Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––––– ĐỒNG VIỆT HUÂN “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO 2 CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ TRỒNG XEN TRONG MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : CHÍNH QUY Chuyên ngành : LÂM NGHIỆP Khoa : LÂM NGHIỆP Khóa học : 2010-2014 THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––––– ĐỒNG VIỆT HUÂN “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO 2 CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ TRỒNG XEN TRONG MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : CHÍNH QUY Chuyên ngành : LÂM NGHIỆP Khoa : LÂM NGHIỆP Khóa học : 2010-2014 Giáo viên hướng dẫn: 1. TS. NGUYỄN THANH TIẾN 2. Ths. NGUYỄN ĐĂNG CƯỜNG Khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm ! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước hội đồng khoa học! TS. Nguyễn Thanh Tiến Đồng Việt Huân XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ và tên) LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp là một khâu vô cùng quan trọng trong quá trình học tập của mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ lượng kiến thức đã học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. Qua đó giúp sinh viên có điều kiện củng cố, hoàn thiện hơn về kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, năng lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của công việc sau này. Sau thời gian thực tập, đến nay luận văn của tôi đã hoàn thành. Có được kết quả như hôm nay, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy,cô giáo khoa Lâm Nghiệp, các đồng nghiệp, các chú, các anh và bà con nhân dân tại khu vực tôi thực tập. Đặc biệt là sự chỉ bảo, giúp đỡ trực tiếp và tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Thanh Tiến và thầy giáo Th.s Nguyễn Đăng Cường. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Thanh Tiến và thầy giáo Th.s Nguyễn Đăng Cường cùng toàn thể thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp, các bạn đồng nghiệp, các chú, các anh và bà con nhân dân xã Tức Tranh nơi tôi tiến hành thực tập đã giúp đỡ nhiệt tình để tôi hoàn thành khóa luận này. Do thời gian, trình độ bản thân có hạn nên khóa luận của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để khóa luận của tôi được hoàn chỉnh./ Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, tháng 5 năm 2014 Sinh viên thực tập ĐỒNG VIỆT HUÂN MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3.1. Mục tiêu về lý luận 3 1.3.2. Mục tiêu thực tiễn 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu 3 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Phần 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.1.1. Khái quát về vấn đề nghiên cứu 4 2.1.2. Thị trường Carbon 5 2.1.3. Chi trả dịch vụ môi trường hấp thụ CO 2 của rừng 6 2.1.4. Những nghiên cứu trên thế giới 7 2.1.5. Những nghiên cứu ở Việt Nam 10 2.1.5. Nhận xét chung 14 2.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 2.2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 15 2.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 17 2.2.3. Nhận xét và đánh giá chung 20 Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 22 3.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 22 3.3. Nội dung nghiên cứu 22 3.4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1. Cách tiếp cận 22 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 25 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1. Khái quát mô hình Nông lâm kết hợp tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 28 4.1.1. Khái quát diện tích mô hình NLKH 28 4.1.2. Khái quát tình hình sinh trưởng của một số loài cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp 29 4.2. Đặc điểm sinh khối của một số loài cây gỗ trồng trong mô hình Nông lâm kết hợp tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 33 4.2.1. Đặc điểm cấu trúc sinh khối tươi 33 4.2.2. Đặc điểm cấu trúc sinh khối khô 34 4.3. Xác định lượng C tích lũy và CO 2 hấp thụ của một số cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp 36 4.3.1. Hàm lượng C trong các mẫu đi phân tích 36 4.3.2. Lượng C tích lũy của một số loài cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp 37 4.3.3. Lượng CO 2 hấp thụ của một số loài cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp 39 4.4. Lượng giá giá trị môi trường hấp thụ CO 2 của cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp 41 Phần 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1. Kết luận 43 5.2. Tồn tại 42 5.3. Kiến nghị 44 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN BHYT Bảo hiểm y tế C Carbon CDM Clean Development Mechanism Cơ chế phát triển sạch CIFOR Center for International Forestry Research Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế CO 2 Carbondioxit D 1.3 Đường kính ngang ngực (cách mặt đất 1,3m) HTX Hợp tác xã H vn Chiều cao vút ngọn ICRAF International Centre for Research in Agroforestry Trung tâm nghiên cứu quốc tế về Nông lâm kết hợp NLKH Nông lâm kết hợp OTC Ô tiêu chuẩn REDD Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation Giảm phát thải từ suy thoái rừng và mất rừng SKK Sinh khối khô SKT Sinh khối tươi USD Đơn vị tiền tệ Hoa Kỳ VND Đơn vị tiền tệ Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Sinh trưởng của một số loài cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp 29 Bảng 4.2. Bảng phân bố ND của một số loài cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp 30 Bảng 4.3. Quy luật tương quan 32 Bảng 4.4. Cấu trúc sinh khối tươi của một số loài cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp 33 Bảng 4.5. Cấu trúc sinh khối khô của một số loài cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp 35 Bảng 4.6 . Lượng C tích lũy của một số loài cây gỗ trồng trong mô hình Nông lâm kết hợp……………………… 35 Bảng 4.7. Lượng CO 2 hấp thụ của một số loài cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp……………………… 36 Bảng 4.8. Giá trị kinh tế hấp thụ CO 2 của cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Hình bố trí ÔTC 23 Hình 4.1. Biểu đồ phân bố số cây theo D1.3 của một số loài cây gỗ trồng trong mô hình Nông lâm kết hợp 31 Hình 4.2. Biểu đồ cấu trúc sinh khối tươi của một số loài cây gỗ trồng trong mô hình Nông lâm kết hợp 34 Hình 4.3. Biểu đồ cấu trúc sinh khối khô của một số loài cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp 36 Hình 4.4. Biểu đồ cấu trúc tích lũy carbon của một số loài cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông kết hợp 38 Hình 4.5. Biểu đồ cấu trúc lượng CO 2 hấp thụ của một số loài cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp 40 Hình 4.6. Biểu đồ lượng hấp thụ CO 2 trên mặt đất và dưới mặt đất của một số loài cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp 40 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Sự biến đổi khí hậu là chủ đề nóng bỏng hiện nay trên toàn cầu, không chỉ các nhà khoa học mà các nhà chính trị, kinh tế và xã hội đều quan tâm. Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là do các hoạt động của con người như: Việc đốt cháy nhiên liệu, các hoạt động sản xuất công nghiệp (khai thác khoáng sản, sản xuất hoá chất,…), sản xuất nông lâm nghiệp (đốt nương, cháy rừng, chặt phá rừng…) và quản lý chất thải. Chính các hoạt động này của con người đã thải vào môi trường các chất khí độc hại (CO 2 , CH 4 , NO x , CFC…) gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính và đó cũng là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng biến đổi khí hậu trong những năm gần đây. Để giải quyết tận gốc vấn đề trên thì cần nhanh chóng giảm lượng khí thải nhà kính và phát triển theo “Cơ chế phát triển sạch CDM”. Vì vậy, các hệ sinh thái rừng và các phương thức canh tác Nông lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng góp phần cải thiện và giảm tác động xấu của biến đổi khí hậu. Nghị định thư Kyoto với cơ chế phát triển sạch CDM mở ra cơ hội cho các nước đang phát triển trong việc tiếp nhận đầu tư từ các nước phát triển để thực hiện các dự án lớn về Lâm nghiệp như (trồng rừng, phục hồi rừng, quản lý bảo vệ rừng tự nhiên, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hướng Nông lâm kết hợp…) góp phần phát triển đất nước mình theo hướng bền vững. Nghiên cứu về khả năng hấp thụ lượng CO 2 là một hướng nghiên cứu mới cần được quan tâm và phát triển. Do vậy, đây cũng được xem là hướng đi quan trọng đối với những nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam trong việc tiến tới xóa đói, giảm nghèo phát triển kinh tế từ những giá trị thu được từ dịch vụ môi trường rừng. Chính vì vậy, nghiên cứu sự tích lũy Carbon của một số loài cây gỗ trong mô hình Nông lâm kết hợp để xác định giá trị kinh tế đối với chức năng phòng hộ môi trường sinh thái của rừng nói chung, cây rừng trong mô hình Nông lâm kết hợp nói riêng là một hướng nghiên cứu cần được quan tâm, trong đó tập trung vào nghiên cứu khả năng hấp thụ CO 2 của một số [...]... Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (2) Nghiên cứu sinh khối của một số loài cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (3) Xác định lượng CO2 hấp thụ thông qua lượng carbon tích lũy ở cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp “Chè – Rừng” (4) Phân tích giá trị kinh tế môi trường hấp thụ CO2 của cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp 3.4... lượng CO2 hấp thụ ở một số loài cây gỗ trồng trong mô hình Nông lâm kết hợp tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất được hướng dẫn phương pháp xác định lượng CO2 hấp thụ ở một số loài cây gỗ trồng trong hệ thống mô hình Nông lâm kết hợp khu vực nghiên cứu và ước tính giá trị môi trường thông qua CO2 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu Tích lũy được kĩ năng. .. vi nghiên cứu Đề tài chỉ đề cập đến hấp thụ lượng CO2 thông qua việc xác định lượng carbon tích lũy ở một số loài cây gỗ trồng xen trong mô hình NLKH “Chè –Rừng” 3.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2014 - Địa điểm nghiên cứu: Xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 3.3 Nội dung nghiên cứu (1) Khái quát mô hình Nông lâm kết hợp tại xã Tức Tranh, huyện Phú. .. phát triển mô hình của người dân để góp phần giải quyết vấn đề nêu trên 3 Được sự thống nhất của Khoa Lâm Nghiệp, cùng với sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thanh Tiến và Ths Nguyễn Đăng Cường, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của một số loài cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm... ra ở một số xóm, các phương tiện tham gia giao thông một số xe quá trọng tải gây hư hỏng một số đoạn đường trên địa bàn xã 22 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Một số loài cây gỗ (Cây Keo lai, Mỡ, Xoan…) trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp “Chè – Rừng” tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.. . thêm những thông tin khoa học về giá trị môi trường rừng của mô hình Nông lâm kết hợp nói chung và tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên nói riêng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu về lý luận Góp phần xây dựng luận cứ khoa học cho việc định lượng giá trị môi trường của rừng trong hệ thống Nông lâm kết hợp tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên nói riêng và định giá rừng... quan hệ giữa sinh khối cây cá thể và lâm phần với các nhân tố điều tra,… Góp phần quan trọng trong nghiên cứu sinh khối rừng trồng và nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của một số loài cây trồng rừng sản xuất chủ yếu ở nước ta hiện nay Bảo Huy, Phạm Tuấn Anh (2007 - 2008)[2], với sự tài trợ của Tổ chức Nông Lâm kết hợp thế giới (ICRAF) đã có nghiên cứu dự báo khả năng hấp thụ CO2 của rừng lá rộng thường... vai trò quan trọng nhằm nâng cao đời sống người dân và giúp bảo vệ môi trường sinh thái Trong bối cảnh đó, các vấn đề nghiên cứu được đặt ra như sau: + Làm thế nào để lượng hoá được khả năng hấp thụ CO2 của các loài cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp khác nhau + Định lượng cụ thể giá trị kinh tế của mô hình gắn với chức năng phòng hộ môi trường sinh thái, hỗ trợ ra quyết định đề ra những... loài cây gỗ trồng xen trong mô hình và chỉ ra vai trò của Nông lâm kết hợp trong tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu và định hướng cho việc tiếp tục phát triển Nông lâm kết hợp không chỉ về hiệu quả kinh tế mà còn đóng góp vào giá trị môi trường, cải thiện đất, giữ nước, hấp thụ và lưu giữ khí CO2 trong hệ thống, giảm khí gây hiệu ứng nhà kính và thay đổi khí hậu Trung tâm Nghiên cứu Nông lâm kết hợp. .. Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Xác định cây tiêu chuẩn và giải tích, phân tích hàm lượng tích luỹ CO2 của cây gỗ Tài liệu về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tại địa bàn nghiên cứu 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 3.4.2.1 Khảo sát và lập OTC Bước 1 Khảo sát đánh giá thực trạng mô hình NLKH Chè rừng tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Bước 2 Lập ô tiêu chuẩn thu thập số liệu . tình hình sinh trưởng của một số loài cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp 29 4.2. Đặc điểm sinh khối của một số loài cây gỗ trồng trong mô hình Nông lâm kết hợp tại xã Tức Tranh, huyện. nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO 2 của một số loài cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên . 1.2. Mục đích nghiên. Lượng CO 2 hấp thụ của một số loài cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp 39 4.4. Lượng giá giá trị môi trường hấp thụ CO 2 của cây gỗ trồng xen trong mô hình Nông lâm kết hợp 41