Lƣợng carbon tích lũy và lƣợng CO2 hấp thụ của một số loài cây gỗ

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng hấp thụ co2 của một số loài cây gỗ trồng xen trong hệ thống mô hình nông lâm kết hợp tại huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 54)

L ỜI CAM ĐOAN

4. Ý nghĩa của đề tài

3.3. Lƣợng carbon tích lũy và lƣợng CO2 hấp thụ của một số loài cây gỗ

trong mô hình Nông lâm kết hợp tại huyện Phú Lƣơng

3.3.1. Lượng Carbon tích lũy của một số loài cây gỗ trong mô hình NLKH

Kết quả phân tích hàm lƣợng carbon trong các bộ phận của cây gỗ trong mô hình đƣợc tổng hợp tại bảng sau:

Bảng 3.6. Lƣợng carbon tích lũy trong một số loài cây gỗ của mô hình NLKH tại huyện Phú Lƣơng

Tên OTC Loài D 1,3 (cm) Hvn (m) N (Cây/ha)

Lƣợng carbon tích lũy(tấn/ha) Tổng Thân Cành Rễ Vô Tranh 1 Xoan ta 9,52 5,96 217 4,55 2,42 0,97 0,25 0,91 Keo tai tƣợng 9,03 11,13 113 1,54 0,95 0,20 0,08 0,31 2 Mỡ 10,36 6,3 213 2,23 1,43 0,24 0,11 0,45 Keo tai tƣợng 9,25 11,8 133 1,86 1,14 0,24 0,11 0,37 3 Keo lai 9,8 12,7 213 2,63 1,57 0,36 0,17 0,53 Xoan ta 8,8 5,66 127 1,83 0,98 0,39 0,09 0,37 Trung bình 9,46 8,93 169,30 2,13 1,41 0,40 0,13 0,49 Yên Ninh 1 Muồng 6,95 5 233 1,40 0,80 0,21 0,11 0,28 Keo tai tƣợng 1,07 9 73 1,41 0,96 0,12 0,05 0,28 2 Lát hoa 4,46 6 200 1,06 0,69 0,11 0,05 0,21 Keo tai tƣợng 12,36 8,73 120 2,96 1,90 0,35 0,12 0,59 3 Keo tai tƣợng 12,32 8,92 173 3,03 1,91 0,30 0,21 0,61 Xoan ta 10,24 6 207 3,54 1,86 0,79 0,18 0,71 Trung bình 7,90 7,28 167.70 2,23 1,35 0,31 O,12 0,44 Tức Tranh 1 Xoan ta 9,37 6,93 215 5,12 2,81 1,04 0,25 1,02 Keo lai 11,68 8,73 153 1,79 1,16 0,15 0,12 0,36 2 Xoan ta 8,94 6,72 160 2,39 1,36 0,45 0,10 0,48 Keo lai 12,27 9,09 140 2,02 1,31 0,17 0,14 0,40 13,71 7,59 120 1,46 0,89 0,16 0,12 0,29 3 10,53 8,7 210 5,69 3,77 0,52 0,27 1,14 10,31 6,15 160 1,80 1,15 0,18 0,12 0,36 Trung bình 10,97 7,70 289.50 2,90 1,78 0,38 0,16 0,58 Trung bình chung 9,44 7,97 208,83 2,42 1,51 0,36 0,14 0,50 3 . 1 D

Qua bảng trên ta thấy lƣợng Cacbon đƣợc tích luỹ ở mỗi loài cây cũng có sự khác nhau cụ thể nhƣ sau:

- Tại xã Vô Tranh: Lƣợng Cácbon tích luỹ trong các loài cây gỗ trong mô hình NLKH đƣợc thể hiện ở 03 OTC cụ thể.

OTC 1 lƣợng carbon tích lũy giữa hai loài cây có sự khác nhau rõ rệt. Loài Xoan ta có lƣợng tích lũy carbon lớn đạt 4,55 tấn/ha; trong đó thân chiếm 2,42 tấn/ha, cành chiếm 0,97 tấn/ha, lá chiếm 0,25 tấn/ha và rễ chiếm 0,91 tấn/ha.

Với OTC 2 loài cây Mỡ có tổng lƣợng tích lũy carbon lớn đạt 2,23 tấn/ha; trong đó thân chiếm 1,43 tấn/ha, cành chiếm 0,24 tấn/ha, lá chiếm 0,11 tấn/ha và rễ chiếm 0,45 tấn/ha. Còn loài Keo tai tƣợng tổng lƣợng tích lũy carbon đạt 1,86 tấn/ha; trong đó thân chiếm 1,14 tấn/ha, cành chiếm 0,24 tấn/ha, lá chiếm 0,11 tấn/ha và rễ chiếm 0,37 tấn/ha.

Đối với OTC 3 loài Keo lai có tổng lƣợng tích lũy carbon đạt 2,63 tấn/ha; trong đó thân chiếm 1,57 tấn/ha, cành chiếm 0,36 tấn/ha, lá chiếm 0,17 tấn/ha và rễ chiếm 0,53 tấn/ha. Loài Xoan ta lại có tổng lƣợng tích lũy carbon thấp hơn đạt 1,83 tấn/ha.

- Tại xã Tức Tranh: Lƣợng Cácbon tích luỹ trong các loài cây gỗ trong mô hình NLKH đƣợc thể hiện ở 03 OTC cụ thể.

OTC1 với loài Xoan ta lƣợng CO2 hấp thụ tổng là 18,41 tấn/ha trong đó thân chiếm 10,29 tấn/ha; cành chiến 3,82 tấn/ha; lá chiếm 0,91 tấn/ha; rễ chiếm 3,75 tấn/ha. Với loài Keo lai lƣợng CO2 hấp thụ tổng là 6,57 tấn/ha trong đó thân chiếm 4,27 tấn/ha; cành chiến 0,54 tấn/ha; lá chiếm 0,45 tấn/ha; rễ chiếm 1,31 tấn/ha.

Với loài Xoan ta ở OTC2 lƣợng CO2 hấp thụ tổng là 8,78 tấn/ha trong đó thân chiếm 5,00 tấn/ha; cành chiến 1,67 tấn/ha; lá chiếm 0,36 tấn/ha; rễ chiếm 1,76 tấn/ha. Với loài Keo lai tƣợng CO2 hấp thụ tổng là 6,91 tấn/ha

trong đó thân chiếm 4,64 tấn/ha; cành chiến 0,58 tấn/ha; lá chiếm 0,53 tấn/ha; rễ chiếm 1,44 tấn/ha. Với loài Mỡ lƣợng CO2 5,35 tấn/ha trong đó thân chiếm 3,28 tấn/ha; cành chiến 0,57 tấn/ha; lá chiếm 0,44 tấn/ha; rễ chiếm 1,07 tấn/ha.

Ở OTC3 với loài cây Keo tai tƣợng và Mỡ có sự hấp thụ CO2 khác nhau, ở keo tai tƣợng tổng lƣợng CO2 hấp thụ là 20,78 trong đó thân chiếm 13,81 tấn/ha; cành chiếm 1,90 tấn/ha; lá chiếm 0,99 tấn/ha; rễ chiếm 4,17 tấn/ha. Đối với loài cây Mỡ tổng lƣợng CO2 hấp thụ là 6,62 tấn/ha trong đó thân chiếm 4,20 tấn/ha; cành chiếm 0,67 tấn/ha; lá chiếm 0,43 tấn/ha; rễ chiếm 1,32 tấn/ha.

- Tại xã Yên Ninh: Lƣợng Cácbon tích luỹ trong các loài cây gỗ trong mô hình NLKH đƣợc thể hiện ở 03 OTC cụ thể.

Ở OTC1 với cây Muồng lƣợng Carbon tích lũy là 1,40 tấn/ha, trong đó thân tích lũy 0,8 tấn/ha, cành tích lũy 0,21 tấn/ha, lá tích lũy 0,11 tấn/ha, rễ tích lũy 0,28 tấn/ha. Cây keo tai tƣợng lƣợng Carbon tích lũy đƣợc là 1,41 tấn/ha, trong đó thân tích lũy 0,96 tấn/ha, cành tích lũy 0,12 tấn/ha, lá tích lũy 0,05 tấn/ha, rễ tích lũy 0,28 tấn/ha.

Ở OTC2 với cây Lát hoa lƣợng Carbon tích lũy là 1,06 tấn/ha, trong đó thân tích lũy 0,69 tấn/ha, cành tích lũy 0,11 tấn/ha, lá tích lũy 0.05 tấn/ha, rễ tích lũy 0,21 tấn/ha. Cây Keo tai tƣợng lƣợng Carbon tích lũy là 2,96 tấn/ha, trong đó thân tích lũy 1,90 tân/ha, cành tích lũy 0,35 tấn/ha, lá tích lũy 0,12 tấn/ha, rễ tích lũy 0,59 tấn/ha.

Ở OTC3 cây Keo tai tƣợng lƣợng Carbon tích lũy là 3,03 tấn/ha, trong đó thân tích lũy 1,91 tấn/ha, cành tích lũy 0,30 tấn/ha, lá tích lũy 0,21 tân/ha, rễ tích lũy 0,61 tấn /ha. Cây Xoan ta lƣợng Carbon tích lũy là số loài cây gỗ trồng xen trong mô hình NLKH đƣợc thể hiện rõ nét nhất thông qua hình 3,54 tấn/ha, trong

đó thân tích lũy 1,86 tấn/ha, cành tích lũy 0,79 tấn/ha, lá tích lũy 0,18 tấn/ha, rễ tích lũy 0,71 tấn/ha. 60,16% 14,34% 19,92% 5,58% Thân Cành Lá Rễ

Hình 3.3. Cấu trúc lượng carbon tích luỹ ở một số cây gỗ trong mô hình NLKH tại huyện Phú Lương

Giá trị trung bình chung về lƣợng carbon tích lũy của một số loài cây gỗ trong mô hình NLKH tại huyện Phú Lƣơng của 3 xã (Vô Tranh, Tức Tranh, Yên Ninh): Tổng trung bình lƣợng carbon là 2,42 tấn/ha. Trong đó thân chiếm 1,51tấn/ha tƣơng ứng 60,16%; cành chiếm 0,36tấn/ha tƣơng ứng 14,34%; lá chiếm 0,14 tấn/ha tƣơng ứng 558% và rễ chiếm 0,50tấn/ha tƣơng ứng 19,92%.

Từ những kết quả trên ta có thể nhận xét về lƣợng Cácbon đƣợc tích luỹ trong một số loài cây đƣợc trồng xen trong mô hình NLKH tại huyện Phú Lƣơng cho ta thấy lƣợng tích lũy carbon có sự khác nhau giữa các loài cây và sự chênh lệch tích lũy carbon giữa các bộ phận của cây, chiếm chủ yếu ở thân cây, cành, rễ và ít nhất là lá. Nhƣ vậy cùng với sự tăng lên của đƣờng kính thì lƣợng carbon cũng tăng lên theo, đồng thời lƣợng tích lũy carbon trên mặt đất và dƣới mặt đất cũng có sự khác biệt đáng kể. Kết quả phân tích này cho biết rằng yếu tố loài khác nhau thì khả năng tích lũy carbon trong cây khác nhau.

3.3.2. Lượng CO2 hấp thụ ở một số loài cây gỗ trong mô hình

Kết quả đƣợc tổng hợp tại bảng 3.7 dƣới đây.

Bảng 3.7. Lƣợng CO2 hấp thụ của một số loài cây gỗ trong mô hình NLKH tại huyện Phú Lƣơng

Tên OTC Loài D 1,3 (cm) Hvn (m) N (Cây /ha) Lƣợng CO2 hấp thụ (tấn/ha) Tổng Thân Cành Lá Rễ Vô Tranh 1 Xoan ta 9,52 5,96 217 16,69 8,89 3,56 0,91 3,33 Keo tai tƣợng 9,03 11,13 113 5,61 3,47 0,74 0,28 1,12 2 Mỡ 10,36 6,3 213 8,19 5,24 0,90 0,41 1,64 Keo tai tƣợng 9,25 11,8 133 6,83 4,19 0,87 0,40 1,37 3 Keo lai 9,8 12,7 213 9,63 5,76 1,32 0,62 1,93 Xoan ta 8,8 5,66 127 6,70 3,59 1,43 0,34 1,34 Trung bình 9,46 8,93 169,3 8,94 5,19 1,47 0,49 1,78 Yên Ninh 1 Muồng 6,95 5 233 5,13 2,93 0,77 0,40 1,03 Keo tai tƣợng 1,07 9 73 5,18 3,52 0,44 0,18 1,04 2 Lát hoa 4,46 6 200 3,90 2,53 0,04 0,18 0,78 Keo tai tƣợng 12,36 8,73 120 10,86 6,97 1,28 0,44 2,17 3 Keo tai tƣợng 12,32 8,92 173 11,09 7,0 1,10 0,77 2,22 Xoan ta 10,24 6 207 12,97 6,82 2,90 0,66 2,59 Trung bình 7,90 7,28 167,7 8,18 4,96 1,08 0,43 1,63 Tức Tranh 1 Xoan ta 9,37 6,93 215 18,77 10,29 3,82 0,91 3,75 Keo lai 11,68 8,73 153 6,57 4,27 0,54 0,45 1,31 2 Xoan ta 8,94 6,72 160 8,78 5,00 1,67 0,36 1,76 Keo lai 12,27 9,09 140 7,42 4,81 0,62 0,50 1,48 13,71 7,59 120 5,35 3,28 0,57 0,44 1,07 3 10,53 8,7 210 20,87 13,81 1,90 0,99 4,17 10,31 6,15 160 6,62 4,20 0,67 0,43 1,32 Trung bình 10,97 7,70 289,5 10,63 6,52 1,40 0,58 2,12 3 . 1 D

Qua bảng số liệu 3.7 ta thấy lƣợng CO2 hấp thụ của một số loài cây gỗ trong mô hình NLKH tại huyện Phú Lƣơng.

- Tại xã Vô Tranh:Ta thấy tổng lƣợng CO2 hấp thụ ở loài Xoan ta biến động từ 6,70 - 16,69 tấn/ha. Trong đó ở OTC 1 lƣợng CO2 hấp thụ của cây Xoan ta là 16,69 tấn/ha; thân chiếm 8,89 tấn/ha, cành chiếm 3,56 tấn/ha, lá chiếm 0,91 tấn/ha và rễ chiếm 3,33 tấn/ha. Ở OTC 3 tổng lƣợng CO2 hấp thụ là 6,70 tấn/ha; trong đó thân chiếm 3,59 tấn/ha, cành chiếm 1,43 tấn/ha, lá chiếm 0,34 tấn/ha và rễ chiếm 1,34 tấn/ha. Đối với loài Keo tai tƣợng tổng lƣợng CO2 hấp thụ dao động từ 5,61 - 6,83 tấn/ha. Trong đó ở OTC 1 tổng lƣợng CO2 hấp thụ của cây Keo tai tƣợng là 5,61 tấn/ha; thân chiếm 3,47 tấn/ha, cành chiếm 0,74 tấn/ha, lá chiếm 0,28 tấn/ha và rễ chiếm 1,12 tấn/ha. Còn ở OTC 2 lƣợng CO2 hấp thụ là 6,83 tấn/ha; trong đó thân chiếm 4,19 tấn/ha, cành chiếm 0,87 tấn/ha, lá chiếm 0,40 tấn/ha và rễ chiếm 1,37 tấn/ha.

Với loài Mỡ tổng lƣợng CO2 hấp thụ là 8,19 tấn/ha; trong đó thân chiếm 5,24 tấn/ha, cành chiếm 0,90 tấn/ha, lá chiếm 0,41 tấn/ha và rễ chiếm 1,64 tấn/ha. Loài Keo lai có lƣợng CO2 hấp thụ là 9,63 tấn/ha; trong đó thân chiếm 5,76 tấn/ha, cành chiếm 1,32 tấn/ha, lá chiếm 0,62 tấn/ha và rễ chiếm 1,93 tấn/ha.

-Tại xã Tức Tranh: OTC1 với loài Xoan ta lƣợng CO2 hấp thụ tổng là 18,41 tấn/ha trong đó thân chiếm 10,29 tấn/ha; cành chiến 3,82 tấn/ha; lá chiếm 0,91 tấn/ha; rễ chiếm 3,75 tấn/ha. Với loài Keo lai lƣợng CO2 hấp thụ tổng là 6,57 tấn/ha trong đó thân chiếm 4,27 tấn/ha; cành chiến 0,54 tấn/ha; lá chiếm 0,45 tấn/ha; rễ chiếm 1,31 tấn/ha.

Với loài Xoan ta ở OTC2 lƣợng CO2 hấp thụ tổng là 8,78 tấn/ha trong đó thân chiếm 5,00 tấn/ha; cành chiến 1,67 tấn/ha; lá chiếm 0,36 tấn/ha; rễ chiếm 1,76 tấn/ha. Với loài Keo lai tƣợng CO2 hấp thụ tổng là 6,91 tấn/ha trong đó thân chiếm 4,64 tấn/ha; cành chiến 0,58 tấn/ha; lá chiếm 0,53 tấn/ha; rễ chiếm 1,44 tấn/ha. Với loài Mỡ lƣợng CO2 5,35 tấn/ha

trong đó thân chiếm 3,28 tấn/ha; cành chiến 0,57 tấn/ha; lá chiếm 0,44 tấn/ha; rễ chiếm 1,07 tấn/ha.

Ở OTC3 với loài cây Keo tai tƣợng và Mỡ có sự hấp thụ CO2 khác nhau, ở keo tai tƣợng tổng lƣợng CO2 hấp thụ là 20,78 trong đó thân chiếm 13,81 tấn/ha; cành chiếm 1,90 tấn/ha; lá chiếm 0,99 tấn/ha; rễ chiếm 4,17 tấn/ha. Đối với loài cây Mỡ tổng lƣợng CO2 hấp thụ là 6,62 tấn/ha trong đó thân chiếm 4,20 tấn/ha; cành chiếm 0,67 tấn/ha; lá chiếm 0,43 tấn/ha; rễ chiếm 1,32 tấn/ha.

- Tại xã Yên Ninh:Với OTC1 với loài Muồng lƣợng CO2 hấp thụ tổng là 5,13 tấn/ha trong đó thân chiếm 2,93 tấn/ha; cành chiến 0,77 tấn/ha; lá chiếm 0,4 tấn/ha; rễ chiếm 1,03 tấn/ha. Với loài keo tai tƣợng lƣợng CO2 hấp thụ tổng là 5,18 tấn/ha trong đó thân chiếm 3,52 tấn/ha; cành chiến 0,44 tấn/ha; lá chiếm 0,18 tấn/ha; rễ chiếm 1,04 tấn/ha.

+ Với loài Lát hoa ở OTC2 lƣợng CO2 hấp thụ tổng là 3,90 tấn/ha trong đó thân hấp thụ 2,53 tấn/ha, cành hấp thụ 0,04 tấn/ha, lá hấp thụ 0,18 tấn/ha, rễ hấp thụ 1,04 tấn/ha, loài Lát hoa hấp thụ lƣợng CO2 với tổng là 3,90 tấn/ha trong đó thân hấp thụ 2,53 tấn/ha, cành hấp thụ 0,04 tấn/ha, lá hấp thụ 0,18 tấn/ha, rễ hấp thụ 0,78 tấn/ha.

+ Ở OTC3 với loài cây Keo tai tổng lƣợng CO2 hấp thụ là 11,09 tấn/ha, trong đó thân chiếm 7 tấn/ha; cành chiếm 1,1 tấn/ha; lá chiếm 0,77 tấn/ha; rễ chiếm 2,22 tấn/ha. Đối với loài cây Xoan ta tổng lƣợng CO2 hấp thụ là 12,97 tấn/ha trong đó thân chiếm 6,82 tấn/ha; cành chiếm 2,9 tấn/ha; lá chiếm 0,66 tấn/ha; rễ chiếm 2,59 tấn/ha.

Qua những phân tích ở trên ta có thể thấy lƣợng CO2

vào cấp kính và các bộ phận của cây. Trong đó thân chiếm nhiều lƣợng sinh

khối khô và tƣơi đồng 2

60,30% 19,96% 5,42% 14,32% Thân Cành Lá Rễ

Hình 3.4. Cấu trúc lượng CO2 hấp thụ ở một số cây gỗ trong mô hình NLKH tại huyện Phú Lương

Giá trị trung bình trung của 3 xã: Lƣợng CO2 hấp thụ của một số loài cây gỗ trong mô hình NLKH tại huyện Phú Lƣơng Tổng trung bình lƣợng CO2 hấp thụ là 9,25 tấn/ha. Trong đó thân chiếm 5,66 tấn/ha tƣơng ứng 60,30%; cành chiếm 1,32 tấn/ha tƣơng ứng 14,32%; lá chiếm 0,50 tấn/ha tƣơng ứng 5,42% và rễ chiếm 1,84tấn/ha tƣơng ứng 19,96%.

Từ những kết quả đã đƣợc phân tích ở trên ta có nhận xét về lƣợng CO2

hấp thụ của một số loài cây gỗ trong mô hình NLKH tại huyện Phú Lƣơng. Mà cụ thể là 03 xã (Vô Tranh, Tức Tranh, Yên Ninh) ta có thể thấy lƣợng CO2 hấp thụ giữa các loài cây có sự khác biệt rõ rệt, CO2 hấp thụ chủ yếu ở phần thân cây, sự tích luỹ cácbon ở lá là ít nhất. Nhƣ vậy cùng với sự tăng lên của đƣờng kính thì lƣợng CO2 cũng tăng lên. Qua những phân tích ở trên ta có thể thấy lƣợng CO2 đƣờng kính và mật độ trồng.

4.4. Đề xuất các bƣớc xác định lƣợng CO2 hấp thụ ở một số loài cây gỗ trong hệ thống mô hình nông lâm kết hợp khu vực nghiên cứu và ƣớc tính giá trị môi trƣờng thông qua CO2

4.4.1. Đề xuất các bước xác định lượng CO2 hấp thụ ở một số loài cây gỗ trong hệ thống mô hình nông lâm kết hợp

Thông qua kết quả nghiên cứu đề tài đề xuất các bƣớc xác định lƣợng CO2 hấp thụ ở một số loài cây gỗ trong mô hình NLKH cụ thể nhƣ sau:

Bước 1. Thu thập dữ liệu:

- Xác định dạng mô hình NLKH

- Lập ô mẫu nghiên cứu (Xác định mật độ cây gỗ trồng trong mô hình; đƣờng kính bình quân lâm phần, chiều cao bình quân lâm phần).

- Giải tích cây tiêu chuẩn xác định sinh khối tƣơi các bộ phận (Thân, rễ, cành và lá).

- Thu thập mẫu (mỗi mẫu khoảng 0,5kg)

Bước 2: Xử lý mẫu:

- Làm mẫu trƣớc khi sấy: mẫu đƣợc xác định chính xác trọng lƣợng và băm nhỏ, trộn đều lấy 30 gam tƣơng ứng trọng lƣợng tƣơi để sấy. Sử dụng cân điện tử để xác định chính xác trọng lƣợng trƣớc khi sấy.

- Sấy mẫu lƣu ý tuy từng loại mẫu mà sử dụng nhiệt độ khác nhau để sây (Cành, rễ và cành sấy với nhiệt độ 100 đến 1050C; riêng lá sây ở 85- 950C); Theo dõi chặt chẽ quá trình sấy, đến khi trọng lƣợng không đổi ta xác định sinh khối khô của mẫu.

Bước 3: Xử lý số liệu:

- Từ kết quả sấy ta tính toán cho tổng sinh khối của lâm phần. - Xác định lƣợng carbon tích luỹ và lƣợng CO2 tƣơng ứng hấp thụ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng hấp thụ co2 của một số loài cây gỗ trồng xen trong hệ thống mô hình nông lâm kết hợp tại huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)