoa học và công nghệ - Đại học Thái Nguyên
25. Nguyễn Thanh Tiến, Võ Đại Hải (2011), “Nghiên cứu sinh khối rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Kinh tế sinh thái số 41/2011, tr. 53-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh khối rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, "Tạp chí Kinh tế sinh thái
Tác giả: Nguyễn Thanh Tiến, Võ Đại Hải
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w